1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LƠPS MG 5 TUỔI C TỔ CHỨC SINH NHẬT CHO CHÁU : NGUYỄN TÔ kHÁNH CHI

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Xem tranh ảnh, băng hình về một số địa danh, lịch sử quê hương đất nước, nơim Bác Hồ sinh sống và làm việc, làm quen với bản đồ Việt Nam, cờ Tổ Quốc… - Trò chuyện về một số lễ h[r]

(1)

3 Mạng hoạt động: P

- Kể chuyện: Sự tích bánh dày, bánh chưng, tích ngày tết, tích Hồ Gươm

- Đóng kịch - Phát âm chữ

- Đọc thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ quê hương đất nước, Bác Hồ

- Làm tranh cảnh đẹp lễ hội

- Vẽ tô màu, xé dán cảnh đẹp quê hương, đất nước, lễ hội, cho trẻ làm quen với tạo hình dân gian

- Dạy trẻ hát: Em yêu thủ đô, Múa với bạn tây nguyên, Ai yêu nhi đồng

- Nghe hát: Quốc Ca, quê hương tươi đẹp…

- Vận động âm nhạc, trò chơi âm nhạc

- Phát triển vận động: Nhảy qua vật cản, nối gót giật lùi, chuyền bóng qua đầu, qua chân… - Dinh dưỡng sức khoẻ Làm album ảnh ăn đặc sản truyền thống dân tộc Việt Nam

- Tập chế biến ăn đặc sản

- Xem tranh ảnh, băng hình số địa danh, lịch sử quê hương đất nước, nơim Bác Hồ sinh sống làm việc, làm quen với đồ Việt Nam, cờ Tổ Quốc… - Trò chuyện số lễ hội đặc trưng văn hoá dân tộc

- Chia nhóm phạm vi 10

- Trị chuyện truyền thống dân tộc, đặc trưng văn hoá, phong tục quê hương đất nước, Bác Hồ - Tham gia làm sản phẩm trang trí cho ngày lễ hội

(2)

4 Kế hoạch hoạt động tuần I:

Chủ đề: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC. Chủ đề nhánh 1:

MỤC TIÊU:

- Thực vận động bản: Đi nối gót, giật lùi, nhảy qua vật cản, ném xa, đập bắt bóng

- Biết số ăn đặc sản

- Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên địa danh quê Nhận biết cờ Tổ Quốc, biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống

- Phân biệt số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu bật - Biết số đặc trưng văn hoá Việt Nam quê hương: Phong tục, truyền thống, nghề lễ hội quen thuộc

- Nhận biết, phân biệt hình khối, đo độ dài so sánh Nhận biết chữ g, y - Biết đọc thơ kể chuyện quê hương, đất nước

- Yêu quí tự hào quê hương

Hoạt động Nội dung

Đón trẻ thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, trị chuyện với trẻ ngày nghĩ, trẻ đâu phương tiện nào?

- Trò chuyện PTGT địa phương

- Cơ hơ hấp: Hai tay dang ngang hít vào, thở đưa tay xuống từ từ

- Cơ tay vai: Tay đưa trước sau, hai tay dang ngang, buông ta xuống

- Cơ bụng lườn: Đứng thẳng, tay chống hông, quay người sang phải đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng - Cơ chân: Hai gót chân chụm vào nhau, hai tay chống hông, nhún xuống, đứng thẳng lên, nhảy đưa chân sang Ngang hai tay dang ngang, nhảy đưa chân

Hoạt động có chủ đích

- Thứ hai: KPKH Trị chuyện số lễ hội.

ÂM NHẠC Múa với bạn Tây Nguyên.

- Thứ ba: LQVT Phân biệt hình,vng, trịn, tg, cn.

- Thứ tư: LQVH Sự tích Hồ Gươm

- Thứ năm: Đi nối gót, giật lùi, chạy đổi hướng.

LQCC G Y.

- Thứ sáu: TẠO HÌNH Vẽ Hồ Gươm.

Hoạt động ngồi trời

- Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm khác sân chơi…

- Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam Nghe kể chuyện, dọc thơ, hát

- Trị chơi: Chuyền bóng hai chân

(3)

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình du lịch thăm miền quê đất nước

* Góc Xây dựng: Xếp hình lăng bác, xây cơng viên, xây tháp rùa

* Góc tạo hình: Tơ màu , xé, cắt, dán : Làm cờ, đồ Việt Nam, làm sách tranh đất nước Việt Nam

* Góc học tập: Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam Xem tranh có liên quan dến chủ đề

* Góc khoa học/thiên nhiên : Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ, tách gộp đối tượng

Vệ sinh ăn trưa

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay trước ăn cơm, đánh trước ngũ, móng tay, móng chân cắt ngắn giữ quần áo

- Giờ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm

- Có thói quen văn minh ăn cơm: mời cô, mời bạn Ăn hết phần ăn

- Biết cách tự phục vụ thân

Hoạt động chiều

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Nghe đọc truyện, thơ, ôn lại hát đồng dao chủ đề Biểu diễn văn nghệ

- Chơi tự góc

Trả trẻ

- Cho trẻ chọn chơi tự trị chơi mà trẻ thích - Dặn trẻ nhà tắm rửa

- Nhắc nhở trẻ biết chào hỏi, biết xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế trước

(4)

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ. Hoạt động có chủ đích 1: KHÁM PHÁ KHOA HỌC.

Trị chuyện số lễ hội, địa danh nỏi tiếng Việt Nam. Hoạt động có chủ đích 2: GIÁO DỤC ÂM NHẠC.

Múa với bạn Tây Nguyên S.T Phạm tuyên. Nội dung trọng tâm hát múa: Múa với bạn Tây Nguyên

Nội dung kết hợp nghe hát : Yêu Hà Nội: Nhạc Bảo Trọng Trò chơi : Nghe dân ca đoán vùng miền 1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên nước Việt Nam, Nhận biết cờ quốc ca Việt Nam

- Biết số địa danh Việt Nam, số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiều dân tộc anh em chung sống

- Biết vài truyền thống tốt đẹp người Việt Nam - Biết Hà Nội Thủ Đô nước Việt nam

- Tình cảm yêu mến trẻ, tự hào đất nước Việt Nam Có ý thức giữ gìn văn hoá người Việt

- Trẻ hát múa thể giai điệu vui tươi, tình cảm hát Trẻ biết chọn đơi múa với

- Thích nghe hát Thích chơi trị chơi 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Cô chuẩn bị tranh, ảnh phong cảnh đất nước Việt Nam

- Một đồ Việt Nam, chữ học Băng nhạc có Quốc Ca 2.2 Phương pháp: Trị chuyện, quan sát, đàm thoại.

2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: a Mở đầu hoạt động:

- Cho trẻ nghe hát: Quốc Ca b Hoạt động trọng tâm:

- Cơ cho trẻ biết quốc ca mà toàn thể nhân dân Việt Nam thuộc, hát nói lên lịng dũng cảm, u nước người Việt Nam nói chung chiến sĩ ngã xuống để bảo vệ đất nước, có sống n bình hơm

- Cho trẻ đọc tên nước Việt Nam

- Cho trẻ xem cờ Việt Nam, hỏi trẻ có biết hình ảnh gì? Những hình ảnh tượng trưng nói lên điều gì?

- Cho trẻ kể tên tỉnh, thành phố mà trẻ biết

- Cô cho trẻ biết phong tục tập quán tỉnh thành - Truyền thống lịch sử tốt đẹp Việt Nam…

(5)

- Cho trẻ xem tranh lễ hội dân tộc Họ làm gì?

- Hỏi trẻ du lịch đâu? Kể phong cảnh mà trẻ đến - Cho trẻ biết Hà Nội thủ đô nước Việt Nam Và số địa danh tiếng Hà Nội

* Trị chơi: Tìm địa danh đồ gắn chữ cho phù hợp. - Hà Nội gắn chữ H, Buôn ma thuột gắn chữ B…

c Kết thúc hoạt động: * Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Hoạt động có chủ đích:

3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Ở lớp

- Đồ dùng đồ chơi: + Trống lắc, phách gõ Hoa cài tay

+ Băng nhạc có hát: “ Múa với bạn Tây Nguyên” “ Yêu Hà Nội” 3.2Phương pháp:Biểu diễn diễn cảm,thực hành,trò chơi.

3.3Tiến hành hoạt động có chủ đích: a.Mở đầu hoạt động:

- Cho trẻ kể lễ hội người tây nguyên? b.Hoạt động trọng tâm:

* Dạy hát:

+ Cô cho trẻ biết đến tháng người dân tộc Ê Đê họ tổ chức lễ hội cồng chiêng, đua voi, uống rượu cần… Tất người khắp vùng miền đến để tham dự lễ hội, hát múa với bạn tây nguyên nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác cho biết họ vui ngày lễ hội + Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn hát

+ Cho lớp hát với + Cho nhóm hát kết hợp sửa sai

+ Để cho hát thêm phần sinh động cô cháu ta múa, hát để tham dự buổi lễ hội nhé!

+ Cho trẻ hát kết hợp hát, múa vòng tròn + Cho trẻ chọn cặp với để múa

+ Hướng dẫn sửa sai cho số trẻ + Thi đua cặp với biểu diển

* Nghe hát: Qua hát: Yêu Hà Nội nhạc sĩ Bảo Trọng thấy yêu Hà Nội

+ Cô hát bài: “ Yêu Hà Nội”cho trẻ nghe lần + Mở băng cô trẻ phụ hoạ theo hát * Trị chơi: “ Nghe tiếng hát đốn vùng miền”. c.Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc 4.Đánh giá:

- Trẻ hào hứng kể địa danh mà trẻ đến, chơi gắn chữ đồ nanh nhẹn xác có: Huy Hồng, Đức Thịnh

- Múa nhịp nhàng với ban: Cung My, Thu phương, Bích Phương, Ngọc Hà, Xuân Hiếu…

(6)

: HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ. Hoạt động có chủ đích : LÀM QUEN VỚI TOÁN.

Phân biệt hình khối: Khối vng, khối trụ, chữ nhật, khối trịn. 1.Mục đích u cầu:

- Trẻ biết phân biệt khác giống hình khối - Biết đặc số tương ứng cho phù hợp với hình khối

- Biết dùng hình khối xếp lăng Bác, xếp hàng rào chùa Một Cột 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Các loại khối Chữ số từ 1- 10

2.2 Phương pháp: Trò chuyện, làm mẫu, thực hành, trị chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ hát: Yêu Hà Nội b Hoạt động trọng tâm:

- Cô hỏi trẻ để xây lăng Bác người ta phải dùng để xây? - Những viên gạch, viên đá có hình gì?

- Bạn thăm lăng bác rồi? Ở lăng bác người ta xây trụ đèn giống hình gì? Bóng đèn hình gì?

+ Cho trẻ gọi tên hình khối, phân biệt so sánh hình khối với đặc số tương ứng cho hình khối

* Trò chơi: “ Xây lăng Bác”

“ Xây hàng rào cho chùa Một Cột”

- Cho hai đội thi xếp theo yêu cầu cô, đội xếp đẹp đội thắng

c Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Đánh giá:

- Hoạt động tốn trẻ thích thực hành chơi trị chơi nhanh hứng thú có tinh thần thi đua chơi

- Tiêu biểu cháu : Tiến Đạt, Trường Giang, Cung My, Ngọc hà, Huy hồng, Gia khánh, Dỗn Mạnh

(7)

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2008

Chủ đề nhánh: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ.

Hoạt động có chủ đích 1: LÀM QUEN VĂN HỌC. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.

Hoạt động có chủ đích 2: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích. 1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu câu chuyện

- Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Qua giáo dục trẻ tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân ta

- Trẻ biêt danh lam thắng cảnh đất nước

- Luyện kỹ chạy nghe hiệu lệnh đổi hướng có kỹ thuật ném bóng trúng đích

- Biết tác dụng tập tập thể dục thường xun 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng, đồ chơi:

+ Tranh minh hoạ nội dung chuyện + Rối tay theo nội dung câu chuyên

2.2 Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, quan sát, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho lớp hát: Yêu Hà Nội b Hoạt động trọng tâm:

- Ở Hà Nội có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp Hồ Gươm danh lam đẹp tiếng nằm trung tâm thủ đô Hà Nội, lại có tên Hồ Gươm, qua câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm” biết di tích

- Cơ kể diễn cảm cho trẻ nghe + Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện - Cô kể câu chuyện qua rối tay * Đàm thoại:

+ Tên câu chuyện?

- Ai nhân dân lên đánh giặc Minh?

- Vì Long Quân lại cho Lê Lợi mượn gươm thần? - Mọi người đă nói vớt gươm? - Long Quân trả lời sao?

- lê Lợi nhân dân đánh thắng giặc Minh nào? - Long Quân sai rùa vàng đòi gươm đâu?

- Rùa Vàng nói địi lại gươm?

(8)

- Cho cá nhân trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh c Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Hoạt động có chủ đích 1:

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Ở sân tập thể dục - Đồ dùng, đồ chơi: Vạch xuất phát Còi thổi

+ Bóng nhựa, làm trụ gắn vịng trịn làm tâm + Băng nhạc có hát theo chủ đề

3.2 Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Khởi động:

+ Cơ mở nhạc trẻ dậm chân kết hợp vịng tròn b Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Cơ tay vai: Tay đưa trước sau, hai tay dang ngang, buông ta xuống. - Cơ bụng lườn: Đứng thẳng, tay chống hông, quay người sang phải đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng

- Cơ chân: Hai gót chân chụm vào nhau, hai tay chống hông, nhún xuống, đứng thẳng lên, nhảy đưa chân sang

Ngang hai tay dang ngang, nhảy đưa chân - Bật: Bật tách khép chân.

* Vận động bản:

- Cơ nói cho trẻ nghe kết hợp làm mẫu

- Cơ cho lớp tham quan cảnh đẹp Buôn Đôn, trước phải thực động tác sau, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích

- Cơ cho trẻ nhận xét động tác - Hướng dẫn trẻ thực động tác - Thi đua cá nhân Nhóm

- Các bạn lớp người giỏi nên cô tổ chức cho lớp tham quan chuyến Bản Đôn Đã đến nơi có tổ chức hội thi chuyền bóng qua chân, lớp tham gia nhé!

* Trị chơi: “ Chuyền bóng qua chân”.

+ Cơ chia nhóm chơi, xem nhóm chuyền nhanh nhất. + Cho lớp chơi lược theo hiệu lệnh cô c Hồi tĩnh:

- Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp 4 Đánh giá:

- Trẻ thực kỹ thuật cháu: Huy Hoàng, Đức Thịnh, lâm, Thành Tài

- Trẻ tích cực chơi hứng thú chơi có nhóm hoa hồng

(9)

: HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY

Thứ năm ngày 17 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ. Hoạt động có chủ đích : LÀM QUEN CHỮ CÁI: G, Y. 1.Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết phát âm chữ p, q

- Nhận biết từ phương tiện giao thơng có chữ p, q 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Tranh vẽ: Hồ Gươm Thẻ từ: Hồ Gươm yêu dấu - Các chữ cái: g, y, rỗ nhựa, bảng gắn chữ - Các khối hình có gắn chữ g, y

- Băng nhạc có hát chủ đề

2.2 Phương pháp: Trò chuyện, làm mẫu, thực hành, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cô cho trẻ xem tranh truyện Hồ Gươm b Hoạt động trọng tâm:

+ Cô treo tranh: Hồ gươm

- Trẻ đọc: Hồ Gươm Gắn từ rời Hồ Gươm yêu dấu - Cho trẻ rút chữ học

- Giới thiệu chữ g, y Cách phát âm - Cho lớp phát âm

- Giới thiệu chữ p, q, viết in viết thường - Cho cá nhân thi đua phát âm

* Trò chơi: Hãy chọn cho

- Cơ chia hai nhóm chơi, nghe hiệu lệnh nhóm phải chọn khối hình có gắn chữ theo yêu cầu cô xếp hồ Gươm, nhóm xếp nhanh, đúng, nhóm thắng

c Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng

3 Đánh giá: Hoạt động tích cực tiêu biểu có cháu: Cung My, Tiến Đạt, Thành Tài, Phúc Hiếu, Huy Hoàng, Gia Khánh

(10)

: HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY.

Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ. Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH.

VẼ HỒ GƯƠM.

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết dùng kỹ vẽ, để tạo thành tranh Hồ Gươm - Biết sử dụng màu hợp lý làm cho tranh hài hoà

- Biết vẽ đẹp Hồ Gươm 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng, đồ chơi:

+ Vở vẽ, hộp màu đủ cho trẻ

+ Cô chuẩn bị số tranh vẽ hồ Gươm

2.2 Phương pháp: Đàm thoại, diễn giải, thực hành. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ hát: Yêu Hà Nội b Hoạt động trọng tâm:

- Hỏi trẻ Hà Nội chưa? Trẻ kể tên cảnh đẹp Hà Nội mà trẻ biết, xem qua tranh, qua ti vi…

- Cô cho trẻ vẽ cảnh đẹp Hồ Gươm Nhé!

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ Hồ Gươm, Lúc buổi sáng, buổi chiều, buổi tối

- Cho cá nhân trẻ nói lên cảnh vẽ Hồ Gươm Cách vẽ nào? + Trẻ thực hiện:

+ Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực ý tưởng trẻ

+ Tạo cảm giác cho trẻ vẽ tốt sáng tạo mở nhạc số hát có giai điệu nhẹ nhàng êm phương quê hương

+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm giới thiệu sản phẩm với bạn c Kết thúc hoạt động:

- Cho tổ trưởng thu dọn đồ dùng - Các bạn lại thu dọn bàn ghế 3 Đánh giá:

- Một số cháu vẽ tốt sáng tạo như: Bích Phương, Ngọc Hà, Huy Hoàng, Thành Tài, Mỹ Việt, Thành Đạt

(11)

3 Mạng hoạt động:

KÍNH YÊU

- Kể chuyện, đọc thơ ca dao bác hồ - Làm sách tranh bác hồ

- Xem tranh kể chuyện theo tranh lăng bác

- Tổ chức hội thi thể thao nhân ngày sinh nhật Bác

- Các trò chơi vận động, rèn luyện vận động

- Xem tranh ảnh, băng hình Bác.Bác sống, Bác làm việc, Bác với cháu…

- Nhận biết chữ số phạm vi 10

- Phân biệt hình khối theo hai dấu hiệu

- Trị chuyện tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi - Vệ sinh lớp học, trang trí, chuẩn bị chào mừng nhân ngày sinh Bác Hồ

- Trò chơi xây dựng: Xây lăng Bác, xây ao cá Bác Hồ, vườn ơn Bác

Thể chất

- Vẽ, xé dán lăng Bác, nhà sàn, trang trí ảnh Bác, làm dây hoa trang trí nhân ngày sinh nhật bác

- Âm nhạc: Dạy trẻ hát, đêm qua em mơ gặp Bác Hồ -Nghe hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

Ngôn ngữ

Xã hội Nhận thức

(12)

4 Kế hoạch hoạt động tuần II:

Chủ đề: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC.

Chủ đề nhánh: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI. MỤC TIÊU:

- Tổ chức hội thi thể thao nhân ngày sinh nhật Bác - Trẻ biết Bác Hồ lãnh tụ nước Việt Nam

- Biết số địa danh liên quan đến nơi Bác sống làm việc - Trẻ biết kính trọng Bác Hồ

- Biết tình cảm cuả Bác cháu thiếu niên nhi đồng người - Thuộc chữ cái, chữ số, khối hình học, biết thêm chữ mới: g, y từ, tranh

- Thích hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,ca ngợi Bác Hoạt động Nội dung

Đón trẻ thể dục sáng

- Chơi tự theo ý thích, xem tranh ảnh Bác Hồ - Cơ hơ hấp: Hai tay dang ngang hít vào, thở đưa tay xuống từ từ

- Cơ tay vai: Tay phải giơ lên cao, giơ tiếp tay trái lên cao. - Cơ bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống, hai tay chạm đất

- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân

Hoạt động có chủ đích

- Thứ hai: KPKH Thảo luận hình ảnh Bác Hồ kính u với cháu thiếu nhi.

ÂM NHẠC Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Thứ ba: LQVT Trị chơi phân biệt khối, hình. - Thứ tư: LQVH Ảnh Bác.

LQCC Tập tô g, y.

- Thứ năm: VẬN ĐỘNG Đi đập bóng, di chuyển theo Bóng.

- Thứ sáu: TẠO HÌNH Làm dây trang trí lớp học mừng ngày sinh nhật.

Hoạt động ngoài trời

- Vẽ lăng Bác phấn gạch

(13)

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Chơi bán cửa hàng lưu niệm

* Góc Xây dựng: Xây dựng viện bảo tàng, xây lăng Bác. * Góc tạo hình: Vẽ vườn hoa, ngơi nhà sàn Bác.

* Góc học tập.Làm sánh, tranh hình ảnh Bác Hồ. * Góc khoa học: Xem tranh hình vẽ Bác.

* Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện Bác Hồ.

Vệ sinh ăn trưa

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay trước ăn cơm, đánh trước ngũ, móng tay, móng chân ln cắt ngắn giữ quần áo

- Giờ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm

- Có thói quen văn minh ăn cơm: mời cô, mời bạn Ăn hết phần ăn

- Biết cách tự phục vụ thân

Hoạt động chiều

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Xem tranh, băng hình Bác - Nêu gương cuối ngày

- Vui chung văn nghệ cuối tuần - Vệ sinh, chuẩn bị

Trả trẻ

- Cho trẻ chọn chơi tự trị chơi mà trẻ thích - Dặn trẻ nhà tắm rửa

- Nhắc nhở trẻ biết chào hỏi, biết xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế trước

-Về nhà ngoan biết lời giúp mẹ công việc nhỏ

(14)

Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU.

Hoạt động có chủ đích 1: KHÁM PHÁ KHOA HỌC.

Thảo luận hình ảnh Bác Hồ kính yêu với cháu thiếu nhi.

Hoạt động có chủ đích 2: GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ S.T Bảo Trọng Nội dung trọng tâm hát múa: Em mơ gặp bác Hồ S.T Xuân giao.

Nội dung kết hợp nghe hát: Nhớ ơn Bác S.T Phan Huỳnh Điểu Trò chơi : Trang trí ảnh Bác

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết số qui định thông thường luật giao thông dành cho người có số hành vi văn minh xe, đường

- Nhận biết phân biệt số biển hiệu giao thông đường đơn giản - Trẻ hát kết hợp vận động thể giai điệu vui tươi, dí dỏm hát

- Thích nghe hát Thích chơi trị chơi 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Cô chuẩn bị biển hiệu giao thông đường - Tranh vẽ ngã tư đường phố, bút

2.2 Phương pháp: Trò chuyện, quan sát, đàm thoại. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát: Đường em b Hoạt động trọng tâm:

- Qua hát cho thấy phải nào?

- Khi bố mẹ chở có quan sát thấy người đường họ tham gia giao thông nào?

- Khi đến ngã tư đèn họ phải dừng lại?

- Khi đường có nhiều biển hiệu cấm ngã tư biết không?

+ Cô cho trẻ xem số biển hiệu giao thông đơn giản: Biển rẽ trái, phải, biển cấm rẽ, biển báo có bệnh viện, trường học…

+ Mọi người phải chấp hành luật đường, đi vĩa hè, theo tín hiệu giao thông

+ Cho trẻ đọc thơ: Qua đường

* Trò chơi: Dán biển báo theo hiệu lệnh. Gạch chéo hành vi sai c Kết thúc hoạt động:

* Hát: Em qua ngã tư đường phố. 3 Hoạt động có chủ đích:

(15)

- Không gian tổ chức: Ở lớp - Đồ dùng đồ chơi:

+ Mũ cơng an, cịi thổi

+ Băng nhạc có hát: “ Đàn kiến đi”

3.2Phương pháp:Biểu diễn diễn cảm,thực hành,trị chơi. 3.3Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a.Mở đầu hoạt động:

- Cho lớp chơi: “ Đố bạn?” b.Hoạt động trọng tâm:

* Dạy hát:

+ Khi bố mẹ chở đi, đến ngã tư đường người dừng lại, có biết không? Khi tham gia giao thông người phải chấp hành luật giao thơng Bài hát em qua ngã tư đường phố sáng tác Hoàng Văn Yến cho biết tham gia giao thông người phải nhé!

+ Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn hát + Cho lớp hát với cô

+ Cho nhóm hát kết hợp sửa sai

+ Để cho hát thêm phần sinh động cô cháu ta vận động theo nhịp hát nhé!

+ Cho trẻ hát vận động theo hát vòng tròn + Hướng dẫn sửa sai cho số trẻ

+ Thi đua nhóm với biểu diển +Thi đua cá nhân

* Nghe hát:

- Qua hát: Đàn Kiến cho lớp biết thêm hành vi văn minh đường

+ Cô hát bài: “ Đàn Kiến đi”cho trẻ nghe lần + Mở băng cô trẻ phụ hoạ theo hát

* Trị chơi: “ Đi theo tín hiệu đèn”. c.Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc 4.Đánh giá:

- Qua trò chơi gạch chéo hành vi không người tham gia giao thông nhiều cháu chơi tốt Tiêu biểu cháu:Dỗn Mạnh, Gia khánh, Huy Hồng, Cung My, Vy

- Làm cơng an điều khiển trị chơi tốt cháu: Huy Hoàng

(16)

Thứ ba ngày 22 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU.

Hoạt động có chủ đích : LÀM QUEN VỚI TỐN. Chơi phân biệt khối hình. 1.Mục đích u cầu:

- Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi 10 Tạo nhóm có số lượng 10

2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Mỗi trẻ có 10 tơ, 10 thuyền số từ 1- 10 - Đồ dùng giống trẻ

2.2 Phương pháp: Trị chuyện, làm mẫu, thực hành, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ hát đường em b Hoạt động trọng tâm:

- Cơ trẻ nói chuyện làm để tham gia giao thông người phải tuân thủ theo luật đường, phải có ý thức tự giác

* Phần 1: Luyện đếm đến 10, nhận biết số phạm vi 10 + Chơi: ô tô bến

- Với số ô tô số phạm vi 10 thẻ trẻ vẽ nhóm tơ có số lượng phạm vi 10

* Phần 2: So sánh thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng phạm vi 10

+ Cho trẻ so sánh 10 thuyền máy bay xem nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy?

+ Cho trẻ tự tạo = nhóm = cách thêm bớt

+ Cô cho trẻ, thêm, bớt, biến đổi nhóm để tạo nhóm có số lượng = 10 + Cô cho trẻ bớt dần đồ dùng kết hợp gắn số tương ứng 10-9-8-7-6-5-4-3-2-1 + Hỏi trẻ số liền kề đứng trước sau

* Trò chơi: Hãy gõ cô

Chọn phương tiện theo tín hiệu c Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Đánh giá:

- Hoạt động tốn trẻ thích thực hành chơi trò chơi nhanh hứng thú có tinh thần thi đua chơi

(17)

Thứ tư ngày 23 tháng năm 2008

Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH U

Hoạt động có chủ đích 1: LÀM QUEN VĂN HỌC. ẢNH BÁC.

Hoạt động có chủ đích 2: LQCC Tập tơ g, y. 1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung nội câu chuyện

- Qua câu chuyện trẻ biết phải phần đường dành cho người

- Trẻ thích kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Trẻ biết ngồi tư biết cách cầm bút tô

- Trẻ biết tô chữ p, q, theo nét khơng tơ ngồi 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng, đồ chơi:

+ Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện + Mũ thỏ, mũ chó

+ Bài thơ: Cô dạy

2.2 Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, quan sát, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho lớp đọc thơ: Cô dạy b Hoạt động trọng tâm:

- Trong thơ giáo dạy cho gì?

+ Có bạn chó khơng nghe lời bạn thỏ nên xuýt bị xe đạp cán phải, qua câu chuyện Thỏ học cháu thấy bạn thỏ đáng yêu nhé!

+ Cơ kể chuyện diễn cảm lần + Cơ tóm nội dung câu chuyện + Cô kể lần theo tranh

* Đàm thoại:

- Lớp nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?

- Bố mẹ Thỏ bận đâu?

- Thỏ mẹ dặn thỏ nào? - Thỏ đường gặp ai? - Chó làm gì?

- Vì khơng nghe lời thỏ nên cho bị gì? - Hai bạn đến lớp giáo dạy gì? - Chó nói với thỏ con?

(18)

Cho trẻ nhận vai đóng kịch

c Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Hoạt động có chủ đích 2:

3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Tranh vẽ: Qua phà Thẻ từ: Qua phà - Tranh pô-tô chữ p,q

- Bút Vỡ tập tô cho trẻ, bút chì, bút màu - Băng nhạc có hát giao thơng

3.2 Phương pháp: Trị chuyện, làm mẫu, thực hành, trò chơi. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn Quỳnh Phong quê

+ Nhân dịp nghĩ hè mẹ cho bạn Quỳnh Phong vè quê thăm Nội muốn đến nhà Nội bạn, phải qua phà

b Hoạt động trọng tâm: + Cô treo tranh: Qua phà

- Trẻ đọc: qua phà Gắn từ rời qua phà - Cho trẻ rút chữ học

- Giới thiệu chữ tô: p, q

- Cô làm mẫu cách tô, cô tô tới đâu hỏi trẻ cách tơ tơí * Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ nhắc tư ngồi

- Trẻ tô cô bao quát trẻ ( Mở nhạc cho trẻ nghe) c Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng

4 Đánh giá: Vở tơ đẹp có cháu: Cung My, Vy, Lâm, Bích Phương, Trà my, Thu Phương

(19)

KẾ HOẠCH :HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU

Hoạt động có chủ đích 1: VẬN ĐỘNG : Đi đập bóng, di chuyển theo bóng

1.Mục đích u cầu:

- Luyện kỹ trườn kết hợp tay chân kỹ thuật - Luyện kỹ định hướng phản xạ nhanh

2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Ở sân tập thể dục

- Đồ dùng, đồ chơi: Vạch xuất phát, trống lắc, túi cát 2.2 Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Khởi động:

+ Cho trẻ vòng tròn hát: Đường em b Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít vào, thở đưa tay xuống từ từ. - Cơ tay vai: Hai tay đưa phía trước, hai tay sang ngang

hạ hai tay xuống.

- Cơ bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống, hai tay chạm đất. - Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân

- Bật: Bật tiến phía trước. * Vận động bản:

- Cơ nói cho trẻ nghe kết hợp làm mẫu

- “ Hơm bầu trời xanh, khí hậu thật mát mẻ, muốn tổ chức cho lớp chơi, phải đường, vạch vơi phía tay phải nhé!

- Cô cho trẻ nhận xét động tác - Hướng dẫn trẻ thực động tác - Thi đua cá nhân Nhóm

- Các thật giỏi đường thưởng cho trị chơi: Ai ném xa

* Trò chơi: “ Ai ném xa hơn”.

+ Cho lớp chơi theo hiệu lệnh cô c Hồi tĩnh:- Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp.

3 Đánh giá:- Trẻ thực kỹ thuật cháu: Huy Hoàng, Đức Thịnh, lâm

(20)

: HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY.

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU.

Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH.

Làm dây trang trí lớp học mừng ngày sinh nhật Bác.

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết dùng kỹ học để vẽ loại ô tô con, ô tô khách Vẽ thêm chi tiết phụ

- Biết sử dụng màu cho hợp lý làm cho tranh hài hồ - Biết phương tiện loại tơ cách sử dụng 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng, đồ chơi:

+ Mỗi trẻ vẽ, chì màu…

+ Cô chuẩn bị số tranh vẽ mẫu + Băng nhạc có hát PTGT

2.2 Phương pháp: Đàm thoại, diễn giải, thực hành. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho trẻ hát: Em tập lái ô tô b Hoạt động trọng tâm:

- Ơ tơ phương tiện dùng để chở gì?

- Có bạn nhỏ mẹ cho quê thăm nội, muốn thăm nội, trước hết bạn phải đón tơ để bến

- Cơ treo tranh Ơ tơ, trẻ nói hình dáng, màu sắc xe + Khi tới bến bạn phải đón xe tơ khách đê quê

- Cô treo tranh ô tơ khách, cho trẻ nói lên cách vẽ tơ khách - Cho trẻnói lên ý định vẽ loại ô tô nào?

+ Trẻ thực hiện:

+ Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực ý tưởng trẻ

+ Tạo cảm giác cho trẻ vẽ tốt sáng tạo cô mở nhạc số hát có giai điệu nhẹ nhàng PTGT

+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm giới thiệu sản phẩm với bạn c Kết thúc hoạt động:

- Cho tổ trưởng thu dọn đồ dùng - Các bạn lại thu dọn bàn ghế 3 Đánh giá:

(21)

************************************************************* 3 Mạng hoạt động:

- Tìm chữ từ phát âm chữ học

- Quan sát, nhận biết qua tranh, băng hình số ký hiệu giao thơng đơn giản - Nghe đọc số thơ: Cô dạy con, Thỏ biết lời mẹ…

- Kể lại chuyện: Qua đường, tín hiệu biết nói

- Đi,chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Ném xa = tay - Trò chơi vận động: Đi luật, làm theo tín hiệu, chọn tín hiệu - Quan sát phân tích nơi giao thơng nguy hiểm

- An tồn tham gia giao thơng

- Trị chuyện đàm thoại luật đường đơn giản qui định dành cho người

- Quan sát nhận biết tên gọi số biển hiệu giao thông đường đơn giản

- Trị chơi: Về đích, chọn tín hiệu đèn màu, xếp đèn giao thơng

- Thêm bớt phạm vi 10

- Đóng số vai thể mối quan hệ người điều khiển PTGT, người phục vụ PTGT, dịch vụ khác, bán vé xe, bán xe, bán xăng

- Quan sát tranh số hành vi văn minh tham gia giao thông

- Chơi xây dựng: Ngã tư đường phố, sân bay, ga tàu

Thể chất

- Hát vận động: Em qua ngã tư đường phố, đường em đi, đèn đỏ

- Nghe hát: dung dăng, dung dẻ…

- Trò chơi âm nhạc: Tai tinh

- Vẽ: Thuyền biển

Ngôn ngữ

Xã hội Nhận thức

(22)

4 Kế hoạch hoạt động tuần II: Chủ đề: GIAO THÔNG.

Chủ đề nhánh: LUẬT GIAO THÔNG.

MỤC TIÊU:

- Thực vận động bản: Ném xa = tay, chạy thay đổi tốc độ - Biết số qui định giao thông đường

- Biết số biển hiệu giao thông đường đơn giản - Thêm bớt phạm vi 10

- Biết kể chuyện, đọc thơ kể chuyện sáng tạo nội dung PTGT - Hát vận động nhịp nhàng hát giao thông

- Biết giữ gìn an tồn cho thân

Hoạt động Nội dung

Đón trẻ thể dục sáng

- Đàm thoại với trẻ số luật giao thông dành cho người

- Chơi tự do, chơi lắp ráp số phương tiện giao thơng - Trực nhật góc thiên nhiên

- Cơ hơ hấp: Hai tay dang ngang hít vào, thở đưa tay xuống từ từ

- Cơ tay vai: Tay phải giơ lên cao, giơ tiếp tay trái lên cao. - Cơ bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống, hai tay chạm đất

- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân

Hoạt động có chủ đích

- Thứ hai: KPKH Quan sát số biển báo giao thông đường đơn giản.

ÂM NHẠC Em qua ngã tư đường phố - Thứ ba: LQVT Thêm bớt phạm vi 10. - Thứ tư: LQVH Thỏ học.

LQCC Tập tô p, q.

- Thứ năm: VẬN ĐỘNG Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, ném xa = tay.

- Thứ sáu: TẠO HÌNH Vẽ loại ƠTơ

Hoạt động ngồi trời

- Xếp hình, vẽ tơ, thuyền, PTGT quen thuộc phấn, hột hạt, que

- Trò chơi vận động, bến, phi máy bay giấy, chim ô tô

(23)

- Chơi theo ý thích

Hoạt động góc

* Góc phân vai: Đóng vai cảnh sát giao thơng. + Chơi ngưịi bán vé, xé vé tơ, tàu hoả

+ Hành khách tàu, xe ô tô, máy bay + Chiêu đãi viên hàng khơng

* Góc Xây dựng: Xây ngã tư đường phố Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga

* Góc tạo hình: Xé, vẽ, dán trang trí PTGT, đèn tín hiệu giao thơng

* Góc học tập.Xem tranh ảnh PTGT, PTGT địa phương luật giao thơng

* Góc khoa học: Chơi lơ tơ PTGT.

* Góc âm nhạc: Hát, vận động PTGT luật giao thông mà trẻ thích

Vệ sinh ăn trưa

- Cơ ln nhắc nhở trẻ rửa tay trước ăn cơm, đánh trước ngũ, móng tay, móng chân ln cắt ngắn giữ quần áo

- Giờ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm

- Có thói quen văn minh ăn cơm: mời cơ, mời bạn Ăn hết phần ăn

- Biết cách tự phục vụ thân

Hoạt động chiều

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Thảo luận PTGT luật giao thơng Vì bé cần đội mũ tham gia giao thơng

- Chơi trị chơi: Em đường phố, đường làng - Nêu gương cuối ngày

- Vui chung văn nghệ cuối tuần - Vệ sinh, chuẩn bị

Trả trẻ

- Cho trẻ chọn chơi tự trò chơi mà trẻ thích - Dặn trẻ nhà tắm rửa

- Nhắc nhở trẻ biết chào hỏi, biết xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế trước

(24)

Thứ hai ngày tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: LUẬT GIAO THÔNG.

Hoạt động có chủ đích 1: KHÁM PHÁ KHOA HỌC.

Quan sát số biển biển hiệu giao thông đường đơn giản.

Hoạt động có chủ đích 2: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Em qua ngã tư đường phố S.T Hoàng Văn Yền. Nội dung trọng tâm hát vận động: Em qua ngã tư đuờng phố

Nội dung kết hợp nghe hát : Đàn kiến

Trị chơi : Đi qua ngã tư đường phố 1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết số qui định thông thường luật giao thơng dành cho người có số hành vi văn minh xe, đường

- Nhận biết phân biệt số biển hiệu giao thông đường đơn giản - Trẻ hát kết hợp vận động thể giai điệu vui tươi, dí dỏm hát

- Thích nghe hát Thích chơi trị chơi 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Cô chuẩn bị biển hiệu giao thông đường - Tranh vẽ ngã tư đường phố, bút

2.2 Phương pháp: Trò chuyện, quan sát, đàm thoại. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát: Đường em b Hoạt động trọng tâm:

- Qua hát cho thấy phải nào?

- Khi bố mẹ chở có quan sát thấy người đường họ tham gia giao thông nào?

- Khi đến ngã tư đèn họ phải dừng lại?

- Khi đường có nhiều biển hiệu cấm ngã tư biết khơng?

+ Cô cho trẻ xem số biển hiệu giao thông đơn giản: Biển rẽ trái, phải, biển cấm rẽ, biển báo có bệnh viện, trường học…

+ Mọi người phải chấp hành luật đường, đi vĩa hè, theo tín hiệu giao thơng

+ Cho trẻ đọc thơ: Qua đường

(25)

c Kết thúc hoạt động:

* Hát: Em qua ngã tư đường phố. 3 Hoạt động có chủ đích:

3.1Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Ở lớp - Đồ dùng đồ chơi:

+ Mũ cơng an, cịi thổi

+ Băng nhạc có hát: “ Đàn kiến đi”

3.2Phương pháp:Biểu diễn diễn cảm,thực hành,trị chơi. 3.3Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a.Mở đầu hoạt động:

- Cho lớp chơi: “ Đố bạn?” b.Hoạt động trọng tâm:

* Dạy hát:

+ Khi bố mẹ chở đi, đến ngã tư đường người dừng lại, có biết khơng? Khi tham gia giao thông người phải chấp hành luật giao thơng Bài hát em qua ngã tư đường phố sáng tác Hoàng Văn Yến cho biết tham gia giao thông người phải nhé!

+ Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn hát + Cho lớp hát với

+ Cho nhóm hát kết hợp sửa sai

+ Để cho hát thêm phần sinh động cô cháu ta vận động theo nhịp hát nhé!

+ Cho trẻ hát vận động theo hát vòng tròn + Hướng dẫn sửa sai cho số trẻ

+ Thi đua nhóm với biểu diển +Thi đua cá nhân

* Nghe hát:

- Qua hát: Đàn Kiến cho lớp biết thêm hành vi văn minh đường

+ Cơ hát bài: “ Đàn Kiến đi”cho trẻ nghe lần + Mở băng cô trẻ phụ hoạ theo hát

* Trò chơi: “ Đi theo tín hiệu đèn”. c.Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc 4.Đánh giá:

- Qua trò chơi gạch chéo hành vi không người tham gia giao thơng nhiều cháu chơi tốt Tiêu biểu cháu:Dỗn Mạnh, Gia khánh, Huy Hoàng, Cung My, Vy

- Làm cơng an điều khiển trị chơi tốt cháu: Huy Hoàng

(26)

Thứ ba ngày tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: LUẬT GIAO THÔNG.

Hoạt động có chủ đích : LÀM QUEN VỚI TỐN. Thêm bớt phạm vi 10. 1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi 10 Tạo nhóm có số lượng 10

2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Mỗi trẻ có 10 tô, 10 thuyền số từ 1- 10 - Đồ dùng giống trẻ

2.2 Phương pháp: Trị chuyện, làm mẫu, thực hành, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động: - Cho trẻ hát đường em b Hoạt động trọng tâm:

- Cơ trẻ nói chuyện làm để tham gia giao thông người phải tuân thủ theo luật đường, phải có ý thức tự giác

* Phần 1: Luyện đếm đến 10, nhận biết số phạm vi 10 + Chơi: ô tô bến

- Với số ô tô số phạm vi 10 thẻ trẻ vẽ nhóm tơ có số lượng phạm vi 10

* Phần 2: So sánh thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng phạm vi 10

+ Cho trẻ so sánh 10 thuyền máy bay xem nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy?

+ Cho trẻ tự tạo = nhóm = cách thêm bớt

+ Cô cho trẻ, thêm, bớt, biến đổi nhóm để tạo nhóm có số lượng = 10 + Cô cho trẻ bớt dần đồ dùng kết hợp gắn số tương ứng 10-9-8-7-6-5-4-3-2-1 + Hỏi trẻ số liền kề đứng trước sau

* Trò chơi: Hãy gõ cô

Chọn phương tiện theo tín hiệu c Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Đánh giá:

- Hoạt động tốn trẻ thích thực hành chơi trò chơi nhanh hứng thú có tinh thần thi đua chơi

(27)

Thứ tư ngày tháng năm 2008

Chủ đề nhánh: LUẬT GIAO THƠNG

Hoạt động có chủ đích 1: LÀM QUEN VĂN HỌC.

THỎ CON ĐI HỌC Đỗ Thị Ngọc Anh. Hoạt động có chủ đích 2: LQCC Tập tơ p, q.

1.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung nội câu chuyện

- Qua câu chuyện trẻ biết phải phần đường dành cho người

- Trẻ thích kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Trẻ biết ngồi tư biết cách cầm bút tô

- Trẻ biết tô chữ p, q, theo nét không tơ ngồi 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng, đồ chơi:

+ Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện + Mũ thỏ, mũ chó

+ Bài thơ: Cơ dạy

2.2 Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, quan sát, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho lớp đọc thơ: Cô dạy b Hoạt động trọng tâm:

- Trong thơ cô giáo dạy cho gì?

+ Có bạn chó khơng nghe lời bạn thỏ nên xuýt bị xe đạp cán phải, qua câu chuyện Thỏ học cháu thấy bạn thỏ đáng yêu nhé!

+ Cô kể chuyện diễn cảm lần + Cơ tóm nội dung câu chuyện + Cô kể lần theo tranh

* Đàm thoại:

- Lớp nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?

- Bố mẹ Thỏ bận đâu?

- Thỏ mẹ dặn thỏ nào? - Thỏ đường gặp ai? - Chó làm gì?

- Vì khơng nghe lời thỏ nên cho bị gì? - Hai bạn đến lớp cô giáo dạy gì? - Chó nói với thỏ con?

(28)

Cho trẻ nhận vai đóng kịch

c Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng 3 Hoạt động có chủ đích 2:

3.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Tranh vẽ: Qua phà Thẻ từ: Qua phà - Tranh pô-tô chữ p,q

- Bút Vỡ tập tơ cho trẻ, bút chì, bút màu - Băng nhạc có hát giao thơng

3.2 Phương pháp: Trò chuyện, làm mẫu, thực hành, trò chơi. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn Quỳnh Phong quê

+ Nhân dịp nghĩ hè mẹ cho bạn Quỳnh Phong vè quê thăm Nội muốn đến nhà Nội bạn, phải qua phà

b Hoạt động trọng tâm: + Cô treo tranh: Qua phà

- Trẻ đọc: qua phà Gắn từ rời qua phà - Cho trẻ rút chữ học

- Giới thiệu chữ tô: p, q

- Cô làm mẫu cách tô, cô tô tới đâu hỏi trẻ cách tơ tơí * Trẻ thực hiện:

- Cơ cho trẻ nhắc tư ngồi

- Trẻ tô cô bao quát trẻ ( Mở nhạc cho trẻ nghe) c Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng

4 Đánh giá: Vở tô đẹp có cháu: Cung My, Vy, Lâm, Bích Phương, Trà my, Thu Phương

(29)

KẾ HOẠCH :HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY

Thứ năm ngày 10 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: LUẬT GIAO THƠNG

Hoạt động có chủ đích 1: VẬN ĐỘNG : Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, ném xa = tay. 1.Mục đích yêu cầu:

- Luyện kỹ trườn kết hợp tay chân kỹ thuật - Luyện kỹ định hướng phản xạ nhanh

2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Ở sân tập thể dục

- Đồ dùng, đồ chơi: Vạch xuất phát, trống lắc, túi cát 2.2 Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Khởi động:

+ Cho trẻ vòng tròn hát: Đường em b Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít vào, thở đưa tay xuống từ từ. - Cơ tay vai: Hai tay đưa phía trước, hai tay sang ngang

hạ hai tay xuống.

- Cơ bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống, hai tay chạm đất. - Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân

- Bật: Bật tiến phía trước. * Vận động bản:

- Cơ nói cho trẻ nghe kết hợp làm mẫu

- “ Hôm bầu trời xanh, khí hậu thật mát mẻ, muốn tổ chức cho lớp chơi, phải đường, vạch vơi phía tay phải nhé!

- Cô cho trẻ nhận xét động tác - Hướng dẫn trẻ thực động tác - Thi đua cá nhân Nhóm

- Các thật giỏi đường thưởng cho trị chơi: Ai ném xa

* Trò chơi: “ Ai ném xa hơn”.

+ Cho lớp chơi theo hiệu lệnh cô c Hồi tĩnh:- Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp.

3 Đánh giá:- Trẻ thực kỹ thuật cháu: Huy Hoàng, Đức Thịnh, lâm

(30)

: HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY.

Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2008.

Chủ đề nhánh: LUẬT GIAO THƠNG.

Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH.

VẼ CÁC LOẠI Ơ TƠ 1.Mục đích u cầu:

- Trẻ biết dùng kỹ học để vẽ loại ô tô con, ô tô khách Vẽ thêm chi tiết phụ

- Biết sử dụng màu cho hợp lý làm cho tranh hài hoà - Biết phương tiện loại ô tô cách sử dụng 2 Hoạt động có chủ đích 1:

2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng, đồ chơi:

+ Mỗi trẻ vẽ, chì màu…

+ Cô chuẩn bị số tranh vẽ mẫu + Băng nhạc có hát PTGT

2.2 Phương pháp: Đàm thoại, diễn giải, thực hành. 2.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:

a Mở đầu hoạt động:

- Cho trẻ hát: Em tập lái ô tô b Hoạt động trọng tâm:

- Ô tơ phương tiện dùng để chở gì?

- Có bạn nhỏ mẹ cho quê thăm nội, muốn thăm nội, trước hết bạn phải đón ô tô để bến

- Cơ treo tranh Ơ tơ, trẻ nói hình dáng, màu sắc xe + Khi tới bến bạn phải đón xe tơ khách đê quê

- Cô treo tranh ô tô khách, cho trẻ nói lên cách vẽ tơ khách - Cho trẻnói lên ý định vẽ loại ô tô nào?

+ Trẻ thực hiện:

+ Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực ý tưởng trẻ

+ Tạo cảm giác cho trẻ vẽ tốt sáng tạo cô mở nhạc số hát có giai điệu nhẹ nhàng PTGT

+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm giới thiệu sản phẩm với bạn c Kết thúc hoạt động:

- Cho tổ trưởng thu dọn đồ dùng - Các bạn lại thu dọn bàn ghế 3 Đánh giá:

Ngày đăng: 01/05/2021, 00:12

w