Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
214,5 KB
Nội dung
Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh Chủ đề 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI, ĐỊA CHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Hiểu được vò trí của ngành Giao thông vận tải và ngành Đòa chất trong xã hội. - Biết đặc điểm, yêu cầu của hai ngành này. 2. Kó năng: - Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành trong giai đoạn hiện nay. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT. II. CHUẨN BỊ - Nội dung: Nghiên cứu kó chủ đề 1 (SGV) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lónh vực Giao thông vận tải, ngành Đòa chất hoặc phim ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số. - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành Giao thông vận tải * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lòch sử phát triển của ngành Giao thông vận tải - HS phát biểu, trình bày nhận thức của mình. - HS nêu hệ thống đường giao thông (đường thuỷ, bộ, sắt, hàng không). - HS có thể xem phim về những thành tựu của ngành Giao thông vận tải. 1. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay? Gợi ý: - Hệ thống giao thông đường thuỷ đã phát triển và chiếm ưu thế trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, nó tiếp tục phát triển và hoàn thiện. (Có các phương tiện phù hợp đòa hình, ngành công nghiệp đóng tàu phát triển vượt bậc…) - Hệ thống giao thông đường bộ:có các hệ thống đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã. Hiện nay, chúng ta đã và đang xây dựng các đường cao tốc nối liền các vùng kinh tế (đường cao tốc Bắc – Nam) - Hệ thống giao thông đường sắt: 1980 – đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho ( Pháp xây dựng), ngày nay hệ thống đường sắt đã nối liền nhiều vùng miền của đất nước. - Hệ thống đường hàng không: 1956 Cục hàng không dân dụng VN được thành lập. Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 1 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh - HS đưa ra lí do vì sao hệ thống giao thông có lòch sử phát triển mạnh mẽ, đa dạng như vậy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành Giao thông vận tải - HS thảo luận, trả lời theo yêu cầu của GV. - HS trình bày những hiểu biết về các nhóm nghề của ngành Giao thông vận tải. -HS nêu các nhóm nghề. Hàng không VN không ngừng phát triển với tốc độ 35%-40%, thuê và mua nhiều máy bay hiện đại… Mạng hàng không VN nối liền các miền cả nước và vươn tới nhiều nước trên thế giới. 2. Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành Giao thông vận tải? Gợi ý: Do vò trí đòa lí VN có nhiều đồi núi và tiếp giáp với biển, nhiều sông ngòiđường thủy phát triển sớm. Giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không cũng phát triểnđáp ứng sự phát triển của đất nước. 3. Em hãy cho biết vai trò, vò trí của các nghề thuộc Giao thông vận tải trong xã hội? Gợi ý: - Phục vụ việc đi lại, vận chuyển hàng hoá nhằm phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các vùng miền, giữa các quốc gia Giao thông vận tải có vai trò đặc biệt quan trong trong thời chiến và trong giai đoạn hiện nay. 4. Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Giao thông vận tải? Gợi ý: - Xây dựng cầu đường bộ - Xây dựng những công trình cảng - Xây dựng những công trình ngầm - Cơ khí ô tô - Quản trò doanh nghiệp giao thông vận tải - Kế toán doanh nghiệp giao thông vận tải - Khai thác vận tải đường sắt - Khai thác và sửa chữa máy thi công - Vận tải đường sông, biển, hàng không, đường ống - Công nghiệp sản xuất vật liệu và cầu kiện xây lắp các công trình giao thông vận tải………… 5. Em cho biết đối tượng lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải? Gợi ý: Tuỳ từng nghề cụ thể mà đối tượng lao động có những đặc điểm riêng. - Xây dựng đường bộ:đối tượng lao động gồm vật liệu xây dựng (xi-măng, cát, sắt…) - Cơ khí đóng tàu: đối tượng lao động là các tàu cũ, các phương tiện vận tải đường biển… 6. Em hãy cho biết công cụ lao động của ngành Giao thông vận tải? Gợi ý:Tuỳ từng nghề cụ thể mà công cụ lao động có những đặc Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 2 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh * Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của ngành Giao thông vận tải. a. Đối tượng lao động - HS nhận biết các đối tượng lao động qua từng nghề cụ thể. b. Công cụ lao động - HS trả lời c. Nội dung lao động - HS lấy ví dụ một nghề cụ thể trong lónh vực Giao thông vận tải. d.Điều kiện lao động và chống chỉ đònh y học của nghề - HS trình bày điều kiện lao động của một số ngành. điểm riêng. - Xây dựng đường bộ: công cụ lao động là máy ủi, máy xúc, máy trộn bê-tông… - Cơ khí đóng tàu: công cụ lao động là máy mài, máy hàn, máy khoan… 7. Em hãy cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải? Gợi ý:Tuỳ từng nghề cụ thể mà nội dung lao động có những những bươc khác nhau. Ví dụ: Xây dựng công trình giao thông: - Giai đoạn chuẩn bò: + Thiết kế và giám đònh công trình + Dự toán đầu tư + Khảo sát đòa điểm xây dựng + Chuẩn bò vật tư, thiết bò, công nghệ,… - Giai đoạn thi công - Giai đoạn hoàn thiện và đưa công trình vào sử dụng. 8. Em hãy cho biết điều kiện lao động và chống chỉ đònh y học của các nghề thuộc Giao thông vận tải? - Xây dựng công trình giao thông: chống chỉ đònh với người có sức khoẻ yếu. - Nghề sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng không hợp với phụ nữ. 9. Em hãy cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc lónh vực Giao thông vận tải? a. Cơ sở đào tạo: - Hệ Đại học - Hệ Cao đẳng - Hệ Trung cấp b. Điều kiện tuyển sinh: Tuỳ thuộc vào ngành nghề mà có những yêu cầu khác nhau. c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc - Triển vọng của nghề rất lớn (bối cảnh CNH-HĐH, nhu cầu đi lại, du lòch…)giao thông sẽ phát triển, đòi hỏi đội nhũ làm việc trong ngành có chuyên môn. - Nơi làm việc: hầu hết làm tại các công ty, doanh nghiệp trong ngành GTVT. 10. Em hãy nêu tóm tắt lòch sử phát triển của ngành Đòa chất VN? - Cha ông ta đã khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Cuối XIX: thành lập cơ quan điều tra khoáng sản. - Những năm 50 – thế kỉ XX: ngành Đòa chất VN phát triển đến Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 3 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh * Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề - HS trình bày theo từng phần: a. Cơ sở đào tạo: b. Điều kiện tuyển sinh: c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc II. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành Đòa chất * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lòch sử phát triển của ngành Đòa chất - HS phát biểu, trình bày nhận thức của mình. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành Đòa chất - HS thảo luận, trả lời theo yêu cầu của GV nay, là thành viên Hiệp hội Đòa chất Đông Nam Á. 11. Hãy nêu vai trò của Đòa chất VN trong xã hội? - Chức năng ngành: thăm dò, bảo vệ, khai thác tài nguyêngóp phần xây dựng, phát triển đất nước. - Ngành Đòa chất tiến hành điều tra cơ bản về đòa chất môi trường, đòa chất đô thò… 12. Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Đòa chất? - Dầu khí: Khoan - khai thác dầu khí; khoan thăm dò - khảo sát; Đòa chất dầu khí; Lọc - hoá dầu… - Đòa chất: Đòa chất; Đòa chất thuỷ văn - Đòa chất công trình; Nguyên liệu khoáng - Trắc đòa: Trắc đòa; Bản đồ; Đòa chính… - Mỏ: Khai thác mỏ; Tuyển khoáng… - Công nghệ thông tin:Tin học trắc đòa; Tin học đòa chất… 13. Em hãy cho biết đối tượng lao động của ngành Đòa chất? Gợi ý:Tuỳ từng nghề cụ thể mà có đối tượng lao động khác nhau, thường gồm: - Cấu trúc đòa chất VN. - Những tài nguyên khoáng sản cơ bản của VN. - Các trường đòa lí khu vực. ……… 14. Em hãy cho biết công cụ lao động của các nghề thuộc ngành Đòa chất? Gợi ý: - Công cụ thô sơ để khai thác. - Các thiết bò điều tra cơ bản đòa chất: thiết bò phân tích, thiết bò quang phổ hấp thụ nguyên tử, kính hiển vi phân cực… - Các thiết bi thăm dò khoáng sản: khoan thăm dò; khoan thổi khí… 15. Em hãy cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc ngành Đòa chất? Gợi ý: các công việc gồm: - Điều tra cơ bản và nghiên cứu đòa chấtlập bản đồ đòa chất, đòa lí thuỷ văn… - Khảo sát thăm dò khoáng sản - Khai thác khoáng sản 16. Em hãy cho biết điều kiện lao động và chống chỉ đònh y học của ngành đòa chất? Vì tính chất công việc nên ngành không phù hợp với người có Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 4 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh * Hoạt động 3:Tìm hiểu về đặc điểm của ngành Đòa chất. a. Đối tượng lao động - HS nhận biết các đối tượng lao động qua từng nghề cụ thể. b. Công cụ lao động - HS trả lời c. Nội dung lao động - HS lấy ví dụ một nghề cụ thể trong lónh vực Đòa chất. d.Điều kiện lao động và chống chỉ đònh y học của nghề - HS trình bày điều kiện lao động của một số ngành. * Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề - HS trình bày theo từng phần: a. Cơ sở đào tạo: b. Điều kiện tuyển sinh: c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc - HS trình bày triển vọng của nghề và nơi làm việc. - HS phát biểu những khó khăn và yếu tố hấp dẫn của các nghề thuộc Giao thông vận tải và đòa chất. - HS phát biểu kể tên các trường mà em biết. sức khoẻ yếu và phụ nữ. 17. Em hãy cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc ngành đòa chất? a. Cơ sở đào tạo: - Hệ Đại học - Hệ Cao đẳng - Hệ Trung cấp b. Điều kiện tuyển sinh: Tuỳ thuộc vào ngành nghề mà có những yêu cầu khác nhau. c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc Ngành đòa chất đang dần tiếp cận với môi trường hội nhập vào khu vực thế giới. 18. Liên hệ bản thân Hãy cho biết những khó khăn và yếu tố hấp dẫn của các nghề thuộc Giao thông vận tải và đòa chất? 19. Em hãy cho biết tên gọi một số trường Trung cấp, công nhân kó thuật của hai ngành trên? Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 5 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò chủ đề sau: Tìm hiểu một số nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. *************************************************************************** Chủ đề 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH DOANH, DỊCH VỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Hiểu được vò trí, vai trò và triển vọng phát triển của các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. - Biết đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động của các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. 2. Kó năng: - Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT. II. CHUẨN BỊ - Nội dung: Nghiên cứu kó chủ đề 2 (SGV) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ, phim ảnh về những doanh nhân thành đạt. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số. - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về kinh doanh, dòch vụ. - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. - GV giới thiệu mục tiêu của chủ đề, cử Bí thư hoặc lớp trưởng làm người dẫn chương trình (NDCT) 1. Bạn hiểu kinh doanh, dòch vụ là gì? Gợi ý: Sau khi nghe ý kiến của các bạn, NDCT đưa ra gợi ý về khái niệm kinh doanh, dòch vụ. - Kinh doanh, dòch vụ là đầu tư nguồn lực của cá nhân, tổ chức bao gồm tiền vốn, tài sản, bí quyết, kinh nghiệm nghề nghiệp, phát minh, sáng chế nhằm trao đổi, gia công, sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thò trường để thu lợi nhuận. Vì vậy kinh doanh rất đa dạng về hàng hoá, hình thức, qui mô… 2. Bạn cho một số ví dụ về các loại hình kinh doanh, dòch vụ? Gia đình hoặc người thân của bạn có kinh doanh, cung cấp dòch vụ không, nếu có thì kinh doanh như thế nào? Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 6 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vò trí của các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. - HS thảo luận để làm rõ vai trò của ngành kinh doanh, dòch vụ. - HS đóng góp ý kiến về nội dung. - HS kể chuyện các tấm gương doanh nhân thành đạt. - HS thảo luận và phát biểu hiểu biết của mình về phương hướng phát triển các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. - HS phát biểu những cơ hội tốt cho HS trong thời gian tới trong lónh vực kinh doanh, dòch vụ. 3. NDCT: Các nhóm hãy thảo luận và sau đó cho biết vai trò, vò trí của các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ? Gợi ý: - Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa thì vai trò của các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế. - Con người có nhiều nhu cầu: ăn, mặc, ở… nhưng không thể tự làm ra tất cả, vì thế cần phải trao đổi hàng hoá thông qua mua bán, tức là thông qua hoạt động kinh doanh. 4. Bạn hãy kể những gương doanh nhân thành đạt? Gợi ý: Levis, Sony, Bill Gate… hoặc những gương doanh nhân thành đạt trong nước. 5. Bạn cho biết phương hướng phát triển các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ? Gợi ý: - Đất nước ta đang phát triển nền kinh tế thò trường do vậy Nhà nước rất khuyến khích phát triển các doanh nghiệp cả vừa và nhỏ, xây dựng các tập đoàn kinh tế… - Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, chính sách thông thoáng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để phát triển đa dạng các hình thức kinh doanh mang lại ích lợi cho nước nhà. - Về dòch vụ, Nhà nước cũng chủ trương phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dòch vụ (dòch vụ vận tải hàng hoá, dòch vụ bưu chính viễn thông, mở rộng các dòch vụ tài chính – tiền tệ…) 6. Bạn hãy cho biết đặc điểm của các nghề thuộc kinh doanh, dòch vụ? Gợi ý: a. Đối tượng lao động Đối tượng lao động chính của lónh vực này gồm: các sản phẩm, các mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và cho sản xuất kinh doanh, các dòch vụ thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Ví dụ: Sản phẩm: đồ dùng sinh hoạt, máy móc, thiết bò, đồ dùng gia đình… Dòch vụ: Dòch vụ làm đẹp, dòch vụ tư vấn… b. Công cụ lao động Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 7 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của các nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ. - HS thảo luận và phát biểu a. Đối tượng lao động - HS liệt kê các đối tượng của lónh vực kinh doanh, dòch vụ mà mình biết. b. Công cụ lao động - HS nêu lên các công cụ lao động mà mình biết phục vụ cho hoạt động kinh doanh, dòch vụ. c. Nội dung lao động: - HS trình bày nội dung lao động của lónh vực kinh doanh, dòch vụ. - HS trình bày các điều kiện lao động của một vài loại hình kinh doanh, dòch vụ nào đó. - HS thảo luận và nêu những chống chỉ đònh y học của nghề. - HS thảo luận và đưa ra lời giải thích Công cụ lao động rất đa dạng, thông thường gồm: tủ trưng bày, bàn ghế, chảo, bếp, đũa trong kinh doanh nhà hàng, mặt bằng … c. Nội dung lao động: Thông thường xuất phát theo các trình tự: - Tìm hiểu nhu cầu thi trường. - Tìm đòa điểm kinh doanh. - Tìm nguồn vốn, tiến hành marketing sản phẩm. - Thực hiện hoạt động kinh doanh. 7. Bạn hãy cho biết điều kiện lao động của lónh vực kinh doanh? Gợi ý: - Hầu hết mọi người làm trong lónh vực kinh doanh đều làm việc trong nhà. Song có lẽ điều kiện khắc nghiệt nhất là khả năng chuyên môn trong lónh vực của mình, kó năng giao tiếp, đàm phán, thương thuyết, trình độ ngoại ngữ… - Những chống chỉ đònh y học của nghề: + Người dò dạng, khuyết tật. + Người nói ngọng, nói lắp. + Người mắc bệnh truyền nhiễm: lao, bệnh phổi. + Người mắc bệnh ngoài da: ghẻ lở, nấm, + Người có thần kinh không ổn đònh…. 8. Bạn cho biết vì sao phải đưa ra những chống chỉ đònh y học của nghề? 9. Hãy cho biết tên những cơ sở đào tạo về lónh vực kinh doanh, dòch vụ? Gợi ý: a.Cơ sở đào tạo: - Hệ trung cấp: + Trường quản lí kinh tế Công nghiệp. + Trường Trung học Kinh tế. + Trường Trung học thương mại trung ương - Hệ ĐH, CĐ: + ĐH Thương mại Hà Nội + ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội. + ĐH Ngoại thương. + Học viện tài chính + ĐH Ngoại ngữ + CĐ bán công quản trò kinh doanh 10. Bạn cho biết điều kiện tuyển sinh của các trường? b. Điều kiện tuyển sinh:Tuỳ theo từng trường mà có khối thi, môn thi,chỉ tiêu cụ thể (Xem Những điều cần biết về tuyển Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 8 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh * Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề. a.Cơ sở đào tạo - HS kể tên các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học đào tạo nghề thuộc lónh vực kinh doanh, dòch vụ mà mình biết. b.Điều kiện tuyển sinh - HS thảoluận về khối thi, môn thi, chỉ tiêu, ngành nghề đào tạo… - HS thảo luận và phát biểu. sinh Đại học, Cao đẳng). 11. Bạn cho biết nơi làm việc và triển vọng của các nghề trong lónh vực kinh doanh, dòch vụ? - Nơi làm việc: hầu hết làm ở các cửa hàng, cửa hiệu, công ty - Triển vọng của nghề: Thò trưòng lao động trong lónh vực này đang cần một số lượng lớn các ứng cử viên có chuyên môn cao, có khả năng làm việc trong môi trường cạnh tranh…nên cơ hội việc làm là rất lớn IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò chủ đề sau: Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lượng, bưu chính – viễn thông, công nghệ thông tin. *************************************************************************** Chủ đề 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯNG BƯU CHÍNH – VIỄN THÔNG, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Hiểu được vò trí, vai trò và triển vọng của ngành Năng lượng, Bưu chính – viễn thông, Công nghệ thông tin đối với sự phát triển của đời sống xã hội. - Biết đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động của một số nhóm nghề thuộc các lónh vực. 2. Kó năng: Biết cách sưu tầm, tìm hiểu các thông tin liên quan đến các nghề thuộc các lónh vực trên. Có kó năng sắp xếp một nghề nào đó của ngành Năng lượng, Bưu chính – viễn thông, Công nghệ thông tin theo nhóm người – người, người – kó thuật, người – dấu hiệu. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT. II. CHUẨN BỊ - Nội dung: Nghiên cứu kó chủ đề 3 (SGV) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính – viễn thông, phim ảnh về các hoạt động của ngành Năng lượng, Bưu chính – viễn thông. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 9 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số. - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành năng lượng * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về quá trình phát triển ngành năng lượng. - HS thảo luận, phát biểu hoặc xem phim (nếu có điều kiện) - HS kể tên các ngành sử dụng điện năng, than đá, dầu mỏ. - Nêu vai trò của ngành năng lượng đối với sự phát triển của đất nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các nghề thuộc ngành năng lượng. a. Đối tượng lao động: - HS nêu b. Công cụ lao động: - HS nêu c. Nội dung lao động: - HS trình bày, nêu ví dụ cụ thể về các ngành năng lượng than, năng lượng dầu khí, năng lượng điện 1. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quá trình phát triển ngành năng lượng ở Việt Nam hiện nay? Gợi ý: - Thực dân Pháp xâm lược và thành lập Sở Điện lực và Sở Bưu điện. - Miền Bắc hoà bình, Đảng và nhà nước tạo điêu kiện cho ngành than và điện lực phục vụ sự nghiệp bảo vệ miền Bắc và đấu tranh thống nhất cả nước. - 03/ 9 / 1975 tổng cục dầu khí – tiền thân của tổng công ti dầu khí VN được thành lập và phát triển mạnh cho đến nay. 2. Em hãy cho biết tầm quan trọng của ngành năng lượng đối với sự phát triển của đất nước? Gợi ý: Ngành năng lượng có tầm quan trọng đặc biệt, hầu như ngành nào cũng cần năng lượng trong đó có điện năng để hoạt động. Trong giai đoạn thực hiện CNH-HĐH thì nhu cầu sử dụng năng lượng càng cao. - Sự thiếu hụt năng lượng đang xảy ra vì vậ chúng ta phải có ý thức tiết kiệm điện năng. 3. Em hãy cho biết đặc điểm của các nghề thuộc ngành năng lượng? - Đối tượng lao động: cơ bản là đất, đá, than các loại, dầu thô, nguyên liệu, nhiên liệu… - Công cụ lao động:phổ biến gồm: các dụng cụ cầm tay, búa, kìm, tô-vít, đồng hồ đo, bút thử điện, máy xúc, máy gạt, máy khoan, động cơ điện… - Nội dung lao động: tùy theo từng nghề cụ thể: + Năng lượng than: Thăm dò trữ lượng than; Khai thác và sàng tuyển than; Vận chuyển, nhập kho; Phân phối, kinh doanh than. + Năng lượng dầu khí: Tìm kiếm, thăm dò dầu khí để đánh giá trữ lượng; Khai thác xử lí dầu thô, công nghệ tầng chứa, lắp đặt đường ống, vận hành bảo dưỡng, kiểm tra đường ống; Lọc dầu, hoá dầu, chế biến khí đốt; Các dòch vụ kinh doanh dầu khí… Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 10 [...]... chính – viễn thông? Điển hình: Bưu chính (tem, thư, báo chí, bưu phẩm, dòch vụ điện thoại, Internet…), Viễn thông (chữ viết, con số, bản đồ, hình ảnh…) 11 Hãy cho biết công cụ lao động của các nghề trong Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 1111 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh II Tìm hiểu các nghề thuộc ngành Bưu chính – viễn thông * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về quá trình phát... nhiệm tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các hoạt động trong các lónh vực này c Nơi làm việc và triển vọng của các nghề thuộc ngành năng lượng IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ - Nhận xét về thái độ học tập của HS - Chuẩn bò chủ đề sau: chuẩn bò nội dung câu hỏi, trang trí cho buổi giao lưu với những điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 16 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr... Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lónh vực An ninh, Quốc phòng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 14 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về sự phát triển các nghề trong lónh vực... ngành CNTT ở VN ? Đây là một ngành khá mới mẻ nhưng đang trên đà phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong tất các ngành kinh tế, các cơ quan nhà nước, cơ quan nghiên cứu xã hội, giáo Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11 12 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh của ngành Bưu chính – viễn thông a Cơ sở đào tạo: - HS trình bày b Điều kiện tuyển sinh... người - Chọn 2 HS (1 nam, 1 nữ dẫn chương trình) - Nên mời Ban giám hiệu, Đoàn Thanh niên, thầy cô chủ nhiệm, GV phụ trách hướng nghiệp Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 17 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Người dẫn chương trình: giới thiệu chủ... và các tài liệu liên quan - Đồ dùng: Tranh ảnh, biển quảng cáo, bảng thống kê… về nhu cầu nhân lực của các ngành kinh tế trong cả nước Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 18 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1:... cơ chọn nghề của bản thân II CHUẨN BỊ 1 Nội dung: Nghiên cứu kó chủ đề 7 (SGV) và các tài liệu liên quan Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 20 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh 2 Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lónh vực III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG - n đònh tổ chức lớp, kiểm tra só số - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt... nhân… Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 21 Trêng THPT TrÇn Suy ền Tr ần V ăn Th ịnh - HS phát biểu về những khó khăn chung khi chọn nghề * Hoạt động 4: Tìm hiểu những biện pháp cần thực hiện khi thực hiện ước mơ nghề nghiệp của mình - HS lần lượt nêu những khó khăn và hướng khắc phục - GV đònh hướng, đưa ra ý kiến - Tham gia làm kinh tế gia đình: may mặc, dòch vụ ăn uống, buôn bán nhỏ…... IV TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ - Nhận xét về thái độ học tập của HS - Động viên các em nuôi dưỡng ước mơ nghề nghiệp từ bây giờ, biết chỉ ra những thuận lợi, khó khăn để có hướng phấn đấu - Chuẩn bò chủ đề sau: Tham quan trường ĐH, CĐ, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề *************************************************************************** Chủ đề 8 Giáoán hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 22 Trêng THPT... nghiệp:………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên học sinh:……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………….Trường:………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** Giáo án hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp11 25 . con số, bản đồ, hình ảnh…) 11. Hãy cho biết công cụ lao động của các nghề trong Giáo án hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11 11 Trêng THPT TrÇn Suy ề. thuật của hai ngành trên? Giáo án hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11 5 Trêng THPT TrÇn Suy ề n Tr ầ n V ă n Th ị nh IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ - Nhận xét về