1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết cảm thụ văn học

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết cảm thụ văn học được thực hiện với mục đích giúp học sinh nắm được cách viết một đoạn cảm thụ đúng trọng tâm và có sự liên kết chặt chẽ giữa 3 phần trong đoạn cảm thụ (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn).

S GIO DC V O TO H NI phòng Giáo Dục Đào tạo huyện ba TI SNG KIN KINH NGHIỆM Tên đề tài: BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP VIẾT CẢM THỤ VĂN HỌC Họ tên : Lê Thị Phương Lan Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Tản Lĩnh N¡M HäC: 2012- 2013 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ~~~~~~~~~~ *** ~~~~~~~~~~ -1- ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP VIẾT CẢM THỤ VĂN HỌC Người thực hiện: LÊ THỊ PHƯƠNG LAN Đơn vị công tác: TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢN LĨNH NĂM HỌC: 2012 - 2013 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -2- ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ YẾU LÍ LỊCH: HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ PHƯƠNG LAN NGÀY THÁNG NĂM SINH: 19 - - 1972 NĂM VÀO NGÀNH: 1992 CHỨC VỤ VÀ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: GIÁO VIÊN - TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢN LĨNH TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN: ĐẠI HỌC BỘ MƠN GIẢNG DẠY: LỚP TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ: SƠ CẤP KHEN THƯỞNG: CHIẾN SĨ THI ĐUA - CẤP HUYỆN A PHẦN MỞ ĐẦU : -3- I Lí chọn đề tài: Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhằm " Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh" Dưới dẫn dắt thầy giáo, cô giáo, văn, thơ hay sách giáo khoa đem đến cho em điều kì thú hấp dẫn Tuy nhiên muốn trở thành học sinh có lực cảm thụ văn học tốt em cần phải có tự giác phấn đấu rèn luyện nhiều mặt Tôi trường 22 năm Trong 22 năm công tác, tham bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm Tôi nhận thấy, học sinh thích tốn, sợ văn Trong đề Tiếng Việt, em sợ viết cảm thụ văn học Khi giao cho em, em thường kì kèo: ơi, cô đừng cho cảm thụ nhé! Hoặc: cô ơi, cô gợi ý thật cụ thể chúng em viết Nếu giao cho em viết, mà không gợi ý em thường viết lủng củng, khơng trọng tâm Một số em cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ, đoạn văn diễn đạt chưa lơ gíc Đọc viết em, tơi thấy thật đau lịng Sao lại vậy? Văn, thơ hạt giống tâm hồn Cịn cảm thụ văn học nơi ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ Qua thơ, văn, vốn sống thực tế giúp em cải thiện tâm hồn nhiều Từ giúp em yêu đời sống có ý nghĩa Các em làm nhiều việc có ý nghĩa Hơn nữa, làm nghề dạy học, muốn học sinh phải có ý trí, nghị lực Các em phải biết tự vượt qua khó khăn mơn học Cảm thụ văn học thử thách cho em Tơi muốn em u u ăn ngon, muốn khám phá khám phá truyện hay Tơi biết điều thật khó khăn thân giáo viên cịn ngại dạy cảm thụ Làm học sinh không sợ! Bao năm gắn bó với em, tơi nhiều lần chứng kiến em rơi nước mắt sợ viết cảm thụ Tôi muốn giúp em không sợ cảm thụ thực yêu thích cảm thụ Từ sâu thẳm trái tim tôi, muốn em làm thật nhiều cho em Chính lý nêu tơi định chọn đề tài: BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP VIẾT CẢM THỤ VĂN HỌC II Mục đích nghiên cứu -4- Học sinh nắm cách viết đoạn cảm thụ trọng tâm có liên kết chặt chẽ phần đoạn cảm thụ (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Mở đoạn: Trả lời thẳng vào câu hỏi đề - Thân đoạn: nêu rõ ý theo yêu cầu đề - Kết đoạn: liên hệ mở rộng câu ngắn gọn để gói lại nội dung đoạn cảm thụ Đoạn cảm thụ em cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học III Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 5A3 trường Tiểu học Tản Lĩnh IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Học sinh lớp 5A3 trường Tiểu học Tản Lĩnh V Phương pháp nghiên cứu §Ĩ thực nội dung đề tài, đà sử dụng số phơng pháp sau: - Tổng hợp lý luận thông qua tài liệu, sách giáo khoa thực tiễn dạy học lớp 5A3 - khèi - Trêng TiÓu häc Tản Lĩnh - Bồi dưỡng học sinh lớp viết cảm thụ năm hc trc - Tiến hành khảo sát chất lợng học sinh - Đúc rút kinh nghiệm qua trình nghiªn cøu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Học sinh lớp 5A3 năm học: 2012- 2013 trường Tiểu học Tản Lĩnh - Thời gian nghiên cứu: Qua năm học, lớp bồi dưỡng học sinh giỏi B NỘI DUNG SÁNG KIẾN: I Cở sở lý luận : -5- Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ, ) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Chính vậy, cảm thụ văn học Tiểu học khơng có tiết học cụ thể Mà học sinh học, làm quen qua tiết học môn Tiếng Việt : Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu, Kể chuyện, Chính tả Vì khơng có thời lượng cụ thể cho cảm thụ văn học, trình dạy tiết Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu, kể chuyện, tả, thân giáo viên phải người truyền cảm thụ cho học sinh thông tiết học Vì thơng qua tiết học này, tơi ln tìm tịi phát câu, đoạn văn hay gắn vào dạng cảm thụ để dẫn dắt em bước làm quen dẫn đến yêu thích viết cảm thụ văn học II Cơ sở thực tiễn: Vài nét lớp : Lớp chủ nhiệm lớp 5A3 có 36 học sinh có 19 nữ 17 nam Đa số em gia đình nơng dân, phần lớn em quan tâm giúp đỡ gia đình chưa có hiểu biết sâu chun mơn phương pháp giảng dạy nên việc hướng dẫn giúp đỡ học sinh trình học tập cịn hạn chế Nhất cảm thụ văn học bậc phụ huynh đành nhờ thầy, cô Đây khó khăn, thử thách giáo viên Thực trạng biện pháp rèn học sinh viết cảm thụ văn học năm qua : Trong năm qua, nhiều giáo viên có biện pháp nhằm giúp học sinh có kĩ viết cảm thụ chưa thực hành luyện tập bốn kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết cho học sinh Mà cảm thụ văn học đòi hỏi em phải thành thạo bốn kĩ Mặt khác số giáo viên "ngại" dạy cảm thụ mà có đoạn văn, đoạn thơ hay, giáo viên đọc cảm nhận cho em nghe Đơi đến gần kì thi học sinh giỏi, giáo viên in sẵn số "tủ" cho em học thuộc Đây thật mà thân tơi vấp phải năm đầu trường Thuận lợi khó khăn : * Thuận lợi : Lớp dạy lớp bán trú Học 10 buổi / tuần Các em có nhận -6- thức tương đối đồng Hầu hết em ham học, biết nghe lời thầy cô Đặc biệt em bố mẹ quan tâm, tạo điều kiện để em tiếp thu kiến thức cách tốt Các em đọc thông, viết thạo Khả nắm bắt kiến thức nhanh thích khám phá điều lạ * Khó khăn: Hầu hết em em nông thôn, tiếp cận với văn học Chủ yếu em tự học lớp Bố mẹ bận rộn với công việc đồng nên em bố mẹ giảng giải vẻ đẹp thiên nhiên, vạn vật xung quanh ta hay tham gia hoạt động ngoại khóa tham quan, píc ních Đây thiệt thịi lớn em Chính vậy, thật khó khăn giúp em viết cảm thụ thành công III Các biện pháp tiến hành : "Truyền lửa" cho em tình yêu thơ, văn đọc hay, đọc diễn cảm: Học sinh Tiểu học thực em thích nghe thầy đọc văn, thơ hay cho em nghe Thầy cô đọc hay, đọc diễn cảm để hút em lắng nghe thầy "gieo mầm" cảm thụ cho em, nhen nhóm em lửa văn học, tình yêu văn học * Khó khăn: Với học sinh lớp 5, yêu cầu cuối cấp em phải đọc thạo, trôi chảy tiến tới diễn cảm văn, thơ Các em có đọc lưu lốt, diễn cảm văn thơ em thực xúc động với đẹp đẽ tác giả diễn tả qua văn, thơ Nhưng q trình dạy học, nhận thấy nhiều em đọc chưa trôi chảy, ngại đọc Chính em ngại tìm hiểu Nhất tiết tập đọc tiết chủ đạo cho phần cảm thụ văn học * Cách giải quyết: Để giải thực trạng nêu trên, tiết tập đọc, tập làm văn, kể chuyện thân phải đọc thật diễn cảm, thật hay hút em qua văn, thơ hay đoạn văn, đoạn thơ em học chương trình Tơi tìm hiểu kĩ cách đọc cho văn bản, thể loại, phù hợp đối tượng học sinh tiểu học Vì nghe đọc hay em thích, thích đọc Tơi dạy em cách đọc thơ, đọc văn cho đúng, cho hay Tổ chức cho em thi đọc hay, sáng tạo Động viên, khích lệ em đọc có sáng tạo Ngồi ra, tơi giúp em trở thành "người bạn thân" với thơ, văn cách cung cấp cho em thơ, văn hay gần gũi với em Khi em có hứng thú tiếp -7- xúc với thơ văn, yêu cầu em tự tìm thơ, văn hay đọc cho bạn nghe, nghe Chính trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn động lực thúc em đến với văn học cách tự giác, say mê - yếu tố quan trọng cảm thụ văn học Tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học (hay Cách giải câu hỏi: "Vì tác giả viết hay vậy?" Khi tiếp cận với văn, thơ có giá trị nghệ thuật hay, em cảm nhận phần hay, đẹp tác phẩm em đặt câu hỏi: "Vì tác giả lại viết hay cô?" Thật thú vị nghe em hỏi câu hỏi Nếu nghe em hỏi, ta nghĩ câu hỏi thật ngây ngô Nhưng để trả lời cho em câu hỏi này, thật khó giải thích Vì muốn giải thích cho học trị Tiểu học phải giải thích cách cụ thể, tường minh có dẫn chứng cụ thể Để giải vấn đề này, dành thời gian dẫn em thăm cánh đồng, vườn cây, khu rừng, mái đền, nhà có mơ hình đẹp, thăm sống bà nơng dân q hương Dừng chân cánh đồng, em thấy màu xanh lúa đương gái, thấy cánh cị trắng dập dờn nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Hay khu đền"Rừng già" lấp ló bóng cổ thụ từ ngàn đời Hoặc, vẻ đẹp núi Ba Vì hùng vĩ, nên thơ vào buổi sớm tinh sương Tất lên cách tự nhiên, gần gũi, thân thuộc Các em cảm nhận điều tất giác quan Tơi hướng dẫn em cách quan sát, ghi chép, kích thích sáng tạo em, khơng gị bó, khuôn mẫu Sau thăm này, thường chia sẻ em: Cảnh vật em vừa đến thăm có đẹp? Em thấy có thú vị? Mơ ước em thăm cảnh vật này? Chính từ câu hỏi đơn giản này, tơi kích thích quan sát, nhìn nhận học sinh cảnh sắc thiên nhiên, hoạt động người từ thực tế mà nhà thơ, nhà văn thể tác phẩm văn, thơ Nhờ mà tơi giúp em tự -8- giải thích câu hỏi : "Vì tác giả viết hay vậy?" Đó nhờ tài quan sát cảnh vật giác quan, tích lũy vốn hiểu biết thực tế mà em làm Đây điều kiện giúp em cảm nhận vẻ đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc Các em thể vào làm cách chân thực, xúc động Mẹo giúp học sinh nắm biện pháp nghệ thuật: Bên cạnh quan sát tinh tế, nhà văn, nhà thơ khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật cách hợp tình, hợp lí làm cho văn, thơ thêm hay, thêm "đắt" Ở lớp dưới, học sinh học biện pháp nghệ thuật như: so sánh, nhân hóa, từ loại, từ phức Lên lớp 5, em học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa Đây nghệ thuật Vì học sinh thường nhầm có so sánh, nhân hóa biện pháp nghệ thuật Trong trình học, giáo viên phải giảng giải, dẫn chứng để học sinh thấy rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật văn học Sau đây, đưa vài mẹo để giúp em nhận biết tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn, thơ a, Mẹo 1: Dùng nghệ thuật so sánh + Dấu hiệu chung để so sánh hai vật với nhau: Là cách đối chiếu hai hay nhiều vật , việc có nét giống màu sắc, hình dáng + Từ dùng so sánh: như, tựa, tựa hồ, giống, giống như, là, là, dấu gạch ngang, dấu hai chấm + Tác dụng biện pháp nghệ thuật sánh: nhằm diễn tả cách đầy đủ hình ảnh, đặc điểm vật, tượng hay hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm Giúp ta hình dung vật miêu tả thêm cụ thể, đẹp đẽ sinh động, giúp ta cảm nhận vẻ đẹp tinh khiết, sức sống mãnh liệt vật Ví dụ cụ thể: Trong khổ thơ, đoạn văn đây, tác giả so sánh hai vật với nhau? Dựa vào dấu hiệu để so sánh? so sánh từ gì? Nhận xét tác dụng biện pháp so sánh đó? a, Đã có lắng nghe Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội -9- Như ào trận gió Bài thơ: Mặt trời xanh TV3 - tập nhà thơ Nguyễn Viết Bình b, Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược trải vào mây xanh Trần Đăng Khoa - TV2 - tập hai c, Xa xa thuyền chạy khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom chim đỗ sau lái, cổ rướn cao cất tiếng hót Gợi ý Khổ thơ, Hai vật Dấu hiệu Từ dùng Tác dụng biện Đoạn văn so sánh với a sánh sánh tiếng mưa- tiếng có âm Giúp ta hình dung thác, trận gió giống tiếng mưa rừng cọ to mạnh chung để so so pháp so sánh âm b, c, dừa - đàn Đều có đặc dấu gạch tiếng thác tiếng gió Giúp ta cảm nhận lợn; tàu dừa - điểm, hình ngang được: vẻ kì lạ, ngộ lược dáng giống nghĩnh dừa; nét đẹp lạ mảnh buồm chim - hình dáng giống tàu dừa cao Góp phần diễn tả sinh động, gợi tả vẻ đẹp kì lạ, hấp đẫn mảnh buồm b, Mẹo 2: Dùng nghệ thuật nhân hóa + Dấu hiệu chung để nhận biết vật nhân hóa :lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính hay hoạt động người chuyển sang đối tượng người( vật vô tri, vô giác) cụ thể dùng từ đặc điểm, trạng thái, hoạt động người gắn với vật hay gọi vật chị, anh, cô, bác - 10 - Ví dụ cụ thể: Đoạn thơ có từ từ láy? nêu rõ tác dụng gợi tả từ láy đó? Qt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa Gợi ý - Các từ láy có đoạn thơ: hây hây, ríu ríu rít - Tác dụng gợi tả: + hây hây: màu da đỏ phơn phớt má, tươi tắn đầy sức sống + ríu ríu rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng nói cười cao, vang lên liên tiếp vui vẻ * Dùng từ gợi tả, gợi cảm : + Cách nhận biết: Đó từ đặc điểm, tính chất, màu sắc, vật + Tác dụng: Tác giả dùng từ gợi tả, gợi cảm đoạn văn có tác dụng miêu tả cụ thể, sinh động gợi cảm xúc mẻ vật xung quanh ta Ví dụ cụ thể: Đoạn văn đây, tác giả dùng từ ngữ để gợi tả hình dáng chim gáy? Cách miêu tả giúp em hình dung chim gáy nào? Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, cao quanh cổ đeo nhiều vịng cườm đẹp Tơ Hồi Gợi ý - Những từ ngữ gợi tả hình dáng chim gáy: béo nục, đơi mắt trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc - Cách miêu tả giúp em hình dung chim gáy cụ thể sinh động; đẹp hiền lành đáng yêu * Dùng từ đồng nghĩa: (Từ đồng nghĩa - lớp 5) - 12 - + Cách nhận biết: từ có nghĩa giống gần giống Cùng nhóm từ loại: danh từ, động từ, tính từ chẳng hạn bố ta cịn gọi cha, ba, thầy ; hay xanh từ đồng nghĩa với xanh thắm, xanh biếc, xanh lơ, xanh mườn mượt + Tác dụng: Trong đoạn văn đoạn thơ tác giả dùng từ đồng nghĩa có tác dụng : - Đồng nghĩa hoàn toàn: tránh lặp từ (thể cụ thể tiết LTVC lớp 5) - Đồng nghĩa khơng hồn tồn trường nghĩa sắc độ xanh, đỏ, vàng khác nhau: có tác dụng nhận xét cảnh vật thiên nhiên đa dạng, phong phú, đẹp đẽ, giàu sức sống Ví dụ c th: Trong Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh Thanh Tịnh đà tả phong cảnh Quê hơng Bác nh sau: Trớc mắt chúng tôi, hai dÃy núi nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh, xanh pha vàng ruộng mía, xanh mợt lúa chiêm đơng thời gái, xanh đậm rặng tre; vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét cách dùng từ ngữ màu xanh ? Cách dùng từ ngữ nh đà góp phần gợi tả điều cảnh vật quê Bác? Gi ý Tác giả dùng từ ng ngha màu xanh thật đa dạng , phong phú hợp với cảnh vật, với giai đoạn phát triển cảnh Cách dùng từ tác giả đà gợi nên tranh sinh động, tràn trề sức sống cảnh vật quê Bác * Dùng từ trái nghĩa: (thể cụ thể tiết LTVC lớp 5) + Cách nhận biết: từ có nghĩa trái ngược + Tác dụng: Từ trái nghĩa đặt cạnh có tác dụng làm bật vật, việc cần miêu tả * Dùng câu văn ngắn, xen câu văn dài: + Cách nhận biết: cuối câu văn kết thúc dấu chấm câu - 13 - + Tác dụng: Trong đoạn văn, tác giả sử dụng câu văn ngắn câu văn dài có tác dụng diễn tả, khẳng định tính chất vật theo mức độ tăng hay giảm dần Ví dụ cụ thể: Đọc đoạn văn sau cđa nhà văn Ma Văn Kháng trích Mựa thảo qu¶: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ấp ủ nếp áo, nếp khăn Hãy nêu nhận xét cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm thảo chín đoạn văn Gi ý Tác giả lặp lại từ thơm ba lần để nhấn mạnh hơng thơm thảo chín Câu đầu dài nhng ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả hơng thơm thảo bay xa không gian Ba câu khẳng định hơng thơm thảo chín đà lan toả, thấm đợm đất trời làm ngây ngất lòng ngời d, Mo 4: Dựng điệp ngữ + Cách nhận biết: Điệp ngữ cách diễn đạt từ, ngữ nhắc , nhắc lại nhiều lần + Tác dụng: nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe tạo âm điệu nhịp nhàng câu thơ gợi cảm xúc cho người đọc Ví dụ cụ thể: Hãy điệp ngữ đoạn thơ sau nêu rõ tác dụng người đọc Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nguyễn Đình thi - 14 - Gợi ý - Điệp ngữ đây: nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền Tổ quốc - Điệp ngữ chúng ta: khẳng định quyền sở hữu, làm chủ đất nước, bộc lộ niềm tự hào, kiêu hãnh - Điệp ngữ những: có tính chất liệt kê, nhấn mạnh số lượng nhiều kèm theo loạt hình ảnh cánh đồng, dịng sơng, ngả đường gợi vẻ đẹp giàu có đất nước nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thương tự hào e, Mẹo 5: Dùng đảo ngữ + Cách nhận biết: Nghệ thuật đảo ngữ hình thức đảo ngữ trật tự thông thường cụm chủ - vị câu (đảo vị ngữ lên đầu câu) + Tác dụng: nhằm mục đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thái …của đối tượng trình bày hay nhấn mạnh ý nêu phận vị ngữ, làm cho tính từ chuyển loại Gợi cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo cảnh vật thiên nhiên Ví dụ cụ thể: Nêu tác dụng biện pháp đảo ngữ đoạn thơ sau: Quª em Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời Trần Đăng Khoa Gi ý Cỏch din t o ng xanh mát bóng cây, trắng cánh buồm làm cho hai tính từ chuyển loại có tác dụng nhấn mạnh ý miêu tả gợi cảm xúc f, Mẹo 6: Phát hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả đoạn thơ, đoạn văn + Cách phát hiện: Những hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả đoạn thơ, đoạn văn thường hình ảnh, chi tiết có từ gợi tả đặc điểm, cảm xúc, vật hay hình ảnh, chi tiết tác giả có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, đảo ngữ làm toát lên giá trị bật vật miêu tả đoạn văn, đoạn thơ - 15 - Nòi tre đâu chịu mọc cong Vớ d c th Cha lên đà nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhêng cho con… (Tre ViƯt Nam-Ngun Duy) Em thÊy đoạn thơ có hình ảnh đẹp? HÃy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh Gợi ý Đoạn thơ nhà thơ Nguyễn Duy có hình ảnh đẹp sau đây: - Hình ảnh (măng tre) nhọn nh chông gợi cho ta thÊy sù kiªu h·nh, hiên ngang, bÊt kht cđa loài tre (hay dân tộc Việt Nam!) - Hình ảnh (cây tre) lng trần phơi nắng phơi sơng có ý nói lên dÃi dầu, chịu đựng khó khăn, thử thách sống - Hình ảnh có manh áo cộc tre nhờng cho gợi cho ta nghĩ đến che chở, hi sinh tất mà ngời mẹ dành cho con; thể lòng nhân tình mẫu tử thật cảm động g, Mẹo 7: Cách chọn đoạn văn, đoạn thơ, câu văn có giá trị nghệ thuật bật văn, thơ, hay câu chuyện Trong văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ chứa đựng hình ảnh gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ đoạn văn, đoạn thơ mà ta cần khai thác sâu, nắm hay, đẹp mà tác giả diễn tả giúp ta hiểu giá trị biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng cách thành công Ví dụ cụ thể: Hạt gạo làng ta chẳng hạn đoạn thơ hay như: - 16 - Hạt gạo làng ta Những trưa tháng sáu Có bão tháng bảy Nước nấu Có mưa tháng ba Chết cá cờ Giọt mồ hôi sa Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Hoặc bài: Tiếng hát mùa gặt ca nh th Nguyễn Duy on: Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Lung linh lỡi hái liếm ngang chân trời Các dạng cảm thụ: Từ mẹo đưa trên, giúp em làm quen dạng cảm thụ Tiểu học Ở Tiểu học em thường gặp dạng cảm thụ sau: + Dạng 1: Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động + Dạng 2: Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả + Dạng 3: Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học như: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đảo ngữ + Dạng 4: Bài tập đọc diễn cảm có sáng tạo + Dạng 5: Bài tập bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn văn ngắn Dạng 1,2,3,4 em thường học lớp thông qua phân môn môn Tiếng Việt: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Dạng dạng mang tính chất tổng hợp kiến thức em học cảm thụ Dạng phát huy tính sáng tạo học sinh để viết đoạn cảm thụ liền mạch, lơ gích u cầu đề mà đề thi học sinh giỏi thường gặp Cách viết đoạn cảm thụ: Qua trình dạy học, thấy đa số em lớp 4, lớp viết đoạn hay văn thường có khuynh hướng viết theo kiểu trả lời theo câu hỏi gợi ý Các em chưa biết cách xếp, lồng ghép cho văn mạch lạc, có cảm xúc Thậm chí có em cịn đặt bút viết mà không cần lập dàn ý Vậy làm để viết văn (văn cảm thụ) hay? - 17 - Trước hết, cảm thụ văn học tìm vẻ đẹp, hay thơ, văn Để giúp em biết cách cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn viết đoạn văn cảm thụ vừa vừa hay, hướng dẫn em làm theo gợi ý (lập dàn ý) di õy: a Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời đợc điều gì? Cần nêu bật đợc ý gì? ) b Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích đợc nêu bi (Dựa vào yêu cầu cụ th tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiÕt; c¸ch sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht quen thc nh so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đà giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc) c Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hớng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu câu mở đoạn để dẫn dắt ngời đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, cóthể kết đoạn câu ngắn gọn để gói lại nội dung cm thụ) Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiu học, kiên trì tập luyện bớc (từ dễ đến khó), định học sinh viết đợc đoạn văn hay cảm thụ văn học, có đợc lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống Ví dụ cụ thể: Sơng La ơi, sơng La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi." (Trích Bè xi sơng La - Vũ Duy Thông /SGK Tiếng Việt 4, tập hai) - 18 - Đoạn thơ giúp em cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng La nào? Gợi ý + Bước 1: Đọc kĩ đề đọc kĩ đoạn thơ + Bước 2: Tìm hiều nội dung đoạn thơ - Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp nên thơ, bình dịng sơng La Sơng La thật đẹp, mặt nước ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt soi bóng xuống mặt sông + Bước 3: Biện pháp nghệ thuật - Biện pháp so sánh: Mặt nước ánh mắt, hàng tre hàng mi dài mươn mướt - Biện pháp nhân hố: Gọi tên sơng thân thiết, trìu mến gọi người bạn Dịng sơng người, đậm đà tình cảm Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng người thiếu nữ + Bước 4: Cảm nghĩ em: - Yêu mến vẻ đẹp thơ mộng dòng sông - Tự hào, yêu mến thiên nhiên đất nước tươi đẹp + Bước 5: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp thật quyến rũ dịng sơng La Nhà thơ nhân hố sơng La, gọi tên sơng cách trìu mến gọi người "Sơng La ơi, sông La/ Trong ánh mắt" Cách so sánh dịng sơng La "trong ánh mắt" làm cho em thấy sắc màu xanh dịng sơng đậm đà tình cảm yêu thương Những hàng tre rủ bóng xuống mặt sơng nhân hố thành "Bờ tre xanh im mát/Mươn mướt đôi hàng mi" Vẻ đẹp dịng sơng, bờ tre chẳng khác vẻ đẹp người gái Đọc đoạn thơ em yêu mến tự hào thiên nhiên đất nước tươi đẹp Hệ thống câu hỏi gợi ý viết đoạn cảm thụ: Để giúp học sinh khai thác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật đoạn cảm thụ, hệ thống câu hỏi câu hỏi giáo viên đưa quan trọng có vai trò to lớn việc dẫn dắt học sinh viết đoạn cảm thụ trọng tâm đưa Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: + Ngắn gọn, rõ nội dung, sáng, dễ hiểu gần gũi với học sinh - 19 - + Các câu hỏi lơ gích, gây ấn tượng, thu hút học sinh khám phá điều mẻ văn thơ + Phát huy tính sáng tạo học sinh + Câu hỏi có tính thực tế, giáo dục kĩ sống cho học sinh học sinh biết liên hệ mở rộng rút học cho thân + Động viên, khích lệ em trả lời theo ý hiểu rõ ràng, khơng khn mẫu, gị bó Vớ d c th: Trong bi Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Trong bi ting hỏt mùa gặt nhà thơ Nguyễn Duy có viết: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn lúa qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật câu thơ trên? Nhờ biện pháp nghệ thuật bật đó, em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ Gợi ý: Hệ thống câu hỏi - Bài thơ: Tiếng hát mùa gặt tác giả nào? Các em tìm hiểu câu thơ thơ đó? - Đoạn thơ tác giả miêu tả cảnh đâu? Cảnh đẹp nào? - Cảnh sắc tươi đẹp tác giả khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật bật? Vì em biết? - Nhờ biện pháp nghệ thuật bật đó, em cảm nhận cảnh mùa gặt thơn q sao? - Qua đoạn thơ, em thấy người nông dân Việt Nam họ có phẩm chất tốt đẹp nào? - Các em vừa tận hưởng vui tươi, náo nức, phấn khởi bà nông dân mùa gặt về, em chia sẻ cảnh chứng kiến thơn q mùa gặt đến bày tỏ tình cảm người nơng dân cho bạn nghe (Người nơng dân thật vất vả, khó nhọc họ ln lạc quan, yêu đời, kiên cường bám trụ, nắng hai sương Nhờ vậy, họ làm bao hạt vàng nuôi đời!) - 20 - IV Những kết đạt được: - Bồi dưỡng học sinh lớp viết cảm thụ văn học áp dụng lớp 5A3 năm học 2012- 2013 Trường Tiểu học Tản Lĩnh Qua áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, hiệu việc dạy Cảm thụ văn lớp 5A3 có nhiều tiến rõ nét, em có hứng thú viết cảm thụ, hạn chế lỗi sai trước viết cảm thụ văn ; em viết đoạn cảm thụ văn học có trọng tâm, lơ gích bố cục chặt chẽ gây ấn tượng cho người đọc Qua kiểm tra đánh giá, theo kì, kết sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Cảm thụ văn học TS Lớp 5A3 KT Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 36 9,1 18,9 10 27 16 45 HK1 36 10 27 14 37,8 21,6 13,6 CUỐI 36 16 45 17 45,9 9,1 ĐẦU NĂM NĂM Trong kì thi khảo sát học sinh giỏi cấp huyện, đội tuyển lớp 5có 14 em tham gia, em đạt kết khả quan (thang điểm 20) - Điểm 18 - 18,5: em ( Trong có em thủ khoa) - Điểm 17 - 17,75: 4em - Điểm 16 - 16,75: em - Điểm 14 - 15 : em Kết chung thật đáng mừng: đội tuyển có em đạt giải nhất; em đạt giải nhì; em đạt giải ba; cịn lại đạt khuyến khích - 21 - Đạt kết nêu trên, cô trị phải bỏ nhiều cơng sức: vất vả, khó khăn bù lại em có niềm đam mê u thích văn học có kết bội thu kì thi khảo sát học sinh giỏi cấp Và hạt giống cho cấp học V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : Kết luận: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài qua năm phân công dạy bồi dưỡng HS giỏi lớp 5, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để điều chỉnh cách dạy cho hoàn thiện Kết HS giỏi môn Tiếng Việt lớp tơi phụ trách có chuyển biến rõ rệt đạt kết qua kì thi HS giỏi cấp Tôi rút học kinh nghiệm cho thân : - Muốn học sinh học tốt mơn Tiếng Việt đặc biệt u thích cảm thụ văn học, thân giáo viên phải u thích mơn học này, nắm kiến thức Tiếng Việt cấp Tiểu học - Mỗi giáo viên phải gương học hỏi khơng ngừng: tự tích lũy kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo sách hay để có hệ thống kiến thức Tiếng Việt phong phú - Tạo cho HS niềm say mê môn Tiếng việt vốn sống thực tế mà hàng ngày em chứng kiến tham gia mà nhiều ta lãng quên không giáo dục em kĩ sống thực tế Mà văn chương bắt nguồn từ thực tế - Mỗi tiết Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng học sinh viết cảm thụ nên giáo viên phải cung cấp đủ kiến thức, dạy em cách đọc diễn cảm, khai thác tốt nội dung tác phẩm, giúp HS cảm nhận hay, đẹp tác phẩm - Khi dạy bồi dưỡng cần dạy cho HS nắm dạng cảm thụ cách trình bày viết đoạn văn cảm thụ văn học Theo đề tài không áp dụng riêng cho lớp dạy bồi dưỡng HS giỏi lớp 5, mà GV khác áp dụng trình bồi dưỡng HS giỏi lớp tạo tiền đề cho trình tuyển chọn bồi dưỡng HS giỏi sau Những em bồi dưỡng, sau lên lớp học tốt - 22 - Đề xuất kiến nghị : - Đây đề tài tơng đối phạm vi hẹp cá nhân Và đề tài tâm huyết mà dày công tìm tòi, sáng tạo, khơi dậy mầm non văn học em Những kết qủa nêu không chút thành tích nên mong muốn đề tài đợc áp dơng toµn trêng - Bồi dưỡng học sinh viết cảm thụ khó với đối tượng học sinh tiểu học Tơi mong trường, phịng giáo dục nên tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm dạy học sinh viết văn hay, viết cảm thụ giỏi để giáo viên học hỏi lẫn nhân mầm tài văn học Với kinh nghiệm thân năm phân công bồi dưỡng HS giỏi môn Tiếng việt Tôi mạnh dạn nêu lên số biện pháp bồi dưỡng học sinh viết cảm thụ văn học Do phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, trình độ thân có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong Hội đồng khoa học sở nh hi ng cấp bổ sung để đề tài hoàn chỉnh Tụi xin chân thành cảm ơn Tản Lĩnh, ngày 26 tháng năm 2013 Người thực Lê Thị Phương Lan Tôi xin cam đoan đề tài: "BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP VIẾT CẢM THỤ VĂN HỌC" nghiên cứu áp dụng thực năm học 2012 - 2013 Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm - 23 - Người viết đề tài Lê Thị Phương Lan ( Đề tài loại C - Thành phố Được bảo lưu năm học 2013- 2014) Ý kiÕn nhận xét đánh giá xếp loại hội đồng khoa häc c¬ së - 24 - Ngµy tháng năm 2013 Chủ tịch hội đồng Đánh giá xếp loại hội đồng khoa học ngành giáo dục đào tạo huyện Ngày thá ng năm 2013 Chủ tịch hội đồng - 25 - - 26 - ... được: - Bồi dưỡng học sinh lớp viết cảm thụ văn học áp dụng lớp 5A3 năm học 2012- 2013 Trường Tiểu học Tản Lĩnh Qua áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, hiệu việc dạy Cảm thụ văn lớp 5A3 có... - Học sinh lớp 5A3 năm học: 2012- 2013 trường Tiểu học Tản Lĩnh - Thời gian nghiên cứu: Qua năm học, lớp bồi dưỡng học sinh giỏi B NỘI DUNG SÁNG KIẾN: I Cở sở lý luận : -5- Cảm thụ văn học cảm. .. lại nội dung cm thụ) Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiu học, kiên trì tập luyện bớc (từ dễ đến khó), định học sinh viết đợc đoạn văn hay cảm thụ văn học, có đợc lực cảm thụ văn học tốt để phát

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:42

Xem thêm:

Mục lục

    + Tác dụng của biện pháp nghệ thuật sánh: nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng hay hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm... Giúp ta hình dung sự vật được miêu tả thêm cụ thể, đẹp đẽ và sinh động, giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp tinh khiết, sức sống mãnh liệt của sự vật

    Ví dụ cụ thể: Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu nào để so sánh? so sánh bằng từ gì? Nhận xét tác dụng của biện pháp so sánh đó?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w