1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Để giúp các em học sinh hiểu hơn bài Chia đơn thức cho đơn thức, chúng tôi đã chọn lọc một số giáo án hay dành học sinh và giáo viên sử dụng để tham khảo. Thông qua những giáo án của bài Chia đơn thức cho đơn thức giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phép chia đơn thức, nắm được các quy tắc chia đơn thức để áp dụng khi làm các bài tập liên quan. Với những giáo án được soạn bởi các giáo viên đầy kinh nghiệm, đây sẽ là tài liệu hay giáo viên nâng cao kĩ năng soạn giáo án giảng dạy.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC A- Mục tiêu - HS hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - HS nắm vững đơn thức A chia hết co đơn thức B - HS thực thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức B- Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ đèn chiếu, quy tắc, tập, phấn màu, bút - HS: Ôn tạp quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, bảng phụ nhóm, bút C- Tiến trình dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động GV nêu yêu cầu kiểm tra Kiểm tra (5 phút) HS lên bảng kiểm tra - Phát biểu viết công thức chia luỹ - Phát biểu quy tắc: Khi chia luỹ thừa thừa số số khác 0, ta giữ nguyên số lấy số mũ luỹ thừa bị chia trừ số mũ luỹ thừa chia xm:xn=xm-n (x≠0; m≥n) - áp dụng tính: 54:52 ổ ỗ ỗ ỗ ố ổ 3ử ữ ç : ÷ ç ÷ è ç 4ø 3ư ữ ữ ữ 4ứ ỏp dng: 54:52=52 ổ ỗ ỗ ç è ỉ 3ư ÷ ç : ÷ ç ữ ố ỗ 4ứ ổ 3ử ữ ỗ = ữ ỗ ữ ố ỗ 4ứ 3ử ữ ữ ÷ 4ø x10:x6 với x≠0 x10:x6 =x4 (với x≠0) x3:x3 với x≠0 x3:x3 =x0=1 (với x≠0) GV nhận xét cho điểm Hoạt động Thế đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút) GV: Chúng ta vừa ôn tập lại phép chia luỹ thừa số, mà luỹ thừa đơn thức, đa thức Trong tập Z số nguyên, biết phép chia hết Cho a, b ∈Z, b≠0 Khi ta nói a chia HS: Cho a, b∈Z, b≠0 Nếu có số nguyên hết cho b? q cho a=b.q ta nói a chia hết cho b GV: Tương tự vậy, cho A B đa thức B≠0, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B tìm đa thức Q cho A=BQ A: Được gọi đa thức bj chia B: Được gọi đa thức chia Q: Được gọi đa thức thương HS nghe GV trình bày Ký hiệu Q=A:B Hay Q = A B Trong này, ta xét trường hợp đơn giản nhất, phép chia đơn thức cho đơn thức Hoạt động Quy tắc (15 phút) GV: Ta biết, với x≠0 m, n∈N, m≥n xm:xn=xm-n m>n xm:xn=1 m=n xm chia nết cho xn nào? HS: xm chia hết cho xn m≥n GV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS làm ?1 làm tính chia x3:x2=x 15x7:3x2=5x5 20 x :12 x = x GV: Phép chia 20x :12x (x≠0) có phải phép chia hết khơng? sao? GV nhấn mạnh: hệ số 5/3 số nguyên, HS: Phép chia 20x5:12x (x≠0) phép chia hết thương phép chia đa thức x đa thức nên phép chia phép chia hết GV cho HS làm tiếp ? a) Tính 15x2y2:5xy2 Em thực phép chia nào? HS: Để thực phép chia em lấy: 15:3=5 x2:x=x y2:y2=1 Vậy 15x2y2:5xy2=3x - Phép chia có phải phép chia hết khơng? Cho HS làm tiếp phần b HS: Vì 3x.5xy2=15x2y2 có đa thức Q.B=A nên phép chia phép chia hết b) 15x y:9x = xy GV hỏi: Phép chia có phải phép HS: Phép chia phép chia hết chia hết khơng? thương đa thức GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B thức B nào? biến B biến A với GV nhắc lại “Nhận xét” trang 26 SGK số mũ không lớn số mũ GV: Muốn chia đơn thức A cho đơn A thức B (Trường hợp A chia hết cho B) HS nêu quy tắc tr26 SGK ta làm nào? GV: Đưa “quy tắc” lên bảng phụ để HS ghi nhớ GV đưa tập (lên bảng phụ) Trong phép chia sau, phép chia phép chia hết? Giải thích a) 1x3y4:5x2y4 b) 15xy3:3x2 a) phép chia hết c) 4xy:2xz b) phép chia không hết c) phép chia không hết HS giải thích trường hợp Hoạt động GV yêu cầu HS làm ?3 áp dụng(5 phút) HS làm vào vở, HS lên bảng làm a) 15x3y5z:5x2y3=3xy2z b) P=12x4y2:(-9xy2)= - x Thay x=-3 vào P P =- 4 (- 3)3 =- (- 27) = 36 3 Hoạt động Luyện tập (12 phút) GV cho HS làm tập 60 tr27 SGK HS làm tạp 60 SGK GV lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn a) x10:(-x)8=x10:x8=x2 b) (-x)5:(-x)3=(-x)2=x2 số đối c) (-y)5:(-y)4=-y HS hoạt động theo nhóm Bài 61, 62 tr27 SGK Bài 61 SGK GV yêu cầu hoạt động nhóm a) 5x2y4:10x2y=1/2y3 b) 3 ổ x y :ỗ - x2 y2 ữ =- xy ữ ỗ ữ ỗ è ø c) (-xy)10:(-xy)5=(-xy)5=-x5y5 Bài 62 SGK 15x4y3z2:5xy2z2=3x3y Thay x=2; y=-10 vào biểu thức: 3.23.(-10)=-240 Sau khoảng phút hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày HS nhóm khác nhận xét GV kiểm tra làm vài nhóm Bài 42 tr7 SBT Tìm số tự nhiên n để phép chia sau phép chia hết HS làm tập a) x4:xn a) n∈N; n≤4 b) xn:x3 b) n∈N; n≥3 c) 5xny3:4x2y2 c) n∈N; n≥2 d) xnyn+1:x2y5 ìï n ³ d) ùớù ùợ n +1 ị n Tổng hợp: n∈N; n≥4 Hoạt động Hướng dẫn nhà (2 phút) Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, đơn thức A chia hết cho đơn thức B quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Bài tập nhà số 59 tr26 SGK số 39, 40, 41, 42 tr7 SBT ... phút) Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, đơn thức A chia hết cho đơn thức B quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Bài tập nhà số 59 tr26 SGK số 39, 40, 41, 42 tr7 SBT ... đa thức GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B thức B nào? biến B biến A với GV nhắc lại “Nhận xét” trang 26 SGK số mũ khơng lớn số mũ GV: Muốn chia đơn thức. .. nói a chia HS: Cho a, b∈Z, b≠0 Nếu có số nguyên hết cho b? q cho a=b.q ta nói a chia hết cho b GV: Tương tự vậy, cho A B đa thức B≠0, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B tìm đa thức Q cho A=BQ

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w