Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan

3 11 0
Bai 11 Bai tap van dung dinh luat Om va cong thuc tinh dien tro cua day dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng công thức của định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để làm một số bài tập.. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ..[r]

(1)Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Ngày soạn: 16/9/2015 Tiết 12 – Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu: Về kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính R=  \f(l,S để tính các đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều là điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp Về kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức Giải bài tập theo đúng các bước giải Về thái độ: Trung thực, kiên trì II Chuẩn bị GV& HS a GV: bảng phụ, thước thẳng … b HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài III Tiến trình bài dạy: A Ổn định tổ chức (1’) B Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (6’) *Kiểm tra: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích các kí hiệu, đơn vị đo các đại lượng công thức? - Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm chất liệu có điện trở  suất thì có điện trở tính theo công thức nào? Chỉ rõ mối quan hệ điện trở R với l và S? * Đặt vấn đề: Hôm chúng ta vận dụng công thức định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn để làm số bài tập C Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Bài tập (7’) - GV: Gọi HS đọc bài tập, tóm tắt, phân tích - Chú ý đổi đơn vị: (1m2= 102dm2= 104cm2= 106mm2  1mm2= 10-6m2; 1cm2= 10-4m2, 1dm2= 10-2m2) - GV: ? Đề bài đã cho biết đại lượng nào? Để tính R và I vận dụng công thức nào? - Gọi HS lên bảng thực giải HĐ 2: Bài tập (14’) - GV: Yc HS đọc và tóm tắt đề bài, phân tích đề bài Bài tập 1: Cho biết: l= 30m; U= 220V  = 1,1.10-6Ωm S= 0,3mm2= 0,3.10-6m2 R= ? ; I= ? Giải: + Áp dụng công thức R=  \f(l,S 30 110() 6  R= 1,1.10-6 0,3.10 U 220  2( A) I= R 110 ĐS: R= 110Ω; I= 2A Năm học 2015 - 2016 (2) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV: Đề nghị 1-> HS nêu cách giải Bài tập 2: để lớp trao đổi thảo luận  đưa cách giải đúng Biết: R1= 7,5Ω; I1= 0,6A; U= 12V Tìm: a, R2= ? để đèn sáng bình GV gợi ý: thường Cách b, Rb= 30Ω; S= 1mm2= 10(?) Bóng đèn và biến trở mắc với 6m2  = 0,4.10-6Ωm => l= ? nào? (?) Để bóng đèn sáng bình thường thì Giải: + dòng điện chạy qua bóng đèn và biến a, trở phải có cường độ ? Phân tích mạch điện: R1 nt R2 (?) Để tính R2, cần biết yếu tố Vì đèn sáng bình thường  I1= 0,6A; nào? (U2,I2 Rtđ) R1= 7,5Ω -> HS tự giải, GV theo dõi giúp đỡ R nt R2 -> I1= I2= Yêu cầu HS tìm cách giải khác I= 0,6(A) U HĐ 3: Bài tập (14’)  R - Gọi HS đọc, tóm tắt đầu bài, phân Áp dụng CT: R= I tđ= tích 12 20() - GV gợi ý: 0,6 + Dây nối từ M-> A và N-> B coi Mà Rtđ= R1+R2=> R2= Rtđ - R1  R2= 20 – 7,5= điện trở (Rd) mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm bóng đèn 12,5 (Ω) (Rd nt (R1//R2)) b, Chiều dài cuộn dây làm biến trở là:  l= + Vậy RMN= Rd+R12  + Tính R12; Rd => RMN 30.10 0,4.10  -? R1//R2 -> U1?; U2?; UAB? (U1= U2= UAB) -? Tính UAB nào? (UAB= IAB.R12) - ? IMN và IAB quan hệ nào? U MN (IAB= IMN= RMN ) - Cách khác: Đ1// Đ2 => U1= U2= UAB vì (R1//R2) nt Rd=> U= Ud+UAB 75(m) ĐS: R2= 12,5Ω l= 75m Bài tập 3: Cho biết: R1= 600Ω; R2= 900Ω; UMN= 220V; l= 200m; S = 0,2mm2= 0,2.10-6m2;  = 1,7.10-8Ωm Tính: a, RMN= ? ; b, U1= ?; U2= ? Giải: Phân tích mạch điện: (R1//R2) nối tiếp Rd Năm học 2015 - 2016 (3) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -> UAB= U- Ud= U- IMN.Rd= 210(V) NỘI DUNG a,Vì R1//R2=>R12= R1 R2 600.900  360 R1  R2 600  900 (Ω) Điện trở dây dẫn là: R d=   200 1,7.10  17() S 0,2.10  Coi Rd nt (R1//R2)  RMN= Rd+R12  RMN= 360+17= 377(Ω) U b, Áp dụng công thức: I= R U MN 220  ( A) I = RMN 377 = I MN AB 220 360 210(V ) UAB= IAB R12= 377 Vì R1// R2 => UAB = U1= U2 210 (V) D Củng cố (2’) - GV:Muốn giải BT định luật Ôm cho các đoạn mạch cần tiến hành các bước ntn? E Hướng dẫn học nhà (1’) - Tìm thêm các cách giải khác cho BT trên - Làm BT 11 (SBT) - Xem lại công suất (SGK Vật lí 8), đọc trước bài 12 Năm học 2015 - 2016 (4)

Ngày đăng: 06/10/2021, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan