1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion

32 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Hóa học 10 Liên kết ion, tinh thể ion để nâng cao kĩ năng và kiến thức cho giảng dạy và học tập. Bài giảng giúp học sinh nắm được vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, định nghĩa liên kết ion. Có kĩ năng viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC - Tại nguyên tử nguyên tố lại liên kết với ? - Các nguyên tử liên kết với cách ? CHƯƠNG III LIÊN KẾT HĨA HỌC Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION NỘI DUNG CƠ BẢN I Sự hình thành ion, cation, anion II Sự tạo thành liên kết ion III.Tinh thể ion CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Nguyên tử (trung hồ điện) Nhường nhận electron Khi nguyên tử trở thành phần tử mang điện? Ion (Phần tử mang điện) CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Ngun tử (trung hồ điện) Nhường nhận electron b/ Sự hình thành cation (ion dương) Ion (Phần tử mang điện) BT: Cho 10Ne, 11Na, 12Mg Viết cấu hình e, cấu hình e nguyên tử bền ? 2 Ne 1s 2s 2p 10 2 Na 1s 2s 2p 3s 11 2 Mg 1s 2s 2p 3s 12 Cấu hình bền (e lớp ngồi bão hồ) Cấu hình chưa bền Sự hình thành ion Na+ - - - - 11+ - - - + - - Nguyên tử Na Ion Na+ 11(+) 11(+)1 0(-) 11(-) Na  Na+ + e Lớp bão hồ e 1e Sự hình thành ion Mg2+ - - - 12+ - - - - + - - 2e Nguyên tử Mg Mg Ion Mg2+  Mg2+ + 2e CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Nhường nhận Nguyên tử electron (trung hoà điện) Ion (Phần tử mang điện) b/ Sự hình thành cation (ion dương) Nguyên tử kim loại VD: Na  Na+ + e Nhường electron Cation natri TQ: M ; Mg Ion dương (cation)  Mg2+ + 2e Cation magie  Mn+ + ne CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion II Sự tạo thành liên kết ion III Tinh thể ion CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Ion Ion dương Ion âm Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Liên kết ion BT BT Tinh thể ion BT KT Bài tập 1: Liên kết phân tử sau liên kết ion A HBr B KCl C H2 D CO2 Đúng Sai Bài tập 2: Nguyên tử X có 12 electron, ngun tử Y có 17 electron Cơng thức hợp chất tạo thành X Y có dạng: A XY2 B X2Y 2 X 1s 2s 2p 3s 12 C XY D X2Y3 X  X2+ + 2e 2 Y 1s 2s 2p 3s 3p 17 Y + e  Y- X2+ + 2Y-  XY2 Bài tập 3: Cho ion XY32- XY42- có tổng số proton 40 48 Nguyên tố X Y A P S B O Cl C P Cl D S O ZX + 3ZY =40 ZX + 4ZY =48  ZX =16 X S ZY =8 Y O TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! Nhận xét Để đạt đến cấu hình e bền vững so với trạng thái bản, số nguyên tử nhường e (thường nguyên tử kim loại)  phần tử mang điện dương gọi cation (Ion +) -Năng lượng Ion hoá nhỏ  khả nhường e dễ Tổng quát: M - ne → M → Mn+ Mn+ + ne Nhận xét Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn, số nguyên tử nhận e (nguyên tử phi kim)  phần tử mang điện âm gọi Anion (Ion -) -Năng lượng Ion hoá độ âm điện lớn  khả nhận e dễ Tổng quát: A + ne → An- d) Đặc điểm liên kết Ion: - Liên kết nguyên tử có tính chất hố học khác nhiều (thường liên kết hình thành Kim loại Phi kim)  1,7 - Kim loại nhường e, Phi kim nhận e Số e nhường(nhận) = Hoá trị ntố A – ye  Ay+ (y) (x) AxBy (liên kết Ion) B + xe  Bx- -Các nguyên tử kim loại dễ nhường e  Cation (Ion +) Kim loại nhóm A: nhường tồn e hố trị (e lớp ngồi cùng) Mg - 2e → Mg2+ (cation magie) Al - 3e → Al3+ (cation nhôm) -Các nguyên tử phi kim dễ nhận e Anion (Ion -) Số e nhận + e hố trị = (e lớp ngồi cùng) Cl + 1e → Cl- (anion clorua) O + 2e → O2- (anion oxit)  Nhận xét: Na + Cl2  ? Na  Na+ + 1e Cl + 1e  Cl- (+) (-) Na+ + Cl-  NaCl 2Na + Cl2  2NaCl 1e Liên kết phân tử NaCl liên kết Ion c) Ví dụ: Sự tạo thành phân tử K2O K  K+ + 1e O + 2e  O2- (+) 2K+ + O2-  K2O 4K + O2  2K2O 1e (2-) ... III Tinh thể ion CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Ion Ion dương Ion âm Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Liên kết ion BT BT Tinh thể ion BT KT Bài tập 1: Liên kết. .. 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION NỘI DUNG CƠ BẢN I Sự hình thành ion, cation, anion II Sự tạo thành liên kết ion III .Tinh thể ion CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION. .. CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion 2/ Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử a nhận Ion đơn nguyên ioncấu nên

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w