1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học_2

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 170,94 KB

Nội dung

Trong Vợ nhặt, chi tiết nhặt vợ là ngẫu nhiên mà làm thành chủ đề tác phẩm. Bởi vậy, cần chú ý các chi tiết ngẫu nhiên và tất nhiên, bình thường và bất thường, những biến cố

Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng Thi pháp học Trong Vợ nhặt, chi tiết nhặt vợ ngẫu nhiên mà làm thành chủ đề tác phẩm Bởi vậy, cần ý chi tiết ngẫu nhiên tất nhiên, bình thường bất thường, biến cố, tình Có cốt truyện độc đáo nhà văn sáng tạo có cốt truyện mang tính phổ biến, lặp lại số mơ típ định, ta cần ý nghĩa phổ qt Phân tích cốt truyện ngụ ngơn, chia nội dung hiển ngôn nội dung hàm ngôn Nhiều nhà Thi pháp học phân chia cốt truyện cổ tích thành nhiều bước, ứng với chức khác Truyện Cây khế chia 11 chức năng, bước cuối có chức trừng phạt kẻ ác Kết thúc có hậu đặc trưng thể loại truyện cổ tích Ngơn ngữ yếu tố quan trọng Thi pháp học Không phải ngẫu nhiên mà người khởi xướng Thi pháp học nhà ngôn ngữ học R Jakobson chủ trương tìm “chất văn” đích thực ngơn ngữ thơ ca Cịn V Shkolovski trọng thủ pháp “lạ hóa”, nhịe nghĩa nghệ thuật ngôn từ(4) Ngôn ngữ văn học có tính tổ chức cao, giàu hình ảnh, đa nghĩa mang dấu ấn riêng tác giả Khi phân tích ngơn ngữ thơ, cần lưu ý nhạc điệu, phương tiện biện pháp tu từ, cách dùng từ, giọng thơ, tứ thơ… Mỗi thể loại thơ có quy định riêng bút pháp thể Thơ Đường luật quy định chặt chẽ tiết tấu, bố cục, câu hay, từ “đắt” thường nằm cuối Ngôn ngữ thơ đại mang tính tự do, khơng bị gị bó vào khn khổ nào, lời nhân vật trữ tình tự nhiên mang dấu ấn cá nhân rõ Tác giả coi trọng cách diễn đạt mẻ nên thường có nhiều cách kết hợp ngữ nghĩa lạ thường (Thơ duyên, Đây mùa thu tới, Vội vàng, Tràng giang, Tống biệt hành, Tây Tiến, Tiếng hát tàu…) Khi phân tích ngơn ngữ văn xi cần ý cách sử dụng kiểu câu, chủ thể phát ngôn, cách xưng hô, giọng điệu kể, cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật tác giả… Có thể chia ngơn ngữ văn xi thành hai tính chất trái ngược Một giọng điệu tiểu thuyết, thể đậm đặc văn xuôi thực phê phán Vũ Trọng Phụng có giọng trào phúng, Nam Cao có giọng lạnh lùng, Nguyễn Cơng Hoan có giọng hóm hỉnh… Ngược lại giọng điệu sử thi thể đậm đặc văn xi cách mạng Ta thấy giọng văn tin yêu, trữ tình Vợ chồng A Phủ, Chiếc lược ngà, giọng văn sôi bừng bừng khí Rừng xà nu, Những đứa gia đình Hoặc giọng văn cổ kính trang trọng tiểu thuyết chương hồi trung đại Mỗi thể loại, giai đoạn văn học, tác giả lớn có văn phong riêng, góp phần làm đa dạng ngơn ngữ văn học Điểm nhìn cịn gọi điểm quan sát, vị trí người kể chuyện, nhãn quan, cách nhìn đời… Điểm nhìn nghệ thuật có quan hệ với yếu tố tác phẩm nên ta có loại điểm nhìn sau: Điểm nhìn tác giả: thể thứ thứ ba vô nhân xưng cách tác giả xưng hô nữa; Điểm nhìn nhân vật: cách mà nhân vật nhìn nhận, đánh giá việc, có khi, nhân vật trao điểm nhìn trần thuật; Điểm nhìn tâm lý: tức nói đến điểm nhìn bên hay bên ngồi, chủ quan hay khách quan; Điểm nhìn tư tưởng: thái độ, lập trường, cách nhìn đời tác giả hay nhân vật; Điểm nhìn khơng gian: gồm có vị trí nhìn, khoảng cách nhìn, trường nhìn, cách nhìn…; Điểm nhìn thời gian: nhìn liền mạch hay đứt quãng, nhìn kỹ hay nhìn lướt, cách xếp thời khứ - – tương lai…; Điểm nhìn tu từ: cách nhìn độc đáo mang tính phát tác giả vật tượng Ví dụ: “Tháng giêng ngon cặp mơi gần”, “Con gió xinh thào biếc”… (Vội vàng) Ranh giới loại điểm nhìn mang tính tương đối tác phẩm có nhiều điểm nhìn khác Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, có câu hỏi: “Đoạn trích Những đứa gia đình trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật ?” Trong tác phẩm có hai điểm nhìn tác giả nhân vật, nhiều đan xen, khó tách biệt rạch rịi Điểm nhìn làm thành kết cấu chủ đề tác phẩm truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao Thi pháp học nghiên cứu hình tượng tác giả Người xưa nói: “Văn kỳ nhân”, xem văn biết người, đọc tác phẩm biết tác giả Nhà văn xuất tác phẩm qua cách xưng “tôi” ẩn Để biết phong cách nhà văn, vào ngơn ngữ trần thuật, cách xưng hô, giọng điệu, cảm hứng đề tài, không gian – thời gian kiện, cách bố cục cách sử dụng chi tiết tác phẩm… Nhà văn tác phẩm khơng đồng với nhà văn đời Để khách quan, ta cần bám vào văn Ta nghiên cứu phong cách nhà văn lớn, có đặc điểm riêng rõ nét như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Chế Lan Viên, Xuân Diệu… Hoặc phân tích phong cách chung nhóm nhà văn có đặc điểm như: tác giả truyện cổ tích, nhà thơ Việt Nam trung đại… Đối với tác giả lớn học thành riêng dựng lên chân dung tương đối dễ dàng Nhưng nhà văn khác phần hình tượng tác giả thường nhắc đến mục tiểu dẫn, lồng ghép vào phần phân tích Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) có nhiều mục nói hình tượng tác giả như: “Cách biểu chủ thể trữ tình thơ trung đại” (lớp 10, tập 1); yêu cầu phân biệt “ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng với “ngông” Tản Đà qua Hầu trời; “Phân tích chân dung tự họa Hồ Chí Minh Nhật ký tù” (lớp 11, tập 2), “Theo anh (chị), qua đoạn trích này, Sơ-lơ-khốp nghĩ số phận người?” (lớp 12, tập 2)… Trên thành tố tạo nên cấu trúc tác phẩm văn học Tuy nhiên, khơng phải lúc ta phân tích đầy đủ yếu tố mà trọng yếu tố quan trọng, đặc sắc, thể rõ ý đồ nghệ thuật tác giả Ta thiết kế giảng văn theo mơ hình Thi pháp học Như phân tích Qua Đèo Ngang theo kết cấu thể loại thơ thất ngôn bát cú (đề, thực, luận, kết) Bài giảng văn Đơi mắt chia theo điểm nhìn nhân vật: Cách nhìn người nơng dân, Cách nhìn kháng chiến, Cách nhìn lãnh tụ… Đối với Tràng giang, chia theo điểm nhìn khơng gian: khổ (gần), khổ (xa), khổ (gần), khổ (xa) Truyện ngắn Hai đứa trẻ chia theo bước hình tượng thời gian – không gian: Cảnh chợ huyện lúc chiều tối, Cảnh phố huyện ban đêm, Cảnh đoàn tàu lúc đêm khuya Chúng ta kết hợp nhiều yếu tố thi pháp làm văn Trong phân tích truyện Thuốc, nên chia phần sau: Hình ảnh Hạ Du qua điểm nhìn nhân vật khác, Không gian nghệ thuật, Thời gian nghệ thuật, Chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du, Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Giờ dạy Văn kết hợp nhiều phương pháp khác quan trọng hai phương pháp hình thức xã hội học Tùy vào đặc điểm học mà trọng phương pháp Phân tích văn học dân gian thể loại ký phương pháp xã hội học sử dụng nhiều Phân tích Thơ Mới phương pháp hình thức chủ đạo Phương pháp xã hội học thường sử dụng phần tiểu dẫn giảng văn phần mở bài, kết luận làm văn Còn phần phân tích, phương pháp xuất để giải thích rõ thêm chi tiết Trong phân tích Tây Tiến, mở phải nói lên hồn cảnh sáng tác Phần thân cần vận dụng kiến thức lịch sử, địa lý… để làm sáng tỏ sâu sắc hình tượng (như giải thích tượng “khơng mọc tóc”, “xanh màu lá”) Mục đích việc dạy Vội vàng giáo dục nhân sinh quan tiến cho học sinh, thiếu phần liên hệ thực tế chưa đạt yêu cầu Bởi vậy, việc dạy học Văn, cần kết hợp phương pháp hình thức xã hội học đạt tới mục tiêu Chân – Thiện – Mỹ Việc dạy học Văn theo tinh thần Thi pháp học xu hướng chung giới Ở Việt Nam có nhiều điều kiện tốt để thực điều Chúng ta có đội ngũ nhà Thi pháp học tương đối hùng hậu Việc phổ biến quan điểm Thi pháp học nhà trường có bề dày khoảng 20 năm Sách giáo khoa Ngữ văn hành chứa đựng nhiều tri thức Thi pháp học Các đề thi đáp án môn Văn gần yêu cầu học sinh trọng phân tích hình thức nghệ thuật Nhưng vấn đề nói nằm dạng lý thuyết Thi pháp học có biến thành thực tiễn sinh động hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào vận dụng tích cực thầy trò giảng văn ... tới mục tiêu Chân – Thi? ??n – Mỹ Việc dạy học Văn theo tinh thần Thi pháp học xu hướng chung giới Ở Việt Nam có nhiều điều kiện tốt để thực điều Chúng ta có đội ngũ nhà Thi pháp học tương đối hùng... Việc phổ biến quan điểm Thi pháp học nhà trường có bề dày khoảng 20 năm Sách giáo khoa Ngữ văn hành chứa đựng nhiều tri thức Thi pháp học Các đề thi đáp án môn Văn gần u cầu học sinh trọng phân tích... thuật tác giả Ta thi? ??t kế giảng văn theo mơ hình Thi pháp học Như phân tích Qua Đèo Ngang theo kết cấu thể loại thơ thất ngôn bát cú (đề, thực, luận, kết) Bài giảng văn Đơi mắt chia theo điểm nhìn

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w