1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học

381 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học trình bày các nội dung chính sau: Di truyền học, cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền, di truyền học quần thể, ứng dụng di truyền học, di truyền học người, tiến hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

■■■■r HUỲNH QUỐC THÀNH m 4mm Cùng tác giả; € ^¥ầl UPJỊ ^ậN;THI THPTdilốc lỉlẠ ?A i O ỆH ệ ii m THPT Mơn T Ã Í L iệ u ỘN THil - T H P T QUỐC G IA ' TIẾNG ANH mmũ Mũể TÀI LilẼU ÔN T M I - TMPT GUỐC G IA Hổ A l«0C ^ V BiỄn soạn theo hưứng dể thi mđi BỌ6B&ĐT y / Bành cho HSchuẩn bị finthi tdt nghìẽp THPTvà xét tnyển vào BH ỊTiới, cd btn và^ngiBOr' ^ T À I H ậ u ỘN T H I THPT q u ố c g ia ' Ọ Tái liệu ộm thii ' thpt õuoc gia ị TỮẮN** ^ T À I H Ê U ÕN T H I THịPT QUỐC G IA 'TOÁN* H NCm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HUỲNH QUỐC THÀNH rAII LIẸP ỌN TiMI f HPT ÌQỈJỔỈỈ ©IA Mơn ỵ y/ y/ ỵ Biên soạn theo hưửng dề thi tnđi nhát cùa Bộ GD&IIĨ Dành cho HS chuẩn bị ón thi tốt nghiệp ĨHPĨ xét tuyển vào OH Củng cô hiên thiỉc phát triền kĩ làm Dầy đủ dạng tập mdỉ, cd bàn vá nâng cao NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO [4;^rsàM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI J íờ í n ó i ítầ ií Trong giai đoạn đổi hình thức đánh giá cách tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục & Đào tạo Chúng xin trân trọng giới thiệu với quý vỊ độc giả 'Tài liệu ôn thi THPT QuôTc gia m ôn sinh học" sử dụng từ năm học 2015 Nội dung cuôn sách gồm phần, chia làm tập: Tập 1: - Di truyền học - T iến hóa học Tập 2: - Sinh thái học - Giới th iệu để thi Mỗi phần tóm tắt lí thuyết, giới thiệu dạng'bài tập trọng tâm tập nâng cao, đáp ứng cho mức độ đánh giá gồm: Nhận biết, thông h iểu , vận dụng vận dụng cao mà Bộ Giáo dục & Đào tạo vận dụng để đề thi Quô"c gia thời gian tới Nội dung phần trình bày theo trình tự thống nhất: Tóm tắt lí thuyết, tập tự luận tập trắc nghiệm + Phần tóm tắt lí thuyết: Chọn lọc tóm tắt kiến thức trọng tâm, nhất, giúp học sinh học nhanh, gọn dễ nhớ + Phần tập tự luận: Giới thiệu phương pháp giải dạng tập thường gặp, sau tập nâng cao Đặc biệt nội dung chúng tơi tóm tắt biểu thức cơng thức tốn học, giúp học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm + Phần tập trắc nghiệm: Giới thiệu dạng câu hỏi trắc nghiệm thường gặp, số dạng câu hỏi theo hướng tích hợp, kèm theo hướng dẫn giải chi tiết + hần giới th iệu dề thi: Chúng giới thiệu 10 đề thi với đáp án hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với cách đề thi tự đánh giá sau học hết chương trình Đối tượng sử dụng cuôn sách gồm học sinh lớp 12, học sinh lớp 12 chọn, 12 chuyên ban, lớp chuyên sinh, sinh viên đại học cao đẳng Ngoài ra, tài liệu sử dụng cho giáo viên sinh học THPT tham khảo Dù cố gắng trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp xây dựng độc giả để lần tái bản, nội dung cuôn sách hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: - Trung tâm Sách giáo dục Alpha Email: alphabookcenter@yahoo.com, ĐT: 0862676463 - Công ti An Pha VN 50 Nguyễn Văn Săng, Q Tân Phú, Tp HCM ĐT: 08 38547464 Xin chân thành cám ơn! Tác g iả PHẦN I - DI TRUYỀN HỌC Chưưng I CHÉ DI TRUYẺN VÀ BIỀN DỊ A C A P P H A N T U I TÓ M T Á T LÍ T H U Y Ế T ADN a Gen gì? Câu trúc chung gen cấu trúc Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN 32- Một gen câu trúc gồm có vùng: + Vùng điều hịa: Nằm đầu gen mang tín hiệu khởi động q trình phiên mã điều hịa q trình + Vùng mã hóa: Mang thơng tin mã hóa axit amin * sinh vật nhân sơ; Có vùng mã hóa liên tục nên gọi gen không phần mảnh * sinh vật nhân thực: Có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kẽ đoạn mã hóa axit amin (exon) đoạn khơng mã hóa axit amin (intron) nên gọi gen phân mảnh + Vùng kết thúc: Nằm cuối gen, mang tín hiệu kết thúc trình phiên mã b Cấu trúc khơng gian ADN - ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn, xoắn theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) - Dài hàng tràm micrômét (pm), rộng 20Â - Mỗi chu kì xoắn cao hình chiếu 34 Ả, gồm 10 cặp nuclêơtit xếp cách - Mỗi nuclêơtit có khơi lượng trung bình 300dvC c Cấu trúc hóa học ADN - Mỗi mạch đơn có từ hàng 10“* đến 10® đơn phân gọi nuclêơtit (nu) - Mỗi nuclêơtit có thành phần: H3PO4, đường C5H10O4 bazơ nitric có tính kiềm yếu - Có loại nuclêơtit: Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) phân biệt khác bazơ nitric - Các nuclêôtit mạch đơn nơì nhờ liên kết cộng hóa trị, thực đường C5H10O4 nuclêôtit với H3PO4 nuclêơtit bên cạnh Trình tự nuclêơtit mạch đơn ADN loài râ't nghiêm ngặt đặc trưng - Các nuclêôtit hai mạch đứng đôi diện cặp, cách -TLShl- 3,4Ả, nối liên kết hyđrô yếu theo nguyên tắc bổ sung (N.T.B.S) sau: * Giữa A T thực liên kết hyđrô * Giữa G X thực liên kết hyđrô Do vậy: Nếu biết trình tự nuclêơtit mạch ta xác định trình tự nuclêơtit mạch d Chiều m ạch ADN Hai mạch ADN ngược chiều nhau, mạch xoắn theo chiều ngược với kim đồng hồ, từ trái sang phải (xoắn phải), cacbon sô' C5H 10O4 nuclêôtit thứ kết thúc cacbon số C5H 10O4 nuclêôtit cuối (chiều mạch 5' 3') Vậy mạch từ xng mạch từ lên e Chỉ có loại n u clêơtỉt A, T, G, X dã tạo vô số gen? - Mã di truyền mã ba: dãy gồm nuclêôtit gen quy định axit amin * Nếu mã một: loại nuclêôtit quy định loại axit amin (vơ lí) * Nếu mã hai: loại nuclêơtit có 4^ = 16 tổ hợp , quy định 16 loại axit amin (vô lí) * Nếu mã ba: Từ loại nuclêơtit có 4^ = 64 tổ hợp ba dư thừa để quy định 20 loại axit amin Do có loại axit amin nhiều ba quy định Ví du: Trong 20 loại axit amin có loại mã hóa ba Mêtiơnin, Trytơphan, loại axit amin mã hóa ba: Valin, Alanin, Glixin, Prôlin, Trêônin - Sự tổ hợp 64 ba theo thành phần, sô lượng, trình tự khác nhau, tạo vơ sơ' loại gen khác Đây sở để giải thích tính đa dạng prơtêin - Trong 64 ba, ba mở đầu TAX, ba làm nhiệm vụ kết thúc là: ATT, ATX, AXT (trong mARN UAA, UAG, UGA) g, Tính dặc trưng, tính khơng dặc triíng, tính ổn định, tính khơng ổn định ADN gi- Tính đặc trưng ADN ADN lồi có tính đặc trưng biểu ở: * Thành phần, sơ' lượng, trình tự nuclêơtit ADN lồi * Hàm lượng ADN tê' bào loài * Tỉ lệ (A + T) / (G + X) ADN lồi g2 Tính khơng đặc trưng (Gồm điểm giơng ADN lồi) g3 Tính ổn định^ -TLShl- Tính đặc trưng ADN loài ổn dịnh thê hệ + Đối với sinh vật sinh sản vơ tính: Nhờ chế tái bản, tự nhân đôi NST, phân li đồng NST trình nguyên phân + Đối với sinh sản hữu tính: Nhờ kết hợp chế tái bản, nguyên phân, giảm phân thụ tinh g4 Tính khơng ổn định ADN Do tác nhân mơi trường ngồi hay tế bào làm cấu trúc ADN thay đổi (dột biến gen) C o ’ c h ế tá i b ả n A D N - Q trình tự nhân đơi ADN gọi tái sinh ADN, tái ADN, xảy pha s trước tế bào bước vào thời kì phân chia (trong kì trung gian, lúc NST tháo xoắn tôl đa) D iễn biến: - Do tác dụng men ADN pôlimeraza lượng ATP, phân tử ADN bị phá vỡ cầu nối hyđrô tách làm hai mạch đơn từ đầu đến cuối - Cả hai mạch đơn dùng làm mạch khuôn, kết hợp nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: Mạch khuôn Nuclêôtit tự A hợp với T T hợp với A G hợp với X X hợp với G - Từ mạch khuôn, nuclêôtit tự tạo thành mạch theo nguyên tắc bán bảo tồn - Mỗi ADN mẹ sau lần tái tạo ADN giống hệt giông với ADN mẹ ban đầu Mỗi ADN gồm mạch khuôn ADN mẹ mạch dược cấu thành nuclêơtit tự - Mạch khn có chiều 3’ -> 5’ tổng hỢp mạch chiều 5’ -> 3’ cách liên tục gọi sợi dẫn đầu; Mạch khuôn thứ hai chiều 5’ -> 3’ tổng hợp mạch theo đoạn, gọi doạn Okazaki, sau nhờ enzim nôi lại thành sợi kéo theo b Ý nghĩa: - Đảm bảo cho NST tự nhân đôi - Đảm bảo giữ nguyên hàm lượng cấu trúc ADN qua hệ tế bào - Góp phần với cơ'chế di truyền khác, ổn định đặc diểm loài từ hệ sang hệ khác a A R N v c c h ế p h iê n m ã ARN: • Có loại ARN gồm: mARN, tARN, rARN -TLShl- • ARN mạch đơn • Đơn phân ARN ribơnuclêơtit • Có loại ribơnuclêơtit A, u, G, X • Mỗi ribơnuclêơtit có thành phần: H3PO4, đường C5IỈ 10O5 bazơ nitric A hay u hay G hay X • Số lượng đơn phân ARN từ hàng chục (tARN) đến hàng ngàn (mARN) • Các ribơnuclêơtit mạch đơn ARN nối giơng mạch đơn ADN • tARN có đối mã tương ứng với axit amin mang Ví du: tARN có ba dơì mã UAX mang axit amin Mêtiơnin tARN có ba đối mã u u u mang Lizin tARN có ba đối mã AXA mang Xistêin b Cơ ch ế p h iên mă: • Q trình phiên mã xảy trước tổng hợp prôtêin giai đoạn q trình • Thơng tin di truyền mang gen cấu trúc • Mạch khn gen cấu trúc có chiều 3’ - 5’ ARN tổng hợp có chiều ngược lại 5’ - 3’ • Nguyên liệu môi trường cung cấp cho trình phiên mã ribơnuclêơtit tự A, u, G, X • Các loại ribơnuclêơtit nói hợp với nuclêôtit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung sau: Ribônuclêôtit tự Mạch khuôn Um A bổ sung Am T bổ sung Xm G bổ sung Xm X bổ sung • Trình tự nuclêơtit mạch khn gen quy định trình tự ribơnuclêơtit ARN theo nguyên tắc bổ sung Đối với tê bào nhân sơ: Chiều dài gen chiều dài ARN trưởng thành Đối với tê bào nhân chuẩn: Chiều dài gen chiều dài ARN sơ khai sau cắt bỏ đoạn khơng mã hóa (intron), chiều dài ARN trưởng thành ngắn so với chiều dài gen a Prơtêin CO’ chế dịch mã Prơtêin: • Vai trị: Enzim, kích tố, kháng thể, vận động, cấp lượng, tạo hình • Đơn phân axit amin COOH (Nhóm cacbơxyn) có cơng thức tổng qt: R ~ CH (Gơc hóa trị 1) NH (Nhóm amin) -TLShl- • Có 20 loại axit amin phân biệt nhờ gơc hóa trị R • Liên kêt hóa học: Liên kết peptit, thực hai axit amin kê tiếp loại chung phân tử nước • Mỗi prơtêin có hay vài chuỗi pơlipeptit • Mỗi axit amin có chiều dài trung bình 3Ả; khơi lượng trung bình llOđvC • Tính đặc thù prơtêin phụ thuộc vào thành phần, sơ' lượng, trình tự axit amin prơtêin • Tính đa dạng prơtêin có sở dựa vào tính da dạng gen: với 20 loại axit amin khác có vơ số kiểu tổ hợp khác thành phần, sô' lượng trình tự • Tính ổn định prơtêin: Do chê' tái sinh làm ADN ổn định, từ tổng hợp prơtêin giữ tính ổn định qua thê hệ b Cơ c h ế dịch mã • Chỉ mạch gen dùng làm mạch khn điều khiển q trình tổng hợp prơtêin • Mạch có chiều 3' - 5' • Q trình tổng hợp prôtêin xảy qua hai giai đoạn: Phiên mã nhân dịch mã tê' bào chất • Trình tự nuclêơtit mạch khn quy định trình tự ríbơnuclêơtit mARN theo ngun tắc bổ sung chê' phiên mã Mạch khuôn mARN A bổ sung với Um T bổ sung với Am G bổ sung với Xm X bổ sung với Um • Trình tự ribơnuclêơtit mARN lại quy định trình tự đơl mã tARN từ quy định trình tự axit amin theo nguyên tắc bổ sung chê' dịch mã mARN tARN Am bổ sung Ut Um bổ sung At Gm bổ sung Xt Xm bổ sung Gt • Mã di truyền mã ba: Cứ ba nuclêôtit kê tiếp mạch khuôn quy dịnh axit amin • Mã di truyền có tính liên tục, đặc hiệu, thối hóa phổ biến • Mã kết thúc làm nhiệm vụ kết thúc trình gồm: UAA, UAG, L^GA • Mã mở đầu mARN AUG quy định axit amin mở đầu mêtiơnin, hình thành prơtêin hồn chỉnh, axit amin bị tách -TLShl- khỏi chuỗi pơlipeptit • Có nhiều ribơxơm đồng thời giải mã cho mARN (chuỗi pơlixơm); ribơxơm có khoảng cách từ 50 - lOOẢ cách khoảng bội số 3.3,4 = 10,2Â • Mỗi ribôxôm trượt hết chiều dài mAKN lượt tổng hợp chuỗi pơlipeptit tương ứng • Có lượt ribôxôm trượt hết chiều dài mARN tổng hợp nhiêu chuỗi pơlipeptit • Trình tự ba mạch khn quy định trình tự axit amin prơtêin, nên q trình tổng hợp prơtêin cịn gọi q trình dịch mã thơng tin di truyền tóm tắt A D N phiên m ị dịch "'ã ^ p rô tê in Đ ộ t b iế n g e n a Đột b iến gen ỉà có dạng nào? N guyên nhân ch ế làm xuâ't h iện đột b iến gen? Đột biến gen dạng: - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, liên quan tới cặp nuclêôtit gen, xảy điểm phân tử ADN - Đột biến gen thường gặp dạng: mất, thêm, thay cặp nuclêôtit - Nếu đột biến liên quan đến cặp nuclêôtit gọi đột biến diểm 32- Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen a2.i- Nguyên nhân: + Bên ngoài: Do tác dộng nhân tơ' lí, hóa, sinh học mơi trường tia phóng xạ, tia tử ngoại, sơ'c nhiệt, hóa chất, vi rút + Bên trong: Sự biến đổi sinh lí hóa mơi trường bên tế bào a2.2- Cơ chế phát sinh: + Do bắt cặp bị sai chế tái ADN + Các bazơ nitơ thường tồn dạng cấu trúc gồm dạng thường dạng Các dạng có vị trí liên kết hyđrô bị thay đổi, làm chúng bắt cặp khơng theo ngun tắc bổ sung q trình tái Do vậy, đẫn đến đột biến gen Ví dụ; Ađênin dạng (A ) bắt cặp với G tái làm biến dổi cặp A* - T thành G - X theo sơ đồ sau: A*- Ttầi bản^ A*- G tái bản^ G - X + Do tác động tác nhân gây đột biến: • acridin gây đột biến dịch khung; • Nếu phân tử acridin gắn vào nuclêôtit mạch khuôn dẫn đến lặp thêm cặp nuclêơtit vị trí 10 -TLShl- B Kỉ Giura, kỉ Tam điệp, kỉ Phấn trắng, c Kỉ Tam điệp, kỉ Giura, kỉ Phấn trắng D Kỉ Tam điệp, kỉ Phấn trắng, kỉ Giura Câu 56 Đặc điểm sau không phù hợp với kỉ Tam điệp, đại Trung sinh? A Cây hạt trần chiếm ưu B Xuất thú c Đại dương chiếm ưu thế, khí hậu ấm D Bắt đầu cách 250 triệu năm Câu 57 Cá xương phát triển mạnh kỉ đại nào? A Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh B Kỉ Giura, đại Trung sinh C Kỉ Thứ ba, đại Tân sinh D Kỉ Thứ ba, đại Tân sinh Câu 58 kỉ Tam điệp đại Trung sinh có phân hố A Bò sát B Bò sát khổng lồ C Lưỡng cư D Côn trùng Câu 59 Chim thú phát sinh kỉ đại nào? A Kỉ Giura, đại Trung sinh B Kỉ phấn trắng, đại Trung sinh C Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh D Kỉ Thứ ba, đại Tân sinh Câu 60 Bò sát cổ phát triển mạnh A Kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh B Kỉ Giura, đại Trung sinh C Kỉ Pecmi, đại cổ sinh D Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh Câu 61 Các đại lục Bắc liên kết lại với đặc điểm địa chất thay đổi A Kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh B Kỉ Thứ tư, đại Tân sinh C Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh D Kỉ Thứ ba, đại Tân sinh Câu 62 Đặc điểm sau không kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh? A Bò sát khổng lồ tiếp tục thông trị B Bắt đầu cách 145 triệu năm c Chưa xuất đại diện hạt kín D Thú có vú tiến hố mạnh Câu 63 Cây hạt trần bò sát phát triển ưu đại Trung sinh nhờ A Bị sát hạt trần thích nghi với khí hậu nóng ẩm B Khí hậu ẩm tạo điều kiện cho rừng phát triển, cung cấp nguồn thức ăn cho bò sát c Thực vật hạt trần bị sát thích nghi với loại khí hậu D Điều kiện địa châT biến dổi, khí hậu khơ, ấm tạo điều kiện cho hạt trần phát triển, kéo theo bò sát phát triển C âu 64 Thú có túi xuất A Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh B Kỉ Giura, đại Trung sinh C Kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh D Kỉ Thứ ba, đại Tân sinh -TLShl- Câu 65 Đặc điểm bật đại Trung sinh A Thực vật hạt trần bò sát chiếm ưu B Sự phát triển ưu thực vật hạt kín thú c Sự phát triển ưu thực vật hạt trần thú D Hệ thực vật phát triển, hệ động vật phát triển Câu 66 Đại Tân sinh bắt đầu cách (A) triệu năm, chia làm (B) kỉ (A) (B) A 65 B 50 c 65 D 50 Câu 67 Tên gọi kỉ đại Tân sinh A Thứ hai, Thứ ba B Thứ tư, Thứ năm C Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư D Thứ ba, Thứ tư Câu 68, Đặc điểm sau không với kỉ Thứ ba, đại Tân sinh? A động vật, bị sát thơng trị hồn tồn nước cạn B Đầu kỉ khí hậu ấm, kỉ khí hậu khơ ơn hịa C giới thực vật hạt kín chiếm ưu D C'i kỉ khí hậu lạnh, xuất đồng cỏ động vật đồng cỏ Câu 69 Loài thú điển hình kí Thứ ba, đại Tân sinh A Voi trụ, hồ kiếm hươu nai B Voi trụ, hổ kiếm tê giác khổng lồ c Voi trụ, tê giác khổng lồ sơn dương D Hổ kiếm, tê giác khổng lồ chuột túi Câu 70 Thực vật hạt kín bắt dầu chiếm ưu so với thực vật hạt trần vào kỉ (A) đại (B) (A) (B) A Phân trắng, Trung sinh B Thứ tư, Tân sinh C Thứ ba, Tân sinh D Giura, Trung sinh Câu 71 Sự phát triển hạt kín thuộc kỉ Thứ ba, dẫn đến phát triển A Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phân hoa nhựa B Hệ thực vật c Bò sát ăn thực vật D Động vật ăn cỏ cỡ lớn Câu 72 Chim thú bắt đầu thích nghi hồn thiện bị sát vào kỉ (A), dại (B) (A) (B) A Tam điệp, Trung sinh B Thứ tư, Tân sinh c Thứ ba, Tân sinh D Phấn trắng, Trung sinh Câu 73 Tổ tiên loài người bắt đầu xuất kỉ (A), đại (B) (A) (B) A Thứ tư, Tân sinh B Thứ ba, Tân sinh, c Thứ ba, Trung sinh D Tam điệp, Trung sinh Câu 74 Nguyên nhân bò sát bị tuyệt diệt kỉ thứ ba A Làm mồi cho hổ kiếm, tê giác khổng lồ -TLShl- B Sự phát triển băng hà làm khan thức ăn c Chuyển dộng, tạo núi vùi lấp bò sát khổng lồ D Thực vật phát triển không đủ thức ăn cho bò sát Câu 75 Đặc điểm sau không với kỉ Thứ tư, đại Tân sinh? A Là thời kì băng hà, khí hậu lạnh khơ B Xuất voi Mamut, Tê giác lông rậm c Bộ mặt sinh giới tương tự ngày D Là kỉ kéo dài kỉ Thứ ba triệu năm Câu 76 Loài người xuất kỉ (A), đại (B) (A) (B) A Thứ tư, Tân sinh B Thứ ba, Tân sinh, c Phấn trắng, Tân sinh D Phấn trắng, Trung sinh Câu 77 Đặc điểm bật đại Tân sinh phát triển phồn thịnh A Tảo biển, giáp xúc, cá lưỡng thê B Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim thú c Bò sát, chim thú D Thực vật hạt trần động vật có xương bậc cao Câu 78 Động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sinh giới? A Sự xuất đất B Sự nguội lạnh dần đất c Sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu D Sự phát triển băng hà Câu 79 Nội dung sau sai, nói đến lịch sử phát triển sinh giới? A Sinh giới phát triển chủ yếu cho tác động điều kiện dịa chất khí hậu, khơng phụ thuộc vào tác động chọn lọc tự nhiên B Sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến biến đổi trước hết thực vật, sau đến động vật c Sự phát triển sinh giới diễn nhanh thay đổi chậm chạp điều kiện khí hậu, địa chất D Các nhóm sinh vật thích nghi với mơi trường phát triển nhanh chiếm ưu C âu 80 Trong lịch sử phát triển sinh giới, dạng sinh vật xuất sau A Thực vật hạt trần loài người B Thực vật hạt kín lồi người, c Thực vật hạt kín khỉ D Thực vật hạt kín chim, thú Câu 81 Sinh giới phát triển theo hướng A Từ chưa có sinh vật đến có sinh vật B Từ nước lên cạn c Ngày số lượng cá thể sinh vật chất lượng ngày tăng -TLShl- D Ngày đa dạng, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí Câu 82 Dấu hiệu chủ yếu q trình tiến hố sinh học A Tổ chức thể ngày phức tạp, phân hoá ngày đa dạng B Trao đổi chất ngày hồn thiện, có hiệu cao c Đặc điểm thích nghi ngày hợp lí D Cả A B Câu 83 Từ xuất loài người chuyển từ tiến hoá sinh học sang A Tiến hoá xã hội B Tiến hoá lạc C Tiến hoá tiền sinh học D Tiến hoá khoa học Câu 84 Điểm khác biệt rõ nét chjất, để phân biệt loài người với giới động vật là? A Cấu tạo não B Các thùy rãnh trung tâm C Cấu tạo thể tập tính D Khả nàng tư hệ thống tín hiệu thứ hai Câu 85 Các chứng hố thạch cho phép ta kết luận, q trình phát sinh loài người qua giai đoạn A Vượn người hoá thạch, người cổ, người tối cổ, người dại, người cận đại B Vượn người hoá thạch, người vượn hoá thạch, người cổ Homo, người đại C Vượn người hố thạch, người Nêanđectan,người Pitêcantrơp, người Crơmanhơn D Vượn người hố thạch, người Crơmanhơn, người Pitêcantrơp, người Nêanđectan Câu 86 Hoá thạch cổ giai đoạn người vượn hố thạch A Ơxtralơpitec B Pitêcantrơp C Nêanđectan D Crômanhôn Câu 87 Bắt đầu thẳng đặc điểm dạng A Vượn người hoá thạch B Người cổ Homo c Nêanđectan D Crômanhôn Câu 88 Nội dung sau sai, xét đến tiến hoá mặt cấu tạo thể, dạng hố thạch? I Tầm vóc ngày cao dần II Diện tích bán cầu não thể tích hộp sọ ngày lởn dần III Xương chậu ngày rộng, xương sườn, xương ức ngày phát triển • IV Đi ngày thẳng, lồi cằm ngày rõ V Răng hàm ngày lớn khỏe VI Ngón ngày phát triển có vị trí linh hoạt 370 -TLShl- Phương án Ả I, III, V B II, III, V c III, V ■ D I, II, IV, VI Câu 89 Khi nghiên cứu dạng hoá thạch cấu tạo thể, kết luận sau hoàn chỉnh nhất? A Tầm vóc ngày cao, thẳng, cột sống uốn cong chữ s B Xương chậu ngày rộng, xương sườn, xương ức hàm ngày bớt thô, nanh tiêu giảm c Hộp sọ ngày lớn, lồi cằm rõ dần, xương vành mày ngày tiêu giảm D Ngày bớt dần tính chất động vật phát triển theo hướng thành người Câu 90 Khi nghiên cứu công cụ lao động dạng hố thạch, kết luận sau hồn chỉnh nhất? A Công cụ lao động ngày phức tạp, tinh xảo, chứng tỏ não ngày hoàn thiện, xuất trung tâm điều khiển B Công cụ ngày phức tạp hiệu côn, gậy, đá c Công cụ lao động ngày tinh xảo, nên người ngày bớt lệ thuộc vào thiên nhiên D Từ chỗ sử dụng công cụ thô sơ côn, gậy, đá, đến dùng da thú, búa có lỗ, móc câu xương Câu 91 Các loại nhân tố chi phối trình phát triển lồi người gồm: A Nhân tố vơ nhân tô hữu B Nhân tố sinh học nhân tô" xã hội C Nhân tô" sinh học nhân tơ" hố học D Nhân tơ" vật lí, nhân tơ" hố học nhân tơ" sinh học Câu 92 Các nhân tơ sinh học, chi phơ"i q trình phát sinh loài người gồm: A Biến dị, di truyền, phân li tính trạng B Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên C Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên D Phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên Câu 93 giai đoạn đầu trình phát sinh loài người (từ vượn người đến người CỔ Homo), nhân tơ" sau đóng vai trị chủ yếu? A Nhân tô xã hội B Chọn lọc tự nhiên C Phân li tính trạng D Nhân tơ sinh học Câu 94 Các nhân tô" xã hội, chi phô"i trình phát sinh lồi người gồm: A Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên B Di truyền tín hiệu C Nghệ thuật, tôn giáo, thương mại ■TLShl- D Lao động, tiếng nói, tư (ý thức) Câu 95 Các nhân tố xã hội đóng vai trị chủ đạo, phát huy tác dụng ngày mạnh mẽ vào giai đoạn nào, q trình phát sinh lồi người? A Từ vượn người đến người cận đại B Từ người cổ Homo đến người đại c Từ người cận đại đến người đại D Từ vượn người đến người cổ Homo Câu 96 Các nhân tố xã hội đóng vai trị chủ đạo giai đoạn người cổ Homo đến người đại do: A Não phát triển nhiều giai đoạn B Cơng cụ lao động phức tạp có hiệu C Con người dă thoát khỏi trình độ động vật mặt cấu tạo thê xuất tư trừu tượng D Tác động nhân tơ' lao động, tiếng nói, tư mối quan hệ chúng Câu 97 Trong trình phát sinh lồi người, hồn thiện dần đơi bàn tay người có chi phơ'i của: A Nhân tơ' sinh học B Nhân tô' xã hội c Nhân tô' sinh học nhân tơ' xã hội D Chỉ có nhân tô' chọn lọc tự nhiên định Câu 98 Tư thê' thẳng xuất do: A Tư thê' lao động, đòi hỏi nhu cầu thẳng B Tích lũy biến dị có lợi mơi trường sơng C Phải tìm thức ăn cao D Sự củng cô' biến dị tập nhiễm Đáp án vả hưánq dẫn giải Câu Sự hình thành hợp chất hữu giai đoạn tiến hố hố học q trình phát sinh sống tuân theo quy luật vật lí học quy luật hoá học (Chọn C) Câu Trong giai đoạn tiến hố hố học, chất vơ có trước, sau châ't hữu xuất (Chọn C) Câu Từ hợp chất vô đă tổng hợp thành hợp châ't hữu nhờ có mặt lượng Mặt Trời, xạ nhiệt, tia lửa điện, phân rã chất phóng xạ (Chọn C) Câu Thực chất giai đoạn tiến hoá hoá học tổng hợp chất hữu từ chất vô qua đường hố học, khơng qua thể sống (Chọn D) Câu Milơ (1953) cho tia lửa điện phóng qua hỗn hợp chứa nước, NH3, CH4 tổng hợp chất hữu axit amin (Chọn B) -TLShl- C âu Xuất đại phân tử sinh học thuộc giai đoạn tiến hoá hoá học (C họn C) C âu Trong trình phát sinh phát triển sơng, lồi sinh vật tiến lên cạn chiếm ưu phát triển nhanh so với sinh vật nước (C họn D) C âu Ngày sống khơng cịn hình thành đường hố học hai ngun nhân Điều kiện lịch sử xuất đất trải qua Mặt khác chất hữu dù tổng hỢp dùng làm thức ăn cho vi khuẩn hoại sinh (C họn D) C âu Giai đoạn từ sống xuất gọi giai đoạn tiến hoá sinh học ‘ (C họn B) C âu 10 Hoá thạch di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất đá (C họn C) C âu 11 Xác pharôn, rìu đá khơng gọi hố thạch (C họn C) C âu 12 Hoá thạch thường phát phần thể (C họn A) C âu 13 Trường hợp đặc biệt, tìm thấy dạng hố thạch thể bảo tồn nguyên vẹn xác côn trùng, bao bọc lớp nhựa hổ phách xác voi Mamut vùi sâu tảng băng (C họn D) C âu 14 Khi phần mềm xác sinh vật bị phân hủy, sau khoang trống lấp đầy oxit silic đúc thể thành đá (C họn B) C âu 15 Cơ thể phát hoá thạch lớp đất mới, cịn ngun vẹn khơng phải sinh vật chết trở thành, hoá thạch (C họn C) C âu 16 Một ý nghĩa hoá thạch giúp người biết lịch sử xuất hiện, tồn tại, phát triển hay diệt vong (C họn D) C âu 17 Để đo tuổi hoá thạch lớp đất đá chứa chúng, người dùng phương pháp dịa tầng học hay phương pháp đo thời gian bán rã đồng vị phóng xạ cacbon 14, urani 238 (C họn B) C âu 18 Địa tầng học khoa học nghiên cứu thời gian lắng đọng lớp trầm tích, phủ lên từ nông đến sâu (C họn C) C âu 19 Tuổi tương đơì hố thạch đo chủ yếu phương pháp địa tầng học (C họn A) C âu 20 Để đo tuổi tuyệt đơì hoá thạch người ta sử dụng phương pháp đo thời gian bán rã vị phóng xạ (C họn C) C âu 21 Thời gian bán phân rã đồng vị phóng xạ thời gian chất đồng vỊ phóng xạ bị phân rã 50% so với ban đầu (C họn D) C âu 22 Cacbon 14 có chu kì bán rã 5600 năm (C họn B) -TLShl- C âu 23 Urani 238 chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5 tỉ năm (C họn C) C âu 24 Sử dụng cacbon 14 xác định hố thạch có độ tuổi vạn năm (C h ọn B) C âu 25 Để xác định tuổi lớp đất tương đối mới, người ta thường đo thời gian bán rã cacbon phóng xạ (C h ọn A) C âu 26 Đo thời gian bán rã urani 238, xác định tuổi hố thạch với sai sơ" khoảng vài triệu năm (C h ọn D) C âu 27 Dùng phương pháp đo thời gian hãn phân rã cacbon 14 xác định tuổi lớp đất mới, có sai số khoảng vài trăm năm (C h ọn D) C âu 28 Phương pháp xác định tuổi hố thạch đồng vị phóng xạ, cho phép có sai sơ" khoảng 10% (C họn C) C âu 29 Nơi có hố thạch than đá chứng tỏ nơi xưa rừng phát triển ■ (C họn B) C âu 30 Các chủ yếu để người dựa vào phân định mốc thời gian địa chất là; Sự chuyển dịch đại lục, chuyển động tạo núi phát triển băng hà (C h ọn B) C âu 31 Hiện nay, người ta chia lịch sử phát triển vỏ trái đất phát triển sơng thành đại (C h ọn C) C âu 32 Lịch sử phát triển sinh vật trái đất chia làm đại theo thứ tự là: Tiền Cambri, cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh (C h ọn B) C âu 33 đại cổ sinh, sơng cịn thơ sơ (C h ọn A) C âu 34 Tên kỉ dựa vào tên lớp đất đá tên địa phương lần người nghiên cứu lớp đất đá kỉ (C họn D) C âu 35 đại Tiền Cambri vỏ đất chưa ổn định, thường xảy chuyển động tạo núi (C họn C) C âu 36 Hoá thạch động vật cổ nhất, xuất đại tiền Cambri (C họn B) C âu 37 Đại cổ sinh bắt đầu cách 570 triệu năm Chia làm kỉ (C họn C) C âu 38 Các kỉ đại cổ sinh xếp theo thứ tự là: CambriƠcđơvi - Đêvơn - Than đá - Pecmi (C họn D) C âu 39 Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh (C họn B) C âu 40 Kỉ Cambri đại Trung sinh bắt đầu cách 570 triệu năm, có phân bơ" lại đại dương đại lục khác xa nay, biển tảo phân hoá, phát sinh ngành động vật (C h ọn A) C âu 41 Tảo ngự trị biển bắt đầu có phát sinh thực vật đặc điểm kỉ Ơcđơvi, đại cổ sinh (C họn C) C âu 42 Sự kiện quan trọng kỉ Xilua, đại cổ sinh xuất -TLShl- có mạch (quyết trần) động vật bắt đầu chuyển lên cạn (C họn D) C â u 43 Động vật lên cạn kỉ Xilua nhện (C họn A) C âu 44 Thực vật di chuyển hàng loạt lên cạn kỉ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh (C họn C) C âu 45 Sự sống chuyển từ nước lên cạn xuất phương thức tự dưỡng, hình thành tầng ôzôn có tác dụng ngàn cản tia sáng dộc hại (C họn C) C âu 46 Đặc điểm khí hậu kỉ Đêvơn đại c ổ sinh là: Khí hậu lục địa khơ hanh, đại dương ẩm ướt (C họn C) C âu 47 Cá xương phân hoá xuất lưỡng cư đặc điểm phát triển động vật kỉ Đêvôn, đại c ổ sinh (C họn A) C âu 48 Bò sát phân hoá kỉ Pecmi đại c ổ sinh (C họn B) C âu 49 (C họn A) C âu 50 Đặc điểm khí hậu kỉ Pecmi đại c ổ sinh đại lục liên kết với Băng hà, khí hậu khơ lạnh (C họn D) C âu 51 Đại diện hạt trần xuất kỉ Pecmi đại cổ sinh (C họn C) C âu 52 Bò sát phát kỉ Than đá đại c ổ sinh phát triển mạnh kỉ Pecmi đại c ổ sinh (C họn C) C âu 53 Đặc điểm quan trọng phát triển sinh vật đại cổ sinh di cư lên cạn thực vật độngvật (C họn B) C âu 54 Đại Trung sinh chia làm kỉ (C họn C) C âu 55 Các kỉ đại Trung sinh kỉ Tam điệp, kỉ Giura, kỉ Phấn trắng (C họn C) C âu 56 Khí hậu kỉ Tam điệp, đại Trung sinh đại lục chiếm ưu thế, khí hậu khơ (C họn C) C âu 57 Cá xương phát triển mạnh kỉ Tam điệp, đại Trung sinh (C họn A) C âu 58 Kỉ Tam điệp đại Trung sinh có phân hố bị sát khổng lồ (bị sát cổ) (C họn B) C âu 59 Chim thú phát sinh kỉ Tam điệp, đại Trung sinh (C họn C) C âu 60 Bò sát cổ phát triển mạnh kỉ Giura đại Trung sinh (C họn B) C â u 61 Các đại lục Bắc liên kết lại với kỉPhấn trắng đại Trung sinh (C họn A) C âu 62 Cây hạt kín xuất kỉ Phấn trắng đại Trung sinh (C họn C) C â u 63 Cây hạt trần bò sát phát triển ưu đại Trung sinh nhờ -TLShl- vào điều kiện địa chất biến đổi, khí hậu khô, ấm tạo diều kiện cho hạt trần phát triển, kéo theo bò sát phát triển (C h ọ n D) C âu 64 Thú có túi xuất kỉ Phấn trắng đại Trung sinh (C h ọ n C) C âu 65 Đặc điểm bật đại Trung sinh thực vật hạt trần bò sát chiếm ưu (C h ọ n A) C âu 66 Đại Tân sinh bắt đầu cách 65 triệu năm, chia làm kỉ (C h ọ n A) C âu 67 Tên gọi kỉ đại Tân sinh kỉ Thứ ba kỉ Thứ tư (C h ọ n D) C âu 68 Cuối đại Trung sinh, bò sát cổ bị tuyệt diệt (C h ọ n A) C âu 69 Thú điển hình kỉ Thứ ba, đại Tân sinh voi ràng trụ, hổ kiếm tê giác khổng lồ (C h ọ n B) C âu 70 Thực vật hạt kín bắt đầu chiếm ưu so với thực vật hạt trần vào kỉ Thứ ba dại Tân sinh (C h ọ n C) C âu 71 Sự phát triển hạt kín thuộc kỉ Thứ ba, dẫn đến phát triển sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa nhựa (C h ọ n A) C âu 72 Chim thú bắt đầu thích nghi hồn thiện bị sát vào kỉ Thứ ba đại Tân sinh (C h ọ n C) C âu 73 Tổ tiên loài người bắt dầu xuất kỉ Thứ ba đại Tân sinh (C h ọn B) C âu 74 Nguyên nhân làm cho bò sát tuyệt diệt Băng hà phát triển làm nguồn thức ăn khan (C h ọn B) C âu 75 Kỉ Thứ tư kỉ kéo dài thời gian ngắn (C h ọ n D) C âu 76 Loài người xuất kỉ Thứ tư đại Tân sinh (C h ọ n A) C âu 77 Đặc điểm bật đại Tân sinh phát triển phồn thịnh thực vật hạt kín, sâu bọ, chim thú (C h ọ n B) C âu 78 Động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sinh giới biến đổi điều địa chất khí hậu (C h ọn C) C âu 79 Một quy luật ảnh hưởng lớn dến trình phát triển sinh giới quy luật chọn lọc tự nhiên (C h ọn A) C âu 80 Trong lịch sử phát triển sinh giới, dạng sinh vật xuất sau thực vật hạt kín loài người (C h ọ n B) C âu 81 Sinh giới phát triển theo hướng ngày đa dạng, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí , (C h ọn D) C âu 82 Trong ba chiều hướng tiến hố, thích nghi ngày hoàn thiện hướng chủ yếu (C h ọ n C) C âu 83 Sự xuất loài người dã chuyển từ tiến hoá sinh học qua tiến hoá xã hội (C h ọn A) C âu 84 Điểm khác biệt rõ nét châ't để phân biệt loài -TLShl- người giới động vật khổ tư hệ thống tín hiệu thứ hai (giọng nói, chữ viết) (C họn D) C âu 85 Q trình phát sinh lồi người trải qua giai đoạn là: Vượn người hoá thạch, người tối cổ, người cổ Homo, người cận đại, người đại (C họn B) C âu 86 Hoá thạch cổ giai đoạn người vượn hoá thạch Ơxtralơpitec (C họn A) C âu 87 Bắt đầu thẳng đặc điểm người Homo (C họn B) C âu 88 Hướng tiến hoá xương sườn, xương ức ngày nhỏ, hàm ngày bớt thô, nanh tiêu giảm (C họn C) C âu 89 Nghiên cứu hoá thạch mặt cấu tạo thể, hướng tiến hoá là: Ngày bớt dần tính chất động vật phát triển theo hướng thành người (C họn D) C âu 90 Công cụ lao động hoá thạch ngày phức tạp, tinh xảo chứng tỏ não ngày hoàn thiện, xuất quan điều khiển (C họn A) C âu 91 Q trình phát sinh lồi người chi phôi loại nhân tô" sinh học nhân tố xã hội (C họn B) C âu 92 Các nhân tơ" sinh học chi phơ"i q trình phát sinh loài người biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên (C họn C) C âu 93 Giai đoạn đầu q trình phát sinh lồi người, nhân tơ" sinh học có vai trị chủ yếu (C họn D) C âu 94 Các nhân tô" xã hội chi phôi q trình phát sinh lồi người gồm: Lao dộng tiếng nói, tư (ý thức) (C họn D) C âu 95 Các nhân tơ" xã hội đóng vai trị chủ đạo, phát huy tác dụng ngày mạnh mẽ vào giai đoạn: Từ người cổ Homo đến người đại (C họn B) C âu 96 Các nhân tô" xã hội có vai trị chủ đạo từ giai đoạn người cổ Homo đến người đại tác dụng nhân tố lao dộng, tiếng nói, tư mối quan hệ chúng (C họn D) C âu 97 Trong q trình phát sinh lồi người, hồn thiện hai tay kết tác động dồng thời nhân tô" sinh học nhân tô" xã hội (C họn C) C âu 98 Tư thê" di thẳng xuất qtrinh tích lũy biến dị có lợi (thấy kẻ thù từ xa) môi trường sôngmới (C họn B) -TLShl- 7 Mục lục PHẢN I - DI TRUYÈN HỌC Chương I c CHẾ DI TRUYÈN VÀ BIẾN D| A Cấp phân tử I Tóm tắt lí thuyết II Bài tập .13 Bài tập tự luận 13 Bài tập trắc nghiệm 31 B Cấp tế bàọ 56 I Tóm tắt lí thuyết 65 II Bài tập 65 Bài tập tự luận 65 Bài tập trắc nghiệm 83 Chương II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 110 A Tóm tắt lí thuyết 110 B Bài tập 127 I Bài tập tự luận 127 Phương pháp giải tập biểu thức cân n h 127 Giải chi tiết số dạng bàl tậ p 136 II Bài tập trắc nghiệm 156 Chương III DI TRUYỀN HỌC QUẢN T H Ể 223 A Tóm tắt lí thuyết 223 B Bài tập 225 I Bài tập tự luận 225 Phương pháp giải tập biểu thức cần nhớ 226 Giải chi tiết số dạng tậ p 229 II Bài tập trắc nghiệm 240 Chương IV ỰNG DỤNG DI TRUYÈN H Ọ C 254 A Tóm tắt lí thuyết 254 B Bài tập 258 I Bài tập tự luận 258 II Bài tập trắc nghiệm 262 Chương V DỊ TRUYỀN HỌC NGƯỜI 277 A Tóm tắt lí thuyết 277 B„ Bâi tập 279 I Bài tập tự luận 279 II Bài tập trắc nghiệm 291 PHÀN II - TIẾN HÓA HỘC 305 Chương I BẬNG CHỨNG VÀ c CHÉ TIÉN HÓA 305 A Tóm tắt lí thuyết 305 B Bài tập 314 I Bài tập tự luận 314 II Bài tập trắc nghiệm 321 Chương II Sự PHÁT SINÌH VÀ PHÁT TRIÉN s ự SỐNG TRỂN TRÁI ĐÁT 347 A Tóm tắt lí thuyết 347 B Bài tập 355 I Bài tập tự luận 355 II Bài tập trắc nghiệm 359 ĐÔNG VÀ TÂY NAM BỘ * Công ti An Pha VN; 50 Nguyễn Văn Săng, Q Tân Phú, Tp.HCM ĐT; 38547464 * Ns Đức Trí: 10B Đinh Tiên Hồng, Q.1 ĐT: 08.3822.8300 * NS 142: 142 Trần Huy Liệu Q Phú Nhuận ĐT; 08.38458295 * Ns Huy Nam: 974 Ap 4, Xã Tiến Thành, Tx Đồng Xồi, Bình Phước ĐT: 0651.3889.202 * NS Hoàng Cương: 163 Nguyễn Văn Trỗi, P.4, Tp Vũng Tàu ĐT: 064.3818683 * NS Nhật Vũ: 32 Nguyễn Thái Học, P.2, Tx Tây Ninh ĐT: 66 3812501 * Ns Đăng Khoa: 31 Võ Thị Sáu, tt Phước Bửu, Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu * NS Hoàng Phương: 144 Cách Mạng Tháng Tám, p Xuân Hoà, Tx Long Khánh, Đồng Nai * NS Cao Lãnh; 167 đường 30/4 Tx Cao Lãnh, Đồng Tháp * NS Thành; 113 Phạm Hữu Lầu, P.4, Cao Lãnh, Đồng Tháp ĐT: 067.32211794 * NS Thanh Kiên: 496 Vỗ Thị Sáu, Mỹ Xuyên, Long Xuyên, An Giang ĐT; 3844650 * Ns Đông HỒ1; 98B Trần Phú, Rạch Giá, Kiên Giang ĐT; 077.387.6996 BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ * Ns Thủy Bình: 67 Nguyễn Khối, Hà Nội ĐT: 04.398.45439 * Ns Trình Dậu;98 Lê Thanh Nghị Hả Nội ĐT: 04.3868.0092 * Văn Hóa Quảng Lợi; số 3, Hàng Tre, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 043.717.3469 * NS Ngọc Hoà: 50 Lý Thường Kiệt, Hà Nội ĐT: 04 38258410 - 0913305521 * NS Việt Kim Long: 393 đường Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội ĐT; 04.3646.2755 * NS Trang: 40B Bà Triệu, Hà Nội ĐT; 04.38243716 * CH 232 Tây Sơn: 232 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04.38572049-0912595909 * Ns Việt Lý: 25 Đại lộ Lê Lợi, Thanh Hóa ĐT: 037.372.4889 * Ns Yến Công: 259 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An ĐT: 038.355.4777 * NS Minh Lài: 48 Hùng Vương, Đông Hà, Quảng Trị ĐT: 053.3855.313 NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN * * * * * * * * * Ns Lam Châu: 129 Phan Châu Trinh, Tp Đà Năng ĐT: 0511.3821317 Ns Phương; 04 Lý Thái Tổ, Đà Năng ĐT: 0511.3823.421 NS Kim Cúc: 146 ThịTrấn Đức Phổ, Quảng Ngãi ĐT: 055 3859847 NS Trần Quốc Tuấn: 526 Quang Trung, Tp Quảng Ngãi ĐT: 055.3822067 Ns Lộc Hưng: 234 Lê Hồng Phong, Tp Quy NhơnĨĐT: 056.3824.967 NS Hồng Phát: 113C Nguyễn Thái Học, Tp Quy Nhơn ĐT: 056.3521709 NS Nhung Thuỷ: 20 Phạm Hồng Thái, p4.Tuy Hoà Phú Yên PHS Khánh Hoà: 34 Thống Nhất, Nha Trang ĐT; 058.3563339 Ns Nhã Trang:124 QL 1, Ba Ngòi, Cam Ranh ĐT: 058.385.4438 Và hệ thống siêu thị sách công ti Phương Nam, Pahasa, Gia Lai CTC trẽn toàn quốc f^"rí " ’C I V- NHÀ XUẤ'^ BẢN 0Ạ I HỌC QUỐC GIA HẤ NỘI 16 Hàng Chuôi - Hai Bà Trưng - Hà Nội ^ Điện thoại: Biên tập: (04) 39714896; Quản lí Xuất bản: (04) 397288 O6 ; Tổng Biên tập: (04) 39715011 PaẨ: (04) 39729436 / *** / ^ 7' -í ■■ J y// ^7' J C hịu trá c h n h iệm x u ấ t ỉ’* Giám đốc - Tổng biên tập , TS PHẠM THỊ TRÂM '.4^* Biên tập nội dung PHẠM THU HẰNG Sửa ^% ĩ / DIÊN NGUN Chế CƠNG TI AN PHA VN Trình bày bìa SƠN KỲ Đơn vị liên kết xuất CÔNG TI AN PHA VN TAI LIỆU ON THI THPT o u ũ c GIA MÕN SINH HỌC - Tập M ãsố: IL-661ĐH2014 In 2.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm Cơng ti In Bao hì Hưng Phú Số xuất bản: 2657-2014/CXB/9-417ĐHQGHN Quyết định xuất 8ố: 664LK-TN/QĐ-NXB ĐHQGHN In xong nộp lửu chiểu quý I năm 2015 ^ ISBN: 978-604-62-1858-6 C ông ti TNHH AN PHA VN ŨIỊBlỊẽ} 50 Nguyễn Văn Săng P.TSN, Q.Tân Phú 0T: 08.62676463 TRUNG TÂM SÁCH GIÁO DỤC ALPHA SÁCH CÓ BÁN TẠI Tp Hà Nội: COng ti TNHH Trình Dậu 98 Lê Thanh Nghị ĐT: 04.38680092 COng ti TNHH Quảng Lợi 32 Gia Ngư 0T: 04.38246605 Cõng ti TNHH Việt Kim Long 393 Vĩnh Hưng, Q.Hoàng Mai OT: 04.36462755 Nhà sách Bình Thủy 67 Nguyễn Khối, Q.HBT ĐT; 04.39845439 Nhà sách Ngọc Hòa 54BBà Triệu, Q.HK ĐT: 04.38258410 Tp Vinh Nhà sách Cồng Yến 225 Lê Duẫn ĐT: 3554777 Tp Đà Nẩng Cống ti TNHH Bốn Phương Lý Thái Tổ 0T: 3646596 Nhà sách Lam Châu 129 Phan ChuTrinh OT: 0511.3821317 Khánh Hòa Phát hành sách Khánh Hòa 34 Thống Nhất - Nha Trang Tp Long Xuyên Thư quán Long Xun 3/5 Tơn Đức Thắng ĐT: 0913.797.350 Tp.Hổ Chí Minh: Cơng ti TNHH S-TBGD Đức Trí 10A-10B Đinh Tiên Hồng, Q.1.ĐT: 08.38228300 Nhà sách 142 Trẩn Huy LiỆu 0T: 08.38458295 Davibooks (NS trực tuyến) Và hệ thống siêu thị sách công ti Phương Nam, Pahasa, Gia Lai CTC toàn quốc 0T: 08.62676463 - Fax: 08.38547464 www.alphaeduvn.com M ời bạn tìm đọc: - email: alphabookcenter@yahoo.com Phưđng p h p g iả i ' có c d ọ n g to n khó )Clni||(ỉnđỂbéĩdưíhig Phưdng p há p giả i cóc d ạn g to a n khó S IIN H ' h ọ c s in h g iỏ i & lúuệnlhiBH-CŨ ‘ SINH HỌC ‘Bổidiứtng ^^ SINH HỌC \£ CẨM NANG GIÚP TRÍ NHd f Tipng tam kiâi thút phÚBng pháp lam bai iiiC n S itili liọ c CÚftáộ0D4OT 10 11 12 TfCO cA u T1« )c BỂ TH %n Qi tniyỉn học -À* mitiiioỊiỊimỉimoiiniii KTHIOHGO /kid ' x ú TÓi u CÀC DẠNO * * B&l TAP t r ắ c MQMẺM TRONÒ OẾ THI ĐH-CO s CýGoiíhạc x u TĨI u CÁC OẠNÒ bA itẠ ptrAc nqmệm m iiiiio Ịitiiư đ iu o iiiíiiii DểTHIDNCD Họá oạicươinú eơ *■ UHữUCơ " ^ TRONQ DẾ THI ĐH-Ce ;

Ngày đăng: 30/04/2021, 22:35

w