1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BT van dung dl Om va cong thuc dien tro

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B. a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.[r]

(1)

Bai 11 BT van dung dinh luat Ohm va cong thuc dien tro– 0.doc

trongtuedu@yahoo.com.vn Page of

Thứ năm, 16.9.2010

Bài 11:

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ

CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Bài 1: Một dây dẫn nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 mắc vào hiệu điện 220V Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

Tóm tắt

 = 1,1.10–6.m; l = 30m

S = 0,3mm2 = 0,3.10–6m2 U = 220V

I = ? (A)

Giải: Điện trở dây dẫn:

 

  

6

6

30

R 1,1.10

S 0,3.10

30

11 110 ( )

3 l

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

U 220

I (A)

R 110

  

Đáp số: 2A

BÀI

Một bóng đèn sáng bình thường có điện trở R1 = 7,5 cường độ dòng điện

chạy qua đèn 0,6A Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở chúng mắc vào hiệu điện U = 12V sơ đồ hình 11.1

a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 để bóng đèn sáng bình

thường?

b) Biến trở có điện trở lớn Rb = 30 với cuộn dây dẫn làm

hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1mm2 Tính chiều dài l dây dẫn dùng làm biến trở

Tóm tắt

R1 = 7,5; I = 0,6A; U = 12V

Rb = 30;  = 0,4.10–6.m

S = 1mm2 = 1.10–6m2 a) R2 = ?

b) l = ? Giải:

a) Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở nên R = R1 + R2

(2)

Bai 11 BT van dung dinh luat Ohm va cong thuc dien tro– 0.doc

trongtuedu@yahoo.com.vn Page of

Áp dụng định luật Ơm ta có I U R

R U 12 20 ( )

I 0,6

   

mà R1 = 7,5

R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5 ()

b) Áp dụng công thức: R S

l

6

R.S 30.1.10

75 (m) 0,4.10

  

l

Đáp số: a) 12,5

b) 75m

BÀI

Một bóng đèn có điện trở R1 = 600 mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện

trở R2 = 900 vào hiệu điện UMN = 220V sơ đồ hình 11.2 Dây nối từ M tới A

và từ N tới B dây đồng, có chiều dài tổng cộng l = 200m có tiết diện S = 0,2mm2 Bỏ qua điện trở dây nối từ hai bóng đèn tới A B

a) Tính điện trở đoạn mạch MN

b) Tính hiệu điện đặt vào hai đầu đèn

Tóm tắt

R1 = 600; R2 = 900;

UMN = 220V;  = 1,7.10–8.m

l = 200m; S = 0,2mm2 = 0,2.10 –6m2 a) RMN = ?

b) U1 = ?; U2 = ?

Giải

a) Điện trở dây nối:

8

d

200

R 1,7.10 17 ( )

S 0,2.10

l   

(3)

Bai 11 BT van dung dinh luat Ohm va cong thuc dien tro– 0.doc

trongtuedu@yahoo.com.vn Page of

1

12

1

R R 600.900

R 360 ( )

R R 600 900

   

 

Rd mắc nối tiếp với (R1 // R2) nên điện trở đoạn mạch MN:

RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377 ()

b) Cường độ dịng điện mạch chính: MN MN

U 220

I (A)

R 377

 

Hiệu điện đặt vào hai đầu đèn:

1 12

220

U = U = I.R = 360 210(V)

377 

Cách khác: (tính U1 U2)

Cường độ dịng điện mạch chính:

MN MN

MN

U 220

I (A)

R 377

 

1

MN

1

U U

I I I

R R

    mà U1 = U2

 1 MN

1

1

U I

R R

 

 

 

 

hay 1 MN

12

1

U I

R 

 U1 IMN.R12 220.360 210 (V)

377

  

Vậy U1 = U2 = 210 (V)

Đáp số: a) 377

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:21

w