1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Để học sinh hứng thú hơn trong giờ học và kiểm tra môn ngữ văn

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 359,97 KB

Nội dung

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là đưa ra một số giải pháp đơn giản tích cực, có thể áp dụng với bất kỳ đối tượng học sinh trong mọi hoàn cảnh để làm tăng khả năng yêu thích môn văn cho học sinh và người dạy.

1 ĐỂ HỌC SINH HỨNG THÚ HƠN TRONG GIỜ HỌC VÀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN A – Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mỗi môn học nhà trường phổ thơng có tầm quan trọng riêng Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận điều rằng: môn văn không môn học đáp ứng kiến thức phổ thông mà cịn mơn học vận dụng triệt để vào đời sống thực tế lẫn tâm tư tình cảm người Về mặt lý thuyết thật chất tầm quan trọng môn ngữ văn ngày bị lãng quên nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Thứ phương pháp dạy văn Đi kèm với phát triển công nghệ thông tin việc ứng dụng cách rập khn sáo rỗng giáo viên Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp theo hướng tích cực để học sinh tự khám phá làm chủ kiến thức Giáo viên đạo diễn tài ba tự đảm nhận thêm vai trò diễn viên bụt giảng, lúc học sinh khán giả ngoan ngỗn xem hết chương trình khơng có quyền nhận xét kịch diễn xuất diễn viên Những việc lặp lặp từ năm sang năm khác dẫn đến hệ lụy học sinh ngày ngán ngẫm dẫn đến chán ghét môn văn Nếu diễn viên – giáo viên phát thái độ tiêu cực khán giả - học sinh khơng cịn hứng thú với việc soạn chuẩn bị giáo án tiết dạy cho thật hấp dẫn Từ đó, tầm quan trọng cốt lỗi môn ngữ văn dần bị lãng quên người yêu tha thiết môn học Với việc chọn đề tài nghiên cứu “Để học sinh hứng thú học kiểm tra mơn ngữ văn”, tơi hy vọng có khám phá mẽ áp dụng vào thực tiễn để người học lẫn người dạy thêm yêu thích mơn văn Phạm vi đề tài Đối tượng chủ yếu mà đề tài nghiên cứu phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học văn Phạm vi nghiên cứu chủ yếu chương trình Ngữ văn lớp 10 11 – THPT 2 Lịch sử vấn đề Có thể nói qua chặng đường phát triển lịch sử nước nhà, kèm theo đổi kinh tế,chính trị việc đổi giáo dục, phương pháp giảng dạy đặt hàng đầu Nhưng việc tiến hành đổi nhiều bất cập, thiếu sót, chưa thật vào quỹ đạo chung phát triển đất nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu vạch ngun nhân việc sa sút giảng dạy “Văn chương nhìn từ góc sân trường” tác giả Nguyễn Minh Hùng khẳng định “thầy giáo dạy văn chưa thu hút học sinh vào học nguyên nhân chủ yếu biến tiết học văn thành nhàm chán” Và có nhiều cơng trình nghiên cứu đề phương án giải cuối vấn đề cịn nằm tình trạng lý thuyết khó áp dụng sâu sắc “phải đến cuối thập 60 lại cơng trình chun ngành nâng lên bước chất lượng, nhiều chuyên luận đời: Rèn luyện tư học sinh qua giảng dạy văn học (1969) Phan Trọng Luận; Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại (1970) Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Huỳnh Lý, Đàm Gia Cẩn; Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường (1977) Phan Trọng Luận; Con đường nâng cao hiệu dạy văn (1978) Phan Trọng Luận; Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn (1979) Đinh Trọng Lạc; Dạy văn dạy hay đẹp (1983) Nguyễn Duy Bình; Cảm thụ văn học, giảng dạy văn Phan Trọng Luận…; Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại (1979) Đái Xuân Ninh” Bắt tay vào viết “Xã hội văn học nhà trường” tác giả Phan Trọng Luận nhận định “thầy giáo ngày trước, biết gõ đầu trẻ, miễn có cho học trị, cuối tháng bỏ lương vào túi Bây thầy giáo có trách nhiệm với nội dung, đào tạo cán phục vụ nhân dân” thấy rõ ràng việc “tình trạng học sinh học văn cách hứng thú trở thành phổ biến Tiếng phàn nàn việc giảng văn nhà trường từ giới xã hội đến trở thành dư luận, nhận định tương đối phổ biến trí” Ngay “Con đường nâng cao hiệu dạy văn” tác giả Phan Trọng luận khẳng định “Phương pháp dạy thầy, có buộc học sinh suy nghĩ, có tạo điều kiện phát triển trí tuệ học sinh hay khơng tiêu chuẩn phân biệt phương pháp tích cực hay thụ động, tiến hay lạc hậu” Ngay từ đầu thấy cần phải đặt tiêu chí “giáo viên không cảm thụ hộ mà người đứng tổ chức trình học sinh tiếp nhận, chiếm lĩnh kiến thức” “Phương pháp dạy học văn” tác giả cho ý kiến “chất lượng học văn nhà trường phổ thông giảm sút nghiêm trọng Nhiều vấn đề có ý nghĩa thời đặt cho nhà nghiên cứu phương pháp đông đảo anh chị em giáo viên Ngữ văn giải đáp” Vậy - người thầy văn giải đáp cho hợp lý ? Mục đích thực Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài “Để học sinh hứng thú học kiểm tra mơn ngữ văn”, mục đích người viết đưa số giải pháp đơn giản tích cực, áp dụng với đối tượng học sinh hoàn cảnh để làm tăng khả u thích mơn văn cho học sinh người dạy Tính mẽ Đề tài ứng dụng qua năm học 2013 – 2014 với lớp mà người viết trực tiếp giảng dạy (11A10, 11A12 11A15) năm học 2014 – 2015 (10A11, 11A7 11A9) Tuy nhiên, đề tài áp dụng vào năm học sau với lớp hoàn cảnh khác Như thế, qua đối tượng học sinh khác người vận dụng đề tài tạo thêm nhiều biện pháp hay để thu hút học sinh thêm yêu môn văn 4 B – Phần nội dung Cơ sở lý luận đề tài Nghiên cứu hứng thú, nhà tâm lí học cho rằng, thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa sống vừa có khả mang lại khối cảm cá nhân q trình hoạt động Nó biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động Mặt khác, hứng thú dẫn đến đối tượng cụ thể hấp dẫn, gắn liền với tình cảm người Trong cơng việc có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động có sáng tạo Ngược lại hứng thú không thỏa mãn dẫn đến cảm xúc tiêu cực Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy Ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên nói riêng Văn học dễ làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Người học văn cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu mơn văn cịn hấp dẫn người học nội dung đề kiểm tra mang tính gợi mở, nâng cao với nhiều câu hỏi đa dạng phù hợp với tất đối tượng học sinh văn đạt hứng thú tìm hiểu đưa đến cảm xúc đến với người học Cái khó người dạy làm truyền hứng thú đến với người học Trong nhà trường phổ thông với đối tượng học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thích tìm hiểu sáng tạo chưa có phương pháp để cảm thụ văn học, chưa hiểu rõ hay, đẹp ẩn chứa câu thơ, câu văn, chưa có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Chính thiếu sót trên, học sinh thường khơng thích học đọc văn Nhiệm vụ giáo viên dạy văn phải tạo hứng thú, phải khiến cho từ ngữ khô khan biết nhảy múa, biết vẽ khung cảnh lúc yên bình, lúc dội; phải vào tâm hồn em tình cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng; phải mở cánh cửa từ lâu khúa chặt sinh hoạt đời thường ra, giáo viên phải biết đưa phương pháp đánh giá mức độ hứng thú hiểu biết môn văn học sinh cách hợp lý đắn Trong việc đổi phương pháp giảng dạy mơn học nói chung mơn ngữ văn nói riêng, việc lấy học sinh làm trung tâm thúc đẩy tư học sinh, mở cho em hướng nghiên cứu tự giải thắc mắc, khó khăn việc tìm hiểu phân tích Người giáo viên khơng cịn giảng giải cách say sưa khơng có phản hồi từ học sinh, em làm quen với câu hỏi gợi mở, gợi ý cho đề tài thảo luận, em có quyền nêu nhận xét, cảm nhận cá nhân đề tài, nhân vật, tác giả Từ cảm nhận đơi chưa xác, gây tranh cãi góp phần lớn việc điều chỉnh nhận thức, gây hứng thú cho em văn học không xa lạ, khơng “đóng khung tháp ngà” mà thật gần gũi Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khúa X thông qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây định hướng thiết thực giáo viên có giáo viên dạy môn Ngữ văn Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi trọng phát triển hứng thú học văn học sinh Một mục đích văn gây rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh Ai nói rằng: “Dù dắt ngựa đến bờ sơng khơng thể bắt uống nước được” Vấn đề học tập trẻ Dù có bắt chúng ngồi ngắn học tập khơng thích thú, trẻ khơng thể học tốt Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11 nhận thấy, muốn dạy đạt hiệu cao, ngồi việc truyền đạt kiến thức, tơi nghĩ cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, khơng gượng ép Từ phát huy thực tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Vì với phương pháp này, giáo viên ứng dụng dần vào lớp học giúp học sinh thêm u tha thiết mơn văn Từ đó, giáo viên học sinh tạo học thật thú vị để ngày cho người thấy rõ tầm quan trọng môn văn nhà trường phổ thông Thực trạng vấn đề Phương pháp người viết vận dụng lóp học, dạy Kể dạy thực hành phòng máy chiếu Khi áp dụng phương pháp năm học 2013 – 2014 trường THPT Trần Văn Bảy, người viết có thuận lợi khó khăn định Về phân công giảng dạy người viết dạy lớp khối 11 (2013 – 2014) lớp 10, lớp 11 (2014 – 2015) nên chưa áp dụng phương pháp rộng khắp sang khối 12 Tuy nhiên, người viết so sánh lớp với lớp khác khối dạy để rút nghiệm vận dụng phương pháp kịp thời điều chỉnh kịp lúc Về học sinh, đại đa số học sinh ngoan ngoãn theo hướng dẫn giáo viên nên tạo học văn thật hấp dẫn thú vị Bên cạnh đó, cịn số học sinh cá biệt chưa thật nhiệt tình hợp tác để tạo học tích cực Tuy nhiên, niềm say mê mơn văn học sinh cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khiếu, người thầy dạy khơng hay, học sinh khó tiếp nhận Thứ hai, đa số phụ huynh đầu tư nhiều cho em môn tự nhiên, xem nhẹ môn ngữ văn Thứ ba, sở vật chất, tài liệu minh họa, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy bổ sung kiến thức học tập môn văn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu số tranh ảnh sách tham khảo Giải pháp Trước hết, giáo viên phải chuẩn bị nhiều phương diện cho lên lớp: Nắm vững dạy, xác định kiến thức trọng tâm, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tìm hiểu thực tế lớp dạy cụ thể tiết học kiểm tra 7 Giáo viên phải ý tạo tâm học tập tốt cho học sinh, giúp em nhận thức lợi ích mơn tạo phát triển trí tuệ, tư tâm hồn, tình cảm cho người học Tác dụng phải giáo viên nhấn mạnh tình phù hợp Khi ý đến điều giáo viên khắc phục thái độ thờ ơ, lãnh đạm, thụ động học sinh; học sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức Ngữ văn học tập đời sống Như vậy, việc chuẩn bị tâm học Ngữ văn quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh Nhưng khơi gợi hứng thú cho học sinh có thành công hay không chủ yếu phụ thuộc vào biện pháp giáo viên thực lên lớp, dạy cụ thể Muốn vậy, giáo viên phải phối hợp nhiều biện pháp để tạo nên học sinh động lôi học sinh Cụ thể như: + Quy trình dạy học hợp lí với chủ động bình tĩnh, dạy lôi học sinh trước hết nghệ thuật dẫn dắt, hướng dẫn học sinh Trên sở nắm vững kiến thức trọng tâm học, giáo viên ý đến tính vừa sức, điều tiết thích hợp để tránh nhàm chán lặp lại chán nản kiến thức khó Đối với mà em học giáo viờn phải huy động củng cố kiến thức cũ làm sở hình thành kiến thức + Đối với kiến thức hoàn toàn mới, giáo viên hướng dẫn học sinh từ dễ đến khó, mạnh dạn tinh giản kiến thức, tránh ôm đồm tải làm học sinh không hứng thú cảm thấy dài khó + Tăng cường giao tiếp học biện pháp để khơi gợi hứng thú học tập Thông qua giao tiếp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, học trở nên sinh động Để đạt điều này, giáo viên phải tạo tình có vấn đề để gợi mở suy nghĩ học sinh, học sinh cố gắng khám phá tìm hiểu vấn đề Từ học sinh tranh luận, thảo luận bảo vệ ý kiến có ý kiến trái ngược Lưu ý phải tạo điều kiện để em lựa chọn cách hiểu hướng dẫn đến ý kiến cách kịp thời, phù hợp Hoạt động giao tiếp học thực từ khâu tìm hiểu bài, hình thành kiến thức luyện tập thực hành Tiếp theo giáo viên nên áp dụng triệt để phương pháp dạy học tích cực - Thứ phương pháp đọc tác phẩm Để để làm ? Đọc để tiếp nhận tác phẩm Vậy mục đích cuối để học sinh tiếp nhận tác phẩm cách tích cực Và khơng phải văn văn học tiếp nhận phải đọc Vậy văn cần đọc văn không cần đọc Ví dụ chương ngữ văn 11 tập (cơ bản), số truyện ngắn Chí phèo (Nam Cao), Hạnh phúc tang gia (Vũ Trọng Phụng) hay Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), thay đọc tổ chức diễn kịch, đóng vai nhân vật Làm học sinh nhớ hiểu rõ lời nói nhân vật nắm tinh thần chung tác phẩm Điều quan trọng hơn, học sinh cảm nhận văn học bổ ích, thoải mái, học có chơi, chơi có học Thứ hai, phương pháp diễn giảng Và phương pháp từ xa xưa trở thành phương pháp đặc trưng mơn văn phương pháp dễ làm người tiếp nhận chán ghét mơn học quan trọng Vì thế, để diễn giảng tạo hứng thú cho học sinh cần kết hợp với nhiều phương pháp khác lời giảng phải lồng ngôn ngữ nhân vật dẫn chứng cần thiết Thứ ba, phương pháp đàm thoại Nội dung cốt lõi phương pháp việc xây dựng hệ thống câu hỏi hệ thống phải theo trình tự từ phần đầu đến phần cuối, câu hỏi phải có tính định hướng, đảm bảo tính gợi mở (tránh loại câu hỏi đánh đố học sinh) Đều dặc biệt câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Thứ tư, phương pháp trực quan Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức đầu, giáo viên nên dùng phương pháp dạy học trực quan So với giác quan khác thị giác chiếm mức độ ảnh hưỡng trình tiếp nhận kiến thức học sinh 83% Có nhiều cách để làm phương tiện trực quan như: sử dụng tranh ảnh, vật thật, sử dụng biểu bảng, mơ hình 9 Thứ năm phương pháp dạy học nêu vấn đề Tuy phương pháp dạy học lạ so với nhiều giáo viên học sinh Vì người giáo viên phải am hiểu tình hình học tập học sinh để tạo tình có vấn đề câu hỏi học sinh giải quyết, học sinh giải tình có vấn đề câu hỏi mà giáo viên đưa có nghĩa học sinh nắm nội dung cốt lõi học bước đầu hình thành thói quen tư Đây phương pháp khó ứng dụng để học sinh giải tình có đề giáo viên phải hướng dẫn học sinh bước thực Có nhiều hình thức tổ chức đa dạng: làm tập dạng đề án, thảo luận, sắm vai, thực đề tài nghiên cứu nhỏ…  Để năm phương pháp áp dụng với hợp tác nhiệt tình học sinh giáo viên cần có tiểu xảo nhỏ lớp học Ví dụ: - Đối với lớp học mà học sinh có sáng tạo, nhạy bén giáo viên nên khuyến khích việc chọn đoạn văn để đóng vai Mỗi văn nhóm làm lần Các nhóm cịn lại nhận xét ưu điểm hạn chế nhóm bạn - Đối với lớp học thụ động, giáo viên cần khuyến khích tham gia phương pháp đàm thoại (phát vấn), học sinh trả lời nhiều lần điểm cộng - Đối với lớp học khéo tay, giáo viên nên khuyến khích em làm đồ dùng học tập (ví dụ tác phẩm Hạnh phúc tang gia, Chí phèo, Chữ người tử tù,…) - Còn lớp chọn (xã hội) giáo viên nên hướng dẫn chiếm lĩnh kiến thức việc tự đọc tác phẩm trả lời câu hỏi sách giáo khoa Sau đến lớp (trong văn) trình bày sản phẩm nhóm - Giáo viên cần đầu tư thời gian khơng cho việc soạn mà phải đưa phương pháp giảng dạy phù hợp; sưu tầm hình ảnh, phim tư liệu, phim văn học… - Tóm lại, để học sinh thực yêu cầu giáo viên cần có qui định mức thưởng mức phạt em trình làm nhiệm vụ giao 10 - Ngay từ đầu năm học, giáo viên nên chia nhóm cố định em gần nhà (hoặc nhà trọ) để tiện việc trao đổi vấn đề lớp học - Mỗi nhóm phải có phân phối học sinh từ giỏi đến yếu, không nên để học sinh tự chọn bạn nhóm (thường giáo viên lập danh sách em gần sau dựa vào điểm môn văn năm học trước để chia nhóm) Cịn việc kiểm tra, đánh giá học sinh, giáo viên dựa quy định đổi sở giáo dục – đào tạo Sóc Trăng để để đánh giá phù hợp lực học sinh Trong đề phải đảm bảo mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Sau đề kiểm tra minh họa đánh giá học sinh mà giáo viên vận dụng năm 2014 – 2015 học sinh lớp 10: MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 02 LỚP 10 I Chủ đề: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM II Bảng mô tả NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO HIỂU - Sử thi, truyền thuyết - Nhận biết - Vận dụng kĩ viết đoạn - Từ nội dung văn - Vị trí đoạn trích vài nét văn trình bày cảm nhận hình bản, hóa thân vào Chiến sắc tượng Đăm Săn thắng Mtao đặc nhân vật An Dương Mxây nghệ thuật - Vận dụng hiểu biết tác Vương để kể lại - Nhận xét nhân vật tác phẩm - Di tích thành cổ Loa phẩm nói bi kịch nước trình xây thành Cổ nhà tan Loa, chế tạo nỏ thần - Vận dụng kĩ viết đoạn bi kịch nước văn trình bày cảm nhận hình nhà tan ảnh “Ngọc trai – giếng nước” - Từ nội dung truyện văn bản, hóa thân vào nhân vật Mị Châu để kể lại bi kịch thân 11 - Từ nội dung văn bản, hóa thân vào nhân vật Đăm Săn kể lại trình chiến đấu với Mtao Mxây cảnh ăn mừng sau chiến thắng Câu hỏi : Bài tập : Trắc nghiệm khách quan: Bài tập : - Câu nhiều lựa chọn Bài viết - Câu điền khuyết - Hóa thân vào nhân vật - Câu ghép đôi - Câu sai Trắc nghiệm tự luận: Câu hỏi trả lời ngắn III CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA Chiến thắng Mtao – Mxây Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy CHUẨ N KT, NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO KN - Nhận GV cho đoạn văn (……) thức GV cho đoạn văn Câu 1: Vết Câu 1: Hóa thân Câu 1: Trận chiến (… ) lẽ Đăm Săn - Mtao Mxây diễn Câu 1: sống, hiệp : niềm vui A Hai hiệp B Ba hiệp đoạn Xác định khoảng 300 Săn kể lại nội dung từ, đoạn văn văn vào nhân vật Đăm hình nói trình chiến đấu với tượng Mtao Mxây 12 C Bốn hiệp D Năm hiệp Câu 2: Đặt nhan đề Đăm Săn người Câu 2: Đoạn văn nằm cho đoạn văn Câu 2: Vết chiến thắng anh hiệp thứ đoạn trích? đoạn văn Câu 2: Hóa thân Câu 3: Câu văn in cảnh ăn mừng sau hùng sử Câu 3: Sử thi Đăm Săn đậm đoạn văn khoảng 300 vào nhân vật Mtao thi viết sai từ, B Mường tả Hãy quang cảnh D Ê đê chỗ sai sửa lại nhà Đăm Đăm Săn? tác phẩm dân tộc: có A Thái C Mnông chiến Câu 4: Cho biết đại ý cho đấu đoạn trích? Câu danh dự, Câu 5: Cho biết xuất xứ hạnh 4: nói Mxây để kể lại Săn Chỉ biện chiến với Câu 3: Hóa thân Câu 3: Vết vào nhân vật An pháp đoạn văn Dương Vương để truyện An Dương Vương nghệ thuật sử khoảng 300 kể lại trình xây phúc Mị Châu – Trọng Thủy? dụng đoạn văn từ, nói bi thành Cổ Loa, chế thịnh Câu 6: Quần thể di tích lịch tác dụng kịch nước tạo nỏ thần bi vượng sử truyền thuyết An chúng Dương Vương khơng có di Câu 5: Xác định truyện tan? tích này: nội dung An Dương Câu 4: Hóa thân A Giếng ngọc Vương vào nhân vật Mị đoạn văn cộng đồng - Nhận B Hồ Rùa thức C Đền thờ An nhà tan kịch nước nhà Câu 6: Đặt nhan đề Mị Châu – Châu để kể lại bi Dương cho đoạn văn Trọng Thủy? kịch thân? Vương Câu 7: Sau Mị Câu 4: Vết học giữ D Am thờ công chúa Mị Châu chết, xác hóa đoạn văn nước Châu ngụ thành ngọc thạch, khoảng 300 máu trai ăn từ, trình bày câu vào hóa thành ngọc cảm nhận ảnh trai, thủ pháp hình truyện nghệ thuật: tình yêu A “Hóa thân ý giếng nước” truyện nguyện” - Nắm “Ngọc trai – 13 B “Hóa thân bị An trừng phạt” nét nghệ C “Hóa thân – phân Mị Châu – thuật thân” tiêu biểu D “Hóa thân trọn sử vẹn” thi Câu cốt lỗi chi Vương 8:Chi tiết tiết kì ảo tưởng truyền tượng truyện, thuyết là: A Thần Rùa Vàng Nắm lên giúp nhà vua xây thành, chế đặc nỏ trưng B Vương không chết truyền mà thần Rùa thuyết Vàng rẽ nước đưa qua việc xuống biển tìm hiểu C Hình ảnh “Ngọc tác trai – giếng nước” phẩm cụ D thể kể lông ngỗng, Trọng thành Thủy nhận dấu Cổ Loa, đuổi theo mối tình Mị Châu Trọng Thủy? - Dương An Dương Mị Châu rắc 14 – Trọng Thủy nguyên nhân nước Âu Lạc IV Ma trận đề Mức độ nhận thức Nhận biết Chủ đề I Đọc - Xuất xứ, đại ý - Thể loại, hiểu Đoạn trích chiến thắng Mtao – Mxây - Truyện ADV Mị Châu, Trọng Thủy Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10% II Làm văn Viết văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Cốt lõi lịch sử - Ý nghĩa số hình ảnh văn Từ việc hiểu nội dung nghệ thuật viết đoạn văn trình bày cảm nhận vấn đề văn Hóa thân nhân vật để kể lại số phần 1,0 10% 1,0 10% - Vận dụng tổng hợp hiểu biết nội dung, nghệ thuật văn vào việc viết văn tự 7,0 70% Tổng số 3,0 30% 7,0 70% 15 Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ 1.0 10% 1.0 10% 8.0 80% V Đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MINH HỌA Chủ đề : Viết văn tự Thời gian : 90phút - Đánh giá khả nhận biết, thông hiểu kiến thức nội dung, nghệ thuật truyện Chiến thắng Mtao Mxây truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh vào giải tình huống, vấn đề nảy sinh có liên quan - Đánh giá kỹ tạo lập văn dạng khác nhau, theo yêu cầu khác : ngắn, dài; hóa thân vào nhân vật - Điều chỉnh cách dạy, cách học cho chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phần I : Đọc hiểu (3.0đ) Câu 1: Đọc văn sau thực yêu cầu "Nhờ ơn thần, thành xây Nay có giặc ngồi lấy mà chống?" a- Câu nói nhân vật nào? Được trích từ tác phẩm nào? Xác định thể loại tác phẩm? b- Hãy kể thêm nhân vật truyện mà em nhớ Câu Trận chiến Đăm Săn - Mtao Mxây diễn hiệp : A Hai hiệp B Ba hiệp C Bốn hiệp D Năm hiệp Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Không bao lâu, Đà cầu Vua vơ tình gả gái Mị Châu cho trai Đà Trọng Thủy.Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần ngầm làm 10,0 100% 16 lẫy nỏ khác thay vuốt Rùa Vàng, nói dối phương Bắc thăm cha.Nói rằng: “Tình vợ chồng khơng thể lãng qn,nghĩa mẹ cha dứt bỏ.ta trở thăm cha,nếu đến lúc hai nước thất hòa,Bắc Nam cách biệt,ta lại tìm nàng biết lấy làm dấu?”.Đáp: “Thiếp phận nữ nhi, gặp cảnh biệt li đau đớn khơn xiết.Thiếp có áo gấm lơng ngỗng thường mặc mình, đến đâu rứt lơng mà rắc ngã ba đường làm dấu, cứu nhau” a Nêu nhận xét em nhân vật Mị Châu? b Cho biết nội dung đoạn văn Câu Những chi tiết Rùa vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu gái “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” biểu lộ thái độ, tình cảm nhân dân nhân vật lịch sử An Dương Vương? Câu Thông qua đoạn văn (trong câu 3) An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em mù quáng tình yêu (Nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả,…)? Phần II Làm văn (7điểm) Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương kể lại truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy VI Hướng dẫn chấm: Phần I: Đọc – hiểu: Câu a Câu nói An Dương Vương, trích từ tác phẩm An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, thể loại sử thi (0.5) b.Tên nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy, cụ già, thần Kim Quy, Cao Lỗ (0.5) Câu Đáp án C Câu 17 a Mị Châu ngây thơ ,cả tin,yêu chân thành bị lợi dung để thực mưu đồ đen tối.Rât đáng thương b Thuật lại hành vi trộm nỏ thần Trọng Thủy Câu Những chi tiết Rùa vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu gái “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” biểu lộ thái độ, tình cảm nhân dân nhân vật lịch sử An Dương Vương việc nước Âu Lạc là: Những hư cấu nghệ thuật (Rùa vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu gái) sáng tạo xuất truyện để gửi gắm, thể lòng kính trọng nhân dân An Dương Vương – vị vua có cơng dựng nên Âu Lạc, người dũng cảm sẵn sàng dẹp tình cảm cá nhân trừng phạt để trịn nợ nước Những sai lầm Mị Châu giải thích lí nước, phần làm nhẹ trách nhiệm An Dương Vương xoa dịu nỗi đau nước Câu Yêu cầu kĩ năng: HS biết cách viết đoạn văn( Có câu chủ đề ,các câu cịn lại liên kết chặt chẽ thể chủ đề) -.Nội dung: Học sinh có nhiều cách diễn đạt Nhưng cần làm rõ ý sau:Trong tình yêu cần phải thực tôn trọng nhau, cảm thông ,yêu thương,lẫn nhau, phải biết hy sinh ,….Đặc biệc phải ứng xử có văn hóa Phần II Tự luận: * Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn hóa thân vào nhân vật; diễn đạt lưu loát, kết cấu chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: - Trên sở hiểu biết đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, phát phân tích nét đặc sắc nghệ thuật để làm bật hình tượng nhân vật, nêu suy nghĩ vai trò, lý tưởng người anh hùng xã hội - Học sinh triển khai nhiều cách khác cần nêu bật ý sau: I Mở bài: 18 - Giới thiệu thân (Nhân vật An Dương Vương) - Thái độ người - Giới thiệu cảm xúc thân: tự hào xen lẫn với hối tiếc, ân hận II Thân bài: Lần lượt kể kiện: - Xây thành - Chế nỏ - Đánh thắng Triệu Đà - Mất cảnh giác: gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ (lồng vào suy nghĩ, ân hận cảnh giác mình) - Mất nước: cho Trọng Thuỷ nước thăm cha, Triệu Đà kéo binh sang đánh Âu Lạc Tôi không lo lắng bảo quan đánh cờ Bởi sức mạnh nỏ thần vạn năng… Đến đem nỏ thần bắn khơng cịn trước… - Cùng Mị Châu lên ngựa chạy phương Nam Càng chạy quân Triệu Đà đuổi theo gấp rút… - Cầu cứu thần Rùa Vàng, thần bảo Mị Châu giặc Nhìn thấy lông ngỗng rắc dài theo đường ngựa chạy, hiểu hết việc - Chém Mị Châu - Cùng Rùa Vàng xuống biển Nêu suy nghĩ thân (ADV) - Tơi người có cơng với đất nước - Tơi người có tội với tổ tiên, với nhân dân Âu Lạc - Câu chuyện học cảnh giác việc dựng nước, giữ nước III Kết bài: - Trở lại thực (dưới thuỷ cung) + Tả qua cảnh thuỷ cung + Mị Châu đến thăm (Mị Châu sau chết xuống thuỷ cung tôi) + Thần Rùa Vàng hay đến đánh cờ, chở dạo… 19 - Tôi kể lại câu chuyện mong muốn người đời sau (con người thời đại) phải ghi nhớ Mỗi cơng dân phải có trách nhiệm Tổ quốc, phải giải đắn mối quan hệ cá nhân cộng đồng + Trình bày suy nghĩ, nêu vai trò tầm quan trọng lý tưởng, mục đích sống, sống đẹp, sẵn sàng hi sinh cho lợi ích quốc gia, dân tộc * Biểu điểm: - 6-7đ: Đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - 4-5đ : Trình bày yêu cầu trên, mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - 2-3đ : Nội dung sơ xài, diễn đạt yếu - 0,5-1đ: Có làm sai, xa đề - Điểm 0: Bỏ trống, hoàn toàn lạc đề - Qua năm học 2013 – 2014, người viết thấy rõ: áp dụng phương pháp tỉ lệ điểm trung bình mơn văn học sinh tăng rõ rệt từ học kỳ sang học kỳ sau: Năm học 2013 – 2014, người viết dạy 89 học sinh, đến cuối năm có 45 học sinh có điểm trung bình tăng học kỳ (50,6 %), 39 học sinh có điểm trung bình giảm nhẹ so với học kỳ (43,8%), có học sinh khơng tăng khơng giảm (5,6 %) Ngồi việc chia nhóm cố định thế, giáo viên nên chia nhóm ngẫu nhiên học để học sinh có hội phát huy trí tuệ mạnh dạn học Đó phương tạo tiền đề để người dạy người học hứng thú với ngữ văn - Qua năm 2014 – 2015, với việc áp dụng phương pháp dạy học kiểm tra có đổi kết học sinh đạt được có khả quan hơn: 100% học sinh lớp 10 đạt điểm trung bình Cịn lớp 11: 86,2 % học sinh trung trung bình vượt tiêu mà nhà trường tổ chuyên môn đề (65 %), tỉ lệ học sinh trung bình cao so với năm 2013 – 2014 - Từ việc đạt kết trên, người viết rút số kinh nghiệm ứng dụng phương pháp vào thực tiễn: Đối với học sinh: - Tăng cường hiểu biết lẫn học sinh lớp 20 - Rèn luyện tinh thần hợp tác thành viên nhóm - Phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực tư cho học sinh - Học sinh bổ khuyết cho lỗ hổng kiến thức tăng cường học hỏi từ bạn bè Đối với giáo viên: - Tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia hoạt động học tập - Có hội điều chỉnh phương pháp học tập thân với giáo viên: - Có thể đo lường đánh giá xác mức độ hiểu bài, lực diễn đạt tư học sinh - Trên sở điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp - Tiếp thu số ý kiến từ học sinh mà trước giáo viên chưa nghĩ C Phần kết luận Khi xã hội phát triển, thứ thay đổi phát triển theo đà phát triển xã hội, từ kinh tế trị đến an tồn xã hội Bên cạnh vấn đề giáo dục, giảng dạy nhà trường địi hỏi phải có bước tiến mới, tư học sinh ngày mở rộng nâng cao, giảng dạy để học sinh tích cực tiếp nhận kiến thức cách chủ động vấn đề nan giải nhà trường phổ thông Vấn đề phương pháp đổi phương pháp lại vấn đề quan trọng cần quan tâm sâu sắc nhiều Đổi phương pháp đổi nào? Đổi vấn đề gì? Có nhiều cơng trình nghiên cứu đời nhằm bàn vấn đề cuối chưa đến thống chung Khi đặt yêu cầu đổi mới, số công trình đặt vấn đề: đổi phương pháp đổi nội dung giảng dạy Một số công trình khác lại cho rằng: đổi phương pháp đổi chương trình sách giáo khoa, đổi nội dung học hình thức giảng dạy Nhưng mà người viết băn khoăn, nan giải phải đổi thái độ người dạy người học mơn ngữ văn, từ tiêu cực sang tích cực, từ chán ngán sang hứng thú, u thích mơn văn Vì thế, người viết mong với đề tài sáng kiến kinh nghiệm phần giúp người 21 dạy người học hứng thú hiểu rõ tầm quan trọng mơn văn Ngồi ra, phương pháp ứng dụng với mơn học khác, tùy hoàn cảnh đối tượng mà giáo viên vận dụng phù hợp ... anh chị em giáo viên Ngữ văn giải đáp” Vậy - người thầy văn giải đáp cho hợp lý ? Mục đích thực Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài ? ?Để học sinh hứng thú học kiểm tra mơn ngữ văn? ??, mục đích người... động học sinh; học sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị bài, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức Ngữ văn học tập đời sống Như vậy, việc chuẩn bị tâm học Ngữ văn quan trọng việc tạo hứng thú. .. để khơi gợi hứng thú học tập Thông qua giao tiếp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, học trở nên sinh động Để đạt điều này, giáo viên phải tạo tình có vấn đề để gợi mở suy nghĩ học sinh, học

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w