Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
SƠ YẾU LÍ LỊCH I/- THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Hồng Hải Ngày tháng năm sinh: 01/05/1979 Giới tính: Nam Địa chỉ: Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán Điện thoại: Cơ quan: 0613 856 483; Di động 01234 789 776 E-mail: Haisam@Gmail Com.vn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán II/- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao nhất) cao : Đại học sư phạm Năm nhận : 2011 Chuyên ngành đào tạo : Địa lí III/- KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Địa lí Số năm kinh nghiệm: 12 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: * Nâng cao hiệu giảng dạy tiết Địa lí (năm 2003) * Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Địa lí (năm 2006) * Nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí kênh hình ( năm 2007) * Ứng dụng CNTT vào soạn giảng mơn Địa lí (năm 2011) MỤC LỤC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trang CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trang 1.1 Khái niệm kỹ Địa lí: Trang 1.2 Đặc diểm mơn Địa lí: Trang THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG THCS: Trang NỘI DUNG, BIỆN PHÁP CỤ THỂ HƢỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ĐỊA LÍ Trang HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI : Trang 25 Đối với giáo viên: Trang 25 Đối với học sinh: Trang 25 Hiệu tiết dạy : Trang 25 ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ : Trang 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 28 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI X ã hội luôn vận động phát triển, tư lồi người khơng giây phút “ngủ n” thăng tiến loài người từ xưa tới chứng minh điều Chính vậy, mở rộng tri thức việc làm cấp bách tất người đặc biệt quan trọng hệ trẻ mà điển hình em học sinh Điều lại quan trọng cấp bách hết đặt chân bước lên bậc thềm kỉ XXI tồn cầu hố thị trường giới Thế xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển vũ bão, khơng thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức nhiều Nếu tiếp tục dạy học (D&H) thụ động thế, giáo dục không đáp ứng nhu cầu xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi dạy học Đây vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan trọng quốc gia chiến lược phát triền nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội Chính năm gần sau cải cách giáo dục trường phổ thông dấy lên phong trào đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, độc lập học tập học sinh, “lấy trò làm trung tâm” Nhiều hội thảo xoay quanh vấn đề sử dung sách giáo khoa cho tốt, lựa chọn câu hỏi đàm thoại với học sinh sao? Sử dụng phương pháp giảng dạy theo chương trình đổi để phát triển lực tư qua kênh hình, kênh chữ, sách giáo khoa đồ dùng dạy học mơn Địa lí nào? Làm để học sinh khai thác, tiếp thu kiến thức môn Địa lí? Thì trước hết phải đổi phương pháp cho phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tịi khám phá gây hứng thú học tập cho học sinh qua tiết dạy Tất điều tơi trình bày lí do, động lực giúp sử dụng phương pháp vào q trình dạy học Chính tơi chọn đề tài “Hƣớng dẫn học sinh rèn kỹ học tốt mơn Địa lí bậc THCS” TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1/-CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1.Khái niệm kĩ Địa lí: Kĩ năng, kĩ xảo nói chung phương thức thực hành động đó, thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ năng, kĩ xảo thực chất hành động thực tiễn mà học sinh hoàn thành cách có ý thức sở kiến thức Địa lí Muốn có kĩ năng, kĩ xảo, trước hết học sinh phải có kiến thức biết cách vận dụng chúng vào thực tiễn Kĩ lặp lặp lại nhiều lần trở thành kĩ xảo Kĩ hồn thiện hình thành sau có kĩ xảo Kĩ hồn thiện địi hỏi học sinh kinh nghiệm mức độ sáng tạo định hành động 1.2 Đặc điểm môn Địa lí: Mơn Địa lí nhà trường có khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng kiến thức phong phú địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt kĩ đồ mà mơn học đề cập tới Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kĩ kiến thức địa lí dạy học Địa lí giáo viên cần đặc biệt coi trọng vấn đề sau: Hình thành cho học sinh hệ thống biểu tượng, khái niệm địa lí, mối quan hệ địa lí, mối quan hệ nhân Phát triển cho học sinh tư địa lí tư liên hệ tổng hợp xét đoán dựa đồ Tận dụng triệt để thiết bị dạy học Địa lí tranh ảnh, đồ, biểu đồ, bảng thống kê, băng đĩa hình, quan trọng đồ Qua đồ, học sinh dễ dàng có biểu tượng khơng gian đồng thời phát triển tư Địa lí Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí để giải vấn đề có liên quan sống 2/-THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG THCS: Từ trước đến nay, dạy học Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (mơ hình, đồ, tranh ảnh, loại biểu bảng…).Có thể nói số khơng giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc môn sử dụng phương pháp tốt, kích thích suy nghĩ, tìm tịi, tự lực học sinh Tuy nhiên, khơng giáo viên cịn quan tâm tới việc phát huy tính tích cực học tập học sinh sử dụng phương pháp dạy học nói Có thể nhận thấy nét chung giáo viên sử dụng phương pháp cũ dạy học môn địa lí như: Phương pháp dùng lời coi phương pháp để đạo học sinh lĩnh hội kiến thức kĩ địa lí, đặc biệt khâu nắm kiến thức Lời chủ yếu lời thầy để mơ tả, giải thích vật, tượng địa lí, phân tích mối quan hệ tượng, vật địa lí kết hợp với việc tổ chức học sinh quan sát sử dụng đồ dùng trực quan Phương pháp vấn đáp phương pháp dùng lời sử dụng phổ biến nay, thiên vấn đáp tái vấn đáp giải thích minh họa.Việc sử dụng phương pháp dùng lời thực chất giáo viên giảng - học sinh nghe, giáo viên ghi bảng - học sinh chép vào vở, giáo viên đồ - học sinh nhìn theo, giáo viên hỏi - học sinh trả lời Giáo viên chủ động truyền đạt cách rõ ràng, mạch lạc nội dung chuẩn bị sẵn, trò thụ động tiếp thu ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền đạt, kết hợp trả lời câu hỏi giáo viên nêu Phương pháp trực quan: Việc sử dụng phương tiện trực quan nhiều khiếm khuyết nên có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh Có thể nói phương tiện dạy học mơn Địa lí có vai trị quan trọng “nguồn kiến thức Địa lí”, đại đa số giáo viên Địa lí sử dụng phương tiện trực quan theo cách phân tích minh họa, ý đến vai trị nguồn kiến thức chúng chưa ý mức đến việc cho học sinh tự làm việc với phương tiện Chính vậy, nhiều học sinh đọc đồ, khai thác bảng số liệu…, nói chung kĩ Địa lí học sinh yếu Trong năm qua, với việc triển khai cải cách giáo dục, thực chuẩn kiến thức kỹ năng, tích hợp kỹ sống, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, bảo vệ lượng Phương pháp dạy học Địa lí có số cải tiến, ý tới việc phát huy tính tích cực học sinh q trình tiếp thu kiến thức cách tăng cường hệ thống câu hỏi có yêu cầu phát triển tư duy, câu hỏi giáo viên nêu giáo viên dẫn dắt đến đâu giải đến Về mặt hình thức, học sinh động học sinh tích cực hoạt động Song theo quan niệm học tập tích cực học chưa thể nói học sinh học tập cách tích cực, hoạt động học sinh việc trả lời thụ động câu hỏi giáo viên thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa chủ động tìm tịi, suy nghĩ giải vấn đề đặt học Nguyên nhân tồn chưa có thống quan điểm: Thế đổi phương pháp dạy học Địa lí? Chưa có triển khai đồng khâu: Bồi dưỡng giáo viên, đổi cách viết sách giáo khoa, sách giáo viên, sở vật chất kỹ thuật, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá…trong chế độ thi cử cịn chia mơn “chính phụ” trở ngại lớn Nhiều giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chuyên mơn quan niệm mơn Địa lí mơn phụ Qua thực tế khảo sát 69 học sinh khối số tiết năm học 2010 2011 thái độ học tập mức độ tiếp thu học mơn Địa lí mà giáo viên chưa Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ học mơn Địa lí cho thấy hầu hết học sinh có thái độ học mơn Địa lí bình thường việc tiếp thu kiến thức mức độ nhớ hiểu kiến thức học với số liệu cụ thể sau: Số liệu thống kê: * Thái độ học tập: Tổng số Khơng hứng Học sinh khối thú Bình thƣờng Rất hứng thú đƣợc khảo sát SL % SL % SL % 69 07 10 52 75 10 25 * Mức độ tiếp thu: Tổng số Nhớ đƣợc kiến Hiểu đƣợc kiến Vận dụng đƣợc Học sinh khối thức thức kiến thức đƣợc khảo sát SL % SL % SL % 69 29 42 33 47,8 10,2 3/- NỘI DUNG, BIỆN PHÁP CỤ THỂ HƢỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ĐỊA LÍ : 3.1 Tổ chức hƣớng dẫn học sinh kĩ sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học: Thiết bị phương tiện dạy học phong phú, đại, thực công cụ cho học sinh việc nghiên cứu khám phá kiến thức cách nhanh chóng có hiệu Do vậy, giáo viên cần tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập nhằm khai thác lĩnh hội kiến thức với phương tiện dạy học Địa lí sau: 3.2 Bản đồ, lƣợc đồ: Đối với việc dạy học Địa lí, đồ nguồn kiến thức quan trọng coi sách thứ hai học sinh Tổ chức cho học sinh làm việc với đồ giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức đồ theo bước sau: Đọc tên đồ để biết đối tượng địa lí thể đồ ? Ví dụ: Bản đồ địa hình đối tượng thể đồ chủ yếu địa hình ( dạng địa hình phân bố chúng); đồ khí hậu đối tượng thể chủ yếu đồ yếu tố khí hậu ( Nhiệt độ, khí áp, gió, mưa ) đồ cơng nghiệp đối tượng thể chủ yếu trung tâm ngành công nghiệp Đọc bảng giải để biết cách người ta thể đối tượng đồ nào? Bằng kí hiệu gì? Bằng màu gì? Bởi kí hiệu qui ước đồ biểu trưng đối tượng, tượng địa lí thực khách quan Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết thơng qua kí hiệu mà rút nhận xét tính chất, đặc điểm đối tượng địa lí thể đồ Dựa vào kí hiệu, màu sắc đồ để xác định vị trí đối tượng địa lí Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức địa lí, vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát mối liên hệ địa lí khơng thể trực tiếp đồ (đó mối quan hệ yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế với ) nhằm giải thích phân bố đặc điểm đối tượng, tượng địa lí Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ phân bố hoang mạc giớ SGK Địa lí Lớp 7(Bài 19: Mơi trƣờng hoang mạc) - Tên lược đồ : “Lược đồ phân bố hoang mạc giới” - Cách thể hiện: Các hoang mạc lược đồ thể ú c màu vàng ( Đối với vùng khô hạn), màu xanh mạ (Vùng khô hạn) - Dựa vào màu sắc thể hiển lược đồ để xác định vị trí hoang mạc, bán hoang mạc nằm dọc hai bên đường chí tuyến, sâu lục địa gần dòng biển lạnh - Dựa vào lược đồ, kết hợp với kiến thức học để xác lập mối quan hệ nhân tố : Vĩ độ địa lí, vị trí gần hay xa biển, dịng biển lạnh với khí hậu từ giải thích hoang mạc lại thường nằm dọc theo hai đường chí tuyến, sâu lục địa 3.3 Biểu đồ: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân tích biểu đồ theo bước: - Đọc tiêu đề phía phía biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, tượng ? (khí hậu, cấu kinh tế, phát triển dân số ) - Tìm hiểu xem đại lượng thể biểu đồ gì?(nhiệt độ, lượng mưa, ngành kinh tế, dân số ) lãnh thổ thời gian nào, thể biểu đồ nào? (theo đường, cột, hình quạt ) trị số đại lượng tính ? (mm, %, triệu người ) - Dựa vào số liệu thống kê trực quan hóa biểu đồ, đối chiếu, so sánh chúng với rút nhận xét đối tượng tượng địa lí thể Ví dụ 2: Khi dạy Bài 21:Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (Lớp 6) Bài tập 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội (Hình 55SGK/65) 10 + Ba ảnh: Rừng rộng Tây Âu Rừng hỗn giao Rừng kim Liên bang Nga (Hình 13.2) + Ba biểu đồ khí hậu bên cạnh ba kiểu rừng Giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập thông tin qua viết, tranh ảnh, lược đồ để trả lời câu hỏi rút kết luận về: - Đặc điểm thời tiết bốn mùa thay đổi quang cảnh thiên nhiên theo mùa đới ơn hịa - Sự đa dạng mơi trường đới ơn hịa (nhiều loại môi trường) - Mối quan hệ chế độ nhiệt, mưa với loại rừng đới ơn hịa Thơng qua hoạt động thu thập, xử lí thơng tin để khai thác lĩnh hội kiến thức học sinh có phương pháp học tập, biết cách thu thập xử lí thơng tin từ nguồn tài liệu khác, từ hình thành lực tự học 8/-Tổ chức hoạt động học sinh theo hình thức học tập khác 16 Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, ngồi hình thức tổ chức học tập tập trung theo lớp nay, nên tổ chức cho học sinh học tập cá nhân học tập theo nhóm lớp 8.1 Hình thức học tập cá nhân Dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh địi hỏi có cố gắng trí tuệ nghị lực cao học sinh trình tự lực giành lấy kiến thức Do đó, hình thức tự học tập cá nhân hình thức học tập tạo điều kiện cho học sinh lớp tự nghĩ, tự làm việc cách tích cực nhằm đạt tới mục tiêu học tập Học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ có để khai thác lĩnh hội kiến thức Đồng thời hình thức tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả tự học người Việc tiến hành dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cá nhân sau: - Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức (chung cho lớp) hướng dẫn (gợi ý) học sinh làm việc - Làm việc cá nhân (ghi kết giấy trả lời phiếu học tập) - Giáo viên định vài học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác theo dõi, góp ý bổ sung - Giáo viên tóm tắt, củng cố chuẩn xác kiến thức 8.2 Hình thức học tập theo nhóm Trong học tập, khơng phải nhiệm vụ học tập hồn thành hoạt động túy cá nhân, có tập, câu hỏi, vấn đề đặt khó phức tạp, địi hỏi phải có hợp tác cá nhân hồn thành nhiệm vụ Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân cần phải tổ chức cho học sinh học tập hợp tác nhóm nhỏ Tùy theo số lượng học sinh lớp mà giáo viên chia thành nhóm, thơng thường nhóm có từ - học sinh, tùy mục đích yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định(gồm 17 có Nam lẫn Nữ, học sinh khá, trung bình, yếu, nhóm) Các nhóm trì ổn định tiết thay đổi hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giao nhiệm vụ khác Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm sau: Làm việc chung lớp: * Giáo viên nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm * Hướng dẫn , gợi ý (cách làm việc theo nhóm, vấn đề cần lưu ý trả lời câu hỏi, hoàn thành tập, ) Làm việc theo nhóm * Phân cơng nhóm (cử nhóm trưởng, thư ký nhóm), phân cơng việc cho thành viên nhóm * Từng cá nhân làm việc độc lập * Trao đổi, thảo luận nhóm hồn thiện nhiệm vụ nhóm * Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm(khơng thiết nhóm trưởng hay thư ký, mà thành viên nhóm đại diện trình bày kết làm việc nhóm) Làm việc chung lớp (thảo luận, tổng kết trước tồn lớp) * Đại diện vài nhóm báo kết làm việc * Thảo luận chung(các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho nhau).* Giáo viên tổng kết chuẩn xác kiển thức * Sau giáo viên nên có nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên khuyến khích nhóm làm việc tốt rút kinh nghiệm cho nhóm làm việc chưa tốt Ví dụ 6: Khi dạy Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (Địa lí 6) Phân tích tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 18 Làm việc chung lớp: + Xác định nhiệm vụ nhận thức Quan sát hình 24(SGK/28) trả lời câu hỏi phiếu học tập: Câu 1: Vì đường biểu diễn trục trái đất (BN) đường phân chia sáng tối(ST) không trùng nhau? Câu 2: Ngày 22/6 ngày 22/12 nửa cầu ngả phía mặt trời có diện tích chiếu sáng rộng hơn? Độ chênh lệch ngày đêm điểm nửa cầu nào?(Ngày dài đêm hay đêm dài ngày?) Câu 3: Nơi Trái Đất có độ dài ngày đêm nhau? Câu 4: Ngày 22/6 ngày 22/12 tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến Trái Đất? Câu 5: Từ vĩ tuyến lên đến cực Bắc Nam vào ngày 22/6 ngày 22/12 có ngày mà khơng có đêm có đêm mà khơng có ngày? Từ phân tích rút kết luận tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất Chia nhóm : Lớp chia làm nhóm, nhóm học sinh giao nhiệm vụ phát phiếu học tập cho nhóm * nhóm phân tích tượng ngày đêm dài ngắn ngày 22/6 * nhóm phân tích tượng ngày đêm dài ngắn ngày 22/12 + Hướng dẫn gợi ý: 19 Câu 1: Khi trả lời câu cần nhớ lại kiến thức học hình dáng Trái Đất để hiểu Trái Đất có đường phân chia sáng tối(ST) Quan sát hình 24(SGK/28), nhận xét độ nghiêng đường phân chia (ST) đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) so với mặt phẳng Quỹ Đạo Từ giải thích hai đường khơng trùng Câu 2: Cần liên hệ với kiến thức học trước xem ngày 22/6 (hoặc ngày 22/12), mùa nóng hay mùa lạnh nửa cầu nào? Nửa cầu có ngày dài đêm hay đêm dài ngày Câu 3: Muốn biết nơi Trái Đất có độ dài ngày đêm nhau, cần so sánh độ dài ngày đêm xích đạo với độ dài ngày đêm vĩ tuyến 23027/ 66033/ Bắc Nam Kết luân cần rút tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất nào? (Mùa có ngày dài, đêm ngắn?Ngược lại mùa có ngày ngắn, đêm dài?) Làm việc theo nhóm: Từng cá nhân làm việc độc lập sau nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký nhóm ghi lại ý kiến cá nhân ý kiến thống nhóm Làm việc chung lớp: Hai học sinh đại diện cho hai nhóm báo cáo kết làm việc nhóm (một nhóm báo cáo kết ngày 22/6 nhóm báo cáo kết ngày 22/12) Các nhóm khác theo dõi góp ý bổ sung Giáo viên tổng kết, chuẩn xác kiến thức nhận xét tinh thần làm việc nhóm, giáo viên tuyên dương nhóm có ý kiến hay, tinh thần tập thể cao, đồng thời nhắc nhở nhóm cịn thụ động để học sinh rút kinh nghiệm tiết sau.Để tổ chức hoạt động học tập học sinh thuận lợi đỡ thời gian, có điều kiện nên sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy rời, bảng phụ phim xác định nhiệm vụ 20 nhận thức (Các câu hỏi, tập…) mà học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ thời gian ngắn 9/- Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đồ tƣ học tập Địa lí: Hiện nội dung học tập trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí nói riêng nhiều việc ghi nhớ nội dung vấn đề mà nhiều học sinh lo lắng Để giảm áp lực cho học sinh đồng thời giúp em ghi nhớ nội dung cách nhanh chóng lâu dài giáo viên cần sử dụng đồ tư dạy đặc biệt ôn tập đồng thời hướng dẫn học sinh biết cách vẽ đồ tư sau bài, chương hay chương trình học tập Ví dụ 7: Để ghi nhớ nội dung 36 “Thiên nhiên Bắc Mỹ” – Địa lí giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư từ giúp học sinh dễ nhớ nhớ lâu 21 Ví dụ 8: Để ghi nhớ nội dung tình hình phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ (Bài 30, 31 – Địa lí lớp 9) giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư từ sau: 22 Ví dụ 9: Sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ: Vì thời gian kiểm tra cũ lúc đầu không nhiều khoảng - phút nên yêu cầu giáo viên thường khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều phân tích, 23 so sánh…để trả lời câu hỏi Giáo viên thường yêu cầu học sinh tái lại phần nội dung học cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Giáo viên chấm điểm tuỳ vào mức độ thuộc học sinh Cách làm vơ tình để nhiều học sinh rơi vào tình trạng học vẹt, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu Do đó, cần phải có thay đổi việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh, yêu cầu đặt không kiểm tra “phần nhớ” mà cần trọng đến “phần hiểu” Cách làm vừa tránh việc học vẹt, vừa đánh giá xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập Sử dụng BĐTD vừa giúp giáo viên kiểm tra phần nhớ lẫn phần hiểu học sinh học cũ Các đồ giáo viên đưa dạng thiếu thông tin, u cầu học sinh điền thơng tin cịn thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thơng tin với từ khố trung tâm Ví dụ: Trước học 14 (Địa 9), giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền thông tin cịn thiếu để hồn thiện BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (nội dung phần - Bài 13) Việc hồn thiện thơng tin nhánh cịn thiếu yêu cầu đơn giản, không thời gian học sinh khơng học khơng điền thơng tin điền khơng xác Hình 1: BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (thiếu thông tin) 24 Hình 2: BĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ ( đủ thơng tin) Sau hồn thiện đồ, học sinh cần rút nhận xét cấu ngành dịch vụ hay nói cách khác nhận xét mối quan hệ nhánh thông tin với từ khố trung tâm Đây phần hiểu học sinh mà giáo viên nên vào để đánh giá nhận xét 25 ... mơn Địa lí mơn phụ Qua thực tế khảo sát 69 học sinh khối số tiết năm học 2010 2011 thái độ học tập mức độ tiếp thu học mơn Địa lí mà giáo viên chưa Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ học mơn Địa lí. .. Trên sở bước hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, tranh ảnh địa lí, giáo viên vận dụng bước cách linh hoạt hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học địa lí địa cầu,... hỏi học sinh kinh nghiệm mức độ sáng tạo định hành động 1.2 Đặc điểm mơn Địa lí: Mơn Địa lí nhà trường có khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng kiến thức phong phú địa lí tự nhiên, địa lí kinh