1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phối hợp các lực lượng Giáo Dục

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan điêm̉ giaó duc̣ la ̀ giuṕ cho môĩ ngươì phat́ triên̉ tiêm̀ năng cuả miǹ h, phat́ triên̉ nhưñ g net́ ca ́ biệt theo triǹ h đô,̣ kha ̉ năng cuả môĩ ngươì . Câu hoỉ thaỏ luâṇ : môṭ đưá tre ̉ châṃ phat́ triên̉ vào lớp trẻ bình thườ ng có đươc̣ không? Or Baṇ co ́ cho con baṇ đi hoc̣ thêm không? Co?́ Không? Vi ̀ sao? *Giaó dục phaỉ giuṕ cho ngươì học hạnh phúc ngay trong quá triǹ h hoc̣ . Haṇ h phuć ngay mơí sinh ra, tuôỉ thơ, thiêú niên. Niêm̀ vui, đo ́ la ̀...

Phối lợp lực lượng giáo dục PHẦN I : I KHÁI QUÁT Mục tiêu của việc PHCLLGD - PHCLLGD để thực hiện mục tiêu phát triển xã hội đó là xây dựng “ xã hội học tập” - Cụ thê: + Đưa tất cả các lực lượng xã hội để xây dựng xã hội học tập + Phát huy thế mạnh của từng lực lượng và hạn chế điểm yếu của từng lực lượng Từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp + Huy động được nhiều nguồn lực + Tạo môi trường giáo dục đồng nhất, môi trường này mổi người đều có hội phát triển II Các lực lượng giáo dục xã hội CHÍNH QUYỀN CÁC TỔ CHỨC XH,CHÍNH PHỦ, PHI CHÍNH PHỦ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC NGÀNH GD CHỦ ĐẠO GIA ĐÌNH CÁ NHÂN (ít) - Chính quyền : tạo hành lang pháp lý, xây dựng những chính sách, xây dựng chế độ mục tiêu, xây dựng xã hội học tập GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục - Gia đình: tạo điều kiện cho thành viên gia đình được học tập… - Các tổ chức, cá nhân: hỗ trợ III NỢI DUNG PHỚI HỢP Thớng nhất mục tiêu, quan điểm: a, Vai trò cuả giáo dục: b, Mục tiêu cuả giáo dục: * Theo UNESCO: Hiểu biết định thân Khẳng Nhân cách Bản Làm Hòa nhập C, Một số quan điểm lớn giáo dục: * Quan điểm bình đẳng giáo dục: - Tất cả mọi người đều được hưởng giáo dục, không phân biệt già trẻ, giới tính… - Tất cả mọi người đều có trách nhiệm đối với giáo dục * Quan dân chủ giáo dục: Nếu đặt ở từng vị trí hoàn cảnh khác thì có nhiều cách suy nghĩ nhìn nhận khác Câu hỏi thảo luận: Trong một lớp học có một em bé của một cha mẹ bị nhiểm HIV, em bé không bị HIV, hãy thuyết phục các bậc phụ huynh các em còn lại lớp để đồng ý cho các em bé được học lớp đó GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục * Quan điểm giáo dục là giúp cho mỗi người phát triển tiềm của mình, phát triển những nét cá biệt theo trình độ, khả của mỗi người Câu hỏi thảo luận: một đứa trẻ chậm phát triển vào lớp trẻ bình thừơng có được không? Or Bạn có cho bạn học thêm không? Có? Không? Vì sao? *Giáo dục phải giúp cho người học hạnh phúc quá trình học Hạnh phúc mới sinh ra, tuổi thơ, thiếu niên Niềm vui, đó là hạnh phúc Cần thay đổi cách thức dạy học, phương pháp dạy học Thống nhất chiến lược giáo dục, chính sách giáo dục: a, Chiến lược giáo dục: ( 2000- 2020) Văn bản(…) Luật giáo dục 2006 b, Chính sách về giáo dục: Phân loại theo từng chính sách: - Cho người học - Cho giáo viên - Chính sách gióa dục Thống nhất về vai trò và trách nhiệm của từng lực lượng xã hội: a, Các lực lượng giáo dục: Ban giám hiệu Giáo viên Nhà trường Học sinh Bộ phận phục vụ Các đoàn thể GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục b, Các lực lượng xã hội - Gia đình : Đóng vai trò tạo điều kiện Vật chất, thời gian, tình cảm, động viên khích lệ Là cái nôi đầu tiên hình thành nhân cách của người Trách nhiệm : Gia đình là tế bào xã hội - Chính quyền: * Vai trò: là quan trọng - Chỉ đạo tạo hành lang pháp lý, xây dựng những chính sách, chế độ mục tiêu nhằm xây dựng xã hội học tập * Trách nhiệm: - Xây dựng luật GD, chế độ, chính sách về giáo dục - Chỉ đạo thực hiện luật, chính sách - Kiểm tra giám sát chế tài Các tổ chức xã hội: * Đóng vai trò hỗ trợ * Trách nhiệm: - Góp phần kích thích động viên quá trình giáo dục - Tham gia vào xây dựng môi trường chung giáo dục- truyền thông nâng cao ý thức xã hội… - Tạo điều kiện hỗ trợ cho các cá nhân, gia đình( quỹ) - Tác động làm thay đổi chính sách về giáo dục Phối hợp để tìm kiếm các giải pháp (…) Huy động các nguồn lực cho giáo dục: ( Tài lực, vật lực, nhân lực) * Tìm kiếm nguồn lực mới : GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục - Ngân sách nhà nước : Giáo dục mang tính giai cấp,là công cụ của nhà nước, trước tiên nuôi dưỡng GD bằng chính sách, nhà nước chi trả là yếu tố hàng đầu Vd: Mỹ : ngân sách chi cho giáo dục lên đến 95% - Từ phía người học: Học phí- từ đó đòi hỏi người học có trách nhiệm đối với bản thân mình ( vừa là trách nhiệm vừa là trách nhiệm) - Từ các cá nhân, tổ chức xã hội ( hỗ trợ cộng đồng) * Khai thác tối đa các nguồn lực đã có: Vd: Sự liên kết giữa các trường ( ĐH) với có thể tận dụng nguồn nhân lực Trong tách biệt mỗi trường cần 50 giáo viên Khi liên kết thì chỉ cần sử dụng 70 giáo viên.Chúng ta tiết kiệm được 30 giáo viên Phối hợp các lực lượng để tổ chức hoạt động giáo dục:( và ngoài nhà trường) Vd: Tổ chức một hoạt động cắm trại Một số khó khăn mắc phải : - Kinh phí - Địa điểm tổ chức - An toàn ( Giao thông, an ninh…) Vì thế cần phối hợp với các lực lượng liên quan để hoạt động diễn suông sẽ GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục CHƯƠNG II : CÁC BIỆP PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC I Xây dựng hệ thống nhà trường cộng đồng: Đặc điểm nhà trường cộng đồng: * Phục vụ trực tiếp: địa phương, cộng đồng nhỏ * Cơ cấu: mềm dẻo, đa dạng và linh hoạt * Nội dung chương trình được thiết kế theo nhu cầu địa phương, nhu cầu của người học và được điều chỉnh liên tục * Cơ chế quản lý: chế mở, liên kết, lien thông Mục tiêu của nhà trường cộng đồng - Để tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể tham gia học tập được - Góp phần tăng khả phát triển cho đìa phương + Đáp ứng nhu cầu trực tiếp cho địa phương + Phù hợp với tốc độ phát triển của địa phương + Nâng cao mặt bằng dân trí - Tăng cường dịch vụ GD tại địa phương - Định hướng phát triển cho từng địa phương * Hiện tổ chức nhà trường cộng đồng theo tổ chức “ cấu trúc mạng” Vd: Chi phí sản xuất ở nhiều vị trí, nhiều địa phương Hạn chế : tốn kém về công cụ Mà nền công nghiệp không thể làm được Đòi hỏi giảm chi phí công cụ, đơn giản gọn gàng Nhưng siêu công nghiệp có thể làm được Do điều kiện kỹ thuật công nghệ  Kết luận : - Nhà trường cộng đồng giúp hình thành cấu trúc mạng sở giáo dục - Góp phần cho mỗi cá nhân phát triển theo khả năng, điều kiện của mình Đòi hỏi ở bản thân: Thay đổi nếp nghĩ về trường cộng đồng!!!! GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục II Xã hội hóa giáo dục: “Chính sách quốc gia” -> chính sách này nhằm thực hiện xã hội học tập Khái niệm xã hội hóa giáo dục: Xã hội hóa hiểu theo nghĩa xã hội học là chỉ sự quan tâm của xã hội đến giáo dục Hiểu chính xác: * Theo nghị quyết chính phủ 90/CP 21.08.1997: Xã hội hóa GD là quá trình vận động và tổ chức toàn xã hội tham gia vào quá trình sự nghiệp giáo dục; xã hội, cộng đồng trách nhiệm với việc tạo môi trường giáo dục lành mạnh ; Đa dạng hóa các hình thức giáo dục và đào tạo; Mở rộng nguồn đầu tư và khai thác tiềm của các nguồn lực để phat triển giáo dục * Tạo một xã hội học tập: - Mọi người dều được hưởng thụ - Mọi người đều có trách nhiệm đối với Giáo dục * Luật giáo dục: Điều 11- luật GD Nội dung xã hội hóa giáo dục: a, Xây dựng phong trào học tập xã hội: - Xây dựng ý thức, tuyên truyền, nâng cao ý thức xã hội đối với giáo dục Để từ đó họ thấy cần thiết cho mỗi cá nhân, cho xã hội - Tạo mọi điều kiện để khuyến khích động viên b, Xây dựng môi trường GD lành mạnh: - Nhà trường là môi trường giáo dục lành mạnh - Xã hội : quan hệ người – người phải tốt, cách nhìn đối với giáo dục phải tốt Vd: Xã hội phải tôn trọng nghề Giáo Cần xây dựng cho bản thân động lực và mục đích học tập Trả lời câu hỏi: Đi học để làm gì? GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục Từ đó : Thay đổi cách nhìn ( đúng – sai); đưa các biện pháp cụ thể c, Đa dạng hóa các loại hình GD-ĐT Cụ thể: - Nhiều hình thức đào tạo: chính quy, vừa học vừa làm, từ xa, giáo dục thường xuyên, qua mạng - Nhiều loại hình trường, sở giáo dục Hệ thống GD: Nhà trường ( công, bán, dân); Cơ sở GD: các trung tâm Các biện pháp xã hội hóa giáo dục: Có biện pháp chính: - Phối hợp các lực lượng giáo dục - Nâng cao nhận thức xã hội: tuyên truyền, vận động, hoạt động - Tác động vào chính quyền -> đưa những chính sách để tạo động lực, khuyến khích, động viên - Huy động các nguồn lực: nhân , tài, vật lực.( để làm gì? Để làm gì?) - Hổ trợ để cung cấp các dịch vụ để xã hội hóa ( quỹ học bổng, tìm lực cần thiết) - Tổ chức kiểm tra giám sát: + Thành lập tổ giám sát: ( đầy đủ các thành phần), nhân viên công tác xã hội nên tham gia Người giám sát không nên là chủ thể thực hiên NVXH đại diện cho nhân dân * “ chữ hóa” - GD hóa : tạo một xã hội học tập, hội học tập cho mọi người - Cộng đồng hóa: trách nhiệm GD là chung cho cộng đồng - Đa dạng hóa: loại hình thức đào tạo - Đa phương hóa: theo nhiều hướng, nhiều nguồn lực - Thể chế hóa: pháp lí, chính sách, chế độ …tạo hành lang pháp lý GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục III Dân chủ hóa GD: Khái niệm: Dân chủ: + Mỗi người có quyền nói ( quan điểm, nhu cầu); + Mỗi người đều được đối xử công bằng theo luật; + Có quyền tham gia các hoạt động xã hội -> chính trị, ứng cử, bầu cử  Dân chủ là một chủ trương ( chính sách ) lãnh đạo diễn tả ý: mọi người phải biết quyền: biết, bàn, làm, kiểm tra Dân chủ hóa : quá trình làm cho xã hội dân chủ, quá trình thực hiện chủ trương dân chủ ( Trong đó khâu yếu nhất là khâu nói > tạo điều kiện cho họ nói) - Dân chủ hóa GD là quá trình thực hiện chủ trương dân chủ GD Mục tiêu của DCHGD: DCHGD là để: - Mọi người được hưởng giáo dục; - Mọi người được phát huy quyền giáo dục; - Mọi người được nói quan điểm của mình; - Cả xã hội biết về giáo dục; - Xây dựng môi trường dân chủ; - Thực hiện các mục tiêu GD  DCHGD là biện pháp nhằm thực hiện chiến lược xã hội hóa học tập và nó sâu giải quyết: - Xây dựng môi trường Giáo dục dân chủ; - Phát huy quyền làm chủ giáo dục( quan điểm, tiếng nói của mình); - Được công bằng giáo dục Mở rộng: Khaí niệm “dân” : là tất cả mọi công dân ở vị trí “dân” GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục Trong Gd: dân liên quan đến giáo dục( người học, giáo viên, phụ huynh học sinh, và vị trí lãnh đạo); Nội dung DCHGD: Có hướng tiếp cận: • Theo góc đợ: - Quản lý; - Người dân • Theo nội dung: - Biết - Bàn - Làm – hưởng - Kiểm tra Tập trung phân tích theo nội dung a, Biết: Tạo điều kiện người dân biết các thông tin về giáo dục Dân (biết) – tìm hiểu Lãnh đạo cung cấp thông tin Thông tin Dân < > Quản lý Thông tin trao đổi thường xuyên qua lại - Biết những gì? Chủ trương, chính sách, quyền, chiến lược phát triển GD,… Quản lý : biết được nhu cầu người dân, quan điểm ý kiến người dân về giáo dục, thực hiện các vấn đề GD người dân, xã hội thế nào? b, Bàn: Cùng tháo gỡ, thống nhất vấn đề giáo dục Kết quả tư của nhiều bên GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 10 Phối lợp lực lượng giáo dục - Làm cho thông tin lưu thông quá trình thực hiện để sai sót nhỏ có thể giải quyết kịp thời, trách tích tụ, bế tắc * Thực thi kế hoạch: + Phân công công việc, quy định rõ ràng + Nâng cao nhận thức mọi người thực thi kế hoạch +Có sự điều chỉnh hợp lý thường xuyên + Động viên khuyến khích khen thưởng +++ Hưởng là quyền được hưởng thụ giáo dục *** Nguyên tắc: - Phân bổ tỷ lệ hợp lý ở các vùng: tài chính, nguồn lực… - Giám sát kiểm tra để xem xét việc thừa hưởng phân bổ có phù hợp với tỷ lệ vùng miền - Tuyên truyền phổ biến cho người dân biết các quyền được hưởng giáo dục: xây dựng sở hạ tầng vật chất, chế độ ưu đãi… - Thủ tục hành chính phải giản đơn để mọi người có điều kiện hoàn thành giấy tờ một cách nhanh chóng  Điều kiện phát huy lực các nhân cho phù hợp với khả của mổi người Tổ chức xây dựng nhiều trường lớp phù hợp với từng đối tượng d, Kiểm tra đánh giá: - Thành lập các phòng ban, lĩnh vực để kiểm tra: + Xây dựng quy định làm việc, thành phần gồm những ai? + Xây dựng kênh thông tin phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá - Nguyên tắc: + Tất cả mọi người đều phải tham gia giám sát việc giáo dục + Phối hợp mọi lực lượng cùng tham gia giáo dục và kiểm tra đánh giá GD GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 13 Phối lợp lực lượng giáo dục - Thu thập thông tin: Công khai kế hoạch, kết quả thực thi việc kiểm tra, đánh giá giáo dục, lấy thông tin từ người dân - Chế độ : + Có những kỷ luật, khen thưởng + Tổ chức tự đánh giá, kiểm điểm bản thân thông qua các cuộc sinh hoạt địa phương, thôn xóm… + Tổ chức các cuộc thảo luận phải có kiểm tra, đánh giá  Kết quả thống nhất và sửa sai những phương hướng sai lầm - Kiểm tra một cách thường xuyên theo quá trình tiên tiến giáo dục *** Nội dung thảo luận: Tìm phương hướng phối hợp các lực lượng cộng đồng để giải quyết các hiện tượng dạy thêm và học thêm Bên Thuận lợi Bên ngoài Nhu cầu học Điểm mạnh Nâng cao kiến Điểm yếu Áp lực về thời thức cho học sinh gian, tâm lý, sức thêm ngày càng tăng - - Lương giáo điều kiện trao đổi viên cồn thấp - Tâm lý phụ huynh lo lắng cho của mình Khó khăn Học sinh có cô, bạn bè nhiều học Cũng cố kiến thức lớp cho có điều kiện để học sinh điểm về dạy-học GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Học sinh không có thời gian tự - Kinh tế phát triển học thêm Một số quan - kiến thức với thầy - khỏe - Gây những tiêu cực học tâp - Giải pháp: + Nguyên tắc PHCLL: quản lý GD, GV, Nhà Page 14 Phối lợp lực lượng giáo dục thêm cản trở việc trường, học sinh và chính quyền dạy-học thêm + Xây dựng chính sách: Tăng lương, giảm - Cơ sở vật chất học phí chưa đầy đủ, thiếu + Thành lập ban kiểm tra:đại diện nhà trường, trường lớp, giáo phụ huynh, học sinh, giáo viên, chính quyền viên + Đăng ký dạy- học thêm + Thống nhất giữa nhà trường- PH-Học sinh chương trình dạy thêm CHƯƠNG III: PHỐI HỢP LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN I Giáo dục thường xuyên: Khái niệm GDTX: Đối tượng nào? - Không học hết theo hệ thống nhà trường GDTX là một hình thức GD-ĐT nhằm giúp cho mọi người có thể học tập suốt đời để nâng cao trình độ mọi mặt Hình thức GD này được thực hiện ngoài tổ chức nhà trường Mục tiêu của GDTX Câu hỏi thảo luận: Vì hình thức GDTX lại được tổ chức phát triển song song với chính quy hiện nay? - Nhu cầu học lớn: - Nhu cầu phát triển toàn diện, phát triển mọi mặt; - Thời gian , kinh phí; - Hệ thống chính quy chưa đáp ứng kiệp GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 15 Phối lợp lực lượng giáo dục Theo UNESCO: “ GDTX cần thiết và quan trọng” - Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế; + Phân hóa giàu nghèo + Mất bản sắc văn hóa dân tộc - Tốc độ phát triển nhanh chóng của xã hội hiện nay, đặt biệt là khoa học công nghệ - Rất nhiều khủng hoảng: tài nguyên, môi trường,… GDTX là cung ứng hội cho mọi người được học suốt đời nhằm thúc đẩy tài nguyên người thông qua chương trình “tương đương”; nâng cao chất lượng cuộc sống; tạo thu nhập( dạy nghề); đáp ứng sở thích cá nhân; định hướng tương lai GDTX là giáo dục tiếp tục sau biết chữ nhằm thay thế, tiếp nối, bổ sung, hoàn thiện kiến thức cho GD chính quy Mục tiêu: • GDTX là biện pháp đểphối hợp lực lượng GD tiến tới xã hội hóa GD - Mục tiêu tổng quát: Tất cả mọi người được học - Mục tiêu cụ thể: + Nâng cao dân trí + Tạo bình đẳng GD + Tham gia vào giải quyết việc làm, thất nghiệp, xóa đói + Nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển người + Đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương( đk cụ thể, linh hoạt thời gian, đối tượng tham gia rộng rãi) *** So sánh giữa GDTX và GDCQ giống và khác thế nào? Gợi ý: GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 16 Phối lợp lực lượng giáo dục - Tầm quan trọng - Đối tượng người học tham gia hình thức thế nào? - Chương trình đào tạo thế nào? - Tài chính ntn? - Tính hiệu quả giữa chương trình? - Quản lý tổ chức?  GDTX là cực kỳ quan trọng hiện nay! Chiến lược phát triển GDTX của Việt Nam? Một số văn bản: - Chiến lược phát triển GDTX 2001- 2010- TTCP ( 12/ 2001) - Quy định số 112/2005/ QĐ TTG ( 18.5.2005) - Định hướng chiến lược phát triển GDTX ** Quan điểm: - Có sự bàn cải : GDTX có phải là hệ thống GD quốc dân? Thống nhất: GDTX là bộ phận của GDTX và nó có tầm quan trọng GDCQ - GDTX phải đạt chuẩn chts lượng GDCQ, đánh giá toàn bộ, khách quan ở mọi góc độ - Có nhiều giải pháp để thực hiện GDTX, xây dựng thành một hệ thống GDTX ** Thực trạng GDTX hiện nay: Có thể chí các mốc thời gian sau: * * * * 45 75 86- 90 2000 45- 75 : Gđ chiến tranh Bình dân học vụ, bổ túc 75- 86 : Bổ túc văn hóa giảm 90- 2000: Xuất hiện nhiều loại hình, GDTX bắt đầu phát triển 2000- nay: Trở thành hệ thống GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 17 Phối lợp lực lượng giáo dục * Thực trạng hiện thì việc xóa mù chữ đã gần hoàn tất - 80% cấp xã phường, thị trấn, quận huyện đều được học tập nâng cao trình độ, quản lý… - 100% cán bộ quan nhà nước được tập huấn nâng cao trình độ - 85% người lao động lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp được thụ hưởng - 100% các quận, huyện, thành phố đã có trung tâm giáo dục thường xuyên * Các nhóm giải pháp để thực hiện chiến lược GDTX ở Việt Nam: - Đổi mới chế quản lý GDTX: phân công bảo vệ, tăng cường phối hợp các lực lượng GD, phân công rõ ràng trách nhiệm… - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho GDTX Ban hành những điều luật về GDTX(2000), có các hệ thống văn bản quy định hoạt động của các trung tâm GDTX - Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá, kiểm định chất lượng GDTX - Sử dụng thông tin GDTX - Tài chính: GDTX dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, ngân sách xã hội, tài trợ… => Đối với Việt Nam, GDTX là chiến lược phát triển xã hội của Việt Nam II Giải pháp xây dựng trung tâm học tập cộng đồng: Xây dựng trung tâm học tập cộng đồng là giải pháp để phát triển cộng đồng Kinh nghiệm thế giới: a, Nhật Bản Mô hình TTHTCĐ Kemikan giáo sư người Nhật Sakuto- Đại học Matsumoto Lý : Sau thế chiến 2, nước Nhật trình độ phát triển thấp, đầu tư chiến lược dài 1945 – Bắt đầu triển khai 1947 – Bắt đầu và đã có 3.543 Komikan 1950 – có 20.286 komikan Hiện tại họ có khoảng 80.000 Komikan vẩn trì hoạt động Mô hình: Nhà nước ( Pháp luật) Bộ GD-KHCN- TT Chính quyền địa phương Hội đồng GD GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co K K K Page 18 Phối lợp lực lượng giáo dục … b, Thái lan Có Trung tâm nguồn lớn 7000 TT quận xã TRUNG TÂM NGUỒN TTGDTX Huyện Cơ sở sản xuất Liên kết TTHTCĐ Xã Liên kết Cơ sở sản xuất Tìm hiểu “dự án phát triển TTHTCĐ Châu Á- Thái Bình Dương- 1998”- APPEAL Tình hình phát triển TTHTCĐ ở Việt Nam : VN là 20 nước tham gia vào APPEAL GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 19 Phối lợp lực lượng giáo dục Tìm hiểu một số văn bản: Cam kết 212; “ Kế hoạch hành động QG GD cho mọi người giai đoạn 2003- 2015” Đến cuối năm 2006 có 7.384 TTHTCĐ ( có 10.938 xã) chiếm 67% Hiện tiếp tục nâng cao hoạt động của các trung tâm, mở rợng mạng lưới • Thành tích: - Xóa mù chữ - Xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống; - Góp phần ổn định chính trị; - Nâng cao ý thức chấp hành Pháp luật • Khó khăn: - Thiếu kinh phí - Cán bộ quản lý không chuyên nghiệp; - Đội ngũ cộng tác viên còn yếu và thiếu; - Nhận thức còn hạn chế của người dân về TTHTCĐ Tổ chức hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng: Câu hỏi thảo luận : một trung tâm HTCĐ có những hoạt động chính nào? a Hoạt động dạy học: - Nâng cao kiến thức; - Dạy nghề; - Năng khiếu; - Tập huấn kỹ thuật cho các ngành nghề; - Văn hóa ( không thiết yếu) b Hoạt động truyền thông: phổ biến về chính sách, luật, kiến thức xã hội cộng đồng GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 20 Phối lợp lực lượng giáo dục Chẳng hạn: mở Câu lạc bộ, đội hoạt động tuyên truyền xuống các thôn, mở các cuộc thi, mở các hoạt động văn nghệ… c Biên soạn tài liệu và phát hành d Thực hiện các dự án tại cộng đồng đó ** Cơ cấu tổ chức của TTHTCĐ: - Giám đốc: ( Người quản lý hoạt động của trung tâm, chịu sự quy định chính sách, pháp luật, cấp trên) * Một số quy định làm giám đốc: + Là một người lãnh đạo chính quyền hoặc quan đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phương + Giám đốc ở trung tâm là kiêm nhiệm + Chức danh đó UBND cấp quy định + (….) - Phó giám đốc: Là người giúp việc cho GĐ, quản lý và điều hành phần việc được phân công và có thể đảm nhiệm công việc giám đốc vắng mặt phải được giám đốc ủy quyền Một TTTCĐ có Phó GĐ :1 đại diện cho bên chính quyền, thường lãnh đạo Hội khuyến học( Chủ tịch hội khuyến học):; phụ trách về chuyên môn, chuyên trách ngành GD đưa qua hoặc một giáo viên có lực  Nhiệm kỳ GĐ, PGĐ là năm - Giáo viên: Biên chế của Trung tâm; Cộng tác viên - Học viên; - Bộ phận phục vụ; - Giáo vụ GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 21 Phối lợp lực lượng giáo dục c, Cơ sở Vật chất, thiết bị: Thường tận dụng CSVC ở địa phương, trường học ở địa phương d, Tài chính: - Ngân sách - Dự án ở địa phương - Học phí của học viên - Tài trợ e, Phối hợp quản lý: - Sở GD- ĐT, Phòng GD-ĐT tư vấn chuyên môn cho các trung tâm - Hội khuyến học: quyết định sống còn TT ( khuyến khích, hổ trợ) - Các sở GD địa bàn - Cơ sở sản xuất, kinh doanh Một số kỹ tổ chức hoạt động của TTHTCĐ: Kỹ lập kế hoạch: ** Phân tích môi trường: - Nhu cầu của địa phương - Thế mạnh của địa phương ** Xác định hoạt động chính của trung tâm; ** Dự kiến các nguồn lực & biện pháp huy động các nguồn lực; **Tổ chức triển khai: chú ý thời gian Bài tập thảo luận: Một xã ngoại thành của một thành phố lớn, hiện tại là sản xuất nông nghiệp Hướng tiếp theo ( năm) chuyển thành một quận thành phố Hướng dẩn: Cần đưa những thông tin về xã đó ( điều tra, khảo sát tình hình) từ đó đưa những ưu thế, thế mạnh cũng những điểm hạn chế, khó khăn của xã đó GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 22 Phối lợp lực lượng giáo dục Khi bước vào xây dựng từ xã đó lên thành một quận của thành phố ( số liệu càng cụ thể càng tốt) Sau đó đưa các vấn đề ưu tiên cần làm nhất Biện pháp để thực hiện: - Lập nên các nhóm điều tra - Dùng phiếu; - Tổ chức họp ( cụm dân cư); - Thư góp ý ( Tổ chức); - Danh mục các vấn đề ưu tiên ( hỏi ý kiến cộng đồng) III Các kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ: Kế hoạch chiến lược: (5 – 10 năm) a, Mục tiêu tổng quát b, Mục tiêu cụ thể c, Các giải pháp - Hướng hoạt động - Điều kiện hoạt động d, Tổ chức thực hiện - Phân công trách nhiêm - Tiến trình thực hiện - Tiêu chuẩn đánh giá GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 23 Phối lợp lực lượng giáo dục Vd: Xây dựng Trung tâm đáp ứng yêu cầu về ngàng nghề, xây dựng lối sống văn hóa của địa phương Tổ chức Nội dung hoạt động Giải pháp động Cơ sở vật chất 1, Trang bị đầy đủ phương tiện truyền thông lưu 2, Tạo sở thực hành nghề Giải pháp Huy động lực lượng cộng đồng Kêu gọi tài trợ Kế hoạch dài hạn: (1 -2 năm) ( Chương trình hành động) a, Vấn đề ưu tiên ( sau phân tích môi trường) b, Các hoạt động chính: Vd: GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 24 Phối lợp lực lượng giáo dục Hoạt động chính Mở các lớp dạy nghề dịch vụ … Đối tượng tham gia Những người không tham gia sản xuất nông nghiệp chuyển sang nghề khác … Nguồn lực - Học phí - Dự án … Kế hoạch cho một hoạt động cụ thể: Vd: cho tháng TT Nội dung công việc - Chuẩn bị - Chương trình tài liệu - Tuyển sinh Huy động nguồn lựa Dạy lý thuyết … … … GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 25 Phối lợp lực lượng giáo dục CHƯƠNG III: II HỘI KHUYẾN HỌC Hội khuyến học là gì? e Tổ chức quần chúng mang tính chất tình nguyện f Kỷ thuật tổ chức xã hội để phối hợp các lực lượng hổ trợ giáo dục g Chức năng: Động viên khuyến khích mọi công dân học tập Tạo điều kiện để mổi người hưởng quyền giáo dục, thực hiện trách nhiệm GD Huy động nguồn lực cộng đồng ( liên kết các thành viên cộng đồng) h Nội dung hoạt động của Hội khuyến học: i Xây dựng phong trào học tập cộng đồng; ii Giúp đở những các nhân gặp khó khăn học tập về tinh thần, ủng hô từ phía cộng đồng Về mặt vật chất iii Tham gia vào việc quản lý giám sát các vấn đề giáo dục cộng đồng iv Huy động các nguồn lực tài trợ cho GD ( môi giới) i Cơ cấu tổ chức: ( thành phần) + Có ban lãnh đạo – Bầu cử + Có điều lệ, quy chế hoạt động, có chế độ sinh hoạt + Mọi thành viên của cộng đồng có điều kiện đều có thể tham gia vào hội Qua thủ tục- kết nạp III Hội khuyến học Việt Nam Quá trình hình thành Cơ cấu tổ chức, điều lệ hoạt động Các hoạt động của Hội khuyến học Việt Nam GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 26 Phối lợp lực lượng giáo dục CHƯƠNG 4: I NHÓM CỢNG ĐỜNG Đặc điểm của nhóm cợng đờng: - Là nhóm người có cùng nhu cầu, liên kết tự nguyện để thỏa mản nhu cầu - Sinh hoạt tự không có những ràng buộc chặc chẽ, không bầu cử - Hoạt động độc lập - Quy mô nhỏ II Chức năng: - Giúp cho các thành viên chia sẽ: tâm tư nguyện vọng, kinh nghiệm, suy nghĩ - Giúp cho các thành viên nhóm hòa nhập cộng đồng Vd: Nhóm gia đình ở xa đưa học  Thành lập nhóm quy định phu huynh đưa tất cả các em học III Các loại nhóm cộng đồng: - Khuyết tật : + Cha mẹ của trẻ khuyết tật + Nhóm theo dạng khuyết tật - Các đối tượng bị kì thị ( mại dâm, HIV, mới tù…) - Nhóm đối tượng gặp khó khăn GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page 27 .. .Phối lợp lực lượng giáo dục - Gia đình: tạo điều kiện cho thành viên gia đình được học tập… - Các... cho các em bé được học lớp đó GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục * Quan điểm giáo dục là giúp cho mỗi người phát triển tiềm của mình,... Bộ phận phục vụ Các đoàn thể GVGD: TS Dương Bạch Dương SV: Nguyen Dinh Co Page Phối lợp lực lượng giáo dục b, Các lực lượng xã hội - Gia đình : Đóng vai trò tạo điều kiện Vật

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w