Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm trên cơ chất rơm phối trộn với lục bình theo các tỷ lệ khác nhau

73 24 0
Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm trên cơ chất rơm phối trộn với lục bình theo các tỷ lệ khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm trên cơ chất rơm phối trộn với lục bình theo các tỷ lệ khác nhau Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm trên cơ chất rơm phối trộn với lục bình theo các tỷ lệ khác nhau Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm trên cơ chất rơm phối trộn với lục bình theo các tỷ lệ khác nhau luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Sáu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng, biểu đồ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường Đại học Hutech không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tao gây trình thực (nếu có) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trần Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung i năm2018 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn ban chủ nhiệm Viện Ứng dụng Hutech trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho em thời gian ngồi ghế giảng đường để làm hành trang vững nhờ em đủ kiến thức tự tin để thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến Cha Mẹ gia đình em, tạo điều kiện tốt để em học tập Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM Cảm ơn Cha Mẹ động viên em để tơi hồn thành tốt khố học Xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô GVC – Th.s Nguyễn Thị Sáu giới thiệu tạo điều kiện cho em thực tập trại nấm Bảy Yết Và Cô người đồng hành bước chúng em Nhờ Cô bảo, hướng dẫn tiếp lửa để nhóm em vượt qua gặp vấn đề khó khăn lúc thực đề tài Xin cảm ơn bác Phan Văn Bảy đồng ý cho em thực đề tài trại nấm Bác tận tình bảo trình em thực tập trại nấm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để chúng em đạt kết ngày hôm SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung ii Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 1.1.1 Mục đích nghiên cứu 1.1.2 Nội dung nghiên cứu 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nấm 2.1.1 Một số đặc tính sinh học nấm rơm 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Chu trình sống nấm rơm 2.1.4 Các nguồn dinh dưỡng cho nấm rơm 2.1.4.1 Chất đường 2.1.4.2 Chất đạm 2.1.4.3 Chất khoáng vitamin 10 2.1.4.4 Nước 10 2.1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm rơm 10 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng nấm rơm 12 2.2 Thực trạng việc trồng nấm Việt Nam giới 15 2.2.1 Thực trạng nước 15 2.2.2 Trên giới 16 2.3 Tiềm phát triển nghề nuôi trồng nấm Việt Nam 16 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung iii Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 2.4 Giới thiệu nguồn chất rơm lục bình 17 2.4.1 Rơm 17 2.4.2 Lục bình 18 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 Nguyên vật liệu phương pháp thí nghiệm 20 3.1.1 Nguyên liệu 20 3.1.2 Vật liệu 20 3.1.3 Cơ chất 21 3.2 Phương pháp thí nghiệm 22 3.3 Xử lý nguyên liệu 24 3.3.1 Đối với rơm 24 3.3.2 Đối với lục bình 26 3.4 Tạo giống nấm rơm (cấp 1, cấp) khảo sát tốc độ lan tơ 27 3.4.1 Khảo sát tốc độ lan tơ, đặc điểm tơ nấm môi trường thạch (giống cấp 1) 27 3.4.2 Khảo sát tốc độ lan tơ, đặc điểm tơ nấm rơm môi trường hạt (giống cấp 2) 30 3.4.3 Khảo sát tốc độ lan tơ, đặc điểm tơ nấm rơm môi trường cọng (giống cấp 3) 33 3.4.4 Q trình ni trồng khảo nghiệm 34 3.5 Phương pháp thu nhận kết 40 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Kết nhân giống 41 4.1.1 Tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm môi trường thạch 41 4.1.2 Tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm môi trường hạt 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung iv Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Nấm rơm Hình 2.2 Cấu tạo nấm rơm Hình 2.3 Chu trình sinh trưởng nấm Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển nấm rơm Hình 2.5: Rơm rạ 18 Hình 2.6 Lục bình 19 Hình 3.1 Ngâm rơm 25 Hình 3.2 Ủ rơm 25 Hình 3.3 Dinh dưỡng 25 Hình 3.4 Lục bình cắt nhỏ phơi khô 26 Hình 3.5 Xử lý vơi phối trộn dinh dưỡng 26 Hình 3.6 Ủ đống lục bình 27 Hình 3.7 Cách nấu mơi trường cấp 30 Hình 3.8 Quy trình nấu mơi trường cấp 32 Hình 3.9 Đóng gói 35 Hình 3.10 Khn dùng trồng nấm 40 Hình 3.11 Cục rơm cấp 41 Hình 3.12 Ủ tơ 37 Hình 3.13 Tháo bịch 38 Hình 4.1 Ống nghiệm nấm rơm 41 Hình 4.2 Sự tăng trưởng tơ nấm rơm môi trường thạch 42 Hình 4.3 Tơ nấm rơm môi trường hạt 43 Hình 4.4 Sự lan tơ môi trường hạt 44 Hình 4.5 Cục phơi nấm rơm theo tỷ lệ 100% lục bình 46 Hình 4.6 Cục rơm sau ngày cấy 47 Hình 4.7 Cục rơm sau 12 ngày cấy 47 Hình 4.8 Cục phơi nấm rơm tỷ lệ 30-70% lục bình/rơm 48 Hình 4.9 Cục rơm sau ngày cấy 48 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung v Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 4.10 Cục nấm rơm sau 12 ngày cấy 49 Hình 4.11 Cục phơi nấm rơm tỷ lệ 50-50% lục bình/rơm 49 Hình 4.12 Cục phơi nấm sau ngày cấy 50 Hình 4.13 Cục rơm sau 12 ngày cấy 50 Hình 4.14 Cục phơi nấm rơm tỷ lệ 70-30% lục bình/rơm 51 Hình 4.15 Cục phơi nấm rơm sau ngày cấy 51 Hình 4.16 Cục phôi nấm rơm sau 12 ngày cấy 52 hình 4.17 Cục phôi nấm rơm tỷ lệ 100% rơm 52 Hình 4.18 Cục phôi sau ngày cấy 53 Hình 4.19 Cục phôi sau 10 ngày cấy 53 Hình 4.20 Cục phơi sau 10 ngày cấy 54 Hình 4.21 Nấm thu hái 56 Hình 4.22 Tai nấm chất với tỷ lệ khác 59 Hình 4.23 Những bịch phơi bị nhiễm 60 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung vi Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ, độ ẩm độ pH thích hợp cho ủ tơ thể nấm 12 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng nấm rơm (% tính trọng lượng khô; lượng = Kcal/100g trọng lượng chất khô) 15 Bảng 2.3 Giá trị dinh dưỡng nấm rơm 15 Bảng 4.1 Tốc độ lan tơ nấm rơm môi trường thạch 45 Bảng 4.2 Tốc độ lan tơ môi trường hạt 48 Bảng 4.3 Năng suất nấm rơm nghiệm thức khác (kg/25kg nguyên liệu khô) 57 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế sản xuất nấm giá thể lục bình rơm (VNĐ/25kg nguyên liệu khô) 58 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung vii Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng lên cách chóng mặt dường nhu cầu coi trọng nhu cầu ăn uống người xã hội mà đầy rẫy chất độc hại, chất tăng trưởng, chất kháng sinh, gây nguy hại đến sức khỏe người nghiêm trọng Dẫn đến việc ngày người ta ưa chuộng loại thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn cho sức khỏe người Và nấm ăn loại thực phẩm ưa chuộng nấm thỏa mãn hầu hết tiêu chuẩn thực phẩm sạch: khơng thuốc bảo vệ thực vật, khơng hóa chất, không chất tăng trưởng, không chất kháng sinh, nước dùng để tưới nấm phải nước sạch, nấm sống mơi trường thơng thống khơng mùi hơi, khơng có bụi bẩn, Đó lý ngày nhà nhà ăn nấm, người người thích nấm Và ngành trồng nấm nghề nghiệp triển vọng tương lai để phát triển đất nước Nấm ăn loại thực phẩm nhiều người tiêu dùng lựa chọn vào bữa ăn hàng ngày Nấm nói chung nấm rơm nói riêng từ lâu xem loại rau cao cấp người sử dụng rộng rãi thực phẩm dược liệu Nấm rơm loài dễ trồng, cho suất cao, cung cấp lượng chất đạm đáng kể, đường, nhiều vitamin chất khống Ngồi có tác dụng phòng bệnh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh thiếu máu,… Trong năm trở lại đây, ngành nấm phát triển mạnh mẽ với nước ta có điều kiện thuận lợi phát triển nấm ngày có nhiều người biết đến với tác dụng nấm nên sản lượng thu hoạch nấm tăng nhanh Ngoài việc trồng nấm cịn giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường: sử dụng phế thải bã mía, rơm, bơng gịn,… Tuy nhiên nhiều người chưa biết tận dụng lục bình nhiều để trồng nấm bên cạnh giải vấn đề mơi trường lục bình cịn chứa chất SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu dinh dưỡng như: đạm, kali, canxi,… Giúp nấm phát triển tốt Vì tơi chọn “Kỹ thuật ni trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỷ lệ khác nhau” 1.1.1 Mục đích nghiên cứu ➢ Tìm tỷ lệ thích hợp phối trộn lục bình với rơm loại giá thể sử dụng thông dụng đạt hiệu nay, để hồn thiện quy trình trồng nấm lục bình rơm, nhằm phổ biến mang lại cho người nông dân phương pháp nuôi trồng nấm đem lại hiệu kinh tế cao có ý nghĩa mặc giải vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày gia tăng ➢ Nghiên cứu quy trình trồng nấm rơm chất lục bình phối trộn với rơm ➢ Khảo sát tốc độ lan tơ nấm rơm môi trường cấp 1, cấp 1.1.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài: “Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỷ lệ khác nhau” 1.2 Đối tượng nghiên cứu ➢ Đối tượng: Nấm rơm nuôi trồng chất rơm phối trộn với lục bình ➢ Phạm vi nghiên cứu: + Thí nghiệm tiến hành từ tháng 04/2018 đến tháng 07/2018 ➢ Địa điểm: + Thí nghiệm thực trại nấm Bảy Yết số 2/73A, ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, Huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh 1.3 Phương pháp nghiên cứu ➢ Thực quy trình trồng nấm rơm SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu ➢ Khảo sát tốc độ lan tơ môi trường cấp (môi trường thạch), cấp (mơi trường lúa, thóc) ➢ Khảo sát tốc độ lan tơ môi trường cấp vởi chất lục bình trộn với rơm với tỉ lệ 0-100%, 30-70%, 50-50%, 70-30%, 100%-0 ➢ So sánh suất nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỷ lệ khác 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu ➢ Sử dụng lục bình để trồng nấm đem lại lợi ích kinh tế ➢ Sử dụng lục bình để trồng nấm đem lại lợi ích mơi trường như: + Hạn chế giảm thiểu rác thải tránh ô nhiễm môi trường + Hạn chế cản trở giao thông đường thuỷ 1.5 Bố cục đề tài Chương I: Mở đầu Chương II: Tổng quan tài liệu Chương III: Vật liệu phương pháp nghiêm cứu Chương IV: Kết thảo luận Chương V: Kết luận kiến nghị SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Từ ngày 10-12 xuất nhiều nụ nấm đinh ghim khối nấm khơng Hình 4.16 Cục phơi nấm rơm sau 12 ngày cấy  Đối với tỷ lệ 100% rơm (Nghiệm thức 5) hình 4.17 Cục phơi nấm rơm tỷ lệ 100% rơm Theo quan sát cho thấy: Sau ngày cấy giống tơ nấm thích nghi tốt với môi trường mới, tơ nấm ăn từ tạo lớp tơ màu trắng Giống tỷ lệ tốc đọ lan tơ tỷ lệ 100% rơm chậm Đến ngày thứ tơ nấm ăn sâu có biểu lan tơ mạnh, lúc chiều dài trung bình nấm đạt 1/3 khối rơm Tuy nhiên tơ nấm thưa mảnh, chưa có bền kết chặt với SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 52 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 4.18 Cục phơi sau ngày cấy Từ ngày 8-10 tơ nấm đạt trung bình 2/3 khối rơm, tốc độ lan tơ trung bình mạnh Tơ nấm có giảm phát triển tơ, tốc độ lan tơ hết khối rơm Tơ nấm liên kết chặt chẽ với sợi tơ vươn mạnh dài phía trước Hình 4.19 Cục phôi sau 10 ngày cấy Từ ngày 10-12 xuất nụ nấm hình đinh ghim SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 53 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Hình 4.20 Cục phôi sau 10 ngày cấy Nuôi trồng lần thứ 2: Nhận xét: Trong trình khảo sát nghiệm thức có tượng xuất dịi xung quanh khối rơm tháo bịch Nguyên nhân: Thời gian ủ rơm với kéo dài Lúc nhiệt độ giảm, chất có nhiều thức ăn đơn giản, lồi nấm móc, vi trùng lại phát triển dành phần dinh dưỡng Kết rơm bắt đầu đổi màu, từ màu vàng chuyển dần sang màu nâu sậm Chất lượng nguyên liệu bị biến đổi, dẫn đến suất trồng thấp hẳn (bị loại nấm khác lấy hết dinh dưỡng) Lục bình: số loại bột cám bắp Việt Nam q trình xử lý khơng đạt tiêu chuẩn nên dẫn đến thu hút ruồi nhặn đẻ trứng SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 54 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Tất biểu hình sau: a Tỷ lệ 30-70% lục bình/rơm b Tỷ lệ 50-50% lục bình/rơm c Tỷ lệ 70-30% lục bình/rơm Sau tất bịch phơi với lần thử nghiệm tỷ lệ khác lan hết chuyển sang giai đoạn chăm sóc qua thể Đối với nhà nuôi trồng nấm phải thường xuyên tưới nước để trì nhiệt độ 25-280C độ ẩm khoảng 85-95% Sau ngày, bịch phơi bắt đầu thể, khoảng 1-2 ngày bắt đầu thu hoạch Khi thu hoạch nấm ta nên lựa chọn thời điểm nấm vừa (không to không nhỏ) lúc nấm chưa SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 55 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu nhiều dinh dưỡng, bắt mắt, nấm lớn chất lượng tai nấm giảm Nên thu hoạch nấm hình trứng Hình 4.21 Nấm thu hái So sánh nấm nghiệm thức Sau mô 12 ngày, nấm rơm bắt đầu thu hoạch tất nghiệm thức Năng suất nấm biến động từ 1,05kg đến 2,4kg/25kg nguyên liệu khô Thời gian thu hoạch nấm rơm nghiệm thức 100% rơm ngày, thời gian thu hoạch nấm rơm nghiệm thức 100% lục bình nghiệm thức cịn lại ngày Kết cho thấy thân lục bình phơi khơ cung cấp lượng dinh dưỡng cho nấm phát triển tương đương với rơm Kết phù hợp với nhận định Nguyễn Lân Dũng (2006) thực vật cấu tạo cellulose sử dụng làm nguyên liệu trồng nấm rơm [4] SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 56 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu Bảng 4.3 Năng suất nấm rơm nghiệm thức khác (kg/25kg nguyên liệu khô) Nghiệm thức Năng suất 100% lục bình 1,05c 30% lục bình 1,7b 50% lục bình 2,03ab 70% lục bình 2,15ab 100% rơm 2,4a Chú thích: Những chữ khác (a, b, c) cột bảng thể khác biệt có ý nghĩa mức p 0,05 phép thử LSD Hiệu suất thu nấm rơm chất lục bình rơm - Hiệu suất sinh học  Chi phí: 50 cục rơm Túi nilon: 1kg x 40000đ/kg = 40.000đ Vôi bột: 1kg x 6000đ/kg = 18.000đ Giống nấm: 30 bịch giống x 4000đ/bịch = 120.000đ Điện nước: = 30.000đ Củi đốt: = 30.000đ Rơm: 60kg = 60.000đ Tổng cộng = 298.000đ Hiệu kinh tế Kết phân tích hiệu kinh tế (bảng4.4) cho thấy sản xuất nấm rơm từ lục bình khơng đem lại hiệu kinh tế cao phải thêm chi phí lao động vớt lục bình tươi, cắt bỏ rễ phơi khơ Tổng chi phí cho việc trồng nấm nguyên liệu rơm thấp 10 lần, tổng chi phí cho nghiệm thức 100% lục bình 250.000 Tổng thu khơng có khác biệt SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 57 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu lớn nghiệm thức, biến động khoảng 40.000 đến 50.000 đồng 25kg nguyên liệu Lợi nhuận 113.000 đồng nghiệm thức trồng nấm rơm nguyên liệu rơm 75.600 đồng nghiệm thức 70% lục bình, nghiệm thức lại lỗ Sản xuất nấm từ nguyên liệu rơm đêm lại hiệu qua kinh tế cao Sản xuất nấm rơm từ ngun liệu lục bình có hiệu tận dụng lao động gia đình chi phí lao động khơng tính vào chi phí sản xuất Bảng 4.4 Hiệu kinh tế sản xuất nấm giá thể lục bình rơm (VNĐ/25kg ngun liệu khơ) Nghiệm Rơm Lục bình Chi khác Tổng chi Tổng thu Lợi thức nhuận 100% LB 250.000 6000 256.000 63.000 -193.000 30% LB 17.500 175.000 6000 198.500 121.800 -76.700 50% LB 12.500 125.000 6000 143.500 102.000 -135.100 70% LB 7.500 75.000 6000 88.500 129.000 75.600 100% 25.000 6000 31.000 144.000 113.000 Rơm LB: Lục bình thân phơi khơ (ẩm độ 13%) Lục bình khơ giá 10000 đồng/kg Rơm giá 1000 đồng/kg Chi khác: Meo + dinh dưỡng SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 58 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu a b c d e Hình 4.22 Tai nấm chất với tỷ lệ khác SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 59 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu a Tai nấm tỷ lệ 100% lục bình b Tai nấm tỷ lệ 30-70% lục bình/rơm c Tai nấm tỷ lệ 50-50% lục bình/rơm d Tai nấm tỷ lệ 70-30% lục bình/rơm e Tai nấm tỷ lệ 100% rơm Hình 4.23 Những bịch phôi bị nhiễm SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 60 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khi cấy chuyền giống sang môi trường thóc (giống cấp 2) nên cấy từ giai đoạn tơ nấm thời điểm ngày thứ Đối với môi trường cấp (hạt lúa) nên chọn thời điểm ngày thứ để cấy sang môi trường cấp (cục phơi) Vì thời điểm tơ nấm cho sinh trưởng tốt đạt tỷ lệ cao Tốc độ lan tơ môi trường hạt nhanh môi trường thạch Sau ngày nuôi cấy, nghiệm thức cho tốc độ lan tơ nhanh lục bình/rơm tỷ lệ 50-50% Tiếp tục nuôi cấy đến ngày thứ 15 nghiệm thức cho suất nấm cao 100% rơm Sản xuất nấm với nguyên liệu rơm hay lục bình cho suất tương đương Tuy nhiên, cần lưu ý hiệu kinh tế sản xuất nấm từ nguyên liệu lục bình tăng chi phí đầu tư khơng đem lại hiệu kinh tế cho người sản xuất 5.2 Kiến nghị Sử dụng lục bình để sản xuất nấm có lao động nhàn rỗi gia đình, nên tận dụng rơm rạ sau vụ lúa để sản xuất nấm đem lại hiểu kinh tế cao - Cần nghiên cứu sâu đặc tính sinh học thành phần hóa học có nấm rơm, cần có thử nghiệm lâm sàn để chứng minh giá trị dinh dưỡng tính dược liệu nấm - Tiếp tục nghiên cứu chất trồng nấm để tận dụng làm phân bón trồng nấm rơm - Cần phải thu thập nấm bị bệnh sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lâm sàn để tiêu diệt loại bệnh nấm nhằm tránh làm giảm suất nấm - Các trung tâm nghiên cứu nên tạo loại nấm lai tạo, không bị bệnh, cho suất cao mà không ảnh hưởng tới sức khỏe người SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 61 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Sáu (2015) Kỹ thuật trồng chế biến nấm, Nguyễn Lân Dũng (2006) Tự học nghề trồng nấm Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Thị Xuân Thu (2003) Ảnh hưởng tỷ lệ rơm lục bình lên suất rơm Đại học Cần Thơ Hoàng Minh Sức khỏe đời sống Nấm rơm điều trị hỗ trợ ung thư, 2018 http://suckhoedoisong.vn/nam-rom-ho-tro-dieu-tri-ung-thu-n39860.html https://vi.wikipedia.org/wiki/R%C6%A1m Nguyễn Lân Dũng (2011) Đốt rơm thiếu hiểu biết http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/chatdochai/dotromravithieuhieubiet.htm Đỗ Tất Lợi Cây thuốc vị thuốc thường dùng http://ecosyn.us/ecocity/Links/My_Links_Pages/Water_Pure_WH_01.html Nguyễn Thị Ngọc Yến (2012) Nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm môi trường, đồ án tốt nghiệp, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 62 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu PHỤ LỤC The SAS System 16:01 Tuesday, August 13, 2018 The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values R 0.3 0.5 0.7 LB 0.3 0.5 0.7 Number of observations 25 The SAS System 16:01 Tuesday, August 13, 2018 The GLM Procedure Dependent Variable: KHOILUONGNAMTUOI Sum of Squares Source DF Model 5.41429600 1.35357400 20 3.82708000 0.19135400 Error Corrected Total 24 Mean Square F Value Pr > F 7.07 0.0010 9.24137600 R-Square Coeff Var Root MSE KHOILUONGNAMTUOI Mean 0.585876 23.43765 0.437440 Source DF R LB R*LB Source R LB R*LB DF 0 Type I SS 1.866400 Mean Square F Value Pr > F 5.41429600 1.35357400 7.07 0.0010 0.00000000 0.00000000 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung Type III SS Mean Square F Value Pr > F 63 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác The SAS System GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 16:01 Tuesday, August 13, 2018 The GLM Procedure Least Squares Means Adjustment for Multiple Comparisons: Dunnett R H0:LSMean= KHOILUONGNAMTUOI Control LB LSMEAN Pr > |t| 0.3 0.5 0.7 1 0.7 0.5 0.3 2.40000000 1.70000000 2.03000000 2.15000000 1.05200000 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 64 0.0640 0.4903 0.7772 0.0003 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác The SAS System GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 16:01 Tuesday, August 13, 2018 The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values RLB 0.30.7 0.50.5 0.70.3 01 10 Number of observations 25 The SAS System 16:01 Tuesday, August 13, 2018 10 The GLM Procedure Dependent Variable: KHOILUONGNAMTUOI Sum of Squares Source DF Model 5.41429600 1.35357400 20 3.82708000 0.19135400 Error Corrected Total 24 Mean Square F Value Pr > F 7.07 0.0010 9.24137600 R-Square Coeff Var Root MSE KHOILUONGNAMTUOI Mean 0.585876 23.43765 0.437440 Source DF RLB Source DF RLB Type I SS 5.41429600 Type III SS 5.41429600 SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 65 1.866400 Mean Square F Value Pr > F 1.35357400 7.07 0.0010 Mean Square F Value Pr > F 1.35357400 7.07 0.0010 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỉ lệ khác The SAS System GVHD: Th.S Nguyễn Thị Sáu 16:01 Tuesday, August 13, 2018 11 The GLM Procedure t Tests (LSD) for KHOILUONGNAMTUOI NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 20 Error Mean Square 0.191354 Critical Value of t 2.08596 Least Significant Difference 0.5771 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N RLB A A B A B A B A B B 2.4000 01 2.1500 0.70.3 2.0300 0.50.5 1.7000 0.30.7 1.0520 10 C SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 66 ... Giúp nấm phát triển tốt Vì chọn ? ?Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình theo tỷ lệ khác nhau? ?? 1.1.1 Mục đích nghiên cứu ➢ Tìm tỷ lệ thích hợp phối trộn lục bình với rơm loại... Nguyễn Thị Sáu Quy trình phối trộn rơm với lục bình (làm theo tỷ lệ trên) Rơm Lục bình Xử lí rơm Xử lí lục bình Đảo rơm Phối trộn theo tỉ lệ rơm – lục bình ủ đống ngày ( trộn nước vôi 1,5%) bổ... 3.1.3 Cơ chất ➢ Rơm lục bình: chất tốt cho phát triển nấm rơm Khi ni trồng nấm rơm có nhiều thuận lợi như: SVTH: Trần Thị Tuyết Nhung 21 Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm chất rơm phối trộn với lục bình

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.1.1 Mục đích nghiên cứu

    • 1.1.2 Nội dung nghiên cứu

    • 1.2 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu

    • 1.5 Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Tổng quan về nấm

      • 2.1.1 Một số đặc tính sinh học của nấm rơm

      • Hình 2.1 Nấm rơm

      • 2.1.2 Đặc điểm hình thái

      • Hình 2.2 Cấu tạo nấm rơm

      • 2.1.3 Chu trình sống của nấm rơm

      • Hình 2.3 Chu trình sinh trưởng của nấm

      • Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của nấm rơm

      • 2.1.4 Các nguồn dinh dưỡng cho nấm rơm

        • 2.1.4.1 Chất đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan