1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an GDNGLL lop 11

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS thaûo luaän vaø phaùt bieåu hieåu bieát cuûa mình veà phöông höôùng phaùt trieån caùc ngheà thuoäc lónh vöïc kinh doanh, dòch vuï.. - HS phaùt bieåu nhöõng cô hoäi toát cho HS tr[r]

(1)

Chủ đề 1:

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH

GIAO THÔNG VẬN TẢI, ĐỊA CHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức:

- Hiểu vị trí ngành Giao thông vận tải ngành Địa chất xã hội - Biết đặc điểm, yêu cầu hai ngành

2 Kó năng:

- Tìm hiểu thông tin cần thiết số nghề thuộc hai ngành giai đoạn 3 Thái độ:

- Có ý thức liên hệ thân để chọn nghề sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải, ngành Địa chất phim ảnh

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Tìm hiểu nghề thuộc ngành

Giao thông vận tải

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển ngành Giao thơng vận tải

- HS phát biểu, trình bày nhận thức

- HS nêu hệ thống đường giao thông (đường thuỷ, bộ, sắt, hàng không)

- HS xem phim thành tựu ngành Giao thông vận tải

1 Em trình bày hiểu biết hệ thống giao thông vận tải Việt Nam nay?

Gợi ý:

- Hệ thống giao thông đường thuỷ phát triển chiếm ưu việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, tiếp tục phát triển hồn thiện (Có phương tiện phù hợp địa hình, ngành cơng nghiệp đóng tàu phát triển vượt bậc…) - Hệ thống giao thơng đường bộ:có hệ thống đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã Hiện nay, xây dựng đường cao tốc nối liền vùng kinh tế (đường cao tốc Bắc – Nam)

- Hệ thống giao thơng đường sắt: 1980 – đường sắt Sài Gịn – Mỹ Tho ( Pháp xây dựng), ngày hệ thống đường sắt nối liền nhiều vùng miền đất nước

- Hệ thống đường hàng không: 1956 Cục hàng không dân dụng VN thành lập

(2)

- HS đưa lí hệ thống giao thơng có lịch sử phát triển mạnh mẽ, đa dạng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngành Giao thơng vận tải

- HS thảo luận, trả lời theo yêu cầu GV

- HS trình bày hiểu biết nhóm nghề ngành Giao thơng vận tải

-HS nêu nhóm nghề

th mua nhiều máy bay đại… Mạng hàng không VN nối liền miền nước vươn tới nhiều nước giới

2 Em có ý kiến điều kiện tự nhiên nước ta ảnh hưởng đến phát triển ngành Giao thông vận tải?

Gợi ý:

Do vị trí địa lí VN có nhiều đồi núi tiếp giáp với biển, nhiều sơng ngịiđường thủy phát triển sớm Giao thơng

đường bộ, đường sắt, đường hàng không phát triểnđáp

ứng phát triển đất nước

3 Em cho biết vai trò, vị trí nghề thuộc Giao thông vận tải xã hội?

Gợi ý:

- Phục vụ việc lại, vận chuyển hàng hoá nhằm phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá vùng miền, quốc gia  Giao thơng vận tải có vai trị đặc biệt quan trong

thời chiến giai đoạn

4 Em cho biết nhóm nghề của ngành Giao thông vận taûi?

Gợi ý:

- Xây dựng cầu đường

- Xây dựng cơng trình cảng - Xây dựng cơng trình ngầm - Cơ khí tô

- Quản trị doanh nghiệp giao thông vận tải - Kế tốn doanh nghiệp giao thơng vận tải - Khai thác vận tải đường sắt

- Khai thác sửa chữa máy thi công

- Vận tải đường sông, biển, hàng không, đường ống

- Công nghiệp sản xuất vật liệu cầu kiện xây lắp công trình giao thông vận tải…………

5 Em cho biết đối tượng lao động nghề thuộc giao thông vận tải?

Gợi ý: Tuỳ nghề cụ thể mà đối tượng lao động có đặc điểm riêng

- Xây dựng đường bộ:đối tượng lao động gồm vật liệu xây dựng (xi-măng, cát, sắt…)

- Cơ khí đóng tàu: đối tượng lao động tàu cũ, phương tiện vận tải đường biển…

6 Em cho biết công cụ lao động ngành Giao thông vận tải?

(3)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm ngành Giao thông vận tải

a Đối tượng lao động

- HS nhận biết đối tượng lao động qua nghề cụ thể

b Công cụ lao động

- HS trả lời

c Nội dung lao động

- HS lấy ví dụ nghề cụ thể lĩnh vực Giao thông vận tải

d.Điều kiện lao động chống định y học nghề

- HS trình bày điều kiện lao động số ngành

* Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề

- Xây dựng đường bộ: công cụ lao động máy ủi, máy xúc, máy trộn bê-tông…

- Cơ khí đóng tàu: cơng cụ lao động máy mài, máy hàn, máy khoan…

7 Em cho biết nội dung lao động nghề thuộc giao thông vận tải?

Gợi ý:Tuỳ nghề cụ thể mà nội dung lao động có những bươc khác

Ví dụ: Xây dựng cơng trình giao thơng: - Giai đoạn chuẩn bị:

+ Thiết kế giám định cơng trình + Dự tốn đầu tư

+ Khảo sát địa điểm xây dựng

+ Chuẩn bị vật tư, thiết bị, công nghệ,… - Giai đoạn thi cơng

- Giai đoạn hồn thiện đưa cơng trình vào sử dụng

8 Em cho biết điều kiện lao động chống định y học nghề thuộc Giao thơng vận tải?

- Xây dựng cơng trình giao thơng: chống định với người có sức khoẻ yếu

- Nghề sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng không hợp với phụ nữ

9 Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải?

a Cơ sở đào tạo:

- Hệ Đại học - Hệ Cao đẳng - Hệ Trung cấp

b Điều kiện tuyển sinh:

Tuỳ thuộc vào ngành nghề mà có u cầu khác

c Triển vọng nghề nơi làm việc

- Triển vọng nghề lớn (bối cảnh CNH-HĐH, nhu cầu lại, du lịch…)giao thơng phát triển, địi hỏi đội nhũ làm

việc ngành có chuyên môn

- Nơi làm việc: hầu hết làm công ty, doanh nghiệp ngành GTVT

10 Em nêu tóm tắt lịch sử phát triển ngành Địa chất VN?

- Cha ông ta khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Cuối XIX: thành lập quan điều tra khoáng sản

- Những năm 50 – kỉ XX: ngành Địa chất VN phát triển đến nay, thành viên Hiệp hội Địa chất Đông Nam Á

(4)

- HS trình bày theo phần:

a Cơ sở đào tạo:

b Điều kiện tuyển sinh:

c Triển vọng nghề nơi làm việc

II Tìm hiểu nghề thuộc ngành Địa chất

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát lịch sử phát triển ngành Địa chất

- HS phát biểu, trình bày nhận thức

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngành Địa chất

- HS thảo luận, trả lời theo yêu cầu GV

- Chức ngành: thăm dị, bảo vệ, khai thác tài ngungóp phần xây dựng, phát triển đất nước

- Ngành Địa chất tiến hành điều tra địa chất mơi trường, địa chất thị…

12 Em cho biết nhóm nghề ngành Địa chất?

- Dầu khí: Khoan - khai thác dầu khí; khoan thăm dị - khảo sát; Địa chất dầu khí; Lọc - hố dầu…

- Địa chất: Địa chất; Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình; Ngun liệu khống

- Trắc địa: Trắc địa; Bản đồ; Địa chính… - Mỏ: Khai thác mỏ; Tuyển khống…

- Công nghệ thông tin:Tin học trắc địa; Tin học địa chất…

13 Em cho biết đối tượng lao động ngành Địa chất?

Gợi ý:Tuỳ nghề cụ thể mà có đối tượng lao động khác nhau, thường gồm:

- Cấu trúc địa chất VN

- Những tài ngun khống sản VN - Các trường địa lí khu vực

………

14 Em cho biết công cụ lao động nghề thuộc ngành Địa chất?

Gợi ý:

- Công cụ thô sơ để khai thác

- Các thiết bị điều tra địa chất: thiết bị phân tích, thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử, kính hiển vi phân cực… - Các thiết bi thăm dị khống sản: khoan thăm dị; khoan thổi khí…

15 Em cho biết nội dung lao động nghề thuộc ngành Địa chất?

Gợi ý: công việc gồm:

- Điều tra nghiên cứu địa chấtlập đồ địa chất,

địa lí thuỷ văn…

- Khảo sát thăm dị khống sản - Khai thác khoáng sản

16 Em cho biết điều kiện lao động chống định y học ngành địa chất?

Vì tính chất cơng việc nên ngành khơng phù hợp với người có sức khoẻ yếu phụ nữ

17 Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề thuộc ngành địa chất?

(5)

* Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm ngành Địa chất

a Đối tượng lao động

- HS nhận biết đối tượng lao động qua nghề cụ thể

b Công cụ lao động

- HS trả lời

c Nội dung lao động

- HS lấy ví dụ nghề cụ thể lĩnh vực Địa chất

d.Điều kiện lao động chống định y học nghề

- HS trình bày điều kiện lao động số ngành

* Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề

- HS trình bày theo phần:

a Cơ sở đào tạo:

b Điều kiện tuyển sinh:

c Triển vọng nghề nơi làm việc

- HS trình bày triển vọng nghề nơi làm việc

- HS phát biểu khó khăn yếu tố hấp dẫn nghề thuộc Giao thông vận tải địa chất - HS phát biểu kể tên trường mà em biết

- Hệ Đại học - Hệ Cao đẳng - Hệ Trung cấp

b Điều kiện tuyển sinh:

Tuỳ thuộc vào ngành nghề mà có yêu cầu khác

c Triển vọng nghề nơi làm việc

Ngành địa chất dần tiếp cận với môi trường hội nhập vào khu vực giới

18 Liên hệ thân

Hãy cho biết khó khăn yếu tố hấp dẫn nghề thuộc Giao thông vận tải địa chất?

19 Em cho biết tên gọi số trường Trung cấp, công nhân kĩ thuật hai ngành trên?

IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Chuẩn bị chủ đề sau: Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ.

(6)

Chủ đề 2:

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC

KINH DOANH, DỊCH VỤ

I MỤC TIÊU BAØI HỌC 1 Về kiến thức:

- Hiểu vị trí, vai trò triển vọng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ - Biết đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

2 Kó năng:

- Tìm hiểu thông tin cần thiết số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ 3 Thái độ:

- Có ý thức liên hệ thân để chọn nghề sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, phim ảnh doanh nhân thành đạt

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kinh doanh, dịch vụ.

- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày

- GV giới thiệu mục tiêu chủ đề, cử Bí thư lớp trưởng làm người dẫn chương trình (NDCT)

1 Bạn hiểu kinh doanh, dịch vụ gì?

Gợi ý: Sau nghe ý kiến bạn, NDCT đưa gợi ý khái niệm kinh doanh, dịch vụ

- Kinh doanh, dịch vụ đầu tư nguồn lực cá nhân, tổ chức bao gồm tiền vốn, tài sản, bí quyết, kinh nghiệm nghề nghiệp, phát minh, sáng chế nhằm trao đổi, gia công, sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường để thu lợi nhuận Vì kinh doanh đa dạng hàng hố, hình thức, qui mơ…

2 Bạn cho số ví dụ loại hình kinh doanh, dịch vụ? Gia đình người thân bạn có kinh doanh, cung cấp dịch vụ khơng, có kinh doanh như nào?

3 NDCT: Các nhóm thảo luận sau cho biết vai trị, vị trí nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ?

Gợi ý:

(7)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị, vị trí của nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ.

- HS thảo luận để làm rõ vai trò ngành kinh doanh, dịch vụ

- HS đóng góp ý kiến nội dung

- HS kể chuyện gương doanh nhân thành đạt

- HS thảo luận phát biểu hiểu biết phương hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

- HS phát biểu hội tốt cho HS thời gian tới lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ.

- HS thảo luận phát biểu

a Đối tượng lao động

hướng xã hội chủ nghĩa vai trò nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế

- Con người có nhiều nhu cầu: ăn, mặc, ở… khơng thể tự làm tất cả, cần phải trao đổi hàng hố thơng qua mua bán, tức thơng qua hoạt động kinh doanh

4 Bạn kể gương doanh nhân thành đạt?

Gợi ý:

Levis, Sony, Bill Gate… gương doanh nhân thành đạt nước

5 Bạn cho biết phương hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ?

Gợi ý:

- Đất nước ta phát triển kinh tế thị trường Nhà nước khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, xây dựng tập đoàn kinh tế…

- Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, sách thơng thống, hồn thiện hệ thống pháp luật để phát triển đa dạng hình thức kinh doanh mang lại ích lợi cho nước nhà

- Về dịch vụ, Nhà nước chủ trương phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành dịch vụ (dịch vụ vận tải hàng hoá, dịch vụ bưu viễn thơng, mở rộng dịch vụ tài – tiền tệ…)

6 Bạn cho biết đặc điểm nghề thuộc kinh doanh, dịch vụ?

Gợi ý:

a Đối tượng lao động

Đối tượng lao động lĩnh vực gồm: sản phẩm, mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng

Ví dụ: Sản phẩm: đồ dùng sinh hoạt, máy móc, thiết bị, đồ dùng gia đình…

Dịch vụ: Dịch vụ làm đẹp, dịch vụ tư vấn… b Công cụ lao động

Công cụ lao động đa dạng, thông thường gồm: tủ trưng bày, bàn ghế, chảo, bếp, đũa kinh doanh nhà hàng, mặt …

c Nội dung lao động:

(8)

- HS liệt kê đối tượng lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà biết

b Cơng cụ lao động

- HS nêu lên công cụ lao động mà biết phục vụ cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ

c Nội dung lao động:

- HS trình bày nội dung lao động lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

- HS trình bày điều kiện lao động vài loại hình kinh doanh, dịch vụ

- HS thảo luận nêu chống định y học nghề

- HS thảo luận đưa lời giải thích

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề.

a.Cơ sở đào tạo

- HS kể tên trường Trung cấp, Cao

- Tìm hiểu nhu cầu thi trường - Tìm địa điểm kinh doanh

- Tìm nguồn vốn, tiến hành marketing sản phẩm - Thực hoạt động kinh doanh

7 Bạn cho biết điều kiện lao động lĩnh vực kinh doanh?

Gợi ý:

- Hầu hết người làm lĩnh vực kinh doanh làm việc nhà Song có lẽ điều kiện khắc nghiệt khả chuyên môn lĩnh vực mình, kĩ giao tiếp, đàm phán, thương thuyết, trình độ ngoại ngữ… - Những chống định y học nghề:

+ Người dị dạng, khuyết tật + Người nói ngọng, nói lắp

+ Người mắc bệnh truyền nhiễm: lao, bệnh phổi + Người mắc bệnh da: ghẻ lở, nấm, + Người có thần kinh khơng ổn định…

8 Bạn cho biết phải đưa chống định y học nghề?

9 Hãy cho biết tên sở đào tạo lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ?

Gợi ý:

a.Cơ sở đào tạo:

- Hệ trung cấp:

+ Trường quản lí kinh tế Công nghiệp + Trường Trung học Kinh tế

+ Trường Trung học thương mại trung ương - Hệ ĐH, CĐ:

+ ĐH Thương mại Hà Nội + ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội + ĐH Ngoại thương

+ Học viện tài + ĐH Ngoại ngữ

+ CĐ bán công quản trị kinh doanh

10 Bạn cho biết điều kiện tuyển sinh trường?

b Điều kiện tuyển sinh:Tuỳ theo trường mà có khối thi, mơn thi,chỉ tiêu cụ thể (Xem Những điều cần biết tuyển sinh Đại học, Cao đẳng)

11 Bạn cho biết nơi làm việc triển vọng nghề lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ?

- Nơi làm việc: hầu hết làm cửa hàng, cửa hiệu, công ty

(9)

đẳng, Đại học đào tạo nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà biết

b.Điều kiện tuyển sinh

- HS thảoluận khối thi, môn thi, tiêu, ngành nghề đào tạo…

- HS thảo luận phát biểu

này cần số lượng lớn ứng cử viên có chun mơn cao, có khả làm việc môi trường cạnh tranh…nên hội việc làm lớn

IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Chuẩn bị chủ đề sau: Tìm hiểu số nghề thuộc ngành lượng, bưu – viễn thông, công nghệ thông tin.

***************************************************************************

Chủ đề 3:

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG

BƯU CHÍNH – VIỄN THƠNG, CƠNG NGHỆ THƠNG TIN.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

- Hiểu vị trí, vai trị triển vọng ngành Năng lượng, Bưu – viễn thông, Công nghệ thông tin phát triển đời sống xã hội

- Biết đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động số nhóm nghề thuộc lĩnh vực 2 Kĩ năng:

Biết cách sưu tầm, tìm hiểu thông tin liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực Có kĩ xếp nghề ngành Năng lượng, Bưu – viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin theo nhóm người – người, người – kĩ thuật, người – dấu hiệu

3 Thái độ:

- Có ý thức liên hệ thân để chọn nghề sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu – viễn thơng, phim ảnh hoạt động ngành Năng lượng, Bưu – viễn thơng

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - Oån định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề

TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I Tìm hiểu nghề thuộc ngành

lượng

(10)

quá trình phát triển ngành lượng.

- HS thảo luận, phát biểu xem phim (nếu có điều kiện)

- HS kể tên ngành sử dụng điện năng, than đá, dầu mỏ

- Nêu vai trò ngành lượng phát triển đất nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các nghề thuộc ngành lượng.

a Đối tượng lao động:

- HS neâu

b Cơng cụ lao động:

- HS nêu

c Nội dung lao động:

- HS trình bày, nêu ví dụ cụ thể ngành lượng than, lượng dầu khí, lượng điện

phát triển ngành lượng Việt Nam nay?

Gợi ý:

- Thực dân Pháp xâm lược thành lập Sở Điện lực Sở Bưu điện

- Miền Bắc hồ bình, Đảng nhà nước tạo điêu kiện cho ngành than điện lực phục vụ nghiệp bảo vệ miền Bắc đấu tranh thống nước

- 03/ / 1975 tổng cục dầu khí – tiền thân tổng cơng ti dầu khí VN thành lập phát triển mạnh

2 Em cho biết tầm quan trọng ngành lượng phát triển đất nước?

Gợi ý:

Ngành lượng có tầm quan trọng đặc biệt, ngành cần lượng có điện để hoạt động Trong giai đoạn thực CNH-HĐH nhu cầu sử dụng lượng cao

- Sự thiếu hụt lượng xảy vậ phải có ý thức tiết kiệm điện

3 Em cho biết đặc điểm nghề thuộc ngành năng lượng?

- Đối tượng lao động: đất, đá, than loại, dầu thô, nguyên liệu, nhiên liệu…

- Công cụ lao động:phổ biến gồm: dụng cụ cầm tay, búa, kìm, tơ-vít, đồng hồ đo, bút thử điện, máy xúc, máy gạt, máy khoan, động điện…

- Nội dung lao động: tùy theo nghề cụ thể:

+ Năng lượng than: Thăm dò trữ lượng than; Khai thác sàng tuyển than; Vận chuyển, nhập kho; Phân phối, kinh doanh than

+ Năng lượng dầu khí: Tìm kiếm, thăm dị dầu khí để đánh giá trữ lượng; Khai thác xử lí dầu thơ, cơng nghệ tầng chứa, lắp đặt đường ống, vận hành bảo dưỡng, kiểm tra đường ống; Lọc dầu, hoá dầu, chế biến khí đốt; Các dịch vụ kinh doanh dầu khí…

+ Năng lượng điện: Thăm dò, lập dự án tiền khả thi để xây dựng nhà máy điện; Xây dựng, lắp đặt nhà máy; Khai thác, vận hành máy; Phân phối, cung cấp dịch vụ

4 Em cho biết yêu cầu ngành lượng đối với người lao động?

(11)

- HS nêu yêu cầu ngành lượng người lao động

- HS cho biết chống y học số nghề thuộc ngành lượng mà biết

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh ngành lượng:

a Cơ sở đào tạo

- HS trình bày

b Điều kiện tuyển sinh

- HS trình bày

c Nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành lượng

II Tìm hiểu nghề thuộc ngành Bưu chính – viễn thông

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát quá trình phát triển ngành Bưu – viễn thơng

- HS thảo luận, phát biểu xem phim (nếu có điều kiện)

5 Em cho biết chống y học ngaønh ?

Người nhỏ bé, thể lực yếu, hay chóng mặt, buồn nơn, bị dị ứng xăng dầu, mắt kém, cận viễn thị, bị bệnh tim, phổi…

6 Hãy cho biết sở đào tạo ngành lượng? - Hệ trung cấp: Trường ĐT nghề mỏ Hồng Cẩm (TP Hạ Long – Quảng Ninh), Hữu Nghị (ng Bí - Quảng Ninh)… - Hệ ĐH, CĐ: CĐ Công nghiệp Hà Nội (Từ Liêm - Hà Nội), CĐ kĩ thuật mỏ (Đông Triều - Quảng Ninh), ĐH Mỏ Địa chất (Từ Liêm - Hà Nội), ĐH Bách khoa Hà Nội…

7 Cho biết điều kiện tuyển sinh trường?

Có đủ sức khoẻ, khơng rơi vào trường hợp chống định y học, tốt nghiệp THPT tương đương

8.Bạn cho biết nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành lượng?

Hầu hết làm việc nhà máy, xí nghiệp, giàn khoan, mỏ than… Nghề tiếp tục phát triển nên hội việc làm, đặc biệt vùng tập trung lớn

9 Hãy cho biết khái quát lịch sử phát triển ngành Bưu chính – viễn thơng?

- Pháp thành lập Sở Bưu phát triển chậm chạp

- Gần đây, mở cửa ngành Bưu – viễn thơng có chuyển biến mới, đặc biệt giai đoạn 1993 – 2000 đến nay, mạng Bưu – viễn thơng tự động hố (tổng thuê bao vòng 10 năm tăng 34 lần, mật độ điện thoại thấp 4-5 máy/ 100 dân, trung bình 90 % số xã có điện thoại…)

10 Em cho biết đối tượng lao động ngành Bưu chính – viễn thơng?

Điển hình: Bưu (tem, thư, báo chí, bưu phẩm, dịch vụ điện thoại, Internet…), Viễn thông (chữ viết, số, đồ, hình ảnh…)

11 Hãy cho biết cơng cụ lao động nghề lĩnh vực Bưu – viễn thơng?

Chủ yếu phương tiện kĩ thuật điện tử: máy phát sóng, máy vơ tuyến điện, trạm thu phát sóng, tổng đài điện, tổng đài điện tử, thiết bị thông tin quang, thông tin vệ tinh, thiết bị truyền số liệu, cáp mạng thuê bao điện thoại,…

(12)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các nghề thuộc ngành Bưu – viễn thông

a Đối tượng lao động:

- HS nêu

b Cơng cụ lao động:

- HS neâu

c Nội dung lao động:

- HS trình bày, nêu ví dụ cụ thể

- HS nêu yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực Bưu – viễn thơng người lao động

- HS nêu chống y học số nghề lĩnh vực Bưu – viễn thơng

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh ngành Bưu – viễn thông

a Cơ sở đào tạo:

- HS trình bày

- Cơng việc chủ yếu: nhận, phát thư từ, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền, điện thoại…

- Các công việc phụ trợ: thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng tổng đài, thiết bị vệ tinh, mạng lưới thuê bao điện thoại, fax,…

13 Em cho biết yêu cầu ngành Bưu – viễn thơng người lao động?

Có trí nhớ tốt, thơng minh, nhanh nhẹn, cẩn thận, kiên trì…

14 Em cho biết chống y học số nghề lĩnh vực Bưu – viễn thơng ?

Học lực kém, trí nhớ tư phát triển, chậm chạp suy nghĩ hành động, không chịu ngồi yên chỗ…

15 Hãy cho biết sở đào tạo ngành Bưu chính – viễn thơng ?

- Trường CN Bưu điện (Hà Nam) - Trường CN Bưu điện (Đà Nẵng) - Trường CN Bưu điện ( Tiền Giang)

- Học viện Công nghệ Bưu – viễn thông (Hà Nội)…

16 Cho biết điều kiện kiện tuyển sinh vào trường của ngành Bưu – viễn thơng ?

Theo u cầu, qui định GD & ĐT theo yêu cầu trường

17 Bạn cho biết nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành Bưu – viễn thông ?

- Nơi làm việc công ty, bưu điện

- Triển vọng nghề lớn thời đại bùng nổ thông tin

18 Hãy cho biết khái quát lịch sử phát triển ngành CNTT VN ?

Đây ngành mẻ đà phát triển ứng dụng rộng rãi tất ngành kinh tế, quan nhà nước, quan nghiên cứu xã hội, giáo dục-đào tạo, y tế, thể dục, văn hoá…

19 Em cho biết đặc điểm nghề thuộc lĩnh vực CNTT ?

- Đối tượng lao động: Các nguồn thông tin, liệu dạng: chữ viết, số, sơ đồ, vẽ, hình ảnh, tiếng nói… - Cơng cụ lao động: Các thiết bị phần cứng, thiết bị điện tử ngoại vi, phương tiện truyền thông…

- Nội dung lao động: tùy theo ngành cụ thể:

(13)

b Điều kiện tuyển sinh

- HS trình bày

c Nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành Bưu – viễn thông

III Tìm hiểu nghề thuộc ngành CNTT

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát quá trình phát triển ngành CNTT

- HS thảo luận, phát biểu xem phim (nếu có điều kiện)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các nghề thuộc ngành CNTT

a Đối tượng lao động:

- HS nêu

b Cơng cụ lao động:

- HS neâu

c Nội dung lao động:

- HS trình bày, nêu ví dụ cụ thể

- HS nêu u cầu nghề thuộc lĩnh vực CNTT người lao động

- HS nêu chống y học ngành

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh ngành CNTT

a Cơ sở đào tạo:

- HS trình bày

tin; thực tin học hoá (ứng dụng phát triển tin học nhiều lĩnh vực); Internet hoá…

+ Xây dựng cơng nghiệp phần mềm: phân tích, thiết kế hệ thống; thi công sản xuất phần mềm; thử nghiệm, đánh giá chất lượng phần mềm…

20 Em cho biết yêu cầu nghề lĩnh vực Bưu – viễn thơng ?

Cần có chun mơn vững vàng tin học, có tư sáng tạo, tư tốn học, tư lơgic, trí tưởng tượng tốt, lực quan sát, kiên trì, nhẫn nại, khả giao tiếp…

21 Em haõy cho biết chống y học ngành ?

- Trình độ tư kém, mơn tốn - Trí nhớ tư phát triển - Khơng có kiên nhẫn…

22 Hãy cho biết sở đào tạo ngành CNTT ?

Có thể tham gia học tập trường:

Học viện Cơng nghệ Bưu – Viễn thơng (Hà Nội), ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, Học viện kĩ thuật quân (Hà Nội)…

23 Cho biết điều kiện kiện tuyển sinh vào trường của CNTT ?

Theo qui định GD & ĐT theo yêu cầu trường

24 Bạn cho biết nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành CNTT ?

- Nơi làm việc: doanh nghiệp, quan nhà nước, văn phịng đại diện, cơng ty tin học, tham gia giảng dạy tin học…

(14)

b Điều kiện tuyển sinh

- HS trình bày

c Nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành CNTT

IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Chuẩn bị chủ đề sau: Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực An ninh quốc phòng.

***************************************************************************

Chủ đề 4

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ

THUỘC LĨNH VỰC AN NINH, QUỐC PHỊNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức:

- Hiểu vị trí xã hội, vai trò nghề thuộc lĩnh vực An ninh, Quốc phịng - Biết cách tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề lĩnh vực 2 Kĩ năng:

- Biết cách tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề lĩnh vực 3 Thái độ:

- Cónhận thức đắn hy sinh lớn lao tính chất lao động đặc biệt chiến sĩ Qn đội Cơng an, từ biết ơn người làm lực lượng vũ trang

II CHUẨN BỊ

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực An ninh, Quốc phịng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

- n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề

TIEÁN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét

phát triển nghề lĩnh vực An ninh, Quốc phòng ?

- HS thảo luận, phát biểu xem phim (nếu có điều kiện)

- Có thể cho HS trình bày phần nhận thức

1 Em trình bày hiểu biết phát triển của lĩnh vực An ninh, Quốc phòng ?

Gợi ý:

Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, phải liên tục chiến đấu chống ngoại xâm nên nhân dân ta có kho tàng kinh nghiệm chiến đấu bỏa vệ Tổ quốc Kinh nghiệm chiến tranh chiến tranh nhân dân Tuy nhiên, có lực lượng chủ lực chiến đấu bảo vệ đất nước

2 Em hiểu quốc phòng, an ninh vai trò, vị trí của hai ngành này?

(15)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị lĩnh vực An ninh, Quốc phịng ?

- HS phát biểu hiểu biết An ninh, Quốc phòng

(Nên tổ chức xem phim số ngành, hoạt động lực lượng vũ trang)

- HS phát biểu ngành nghề quân đội cơng an

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề lĩnh vực An ninh, Quốc phòng ?

a Đối tượng lao động:

- HS nêu

b Cơng cụ lao động:

- HS neâu

c Điều kiện lao động

- HS trình bày

- Quốc phịng Bộ quản lí nhà nước ngành nghề thuộc lực lượng quân đội nước Quân đội nhân dân lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ đất nước, phối hợp với Cơng an để giữ gìn sống bình n cho dân

- An ninh lực lượng thuộc Cơng an: lực lượng vũ trang có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự xã hội

- Cả hai ngành có đầy đủ quan phụ trách công tác giáo dục đào tạo, KH cơng nghệ, y tế, thể thao, văn hóa, nghệ thuật, thơng báo chí… vậy, nghề qn đội công an đa dạng Việc đào tạo nghề tương tự dân sự, bao cấp hoàn toàn thời gian đào tạo, sau tốt nghiệp chịu phân công cấp trên, phải chấp hành tuyệt đối kỉ luật

3 Em cho biết nhóm nghề lĩnh vực quốc phòng an ninh ?

Gồm ngành liên quan đến vũ khí, tàu chiến, máy bay, thiết bị quân xe tăng, xe bọc thép, tên lửa, pháo phịng khơng… đến nghề phục vụ đời sống đội: may mặc, chăn nuôi…

4 Em cho biết đặc điểm yêu cầu nghề thuộc nghề thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh?

- Đối tượng lao động: trấn áp kẻ xâm phạm lãnh thổ, an ninh đất nước…

- Công cụ lao động: tương tự nghề ngồi dân sự, đối tượng chính: loại vũ khí, máy móc thiết bị phục vụ cho chiến đấu (súng đạn, bom mìn, máy bay, tên lửa, thiết bị thông tin liên lạc…

- Điều kiện lao động: thường thay đổi vị trí đóng qn, làm việc nặng nhọc, kỉ luật cao, người chiến sĩ phải chịu đựng gian khổ, hi sinh…

- Nội dung lao động: sẵn sàng tư chiến đấu, với người làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nội dung lao động tương tự dân

- Những yêu cầu người lao động: + Có thể lực tốt chiều cao, cân nặng + Dũng cảm, có nhiều sáng kiến

+ Khơng sợ hi sinh, gian khổ + Tinh thần cảnh giác cách mạng + Trung thành tuyệt cách mạng + Thương yêu đồng đội, chấp hành kỉ luật…

(16)

d Nội dung lao động:

- HS trình bày

e Yêu cầu người lao động

- HS nêu yêu cầu người muốn tham gia vào lĩnh vực An ninh, Quốc phòng

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh a Cơ sở đào tạo

- HS trình bày

b Điều kiện tuyển sinh

- HS trình bày

c Nơi làm việc triển vọng nghề thuộc ngành lượng

5 Hãy cho biết sở đào tạo ?

- Hệ ĐH, CĐ: Học viện An ninh nhân dân, Học viện cảnh sát nhân dân, ĐH Phòng cháy chữa cháy

- Học viện kĩ thuật quân sự: Học viện Quân y, Học viện Khoa học quân sự, ĐH biên phịng, Học viện Hậu cần, Học viện Phịng khơng – Khơng qn, Học viện trị Qn sự, Trường sĩ quan lục quân 1, 2, Trường sĩ quan tăng, thiết giáp, Trường sĩ quan đặc công, Trường sĩ quan không quân, Trường sĩ quan thông tin…

- Hệ trung cấp chuyên nghiệp: Trường trung học quân y II, Trường trung học cơng nghiệp quốc phịng…

7 Cho biết điều kiện tuyển sinh trường thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh?

Tổ chức sơ tuyển theo qui chế Bộ GD & ĐT

8.Bạn cho biết nơi làm việc triển vọng nghề thuộc thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh?

- Nơi làm việc: đơn vị, nhà máy xí nghiệp, bệnh viện trường quân đội công an

- Triển vọng nghề: hai lĩnh vực trọng yếu quốc gia, người có nghĩa vụ trách nhiệm tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động lĩnh vực

IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Chuẩn bị chủ đề sau: chuẩn bị nội dung câu hỏi, trang trí cho buổi giao lưu với điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi

(17)

Chủ đề 5

GIAO LƯU VỚI NHỮNG ĐIỂN HÌNH VỀ

SẢN XUẤT KINH DOANH GIỎI, NHỮNG GƯƠNG VƯỢT KHÓ

(Chủ đề: Làm sau tốt nghiệp Trung học phổ thơng)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

- Biết đường, hình thức tự học tập sau tốt nghiệp THPT để đạt ước mơ

- Hiểu nghề vinh quang tơn trọng, người có tay nghề cao 2 Kĩ năng:

- Biết cách đặt câu hỏi với vấn đề mà quan tâm người giao lưư 3 Thái độ:

- Cónhận thức học hỏi gương thành đạt, gương vượt khó để phấn đấu hoạt động nghề nghiệp tương lai

II CHUẨN BỊ 1 Nội dung:

Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tìm hiểu số nhân vật điển hình đến giao lưu với học sinh thông qua giới thiệu quan, đoàn thể Nên chọn người: thành đạt nghề, có thành tích cơng tác, đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua người đại diện cho đơn vị sản xuất kinh doanh giỏi, người vượt qua khó khăn để đạt ước mơ nghề nghiệp

2 Cơ sở vật chất:

Trang trí buổi giao lưu, chuẩn bị số tiết mục văn nghệ, câu hỏi giao lưu 3 Hình thức buổi giao lưu:

- Khách giao lưu ngồi phía đối diện với HS, mời từ 3-5 người - Chọn HS (1 nam, nữ dẫn chương trình)

- Nên mời Ban giám hiệu, Đồn Thanh niên, thầy cô chủ nhiệm, GV phụ trách hướng nghiệp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

- n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái qt mục tiêu chủ đề

TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Người dẫn chương trình: giới thiệu chủ đề buổi giao lưư, giới thiệu khách giao lưu, khách tham dự

- Mời khách ngồi vị trí giao lưu, giới thiệu chi tiết khách mời (tên tuổi, nơi cơng tác, thành tích đạt được…)

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi bạn gửi cho khách mời

- Các vị khách mời trả lời câu hỏi HS

Gợi ý câu hỏi:

1. Lí bác (cơ, chú, anh, chị…) lại chọn nghề ?

2. Những yêu cầu mà nghề bác (cơ, chú, anh, chị…) địi hỏi ?

3. Những thuận lợi, khó khăn cơng việc bác (cô, chú, anh, chị…) ?

(18)

phát biểu kinh nghiệm, tâm tư…

- Xen kẽ buổi giao lưu nên có tiết mục văn nghệ

- Đại diện nhà trường phát biểu, cám ơn

5. Trong gia đình bác (cơ, chú, anh, chị…) có làm nghề hay khơng ?

6. Triển vọng nghề nghiệp bác (cô, chú, anh, chị…) tương lai ?

7. Bác (cô, chú, anh, chị…) có nhận xét hệ trẻ ?

8. Bác (cơ, chú, anh, chị…) có lời khuyên HS ngồi ghế nhà trường ?

***************************************************************************

Chủ đề 6

NGHỀ NGHIỆP VỚI NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Về kiến thức:

- Hiểu việc chọn nghề phù hợp với yêu cầu xã hội có hội tìm việc làm 2 Kĩ năng:

- Biết cách tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động để có hướng chọn nghề phù hợp 3 Thái độ:

- Ý thức đòi hỏi ngày cao đào tạo nghề người lao động II CHUẨN BỊ

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan

- Đồ dùng: Tranh ảnh, biển quảng cáo, bảng thống kê… nhu cầu nhân lực ngành kinh tế nước

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề

TIEÁN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Trình bày mơ

ước nghề nghiệp mình

- HS trình bày mơ ước nghề nghiệp

- HS trả lời câu hỏi GV bạn đưa

1 Giới thiệu mục tiêu nội dung cuả chủ đề, động viên HS tự tin trình bày ước mơ nghề nghiệp mình.

2 Gọi HS trình bày mơ ước mình.

* Sau trình bày, đưa thêm số câu hỏi: - Vì em lại có mơ ước ?

- Những thuận lợi, khó khăn q trình thực ước mơ em ?

(19)

- HS suy nghĩ trả lời mối liên hệ nhu cầu thị trường với định lựa chọn nghề

* Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố tác động tới định chọn nghề

- HS thảo luận, phát biểu theo tinh thần xung phong

- GV nêu khái quát đặc điểm thị trường lao động nước ta giai đoạn

- HS lắng nghe, đưa băn khoăn, vướng mắc (Nếu có điều kiện, cho HS xem phim số ngành nghề lao động nước ta)

- Em có thơng tin thị trường lao động nước ta ?

3 Em cho biết mối quan hệ khăng khít định nghề nghiệp với thị trường lao động ?

Đây mối quan hệ tất yếu, quan trọng, lựa chọn nghề nghiệp cần quan tâm đến nhu cầu thị trường lao động Chúng ta phấn đấu học tập để có nghề nghiệp tương lai

4 HS thảo luận đưa ý kiến mình

- Có mối liên hệ chặt chẽ định chọn nghề với nhu cầu thị trường

- Giữa thị trường lao động nhân lực quan hệ cung – cầu - Nhận biết đặc điểm kinh tế: phát triển theo hướng CNH – HĐH, nên có đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động có trình độ cao

- Sự phát triển kinh tế xã hội làm cho phương hướng phát triển ngành nghề ngày đa dạng, phân công nghề nghiệp ngày tỉ mỉ

- Một chuyên gia giỏi phải đồng thời nhà quản lí tài ba - Khái quát thị trường lao động Việt Nam:

+ Thị trường lao động nông – lâm – ngư nghiệp: nước ta nước nông nghiệp đà CNH – HĐH, ngành nghề lĩnh vực bước khí hóa, đại hóa nên thu hút niên, HS có trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật cao vào sản xuất Ngành thủy sản, trồng công nghiệp… phát triển thu hút nguồn lao động lớn

+ Thị trường lao động công nghiệp: thời gian tới nước ta phải xây dựng sở công nghiệp nặng (dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, vật liệu xây dựng ) Bên cạnh đó, cần phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao (công nghệ thông tin, viễn thơng, tự động hóa…) Lĩnh vực khai thác quặng, than đá, dệt may xuất khẩu, vấn đề môi trường…  cần

đội ngũ lao động có tri thức, trình độ chun mơn cao…

+ Thị trường kinh doanh, dịch vụ: theo định hướng phát triển kinh tế, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ngày chiếm tỉ trọng lớn GDP (2010: chiếm 42 – 43%, lao động chiếm 26 – 27% tổng số lao động) nhu cầu lao động lĩnh

vực ngày tăng, thu hút đội ngũ lực lượng trẻ tham gia

5 Con đường nắm bắt thông tin nhu cầu thị trường lao động, thông tin nghề nghiệp

- Sinh hoạt hướng nghiệp

(20)

- Em nắm bắt thông tin nhu cầu thị trường lao động cách nào?

thiệu việc làm - Mạng Internet

- Thông tin từ bố mẹ, người thân, bạn bè… V TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Động viên em nuôi dưỡng ước mơ nghề nghiệp từ sở nắm bắt nhu cầu thị trường lao động

- Chuẩn bị chủ đề sau: Tôi muốn đạt ước mơ

***************************************************************************

Chủ đề 7

TÔI MUỐN ĐẠT ĐƯỢC ƯỚC MƠ

I MỤC TIÊU BAØI HỌC 1 Về kiến thức:

- Nhận thức cần thiết phải nỗ lực phấn đấu để rèn luyện để đạt ước mơ nghề nghiệp 2 Kĩ năng:

- Nêu ước muốn, trăn trở thân việc chọn nghề tương lai lí giải cách phấn đấu để mong muốn trở thành thực

3 Thái độ:

- Có thái độ tin tưởng vào rèn luyện thân thực ước mơ nghề nghiệp, điều chỉnh động chọn nghề thân

II CHUAÅN BÒ

1 Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan 2 Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến nghề thuộc lĩnh vực III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

- n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: HS kể câu

chuyện liên quan đến ước mơ, hoài bão người thành đạt

- HS trình bày mơ ước nghề nghiệp

- HS trả lời câu hỏi lắng nghe ý kiến thầy (cô)

1 Nêu khái quát chủ đề bắt đầu câu chuyện ước mơ nghề nghiệp doanh nhân, nhà khoa học để thu hút HS.

2 Em kể ước mơ người thành đạt trong nghề mà em biết ?

(21)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng đi sau tốt nghiệp THPT HS

- HS thảo luận, đưa ý kiến hướng đi: tiếp tục học tham gia trực tiếp vào sản xuất - HS thảo luận phát biểu thêm trường hợp theo hướng khác nhau, mặt tích cực hướng

- HS tìm hiểu sâu thêm lắng nghe gợi ý GV

* Hoạt động 3: Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực kế hoạch nghề nghiệp

- HS phát biểu khó khăn chung chọn nghề

* Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp cần thực thực ước mơ nghề nghiệp mình

- HS nêu khó khăn hướng khắc phục

- GV định hướng, đưa ý kiến

- Mỗi người có dự định nghề nghiệp cho thân, kèm theo dự định ước mơ, hoài bão thành đạt nghề nghiệp tương lai

- Sự hình thành dự định nghề nghiệp phải gắn với hứng thú, lực thân, phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đất nước, thị trường lao động

5 Sau tốt nghiệp THPT, em có có nhiều hướng đi, em có lựa chọn ?

- Tiếp tục học: có lực học tập tốt, có điều kiện nên học ĐH, CĐ (những năm gần có 10% em trúng tuyển ĐH, CĐ) Phần lớn em lựa chọn học trường trung cấp, trường đào tạo nghề

6 Liệu có phải tiếp tục học đường nhất để vào đời khơng ?

Khơng hồn tồn xác mà phụ thuộc vào phấn đấu, học hỏi khơng ngừng người Có nhiều người trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, sau tiếp tục phấn đấu học tập…

7 Những trường hợp nên theo hướng ?

Những em điều kiện kinh tế khó khăn, thích tham gia vào lao động sản xuất tiếp tục học

8 Các hình thức lao động

- Tham gia lao động nơng nghiệp gia đình

- Trực tiếp tham gia lao động sở sản xuất, cơng trường xây dựng, xí nghiệp sở tư nhân…

- Tham gia làm kinh tế gia đình: may mặc, dịch vụ ăn uống, buôn bán nhỏ…

9 Mặt tích cực hướng ?

- Nhiều người thành công phong trào niên lập nghiệp

- Giúp nhanh chóng tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện lực, lĩnh, giúp đỡ gia đình…

10 Dù tham gia lao động sản xuất hay tiếp tục học, HS cần ý đến yếu tố ?

- Năng lực, sở trường, sở đoản thân

- Dựa vào hệ thống nghề xã hội để định hướng lựa chọn nghề

- Cân nhắc hướng có phù hợp với ý muốn, hứng thú nguyện vọng khơng

- Khơng sức ép người thân, bạn bè việc chọn nghề

(22)

- Khó khăn từ lực thân - Khó khăn từ phía gia đình - Khó khăn từ phía xã hội

12 Cần khắc phục khó khăn ?

- Biết thuận lợi thực kế hoạch chọn nghề để phát huy nó, tạo đà cho phát triển

- Kiên khắc phục khó khăn

- Khi giải khó khăn nên tham khảo ý kiến người trước

- Những trường hợp hồn cảnh không cho phép nên thực ước mơ phải nỗ lực hết mình, có ý chí vươn lên để thực ước mơ

IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Động viên em nuôi dưỡng ước mơ nghề nghiệp từ bây giờ, biết thuận lợi, khó khăn để có hướng phấn đấu

- Chuẩn bị chủ đề sau: Tham quan trường ĐH, CĐ, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề

***************************************************************************

Chủ đề 8

THAM QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (HOẶC CAO ĐẲNG), TRUNG HỌC

CHUYÊN NGHIỆP, DẠY NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU BAØI HỌC 1 Về kiến thức:

- Biết yêu cầu tuyển sinh, chuyên môn đào tạo điều kiện học tập sinh viên trường tham quan

2 Kó năng:

- Biết thơng tin nhu cầu thị trường lao động sinh viên tốt nghiệp trường 3 Thái độ:

- Có ý thức liên hệ với thân việc chọn trường sau tốt nghiệp THPT II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ chủ đề (SGV) tài liệu liên quan

- Xin phép lãnh đạo trường kế hoạch địa điểm tham quan - Liên hệ trước với lãnh đạo sở đến tham quan

- Lập danh sách thành viên đoàn, địa chỉ, số điện thoại

- Có thỏa thuận cha mẹ HS nhà trường kế hoạch tham quan

(23)

2 Học sinh:

- Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ buổi tham quan - Xin phép gia đình

- Nắm kế hoạch, nội qui buổi tham quan

- Biết cách tìm hiểu, ghi chép thông tin, chuẩn bị phiếu thu hoạch - Chuẩn bị tư trang cá nhân

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BUỔI THAM QUAN

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC

HIỆN

ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP TIẾN

HÀNH

Từ…

Đến… Hoạt động 1:tham quan Tổ chức lớp đến địa điểm - HS đến địa điểm tập kết

- Tập hợp để nắm sĩ số, phổ biến nội qui tham quan

Các nhóm trưởng (tổ trưởng) - Lớp trưởng - Thầy (cơ)

Có thể cho HS đến thẳng địa điểm tham quan tập trung trường

Bằng ôtô xe đạp

Từ… Đến…

Hoạt động 2:

- Gặp gỡ đại diện lãnh đạo sở tham quan để nghe giới thiệu trường: Giới thiệu khái quát truyền thống trường, qui mơ đào tạo, thành tích, kế hoạch phát triển… - Trả lời thắc mắc HS

- Phổ biến số nội qui tham quan nhà trường

Đại diện sở tham quan làm việc với đoàn

Tại hội trường trường tham quan

Nói chuyện trực tiếp, cho HS xem băng ghi lại kiện quan trọng nhà trường Từ…

Đến… Hoạt động 3: Tiến hành tham quan nhà trường:

- HS chia thành nhóm nhỏ, tham quan theo hướng dẫn đại diện nhà trường - Tham quan khu hiệu (phòng ban làm việc lãnh đạo, phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thí nghiệm, thực hành, thư viện, khu thể thao giải trí, nhà ăn, dịch vụ, khu kí túc xá…

Các cán đại diện trường sở hướng dẫn thầy cô giáo hướng dẫn

Khu hiệu (phòng ban làm việc lãnh đạo, phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thí nghiệm, thực hành, thư viện, khu thể thao giải trí, nhà ăn, dịch vụ, khu KTX…

Giới thiệu phòng cụ thể cho HS

Từ…

Đến… Hoạt động 4: - Đoàn tham quan trở lại hội trường giao lưu với cán GV trường ĐH, CĐ, Trung cấp, Dạy nghề,…

Cán đại diện nhà trường Thầy cô giáo

(24)

- HS nêu câu hỏi thắc mắc, vấn đề HS quan tâm như: điều kiện tuyển sinh, môn thi, thời gian học, cấp sau khóa học, học phí, tỉ lệ HS có việc làm sau trường…

-Đại diện HS cám ơn, tặng quà lưu niệm

hướng dẫn Lớp trưởng, SV, HS đến tham quan Từ…

Đến… Hoạt động 5: - Kết thúc buổi tham quan - HS viết phiếu thu hoạch

- Đánh giá, nhận xét buổi tham quan, đánh giá công tác chuẩn bị, nhận xét tinh thần, thái độ nhóm, cá nhân…

HS thực

GV thực Viết phiếu thu hoạch Đàm thoại Từ…

Đến… Hoạt động 6: Chấm phiếu thu hoạch HS Trên sở tổ chức buổi thảo luận môi trường học tập tương lai em

GV thực Chấm điểm

hoặc xếp loại cho thu hoạch Mẫu

BẢN THU HOẠCH

Tên trường:……… ……… Địa chỉ, số điện thoại trường:……… ……… Số khoa chuyên đào tạo:……… ……… Đối tượng học sinh tuyển vào trường:……… ……… Các môn thi tuyển:……… ……… Điều kiện ăn sinh viên:……… ……… Bằng cấp sau tốt nghiệp:……… ……… Những nơi làm việc sau tốt nghiệp:……… Họ tên học sinh:……… Lớp:……….Trường:………

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w