1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp dạy TNXH tiểu học - Phần 1 - Tập 1

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Để góp phần đổi mới công tác giáo dục và đào tạo giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã tổ chức biên soạn các môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm và chương trình liên thông từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn các môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tiểu học theo chương trình, SGK...

LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần đổi cơng tác giáo dục đào tạo giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, SGK tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; ý sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình/băng tiéng…) giúp người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Môđun Tự nhiên –Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội nhóm tác giả trường Đại học Hồng Đức Thanh Hố biên soạn Giáo trình gồm tiểu mô đun in thành quyển, nội dung quyển: Tiểu mơ đun (quyển 1): Một số tri thức Tự nhiên Xã hội Tiểu mô đun (quyển 2) : Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Các chủ đề, tiểu chủ đề mơđun khơng hồn tồn trùng với chủ đề mơn học chương trình tiểu học mà tách thành phần riêng theo phân môn, giúp sinh viên xác định hệ thống tri thức phân môn chương trình Tự nhiên Xã hội tiểu học Những tri thức giúp sinh viên nắm thơng tin mơn học mà cịn giúp sinh viên tự tìm kiếm để hồn thiện thơng tin qua tự học tự nghiên cứu Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp Chắcchắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cám ơn Dự án phát triển giáo viên tiểu học 1.Tên mô đun: TỰ NHIÊN - Xà HỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN - Xà HỘI Đối tượng sử dụng: Sinh viên CĐSP tiểu học Mục tiêu: 3.1 Kiến thức : - Trình bày số kiến thức cập nhật tự nhiên xã hội - Phân tích nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV, môn TN-XH, khoa học, lịch sử địa lí tiểu học - Xác định số phương pháp đặc trưng , hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá môn TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học 3.2 Kĩ : Có khả : - Lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học có hiệu mơn TN-XH, khoa học, lịch sử địa lí tiểu học - Lập kế hoạch học môn TN-XH, khoa học, lịch sử địa lí tiểu học theo hướng tích cực - Sử dụng thiết bị có hiệu tự làm số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học - Đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng 3.3 Thái độ : - Có ý thức tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới, vận dụng linh hoạt - Thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm GIỚI THIỆU MÔ ĐUN: -Thời gian cần thiết để hoàn thành: 150 tiết - Các tiểu mô đun Các tiểu mô đun Số tiết Tiểu Mô đun 1: Một số kiến thức Tự nhiên Xã hội 60tiết Tiểu Mô đun 2: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch 90 tiết sử, Địa lí tiểu học - Mối quan hệ tiểu mô đun: Tiểu môđun học sau học xong tiểu mơđun TIỂU MƠĐUN MCD - 9A.1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI I MỤC TIÊU : 1.Có khả trình bày số kiến thức cập nhật có liên quan đến chương trình mơnTN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Kĩ : Biết lựa chọn vận dụng kiến thức cập nhật TN-XH để dạy tốt môn học tiểu học 3.Thái độ : Có ý thức tự nghiên cứu cập nhật kiến thức II GIỚI THIỆU TIỂU MƠ ĐUN Tiểu Mơ đun 1: Một số kiến thức tự nhiên xã hội Tổng quan mục tiêu Chủ đề : Tự nhiên Chủ đề : Xã hội 60 tiết 40 20 III TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔ ĐUN Một số tài liệu: - Thái Trần Bái – Nguyễn Văn Khang, Động vật học không xương sống, NXB Giáo dục, Hà Nội -1999 - Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK, SGV Tự nhiên-Xã hội lớp 1, 2, sách thí điểm lớp 4, - Đỗ Trần Cát- Đặng Quang Khan- Nguyễn Văn Trị- Phùng Văn Trinh- Nguyễn Công Văn: Vật lí đại cương, phần ba, tập hai, NXB Giáo dục -1999 - Đặng Kim Chi, Hố học mơi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội - 2001 - Nguyễn Dược, Trái Đất, NXB Giáo dục -1999 - Trịnh Hữu Hằng nhóm tác giả, Bài giảng sinh lí học người động vật, VH3 NXB ĐHQG Hà Nội - Lê Vũ Khôi, Động vật học (Động vật có xương sống), NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội - 1994 - Lê Chí Kiên, Sổ tay hố học sơ cấp, NXB Giáo dục - 1998 - Trần Kiên – Trần Hồng Việt, Động vật có xương sống, NXB Giáo dục Hà Nội 1999 - Nguyễn Đình Lễ – Trương Hữu Quýnh –Nguyễn Cảnh Minh- Đào Tố Uyên Trtần Bá Đệ - Nguyễn Ngọc Cơ, Lịch Sử Việt Nam (Từ nguồn gốc đến ngày nay) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1998 - Đặng Thị Mai, Quang học, NXB Giáo dục, Hà Nội -1999 - Nguyễn Thế Ngơn, Hố học vơ cơ, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 2003 - Hồng Nhâm, Hố học vơ , Tập 2, NXB Giáo dục - 2003 - Philip, Chilton, Sinh học (tài liệu dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội , 1999, 2000 - Hoàng Thị Sản – Trần Văn Ba, Hình thái giải phẫu học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội -2001 - Lê Bá Thảo (chủ biên)- Nguyễn Dược- Trịnh Nghĩa Uông-Nguyễn Văn Âu- Đỗ Hưng Thành- Đặng Ngọc Lân, Cơ sở Địa lí tự nhiên, Tập 1, NXB Giáo dục 1983 - Lê Thông, Địa lí kinh tế - xã hội Việt nam, NXB Giáo dục- Hà Nội 2001 - VIE/P88: Giáo dục dân số nhà trường, Hà Nội -1998 Một số thiết bị - Băng hình, loại máy chiếu, - Tiêu sinh vật, sa bàn lịch sử, đồ, mẫu IV CÁC CHỮ VIẾT TẮT: GV: giảng viên NXB: nhà xuất SV: sinh viên TCN: trước công nguyên CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN (40 TIẾT) TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC Sau tìm hiểu tiểu chủ đề sinh học, SV trình bày kiến thức, kĩ thực vật, động vật, người sức khoẻ Những hiểu biết giúp SVxác định hệ thống tri thức sinh học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học; có khả thu lượm mẫu vật, tư liệu dạy học; làm đồ dùng dạy học cần thiết có thái độ u thích mơn, u thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên sinh vật I THỰC VẬT (7 tiết) HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ GIỚI THỰC VẬT (1 tiết) Thông tin cho hoạt động 1 Đặc điểm chung thực vật: Giới thực vật bao gồm thể đơn bào, đa bào nhân chuẩn (Eukaryota) có vách tế bào xenlulozơ, tự dưỡng nhờ có lục lạp chứa chất diệp lục a, b sắc tố quang hợp khác Đa số thực vật có khả di chuyển có phản ứng chậm với kích thích từ mơi trường ngồi Cơ thể thực vật có khả sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu từ khí CO2 khơng khí, nước muối khống đất Nhưng khác biệt với thể tự dưỡng đơn bào, giới Protista chu trình sống thể thực vật đa bào phần lớn có giai đoạn lưỡng bội chiếm ưu Hầu hết thực vật có rễ, thân, lá, hoa, hạt Rễ giúp thực vật bám vào giá thể, hút nước muối khoáng cung cấp cho Thân giúp cho đứng thẳng không gian, vận chuyển chất hữu từ xuống chất vơ hồ tan nước từ rễ lên; có vai trị tổng hợp chất hữu từ khí CO2, nước muối khống tác động lượng ánh sáng Mặt Trời Hoa, hạt quan sinh sản hữu tính thực vật Khái quát giới thực vật - Ngành rêu địa tiền (Bryophyta): Hiện định loại khoảng 25.000 loài rêu địa tiền Đó thể thực vật chiếm lĩnh mơi trường cạn Các lồi rêu có cấu tạo giống nhau, chúng gồm thể hình sợi màu lục, phân bố mặt đất hay đất Bao quanh thân có mọc xoắn xung quanh, từ gốc thân mọc nhiều sợi không màu giống rễ mọc ra, gọi rễ giả Vì rễ giả khơng đủ hiệu lực hấp thụ nước, mặt khác thiếu mơ dẫn thực mô phát triển yếu, nên rêu không mọc cao mà mọc sát mặt đất - Địa tiền lớp thứ hai ngành Bryophyta, có cấu tạo đơn giản ngun thuỷ rêu, nhiều lồi khơng có thân, có thân thiếu mạch dẫn có nhiều rễ giả - Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta) Là thực vật có mạch đầu tiên, có cấu tạo đơn giản Chúng có thân ngầm đất, từ mọc thân quang hợp màu lục, mọc thẳng đứng mang hình vẩy nhỏ Ở Việt Nam phổ biến có lồi dùng để bán quầy bán hoa cỏ đốt (Equyseta delibe) - Ngành thơng đá (Lycopodiophyta): Là có kích thước không lớn thường đạt đến độ cao 80cm Chúng có thân bị, từ phân thân thẳng đứng mang mỏng, phẳng, xếp xoắn Trên đỉnh thân có chuyên hóa tập trung lại thành tổ chức giống nón thơng, bào tử hình thành - Ngành dương xỉ (Polypodiophyta): Hiện thống kê 000 loài dương xỉ, phân bố rộng rãi Trái Đất có nhiều rừng mưa nhiệt đới Một số lồi có kích thước lớn, bề ngồi trơng giống cọ, thân mọc thẳng hóa gỗ, không phân nhánh Thân mặt đất hay đất, từ thân mọc rễ hình sợi hình lược thẳng đứng Lá dương xỉ chồi cuộn lại, lớn lên chúng duỗi - Ngành hạt trần (Gymnospermatophyta): Hiện thống kê 550 loài, đa số gỗ bụi Thực vật hạt trần có hạt khơng bao bọc Hoa hạt chúng hình thành mặt hình vẩy thường xếp dạng nón Ở Việt Nam phổ biến có đại diện cây: vạn tuế, thiên tuế, thông, tùng, bách… dùng để lấy gỗ, trồng làm cảnh làm thuốc chữa bệnh - Ngành hạt kín (Agiospermatophyta): có số lượng loài phong phú giới thực vật Trong ngành này, có số lồi sống hồn tồn nước, số lại sống nơi khơ hạn Đa số tự dưỡng, số lồi có đời sống kí sinh hay bán kí sinh như: lan tầm gửi; số lại thích nghi với lối sống ăn thịt Hiện thống kê định loại 230.000 loài hai lớp: lớp Một mầm lớp Hai mầm: + Lớp Một mầm (Monocotyledoneae): Phơi có Một mầm, có gân song song, bó mạch rải rác thân Hoa nhiều lồi có cấu tạo thích nghi với thụ phấn nhờ gió cây: lúa, ngơ, tre, hành… + Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae): Phơi có hai mầm, có gân hình mạng, bó mạch xếp thành vòng thân Bao hoa gồm đài cánh hoa, nhiều lồi hoa có cấu tạo thích nghi với thụ phấn nhờ trùng Các lồi phổ biến là: đậu, lạc, cam, chanh, hoa sữa, bàng, mít… Giới thực vật (plantae) đa dạng phong phú Chúng phân bố hầu hết nơi Trái Đất có mặt tất miền khí hậu: từ hàn đới đến ôn đới, phong phú nhiệt đới; có mặt dạng địa hình: từ đồi núi, trung du đến đồng vùng sa mạc có thực vật Sự phân bố rộng đa dạng môi trường giúp cho thực vật hình thành đặc điểm thích nghi phù hợp với môi trường sống, tạo nên đa dạng phong phú chúng Vai trò thực vật tự nhiên người Vai trò thực vật tự nhiên Sự xuất thực vật tạo tiền đề vật chất cho phát triển sinh vật Thực vật cung cấp thức ăn, ôxy chỗ cho sinh vật dị dưỡng khác Bằng tồn mình, thực vật có vai trị quan trọng q trình điều hịa lượng CO2, ơxy khơng khí, điều hịa khí hậu, chống xói mịn bảo vệ đất, giữ nước chống nhiễm mơi trường.Vì cánh rừng nhiệt đới tồn giới xem “lá phổi xanh” Trái Đất 3.2 Vai trò thực vật người Thực vật khơng có vai trị quan trọng mơi trường sống mà cịn có vai trị cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn; thực phẩm: rau xanh đậu loại, loại rau gia vị, làm thuốc chữa bệnh … phục vụ lợi ích người Thực vật cung cấp thức ăn cho vật nuôi để phát triển chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản khác, loại vật liệu: tre, luồng, gỗ, … cho xây dựng sản xuất đồ dùng cho đời sống Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thông tin tài liệu nguồn Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm vấn đề sau: Đặc điểm chung thực vật? Khái quát giới thực vật Tìm lồi thực vật mà bạn biết, điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau: Tên thực vật Ích lợi Nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giảng viên nhận xét kết luận Đánh giá hoạt động 1: Đặc điểm sau đặc điểm chung thực vật: … a) Thực vật thể đa bào nhân chuẩn, sống dị dưỡng … b) Tế bào cấu tạo nên thể chứa lục lạp, có màng xenlulơzơ … … c) Cơ thể có khả tự tổng hợp chất hữu … d) Hầu hết thực vật có rễ, thân, lá, hoa, hạt 2- Tìm đặc điểm để phân biệt Một mầm với Hai mầm ? HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT (2 tiết) Thông tin cho hoạt động : Cấu tạo chức rễ Rễ quan sinh dưỡng thực vật, có vai trò giúp thể bám chặt vào giá thể, hút nước muối khống hồ tan cung cấp cho Ở số lồi thực vật, rễ cịn quan dự trữ chất dinh dưỡng tham gia vào sinh sản sinh dưỡng Vậy rễ có cấu tạo để phù hợp với chức chúng? 1.1 Đặc điểm hình thái rễ a) Các phận rễ (hình 1): - Tận chóp rễ có màu sẫm phần khác, có nhiệm vụ che chở cho mô phân sinh khỏi bị hư hại rễ đâm vào đất - Tiếp với chóp rễ miền sinh trưởng, nhóm tế bào mô phân sinh làm cho rễ dài - Miền hấp thụ có nhiều lơng nhỏ làm nhiệm vụ hút nước muối khống hồ tan nên cịn gọi miền lơng hút - Miền trưởng thành cịn gọi miền phân nhánh bắt đầu sinh loại rễ bên b) Các kiểu rễ (hình 2): - Rễ trụ (Rễ cọc) : đặc trưng cho Hai mầm Nó gồm rễ rễ bên Rễ phát triển từ mầm rễ, đâm thẳng xuống đất, hay gọi rễ cấp 1, miền trưởng thành lại phân rễ bên gọi rễ cấp 2, rễ phân nhánh từ rễ cấp rễ cấp 3… - Rễ chùm: đặc trưng cho Một mầm Do rễ sớm ngừng phát triển, nên có rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân phát triển tương đối đồng có kích thước gần giống tạo nên rễ chùm Ngoài ra, số Hai mầm cịn có rễ phụ, rễ phát sinh từ thân Chúng mọc từ thân gần đất gỗ lâu năm: đa, si…, chạm xuống đất chúng phát triển thành rễ trụ chống đỡ cho Một số Một mầm lại có rễ phụ mọc thân: ngô, tre… 1.4 Biến dạng rễ Do sống môi trường khác nhau, rễ thay đổi hình dạng cấu tạo để thực chức đặc biệt Đó rễ biến dạng, gồm loại sau: - Rễ củ: rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ Rễ củ phát triển từ rễ như: củ cải, cà rốt phát triển từ rễ bên như: sắn, khoai lang… - Rễ chống: thường gặp ngập mặn ven biển như: đước (Rhizophora), đà (Ceriops)…Đó rễ phụ phát triển từ thân, cành mọc toả cắm xuống đất thành hệ thống chống đỡ - Rễ thở: thường gặp ngập mặn vùng đầm lầy, nơi rễ khó hấp thụ khơng khí Ví dụ: rễ thở bụt mọc (Taxodium distichum), bần (Sonneratia), vẹt (Bruguiera)… - Ngoài giới thực vật cịn có rễ cột, rễ khơng khí, rễ bám, rễ mút 1.2 Cấu tạo giải phẫu rễ a) Cấu tạo chóp rễ miền sinh trưởng Chóp rễ có nhiệm vụ bảo vệ mơ phân sinh, nên tế bào ngồi thường hóa nhày, hóa bần Mơ phân sinh ngọn: phân hóa cho mơ rễ, mơ phân sinh rễ gồm có phần: + Tầng ngồi tầng sinh bì cho lớp biểu bì rễ + Giữa tầng sinh vỏ sinh tế bào vỏ sơ cấp + Trong tầng sinh trụ cho trụ chứa mô dẫn gồm tế bào kéo dài theo trục thân b) Cấu tạo miền hấp thụ Từ vào miền hấp thụ gồm có phần: ngồi biểu bì, tầng vỏ sơ cấp gồm có lớp xếp từ ngồi vào là: vỏ ngồi, mơ mềm vỏ vỏ trong; trụ rễ gồm: vỏ trụ hệ thống dẫn c) Cấu tạo miền trưởng thành Đa số Một mầm số Hai mầm có miền hấp phụ tồn tới cuối đời Nhiều Hai mầm sống lâu năm, rễ tăng thêm kích thước đường kính nhờ cấu tạo miềm trưởng thành Thân Thân phần quan trục thường mặt đất, nối tiếp với rễ mang quan sinh sản Nó có chức nâng đỡ cho đứng vững khơng gian, dẫn truyền nước muối khống hồ tan từ rễ lên chất hữu từ xuống Đơi khi, thân cịn nơi dự trữ chất dinh dưỡng cho 2.1 Hình thái thân 2.1.1 Các phận thân Mặc dù thân loài đa dạng có phần chung giống nhau, gồm thân cành a) Thân chính: gồm thân thường có hướng ngược với rễ có hình dạng thay đổi lồi Phần lớn thân có hình trụ với mặt cắt trịn, đơi có mặt cắt hình ba cạnh (cỏ gấu, xương rồng ta, cói…) hình vng (như bạc hà, tía tơ…) năm cạnh-nhiều cạnh (như bầu, bí…) Có loại thân lại dẹt xương rồng bà Chiều cao đường kính thân khác theo lồi, có lồi cao hàng trăm mét bạch đàn Châu Úc, xêcơia (Sequoia) châu Mĩ, ngược lại có thân bé cao vài xentimet Thân có nhiều phận khác nhau: - Chồi ngọn: Trên thân có đoạn hình nón gọi chồi Chồi gồm nhiều mầm non úp lên nhau, che chở cho mơ phân sinh phía - Chồi nách: Ở nách dọc thân, có nhiều chồi nhỏ có cấu tạo giống chồi ngọn, gọi chồi nách Các chồi phát triển thành cành hoa - Chồi phụ: chồi bất thường, chúng xuất thân chính, cành rễ bị chặt ngang Các chồi phát triển thành thân cành Người ta lợi dụng chồi để tiến hành sinh sản sinh dưỡng cho cây, tái sinh lại rừng… - Mấu gióng: Chỗ đính vào thân chồi nách gọi mấu, khoảng cách hai mấu liên tiếp gọi gióng Gióng phía tiếp tục dài thêm, cịn gióng phía sau đạt đến độ dài định, tuỳ theo loài không dài thêm Đối với Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp nên phân chia mấu gióng bị mờ nên ta không thấy Một số Một mầm như: tre, nứa, gióng kéo dài tồn suốt đời b) Cành phân cành Cành phát triển từ chồi nách thân chính, cành bên Cành có cấu tạo sinh trưởng giống thân chính, nghĩa có chồi chồi nách Các chồi nách lại phát triển thành cành tiếp theo, cuối tạo thành tán Tuỳ vào lồi mà góc tạo thân hướng phân cành khác làm cho tán có hình dạng khác Vỏ não có vùng cảm giác vận động, thuộc phản xạ có điều kiện Các vùng cảm giác thu nhận phân tích xung thần kinh từ thụ quan ngồi mắt, tai, mũi, lưỡi, da thụ quan khớp cho ta cảm giác tương ứng Vùng thính giác thuỳ thái dương, vùng thị giác thuỳ chẩm, vùng cảm gác hồi đỉnh lên, vùng vận động hồi trán lên Ngoài người cịn xuất vùng ngơn ngữ (nói, viết), đồng thời hình thành vùng hiểu tiếng nói chữ viết nằm gần vùng thính giác thị giác Não trung gian nằm trụ não đại não, gồm có đồi thị vùng đồi Đồi thị trạm cuối chuyển tiếp tất đường dẫn truyền cảm giác từ lên não Các nhân xám nằm vùng đồi trung ương điều khiển trình trao đổi chất điều hịa nhiệt Trụ não có cấu tạo chất trắng ngoài, chất xám Chất trắng đường liên lạc dọc, nối tuỷ sống với phần não bao quanh chất xám Chất xám trụ não tập trung thành nhân xám, trung khu thần kinh nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não, gồm loại: dây vận động, dây cảm giác dây pha Trụ não não bộ, gồm có não giữa, cầu não hành não Tiểu não có cấu tạo chất xám tạo thành vỏ nhân, chất trắng nằm đường dẫn truyền, nối vỏ tiểu não nhân với phần khác hệ thần kinh Tuỷ sống có cấu tạo chất xám chất trắng Chất xám trung khu phản xạ không điều kiện, chất trắng đường dẫn truyền nối tuỷ sống với với não Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ dây pha gồm có bó sợi thần kinh hướng tâm(dây cảm giác) bó sợi thần kinh li tâm (vận động) nối với tuỷ sống qua rễ sau rễ trước Hệ thần kinh sinh dưỡng: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm phân hệ thần kinh đối giao cảm Chúng có phần trung ương nằm não, tuỷ sống phần ngoại biên dây thần kinh hạch ngoại biên Nhưng phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm có sai khác cấu tạo chức năng: Bảng 3: So sánh cấu tạo rễ sau rễ trước Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm I- Cấu tạo Trung ương: Ngoại biên: - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) - Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) - Nơron sau hạch (khơng có bao miêlin) II- Chức năng: Tác động lên: - Tim - Phổi - Ruột - Mạch máu ruột - Mạch máu đến - Mạch máu da -…… - Các nhân xám sừng bên - Các nhân xám trụ não tuỷ sống(từ đốt ngực I đến đoạn tuỷ sống đốt thắt lưng III ) - Chuỗi hạch nằm gần cột - Hạch nằm gần quan phụ sống, xa quan phụ trách trách - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn - Tăng lực nhịp co - Dãn phế quản nhỏ - Giảm nhu động - Co - Dãn - Co - …… - Giảm lực nhịp co - Co phế quản nhỏ - Tăng nhu động - Dãn - Co - Dãn - … Phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có, khơng cần luyện tập: tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại; Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra; trời rét, không mặc áo ấm, môi tím tái sởn gai ốc; trẻ em sinh biết bú sữa mẹ uống nước.y Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập rèn luyện Chẳng hạn: qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ; nghe thấy nói đến chanh, bưởi, miệng tiết nước bọt… Vệ sinh thần kinh Cơ thể người khối thống nhất, hoạt động quan chịu điều khiển hệ thần kinh Sức khoẻ người phụ thuộc vào trạng thái hoạt động hệ thần kinh Vì vậy, cần giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh, tránh tác động có hại đến hoạt động hệ thần kinh Muốn vậy, cần thực yêu cầu sau: - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày hợp lý để khôi phục khả làm việc hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng ngày - Giữ cho tâm hồn thản, tránh suy nghĩ lo âu dai dẳng - Tự xây dựng cho thói quen làm việc nghỉ ngơi hợp lý - Tránh sử dụng chất kích thích ức chế hệ thần kinh Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Cá nhân nghiên cứu thông tin trên; thảo luận nhóm vấn đề sau: - Cấu tạo chức hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh dinh dưỡng - Nguyên nhân bệnh thần kinh biện pháp phòng trừ, bảo vệ hệ thần kinh Nhiệm vụ 2: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận Đánh giá hoạt động 3: Chức hệ thần kinh ? Cho ví dụ minh hoạ ? Phân biệt hệ thần kinh trung ương với hệ thần kinh dinh dưỡng ? HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG VÀ CÁC TAI NẠN THƯỜNG GẶP (1 tiết ) Thông tin hoạt động Các bệnh thường gặp học sinh tiểu học 1.1 Bệnh sai lệch tư a) Triệu chứng: Biểu tư bình thường cột sống có độ cong tự nhiên, hai xương bả vai cân xứng, bờ không bị nhơ ra, hai chân thẳng vịm bàn chân bình thường Người có tư đẹp, có thân hình cân đối, vai ngực nở nang, đầu giữ thẳng, săn chắc, bụng thon, cử động gọn xác Tư bị sai lệch thân hình thể có biểu hiện: lệch vai, gù lưng, ưỡn bụng vẹo lưng (vẹo cột sống) Bệnh sai lệch tư gây ảnh hưởng xấu cho phát triển hệ vận động hoạt động quan khác thể b) Nguyên nhân: em lực phát triển yếu, mắc bệnh cịi xương, lao, mắt tai kém…Ngồi cịn điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp: em phải ngồi lâu chỗ, bàn ghế kích thước phù hợp Hoặc cha mẹ cô giáo không kịp thời uốn nắn tư sai lệch em nằm, ngồi, đứng… c) Rèn luyện tư cho em - Cho em tập thể dục đặn, chơi trị chơi vận động tồn thân, tránh mang vác vật nặng sức - Dạy cho trẻ ngồi tư ngồi học, ngồi ăn, ngồi xem tivi Muốn trẻ ngồi tư mặt ghế phải có chiều sâu 2/3 đùi chiều rộng phải chiều rộng xương chậu khoảng 10cm Chiều cao mặt ghế so với sàn nhà phải chiều dài cẳng chân với bàn chân Chiều cao mặt bàn so với mặt ghế phải bảo đảm cho em ngồi thoải mái, vai nâng nên hạ xuống đặt tay lên bàn 1.2 Cận thị Mắt bình thường có võng mạc nằm cách sau thuỷ tinh thể khoảng cách định, tia sáng song song đến mắt qui tụ hình ảnh vật võng mạc mà không cần điều tiết mắt Tuy nhiên, số nguyên nhân làm sai lệch khoảng cách võng mạc với thuỷ tinh thể khác với khoảng cách bình thường (trên 23-25mm), gây tật cận thị viễn thị Nếu khoảng cách từ võng mạc đến thuỷ tinh thể dài bình thường (23-25mm) lực khúc xạ nhân mắt lớn bình thường, làm cho tiêu điểm mắt khơng nằm võng mạc mà nằm thuỷ tinh dịch ảnh vật hội tụ điểm trước võng mạc Đó tật cận thị Người bị cận thị thường đeo kính lõm hai mặt, để đẩy ảnh võng mạc a) Triệu chứng: Trường hợp mắt bị cận thị, đọc, học sinh thường phải đưa sát mắt vào sách; viết, phải cúi gập người xuống bàn đưa sát mắt vào Nếu ngồi cuối lớp học, học sinh thường ghi sai nội dung cô giáo ghi bảng… b) Nguyên nhân: Cận thị thường bệnh di truyền, dễ xuất tuổi học sinh thói quen đọc sách, để sách gần mắt không qui cách (khoảng cách thích hợp từ mắt đến sách từ 30 – 35cm), đọc sách thiếu ánh sáng… c) Phòng bệnh cận thị: Mắt quan cảm giác quan trọng, người cần phải bảo vệ mắt Phải giữ cho mắt sẽ, bụi vào mắt không dụi mạnh mà cần nhắm mắt lại để nước mắt tiết nhiều bụi theo, cho mắt vào cốc nước chớp nhiều lần Thức ăn phải đủ vitamin A, để tránh bệnh quáng gà bệnh khô giác mạc Cần đảm bảo đủ ánh sáng làm việc học tập Tránh đọc sách chỗ thiếu ánh sáng, chỗ ánh sáng chói đọc sách tàu, xe…Khi đọc sách viết cần giữ khoảng cách thích hợp mắt với sách (30 – 35 cm vừa) Nếu khoảng cách gần lâu ngày sinh tật cận thị Các trường học cần bố trí bàn ghế học sinh có kích thước phù hợp với tầm vóc lứa tuổi học sinh Không để học sinh thuộc nhiều lứa tuổi học cỡ bàn ghế Khi bị cận thị cần đến khám tư vấn cửa hàng kính thuốc để đeo kính phù hợp, tránh bị cận nặng Bệnh truyền nhiễm thường gặp học sinh tiểu học Bệnh truyền nhễm bệnh nhiễm trùng có khả lây truyền sang nhiều người xung quanh, trực tiếp gián tiếp qua môi giới trung gian (nước, thức ăn, vật dụng, trùng…) Dựa vào đường lây lan, người ta chia ba loại bệnh truyền nhiễm: - Các bệnh lây theo đường hô hấp: lây trực tiếp qua tiếp xúc, bụi từ quần áo hay chăn bệnh nhân Bao gồm bệnh: lao, sởi, cúm, ho gà, bạch hầu… - Các bệnh lây theo đường tiêu hóa: lây qua đường thức ăn, nước uống đồ dùng bệnh nhân đường tiêu hóa người lành Bao gồm bệnh: tả, lị, thương hàn, viêm gan… - Các đường lây khác vật trung gian truyền bệnh (muỗi, chuột, chó dại, chim, da cầm… ) qua đường máu: uốn ván, AIDS, viêm gan B; qua đường sinh hoạt tình dục; qua rau thai mẹ sang 2.1 Bệnh lao Bệnh lao trực khuẩn lao gây nên, bệnh lây lan từ người bệnh sang người lành Bệnh lao có vắc xin tiêm phịng có thuốc điều trị khỏi Tỷ lệ mắc lao sơ nhiễm chung Việt Nam 40% cho lứa tuổi, nên có tính chất xã hội a) Triệu chứng Triệu chứng bệnh phức tạp, thay đổi tuỳ theo vị trí tổn thương giai đoạn tiến triển vi khuẩn phổi Biểu sốt thất thường, kéo dài không rõ nguyên nhân; ho lâu ngày, đau ngực; ăn kém, sút cân, tồn thân suy kiệt…Nếu khơng chữa kịp thời gây bệnh lao sau sơ nhiễm: lao phổi, lao hạch, lao màng não, lao xương, khớp, lao cột sống… b) Nguyên nhân: có nguyên nhân sau: - Khơng tiêm phịng vắc xin phịng bệnh lao - Do em mắc số bệnh làm giảm sức đề kháng thể bị suy nhược - Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp, dinh dưỡng khơng đủ chất c) Cách phịng bệnh: Thực tiêm chủng BCG cho trẻ tháng đầu sinh cho trẻ chưa nhiễm lao Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thường xuyên, sau em bị ốm Cách ly bệnh nhân lao, kể đồ dùng cá nhân 2.2 Bệnh sốt xuất huyết a) Triệu chứng: Triệu chứng bệnh sốt, đau khớp, đau cơ, lưng Cơ thể bị sốt cao liên tục từ 2-7 ngày, có xuất huyết da Xuất huyết chấm mảng bầm tím niêm mạc, chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nặng chảy máu đường tiêu hóa, đường tiết niệu xuất huyết não… Sốt xuất huyết chia làm mức độ: Độ 1: Sốt cao, triệu chứng tồn thân khơng đặc hiệu, khơng có xuất huyết Độ 2: Sốt cao độ có thêm triệu chứng xuất huyết Độ 3: Có triệu chứng suy tuần hoàn(mạch nhỏ, hạ huyết áp, vật vã…) Độ 4: Rất nặng, huyết áp không đo được, mạch không bắt b) Nguyên nhân: Bệnh sốt xuất huyết vi rút Dengue gay Vi rút truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn (Aedes aegypti) c) Phòng bệnh: - Diệt muỗi bọ gậy cách phát quang bụi rậm xung quanh nhà, khơi thông cống rãnh, thường xuyên thau bể dụng cụ chứa nước - Dùng hương xua muỗi, nằm ban ngày ngủ … - Thực phun thuốc diệt muỗi định kỳ 2.3 Bệnh đau mắt đỏ ` a) Triệu chứng: Bệnh nhân có cảm giác nóng mắt, cộm mi, sợ ánh sáng chảy nước mắt thị lực bình thường b) Nguyên nhân: Bệnh vi rút vi khuẩn gây nên Bệnh thường lây lan thành dịch trường học, khu dân cư Lây qua chất tiết mắt qua đồ dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt, qua ruồi nhặng đậu từ trẻ bệnh sang trẻ lành Những yếu tố bụi, cát, ánh sáng, sức nóng làm cho bệnh dễ phát sinh c) Phòng bệnh: Cách ly em bị bệnh Dùng riêng khăn mặt, rửa mặt nước có chậu riêng để chuyên rửa mặt Khi đường có bụi, cát trời nắng cần có kính để bảo vệ mắt cho em 2.4 Bệnh mắt hột a) Triệu chứng: Vạch mi mắt thấy hột nhiều chín mọng, có vài sẹo hình hoa khế Hột phản ứng kết mạc với vi rút vỡ ra, giải phóng vi rút Đây thời kỳ dễ lây b) Nguyên nhân: Bệnh vi rút mắt hột gây nên, gặp người lứa tuổi Bệnh lan truyền từ người sang người khác qua khăn mặt hay bàn tay tiếp xúc Bệnh có mắc suốt đời gây nhiều biến chứng nguy hiểm c) Phòng bệnh: Khăn mặt phải thường xuyên giặt xà phòng phơi ánh sáng Mặt Trời Bàn tay ln sẽ, khơng để móng tay dài, không dùng tay dụi lên mắt Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường Tai nạn thường gặp học sinh tiểu học: chảy máu mũi 3.1 Nguyên nhân: - Do học sinh bị ngã đập mũi xuống đất, bàn ghế đinh que cứng hay móng tay để cậy mũi, ngốy mũi - Chảy máu mũi cịn gặp số bệnh tồn thân: sốt xuất huyết, viêm phổi… số bệnh máu 3.2 Xử trí: Nếu máu chảy dùng hai ngón tay ép chặt vào hai cánh mũi, cho học sinh ngửa đầu phía sau (tốt cho nằm ngửa) Nếu máu khơng ngừng chảy, dùng khăn nhét chặt vào lỗ mũi trước Sau 10-15 phút, máu không ngừng chảy cô giáo phải đưa học sinh đến bệnh viện trạm xá gần Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Cá nhân nghiên cứu thơng tin; sau thảo luận theo nhóm nội dung sau: - Nguyên nhân, triệu chứng cách phòng bệnh số bệnh: vẹo cột sống,cận thị, lao, đau mắt hột, sốt xuất huyết - Cách xử lý học sinh bị chảy máu mũi - Hoàn thành bảng sau: Vẹo cột sống Mắt cận thị Sốt xuất huyết Chảy máu mũi Triệu chứng Nguyên nhân Phòng bệnh cách xử trí Nhiệm vụ 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ xung Giảng viên tổng kết Đánh giá: Nêu biện pháp luyện tập tránh bệnh cận thị vẹo cột sống học sinh? Khi học sinh bị chảy máu mũi giáo viên phải xử lý nào? THƠNG TIN PHẢN HỒI Thơng tin phản hồi cho hoạt động 1 Tế bào đơn vị cấu trúc chức thể vì: - Tế bào nơi diễn trình trao đổi chất (đồng hoá dị hoá) - Tế bào có khả cảm ứng sinh sản - Tế bào có khả sinh trưởng phát triển Cấu tạo vân: tế bào vân có đường kính từ 10-100μm, dài tới 30cm, có màng, tế bào chất nhiều nhân Trong tế bào chất có nhiều tơ nhỏ với đoạn màu sáng màu sẫm xen kẽ kết thành vân ngang Nhiều sợi họp thành bó cơ, bao màng liên kết Nhiều bó hợp thành bắp Tính chất co Dưới tác động kích thích, phản ứng cách co rút Khi co, rút ngắn kéo theo chuyển động xương mà bám gây chuyển động Hiện tượng mỏi phảI làm việc nhiều thời gian dài: biểu giảm hay ngừng co cơ, dẫn đến thể mệt mỏi Nguyên nhân thiếu chất dinh dưỡng ứ đọng axit lăctic gây đầu độc Phương pháp : b, d, đ Thông tin phản hồi cho hoạt động Ở người có nhóm máu máu O (nhóm chuyên cho), máu A, máu B máu AB (nhóm máu chuyên nhận) Lúc truyền máu người ta ý đến nguyên tắc xem chất bị ngưng hồng cầu người cho có bị chất gây ngưng huyết tương người nhận làm cho hồng cầu bị dính hay khơng Do đó, phải thử máu người nhận thuộc loại máu để lựa chọn nhóm máu truyền thích hợp, khơng gây ngưng máu bệnh nhân; đồng thời phải thử máu người cho xem có bị nhiễm HIV bệnh truyền nhiễm khác hay không Ống tiêu hóa gồm khoang miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già Nhiệm vụ phần sau: Các phần Nhiệm vụ Khoang miệng - Răng giúp cắn, xé nghiền thức ăn; lưỡi tạo cảm giác vị giác, trộn thức ăn nhai đẩy thức ăn qua hầu vào thực quản nuốt Thực quản - Co thắt để đưa thức ăn xuống dày Dạ dày - Nghiền trộn thức ăn với dịch vị tiêu hoá học hoá học Ruột non - Tiết dich ruột, nhận dịch tuỵ, dịch mật; thức ăn tiêu hoá thành chát đơn giản; hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu Ruột già - Chứa chất bã trước thảI ngoài, hấp thụ lại nước; tham gia tiêu hố xenlulơzơ Ý nghĩa vệ sinh ăn uống: - Các mầm bệnh thường theo phân, nước tiểu động vật người ngoàI, truyền vào người khác qua thức ăn nước uống - Ăn uống thiếu vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn (tả, lỵ, thương hàn…) loài giun sán kí sinh xâm nhập vào thể - Ăn uống hợp vệ sinh (ăn sạch, uống sạch) có tác dụng hạn chế giúp thể tránh tác hại Cách giữ vệ sinh ăn uống: phải thực ăn chín, uống sơi, đồng thời tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh gián, ruồi, chuột… Trong rau có nhiều vitamin càn cho thể Khơng khí bị nhiễm chứa nhiều CO2 , khí độc, vi khuản gây tác hại như: Gây ngột ngạt, khó chịu, làm giảm suất lao động Gây nhiễm số bệnh đường hô hấp cúm, lao, viêm họng Gây tổn hại đến quan hô hấp làm giảm chức hô hấp phổi Khói thuốc có nhiều chất độc nicôtin, gay tác hại sau: - Làm tê liệt khả làm việc lông màng nhầy xoang mũi khí quản; gây giảm khả cản bụi, vi khuẩn qua đường hô hấp làm thể nhiễm nhiều bệnh; gay viêm phế quản mãn tính nhiều bệnh khác tieu hố, bàI tiết, sẩy thai, ung thư phổi… Các biện pháp vệ sinh hô hấp: Đi, đứng, ngồi tư để giữ trạng thái bình thường lồng ngực - Tập thể dục phương pháp, lao động vừa sức để rèn luyện hơ hấp tăng dung tích phổi; tạo khả co giản tốt phế nang tăng q trình trao đổi khí - Trồng nhiều xanh để lọc khơng khí, khơng hút thuốc lá, nơi công cộng Thông tin phản hồi cho hoạt động Giải thích chức hệ thần kinh - Điều khiển hoạt động quan thể Ví dụ: gây co, dãn cơ; gây tiết dịch tuyến tiêu hoá, tuyến nội tiết; gây lưu thông máu; tiết nước tiểu… - Điều hồ hoạt động quan Ví dụ: làm tăng giảm nhịp tim, nhịp hô hấp tuỳ nhu cầu hoạt động thể - Như hệ thần kinh có chức điều hồ, điều khiển phối hợp hoạt động quan thể; đảm bảo thích nghi thể với môi trường Hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh dinh dưỡng phân biệt sau: Thần kinh trung ương - Gồm phận: tuỷ sống, trụ não, tiểu não, não trung gian bán cầu đại não - Điều khiển hoạt động vân hệ xương số quan: lưỡi, hàu, qiản Thông tin phản hồi cho hoạt động Thần kinh dinh dưỡng - Gồm thần kinh giao cảm phó giao cảm; nằm não, tuỷ sống phần ngoại biên -Điều khiển hoạt động quan sinh dưỡng tuần hồn, hơ hấp, tiêu hoá, tiết, sinh dục… Cho em tập thể dục đặn, chơi trò chơi vận động toàn thân, tránh mang vác vật nặng sức Dạy cho trẻ ngồi tư ngồi học, ngồi ăn, ngồi xem tivi đặt tay lên bàn Nếu máu chảy ít: dùng hai ngón tay ép chặt vào hai cánh mũi, cho học sinh ngửa đầu phía sau (tốt cho nằm ngửa), máu khơng ngừng chảy, dùng bơng khăn nhét chặt vào lỗ mũi trước Nếu sau 10-15 phút máu không ngừng chảy cô giáo phải đưa học sinh đến bệnh viện trạm xá Nếu máu chảy nhiều giáo viên phải đưa học sinh đến trạm xá gần Nếu học sinh bị cận thị giáo viên cần bố trí cho học sinh ngồi bàn đầu, thường xuyên uốn nắn nhắc nhở học sinh ngồi học tư thế; đề nghị phụ huynh cho học sinh khám, đeo kính phù hợp tránh bệnh nặng TIỂU CHỦ ĐỀ 2: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (9 tiết) Tiểu chủ đề cung cấp cho sinh viên thông tin đặc điểm, tính chất số chất, vật liệu, dạng lượng quen thuộc, gần gũi với đời sống ngưòi Người học tự nghiên cứu tài liệu giới thiệu hoạt động, qua trao đổi nhóm, để rút ứng dụng quan trọng sống kỹ thuật, góp phần gìn giữ bảo vệ môi trường HOẠT ĐỘNG 1- TÌM HIỂU VỀ NƯỚC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC (1tiết) Thông tin cho hoạt động 1 Thành phần cấu trúc phân tử nước 1.1 Thành phần nước tự nhiên Nước hợp chất bền, nước tồn ba thể: thể rắn, thể lỏng, thể Khi đun nóng, nước sơi, biến thành Hơi nước không bị phân huỷ rõ rệt, nhiệt độ 10000C Khi làm lạnh lại biến thành nước Thành phần hố học trung bình nước sông hồ thể bảng 2.1 Bảng Thành phần hóa học trung bình nước sơng hồ Thành phần Chiếm tỉ trọng (%) Thành phần Chiếm tỉ trọng (%) -2 +2 35,2 Ca CO3 20,4 -2 +2 12,4 SO4 Mg 3,4 + 5.7 Cl Na 5,8 + 11,7 SiO2 K 2,1 NO3 0,9 (FeAl2)O3 2,7 1.2 Cấu trúc phân tử nước O Công thức đơn giản nước H2O Các hạt nhân nguyên tử hiđro oxi phân tử nước tạo thành tam 0,96Ao 104,5 0,96Ao giác cân, đỉnh hạt nhân ngun tử ơxi cịn đáy H H 1,54A0 hạt nhân hiđrơ (hình 11) Do cấu trúc không đối xứng nên nước phân tử có cực Hình 11 Cấu trúc Một số tính chất số vật lí quan trọng nước phân tử nước Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị Lớp nước sâu có màu xanh Nước có tính chất vật lý bất thường, khác với tất chất khác - Khối lượng riêng lớn nước nhiệt độ 40C 1g/ cm3; nhiệt độ khối lượng riêng nước nhỏ Chính vậy, vào mùa đơng, xứ lạnh biển, hồ đóng băng lớp nước bề mặt, dưới, sinh vật tồn - Nhiệt độ nóng chảy nước 00C nhiệt độ sôi 1000C áp suất 1atm Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy nước khác biệt so với nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy hợp chất có thành phần cấu trúc tương tự lưu huỳnh (H2S sôi - 60,750C); Sê len (H2Se sôi - 410C) ;Tulen ( H2Te sôi - 1,80C) nguyên tố nằm nhóm với oxi, khác với hợp chất hiđrô khác phi kim - Nhiệt hoá nước điều kiện chuẩn 2250 j/g lớn chất khác, nước sử dụng rộng rãi q trình truyền nhiệt - Nhiệt nóng chảy 00C 333 j/g - Nhiệt dung riêng 4,18 j/gk cao nhiệt dung riêng chất lỏng khác (trừ amơniac) nên nước ổn định nhiệt độ điều hồ khí hậu vùng địa lý khác Trái Đất -Nước có số điện môi 81 chiết suất 1,33 Nước dung mơi quan trọng có khả hồ tan nhiều chất Về phương diện hoá học nước hợp chất có khả phản ứng Các kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường Nhơm magiê cháy cháy tiếp nước Các kim loại chuyển tiếp sắt, kẽm, niken, côban tác dụng với nước nhiệt độ cao phản ứng thuận nghịch Thuỷ ngân kim loại q khơng tác dụng với nước Nước cịn tham gia phản ứng hiđrat hoá phản ứng thuỷ phân Nước có khả hồ tan số chất rắn, dung dịch điện li với cation, anion Khi nồng độ chất tan lớn nhiệt độ sôi dung dịch cao nhiệt độ đóng băng thấp Độ hồ tan khơng khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất Thường độ hồ tan khí tăng nhiệt độ giảm áp suất tăng Nước chất xúc tác cho nhiều phản ứng Nước sử dụng rộng rãi, làm dung môi thuốc thử q trình hố học khác nhau, sử dụng để làm lạnh nhiều mục đích khác Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Môi trường nước bị ô nhiễm chủ yếu loại nước thải cơng nghiệp từ nhà máy hố chất, nước thải khơng qua xử lí từ khu dân cư, nhà hàng, bệnh viện chảy vào sông suối ao hồ, chất dùng nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ mà người phun đồng ruộng chưa phân huỷ hết bị nước mưa theo chảy vào sông, suối đổ vào đại dương gây ô nhiễm Nước bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước sinh hoạt, tới sức khoẻ gây nhiều bệnh tật cho người Cách khắc phục phải xử lý nước thải Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Sinh viên nắm vững cấu trúc phân tử nước vòng tuần hồn nước tự nhiên Sau cá nhân trình bày trước lớp Tài liệu nghiên cứu: Nguyễn Thế Ngơn-Hố học vơ tập 1-NXB Đại học sư phạm 2003 (trang 5663) Lê Chí kiên-Sổ tay hố học sơ cấp-NXB giáo dục 1998 (trang 213-218) Nhiệm vụ 2: Làm việc theo nhóm trao đổi vấn đề sau: - Sự phân bố nước thể người sinh vật? - Nêu đặc điểm, tính chất vật lý nước? - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp kết nhóm Nhiệm vụ 3: Làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi sau giấy: Bạn phải làm để góp phần giữ gìn nguồn nước khơng bị nhiễm địa phương? Đánh giá hoạt động 1: 1- Bạn cho biết vai trò quan trọng nước đời sống người kỹ thuật? Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước? 2- Vẽ sơ đồ cách làm nước để phục vụ cho sinh hoạt gia đình bạn địa phương bạn HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ QUYỂN, ÁNH SÁNG, ÂM THANH (1tiết) Thơng tin cho hoạt động Khí 1.1 Vai trị khí Khí lớp khơng khí bao quanh bề mặt Trái đất Khí có tác dụng trì bảo vệ sống Trái Đất, ngăn chặn độc hại tia tử ngoại, tia phóng xạ từ vũ trụ đến Trái Đất Nhưng lại cho ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại sóng vơ tuyến vào trái đất Khí cịn giữ cho nhiệt độ Trái Đất ln ln ổn định, nơi cung cấp ơxi, khí cácbơnic, hợp chất chứa nitơ, nước cần cho sống người, động vật thực vật Căn tính khơng đồng nhiều mặt nhiệt độ, áp suất, chiết suất mà nhà khoa học chia khí nhiều tầng khác Mỗi tầng khí đặc trưng nhiệt độ áp suất với đặc điểm riêng biệt tượng vật lý, hoá học Hàng năm người thải vào khí khoảng vài trăm triệu bụi Cũng nguồn nước ô nhiễm, không khí vấn đề nghiêm trọng nhiều thành phố lớn giới Các chất hoá học nguy hiểm tìm thấy thể nhiều trẻ sơ sinh dự đoán giới bốn người có người khơng khoẻ mạnh chất khí nhiễm Ánh sáng 2.1 Một số tính chất ánh sáng - Ánh sáng có chất sóng điện từ Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm khoảng từ 0,40 μ m đến 0,70 μ m Nó chiếm giải hẹp thang sóng điện từ Nếu xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần sóng điện từ có loại sau: Tia gamma ( γ ), tia Rơn ghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến điện Tia hồng ngoại xạ khơng nhìn thấy có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ (0,75 μ m) Tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy có bước sóng ngắn bước sóng ánh sáng tím (0,4 μ m) Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại vật bị nung nóng phát Vật tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng ( Mặt Trời, nến cháy, đèn điện ) Các vật sáng bao gồm nguồn sáng vật chiếu sáng 2.2 Các định luật quang hình học 2.2.1 Định luật truyền thẳng ánh sáng Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng Định luật cho ta giải thích tượng như: xuất bóng đen, bóng mờ, nhật thực, nguyệt thực 2.2.2 Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới góc phản xạ góc tới 2.2.3 Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ đại lượng không đổi hai môi trường cho trước Ngồi tính chất sóng ánh sáng người ta chứng minh ánh sáng cịn mang tính chất hạt Ánh sáng yếu tố quan trọng Trái Đất mà Mặt Trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu Ánh sáng giúp cho người động vật nhìn thấy vật xung quanh, giúp cho thực vật tổng hợp nên chất sống, gây phản ứng quang hoá, tượng quang điện tượng khác ứng dụng khoa học kỹ thuật Ví dụ Phản ứng quang hoá Các phản ứng hoá học xảy tác dụng ánh sáng gọi phản ứng quang hoá, tác dụng ánh sáng phản ứng gọi tác dụng quang hố Một phản ứng quang hố có tầm quan trọng đặc biệt sống trái đất phân li khí cacbơnic xảy xanh tác dụng ánh sáng Trong phản ứng này, hấp thụ phôtôn tử ngoại, phân tử CO2 bị phân tích thành CO giải phóng O2 2CO2 + hf → 2CO + O2 Ví dụ Hiện tượng quang điện Hiện tượng quang điện giải phóng electrơn khỏi bề mặt kim loại, kim loại rọi sáng ánh sáng thích hợp Người ta ứng dụng tượng để chế tạo pin quang điện dùng máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo Âm - Các vật dao động( rung động) phát sóng âm Tai người cảm thụ dao động âm có tần số từ 16Hz đến khoảng 20.000Hz Sóng âm truyền chất khí, chất lỏng chất rắn với vận tốc khác (không truyền chân không) Những vật liệu bông, nhung, xốp truyền âm - Những đặc tính sinh lý âm là: Độ cao âm, âm sắc, độ to âm liên quan đến cảm thụ âm người Âm cần cho sống người Tuy nhiên mức cường độ âm lớn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gây mệt mỏi, giảm thính lực ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân Sinh viên nghiên cứu tài liệu nắm vững kiến thức: Vai trị khí quyển, ánh sáng, âm sống Trái Đất Sau trình bày trước tập thể lớp Tài liệu nghiên cứu: - Đặng Kim Chi - Hoá học môi trường - Nhà XB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2001, trang 35-40 - Đặng Thị Mai - Quang học- NXB Giáo dục-1999 Nhiệm vụ 2: Làm việc theo nhóm, chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận vấn đề sau: Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích: Sự tạo thành bóng đen - bóng mờ - tượng nhật thực, nguyệt thực Nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp Các nhóm khác bổ sung Đánh giá hoạt động 2: Trình bày tượng quang điện ứng dụng kỹ thuật? ... 60tiết Tiểu Mô đun 2: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch 90 tiết sử, Địa lí tiểu học - Mối quan hệ tiểu mô đun: Tiểu môđun học sau học xong tiểu mơđun TIỂU MƠĐUN MCD - 9A .1 MỘT... Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học 3.2 Kĩ : Có khả : - Lựa chọn sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học có hiệu mơn TN-XH, khoa học, lịch sử địa lí tiểu học - Lập kế hoạch học môn TN-XH,... phẫu học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội -2 0 01 - Lê Bá Thảo (chủ biên )- Nguyễn Dược- Trịnh Nghĩa Uông-Nguyễn Văn Âu- Đỗ Hưng Thành- Đặng Ngọc Lân, Cơ sở Địa lí tự nhiên, Tập 1, NXB Giáo dục 19 83 -

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:06

w