Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

25 234 0
Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 -2011 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ hoc tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Cá nhân - Thực hành nêu đúng công thức tính dịên tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + BT 1:sgk- Thực hành tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật vói các số đo của các cạnh cho trước + BT 2:sgk- Thực hành tính diện tích sơn mặt ngoài của cái thùng không nắp với các kích thước của các cạnh cho trước + BT 3:sgk- Với hai hình hộp chữ nhật cho trước có các kích thước giống nhau nhưng vị trí khác nhau, HS thực hành so sánh về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hai khối hình đó - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV vẽ hình lên bảng lớp. HS quan sát và so sánh. - Vận dụng công thức, tính đúng kết quả các bài tính diện tích - Thực hành trình bày rõ. Nắm vững cách tính dện tích xung quanh, diện tích toàn phần Thực hành tính được, đúng diện tích cần sơn (thực chất là diện tích toàn phần của hình hộp chũ nhật nhưng chỉ có một mặt đáy) - Thực hành trình bày rõ. Nắm vững cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Cả lớp thực hành so sánh được diện tích toàn phần, diện tích xung quanh của hai khối hình c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lậpphương -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững công thức. Vận dụng và thực hành tính đúng kết quả các bài toán tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật -Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 1 TUẦN 22 Tuần 22 -2011 Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (Trần Nhuận Minh) *Tích hợp giáo dục:Trực tiếp I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật ( Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) 2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. 3/ Giáo dục HS có tấm lòng yêu lao động, ý thức tự lực. II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải- Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Tiếng rao đêm - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- đọc nội dung bài học -quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài Đoạn 1: (. . . hơi muối) Đoạn 2: (. . . để cho ai) Đoạn 3: (. . . nhường nào) Đoạn 4: (Phần còn lại) - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - Tìm hiểu về số lượng nhân vật có trong bài -Tìm hiểu về nội dung câu chuyện mà bố và ông trao đổi với nhau - Tìm hiểu việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì - Nêu những chi tiết tạo ra một làng chài trong tương lai - Nêu những suy nghĩ của nhân vật ông Nhụ trong kế hoạch lập làng - Nêu suy nghĩ của nhân vật Nhụ * GV cho HS tìm hiểu nội dung bài học * * Đọc diễn cảm - GV cho HS đọc diễn cảm toàn bài - Cá nhân -Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 4HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi (HS thực hành đọc bài) - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở Cá nhân (HS phát biểu) - Cả lớp (Đọc theo nhóm 4HS) - Đọc lưu loát toàn bài - Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. Thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn - Nắm bắt được ngữ điệu của bài đọc, tính cách từng nhân vật - Nêu đầy đủ về số lượng nhân vật có trong bài văn - Các đối tượng - Nêu được những chi tiết thuận lợi cho cuộc sống có ở trên đảo (đặc biệt là ngư dân sống trên đảo) - Nêu được những chi tiết thể hiện rõ sự no đủ của làng chài trong tương lai. - Nêu rõ sự đồng tình của ông trong việc lập làng mới. - Cả lớp - Nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài. Thể hiện được tính cách từng nhân vật (chú ý nhấn mạnh đoạn 3, 4 của bài) c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Cao Bằng _Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và thấy được sự yêu chuộng lao động của người dân Việt Nam Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 2 Tuần 22 -2011 Chính tả: HÀ NỘI I/ Mục tiêu:- Nghe, viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết * GDBVMT ( Gián tiếp): Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ có chứa r/ d/ gi - Cá nhân - Thực hành viết được các từ có chứa r/ d/ gi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết - Đọc lại nội dung bài viết - Tìm hiểu nội dung bài viết * Liên hệ GDBVMT - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hành chấm, chữa bài * Thực hành làm bài tập: + BT 2:- HS tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn - Nêu quy tắc viết hoa các danh từ nêu trên + BT 3:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành viết tên người, tên địa lí - Cả lớp - GV đọc mẫu, lớp theo dõi - Cá nhân - HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở - Cả lớp - GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở - Cá nhân (GV thu chấm 17 bài) - Lớp thực hành đổi chéo vở chấm lỗi - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, - Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-2HS làm bài trên bảng lớp ,nhận xét - Nắm được nội dung bài viết - Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết. - Nắm được: Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp. - Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết – Thực hành viết đúng chính tả, -Cả lớp - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Nêu đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí có trong bài văn - Các đối tượng trình bày - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -HSK,G c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: (nhớ- viết) Cao Bằng -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Thực hành viết được các danh từ đúng quy tắc chính tả Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 3 Tuần 22 -2011 Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 1 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài toán 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. - Quan sát, nhận xét về các mặt của hình lập phương - Thực hành nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương - Thực hành nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương - Nhận biết và khắc sâu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương * Thực hành: + BT 1:- Thực hành tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 1,5m + BT 2:- Thực hành tính diện tích bìa cần làm cái hộp hình lập phương không nắp có cạnh 2,5m - Cả lớp - GV cho HS quan sát từ mô hình dạy toán - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS làm bài vào vở, 2HS làm ở bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - 2HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, - Quan sát, nêu được hình lập phương có diện tích các mặt đều bằng nhau - Suy luận từ hình hộp chữ nhật, thực hành nêu đúng cách tính diện tích xung quanh hình lập phương - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương -Các đối tượng Vận dụng công thức, tính đúng kết quả bài toán - Trình bày rõ, nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 4 Tuần 22 -2011 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết- kết quả. - Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết- kết quả bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Viết câu ghép có QHT chỉ nguyên nhân- kết quả - Cá nhân - Thực hành viết được câu ghép có nội dung và cấu trúc phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Phần nhận xét: + BT 1:- Tìm hểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành nêu QHT và tác dụng của từng vế trong các câu ghép nêu trên + BT 2:- Thực hành tìm thêm các cặp QHT chỉ nguyên nhân- kết quả; giả thiết- kết quả * Phần ghi nhớ - Nắm bắt nội dung phần ghi nhớ * Phần luyện tập: + BT 1:- Tìm hểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xác định các QHT, vế câu chỉ nguyên nhân; kết quả trong các câu ghép đã cho. + BT 2:- Tìm hểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm và điền các QHT thích hợp vào chỗ trống để tạo thành những câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả hoặc giả thiết- kết quả - - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cá nhân - HS trình bày trên bảng lớp. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp - HS nêu miệng. GV nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp- HS đọc thầm. GV theo dõi - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn -2SH trình bày bài trên - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -Các đối tượng Trình bày rõ, nắm bắt được các QHT cũng như tác dụng của từng vế trong các câu ghép đã cho. - Tìm và nêu được các cặp QHT chỉ nguyên nhân- kết quả; giả thiết- kết quả - Nắm bắt được nội dung cần ghi nhớ. Biết được tác dụng của các QHT; cặp QHT trong câu ghép - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Trình bày rõ, xác định đúng các QHT - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm và điền được các QHT thích hợp vào chỗ trống trong từng câu ghép đã cho - Trình bày rõ, nắm vững cấu trúc Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 5 Tuần 22 -2011 + BT 3:- Tìm hểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành thêm vế câu thích hợp tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả hoặc giả thiết- kết quả bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - Trình bày bài trên bảng lớp,nhận xét cũng như ý nghĩa của câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả hoặc giả thiết- kết quả - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm và diền được các vế câu phù hợp với yêu cầu - Nắm vững cấu trúc, ý nghĩa của câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả hoặc giả thiết- kết quả c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Nối các vế câu ghép bằng QHT -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững cấu trúc, ý nghĩa của câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả hoặc giả thiết- kết quả. Biết và viết được câu ghép đúng cấu trúc, nội dung thích hợp Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 6 Tuần 22 -2011 Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I/ Mục tiêu:1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. - Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. 2/ Rèn kỹ năng nghe:- Nghe Thầy kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Kể chuyện, gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện có ý thức giữ gìn di tích LS- VH - Cá nhân - Thực hành kể được câu chuyện có nội dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - GV kể toàn bộ nội dung câu chuyện lần 1 - GV kể lại nội dung câu chuyện lần 2 - GV kể nội dung câu chuyện theo từng đoạn lần 3 * Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm - Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp - Bình cho người kể chuyện hay trong lớp - Cả lớp - GV kể chuyện, lớp theo dõi - Cả lớp - GV kể chuyện kết hợp với việc cho HS xem quan sát tranh minh hoạ - Cả lớp - GV kể nội dung câu chuyện theo từng đoạn, HS quan sát tranh minh hoạ - Nhóm đôi - HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS thực hành kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, lớp theo dõi bổ sung - Cả lớp HS bình chọn, GV theo dõi - Nắm bắt được nội dung câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ: truông, sào huyệt, phục binh - Thực hành quan sát tranh và theo dõi, nắm bắt được nội dung câu chuyện qua nội dung từng tranh - Thực hành quan sát tranh minh hoạ, nắm bắt được nội dung câu chuyện qua nội dung từng đoạn của câu chuyện - Các đối tượng thực hành kể được nội dung từng đoạn và cả câu chuyện, - Thực hành kể được nội dung từng đoạn và cả câu chuyện, biết và trao đổi đúng ý nghĩa của câu chuyện - Bình chọn đúng người kể chuyện hay trong lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt nội dung bài. Biết và có ý thức sống trong sạch, nhận ra được cái thiện, cái ác Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 7 Tuần 22 -2011 TIẾNG VIỆT * LUYỆN ĐỌC VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết- kết quả. - Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết- kết quả bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập 2/Luyện tập Làm các bài tập : Bài 1,2,3 trang 23 /VBT 3/ Luyện đọc : Bài Lập làng giữ biển NHẬN XÉT Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 8 Tuần 22 -2011 Thứ tư, ngày 26 tháng 01 năm 2011 Toán Tiết 108: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình lập phương - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương - Cá nhân - các đối tượng nêu đúng 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1: - Thực hành tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh 2m5cm + BT 2: - Quan sát các hình vẽ SGK và nêu khả năng gấp được hình lập phương từ các hình vẽ nêu trên + BT 3: - Quan sát hình vẽ hai hình lập phương có kích thước 10cm và 5cm để so sánh diện tích xung quanh, diện tích toàn phầncủa hai hình lập phương đó - Cả lớp - HS thực hành làm bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp - HS quan sát hình và nêu miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS quan sát hình và nêu miệng kết quả (từ các kết quả cho trước). Lớp nhân xét, bổ sung -Cả lớp Vận dụng công thức, tính đúng kết quả của bài toán - Suy luận và nêu đúng cách lựa chọn từ các hình vẽ cho trước hình có thể gấp được hình lập phương - Thực hành suy luận từ công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương, lựa chọn được các kết quả đúng c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tâp chung -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững và vận dụng được công thúc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương vào giải toán Rút kinh nghiệm Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 9 Tuần 22 -2011 I/ Mục tiêu: 1/ Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2/ Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Duụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Đọc lại đoạn bài văn tả người tiết trước - Cá nhân - Thực hành đọc được đoạn bài văn tả người lưu loát 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thảo luận, tìm hiểu khái niệm về văn kể chuyện, tính cách của nhân vât đươc thể hiện qua văn kể chuyện, cấu tạo của bài văn kể chuyện - Đặc điểm của văn kể chuyện + BT 2- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Cả lớp - HS thực hành đọc thầm nội dung bài tập - Nhóm đôi - HS thực hành thảo luận, nắm bắt các nội dung - Đại diện nhóm - HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV giảng giải, lớp theo dõi - Cả lớp - HS thực hành đọc thầm nội dung bài tập - Cả lớp- HS thực hành làm bài. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành thảo luận, nắm bắt được các nội dung của văn kể chuyện - Trình bày rõ, - Nắm vững cấu trúc của văn kể chuyện về nhân vật, diễn biến nôi dung, cấu tạo của thể loại văn này. - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Các đối tượng - Trình bày được phương án đúng nhất của câu hỏi trắc nghiệm c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Kể chuyện (Kiểm tra viết) -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, nắm vững đặc điểm của văn kể chuyện. Biết và thực hành phân tích được một bài văn kể chuyện Rút kinh nghiệm Tập đọc: CAO BẰNG (Trúc Thông) Huỳnh Thị Kim Hương Trường tiểu học số 1 Ân Tín 10 [...]... Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức u cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp - Đọc rõ ràng, lưu lốt bài văn, 2/ Kiểm tra bài cũ Lập làng giữ biển - Cá nhân ( HS đọc bài trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu và trả lời câu hỏi) nội dung 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- đọc nội dung bài học - Cá nhân - Đọc lưu lốt tồn bài quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) -... - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức u cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài kể chuyện 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài kiểm tra + Tìm hiểu nội dung, u cầu Cả lớp của đề bài - Tìm hiểu nội dung các đề bài - Một HS đọc to, lớp - Thực hành... các đề bài - Nhớ lại u cầu của từng đề - Cả lớp kiểm tra bài kiểm tra - GV giảng giải - Nắm vững u cầu của từng đề - Thực hành nhắc lại cấu trúc - Cả lớp bài kiểm tra chung của bài văn kể chuyện - GV nêu câu hỏi gợi - Nhớ và nắm vững nội dung, cấu + Thực hành làm bài kiểm tra: mở trúc của bài văn kể chuyện - Thực hành chọn đề bài, làm - Cả lớp bài kiểm tra - HS thực hành chọn - Thực hành làm được bài. .. đọc nối tiếp các khổ bài qua tranh minh hoạ thơ của bài ( 1HS đọc 2 khổ thơ) - Nhóm 3HS (HS đọc - Đọc lưu lốt bài văn bài) - GV kết hợp giải - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong Luyện đọc theo cặp nghĩa từ khó bài - Nhóm đơi (HS đọc - Đọc rõ ràng, thể hiện được sắc - GV đọc diễn cảm tồn bài bài) thái - Cả lớp (HS theo dõi) - Nắm bắt được sắc thái ngữ điệu * Tìm hiểu nội dung bài học của bài đọc - Khổ thơ 1... đúng kết quả bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:sgk- tính diện tích - Cả lớp - Vận dụng cơng thức tính đúng xung quanh, diện tích tồn - HS thực hành làm bài kết quả bài tốn phần của hình hộp chữ nhật với vào vở GV theo dõi, các kích thước của các cạnh hướng dẫn cho trước - Cá nhân - Trình bày rõ, đúng kết quả bài -2 HS trình bày bài tốn trên... lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức u cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành nêu khái niệm, đặc - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài điểm của câu ghép có sử dụng cặp QHT 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Phần nhận xét + BT 1: - Tìm hiểu nội dung, u cầu - Cả lớp - Đọc, nắm bắt được nội dung, u của bài tập - HS thực hành đọc cầu của bài tập... lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức u cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung chính của bài - Cá nhân - Thực hành nêu đầy đủ nội dung trước chính của bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nắm bắt về những tội ác của Mĩ- Diệm và trước tình hình đó - Cả lớp - Nắm bắt được tình hình của đất nhân dân vùng lên “Đồng khởi” - GV giảng giải... Cả lớp - Các đối tượng - GV cho HS đọc diễn cảm tồn bài - Đọc lưu lốt tồn bài, chú ý nhấn mạnh khổ thơ 4, 5 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học Cảm nhận được vẻ đẹp của con - CBB: Phân xử tài tình - Cả lớp người Việt nam -Nhận xét Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 27 tháng 01 năm 2011 Lịch sử Bài 20: Huỳnh Thị Kim Hương BẾN TRE ĐỒNG KHỞI 11 Trường... Thị Kim Hương 15 Trường tiểu học số 1 Ân Tín Tuần 22 -2011 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bộ đồ dùng dạy tốn lớp 5 - P2 :Giảng giải; Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức u cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành tính đúng kết quả bài - Làm lại bài tập 1 tiết... lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức u cầu cần đạt 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung cần ghi nhớ - Cá nhân - Thực hành nêu đầy đủ nội dung cần của bài ghi nhớ của bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2- SGK) + Mục tiêu: HS biết lựa chọn các . đoạn bài văn tả người lưu loát 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 1 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài toán 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Ngày đăng: 01/12/2013, 15:12

Hình ảnh liên quan

Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức Xem tại trang 2 của tài liệu.
Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Tự nhận biết được hình lậpphương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diên tích tồn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh  và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

nh.

ận biết được hình lậpphương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diên tích tồn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật Xem tại trang 4 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị:* GV :- Bảng lớp- :- P2: Kể chuyện, gợi mở; Luyện tập thực hành                                * HS:  - Dụng cụ học tập - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

hu.

ẩn bị:* GV :- Bảng lớp- :- P2: Kể chuyện, gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập Xem tại trang 7 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị:* GV :- Bảng lớp- :- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành                                * HS:  - Dụng cụ học tập - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

hu.

ẩn bị:* GV :- Bảng lớp- :- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập Xem tại trang 17 của tài liệu.
bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

bảng l.

ớp. Lớp nhận xét, bổ sung Xem tại trang 19 của tài liệu.
Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức- Cả lớp - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

h.

ần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức- Cả lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị:* GV :- Bảng lớp- :- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành                                  * HS:  - Dụng cụ học tập - Bài giảng GIAOAN 5 TUAN 22+GDKNS+BVMT

hu.

ẩn bị:* GV :- Bảng lớp- :- P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan