1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

45 4,6K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 200,49 KB

Nội dung

I. Giới thiệu Ngân Hàng MB•Tên doanh nghiệp phát hành : Ngân hàng TMCP Quân Đội.Tên giao dịch : MILITARY COMERCIAL JOINT STOCK BANK.Tên viết tắt : MB•Vốn điều lệ: 820 tỷ đồngLịch sử phát triển và hình thành : Ngân hàng TMCP Quân Đội ( MB ) được thành lập và đi vào hoạt động năm 1994 theo quyết định số 00374GP/UB của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, ngày 4/11/1994 Ngân hàng TMCP Quân Đội chính thức đi vào hoạt động theo giấy phép số 0054/NH-GP của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng,thời gian hoạt động là 50 năm,trụ sở chính tại 28A Điện Biên Phủ - Hà Nội. Năm 2005, MB chuyển hội sở lên số 3 Liễu Giai, quận Ba Đình- Hà Nội, đồng thời thành lập thêm một sở giao dịch mới nữa tại 28A Điện Biên Phủ. Giữ vững phương châm “ Vững vàng-Tin cậy” , bên cạnh gắn bó với khối khách hàng truyền thống, Ngân hàng không ngừng mở rộng cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng, thuộc nhiều thành phần kinh tế và góp sức vào nhiều công trình lớn của đất nước như Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi, cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất… So với năm 1994, quy mô vốn điều lệ đã tăng 191 lần,mạng lưới chi nhánh gấp 100 lần, với quy mô nhân viên gấp 130 lần. Hơn nữa MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà hướng tới quy mô hoạt động của một mô hình tập đoàn tài chính mạnh với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả: Công ty Chứng khoán Thăng Long, Bảo hiểm quân đội, Công ty quản lí nợ và khai thác tài sản, Công ty cổ phần địa ốc MB land, Công ty quản lí quỹ Hanoi fund,… Trong những năm qua MB luôn có sự tăng trưởng vững vàng. Với mục tiêu xuyên suốt đã được xác định là sẽ trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam trong mảng thị trường đã lựa chọn. MB đã phát triển từ vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng năm 1994 đến mức vốn chủ sở hữu gần 1.000 tỷ đồng tại thời điểm 30 tháng 6 năm 2006. Thời điểm năm 2009, vốn điều lệ của ngân hàng là 7,3 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2009 là hơn 69 nghìn tỷ đồng.Các cổ đông chính của Ngân hàng Quân đội là Vietcombank, Viettel, và Tổng Công ty bay Dịch vụ Việt Nam. Ngoài dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này.Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước với trên 100 điểm giao dịch. Ngân hàng còn có chi nhánh tại Lào và Campuchia. Chủ tịch hội đồng quản trị hiện tại của Ngân hàng Quân đội là thượng tướng Lê Hữu Đức, tổng giám đốc là đại tá Lê Công.

CHỦ ĐỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI - MB I. Giới thiệu Ngân Hàng MB • Tên doanh nghiệp phát hành : Ngân hàng TMCP Quân Đội. Tên giao dịch : MILITARY COMERCIAL JOINT STOCK BANK. Tên viết tắt : MB • Vốn điều lệ: 820 tỷ đồng Lịch sử phát triển và hình thành : Ngân hàng TMCP Quân Đội ( MB ) được thành lập và đi vào hoạt động năm 1994 theo quyết định số 00374GP/UB của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, ngày 4/11/1994 Ngân hàng TMCP Quân Đội chính thức đi vào hoạt động theo giấy phép số 0054/NH-GP của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng,thời gian hoạt động là 50 năm,trụ sở chính tại 28A Điện Biên Phủ - Hà Nội. Năm 2005, MB chuyển hội sở lên số 3 Liễu Giai, quận Ba Đình- Hà Nội, đồng thời thành lập thêm một sở giao dịch mới nữa tại 28A Điện Biên Phủ. Giữ vững phương châm “ Vững vàng-Tin cậy” , bên cạnh gắn bó với khối khách hàng truyền thống, Ngân hàng không ngừng mở rộng cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng, thuộc nhiều thành phần kinh tế và góp sức vào nhiều công trình lớn của đất nước như Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi, cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất… So với năm 1994, quy mô vốn điều lệ đã tăng 191 lần,mạng lưới chi nhánh gấp 100 lần, với quy mô nhân viên gấp 130 lần. Hơn nữa MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà hướng tới quy mô hoạt động của một mô hình tập đoàn tài chính mạnh với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả: Công ty Chứng khoán Thăng Long, Bảo hiểm quân đội, Công ty quản lí nợ và khai thác tài sản, Công ty cổ phần địa ốc MB land, Công ty quản lí quỹ Hanoi fund,… Trong những năm qua MB luôn có sự tăng trưởng vững vàng. Với mục tiêu xuyên suốt đã được xác định là sẽ trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam trong mảng thị trường đã lựa chọn. MB đã phát triển từ vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng năm 1994 đến mức vốn chủ sở hữu gần 1.000 tỷ đồng tại thời điểm 30 tháng 6 năm 2006. Thời điểm năm 2009, vốn điều lệ của ngân hàng là 7,3 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2009 là hơn 69 nghìn tỷ đồng. Các cổ đông chính của Ngân hàng Quân đội là Vietcombank, Viettel, và Tổng Công ty bay Dịch vụ Việt Nam. Ngoài dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước với trên 100 điểm giao dịch. Ngân hàng còn có chi nhánh tại Lào và Campuchia. Chủ tịch hội đồng quản trị hiện tại của Ngân hàng Quân đội là thượng tướng Lê Hữu Đức, tổng giám đốc là đại tá Lê Công. II. Chính sách tín dụng MB 2013 1. Khái niệm chính sách tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của ngân hàng. Với tầm quan trọng và quy mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo 1 chính sách rõ ràng được xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng. Vậy chính sách tín dụng là gì? Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định của ngân hàng về hoạt động tín dụng (Quy mô, lãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề và các nội dung khác…)nhằmđưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động của cán bộ ngân hàng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng. 2. Chính sách tín dụng MB năm 2013 2.2.Quy định chung. 2.2.1. Mục đích - Thống nhất các nội dung liên quan đến hoạt động cấp tín dụng tại MB năm 2013, đảm bảo phù hợp với các quy định của Chính phủ, NHNN và định hướng chiến lược của MB đến năm 2015 - Chính sách tín dụng năm 2013 là cơ sở để các đơn vị triển khai hoạt động tín dụng và xác định giới hạn tín dụng của toàn MB. - Đảm bảo thực hiện thành công định hướng hoạt động kinh doanh năm 2013 “tái cơ cấu, phát triển bền vững” với tốc độ tăng trưởng hợp lý, phù hợp với điều kiện thị trường. 2.2.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng - Phạm vi áp dụng: • Chính sách tín dụng này được áp dụng đối với Chi nhánh/ Sở giao dịch/ Phòng giao dịch / Điểm giao dịch/ Các phòng ban, Trung tâm có liên quan đến hoạt động tín dụng trong phạm vi lãnh hổ Việt Nam. • Đối với các chi nhánh MB ở nước ngoài, chính sách này chỉ có giá trị tham khảo, Khối quản trị rủi ro sẽ là đầu mới phối hợp các đơn vị có liên quan thực hiện xây dựng Chính sách tín dụng phù hợp với đặc thù của mỗi quốc gia và định hướng phát triển của MB. • Đối tượng áp dụng: khách hàng cá nhân, tổ chức (không bao gồm các Tổ chức tín dụng). 2.2.3. Kết cấu chính sách tín dụng: bao gồm các nội dung - Quan điểm, định hướng chung đối với hoạt động tín dụng năm 2013 - Chỉ đạo, quy định cụ thể đối với từng nghiệp vụ cấp tín dụng - Nguyên tắc quản lý chất lượng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro - Quy định các nguyên tắc xác định lãi suất, phí dịch vụ đối với hoạt động tín dụng: đinh hướng, mức. - Quy định các giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng và nguyên tắc quản lý các giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng 2.2.4. Quy định cụ thể a. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2013 “Tăng trưởng tín dụng tín cực, chất lượng tốt, bền vững” Các chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể năm 2013 S STT Tốc độ tăng trưởng 2013/2012 Toàn MB Khối CIB &FI Khối SME Khối KHCN 1 1 Dư nợ cho vay 17% 9.7% 20% 34% 1 2 Dư Trái phiếu + cho vay 15% 6.3% 20% 34% 1 3 Dư bảo lãnh 30% 4 4 Dư L/C thương mại nhập khẩu 50% Khối quản trị rủi ro làm đầu mối trình NHNN Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng vượt quá 12%/ năm. b. Định hướng chung đối với hoạt động tín dụng năm 2013 • Định hướng chung đối với hoạt động tín dụng năm 2013 MB bám sát tình hình kinh tế vĩ mô, định hướng điều hành của Chính Phủ, các bộ ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước và điều kiện thực tế của ngân hàng mình hiện nay để đưa ra định hướng chung đối với hoạt động tín dụng năm 2013 như sau: - Tăng trưởng trên nguyên tắc chọn lọc, an toàn, hiệu quả, lấy chất lượng tín dụng là tiêu chí tiên quyết khi quyết định cấp tín dụng. - Hoạt động tín dụng của MB tạo cơ sở nề tảng khách hàng ổn định, phát triển lâu dài, khai thác tối ưu các nhu cầu của Khách hàng thông qua việc cung cấp các sản phẩm trọn gói trên nền tảng phân phối đa kênh. - Phát trển tín dụng đảm bảo mục tín dụng hợp lý, phù hợp với định hướng phát triển chiến lược giai đoạn 2010-2015 (Cơ cấu khách hàng, kỳ hạn, khối, vùng miền). - Tăng trưởng tín dụng đi đôi với công tác huy động vốn để đảm bảo việc phát triển kinh doanh, bền vứng, việc cấp tín dụng/giải ngân cho khách hàng đều bám sát chỉ tiêu huy động vốn. - Toàn hệ thống đẩy mạnh công tác rà soát, thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn nhằm làm mạnh danh mục tín dụng, đồng thời thực hiện lập đầy đủ dự phòng đảm bảo nguồn tài chính sẵn sàng bù đắp các sự kiến rủi ro có khả năng phát sinh. Thu nhập từ hoạt động tín dụng là thu nhập chắc chắn đã được tính đúng và tính đủ các rủi ro tiềm ẩn (trích lập dự phòng rủi ro, xác định chính xác và dự thu lãi treo). • Các chương trình, sản phẩm tín dụng trọng điểm được ưu tiên phát triển tín dụng Gói tín dụng xuất khẩu (áp dụng đối với các nghành xuất khẩu mũi nhọn của Việt nam, MB có kinh nghiệm tài trợ). - Gói tín dụng áp dụng với khách hàng thuộc các đối tượng khuyến khích theo chỉ thị 01/CT-NHNN và theo Thông tư 33/2012/TT-NHNN. Các khách hàng thuộc các lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. - Chương trình tài trợ nhà phân phối hàng tiêu dùng thiết yếu (lương thực, thực phẩm, nhà phân phối tham gia chương trình lên kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất trong nước, chương trình vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”: tập trung khai thác khách hàng có hệ thống phân phối ổn định tối thiểu 3 năm, có uy tín và có dòng tiền thực luân chuyển qua hệ thống ngân hàng. - Chương trình tài trợ theo chuỗi liên kết giữa các khách hàng trong cùng nghành (lĩnh vực bất động sản, xây dựng (Chủ đầu tư – Nhà thầu – Nhà cung ứng – Khách hàng cá nhân mua nhà): tập trung khai thác khách hàng/dự án MB tham gia tài trợ, có nguồn vốn thanh toán chắc (Nguồn vốn ngân sách/ODA/TPCP,…) - Các sản phẩm tín dụng, dịch vụ bán chéo cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân tại khu vực phía Nam (cho vay vật tư nông nghiệp, tài trợ thu mua thóc gạo…) tài trợ nhà phân phối, hỗ trợ doanh nghiệp bình ổn giá, hỗ trợ dịch vụ thanh toán cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistic của Tổng Công ty Tân Cảng, chương trình vay vốn mua nhà theo chuỗi. - Các chương trình phục vụ an ninh quốc phòng được ưu tiên thực hiện và bố trí ngân sách , chương trình chiến lược biển, chương trình xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng, doanh trại cho đơn vị, xây dựng khu cảng quân sự, khu kinh tế quốc phòng theo quy hoạch, khu kinh tế quốc phòng trên biển… Chương trình Biển Đông Hải Đảo, chương trình đóng tàu bảo vệ chủ quyền biển đảo, chương trình công nghiệp quốc phòng, chương trình phân giới cắm mốc biên giới đất liền, chương trình đường tuần tra biên giới sử dụng vốn trài phiếu Chính phủ, hệ thống đồn trạm biên phòng. Các khối kinh doanh chủ động tiếp cận, xây dựng và triển khai các chương trình, sản phẩm cụ thể với điều kiện cạnh tranh về lãi suất, phí dịch vụ, thời gian xử lý hồ sơ, điều kiện cấp tín dụng để triển khai an toàn, hiệu quả chương trình. - Các chương trình dự án có nguồn thanh toán là nguồn giải ngân từ ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA, vốn chương trình mục tiêu quốc gia theo kế hoạch năm 2013 (các dự án có sức lan tỏa lớn, dự án hạ tầng kinh tế xã hội nhất là trong lĩnh vực điện, giao thông, dự án thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới, nhà ở xã hội, ký túc xá học sinh sinh viên…) Năm 2013, MB tập trung thiết kế và triển khai các chuỗi tín dụng sau:  Chuỗi Chủ đầu tư – Nhà thầu – Nhà cung ứng – Người mua nhà (CIB,SME,KHCN): các dự án bất động sản, tiêu thụ vật liệu xây dựng, nhu cầu Nhà ở.  Chuỗi tài trợ mặt hàng gạo – Nhà xuất khẩu – Nhà cung ứng – Hộ thu mua – Đơn vị cung cấp vật tư nông nghiệp (CIB-SME-KHCN): tập trung khu vực phía Nam.  Chuỗi dịch vụ Vietnam Airlines (CIB-SME): dịch vụ bảo lãnh thanh toán vé máy bay.  Chuỗi phân phối sản phẩm sữa – Nhà sản xuất – Nhà phân phối cấp 1 – Điểm bán hàng (CIB-SME-KHCN): dịch vụ cho vay, bảo lãnh, thanh toán đối với công ty sữa Vinamilk, Công ty sữa 3A, Công ty sữa Quốc tế.  Chuỗi dịch vụ Sim thẻ (Nhà mạng – Đại lý cấp 1): CIB-SME: dịch vụ bảo lãnh và cho vay khi cung ứng sim, thẻ điện thoại.  Chuỗi phân phối ô tô Huyndai (Nhà phân phối chính thức – HTC và Đại lý, Người tiêu dùng): dịch vụ cho vay, dịch vụ bảo lãnh, thanh toán.  Chuỗi phân phối sản phẩm Kinh Đô (Nhà sản xuất-Đại lý cấp 1-Công ty tiêu thụ tại Lào và Campuchia): Dịch vụ cho vay, bảo lãnh, thanh toán, thu chi hộ… 2.3.Chính sách về hoạt động cho vay - Từng đơn vị kinh doanh nỗ lực, tận dụng các cơ hội kinh doanh để mở rộng thị phần kinh doanh, khai thác “ thị phần ví tiền” của khách hàng ngay từ đầu năm 2013 để đảm bảo tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân, tận dụng mức lãi suất cho vay cao để tạo thu nhập ổn định từ hoạt động tín dụng. - Phát triển dư nợ cho vay phải đảm bảo khai thác tối ưu các dịch vụ khác như: bảo lãnh, tài trợ thương mại, thẻ…, ưu tiên giải ngân đối với các khách hàng đã và đang sử dụng từ 2 giao dịch của các sản phẩm khác tại MB - Tập trung nghiên cứu, triển khai các sản phẩm, chương trình hợp tác với các đơn vị trong tập đoàn và các đối tác chiến lược để phát triển khách hàng, dịch vụ đạt hiệu quả thu nhập tốt nhất. - Phát triển tín dụng trên nguyên tắc đo lường và quản trị rủi ro, cân bằng giữa thu nhập và rủi ro, xác định quy mô dư nợ từn loại khách hàng phù hợp, không tập trung dư nợ vào một khách hàng hay một nhóm khách hàng. - Tiếp tục chính sách kiểm soát chặt chẽ cho vay lĩnh vực bất động sản, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay các lĩnh vực có hàng tồn kho lớn ,đảm bảo tuân thủ các giới hạn đã được phê duyệt, cơ cấu lại danh mục, kiểm soát tiến trình giải phóng hàng tồn kho để giảm dư nợ tại MB. a. Định hướng cho vay đối với các khách hàng doanh nghiệp. • Các ngành nghề lĩnh vực được MB ưu tiên phát triển. - Lĩnh vực/ ngành nghề có hoạt động xuất khẩu. - Lĩnh vực an ninh quốc phòng. - Nhóm ngành công nghiệp. - Nhóm ngành nông nghiệp( tập trung tài trợ DN xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm XK từ 3 năm trở lên đối với các mặt hàng thế mạnh, phương thức thanh toán đầu ra an toàn, thị trường ổn định. - Nhóm ngành dịch vụ • Các đối tượng/ ngành nghề hạn chế - Lĩnh vực bất động sản - Ngành kinh doanh vận tải biển và đóng tàu - Lĩnh vực sản xuất và thương mại xi măng, thép, inox - Ngành than, hóa chất, chế biến khoáng sản - Ngành thủy sản - Ngành thức ăn chăn nuôi - Lĩnh vực giải trí - Mặt hàng ô tô, xe máy - Khách hàng tạm nhập tái xuất các mặt hàng đồng nguyên liệu, sắn lát… với thị trường tái xuất là Trung Quốc - Các khách hàng hoạt động kinh doanh dưới hình thức tập đoàn có đầu vào/ đầu ra là các đơn vị trong cũng tập đoàn mà MB không thể kiểm soát được. • Các đối tượng không tham gia tài trợ - Ngành nghề kinh doanh của khách hàng hoặc phương án vay vốn chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố khó kiểm soát như thời tiết, dịch bệnh. - Phương án vay vốn có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Các dự án thuộc lĩnh vực môi trường - Phương án vay vốn có mức độ rủi ro cao trong quá trình vận hành khai thác,phạm vi ảnh hưởng rộng, khả năng hồi phục và vận hành thấp. - Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, yếu kém - Dự án công trình không thuộc đối tượng được bố trí vốn - Dự án công trình dở dang,chậm triển khai, không có hiệu quả b. Định hướng về khách hàng cá nhân. • Các đối tượng khách hàng/phương án được ưu tiên cấp tín dụng - Khách hàng vay vốn bổ sung vốn lưu động, đầu tư tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh theo sản phẩm - Khách hàng là cán bộ chuyên môn kỹ thuật cao có nguồn thu nhập ổn định vay để mua nhà ở, otô - Khách hàngđối tượng thuộc các mô hình kinh doanh được triển khai theo nội dung sáng kiến chiến lược - Khách hàng cá nhân thuộc chuỗi phân phối theo chương trình khách hàng CIB, SME - Khách hàng là chủ doanh nghiệp tư nhân, là thành viên ban lãnh đạo các doanh nghiệp SME, CIB - Cho vay tiêu dùng đối với các khách hàng cá nhân có nguồn trả nợ tối thiểu 70% tư lương và các thu nhập khác ổn định mà MB có thể kiểm soát được • Về cơ cấu danh mục cho vay Tiêu chí Nội dung chỉ đạo 1.Theo kì hạn - Tập trung cho vay ngắn hạn, đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng - ĐVKD bám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, xác định thời gian vay vốn phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của khách hàng và dòng tiền của phương án - Nghiêm cấm việc cấp tín dụng tùy ý mà không căn cứ vào mục đích sử dụng vốn và chu kì sử dụng vốn của khách hàng 1.1 Cho vay ngắn hạn Ưu tiên khoản vay có thời gian từ 4 tháng trở xuống 1.2 Cho vay trung dài hạn - Giám đôc CN/SGD được chủ động phương án cho vay trung dài hạn trong phạm vi quy định - Ưu tiên cho vay trung hạn đối với các dự án cho vay tăng năng lực thiết bị, năm lực sản xuất hàng năm đối với KH trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hàng tiêu dùng và các mặt hàng là thế mạnh của địa phương - Hạn chế cấp tín dụng dài hạn cho khách hàng doanh nghiệp và dành room tín dụng 15% tổng dư nợ của khối KHCN để cho vay đối với các khách vay tiêu dùng để mua nhà thời gian từ 10 năm trở lên 2.Theo đồng tiền Tăng cường sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động đảm bảo tỷ lệ dư nợ/ huy động theo đúng định hướng của MB từng thời kì 2.1 VNĐ - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động VNĐ để cho vay đối với khách hàng thông qua các sản phẩm linh hoạt cạnh tranh 2.2 Ngoại tệ - Tuân thủ quy định cho vay bằng ngoại tệ của MB và NHNN theo từng thời kỳ - Ưu tiên cấp tín dụng cho kachs hàng sử dụng dịch vụ tài trợ của MB - Khai thác tối đa nhu cầu vay vốn ngoại tệ của các khách hàng có hoạt động xuất khẩu - Nghiên cứu thiết kế và triển khai hiệu quả các sản phẩm đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp NK không thuộc đối tượng vay vốn theo quy định của NHNN 3.Theo khối kinh doanh - Đẩy mạnh phát triển toàn diện các đối tượng khách hàng đảm bảo cơ cấu tín dụng theo đúng định hướng chiến lược, phát huy lợi thế của từng khu vực, từng chi nhánh - Tiếp tục tập trung khai thác đối tượng khách hàng truyền thống, khách hàng đã có quan hệ lâu năm, khách hàng đã có quan hệ lâu năm - Từng khối kinh doanh và các chi nhánh cần nghiên cứu các chương trình, sản phẩm phù hợp để phát triển khách hàng mới có tiềm năng và hiệu quả cao để tạo nền tảng khách hàng lâu dài bền vững 3.1 CIB - Tập trung khai thác sâu thị phần ví tiền của khách hàng hiện hữu, đảm bảo gia tăng tu nhập từ hoạt động phi tín dụng, mở rộng tệp khách hàng tầm trung theo đúng định hướng ngành lựa chọn và địa bàn phân bổ, đặc biệt là từ các hoạt động phi tín dụng - Cơ cấu lại danh mục khách hàng/ nhóm khách hàng 3.2 SME - Triển khai hiệu quả các chiến dịch thu hút nhằm mở rộng, tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng hoạt động uy tín, lành mạnh tại cộng đồng nơi MB có chi nhánh, các khách hàng thuộc chuỗi ngành thế mạnh được CIB lựa chọn, - Tập trung khai thác sâu phân khúc khách hàng SME vừa và nhỏ, mở rộng có chọn lọc các khách hàng SME siêu nhỏ trên cơ sở đơn giản thủ tục vay vốn và đẩy nhanh thời gian xử lí hồ sơ. - Ưu tiên các khách hàng có TSBĐ là giấy tờ có giá và/hoặc BĐS thuộc ngành nghề phù hợp theo chính sách tín dụng 3.3 KHCN - Từng ĐVKD triển khai mạnh mẽ các giải pháp phát triển KHCN cả về huy động vốn, sử dụng vốn và phát triển các dịch vụ, - Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng sản xuất kinh doanh khách hàng tiêu dùng có nguồn thu nhập ổn định - Ưu tiên phát triển sản phẩm thuộc mô hình kinh doanh theo chiến lược: mô hình quân nhân, mô hình bán chéo, mô hình công sở- trường học, mô hình liên kết đối tác - Ưu tiên phát triển sản phẩm đặc thù của khu vực địa bàn 4.Theo khu vực - Giám đốc các khối kinh doanh/ vùng tăng cường vai trò chỉ đạo, hỗ trợ xây dựng danh mục khách hàng để hỗ trợ ĐVKD tiếp cận khách hàng - Từng ĐVKD thực hiện củng cố, duy trỳ mối quan hệ với địa phương trên địa bàn 4.1 Miền Bắc - Tập trung khai thác sâu “thị phần ví tiền” khách hàng DN thuộc ngành thế mạnh của MB - Đối với KHCN: nghiên cứu tiếp cận khách hàng hoạt động kinh doanh tại các làng nghề có nơi MB có chi nhánh, ưu tiên khách hàng có kinh nghiệm, uy tín và có TSĐB 4.2 Miền Trung - Tiếp tục triển khai theo chiến lược khu vực Miền Trung- Tây Nguyên đảm bảo tăng thị phần khách hàng và doanh thu của MB đối với các đối thủ trên địa bàn - Ưu tiên tài trợ khách hàng kinh doanh trong các ngành: thương mại- phân phối, dược phẩm y tế, kinh doanh ăn uống du lịch, chế biến gỗ, dệt may xuất khẩu - Phát triển có chọn lọc ngành kinh doanh vận tải bộ/kinh doanh sản phẩm từ cây công và nông nghiệp 4.3 Miền Nam Phát triển ưu tiên tập trung vào 3 vùng sau: -TP Hồ Chí Minh: tập trung phát triển ngành thương mại, giáo dục, ý tế, phân phối - Đông Nam Bộ: tập trung phát triển các ngành nghề chế biến hàng xuất khẩu nông sản - Tây Nam Bộ: Nông sản, phát triển có chọn lọc đối với ngành vật tư nông nghiệp, phân bón tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nghiên cứu tiếp cận các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kinh doanh thức ăn chăn nuôi có uy tín 2.4.Định hướng bảo lãnh MB phát triển đa dạng các loại bảo lãnh, đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh doanh trên nguyên tắc thận trọng an toàn tuân thủ đầy đủ các quy định, quy trình của MB và NHNN. Từng đơn vị kinh doanh tiếp tục khai thác sâu các khách hàng đã có quan hệ tín dụng với MB, đối tác của nhóm khách hàng này và tiếp cận các khách hàng mới phù hợp với từng địa bàn. Đối với các giao dịch bảo lãnh, từng ĐVKD thực hiện đánh giá toàn diện các rủi ro tròn các giao dịch bảo lãnh và quản lý các phương án bảo lãnh chặt chẽ, tương tự như hoạt động cho vay tránh các trường hợp khiếu kiện, thực hiện các nghĩa vụ. Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh thanh toán MB phát hành nếu xác định cho vay đối với phương án kinh doanh của các khách hàng hoặc đánh giá chắc chắn khả năng khách hàng thu xếp được nguồn vốn tự có/ nguồn vốn chiếm dụng từ đối tác đàu ra để thực hiện dự án. • Các đối tượng được ưu tiên phát triển - Về nguồn vốn thực hiện phương án: Các đơn vị tiếp tục ưu tiên khai thác dịch vụ bảo lãnh của các chương trình/ dự án có nguồn ngân sách Nhà nước, ngân sách quốc phòng, nguồn vốn ODA theo chương trình kích thích tăng trưởng của Chính Phủ hay do MB hợp tác toàn diện. - Về bảo lãnh: Ưu tiên phát triển các loại bảo lãnh như dự thầu, bảo hành và xác nhận cung ứng tín dụng không ghi rõ số tiền. Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng, tạm ứng, thanh toán, MB chỉ phát hành bảo lãnh nếu xác định cho vay đối với phương án kinh doanh của khách hangfhoacj MB đánh giá chắc chắn có khả năng thu xếp nguồn vốn, khả năng thực hiện phương án của khách hàng hoặc phương án có TSĐB MB có khả năng quản lí và có khả mại tốt. Trường hợp phát hành cam kết bảo lãnh, xác nhận cung cấp tín dụng có số tiền cụ thể cần nghiêm túc thực hiện theo đúng biểu mẫu quy định của MB. • Các ngành nghề ưu tiên phát triển bảo lãnh. - Đối với ngành xây dựng: Phát hành bảo lãnh đối với chủ đầu tư cấp 1/ nhà thầu chính của dự án, phương án đã có quan hệ tín dụng với MB, MB hợp tác chuỗi khách hàng. - Đối với ngành thương mại, phân phối: các phương án kinh doanh mà khách hàng đã có giao dịch thường xuyên với đối tác đầu vào, đối tác đàu ra đang có quan hệ tín dụng tại MB / 05 đối tác có quan hệ giao dịch lớn nhất trong 2 năm gần nhất với khách hàng, đồng thời MB đánh giá về khả năng thanh toán của đối tác đầu ra. • Các đối tượng không phát hành bảo lãnh - Các khách hàng đã từng phát sinh việc MB thực hiện nghĩa vụ bắt buộc, hoặc khách hàng có dấu hiệu hoạt động kinh doanh khó khăn nhưng MB không xác định được cơ cấu nợ/ cho vay đối với khách hàng - Khách hàng đang có nợ quá hạn tại MB hoặc cac TCTD khác - Các khách hàng xếp hạng tín dụng ở mức BBB trở xuống hoặc quy mô nhỏ không có TSĐB 1 phần hay toàn bộ - Bảo lãnh phát hành trái phiếu - Bảo lãnh vay vốn cho bên thụ hưởng là các Quỹ địa phương, Ngân hàng phát triển 2.5. Hoạt động mở và thanh toán L/C . năm, đó là chính sách tín dụng. Vậy chính sách tín dụng là gì? Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định của ngân hàng về hoạt động tín dụng (Quy mô,. CHỦ ĐỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI - MB I. Giới thiệu Ngân Hàng MB • Tên doanh nghiệp phát hành : Ngân hàng TMCP Quân Đội. Tên giao

Ngày đăng: 01/12/2013, 17:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trong hình thức cho vay có tài sản bảo đảm là BĐS. II. Tổng quan về hoạt động định giá bất động sản. - CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
trong hình thức cho vay có tài sản bảo đảm là BĐS. II. Tổng quan về hoạt động định giá bất động sản (Trang 19)
Với tình hình hiện nay để bảo đảm an toàn tín dụng, MB đã chọn giải pháp siết chặt điều kiện TSBĐ là lựa chọn phù hợp nhất vì:  - CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
i tình hình hiện nay để bảo đảm an toàn tín dụng, MB đã chọn giải pháp siết chặt điều kiện TSBĐ là lựa chọn phù hợp nhất vì: (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w