“Tìm hiểu về nhận thức và thực hiện pháp luật về quyền sống ghi nhận trong Hiến pháp 2013”. đã bao gồm bảng hỏi, kết quả phân tích bảng hỏi...............................................................................
A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu Quyền sống quyền tự nhiên người Từ khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 Hồ Chủ tịch nêu lên r ằng: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho h ọ nh ững quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc ” Đó lẽ phải không chối cãi Kể từ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 hành việc đề cao quyền sống ln th ể Đây nấc thang việc ghi nhận phát triển quyền nh chế bảo vệ quyền sống Việt Nam Những năm gần đây, với phát triển không ngừng kinh tế, đời sống nhân dân ổn định hành vi xâm phạm quyền sống người ngày gia tăng gây nhi ều h ậu nặng nề Vậy nhận thức thực quyền sống sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nào? Để tìm hi ểu v ấn đề nhóm 01 lớp N01.TL3 triển khai th ực đ ề tài: “ Tìm hiểu nhận thức thực pháp luật quyền sống ghi nhận Hiến pháp 2013” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận, nhận thức quyền sống ghi nhận Hiến pháp năm 2013, thực trạng thực thi quyền nhằm bảo đảm quy ền Hiến định 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do phạm vi đề tài rộng, vượt kh ả nhóm sinh viên chúng tơi nên để thuận lợi việc triển khai, khảo sát nhóm 01 chúng em xin giới hạn phạm vi đối tượng khảo sát (trả lời bảng hỏi) ch ỉ bao gồm sinh viên theo học Trường Đại học Luật Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng, nhận th ức th ực pháp luật quyền sống ghi nhận Hiến pháp năm 2013, đồng thời nguyên nhân để từ đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức hiệu thực quyền sống Hiến định 3.2 Nhiệm vụ • Nghiên cứu sở lí luận quyền sống: Điều 19 Hiến pháp năm 2013 • Làm rõ sở pháp lý lên quan tới quyền sống • Khảo sát, điều tra xã hội học nhằm đánh giá thực trạng nhận th ức thực quyền sống từ bạn sinh viên qua lăng kính khách quan, chủ quan • Tiến hành phân tích xử lí thơng tin phiếu điều tra thu th ập đ ược để từ đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng • Đề xuất, giải thích tính khả thi số giải pháp nhằm nâng cao nh ận thức nâng cao hiệu thực pháp luật quyền sống sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội • Đề xuất số biện pháp nâng cao nhận thức hiệu thực quyền sống Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Việc quy định quyền sống Hiến pháp yếu tố quan trọng Bất kể sinh có quyền sống, quyền bình đ ẳng nh Tuy nhiên việc nhận thức thực pháp luật quyền sống nhiều hạn chế, bất cập Nhiều học sinh ,sinh viên không phân biệt đâu hành vi xâm phạm đến quyền sống, đâu hành vi thơng thường Điều dẫn tới hành vi ứng xử lệch chuẩn học sinh, sinh viên Thậm chí cịn xâm hại nghiêm trọng tới quyền sống người khác Nếu nắm rõ thực trạng nhận thức thực pháp luật quyền sống bạn học sinh , sinh viên nói chung v ới sinh viên Đại h ọc Luật Hà Nội nói riêng , có biện pháp h ữu hiệu để tác động hiệu ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền sống người Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung: Trong trình nghiên cứu làm báo cáo nhóm sử d ụng ph ương pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp, ph ương pháp quy n ạp diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phân tích s ố li ệu 5.2 Phương pháp thu thập thông tin Trong nghiên cứu này, nhóm 01 chúng tơi lựa chọn phương pháp anket để thu thập thông tin Anket phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ c ấp, đ ược s d ụng rộng rãi điều tra xã hội học pháp luật Phương pháp anket hình thức hỏi - đáp gián tiếp dự bảng câu h ỏi (phiếu trưng ý kiến) soạn thảo trước Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống cách trả lời câu hỏi; người hỏi tự đọc câu hỏi bảng hỏi sau ghi cách trả lời vào phiếu gửi lại cho điều tra viên xã hội học1 Chọn mẫu điều tra • Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên • Những người tham gia trả lời bảng hỏi: sinh viên - người học tập Trường Đại học Luật Hà Nội khóa 42, 43, 44, 45 • Số lượng phiếu: Phát ra: 100 phiếu Thu về: 100 phiếu • Cách thức xử lý thơng tin: tính tốn trình bày d ưới dạng bảng biểu đồ Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.112, Nxb Tư pháp 2018 B NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: 1.1 Cơ sở pháp lý quyền sống người nay: Ở Việt Nam, quyền sống Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, thông qua việc nh ắc l ại m ột mệnh đề Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ: “T ất c ả m ọi ng ười sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ nh ững quy ền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, quy ền s ống không đề cập quyền cụ thể, mà thể thông qua quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức kh ỏe, danh dự, nhân phẩm công dân Đến Hiến pháp năm 2013, quy ền đ ược nêu trực tiếp Điều 19 gắn với bảo hộ pháp lý tính mạng: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Ngồi quy định nêu trên, quyền sống cịn bảo vệ qua s ố điều khoản khác Hiến pháp năm 2013 m ột số đ ạo lu ật nh ư: Bộ luật Hình (BLHS) 1999 - sửa đổi năm 2009, Bộ luật Tố tụng hình TS Vũ Cơng Giao - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thực quy định quyền sống Hiến pháp 2013, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (BLTTHS) năm 2003, Bộ luật Dân (BLDS) 2005, Luật Chăm sóc giáo d ục bảo vệ trẻ em 2005… nhiều văn luật 1.2 Định nghĩa quyền sống: Hiện chưa có định nghĩa rõ ràng quyền sống, nhóm chúng tơi xin đưa quan điểm nhóm sau: “Quyền sống quyền tự nhiên, bản, tối cao người mà hoàn cảnh quyền sống bị tước quyền sống cách tùy tiện Quyền sống pháp luật ghi nhận bảo vệ.” Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Để biết mức độ phổ biến am hiểu vấn đề: “Nhận thức thực pháp luật phòng chống bạo bạo lực học đường” tiến hành đánh giá theo 100 phiếu khảo sát phát hành ngẫu nhiên, không cố ý lựa chọn để đảm bảo tính khách quan Chúng tơi tiến hành đặt câu hỏi để khảo sát kết thu sau: Câu 1: Anh/chị biết quyền sống người nêu Điều 19 Hiến Pháp 2013 không? Object 3 Qua phân tích số liệu biểu đồ cho thấy số lượng sinh viên có biết đến quyền số người chiếm chiếm tỉ lệ lớn (89%) Số lượng sinh viên chưa biết đến quyền sống người tỉ lệ thấp (11%) Như thấy quyền sống người số đông sinh viên biết đến Điều cho thấy hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền sống người Điều 19 Hiến Pháp 2013 cho người dân có sinh viên - thuộc tầng lớp tri th ức c xã h ội Tuy nhiên, có số sinh viên chưa đến quyền sống c người, thấy, việc phổ biến quyền sống người chưa triệt để, cần đưa biện pháp thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho triệt để tới sinh viên rộng h ơn toàn người dân Việt Nam Câu 2: Anh/chị tìm hiểu quyền sống ghi nhận Hiến Pháp 2013 qua nguồn thông tin (có thể chọn nhiều phương án)? ? Object 5 Qua phân tích số liệu biểu đồ ta thấy số lượng sinh viên tr ả l ời t ỉ lệ phần trăm hành vi hành vi xâm ph ạm đến quy ền s ống đ ược tr ả lời sau: - Số người trả lời đào tạo chuyên ngành luật chiếm 41%; - Số người trả lời tham dự chương trình trao đổi kiến thức, đàm thoại quyền sống chiếm 14%; - Số người trả lời tự nghiên cứu, tìm hiểu chiếm 27%; - Số người trả lời qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội chiếm 48%; - Còn lại số nguời trả lời tiếp vận theo nguồn khác, ví dụ nh ư: học môn pháp luật đại cương, đọc qua Hiến pháp,…T ỉ l ệ chiếm 3% Từ kết cho thấy nguồn thông tin mà sinh viên tiếp cận quyền sống đa dạng, đại đa số qua trường lớp qua ph ương tiện truyền thông đại chúng, mạng xã hội cao Ngoài cịn có m ột s ố lượng lớn sinh viên tự nghiên cứu, tìm hiểu hay tham d ự ch ương trình trao đổi kiến thức, đàm thoại Điều việc ý th ức tìm hiểu kiến thức pháp luật nói chung, Hiến Pháp quy ền người nói riêng, điểm tích cực Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa, ch ủ trương hội nhập quốc tế nay, người dân ngày ý th ức h ơn ti ệc tìm hiểu nâng cao hiểu biết thân, đặc biệt t ầng l ớp tri th ức cán bộ, sinh viên,…Hơn nữa, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật ngày dễ dàng đơn giản nhờ vào phổ biến c ph ương ti ện thông tin đại chúng mạng xã hội, nh động vi ệc t ổ chức hội thảo, kiện Đây dấu hiệu tốt việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, cần tận dụng phát huy Câu 3: Anh/chị hiểu quyền sống ghi nhận Hiến pháp 2013 nào(có thể chọn nhiều phương án)? Object 7 Qua phân tích số liệu biểu đồ ta thấy số lượng sinh viên tr ả l ời t ỉ lệ phần trăm hành vi hành vi xâm ph ạm đến quy ền s ống đ ược tr ả lời sau: - Câu trả lời cho quyền người sống, làm việc, học tập quyền người 18%; - Câu trả lời cho quyền người sống, làm việc, học tập quyền người 38%; - Câu trả lời cho quyền người sống, tính mạng pháp luật bảo hộ, khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật chiếm tỉ lệ 68%; - Câu trả lời cho quyền công dân, quyền người 23% Từ kết cho thấy số lượng sinh viên thực am hiểu quy ền sống chưa thực cao, tỉ lệ sinh viên cịn hời hợt khơng quan tâm đến quyền sống cịn nhiều, từ mà dẫn đến hời hợt, th câu trả lời, dẫn đến chọn bừa đáp án, trả lời sai Do có th ể th phận sinh viên chưa thực quan tâm đến quyền sống Câu 4: Theo anh/ chị việc ghi nhận quyền sống Hiến pháp 2013 có cần thiết khơng? Object 9 Theo khảo sát, 81% người trả lời cho việc ghi nhận quy ền sống Hiến pháp 2013 cần thiết, điều ch ứng tỏ kiến th ức pháp luật đại đa số sinh viên có tảng vững vàng trang bị đ ầy đ ủ thông tin pháp lý Công tác tuyên truyền pháp luật đ ạt hi ệu quả, đồng thời việc đào tạo giáo dục pháp luật cho sinh viên Lu ật nói riêng sinh viên nói chung xem chuẩn chỉnh, gi ảng viên có kinh nghiệm chun mơn cao tâm huyết giảng dạy không h ề nh ỏ để truyền đạt kiến thức pháp lý tới sinh viên Một số ý kiến cho việc ghi nhận dừng m ức c ần thi ết (16%), tức sinh viên chưa có đặt nặng quy ền sống ng ười Hiến pháp, mà họ đề cao quyền khác h ơn quyền sống Song, bên cạnh sinh viên có kiến thức pháp luật bản, m ột số cịn lại khơng đánh giá cao quyền sống người Có th ể th tình trạng nạo phá thai xảy phấn nhiều bạn sinh viên theo học đại học bạn sinh viên tốt nghiệp/ra tr ường B ởi họ không để tâm tới pháp luật hành hay trang bị đầy đủ nh ững ki ến th ức trau dồi giảng dạy lớp, mà họ có nh ững suy nghĩ sai lệch với chuẩn mực pháp luật đạo đức Có phần trăm nh ỏ thống kê cho thấy có bạn cho việc ghi nh ận quy ền s ống không cần thiết, họ coi rẻ tính mạng người sống đơn thuẩn họ Câu 5: Theo anh/chị việc nh ận thức th ực hi ện pháp lu ật v ề quyền sống người nào? Theo khảo sát, khoảng 30% bạn sinh viên cho việc nh ận thức thực pháp luật quyền sống người tốt, m ức đ ộ tương đối, 40% bạn cho vấn đề mức thấp ch ưa đ ược phổ biến rộng rãi tới phận dân chúng cộng đồng, 20% không hi ểu v ấn đề đặt 10% nêu ý kiến cá nhân lỗ hổng pháp lu ật, c ụ thể quyền sống người Nhìn chung, đại đa số dân chúng qua quan sát sinh viên Lu ật ch ưa nắm rõ quyền sống người, hay nói cách khác khơng có hiểu biết sâu sắc quyền Công tác tuyên truyền tiếp cận với bạn sinh viên mà khơng truyền tải hết tới cơng chúng Hay có ý kiến cho rằng, dân chúng chưa có kiến thức pháp luật hi ểu bi ết c ặn kẽ quyền sống Hầu hết người tôn trọng thực pháp luật số có thành ph ần ch ưa biết th ế quyền sống, xâm phậm đến tính mạng người khác gây h ậu nghiêm trọng cần pháp luật lên tiếng để bảo quy ền sống ngừời Pháp luật chưa hồn chỉnh cơng tác tun truyền chưa đạt hiệu cao để nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, nên nhận thức quyền sống cộng đồng hạn hẹp, dẫn t ới việc không thực đầy đủ quy định pháp luật hành Câu 6: Anh/ chị thấy thực tế quyền sống có đảm bảo hay khơng? Object 11 Khảo sát cho thấy 80% bạn sinh viên cho quy ền s ống c người pháp luật đảm bảo Có nghĩa pháp luật Việt Nam chặt chẽ 10 Có 68/100 phiếu trả lời : cần thiết = chiếm 9% Có 29/100 phiếu trả lời : cần thiết = chiếm 8% Có 2/100 phiếu trả lời : = chiếm 2% Có 0/100 phiếu trả lời : khơng cần thiết = chiếm % Có 1/100 phiếu trả lời : không cần thiết = chiếm 1% Từ phân tích ta thấy đa số bạn sinh viên quan tâm đến vi ệc x phạt hành vi vi phạm nhận th ức thực pháp lu ật v ề quy ền sống Việc ghi nhận việc xử phạt hành vi vi phạm giúp quy ền s ống người bảo đảm, bảo vệ thực tế Qua ngăn chặn, x lí kịp thời hành vi vi phạm quyền sống Tuy nhiên, v ẫn s ố sinh viên cho việc ghi nhận không cần thiết Đi ều cho th thiếu hiểu biết thờ trước quyền sống thân người xung quanh Câu 14: Theo anh/chị đâu nguyên nhân d ẫn đ ến s ự gia tăng tình hình tội phạm xâm phạm quyền sống người hi ện nay? Object 30 Qua phân tích số liệu biểu đồ ta thấy: - Có 84/100 câu trả lời: Sự suy đồi đạo đức, tính ích kỷ c cá nhân chiếm 84% - Có 40/100 câu trả lời: Quy định pháp luật h ạn ch ế chiếm 40% 18 - Có 55/100 câu trả lời: Sự lơ là, quản lý chưa nghiêm c ác quan có thẩm quyền chiếm 55% - Có 31/100 câu trả lời: Hình phạt chưa thích đáng chiếm 31% Từ phân tích cho thấy sinh viên có nh ững hi ểu bi ết nh ất định nguyên nhân dẫn đến gia tăng tình hình tội ph ạm xâm ph ạm quyền sống người Ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm quyền người nên c ần phải hiểu rõ để có biện pháp hiệu nhằm giảm thiệu tình trang có hình phạt nặng mang tính răn đe, c ảnh cáo hạn chế tối đa tội phạm có hành vi Câu 15: Theo anh/chị đâu nh ững h ậu qu ả, tác h ại c hành vi xâm phạm quyền sống ghi nhận Hi ến pháp năm 2013 (được chọn nhiều phương án trả l ời)? Object 32 Qua phân tích số liệu biểu đồ ta thấy: - Có 80/100 câu trả lời: Ảnh hưởng đến an ninh, tr ật t ự an tồn xã h ội chiếm 80% - Có 36/100 câu trả lời: Pháp luật không thực chiếm 36% - Có 32/100 câu trả lời: Thể trình độ quản lý c quan nhà nước chiếm 33% 19 - Có 22/100 câu trả lời: Suy giảm kinh tế chiếm 2% - Có 20/100 câu trả lời: Giảm thiểu dân số chiếm 20% - Có 01/100 câu trả lời: Ý kiến khác: Giáo dục ý th ức chiếm 1% Đa số lựa chọn phương án: ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội chiếm tỷ lệ cao 80% Các hành vi xâm phạm quyền sống có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, an ninh xã h ội - gây cản tr s ự phát triển; ảnh hưởng xấu đến số tăng trưởng kinh tế Câu 16: Mặc dù bản, pháp luật nước ta không mâu thu ẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc bảo đảm quy ền người thực tế phù hợp, chí mức tiến bộ, so với thơng lệ quốc tế; nhiên, việc bảo đảm quyền người nước ta số vấn đề tồn định Vậy theo anh/ch ị Nhà nước ta cần có giải pháp để bảo đảm phát tri ển quy ền sống người (có thể chọn nhiều phương án)? Object 34 Qua phân tích số liệu biểu đồ ta thấy: - Có 83/100 câu trả lời: Cần tập trung xây dựng hoàn thiện h ệ th ống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quy ền v ề 20 kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm đối tượng dễ bị tổn th ương xã hội quyền trẻ em, quyền phụ nữ; quyền công dân cao tuổi… chiếm 83% - Có 57/100 câu trả lời: Xóa đói, giảm nghèo, th ực công xã h ội, giảm phân hóa giàu nghèo, tảng cho phát triển bền v ững chiếm 57% - Có 39/100 câu trả lời: Tăng cường bảo vệ quy ền người lĩnh vực tư pháp hình (bảo đảm hành vi ph ạm tội đ ược phát kịp thời xử lý nghiêm minh, suốt trình tiến hành tố tụng không làm oan người vô tội) chiếm 39% - Có 32/100 câu trả lời: Xây dựng chế độ trách nhiệm cán b ộ, công chức nhà nước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm nhân dân tham gia thực cơng việc nhà nước chiếm 32% Từ phân tích cho ta thấy đa phần sinh viên góp ý, mong mu ốn pháp luật ngày hoàn thiện, đảm bảo th ực quy ền người cách hiệu Câu 17: Anh/ chị có đề xuất, kiến nghị vi ệc nâng cao nh ận thức thực pháp luật quyền s ống th ời gian t ới? Từ kết thu cho thấy, đa số bạn sinh viên thống nh ất quan điểm kiến nghị sau: - Thường xuyên thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân để họ biết quyền sống t nhận thức chủ động thực pháp luật để bảo vệ quy ền sống người khác xã hội - Lồng ghép nội dung giáo dục nâng cao nhận th ức vào phim ảnh hay chương trình giải trí - Tăng cường tuyên truyền giáo dục cho người dân để nâng cao hi ểu biết, nhận thức Đồng thời quy định chặt chẽ nh ững chế tài x lí đ ối với hành vi vi phạm quyền sống 21 - Bảo vệ phụ nữ, trẻ xem, đối tượng yếu xã hội - Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực t pháp hình s ự (bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp th ời x lý nghiêm minh, suốt trình tiến hành tố tụng không đ ược làm oan người vô tội) Thông qua kiến nghị trên, thấy am hi ểu pháp lu ật bạn sinh viên, quan tâm đến vấn đề xã hội s ự sáng t ạo việc đưa kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức th ực pháp luật quyền sống Nguyên nhân: Thứ nhất, tiềm thức người nhận thưc quyền sống quyền chúng ta, quyền quan tr ọng c người Nhưng việc nhận thức đơi cịn nằm tiềm th ức mà không bộc lộ thành thành động Vậy nên, nhiều người v ẫn vơ hình chung xâm phạm đến quyền sống xâm phạm đ ến quyền sống người khác Nguyên nhân dẫn đến điều là: - Nhận thức thân (ngun nhân chủ quan): + Lợi ích Mọi người làm hay suy nghĩ điều đ ều đ ể l ợi ích thân lên hàng đầu mà bỏ qua l ợi ích người khác Chính mà, đạt lợi ích mà lại ch ạm đ ến quy ền s ống c người Ví dụ: nhà máy Masan gây nhiễm Bình Dương, gây ảnh h ưởng đến mơi trường tiềm tàng loại bệnh nan y, gây tử vong cao + Nhận thức không đắn: quyền sống ,tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị t ước đoạt tính mạng trái lu ật Nhưng người hiểu sai nó, cho người có quy ền, quyền sống qpa dụng tội phạm bị tun án tử hình Ví d ụ: nạn phá thai 22 Ví dụ: đợt đại dịch Covid-19, Bệnh nhân số 17 người khai báo gian dối làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho 180 người chuy ến bay bị cách ly, làm khu phố bị cách ly khai báo y t ế không trung thực Điều vơ hình chung làm ảnh hưởng đến quyền sống - Tác động từ bên (nguyên nhân khách quan) + Dụ dỗ, lôi kéo để làm việc trái pháp luật ảnh hưởng đến quy ền sống người: buôn bán trẻ em, buôn bán nội tạng, + Lực lượng chống phá nhà nước, chống phá hịa bình Thứ hai, từ phía quan nhà nước: thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm đến người dân: việc tuyên truyền đến người dân chưa th ực hiện, đưa biện pháp nhằm bảo đảm cho tính mạng người dân nh ưng chưa thực tốt Ví dụ: vụ án oan sai Hồ Duy Hải (Long An) chút n ữa b ị tuyên án tử hình bị nghi giết hai nữ nhân viên Giải pháp: Tác động đến người: - Tác động đến nhận thức người: tuyên truy ền ph ổ bi ến v ề tầm quan trọng quyền sống biện pháp cưỡng chế đối v ới hành vi xâm phạm đến quyền sống người - Ngay môi trường giáo dục nhà trường cần phổ biến, giáo dục em học sinh biến đến quyền sống, biết bảo vệ nó, biết đấu tranh chống lực lượng xâm phạm đến quyền sống Việc giáo d ục r ất quan trọng ăn sâu vào tiềm thức lớp non tr ẻ, nh ững t ầng l ớp phát triển đất nước - Đề cao quyền sống hạ thấp lợi ích cá nhân thấy điều ảnh hưởng sâu sắc đến quyền sống người - Nâng cao việc nhận thức cần nâng cao việc th ực Mọi người làm khơng trái luật 23 Tác động đến quan nhà nước: - Nhà nước cần đưa biện pháp cưỡng chế hành vi xâm phạm, vi phạm quyền sống - Cơ quan nhà nước cần có trách nhiệm, trọng đến người dân h ơn: đặc biệt công tác tuyên truyền giáo dục nhận th ức th ực quyền sống đến người - Bên cạnh đó, quan trọng bảo đảm hịa bình, ngăn ch ặn nh ững hành vi chống phá nhà nước, chống phá Đảng đặc bi ệt xâm ph ạm đ ến quyền sống nhân dân - Tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm Cũng nh đào tạo, bồi dưỡng cán có kiến thức rộng để phịng chống tội ph ạm m ọi lĩnh vực triệt để - Nghiêm minh xử lý vụ việc liên quan đến tham nhũng, oan sai hạn chế xảy để có đội n gũ cán có phẩm chất đọa đức, kĩ nghề nghiệp C KẾT LUẬN Số liệu thu cho kết sát với giả thiết nghiên cứu đề cập Nhóm chúng em cố gắng để có th ể đánh giá v ấn đề nhiều khía cạnh nhận thấy rằng: Quyền sống quyền tất yếu, vốn có quyền người; vấn đề quan trọng bậc Việc quy định quyền bảo đảm thừa nhận quyền sống hiến pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, c ứ pháp lý cho m ỗi qu ốc gia để từ quốc gia có bảo vệ tốt quy ền m ỗi người dân Việc bảo đảm quyền sống địi hỏi Nhà nước phải có nh ững biện pháp để đảm bảo quyền sống sống bình th ường đ ược đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển v ề th ể ch ất, 24 làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tăng tuổi thọ bình qn người dân, xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng dịch bệnh, xóa đói, gi ảm nghèo… Do lực cịn hạn chế, thời gian khơng cho phép nên nhóm chúng em chưa thể mở rộng quy mô điều tra, kết dù phản ánh chân th ực khách quan, không sai lệch giới hạn trường đại học Luật mà chưa thể ý kiến nhiều đối tượng khác xã h ội Nhóm chúng em mong muốn sâu sắc thầy/cơ sai sót để làm chúng em tốt hơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Nguyễn Quân, Tòa án quân Khu vực Quân khu 4, Bàn quyền "sống" Hiến pháp năm 2013 ThS Nguyễn Phúc Đạt, Ủy viên Ban chấp hành Đoàn sở Tổng cục THADS, Cơ sở pháp lý quyền sống người Viện sách cơng pháp luật (2014), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Quyền sống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” , Hà Nội 25 Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh (2014), Pháp luật quốc tế quyền người (Giáo trình sau đại học), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khoa luật ĐHQG (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Hoàng Phước Hiệp (2006), Pháp luật quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, Nxb Tư pháp 2018 TS Vũ Công Giao - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà N ội , Thực quy định quyền sống Hiến pháp 2013, Tạp chí Tổ chức Nhà nước PHỤ LỤC Câu 1: Anh/chị biết quyền sống người nêu Điều 19 Hiến Pháp 2013 khơng? 26 Object 36 Câu 2: Anh/chị tìm hiểu quyền sống ghi nhận Hiến Pháp 2013 qua nguồn thơng tin (có thể chọn nhiều phương án)? ? Object 38 Câu 3: Anh/chị hiểu quyền sống ghi nhận Hiến pháp 2013 nào(có thể chọn nhiều phương án)? Object 40 Câu 4: Theo anh/ chị việc ghi nhận quyền sống Hiến pháp 2013 có cần thiết không? 27 Object 42 Câu 5: Theo anh/chị việc nh ận thức th ực hi ện pháp lu ật v ề quyền sống người nào? Câu 6: Anh/ chị thấy thực tế quyền sống có đảm bảo hay khơng? Object 44 Câu 7: Anh/ Chị chứng kiến hành vi xâm ph ạm đ ến quyền sống chưa? Object 46 28 Câu 8: Theo anh/ chị đâu hành vi xâm ph ạm quy ền s ống ? (có thể chọn nhiều phương án)? Object 48 Câu 9: Tình huống: Bốn năm lấy chồng bốn năm ch ị N b ị chồng đánh đập Mỗi lần thực hành vi ơng ta l ại g ọi xuống chứng kiến Chị N bỏ nhà lánh n ạn t ại nhà m ẹ đ ẻ Nhưng sau chồng đến hứa sửa sai chị l ại tr v ề Th ế nhưng, chị lại tiếp tục bị hành hạ nhà mà khơng dám can ngăn Đến chị định ly ơng ta d ọa gi ết không cho chia tài sản dù phải đền bù tiền tù Theo anh/ch ị, hành vi chồng chị N có xâm phạm quyền sống khơng? Object 50 Câu 10: Anh/chị có biết vụ án xâm phạm nghiêm tr ọng đến quyền người không? 29 Object 52 Câu 11: Theo anh/chị người b ị t ước quy ền s ống hoàn cảnh (có thể chọn nhiều phương án)? Object 54 Câu 12: Trong Điều 19 Hiến pháp 2013 có quy định “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Vậy theo anh/chị, thực tiễn nước ta cịn có hình phạt tử hình s ố t ội đ ược quy định Bộ luật Hình 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) có mâu thuẫn với quy định Hiến pháp hay không? Object 56 30 Câu 13: Theo anh/chị việc xử phạt hành vi vi ph ạm v ề nh ận thức thực pháp luật quyền sống ghi nh ận hi ến pháp 2013 có cần thiết khơng? Object 58 Câu 14: Theo anh/chị đâu nguyên nhân d ẫn đ ến s ự gia tăng tình hình tội phạm xâm phạm quyền sống người hi ện nay? Object 60 Câu 15: Theo anh/chị đâu h ậu qu ả, tác h ại c hành vi xâm phạm quyền sống ghi nhận Hi ến pháp năm 2013 (được chọn nhiều phương án trả lời)? Object 62 Câu 16: Mặc dù bản, pháp luật nước ta không mâu thu ẫn v ới tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc bảo đảm quyền 31 người thực tế phù hợp, chí mức tiến bộ, so với thông l ệ quốc tế; nhiên, việc bảo đảm quyền người nước ta số vấn đề tồn định Vậy theo anh/ch ị Nhà nước ta cần có giải pháp để bảo đảm phát triển quy ền sống người (có thể chọn nhiều phương án)? Object 64 Câu 17: Anh/ chị có đề xuất, kiến nghị việc nâng cao nh ận th ức thực pháp luật quyền sống th ời gian t ới? *Một số câu hỏi thông tin cá nhân: Anh/ chị vui lòng cung cấp họ tên? Anh/ chị sinh viên năm mấy? Anh/chị có cảm thấy đề tài nghiên c ứu phù h ợp khơng?Tại có khơng? 32 ... cần thiết, điều ch ứng tỏ kiến th ức pháp luật đ? ??i đa số sinh viên có tảng vững vàng trang bị đ ầy đ ủ thông tin pháp lý Công tác tuyên truyền pháp luật đ ạt hi ệu quả, đ? ??ng thời việc đ? ?o tạo giáo... luật quyền sống người tốt, m ức đ ộ tương đ? ??i, 40% bạn cho vấn đ? ?? mức thấp ch ưa đ ược phổ biến rộng rãi tới phận dân chúng cộng đ? ??ng, 20% không hi ểu v ấn đ? ?? đ? ??t 10% nêu ý kiến cá nhân lỗ hổng... liệu biểu đ? ?? ta thấy: - Có 62 /100 câu trả lời: Khơng chào đ? ??i (nạn phá thai) - Có 70 /100 câu trả lời: Bị giết oan ức, bị đ? ?nh đ? ??p dẫn t ới chết - Có 20 /100 câu trả lời: Tự tử - Có 21 /100 câu trả