Bài giảng tư pháp quốc tế bài 2 – ths bùi thị thu

41 4 0
Bài giảng tư pháp quốc tế bài 2 – ths  bùi thị thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Bùi Thị Thu v1.0015103207 BÀI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Bùi Thị Thu v1.0015103207 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm, đặc trưng chủ thể Tư pháp quốc tế • Trình bày khái niệm người nước ngồi, người Việt Nam định cư nước ngoài, pháp nhân nước • Trình bày quy chế pháp lý người nước ngồi, pháp nhân nước ngồi Việt Nam • Trình bày vấn đề pháp lý quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế v1.0015103207 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Để học mơn học này, sinh viên phải học xong mơn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hơn nhân gia đình v1.0015103207 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề liên quan đến người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, quốc gia Tư pháp quốc tế • Trả lời câu hỏi học • Đọc tìm hiểu thêm vấn đề chủ thể Tư pháp quốc tế v1.0015103207 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 2.2 v1.0015103207 Khái quát chủ thể Tư pháp quốc tế Các loại chủ thể tư pháp quốc tế 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật • Khái niệm, đặc điểm chủ thể Tư pháp quốc tế • Các loại chủ thể Tư pháp quốc tế:  Cá nhân: Người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước  Pháp nhân nước  Quốc gia- chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế v1.0015103207 2.2 CÁC LOẠI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2.2.1 Cá nhân, người nước 2.2.2 Pháp nhân nước v1.0015103207 2.2.3 Quốc gia - chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế 2.2.1 CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGỒI Khái niệm người nước ngồi Khái niệm người nước ngồi: Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch (Điều 3, Nghị định 138CP năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân 2005; Điều 3, Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2000; Khoản 5, Điều 3, Luật Quốc tịch năm 2008) • Người hai quốc tịch? • Người không quốc tịch? v1.0015103207 2.2.1 CÁ NHÂN- NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Khái niệm người Việt Nam định cư nước ngồi • Người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước (Khoản 3, Điều 3, Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm 2014)  Người khơng cịn quốc tịch Việt Nam (gốc Việt)  Người giữ quốc tịch Việt Nam (người hai quốc tịch) • Người Việt Nam định cư nước ngồi mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực cịn quốc tịch Việt Nam thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với Cơ quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam (Điều 13.2 Luật Quốc tịch Việt Nam, sửa đổi năm 2014) v1.0015103207 10 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Hình thức hoạt động pháp nhân nước ngồi Có diện thương mại Hình thức Khơng có diện thương mại v1.0015103207 27 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGỒI (tiếp theo) Hình thức hoạt động pháp nhân nước ngồi Văn phịng đại diện Hiện diện thương mại Chi nhánh v1.0015103207 28 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Hình thức hoạt động pháp nhân nước ngồi Ký kết hợp đồng: Thương mại, đầu tư lãnh thổ Việt Nam Khơng có diện thương mại Đưa sản phẩm hàng hóa , dịch vụ phân phối, cung ứng Việt Nam Thực hành vi thương mại khác v1.0015103207 29 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý pháp nhân Điều kiện thành lập, cấp phép Luật quốc tịch pháp nhân ( Lex Societatis) Phạm vi, lĩnh vực hoạt động Quyền nghĩa vụ Giải thể, phá sản, mua bán, sáp nhập, chia tách pháp nhân v1.0015103207 30 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý pháp nhân • Năng lực pháp luật dân pháp nhân: Năng lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập (…) Trong trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật Việt Nam (Điều 765, Bộ luật Dân năm 2005) • Luật Thương mại 2005 Mục thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam (từ Điều 16 đến Điều 23) • Nghị định 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng năm 2006 Quy định chi tiết Luật Thương mại văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam v1.0015103207 31 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý pháp nhân Điều kiện cấp phép văn phòng đại diện v1.0015103207 Là thương nhân pháp luật nước nơi thương nhân thành lập đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp Đã hoạt động không 01 năm, kể từ thành lập đăng ký kinh doanh hợp pháp nước nơi thành lập thương nhân (Điều 4) 32 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) Quy chế pháp lý pháp nhân Là thương nhân pháp luật nước nơi thương nhân thành lập đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp Điều kiện cấp phép chi nhánh Đã hoạt động không 05 năm, kể từ thành lập đăng ký kinh doanh hợp pháp Thời hạn cấp phép: năm v1.0015103207 33 2.2.3 QUỐC GIA - CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT • Quốc gia thực thể trị, pháp lý có chủ quyền • Quy chế pháp lý đặc biệt Tư cách chủ thể quốc gia • Xây dựng, ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế • Tham gia quan hệ pháp lý quốc tế (đầu tư, mua bán hàng hóa…) • Tham gia giải tranh chấp (tư cách nguyên đơn bị đơn) • Trách nhiệm bồi thường thiệt hại v1.0015103207 34 2.2.3 QUỐC GIA- CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT (tiếp theo) Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia • Khái niệm- học thuyết:  Khái niệm: Quyền miễn trừ tư pháp chủ quyền tối cao quốc gia lĩnh vực tư pháp tham gia quan hệ pháp luật (Parin parem non habet imperium)  Các học thuyết:  Quyền miễn trừ tuyệt đối (Doctrine of Absolute Immunity)  Quyền miễn trừ tương đối (Doctrine of Restrictive/ Relative/ Limited Immunity) v1.0015103207 35 2.2.3 QUỐC GIA- CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT (tiếp theo) Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia • Cơ sở pháp lý- quyền miễn trừ tư pháp:  Công ước quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia Liên hiệp quốc thông qua ngày 02/12/2004;  Công ước Brussels thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước ngày 10/4/1926;  Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao; Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự…  Luật miễn trừ chủ quyền nước Hoa Kỳ 1976 (Foreign souvereign immunities Act 1976) Một quốc gia không hưởng quyền miễn trừ Hoa Kỳ quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ’’ (Điều 1605);  Việt Nam chưa có Luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia v1.0015103207 36 2.2.3 QUỐC GIA - CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT (tiếp theo) Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia • • Điều 31 Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao: “Viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử hình nước tiếp nhận Họ hưởng quyền miễn trừ xét xử dân hành chính” Điều 18 Cơng ước Liên hiệp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia: “Khơng có biện pháp cưỡng chế tiền tố tụng tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật quốc gia áp dụng vụ kiện trước Tòa án nước ngoài…” v1.0015103207 37 2.2.3 QUỐC GIA - CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT (tiếp theo) Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Quyền miễn trừ xét xử (Parin parem non habet juisdictionem) Nội dung quyền miễn trừ tư pháp Quyền miễn trừ tài sản Quyền miễn trừ việc thi hành án v1.0015103207 38 2.2.3 QUỐC GIA - CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT (tiếp theo) Từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp quốc gia • Điều 32 Cơng ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao: “Việc từ bỏ quyền miễn trừ xét xử vụ kiện dân hành khơng coi bao hàm việc từ bỏ quyền miễn trừ biện pháp thi hành án Về việc cần phải có từ bỏ riêng.” • Thơng qua Điều ước quốc tế:  Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (BIT)  Công ước Oa Sinh Tơn 1965 giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư • Thơng qua quy định pháp luật quốc gia • Thơng qua điều khoản hợp đồng (điều khoản giải tranh chấp) Ví dụ: Hợp đồng BOT, BTO, BBC… v1.0015103207 39 VỤ VIỆC TÌNH HUỐNG • VIETNAM AIRLINE bị kiện tịa án Rome (Italia) năm 1994- 2007 • Liên đồn bóng đá VFF bị kiện Tịa án trọng tài bóng đá quốc tế (vụ Le Tard) v1.0015103207 40 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học này, nghiên cứu nội dung sau: v1.0015103207 • Khái qt chủ thể Tư pháp quốc tế • Các loại chủ thể tư pháp quốc tế: Cá nhân, người nước ngoài; pháp nhân nước ngoài; Quốc gia- chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế 41 ... biệt Tư pháp quốc tế v1.001510 320 7 2. 2 CÁC LOẠI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2. 2.1 Cá nhân, người nước 2. 2 .2 Pháp nhân nước v1.001510 320 7 2. 2.3 Quốc gia - chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế 2. 2.1... chủ thể Tư pháp quốc tế v1.001510 320 7 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2. 1 2. 2 v1.001510 320 7 Khái quát chủ thể Tư pháp quốc tế Các loại chủ thể tư pháp quốc tế 2. 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ •...BÀI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Bùi Thị Thu v1.001510 320 7 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm, đặc trưng chủ thể Tư pháp quốc tế • Trình bày khái niệm

Ngày đăng: 30/04/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan