PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài giảng tư pháp quốc tế bài 2 – ths bùi thị thu (Trang 22 - 34)

Khái niêm, đặc điểm

• Pháp nhân trong nước? Pháp nhân nước ngoài? Pháp nhân quốc tế? Pháp nhân công?

Pháp nhân tư?

• Mỗi pháp nhân luôn chịu sự điều chỉnh của một hệ thống pháp luật (Lex societatis).

22

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Khái niệm, đặc điểm

• Khái niệm pháp nhân: Là chủ thể do pháp luật tạo nên và trao cho chủ thể đó quyền và nghĩa vụ pháp lý.

• Pháp nhân là các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp và có quyền hoạt động trong phạm vi ngành nghề tại các địa bàn, dưới các hình thức, bằng các phương thức mà pháp luật không cấm (Điều 6.2).

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Khái niệm, đặc điểm

• Pháp nhân nước ngoài: Là pháp nhân được thành lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài.

• Pháp nhân Việt Nam: Là pháp nhân được thành lập tại Việt Nam.

(Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005; Khoản 1 Điều 16 Luật Thương mại năm 2005; Khoản 4, 5 Điều 3 Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ Luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài).

24

Khái niệm, đặc điểm

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

BP, sanmiguel, P&G

IBM, Honda, Công ty đa quốc gia

Multinational Corporation (MNC)

Công ty xuyên quốc gia

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

26

Quốc tịch pháp nhân

Nơi thành lập, đăng ký kinh doanh.

Nơi có trụ sở chính.

Nơi thực tế hoạt động.

Xác định quốc tịch pháp nhân

Hình thức hoạt động của pháp nhân nước ngoài 2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Hình thức

Có hiện diện thương mại

Không có hiện diện thương mại

Hình thức hoạt động của pháp nhân nước ngoài 2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

28

Hiện diện thương mại

Văn phòng đại diện

Chi nhánh

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Không có hiện diện thương mại

Ký kết hợp đồng: Thương mại, đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.

Đưa sản phẩm hàng hóa , dịch vụ phân phối, cung ứng tại Việt Nam.

Thực hiện các hành vi thương mại khác.

Hình thức hoạt động của pháp nhân nước ngoài

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Quy chế pháp lý của pháp nhân

Luật quốc tịch pháp nhân ( Lex Societatis)

Điều kiện thành lập, cấp phép.

Phạm vi, lĩnh vực hoạt động.

Quyền và nghĩa vụ.

Giải thể, phá sản, mua bán, sáp nhập, chia tách pháp nhân.

30

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Quy chế pháp lý của pháp nhân

• Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân: Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đó được thành lập (…). Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được xác định theo pháp luật Việt Nam (Điều 765, Bộ luật Dân sự năm 2005).

• Luật Thương mại 2005 tại Mục 3 về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam (từ Điều 16 đến Điều 23).

• Nghị định 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 Quy định chi tiết Luật Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

32

Quy chế pháp lý của pháp nhân

Điều kiện cấp phép văn phòng

đại diện

Là thương nhân được pháp luật nước nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp.

Đã hoạt động không dưới 01 năm, kể từ khi được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp ở nước nơi thành lập của thương nhân (Điều 4).

2.2.2. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo)

Quy chế pháp lý của pháp nhân

Điều kiện cấp phép chi nhánh

Là thương nhân được pháp luật nước nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp.

Đã hoạt động không dưới 05 năm, kể từ khi thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp.

Thời hạn cấp phép: 5 năm.

• Quốc gia là một thực thể chính trị, pháp lý có chủ quyền.

• Quy chế pháp lý đặc biệt.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư pháp quốc tế bài 2 – ths bùi thị thu (Trang 22 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)