- Thöïc hieän nghò quyeát cuûa Ñaûng vaø meänh leänh cuûa boä chæ huy vaø caùc löïc löôïng vuõ trang nhaân daân giaûi phoùng MN, löïc löôïng quaân giaûi phoùng ñaõ kieân quyeát ñaùnh tra[r]
(1)III NỘI DUNG : CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1 Thời :
- Lý luận thời :
+ Tạo thời tận dụng thời nghệ thuật đấu tranh mà xưa bên ta địch coi trọng Riêng Cách mạng tháng Tám Đảng ta quan tâm đến vấn đề tạo thời tận dụng thời cơ, coi làmột chủ trương quan trọng để giành thắng lợi cuối Chủ nghĩa Mác-lênin cho rắng “ Nếu phát động khởi nghĩa sớm ko thời CM gặp khó khăn, trái lại bỏ lỡ thời qua mà ko tận dụng tồi với CM, với lịch sử Như vậy, biết chớp thời lúc kịp thời, ko sớm ko muộn”
+ Thời hồn cảnh bên đem lại ( khách quan ), mặt khác thời thay đổi tương qống sánh lực lượng CM phản CM nước tạo ( thời chủ quan ) Vì người CM phải chủ động tạo thời cơ, làm nên thưòi Mặt khác phải biết chớp lấy thời khách quan mang lại Giữa nhân tố chủ quan khách quan chủ quan ln đóng vai trị quan trọng, bời ví thời khách quan mang lại bên ta ko chuẩn bị, ko có so sánh lực lượng có lợi cho ta ta ko cần thời khách quan
- Ý nghĩa thực tiễn : Đi vào thực tiễn CMT8 vấn đề thời đc biểu sau:
+ Về yếu tố kháh quan : - Đồng minh đánh phát xít Nhật -> Nhật đầu hàng -> qn đội Nhật Đơng Dương hoang mang, phủ Trần Trọng Kim tê liệt, tan rã -> kẻ thù ta bị đánh bại
- Các lực đế quốc quân đội Anh, Tưởng chưa kịp vào Đơng Dương -> ta chủ trương giàng quyền trước quân Anh, Tưởng vào
+ Về yếu tố chủ quan : - PTCM lên đến đỉnh cao, cụ thể cao trào kháng Nhật cứu nước
- ĐCSĐD chuẩn bị, thử thách có đường lối chủ trương kip thời, đngs đắn ( hội nghị toàn quốc Đảng Tân Trào 14,15/8/1945 phát động tổng khởi nghĩa nước, giành quyền trước quân đồng minh vào, ĐH quốc dân 16/8 thơng qua 10 sách Việt minh, thành lập phủ lâm thời…)
=> Như vậy, bên ta tạo ra, bên ta chớp lấy Đảng ta ko có đường lối, chủ trương đắn mà nắm vững nghệ thuật CM nắm vững thời tâm đấu tranh nên đưa CM đến thắng lợi Đây “ thời ngàn năm có một”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “ Lúc thời thuận lợi tới, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”.
* Lưu ý : Thời CMT8 thời ngàn năm có :
- Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh ko đk, kẻ thù ngã gục, bọn Nhật Đơng Dương rệu rã ko cịn sức chiến đấu
- Bọn tay sai thân Nhật hoang mang, dao động đến cực độ
- Các lực đế quốc quân đội Anh, Tưởng chưa kịp vào Đông Dương
- Thời diễn sau Nhật đầu hàng đồng minh trước quân đồng minh kéo vào nước ta, khoảng thời gian ngắn ngủi thời ngàn năm có
2 Nét diễn biến Cách mạng tháng Tám :
- Ngày 15/8/1945, NB thức tun bố đầu hàng đồng minh ko đk Hội nghị Đảng tồn quốc ( 13->15/8), tiếp ĐH quốc dân Tân Trào ( 16->17/8) nhận định thời đến định phát động toàn dân đứng lên tiến hành tổng khởi nghĩa
Ngay đêm 13/8, nhận thấy NB đầu hàng đồng minh, UB khởi nghĩa TW ban bố lệnh khởi nghĩa Nhận đc lệnh này, phận Đội VN giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy, làm lễ xuất phát từ Tân Trào ( Tuyên Quang ) tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên ( chiều 16/8), mở đầu cho tổng khởi nghĩa Một số địa phương Quảng Nam, chưa nhận đc lệnh khởi nghĩa vào tình hình cụ thẻ địa phương vận dụng thị “ Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” phát động nhân dân khởi nghĩa, giành quyền vào ngày 14/8/1945
(2)- Tại thủ đô HN, trung tâm KT-CT, quân lớn nước, nhân dân kịp thời đứng lên khởi nghĩa Chiều ngày 15/8 lệnh khởi nghĩa tới HN Ngay chiều tối hơm sau, mít tinh lớn diễn TP Tại mit tinh này, VM công khai kêu gọi quần chúng đứng lên chống Nhật Những ngày sau đó, khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa HN thêm sơi sục Khắp nơi quần chúng bí mật may cờ, sắm vũ khí Mờ sáng ngày 19/8/1945, hàng chục vạn quần chúng nông dân ngoại thành có vũ trang, mang băng cờ, biểu ngữ, hiệu đấu tranh, kéo qua cửa ô, tiến vào nội thành, phối hợp với đông đảo quần chúng nội thành tiến hành mít tinh lớn sân nhà hát lớn TP Một rừng cờ đỏ vàng mọc lên Quần chúng hát vang ca CM, hô vang hiệu : “ Đả đảo xâm lăng”, “ Đả đảo phủ bù nhìn Trần Trọng Kim”, “ ủng hộ Việt Minh !”, “ VN hồn tồn độc lập !”…Quần chúng chia thành nhiều tốn, lãnh đạo Việt Minh, tỏa nơi để đánh chiếm quan đầu não địch Phủ khâm sai, Tịa thị chính, trại bảo an binh, sở cảnh sát, đài phát thanh, sở bưu điện, nhà ga Hàng cỏ….Trước sức mạnh vũ bão quần chúng, bọn địch chống cự yếu ớt Trong ngày 19/8/1945, khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn HN Điều có tác dụng thúc đẩy thời chín muồi cho khởi nghĩa địa phương nhanh
- Ở Huế, trung tâm trị lớn miền Trung, dinh lũy chủ yếu quyền PK, nhân dân đứng lên khởi nghĩa Mờ sáng ngày 23/8/1945, hàng vạn người ngoại thành kéo vào phối hợp với quần chúng nội thành có vũ trang, tiến hành biểu dương lực lượng, cướp quyền Trước khí vùng dậy nước vỡ bờ quần chúng, bọn địch ko dám chống cự, Bảo Đại- vị vua cuối triều Nguyễn xin thoái vị Chiều ngày 30/8, buổi lễ trao ấn, kiếm cho phái đồn phủ lâm thời, Bảo Đại nói: “ Tơi làm dân một nước tj cịn làm vua nước nơ lệ” Cờ quyền thân Nhật bị hạ xuống, cờ đỏ vàng được kéo lên thành Huế, đánh dấu chấm dứt quyền thực dân, PK nước ta Khởi nghĩa Huế thắng lợi góp phần thúc đẩy khởi nghĩa địa phương lại nhanh
- Tại Sài Gòn, mờ sáng ngày 25/8/1945, hàng chục vạn quần chúng ngoại thành kéo vào phối hợp với hàng chục vạn quần chúng nội thành có vũ trang, tiến hành cướp quyền Quân địch ko dám chống cự Trong ngày 25/8, khởi nghĩa SG thành công
- Ở nơi khác lại NB, kể Cơn đảo, đến ngày 28/8/1945, quyền tay nhân dân
=> Như vậy, vòng 15 ngày ( từ 14->28/8/1945), tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công nước
Ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập, tun bố với tồn thể quốc dân TG: nước VNDCCH đời
3 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám:
- CMT8 -1945 kiện vĩ đại lịch sử dân tộc VN Với thắng lợi CMT8, xiềng xích nơ lệ mà thực dân Pháp phát xít Nhật trói buộc nhân dân ta suốt 80 năm bị đập tan, chế độ quân chủ chuyên chế ngự trị tồn nghìn năm bị lật nhào, lập nên nước VNDCCH, nhà nước công nông ĐNÁ Với thắng lưọi CMT8, nước ta từ nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập với thể DCCH, dân ta từ thân phận nô lệ vươn dậy, trở thành người tự do, người chủ đất nước Với thắng lợi CMT8, lịch sử dân tộc VN ta khởi đầu bước nhảy vọt quan trọng, khởi đầu kỉ nguyên giải phóng dân tộc, giải phóng XH giải phóng người, kỉ nguyên độc lập, tự
Với thắng lợi CMT8, ĐCS 15 tuổi trưởng thành đảng cầm quyền, với thắng lợi CMT8, lần CN Mác-lênin vận dụng sáng tạo chiến thắng nước thuộc địa
- Trên bình diện quốc tế, CMT8 bẽ gảy mắt xích hệ thống xiềng xích thuộc địa CNTD đế quốc, tạo đột phá để qua dân tộc bị áp vùng dậy đập nát xiềng xích trói buộc, giải khỏi kiếp nơ lệ CMT8 “ đem sức ta mà giải phóng cho ta” nên có tác dụng cổ vũ lớn lao dân tộc nhỏ yếu đấu tranh cho độc lập dân tộc
4 Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám :
(3)- Đảng ta biết lợi dụng triệt để điều kiện khách quan để dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Điều kiện khách quan cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền thuận lợi :
+ Phát xít Nhật Đơng Dương phủ Trần Trọng Kim hoang mang tê liệt -> thời “ngàn năm có một” -> Đảng kịp thời chớp lấy thời phát động nhân dân dậy giành quyền thắng lợi đổ máu + Chủ quan : Đảng có đường lối lãnh đạo đắn, sáng suốt, chủ trương kịp thời, xác phù hợp với tình hình CMVM : giương cao cờ giải phóng dân tộc Từ hội nghị TW ( 11/1939) Đảng bắt đầu chuyển hướng đạo chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu Các hội nghị thị TW ln theo sát tình hình ngồi nước vào giai đoạn cuối chiến thứ hai, kịp thời lãnh đạo tổ chức quần chúng đấu tranh
+ Khơi dậy, phát huy truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm dân tộc, tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM nhân dân ta tạo vận động cứu nước năm 30
Đ/c Lê Duẫn nói : “ Khơng thể có thắng lợi CMT8 trước ko có PT công nông 1930 – 1931; phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 cao trào cứu nước 1940- 1945”
+ Có chuẩn bị chu đáo mặt lực lượng CM, lực lượng trị quần chúng lực lượng vũ trang CM từ quần chúng mà
+ Kết hợp hình thức đấu tranh thích hợp : đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Từ khởi nghĩa phần, giành quyền phận tiến lên khởi nghĩa giành quyền nước
5 Những học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám :
- Trên sở nguyên lý mối quan hệ giai cấp dân tộc, mối quan hệ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp CN Mác-lênin, ĐCSVN giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ phản đế phản phong; mối quan hệ vấn đề dân tộc dân chủ, giành độc lập dân tộc giành ruộng đất cho dân cày Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đề cao vấn đề dân tộc để tập hợp lực lượng, khơi dậy, nuôi dưỡng đc lịng u nước tồn dân để giành giữ cho kì đc độc lập cho nước nhà Ngay giải vấn đề ruộng đất phải giải nhiệm vụ đế quốc chiếm đoạt ruộng đất nông dân, đề cao mâu thuẫn dân tộc để phân hóa kẻ thù
- ĐCS phải đồn kết đc cơng nhân với nơng dân, xây dựng đc khối đồn kết cơng nơng liên minh, giai cấp vừa đông đảo CM Là động lực CM Trên sở khối công nông liên minh, vận động lập mặt trận dân tộc thống nhằm đoàn kết rộng rãi đấu tranh giành độc lập, tự dân chủ, nhằm phân hóa, lập kẻ thù tiến lên đánh bại chúng
- Nắm vững vận dụng quan điểm CM bạo lực khởi nghĩa vũ trang, sức xây dựng lực lượng trị, vũ trang, địa tiến lên đấu tranh trị nơng thơn lẫn thành thị, kết hợp đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang chiến tranh du kích: đk khách quan, chủ quan cho phép chuyển lên khởi nghĩa vũ trang theo phương pháp thích hợp, khởi nghĩa phần đến tổng khởi nghĩa nước
(4)IV CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1945 – 1954 ) 1 Lịch sử VN từ tháng 9/1945 đến cuối năm 1947 :
A Nước VNDCCH năm sau cách mạng tháng Tám : Tình hình nước ta sau chiến tranh TGII CMT8 /1945 : Thuận lợi :
* TG : - CNXH trở thành hệ thống TG.
- PTĐTGPDT nước Á, Phi, Mĩ la tinh ngày dâng cao ( đặc biệt lớn mạnh CM TQ có ảnh hưởng lớn đến CMVN )
- CNTB rơi vào khủng hoảng -> nhiều nước TB bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Mĩ trở thành cường quốc có tiềm lực mạnh KT, quân riết thực âm mưu làm bá chủ TG
* Trong nước : - Sau năm 1945 dân tộc ta bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, người dân trở thành làm chủ đất nước họ tâm bảo vệ thành CM Đây yếu tố quan trọng giúp cho nhà nước CM non trẻ vượt qua khó khăn
- Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng, thu hút nhiều tầng lớp ND tham gia trở thành cờ đoàn kết tồn dân đấu tranh bảo vệ quyền
- Lực lượng vũ trang ngày trưởng thành phát triển nhanh chóng, trở thành lực lượng trụ cột đấu tranh bảo vệ quyền CM
- Đảng ta ngày luyện trưởng thành, đảm bảo việc lãnh đạo nhân dân ta bước vào đấu tranh
Khoù khaên :
- Về kinh tế : Nền KT bị tàn phá nặng nề chiến tranh ( 80 năm đô hộ thực dân ) : nạn đói, nhân dân thất nghiệp, kinh tế suy sụp… Nền tài trống rỗng, ngân sách có bạc rách ( 1tr đồng )
- Về văn hóa : 90% dân số mù chữ, tệ nạn XH tràn lang Chính quyền vừa thành lập chưa có kinh nghiệm quản lí
- Khó khăn ngoại xâm : + Ở MB : 20 vạn quân Tưởng kéo vào, lực lượng phản CM ( Việt quốc, việt cách ) dựa vào Tưởng sức chống phá CM
+ Ở MN : Quân Anh ( vạn ) kéo vào núp danh nghĩa tước vũ khí Nhật thực chất mở đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta Một số phần tử tay sai, đảng phái chống phá CM (như : Đại việt CM Đảng, Đại việt quốc dân Đảng, Đại việt di dân Đảng, lực lượng Cao đài, Hòa hảo…)
Đặt CM nước ta roi vào tình “ ngàn cân treo sợi tóc” Vì vậy, Đảng ta, chủ tịch HCM đề giải pháp khắc phục
Bước đầu xây dựng củng cố quyền CM : Về trị, quân :
- Chính trị : Kiện tồn máy quyền CM ( quyền dân ) -> ngày 06 – 1- 1946 tổ chức Tổng tuyển cử bầu QH nước đạt thắng lợi to lớn, sau thắng lưọi phủ CM chủ tịch HCM đứng đầu + Tháng 11/ 1946 QH thông qua hiến pháp
- Quân : + Lực lượng vũ trang ND đc trọng, cải cách, mở rộng -> ngồi lực lượng vũ trang quyền cịn xây dựng lực lượng dân quân tự vệ để bảo vệ nhà máy, nông thôn Tháng 09/ 1945 lực lượng vũ trang ta đổi tên vệ quốc đoàn
Kinh tế – tài : + Hồ chủ tịch kêu gọi người dân “ nhường cơm xẻ áo” chống giặc đói tăng gia SX, ban hành sắc lệnh bãi bỏ thuế thân, giảm tô, giảm thuế ruộng, khơi phục lại xí nghiệp nghiêm cấm đầu tích trữ, mở đường lưu thơng hàng hóa, phục hồi đường giao thơng đảm bảo sinh hoạt lại + Kêu gọi đóng góp nhân dân : quỹ độc lập, tuần lễ vàng
+ 1/ 1946 phủ ban hành sắc lệnh cho phép phát hành giấy bạc VN thay cho giấy bạc Đơng dương Văn hóa, giáo dục : + Ban hành sắc lệnh nha bình dân học vụ chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ, khai giảng
(5)+ Xuất tờ báo CM tuyên truyền đường lối Đảng mặt trận Việt Minh ( Giải phóng, Sự thật, Cứu quốc )
Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản :
Chống thực dân Pháp MN hịa hỗn với quân Tưởng MB trước 6/3/1946 :
+ Đảng xác định : Thực dân Pháp kẻ thù ND ta -> chủ trương kháng chiến chống Pháp Nam Bộ chúng nổ súng tìm cách đánh chiếm quyền CM Sau 23/9/1945 xứ ủy Nam Bộ phát động ND đứng lên kháng chiến chống TD Pháp kháng chiến đc ủng hộ đồng bào nước -> Cuộc khánh chiến ND Nam Bộ gặt hái nhiều thắng lợi để làm chậm việc mở rộng vòng vây đánh chiếm đô thị TD Pháp
=> 12/1945 TD Pháp đánh rộng tỉnh NB, NTB Tây Nguyên Cuộc chiến đấu nhân dân ta diễn mặt trân gay go, ác liệt
+ Đ/v Tưởng : ta nhân nhượng có sách khơn khéo chúng ( nhượng cho Tưởng 70 ghế QH, số quyền lợi KT cung cấp phần LT-TP…)
=> Đ/v bọn tay sai : ta dựa vào quần chúng, quyền CM kiên vạch trần âm mưu phản CM chúng, đầy đủ chứng ban hành số sắc lệnh trấn áp ( SL 5/9/1945 giải tán Đảng Đại việt quốc gia XH Đảng đảng đại việt quốc dân đảng )
Hịa hỗn với TD Pháp để đuổi quân Tưởng khỏi nước, chuẩn bị đánh Pháp sau ( sau 6/3/1946 ) - 28/2/1946 Hiệp ước Hoa-Pháp đc kí kết : quân Pháp MB thay quân Tưởng để chiếm đóng Bắc -> đặt ta trc lựa chọn chống Pháp chúng kéo MB nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng đối phó lúc nhiều kẻ thù, đẩy nhanh quân Tưởng nước, tranh thủ thời gian hịa hỗn để chuẩn bị lực lượng đánh Pháp sau
- Đảng phủ lựa chọn giải pháp hịa hỗn với TD Pháp để gạt quân Tưởng tay sai khỏi nước ta Do chiều 6/3/1946 Chủ tịch HCM kí kết với Xanhtơni hiệp định sơ – Nội dung : ( phủ Pháp cơng nhận VNDCCH quốc gia tự do, có phủ, có nghị viện, có quân đội; phủ ta cho phép Pháp đưa 15000 quân MB để thay quân Tưởng số quân rút dần năm; hai bên ngừng bán MN tạo đk để đến đàm phán thức )
Trước nguy chiến tranh đến gần, 14/6/1946 chủ tịch HCM kí với Pháp tạm ước với nội dung tiếp tục nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa=> tạo đk cho ta có thời gian chuẩn bị lực lượng để đánh Pháp mà ta biết chiến tranh ko thể tránh khỏi Bản kí kết bày tỏ nhân dân TG biết thiện chí ND ta trước TG mong muốn hịa bình
B Kháng chiến tồn quốc bùng nổ :
* Aâm mư u hành động chiến tranh Pháp :
- 20/10/1946 Pháp đánh chiếm Hải Phịng, Lạng Sơn -> sau đổ lên Đà Nẵng - 12/1946 Pháp liên tục khiêu khích Hà Nội
- 18/12/1946 Pháp gởi tối hậu thư địi chiếm sở tài chính, địi ta phải phá bỏ công sự, chướng ngại vật đường phố Hà Nội, chiều 18/12 chúng địi kiểm sót thủ
- Sáng 19/12 Pháp lại gởi tiếp tối hậu thư địi tước vũ khí tự vệ, địi ta đình hoạt động để chuẩn bị kháng chiến
- Trong ngày 18,19/12/1946 BTVTW Đảng họp nhận định : “ âm mưu Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược sang bước mới, thời kì hịa hỗn qua, khả hào bình ko cịn nửa hội nghị định kháng chiến chống Pháp nước
- Trưa 19/12 BTVTW Đảng thị chiến khu ủy, tỉnh tất sẵn sàng Đúng 20h 19/12 hiệu lệnh tiến công bắt đầu Chủ tịch HCM lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng định nguyện vọng hịa bình tâm kháng chiến niềm tin tất thắng nhân dân ta
(6)những kinh nghiệm đấu tranh giữ nước dân tộc ta- đường lối nguồn gốc thắng lợi kháng chiến chống Pháp
* Cuộc chiến đấu đô thị :
- Chủ trương ta : công quân Pháp TP lớn ( HN, ĐN, Huế, Nam Định ) nhằm tiêu diệt phận quân địch, giam chân địch thời gian đô thị, tạo đk cho nước bước vào kháng chiến lâu dài - Tại HN : chiến đấu diễn liệt chênh lệch lực lượng ta địch Quân dân HN chiến đấu ngoan cường, hàng loạt chiến lũy dựng lên đường phố, chiến sĩ vệ quốc đoàn tự vệ chặn đánh quân Pháp ô chợ Dừa, cầu Dền, Cửa Nam với lịng cảm gây kinh hoàng cho quân Pháp Ngày 6/1/1947 : trung đồn thủ thành lập khói lửa chiến trang, góp sức nhân dân bảo vệ quan đầu não, Đảng, nhà nước ngày đầu kháng chiến Đến 18/2/1947 lực lượng ta rời khỏi HN chuyển Việt Bắc để tiếp tục kháng chiến lâu dài
- Tại TP khác, quân dân ta tiến hành chiến đấu để tiêu diệt giam chân địch ( Huế ta bao vây tiêu diệt 200 tên, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh Ở ĐN, bao vây cô lập sân bay, đánh lui nhiều tiến công địch Ở NB NTB đẩy mạnh chiến tranh du kcíh đánh phá Bình Định ko cho Pháp đưa hết lực lượng MB
<=> Nhận xét : - Cuộc chiến đấu đô thị quân dân ta đánh bại chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh” TD Pháp phá tan âm mưu muốn ltiêu diệt quan đầu não ta HN tiêu diệt lực lượng vũ trang ta TP
- Thắng lợi gián địn mạnh vào ý chí xâm lược kẻ thù, đặt tiền đề vững cho ta năm
C Bước đầu kết hợp kháng chiến kiến quốc : * Tích cực chuẩn bị kháng chiến lâu dài :
- Đảng phủ xây dựng biện pháp địa lớn nước dời kho tàng, quan, nhà máy Việt Bắc
- Trong vòng tháng đầu kháng chiến, ta vận chuyển đc vạn máy móc, vũ khí lên VB xây dựng đc 57 sở công nghiệp quốc phịng ( vũ khí ) phục vụ cho kháng chiến
- Về trị : phủ chia nước làm 14 khu hành kháng chiến, thành lập thêm ủy ban k/c bên cạnh UB hành -> sau gộp lại thành UB hành k/c
- Về quân : tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân cấp
- Về kinh tế : ban hành sách phát triển SX ( SX LT ) để bảo đảm yêu cầu cho nhân dân nhu cầu k/c : “ thực túc binh cường” ( có nghĩa ăn no đánh thắng )
- Về văn hóa : phong trào bình dân học vụ tiếp tục trì phát triển, trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân đc đẩy mạnh
* Chiến dich Việt Bắc thu đông 1947 : - m mưu Pháp :
+ Phá tan địa, tiêu diệt lực lượng quan đầu não ta + Phá hoại hậu phương làm suy giảm khả k/c ta + Giành thắng lợi quân để đến kết thúc chiến tranh
- Kế hoạch tiến công Việt Bắc Pháp : người huy chiến trường Đông Dương lúc tướng Salan… biệt danh Pháp LEA
- Diễn biến : ( 7/10 ->19/12/1947 ) quân Pháp 12000 tên chia làm cánh tiến công lên VB : + Cánh : cánh quân dù Sôvanhắc huy đổ xuống Bắc Cạn, chợ Mới, chợ Đồn + Cánh : cánh quân Bôphêrê theo đường số tiến lên Cao Bằng
(7)- Ta: BTVTW Đảng thị phải phá ta tiến công mùa đông giặc Pháp đạo tập trung lực lượng bao vây tiêu diệt hướng tiến công, đường thủy ta chặn đánh địch Đoan Hùng, Khe Lau, nhiều ca nô tàu chiến bị bắn cháy Trên đường số ta tổ chức nhiều tập kích tiêu diệt đèo Bơng Lau, phối hợp với chiến trường VB nhiều chiến trường khác nước ta tiến cơng để kìm chế ko cho Pháp tiến cơng VB
- Kết : + Sau 75 ngày đêm chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh
+ Lực lượng vũ trang ta ngày trưởng thành, quan Đảng, nhà nước đc bảo vệ
+ Sau chiến dịch VB tinh thần chiến đấu Pháp sa sút, giới cầm quyền Pháp lục đục, mâu thuẫn chia rẻ chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bị phá sản, buộc chúng phải chuyển sang bị động, chấp nhận đánh lâu dài với ta
2 Lịch sử Việt Nam từ năm 1948 đến năm 1950 :
A Nhân dân VN kháng chiến kiến quốc năm 1948 1949 : Aâm mưu Pháp sau thất bại VB :
- Sau chiến dịch VB, Pháp thực âm mưu “ dùng người việt đánh người việt”, “ lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” tiến hành bình định củng cố vùng tạm chiếm, thi hành chiến lược chiến tranh tổng lực, đánh phá sở kinh tế, trị hậu phương ta
- Từ 1948 Pháp bắt đầu củng cố thành lập phủ bù nhìn từ TW->đp ( phủ bù nhìn cịn gọi hội tề ) Chính quyền bù nhìn giúp cho Pháp chiếm mộ binh lính bổ sung vào lực lượng Ngoài vùng dân tộc thiểu số Pháp thành lập xứ tự trị chia rẻ khối đoàn kết dân tộc
Chủ trương đẩy mạnh kháng chiến ta:
- 15/1/1948, TW Đảng họp đề nhiệm vụ thực đẩy mạnh k/c:
+ Chính trị : tăng cường khối đoàn kết dân tộc để chống lại âm mưu chia rẻ Pháp : 6/1949 Mặt trận Việt Minh tổ chức liên việt tiến hành thống từ TW đến sở, địa phương nước tiến hành bầu cử HĐND UB hành k/c cấp, cơng tác xây dựng Đảng đc trọng, cơng nhân, nơng dân, trí thức, lực lượng vũ trang có đầy đủ phẩm chất đc kết nạp Đảng, năm 1948-1949 số lượng đảng viên tăng đến 2000 người
+ Quân : xây dựng lực lượng vũ trang gồm thứ quân : quân chủ lực, quân địa phương lực lượng du kích Đẩy mạnh phát triển chiến tranh du kích, thực “ du kích chiến” tiến lên “ vận động chiến” Năm 1948-1949 Đảng chủ trương phân tán quân đội qui thành trung đội, đại đội độc lập kết hợp với phong trào du kích với việc mở chiến dịch tiến công qui mô lớn chiến trường nhằm mở rộng vùng tự Tháng 8/1949 ta thành lập đơn vị chủ lực – đại đồn qn tiên phong ( số hiệu 308 ), đến 3/1950 đại đoàn 304, 312…
Năm 1948-1949 quân ta mở chiến dịch đánh vận động mức độ qui mô nhỏ chiến trường toàn quốc : chiến dịch Nghĩa Lộ 3/1948, đường số tháng 7/1948, chiến dich S.Đà 1/1949, S.Thao 5/1949 với qui mơ đại đội, tiểu đồn , trung đồn
Ở đô thị : Đảng chủ trương phát động phong trào vũ trang, trị – mở đầu phong trào 9/1/1950 HS-SV Sài Gịn biểu tình trả tự cho HS bị bắt
+ Kinh tế : nhiệm vụ nhân dân ta xây dựng KT kháng chiến, có khả tự cấp tự túc, đáp ứng nhu cầu kháng chiến, cải thiện đ/s nhân dân Tại vùng tự k/c : SX nông nghiệp đc đẩy mạnh, đảm bảo nhu cầu LT, ban hành sắc lệnh giảm tô, giảm tức, thành lập HTX SX nông nghiệp Thủ công tiểu thủ công nghiệp : nhà nước trọng ( cơng nghiệp quốc phịng ), hàng loạt xí nghiệp nhà máy đc xây dựng….Các ngành tiểu thủ công nghiệp : diêm, giấy, muối, đường đc phát triển
+ GTVT : mở đường, sửa đường xá để chuẩn bị mở chiến dich công địch
(8)+ Y tế : đc xây dựng rộng khắp địa phương, đẩy mạnh phong trào “ sạch”, “ diệt” ( diệt ruồi , muỗi, cháy rận )
+ Ngoại giao : ko ngừng đẩy mạnh, tăng cường ủng hộ quốc tế kháng chiến nghĩa ND ta 14/1/1950 VN sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước 1948-1949, phủ VN tuyên bố nêu rõ quan điểm làm bạn với nước dân chủ TG Đối với nước Châu Á, tăng cường liên minh, khối chiến đấu VN-Lào, cử phái đoàn tham gia hội nghị Liên Á – ÂĐ- Thái Lan
B Nhân dân VN giành thắng lợi lớn năm 1950 :
Thắng lợi ngoại giao : Đầu 1950, CT HCM sang TQ -> Liên Xơ tranh thủ đồn kết ủng hộ nước kháng chiến ta
-> 15/1/1950, phủ VNDCCH tun bố cơng nhận nước CHND Trung Hoa -> 18/1/1950 Trung Hoa công nhận VN -> 30/1/1950 Liên Xơ cơng nhận phủ nước VNDCCH Sau hàng loạt nước Triều Tiên, nước XHCN Đông Aâu công nhận ta
Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950:
- Bối cảnh lịch sử : Sau VB 1947, Mỹ tăng cường can thiệp vào Đông Dương, tăng viện trợ cho Pháp để thực kế hoạch Rơve ( tướng Pháp đề ) Nội dung : tăng cường khóa chặt biên giới Việt –Trung, ngăn cản liên lạc ta với nước XHCN thông qua đường TQ, đồng thời chuẩn bị công lên VB lần để kết thúc chiến tranh Đơng Dương Trong tình hình đó, ta mở chiến dịch Biên Giới hướng Cao Bằng- Lạng Sơn nhằm phá tan âm mưu Pháp với mục đích: tiêu diệt phận quan trọng lực lượng địch, giải phóng phần biên giới để mở đường liên lạc với quốc tế, mở rộng củng cố địa Việt Bắc
- Diễn biến : ( 16/9/1950 -> 22/10/1950 )
+ Ta đánh Đông khê -> Thất khê bị uy hiếp trực tiếp Cao Bằng rơi vào bị lập hồn toàn Pháp buộc phải rút quân từ Cao Bằng đưa lực lượng từ Thât khê lên để chiếm Đơng khê Ta bố trí lực lượng đánh tiêu diệt binh đồn làm cho hệ thống phịng thủ địch đường số bị lung lay, buộc địch phải rút chạy khỏi hàng loạt điểm :Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Đình Lập
+ Ở chiến trường BB, Bình trị thiên quân ta tổ chức đánh mạnh, công vào thị xã Hịa Bình, Quảng Trị ko cho chúng điều qn hoạt động
- Kết : + Ta tiêu diệt bắt 8000 tên địch, thu 3000 vũ khí, giải phóng tuyến biên giới dài 750km, mở rộng địa VB
+ Khai thông đường liên lạc ta với quốc tế
+ Quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ thuộc ta, k/c ta chuyển từ hình thái chiến tranh du kích lên chiến tranh qui
3 Lịch sử Việt Nam từ đầu năm 1951 đến tháng 7/1954 :
A Nhân dân VN tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến kiến quốc ( từ đầu 1951 đến 1953 ): Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, kế hoạch Đờ lát-đờ tát xi nhi :
- 23/12/1950 : Mỹ kí với Pháp hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương ( Mỹ tăng cường viện trợ quân cho Pháp, tiền của…)
- 6/12/1950 : Pháp cử đại tướng Đờ lát-đờ tát xi nhi ( tư lệnh lục quân khối quân bắc đại tây dương – NATO ) làm tổng huy quân đội viễn chinh kiêm chi ủy Đông Dương: tập trung quân, xây dựng lực lượng động mạnh, phát triển ngụy quân, xây dựng hệ thống phòng tuyến xi măng cốt sắt, bao vây trung du ĐB bắc để đối phó quân chủ lực ta, xây dựng quân đội quốc gia quyền bù nhìn Bảo Đại, tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm phá hoại hậu phương ta
-> Để thực kế hoạch, Pháp bắt lính, tập trung quân động Cuối 1951 quân Pháp Đông Dương lên đến 338000 tên -> 1953: 465000 tên ( 65 % quân ngụy )
(9) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng CS Đông Dương : ( 2/1951 )
- 11 -> 19/2/1951 Chiêm Hóa ( Tuyên Quang ) ĐH thơng qua báo cáo trị HCM báo cáo bàn CMVN Trường Chinh, vạch nhiệm vụ CMVN : kết hợp nhiệm vụ chống PK ĐQ, vững khối đoàn kết toàn dân, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo sở cho CNXH
- ĐH đưa Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng LĐVN thông qua tun ngơn, cương, điều lệ Đảng ĐH bầu HCM làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh – tổng bí thư
-> Ý nghĩa ĐH : đánh dấu trưởng thành Đảng trình lãnh đạo CM, đc xem mốc phát triển kháng chiến chống Pháp ĐH gọi kháng chiến định thắng lợi
Xây dựng củng cố hậu phương kháng chiến mặt : - Kinh tế :
+ Nơng nghiệp : 4/1951 phủ mở rộng vận động thi đua SX, thực hành tiết kiệm, sản lượng LT ko ngừng tăng lên Đảng phủ ban hành giảm tô, giảm tức vùng tự do, thực người cày có ruộng, bước đầu cải cách ruộng đất Đến 1953, sản lượng LT vùng tự tăng lên tr Tấn
+ Công nghiệp, thủ công nghiệp : đc đẩy mạnh, đáp ứng nhu cầu SX hàng hóa, cơng cụ phục vụ cho nhân dân, cho đội
Sự phát triển KT góp phần quan thắng lợi cho kháng chiến
- Chính trị : 3/3/1951 Mặt trận liên hiệp quốc dân VN đc thành lập sở thống Mặt trận Việt minh liên việt để tăng cường…
3/1951 , khối liên minh nước Việt – Miên – Lào đc hình thành, nêu rõ mục tiêu chung chống Pháp can thiệp Mỹ nhân dân nước bán đảo Đơng Dương
- Văn hóa, GD, y tế : đc phát triển mạnh, , phong trào bình dân học vụ, bổ túc văn hóa đc trì, đẩy mạnh Cải cách GD, mở thêm trường lớp, đào tạo cán kỉ thuật từ bậc PT đến bậc ĐH Việc chăm lo bảo vệ sức khỏe cho nhân dân đc trọng, phong trào vệ sinh đc đẩy mạnh
=> Tóm lại : thành tựu đạt đc mặt KT, VH, GD làm tăng thêm sức mạnh hậu phương k/c Đây nhân tố có tính định thắng lợi qn đội ta mặt trận quân
B Nhân dân VN tiến lên giành thắng lợi cuối ( từ năm 1953 đến 7/ 1954 ) : Qn :
- Tình hình địch :
+ 1953 Pháp triển khai kế hoạch Nava với hi vọng vòng 18 tháng giành quyền chủ động chiến trường Đông Dương
+ Kế hoạch Na va gồm bước :
Bước : phòng ngự chiến lược MB, thực tiến công chiến lược MN miền Trung
Bước : thực tiến công chiến lược MB, giành thắng lợi quân buộc ta phải đàm phán theo đk có lợi cho chúng
+ Để thực kế hoạch : Pháp cho tăng cường lực lượng động mạnh, củng cố ngụy quân ngụy quyền sức xin viện trợ Mỹ
- Chủ trương ta : Trong đông xuân 1953-1954 – ta tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đ/v ta địa bàn xung yếu mà chúng ko thể bỏ đc, phải phân tán lực lượng nên tạo cho ta đk thuận lợi để tiêu diệt phận sinh lực địch Ta tập trung lực lượng đánh vào chổ quan trọng địch
- 1953 -1954 : ta mở địn tiến cơng chiến lược chiến trường Đông Dương :
+ Tiến công địch Lai Châu ( 10/12/1953 ), uy hiếp ĐBP -> buộc Pháp phải tăng cường quân cho ĐBP Vì ta biến ĐBP thành nơi tập trung quân thứ địch
(10)+ Ta tiến công địch Hạ Lào đông bắc Campuchia
+ Ta tiến công địch mặt trận Tây nguyên -> buộc địch phải tăng cường lực lượng An khê Plâycu
+ Ta tiến công địch Thượng Lào ( cuối 1/1954 ) -> buộc địch phải tăng cường cho Luôngphabang Mường Sài =>Kết : làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava, phân tán lực lượng chúng giam chân lực lượng địch địa bàn miền núi bất lợi cho chúng
Chiến dịch ĐBP :
- Pháp tăng cường lực lượng ĐBP biến nơi thành tập đoàn điểm mạnh ĐNÁ, lực lượng 16200 người chấp nhận giao chiến với ta
- Ta : chọn ĐBP điểm chiến chiến lược, tập trung lực lượng đội ( 55000 người ) lực lượng dân công để tiếp tế cho chiến trường ( khoảng 1000 người )
- Chiến dịch ĐBP đc tiến hành đợt với tinh thần “ đánh ăn chắc”, “ đánh thắng” + Đợt : ( 13/3 -> 17/3/1954 ) : ta đánh vào phân khu bắc
+ Đợt : ( 30/3 -> 26/4/1954 ) : ta công vào khu trung tâm Mường Thanh
+ Đợt : ( 1/5 -> 7/5/1954 ) : ta cơng tiêu diệt tồn điểm địch ĐBP, bắt sống tướng Đờ caxtơ-ri toàn ban tham mưu địch -> chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi
Đấu tranh ngoại giao : - Phối hợp với mặt trận quân đông xuân 1953-1954, Đảng ta mở mặt trận ngoại giao với thiện chí sẵn sàng giải chiến tranh Đơng Dương đường hịa bình
- 26/4/1954: Hội nghị Giơnevơ bàn ĐD đc khai mạc -> 8/5/1954 phái đoàn ta Phạm Văn Đồng đc mời tham dự Cuộc đấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt, phức tạp lập trường ngoan cố Pháp Mỹ
-> 21/7/1954 giải pháp hịa bình Đơng Dương đc kí kết Nội dung :
+ Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước ĐD độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ
+ Hai bên tham chiến ngừng bắn, tiến hành tập kết chuyển quân, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân ( Lào lực lượng k/c tập trung Sầm Nưa Phong Xa Lì, Campuchia lực lượng k/c giải tán )
+ VN tiến tới thống đất nước thông qua tổng tuyển cử vào 7/1956
Ý nghĩa : thắng lợi hiệp định Giơnevơ thắng lợi quan trọng nước Đông Dương k/c chống Pháp
C Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp : ( xem tài liệu )
V CAÙCH MẠNG MIỀN NAM 1965 -1975 :
1 Chiến đấu chống chiến lược “ CT cục bộ” ĐQ Mỹ : ( 1965 -1968 ) a Mỹ tiến hành chiến lược “ CT cục bộ”:
- “ CT cục bộ” : quân viễn chinh Mỹ + quân chư hầu + quân ngụy + vũ khí Mỹ nhằm chống lại nhân dân MN ( quân Mỹ đóng vai trò quan trọng, ko ngừng tăng số lượng
- “ CT cục bộ” đc Mỹ triển khai 1965 -> cuối 1965 quân Mỹ tăng lên khoảng 180.000 quân
- Aâm mưu : + tạo áp đảo hỏa lực để giành quyền chủ động chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang ta phòng ngự, tiêu diệt
+ mở rộng củng cố hậu phương chúng, tiến hành bình định giành đất giành dân
- Biện pháp thực : + Mỹ tiến hành mở hành quân “ tìm diệt” đánh vào quân giải phóng Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) vào 8/1965, liên tiếp mở phản công chiến lược mùa khô 1965 -1966, 1966 -1967 đánh vào CM quân giải phóng
(11)- 12/1965 , TW Đảng nhận định : “ Mỹ tiến hành CT cục chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Tuy qn đơng, vũ khí đại tinh thần chiến đấu lại kém, thua thất bại lực lượng so sánh ta địch ko thay đổi lớn Do CMMN phải giữ vững phát huy tiến công, nhân dân ta có sở chắn để tiếp tục giành chủ động chiến trường, đánh bại âm mưu trước mắt lâu dài địch” - Quân : + Thắng lợi đ/v quân viễn chinh Mỹ trận đánh quân Mỹ núi Thành ( Quảng Nam ) vào 5/1965
+ 18/8/1965: Tại Vạn Tường, chủ lực ta đụng đầu với chủ lực Mỹ Tuy số lượng trang bị ta nhiều quân giải phóng tiêu diệt 900 tên địch, bắn rơi bắn cháy nhiều máy bay, xe tăng, xe bọc thép
Với chiến thắng mở khả quân ta đánh bại Mỹ mở đầu cao trào diệt Mỹ tồn MN
+ Trong mùa khơ 1965 -1966 : Mỹ tiến hành 450 hành quân lớn nhỏ đánh vào hướng : ĐB khu V ĐNB nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não k/c ta, giành lại chủ động chiến trường
Kết : quân ta đánh bại địch hướng tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 tên địch ( 42000 Mỹ, 3500 chư hầu )
+ Trong mùa khô 1966 -1967 : Mỹ tiến hành 895 hành quân lớn nhỏ với lực lượng 980.000 quân ( có hành quân lớn mang tên Gian-xơn-xi-ti, Xađaphon, Attơnborơ ) nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta với hướng ĐNB ( Tây Ninh, Củ chi)
Kết : ta đánh tan hành qn tìm diệt địch, loại khỏi vịng chiến đấu 151.000 tên ( 68200 lính Mỹ, 55400 chư hầu phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh )
- Chính trị : + vùng nơng thơn: quần chúng nơng dân vùng lên phá ách kìm kẹp, tiếp tục phá tan ấp chiến lược, trừng trị bọn ác ôn
+ vùng thành thị : tầng lớp nhân dân dậy đòi lật đổ quyền bùng nhìn ( Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ), đòi quân Mỹ rút nước, đòi quyền tự dân chủ, cải thiện dân sinh
+ ơÛ vùng giải phóng : ảnh hưởng MTDTGPMNVN ngày lên cao Cuối 1967, mặt trận thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều phủ tổ chức quốc tế ( Liên Xô, Cu ba, TQ, Triều tiên, Ba lan, Tiệp Khắc Bungari, Inđônêia )
* Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968 :
- Diễn biến : gồm đợt :+ đợt ( 30/1 -> 25/2; đợt ( 5/5 -> đến 15/6); đợt ( 17/8 ->30/9/1968 ).
Trong đợt : ta lợi dụng yếu tố bất ngờ công đồng loạt TP, đô thị, nơng thơn MN, làm cho địch chống váng, tiêu diệt phận sinh lực địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, làm rung chuyển nước Mỹ chấn động TG Cuộc lcông số mục tiêu đề ta đạt đc lực lượng địch cịn đơng, sở chúng thành thị mạnh nên chúng nhanh chóng tổ chức phản công ta thành thị lẫn nông thôn Do , mục tiêu tổng tiến cơng dậy ko đạt đc đầy đủ
- Ý nghĩa : + Tạo bước ngoặt k/c chống Mỹ cứu nước, làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ, mở đầu trình xuống thang chiến tranh ĐQ Mỹ
+ Ngày 31/3/1968, Tổng thống Giôn-xơn lệnh ngừng ném bom bắn phá MB ko tranh cử tổng thống nhiệm kì , chấp nhận đàm phán với phủ VNDCCH Điều cho thấy Mỹ thừa nhận thất bại CT xâm lược MN
2 Miền Nam đánh thắng chiến lược “ VN hóa CT” ĐQ Mỹ ( 1969 – 1973 ). a Mỹ tiến hành chiến lược “ VN hóa CT” ĐD hóa CT” :
- 1/1969 : Tổng thống Ních-xơn cho đời “học thuyết Ních-xơn” áp dụng vào VN ĐD với chiến lược “ VN hóa CT” ĐD hóa CT” Thực chất chiến lược giảm xương máu người Mỹ chiến trường, xoa dịu dư luận Mỹ TG để tiếp tục thực chiến tranh xâm lược
- Biện pháp thực : + Rút dần quân Mỹ, tăng quân ngụy lên tr Người, tăng viện trợ quân cho quyền Nguyễn Văn Thiệu
(12)+ Dùng phim ảnh, báo chí để tuyên truyền xuyên tạc CM ( vu cáo cộng sản…) + Đẩy mạnh ngoại giao xảo quyệt để cô lập CMMN
* Đối với Lào Campuchia, Mỹ đẩy mạnh “ Lào hóa CT” ( ném bom Lào ), tiến hành mở rộng CT sang Campuchia lật đổ phủ Xi-ha-núc , đưa Lonnon lên cầm quyền
b Miền Nam chống “ VN hóa CT” với Lào, Campuchia chống “ ĐD hóa CT”:
- 1969 : Đảng ta đưa nhận định : “ VN hóa CT” xảo quyệt, thâm độc đời bị động, yếu Vì vậy, Đảng chủ trương chuyển hướng tiến công lấy nông thôn làm hướng tiến cơng chính, tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình “ bình định” nơng thơn địch, kiên đánh bại “ VN hóa CT”
* Trên mặt trận quân : Trong năm 1970, 1971, ta phối hợp với đội Lào, Campuchia đập tan hành quân 10 vạn quân ngụy, đập tan hành quân lấn chiếm cách đồng Chum-Xiêng khoảng ( 2,3 /1970 ) -> thắng lợi có ý nghĩa lớn phối hợp quân dân ta với Lào 8/2 ->3/3/1971 đập tan hành quân chiến lược mang tên “ Lam sơn 719” -> mở khả ta đánh bại “ VN hóa CT”
- Cuộc tiến cơng chiến lược 1972 :
+ 30/3/1972 ta mở tiến công chiến lược đánh vào hệ thống phòng thủ địch Tây Nguyên, Quảng Trị, ĐNB Trong Quảng Trị hướng công chủ yếu
+ Cuộc công tiêu diệt nhiều quân sự, chi khu, quân ủy, đồn bốt địch, hổ trợ cho nhân dân địa phương dậy giành quyền, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng địch kiểm soát
Kết : sau gần tháng chiến đấu ( cuối 6/1972 ) ta loại khỏi vòng chiến đấu 25 vạn quân địch, phá hủy thu hồi nhiều phương tiện chiến tranh Tuy nhiên tiến công chiến lược 1972, quân địch phản cơng mạnh gây cho ta ko nhiều thiệt hại
Ý nghĩa : mở bước ngoặt k/c chống Mỹ cứu nước, gián địn mạnh vào qn ngụy quốc sách “ bình định” chiến lược “ VN hóa CT”
* Trên mặt trận trị : khắp thị MN, nhiều phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân diễn liên tục Tại TP lớn ( Huế, ĐN, SG ) phong trào HS-SV nổ rầm rộ, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia : bãi cơng, bãi khóa, mit tinh, biểu tình, đưa kiến nghị, HS-SV xếp bút nghiêng trận, xuống đường hát vang ca cổ động… Ở vùng nông thôn, ĐB, vùng núi, ven đô thị phong trào quần chúng dậy phá “ Aáp chiến lược”, chống lại “ bình định” Mỹ, tiêu diệt bọn ác ôn, giành quyền làm chủ
-> từ ->8/6/1969 : ĐH mặt trận DTGPMN thành lập phủ CM lâm thời CH miền Nam VN ( CT : Huỳnh Thúc Kháng, cố vấn : luật sư Nguyễn Hữu Thọ )
c Hội nghị hiệp định Pa-ri:
Đấu tranh đòi Mỹ xuống thang chiến tranh thương lượng hội nghị Pa-ri :
- Đầu 1967 sau số thắng lưọi có ý nghĩa chiến lược hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967, ta chủ trương mở mặt trận ngoại giao nhằm tố cáo tội ác, vạch trần luận điệu hịa bình, bịp bợm bọn xâm lược Mỹ tranh thủ ủng hộ QT Mục tiêu trc mắt đòi Mỹ chấm dứt ko đk việc ném bom bắn phá MB
- 13/5/1968 : thương lượng thức hai đại diện VNDCCH ( đại diện Xuân Thủy – Bộ trưởng ) Hoa Kỳ ( Hariman đứng đầu ) -> quan điểm bên ko thống nhất, ko giải đc vấn đề
- Sau 1/11/1968 : Mỹ ngừng ném bom bắn phá hồn tồn MB hội nghị bên có nhiều tiến triển -> hội nghị bên ( 25/1/1969 ) trải qua hàng trăm phiên họp, nhiều tiếp xúc riêng, hàng trăm phiên họp công khai, hội nghị kéo dài dai dẳng, có lúc hội nghị phải gián đoạn
Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình VN :
- 10/1972 : phái đoàn Mỹ đến Pa-ri nối lại đàm phán chấp nhận điều khoản phía ta đưa nước cờ xuống thang giành thiếu tổng thống Ních-xơn Sau đắc cử tổng thống Nich-xơn trở mặt đòi xét lại hiệp định mà trước thỏa thuận, đồng thời âm mưu giành thắng lợi mặt trận quân để ép ta phải đàm phán – tập kích ta 12 ngày đêm cuối bị thất bại buộc chúng phải trở lại đàm phán
(13)+ Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN
+ Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh chư hầu, cam kết ko dính liếu quân can thiệp vào nội MNVN
+ Các bên nhân dân MNVN tự định tương lai trị thông qua tổng tuyển cử tự + Các bên cơng nhận MNVN có quyền, qn sự, vùng kiểm sốt lực lượng trị + Các bên ngừng bắn, trao trả tù binh dân thường bị bắt
=> Ý nghĩa : tạo bước ngoặt cho k/c chống Mỹ nhân dân MN, ta buộc Mỹ cút, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào, tiến tới thống đất nước
3 Miền Nam tiến lên giải phóng hồn tồn : ( 1973 – 1975 ) a Miền Nam đấu tranh chống chiến dịch “ bình định, lấn chiếm”:
- Mặc dù kí hiệp định Pa-ri Mỹ ko chịu từ bỏ MN, rút quân đội Mỹ giữ lại vạn cố vấn đội lốt dân sự, tiếp tục viện trợ quân cho quyền SG Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đc cố vấn Mỹ huy ngang nhiên phá hoại hiệp định, tiến hành chiến dịch “ tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở hành qn lấn chiếm, dành đất dành dân, xóa bỏ hình thái “ da báo”, thực chất hành động tiếp tục chiến lược “ VN hóa CT” chống lại lực lượng CM nhân dân ta
- 7/1973 :Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 21 rõ nhiệm vụ CMMN tiếp tục CMDTDCND đường bạo lực, phải nắm vững chiến lược cơng tiến tơi phản cơng giành thắng lợi hồn toàn
- Thực nghị Đảng mệnh lệnh huy lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng MN, lực lượng quân giải phóng kiên đánh trả hành quân bình định, lấn chiếm địch, đồng thời chủ động đánh địch xuất phát hành quân chúng
-> Kết : cuối 1973 vùng giải phóng ko đc bảo vệ đc mở rộng 12/12/1974 -> 6/1/1975 quân giải phóng đánh chiếm thị xã toàn tỉnh Phước Long, quân ngụy ko có phản ứng đánh chiếm lại
- Tại vùng giải phóng MN: nhân dân ta sức khôi phục đẩy mạnh SX, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho chiến đấu hồn thành giải phóng MN Trong tháng đầu 1974, nhân dân vùng ĐB S Cửu Long đóng góp 2,4 tr lúa, ngành SX công nghiệp, thủ CN, TN, hoạt động văn hóa , giáo dục đc giải phóng b Giải phóng hồn tồn miền Nam :
* Thời cơ: - Từ có nghị 21 TW Đảng khẳng định :con đường CMMN bạo lực CM, ngồi ko có đường khác Trong năm 1973,1974 ta liên tiếp giành nhiều thắng lợi khắp mặt trận, vùng giải phóng đc mở rộng, qn đội có nhiều binh đồn mạnh… so với địch ta hẳn lực Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu khủng hoảng
- Chủ trương, kế hoạch ta: Bộ CT TW Đảng đề kế hoạch giải phóng MN năm 1975,1976 nhấn mạnh thời đến vào đầu cuối 1975 giải phóng MN năm 1975
* Giải phóng miền Nam chiến dịch :
- Chiến dịch Tây Nguyên: ( 4/3 -> 24/3/1975 ) Chính quyền ngụy đc bố trí vùng chiến thuật : Tây nguyên ( vị trí quan trọng, lực lượng quyền SG nhiều – dàn trải bắc tây nguyên ( Plâycu ), nam tây nguyên ( Buôn ma thuộc ),.vvv
Ta chọn đánh Buôn ma thuộc làm cho địch bất ngờ ( = binh, xe tăng, pháo binh )
+ 10/3 ta tiến công vào thị xã Buôn ma thuộc -> 11/3/1975 ta làm chủ thị xã đánh bại phản công địch Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đến sai lầm rút bỏ tây nguyên, tiến xuống vùng duyên hải NTB 14/3 địch rút khỏi tây nguyên bị ta truy kích, tiêu diệt đường rút lui
+ Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển k/c chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn từ tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược tồn MN
- Chiến dịch Huế –Đà Nẵng :
(14)tinh thần hỗn loạn, hết khả chiến đấu Đến 29/3 ta giải phóng hồn tồn Đà Nẵng, xóa sổ qn đồn ngụy -> ta giải phóng tỉnh ven biển miền Trung
- Chiến dịch Hồ Chí Minh : ( 26/4 -> 30/4/1975 )
+ 25/3/1975 : Bộ CT TW Đảng rõ : thời chiến lược đến ta có đk hồn tồn sứom tâm giải phóng MN, phải tập trung nhanh lực lượng, binh khí kỉ thuật vật chất, giải phóng MN trc mùa mưa định chiến dịch giải phóng SG mang tên chiến dịch HCM
+ 9/4 ta cơng Xn Lộc, mở cánh cửa phía đơng SG -> 21/4 Xuân Lộc thất thủ
+ 26/4 : cánh quân ta tiến thẳng vào trung tâm SG ( 28/4 Nguyễn Văn Thiệu từ chức -> đưa tướng Trần Văn Hương, sau đưa Dương Văn Minh lên )
+ 29/4 ta tổng cơng kích vào trung tâm TP 9h30 ngày 30/4 Dương Văn Minh lời kêu gọi ngừng bắn thương lượng
+ Đến 11h30 ngày 30/4/1975 quân ta đánh chiếm Dinh độc lập, báo hiệu toàn thắng chiến dịch HCM lịch sử
+ Thừa thắng nhân dân tỉnh Nam Bộ tề đứng lên giải phóng ( 2/5 MN hồn tồn giải phóng )
4 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ cứu nước a Ý nghĩa lịch sử :
- Kết thúc 21 năm k/c chống Mỹ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị CNĐQ PK, hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân nước
- Mở kỉ nguyên CMVN : kỉ nguyên độc lập thống lên CNXH
- Thắng lợi k/c chống Mỹ cứu nước chiến công chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng, chủ nghĩa anh hùng CM Sự kiện có tầm quan trọng quốc tế có ý nghĩa thời đại sâu sắc
- Thắng lợi k/c chống Mỹ cứu nước đập tan phản kích lớn vào lực lượng CM sau CTTG II ĐQ Mỹ, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản CM chúng, cổ vũ to lớn PTĐTGPDT TG, tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ
b Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự lãnh đạo Đảng với đường lối trị , quân độc lập tự chủ, đắn , sáng tạo.Đó đường lối tiến hành đồng thời CM : dân tộc dân chủ nhân dân MN CM XHCN MB
- Truyền thống đấu tranh yêu nước dũng cảm dân tộc ta k/c chống Mỹ đc phát huy cao độ thành chủ nghĩa anh hùng CM
- MB XHCN đc bảo vệ vững chắc, đc xây dựng, củng cố tăng lên ko ngừng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, bảo đảm thực nghĩa vụ hậu phương lớn, đáp ứng ngày cao yêu cầu sức người sức cho MN
- Sự liên minh chiến đấu dân tộc bán đảo Đông Dương
(15)PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ : ĐỀ :
Câu : Mục tiêu môn Lịch sử trường THPT? Cơ sở lí luận để xác định mục tiêu ?
- Mục tiêu môn Lịch sử trường THPT đc xây dựng sở lí luận thực tiễn, thể tập trung việc quán triệt mục tiêu chung GDPT, thông qua chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng, nội dung mơn học tình hình nhiệm vụ cụ thể đất nước điều kiện cụ thể
- Mục tiêu GDTHPT quán triệt đường lối, sách Đảng nhà nước GD, yêu cầu giai đoạn phát triển KT_XH đất nước GD
- Luật GD ( 12-1998) nêu: “ Mục tiêu GDPT giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người VN XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân , chuẩn bị cho Hs tiếp tục học lên vào sống LĐ, tham gia xd bảo vệ TQ
- Từ mục tiêu chung GDPT, mục tiêu cấp THPT đc xđ sau: “ GD THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết GD THCS, hoàn thiện học vấn PT hiểu biết thông thường kỉ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học ĐH, CĐ, TH chuyên nghiệp, học nghề vào sống LĐ”
- Mục tiêu môn LS trường THPT đc xd sở mục tiêu GD cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học GD Đồng thời mục tiêu môn học vào nội dung, đặc trưng thực lịch sử nhận thức lịch sử, yêu cầu tình hình nhiệm vụ CM
Câu : Nhiệm vụ môn Lịch sử trường THPT :
- Giáo dưỡng : cung cấp kiến thức KHLS sở củng cố phát triển nội dung kiến thức lịch sử học bậc THCS, hợp thành nội dung GD lịch sử bậc THPT
Nhiệm vụ giáo dưỡng mục tiêu môn LS trường THPT củng cố cho HS kiến thức bản, bao gồm : kiện LS bản, khái niệm, thuật ngữ, nhân vật, địa danh, niên đại, quan điểm lí luận sơ giản, vấn đề PP nghiên cứu học tập, phù hợp với yêu cầu trình độ HS
- Giáo dục quan điểm tư tưởng, lập trường, phẩm chất đạo đức, nhân cách, tình cảm thơng qua việc học tập LS yêu cầu quan trọng
Trên sở phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, GD PT việc học tập lịch sử THCS, HS THPT đc bồi dưỡng cách có hệ thống, sâu sắc điểm chủ yếu sau:
+ Lòng yêu nước, lòng yêu quê hương
+ Tinh thần đồn kết quốc tế, tình hữu nghị dân tộc đấu tranh cho độc lập tự do, văn minh, tiến XH, hịa bình, dân chủ
+ Niềm tin vào phát triển hợp qui luật XH loài người dân tộc + GD ý thức làm nghĩa vụ công dân, sẵn sàng thực nghĩa vụ quốc tế + GD phẩm chất cần thiết sống cộng đồng…
- Về nhiệm vụ phát triển, rèn luyện lực tư thực hành sở hoàn chỉnh nâng cao lực hình thành THCS, cụ thể bồi dưỡng:
+ Tư biện chứng nhận thức hành động, biết phân tích, đánh giá, liên hệ + Kĩ học tập thực hành môn
+ Kĩ vận dụng kiến thức học vào sống
Tất nhiệm vụ trên, hình thành củng cố, tạo nên lực chủ yếu: + Năng lực hành động + Năng lực thích ứng
+ Năng lực giao tiếp, ứng xử + Năng lực tự khẳng định ĐỀ :
Câu : Việc xây dựng chương trình mơn Lịch sử trường THPT nhằm giải nội dung ? Những sở để xác định nguyên tắc xây dựng chương trình:
(16)+ Chương trình đc xd sở quán triệt quan điểm CN.Mác-lênin, chủ trương đường lối đảng nhà nước GD & ĐT
+ Chương trình đc xd sở quán triệt mục tiêu GD nhà trường PT đc nêu luật GD ( 1998 ) + Chương trình đc xd sở đặc điểm tình hình, nhiệm vụ cụ thể đất nước giai đoạn + Chương trình đc xd sở khai thác nội dung thành tựu đại KHLS, lí luận dạy học nói chung vàPP dạy học mơn nói riêng, thành tựu xây dựng chương trình mơn nước tiên tiến
+ Xây dựng chương trình phải dựa sở đảm bảo u cầu trình độ người học có kế thừa kinh nghiệm xây dựng chương trình trc
+ Chương trình phải tuân thủ nguyên tắc KHGD, lí thuyết chương trình học đc khai thác nội dung, thành tựu, đại sử học
Xây dựng chương trình phải giải nội dung sau: + Dạy ai? Nhằm mục tiêu ntn? Ai học, học để làm ?
+ Dạy gì? Tức xđ kiến thức phải đạt, phù hợp với mục tiêu GD, trình độ, yêu cầu học tập HS + Dạy ntn ? cần tính đến PP, phương tiện dạy học môn
+ Đánh giá việc đạt mục tiêu đề
Tự thực tiễn, kết hợp với lí thuyết xd chương trình, nắm vững số nguyên tắc xd chương trình lịch sử sau:
- Chương trình phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ CT, KT-XH ( Đề 2, câu Tr 93,94 Tập )
Ở giai đoạn lịch sử có yêu cầu định GDLS sở chức nhiệm vụ mơn Vì gđ trc mắt, chương trình cấu tạo nội dung ko GD lòng yêu nước đấu tranh bảo vệ tổ quốc giải phóng dân tộc mà LĐ phục vụ nghiệp CNH-HĐH
- Giải mối quan hệ sử học GDLS ( Đề 3, câu Tr 95->97 Tập )
Ở THPT, LS đc giảng dạy với tư cách mơn độc lập, góp phần thực nhiệm vụ GD, cung cấp kiến thức sử học, môn LS chịu chi phối thân KHLS : chương trình phải đảm bảo nội dung bản, đặc trưng KHLS, nội dung môn LS SGK, chương trình phải bắt kịp trình độ đại sử học Vn ko đc vượt trình độ chung Trong 50 năm qua chương trình LS THPT phản ánh phát triển sử học VN TG ko tránh khỏi yếu trình độ KH cịn rập khn PP nghiên cứu, đảm bảo tính đại cập nhật chương trình, ko có nghĩa tiếp thu kiến thức ko đc lựa chọn, việc xd chương trình LS đc tiến hành sở n/c lĩnh vực sử học KHGD Đây việc làm cần phải thận trọng cân Việc xd chương trình cịn đc tiến hành sở n/c sử học KHGD kết sử học đưa vào chương trình SGK phải trải qua trình n/c, xem xét kĩ lưỡng thận trọng, phù hợp với mục tiêu đào tạo đặc điểm lứa tuổi
- Xử lí mối quan hệ kiến thức lịch sử TG LSDT chương trình học ( Đề 4, câu Tr 97->100 Tâp )
(17)- Quán triệt nguyên tắc “ đại, bản, phù hợp với thực tiễn VN xây dựng chương trình” ( Đề 5, câu Tr 100 -> 107 Tập )
- Xây dựng chương trình theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đường thẳng ( Đề 6, câu Tr 107 ->110 Tập )
+ Nguyên tắc đường thẳng có nghĩa HS học sâu thời kì LS lớp ko học lại lớp Nguyên tắc xd tiết kiệm thời gian ko trùng lặp hồn chỉnh gây khó khăn cho Hs lớp em có tiếp thu kiến thức LS từ xa xưa, khó liên hệ LSTG LSDT Nguyên tắc đc sử dụng xây dựng chương trình
+ Nguyên tắc đồng tâm đc sử dụng việc cấu tạo trình có nội dung giống chương trình cấp học, khác cấp thường đc phân biệt phần khối lượng kiến thức khác mức độ Chính nguyên tắc đồng tâm dẫn đến việc trùng lặp nặng nề ko gây đc hứng thú học tập cho HS Rút kinh nghiệm chương trình LS đc xd nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đường thẳng, phù hợp với mục tiêu đào tạo bậc học tiết kiệm đc với thời gian Theo nguyên tắc này, chương trình đc xd sau: THCS, LSDT em đc học buổi bình minh nay, THPT Phần LSDT từ nguồn gốc đến 1858 tập trung số vấn đề văn minh, văn hóa, truyền thống dân tộc sở kiến thức học THCS có nâng cao mặt lí thuyết, riêng phần LS từ 1858 đến đc học cách hệ thống sâu Ở THCS, học sinh học LSTG cách khái quát phần LS thời nguyên thủy, cổ đại, trung đại, tập trung vào phần cận đại Ở THPT, HS học cách hệ thống từ nguyên thủy đến
Với cách cấu tạo trên, phần đồng tâm chủ yếu song ko lệch, kiện nhằm ý nâng cao trình độ lí thuyết chương trình THPT so với THCS
=> Tóm lại : Sự khác biệt chương trình cấp theo nguyên tắc ko phải khối lượng kiến thức mà ở mức độ nhận thức LS sâu sắc em Đó tất nguyên tắc việc xd chương trình LSPT
ĐỀ :
Câu : Vì xd chương trình mơn lịch sử trường THPT phải qn triệt nguyên tắc “ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn VN” ?
Việc học tập LS trường PT phải thực nhiệm vụ giáo dưỡng, GD phát triển theo mục tiêu đào tạo Vì vậy, phải đảm bảo nguyên tắc “ đại”, “ bản” “ phù hợp với thực tiễn VN”
- Tính “ đại” : Cung cấp cho HS thành tựu KHLS, phải phù hợp với trình độ, yêu cầu học tập HS
“ Hiện đại” xd chương trình LS trường PT thể mặt chủ yếu sau:
+ Hiện đại quan điểm tư tưởng, quan điểm học thuật Việc GDLS phải đứng vững lập trường quan điểm CN Mác –lênin, đường lối, sách Đảng nhà nước Đó nội dung tính Đảng, thống với tính KH, phải tiếp nhận có chọn lọc qua phân tích rõ ràng, đánh giá mặt tích cực, tiến bộ, khoa học quan điểm thực tiễn khác ko tiếp thu cách mù quáng, thiếu thận trọng, thiếu cảnh giác trị
+ Mặt đại thể việc tiếp thu thành tựu mới, kiện mới, nhận thức, lí giải kiện nhân vật lịch sử Đây biểu quan trọng việc “ đổi mới” nghiên cứu GDLS
- Thế “cơ bản” ? : dạy học thường gặp mâu thuẫn khối lượng kiến thức vơ hạn , mà thưịi gian trình độ HS có hạn -> điều dẫn đến tình trạng “ tải” vượt trình độ yêu cầu chương trình Vì vậy, DHLS cần cung cấp cho HS khối lượng kiến thức cần thiết đạt độ chuẩn chương trình
(18)HS Trong chương trình, tính thể việc tập trung nhân vật LS tiêu biểu gđ phát triển XH loài người dân tộc
Việc xác định kiến thức phải gắn liền với đại hóa kiến thức Vì phát triển KH gần đến chân lí khách quan Tuy nhiên lựa chọn cần cân để đảm bảo mức độ, tính vừa sức việc dạy học
- Thế “ phù hợp với thực tiễn VN yêu cầu đất nước”
+ Phù hợp với thực tiễn VN thể mục tiêu GD, lựa chọn kiến thức, phương tiện, PPDH, phản ánh đk cụ thể đất nước nhằm góp phần đào tạo người VN
+ Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn Vn địi hỏi trc hết phải tơn trọng thật LS Từ nhận thức khứ, rút lbài học bổ ích cho đấu tranhh CM LĐ sáng tạo để xd đất nước theo đường lựa chọn -> nguyên tắc việc thực quan điểm “ học đôi với hành”, “ liên hệ khứ với tại”
* Tóm lại : quán triệt nguyên tắc đại phù hợp với thực tiễn VN, nội dung chương trình LS trường PT phải thể vấn đề sau:
- Đứng vững quan điểm CN Mác –lênin, tư tưởng HCM, quan điểm Đảng LS vận dụng sáng tạo quan điểm vào chương trình SGK
- Phản ánh kịp thời thành tựu KHLS
- Phản ánh thực LS phù hợp với thực tiễn VN, góp phần thực mục tiêu đào tạo ĐỀ :
Câu : Vị trí , ý nghĩa SGK dạy học lịch sử trường THPT ? ( Tr 110 ->112 Tập )
- SGK tài liệi học tập HS nên đc biên soạn theo chương trình quán triệt mục tiêu đào tạo đc xác định
- SGK thể yêu cầu, nội dung chương trình ko cụ thể hóa mà cịn điều chỉnh hợp lí biên soạn
- Là cơng trình n/c khoa học, chủ yếu KHGD Mục tiêu SGK ko phải phát điều n/c lịch sử nhà sử học mà giải tốt việc cung cấp kiến thức đại phù hợp với mục tiêu mà nội dung chương trình qui định Do nguồn thơng tin đưa vào SGK đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng
- SGK ngồi cung cấp kiến thức củng cố hiểu biết, kiểm tra, đánh giá, tra cứu tham khảo góp phần phát triển kĩ năng, PP giảng dạy GV học tập học sinh
- SGK phản ánh trình độ phát triển KH nước, sở quan trọng để HS tự học, phát triển lực tư hành động Vì biên soạn SGK địi hỏi đóng góp cơng sức nhà sử học, nhà giáo dục LS, GV giỏi góp ý nhà trí thức
* Cấu tạo SGK lịch sử trường THPT :
- Hiện có quan niệm khác cấu tạo SGK SGK lich sử:
+ Từ lâu nhiều nhà GDLS nước ta nc thường chia SGK làm phần : kênh chữ kênh hình @ Kênh chữ thông tin thành văn chủ yếu đc dùng SGK để trình bày nội dung tri thức môn học, dẫn PP học tập, kiểm tra đánh giá kết học tập
@ Kênh hình gồm ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị… Theo chức chia thành loại ( loại ):
+ Loại minh họa để cụ thể hóa nội dung kiện quan trọng
+ Loại cung cấp thông tin thường ko có giải thích thích ngắn gọn để HS hiểu nội dung kiện, mà ko cần sử dụng nhiều tài liệu thành văn
+ Loại vừa cung cấp thông tin, vừa minh họa cho kênh chữ
+ Loại dùng để rèn luyện kĩ thưc hành, kiểm tra kiến thức Loại thường kèm theo câu hỏi có hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK đáp ứng số yêu cầu sau:
(19)- Hình ảnh đặt cạnh phần kênh chữ có nội dung tương ứng, bố cục cân đối, đc đánh số thứ tự
- Một quan niệm có tính chất cổ điển thể tính sư phạm việc biên soạn sử dụng SGK – nội dung phải có phần : viết chế sư phạm
+ Bài viết nội dung chương trình đc trình bày số trang tiết học Đây phận chủ yếu SGK mà HS phải n/c nắm vững
+ Cơ chế sư phạm tất thành tố SGK, trừ viết, gồm câu hỏi, tập, tư liệu tham khảo, đọc thêm, phần minh họa ( tranh ảnh ), loại đồ dùng trực quan qui ước…
Trên thực tế cách phân loại dễ đc chấp nhận thể quan hệ chặt chẽ phần SGK Bài viết phận chủ yếu HS cần nắm vững chế sư phạm giúp HS hiểu sâu sắc viết
Từ sơ lí luận kinh nghiệm, việc biên soạn SGK cần đảm bảo tính hợp lí viết chế sư phạm Phần chế sư phạm ko phải phần phụ mà thành tố quan trọng SGK Vì cần phải lựa chọn cơng phu, hợp lí, tùy thuộc đặc điểm trình độ HS lớp
Câu : ( Tr 112 ->116 Tập ) Câu : ( Tr 118 ->119 Taäp )
ĐỀ :
Caâu : ( Tr 131 -> 132 Taäp )
* Căn để xđ trình độ chuẩn : - mục tiêu bậc học, mơn học, khóa trình
- khung chương trình đc qui định theo quĩ thời gian cho phép phù hợp với trình độ chương trình đk cụ thể đất nước thời gian định
- theo yêu cầu trình độ, đk nước chủ yếu song ko thể ko tính đến trình độ chung TG để việc đào tạo ta đạt chuẩn quốc tế số môn học
Câu : ( Tr 132 -> 135 Tập ) ĐỀ :
Caâu : ( Tr 183 Taâp )
* Kiến thức : kiến thức tối ưu cần thiết cho việc hiểu biết HS LS ( LSTG LSDT ) bao gồm nhiều yếu tố : kiện, niên đại, địa danh, nhân vật, khái niệm, biểu tượng, qui luật nguyên lí, PP học tập vận dụng kiến thức Nói đến LS nói đến kiện diễn ko gian to định Vì DHLS, GV cần phải chọn kiện để vẽ tranh LS khứ chân thật
Caâu : ( Tr 186 -> 187 Taâp )
* Sự kiện LS : Trong DHLS, kiện có dạng :
- Hiện tượng : tượng mang tính chất điển hình, ko xđ cụ thể ko gian, thời gian - Biến cố : kiện LS xảy đc xđ cụ thể ko gian, thời gian, nhân vật
@ Xét mặt cấu tạo, kiện có loại : kiện đơn giản ( vd : Xử tử Sac-lơ I ) kiện phức tạp @ Xét mặt ý nghĩa, kiện có loại :
- Sự kiện gồm tiêu chí : + kiện phải có yếu tố, tượng chi phối phạm vi định trình XH Những nét đặc điểm điển hình trình có ảnh hưởng đến phát triển thời kì sau + GV ko giảng kiện HS ko thể hiểu kiện diễn tiếp sau
+ kiện phải có tính GD cao
- Sự kiện ko : kiện khôi phục biến cố tượng chủ yếu, ko có ý nghĩa quan trọng q trình LS – phân biệt tương đối hay ko cịn tùy thuộc vào vị trí, tác động q trình hay mặt phát triển LS
ĐỀ 10 :
Caâu : ( Tr 189 Taäp )
* Biểu tượng LS : hình ảnh kiện, nhân vật LS, đk địa lí đc phản ánh óc HS với nét chung nhất, điển hình Vd :
(20)* Các biện pháp tạo biểu tượng LS : có cách
- Cụ thể hóa thời điểm diễn kiện giúp HS hiểu xác tính chất ý nghĩa LS kiện
- Xác định địa điểm xảy kiện LS, muốn tạo biểu tượng ko gian GV sử dụng ĐD trực quan qui ước kèm với lời nói
- Sử dụng tài liệu vật để tạo cho HS biểu tượng cụ thể đ/s người qua thời đại khác - Sử dụng số liệu để tạo biểu tượng cụ thể kiện hay tượng LS giúp cho học sinh động dễ hiểu - Sử dụng tài liệu văn học biện pháp mang lại hiệu cao nhằm cụ thể hóa kiện tạo biểu tượng LS Tuy nhiên cần ý đến tính hư cấu tìm giá trị thực tác phẩm
- Sử dụng tài liệu LSĐP biện pháp cụ thể để cụ thể hóa kiến thức chung LSDT, giúp HS có biểu tượng rõ ràng, có hình ảnh LSDT Có loại tài liệu LSĐP đc sử dụng dạy học LS trường PT, ví dụ kiện xảy địa phương liên quan đến LSDT đc đề cập SGK Tài liệu LSĐP giới hạn phạm vị kiện LSĐP, kiện LSĐP ko đc qui định chương trình
- Sử dụng tiểu sử nhân vật LS Hình tượng hóa tượng LS giúp HS dễ tiếp thu nội dung, chất tượng
=> Kết luận : Như tạo biểu tượng dạy học LS việc làm thường xuyên, ko có ý nghĩa mặt nhận thức mà cịn có tác dụng giáo dục, tư tưởng đạo đức
ĐỀ 11 :
Caâu : ( Tr 200 Taäp )
* Khái niệm LS : phản ánh đc khái quát hóa q trình LS, vừa phản ánh mối quan hệ khách quan tượng qui luật LS Khái niệm LS mức độ trừu tượng cao Theo lơgíc học, khái niệm có nội hàm ngoại diên
- Nội hàm : tổng hợp dấu hiệu vật, tượng đc phản ánh khái niệm
- Ngoại diên : tập hợp vật hay tượng có chứa dấu hiệu đc phản ánh khái niệm Câu : ( Tr 200 Tập )
ĐỀ 12 :
Câu : Sự khác “ tường thuật” “ miêu tả” PP trình bày miệng ?
- Tường thuật : trình bày có chủ đề biến cố hay trình LS phát triển hoạt động cụ thể quần chúng hay nhân vật LS Tường thuật phải có chủ đề, tình tiết định nhằm kích thích trí tưởng tượng , tái tạo HS khứ ( điểm khác so với miêu tả ) Bài tường thuật đc xd sở nội dung SGK phải tạo đc hình ảnh sinh động tranh khứ
Mở đầu tường thuật cần thu hút HS vào câu chuyện phải tạo hứng thú từ đầu Trình bày tình tiết phải gợi cảm gây xúc động tạo biểu tượng rõ ràng, chân thật tình tiết phát triển đến đỉnh cao, GV đặt HS vào tình để xem em giải ntn? Kết thúc tường thuật phải để lại ấn tượng sâu sắc đầu HS
- Miêu tả : trình bày đặc trưng vật, kiện LS nhằm nêu lên nét chất chủ yếu, cấu tạo bên hình dáng bên ngồi, khác với tường thuật, miêu tả ko có chủ đề mà cần có đối tượng để trình bày Miêu tả trường hợp: vị trí địa lí, nơi diễn kiện LS, sưo kinh tế, cơng trình kiến trúc, quan nhà nước Miêu tả có loại : miêu tả hồn cảnh miêu tả có phân tích
Câu : ( Tr 51 Tâp ) ĐỀ 13 :
Caâu : ( Tr 189 ->190 Taäp )
* Ý nghĩa việc tạo biểu tượng dạy học LS : - Là sở để hình thành khái niệm LS
(21)- Tạo biểu tượng có ý nghĩa GD lớn HS thơng qua hình ảnh cụ thể sinh động có sức gợi cảm tác động đến tư tưởng, tình cảm em
Caâu : ( Tr 200 ->203 Tập )
* Ý nghóa việc hình thành khái niệm :
- Về mặt nhận thức : khái niệm giúp HS hiểu chất kiện LS, hiểu mối quan hệ nhân qui luật phát triển lcủa XH Trong kiện, tượng LS riêng, đặc thù phận chung, hình thức bên ngồi có liên quan chặt chẽ với nội dung bên Việc sâu vào chất kiện để hình thành khái niệm LS giúp HS hệ thống hóa đc tri thức, giúp HS phân biệt đc SGK loại, khác loại, phân biệt chung, riêng, phổ biến, đặc thù…
- Về mặt GD : việc hình thành khái niệm gắn liền với việc GD tư tưởng, bồi dưỡng TG quan KH tạo niềm tin cho HS Hình thành khái niệm cịn có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức, hành vi văn minh cho HS Việc hình thành khái niệm cịn có tác dụng phát triển tư hoạt động thực tiễn cho HS để hình thành khái niệm thực chất đầu HS phải thơng qua thao tác tư duy, đạt đến gđ khái niệm đạt đến gđ nhận thức lí tính ( gđ cao trình nhận thức )
Câu : Mối quan hệ biểu tượng khái niệm lịch sử Cho ví dụ minh họa mối quan hệ đó? - Biểu tượng chiếm ưu chưa có khái quát kiện
- HS lĩnh hội đc đặc trưng riêng, lẽ khái niệm lịch sử, sở hình thành biểu tượng cụ thể - HS thông hiểu kiện cách đầy đủ, nắm đc phận kiện xác định mối liện hệ
phaän
- Có thống biểu tượng Ở biểu tượng ko sở để hình thành khái niệm mà minh họa cụ thể cho khái niệm khái niệm đạt đến trình độ cao, khái quát cao
Biểu tượng ko sở để hình thành khái niệm mà cịn chứa đựng nội dung khái niệm Đó ý nghĩa nhận thức quan trọng biểu tượng nói chung biểu tượng LS nói riêng
ĐỀ 14 : Câu : ( Tr 267 Tập ) Câu : ( Tr 277 ->289 Tập )
ĐỀ 15 :
Caâu : ( Tr 295->297 Tập ) Câu :
* Khác với câu hỏi nhận thức, tập nhận thức ko thể giải lớp mà u cầu HS phải hồn thành nhà tập nhận thức ngồi u cầu cần phải có kiện Bài tập nhận thức nhằm nâng cao trình độ tư HS đc cấu tạo thành hệ thống ko phải vài tập rịi rạc Hệ thống tập nhận thức đề cập đến vấn đề mà HS cần nắm để khơi phục hình ảnh q khứ chủ yếu sâu vào nội dung chất kiện, hệ thống bao gồm vấn đề ( xem dòng cuối Tr 296,297 Tập )
Bài tập nhận thức phải thỏa mãn yêu cầu sau : - Làm cho HS phân biệt đc kiện học
- Khôi phục tranh khứ phù hợp với trình độ yêu cầu học tập lớp
- Nhận thức, phân tích kiện tình có vấn đề, rút chất đặc trưng kiện, qui luật LS, để hiểu sâu sắc kiện
- Vận dụng kiến thức biết để tiếp thu học hoạt động thực tiễn ĐỀ 16 :
Câu : ( Tr 317 Tập )
Câu : ( Tr 330 -> 344 Tập ) ĐỀ 17 :
(22)Câu : ( Tr 53, 54 Tập ) ĐỀ 18 :
Caâu : ( Tr 61 Taäp )
* Ý nghĩa việc sử dụng ĐD trực quan :
- Về mặt nhận thức : + Đồ dùng trực quan góp phần vào việc cụ thể hóa kiện tượng, giúp HS tránh đại hóa LS Vd : phân hóa gc XHVN (sơ đồ )
+ Đồ dùng trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho HS Trên sở để em nắm chắt kiện, tượng LS
+ Đồ dùng trực quan góp phần hình thành khái niệm ( vd : sơ đồ đẳng cấp -> giúp Hs hình thành đc khái niệm đẳng cấp ? , giúp Hs nhớ kỉ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức LS
+ Đồ dùng trực quan giúp HS có khả quan sát trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ
Từ ý nghĩa ln có quan hệ mật thiết, đan xen suốt trình dạy học ko tách rời
- Về mặt GD : Đồ dùng trực quan sở nhận thức góp phần vào việc Gd tư tưởng, tình cảm, đạo đức, cảm xúc, thẩm mĩ cho HS
- Việc phát triển tư : Đồ dùng trực quan ko dừng mức độ nhận thức cảm tính mà có tác động lớn đến việc phát triển tư duy, phat huy lực nhận thức HS
Trên thực tế nhận thức cảm tính lí tính ko có ranh giới rõ ràng, cụ thể với khái quát trừu tượng có quan hệ mật thiết Mặt khác tư LS phải xuất phát từ kiện, từ thơng tin cụ thể Vì đồ dùng trực quan đc xem nguồn thơng tin nên giúp HS so sánh, đối chiếu khái quát q trình LS
Câu : ( Tr 66 -> 85 Taäp )
* Các loại đồ dùng trực quan qui ước đơn giản : đồ, niên biểu, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ , tạo cho Hs hình ảnh tượng trưng phản ánh số lượng, chất lượng trình LS, đặc trưng, khuynh hướng phát triển tượng KT-CT-XH Đây phương tiện cụ thể hóa kiện Ls sở để hình thành khái niệm cho HS
- Bản đồ LS : nd có loại : + Bản đồ tổng hợp : phản ánh kiện quan trọng hay nhiều nước có liên quan đến thời kì định đk tự nhiên định Vd : Bđ CTTG I II
+Bản đồ chuyên đề : nhằm diễn tả kiện riêng lẽ, phát triển kinh tế nước gđ LS ( vd : bđ hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Aùi Quốc )
+ Niên biểu : hệ thống hóa kiện LS theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu lên mối liên hệ kiện hay nhiều nước thời kì Niên biểu có loại :
Niên biểu tổng hợp ( đọc giáo trình ) Vd : niên biểu thắng lợi mặt kháng chiến chống Pháp
lv thời gian
KT CT VH QS
46 -47 48-50 51-53 53-54
Niên biểu chuyên đề : niên biểu thắng lợi quân lớn
Thời gian Sự kiện Yù nghĩa
(23) Niên biểu so sánh :
Tiêu chí VB thu đông 1947 BG thu đông 1950
Bối cảnh m mưu Chủ trương Diễn biến Kết Ý nghóa
+ Đồ thị : có dạng: hệ trục tọa độ dấu mũi tên Vd : phát triển CMTS Pháp + Biểu đồ : có dạng : biểu đồ cột dọc biểu đồ hình trịn
+ Sơ đồ : vd Bộ máy hành LBĐD
+ Những hình vẽ phấn thấy bảng đen Câu : ( Tr 83 -> 85 Tập )
ĐỀ 19 : Câu : ( Tr 86 Tập )
* Mục đích sử dụng sơ đồ Đai-ri :
- Khi dạy học GV cần tránh khuynh hướng : li hồn tồn SGK lặp lại nguyên văn viết SGK Khuynh hướng làm cho GV uy tín
- Việc sử dụng sơ đồ Đai-ri nhằm giải mối quan hệ SGK giảng GV Câu : ( Tr 87 Tập )
* Nội dùng sơ đồ Đai-ri :
- Ô : phần nd có SGK, vừa có giảng Đây v/đ bản, khó Nắm đc v/đ yêu cầu hàng đầu
- Ô : phần tài liệu ko có SGK, Gv phải đưa phần vào giảng nhằm nâng cao tính KH, tính vừa sức, tính hấp dẫn SKG ( nên đưa câu hỏi phát vấn, tài liệu trực quan dạng, tài liệu tham khảo dạng ), nhận định kết luận khái quát…
- Ô : Nội dung SGk ko giảng lớp mà HS tự học nhà Đây phần tài liệu có ý nghĩa GV ko có thời gian để trình bày lớp kiến thức ko v/đ dễ HS tự n/c ( ko có )
ĐỀ 20 : Câu :
Câu : Cấu trúc “ bước lên lớp giảng mới”…… - Có bước : + nêu u cầu
+ cung cấp thông tin
(24)NỘI DUNG 1: HÌNH THÀNH TRI THỨC LỊCH SỬ CHO HSPT I.Sự kiện-cơ sở nhận thức lịch sử:
1.Thế kiến thức lịch sử:
- Việc học tập lsử,cũng học tập môn trường PT nhằm cung cấp kiến thức khoa học,hình thành giới quan khoa học,phẩm chất trị-đạo đức cho HS.điều giúp HS hiểu phát triển hợp qui luật tự nhiên xã hội,vận dụng sáng tạo hiểu biết hoạt động thực tiễn.muốn trước tiên cần phải cung cấp cho học sinh kiến thức môn học.kiến thức lsử kiến thức môn học phận ý thức xã hội
- Khái niệm “Kiến thức lịch sử”khơng hồn toàn đồng với khái niệm “KH lịch sử”kiến thức lịch sử phát triển theo trình độ nhận thức lịch sử người
- Kiến thức lsử-nội dung chủ yếu việc học tập lịch sử,là yếu tố quan trọng để giúp học sinh có hiểu biết khứ dân tộc giới,để giáo dục tư tưởng trị,hình thành giới quan khoa học,là cơng cụ có hiệu dạy học,hoạt động thực tiễn.Nó khơng phương tiện nhận thức XH mà cịn vũ khí đấu tranh để cải tạo XH.trong dạy học lịch sử cung cấp tiếp thu kiến thức khoa học lịch sử mà làm cho HS nắm vững kiến thức
-Thế là”Kiến thức bản”trong môn lịch sử?
Kiến thức kiến thức tối ưu,cần thiết cho việc hiểu biết học sinh lịch sử(TG &DT).nó gồm nhiều yếu tố:sự kiện lịch sử,các niên đại,địa danh lịch sử,tên nhân vật,các biểu tượng khái niệm ,qui luật lịch sử,nguyên lí,phương pháp học tập,giáo dục tư tưởng trị vận dụng kiến thức
- Trong dạy học lịch sử,ngồi coi trọng tính bản,phải ý đến tính hệ thống,tính tồn diện tính đại kiện lịch sử
2 Các đặc điểm nhận thức lịch sử qui định việc hình thành kiến thưc lịch sử:
- Trong học tập lịch sử,học sinh trực tiếp quan sát(trực quan sinh động)đối tượng nghiên cứu KHTN.trong việc học tập lịch sử,khơng thể tiến hành thí nghiệm mà dựng lại thực lịch sử khứ khách quan(trừ vài trường hơp đặc biệt)
- Nhận thức lịch sử phức tạp người phận tách rời đối tượng nghiên cứu- XH lồi người.chương trình lịch sử cấu tạo kiện từ khứ đến tại.mà nhận thức lịch sử phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần đến xa.học sinh đễ rơi vào tình trạng “Hiện đại hố”lịch sử.Do đặc điểm vậy,quá trình nhận thức lịch sử việc nắm kiện.vì địi hỏi người nghiên cứu phải nhiều hiểu nhiều - Trong khố trình lịch sử trường PT,sự kiện lịch sử thường sử dụng dạng:hiện tượng lịch sử biến cố lịch sử.sự phân biệt có ý nghĩa tương đối mặt phương pháp luận khơng có ranh giới chặt chẽ loại kiện
- Do tính tồn diện việc học tập lịch sử khố trình giảng cung cấp cho học sinh nhiều loại kiện thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội:sự kiện kinh tế,sự kiện trị,sự kiện qn sự,sự kiện văn hố-tư tưởng…
Các loại kiện không độc lập với nhau,mà có mối liên hệ,quan hệ chặt chẽ với nhau.nó giúp học sinh hiểu phong phú,sự đa dạng lịch sử-xã hội,sự phát triển hợp qui luật trình lịch sử…
3 Sự phân loại kiện lịch sử:
- Xét góc độ cấu tạo kiện,các khố trình giảng lịch sử phân ra:sự kiện đơn giản kiện phức tạp
Nd:+ Sự kiện đơn giản trước hết thể tính đơn giản nội dung,phản ánh biến cố định như:việc xử tử vua Sác lơ I ngày 30-1-1649 CMTS Anh
+Sự kiện phức tạp phản ánh trình phát triển lịch sử,những kiện có nhiều chi tiết,rườm rà như:cuộc đấu tranh đẳng cấp thứ với quí tộc,tăng lữ trước bùng nổ CMTS Pháp cuối TK XVIII
-Xét góc độ ý nghĩa kiện,các khố trình,bài học lịch sử lại phân ra:sự kiện kiện không
Nd: + Đối với kiện bản,học sinh thiết phải nắm vững khố trình lịch sử TG cận đại lớp 10,khi nói khởi đầu CMTS Pháp,sự kiện công ngục Baxti ngày 14-7-1789 kiện bản.vì kiện phản ánh vấn đề chủ yếu lịch sử.như mâu thuẫn quần chúng nhân dân khỡi nghĩa chiếm ngục Baxti,đánh dấu CM thành công
+ Sự kiện khơng như:sự kiện 9-7-1789 nói việc quốc hội tự tuyên bố quốc hội lập hiến(trước bùng nổ CMTS Pháp)không phải kiến thức bản,không bắt buột phải nhớ học sinh lớp 10
(25)- Sự kiện lịch sử sở để khơi phục lại hình ảnh q khứ để tiến hành việc khái quát lí luận.cho nên việc chọn kiện dạy học lịch sử phải dựa vào tiêu chuẩn định(sự kiện bản,sự kiện điển hình)
- Sự kiện lịch sử phân thành dạng:biến cố lịch sử tượng lịch sử
+ Biến cố lịch sử:là kiện lịch sử diễn thời gian cụ thể,việc hình thành cho học sinh tương đối dễ,khơng phức tạp
+ Hiện tượng lịch sử:cũng kiện lịch sử diễn thời gian dài, khơng gian rộng lớn,việc hình thành cho học sinh phức tạp
- Sự kiện lịch sử kiện lịch sử hội đủ tiêu chí:
Một: Sự kiện xem kiện lịch sử cần phải có tiêu chuẩn sau:sự kiện xác,sự kiện có tác dụng phát triển,sự kiện vừa sức tiếp thu học sinh.đó kiện quan trọng nhất,chủ yếu cho qua trình đó,nếu khơng trình bày học sinh khơng hiểu bài.tạo điều kiện để giúp hiểu trình lịch sử sau góp phần lớn vào việc giáo dục tư tưởng,tình cảm,đạo đức phát triển nhân cách học sinh
Vd: Khi giảng mục II,2,bài 12 SGK 12(ban bản)
-8/1925:bãi công công nhân BaSon xem kiện bản,bởi khơng giảng kiện lớp học sinh khơng hiểu bãi cơng có tính tự giác giảng bãi công này,giáo viên phải tường thuật,miêu tả,kể chuyện,phân tích diễn biến ý nghĩa bãi cơng có điều kiện giáo dục học sinh lịng kính u lãnh tụ Tơn Đức Thắng,sự kính trọng giai cấp cơng nhân(g/c cơng nhân BaSon)
=>Tóm lại :Sự kiện sở để hình thành tri thức lịch sử,trên sở kiện,sự nhận thức lịch sử thường phải trải qua trình tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử,rút qui luật,bài học lịch sử
II.Tạo biểu tượng lịch sử:
1.Thế biểu tượng lịch sử ?
- Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện,nhân vật lịch sử,điều kiện địa lí…được phản ánh óc học sinh với nét chung nhất,điển hình nhất…biểu tượng lịch sử khâu trung gian nhận thức cảm tính nhận thức lí tính
2.Ý nghĩa việc tạo biểu tượng lịch sử:
3Các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử
4.Mối quan hệ biểu tượng lịch sử khái niệm lịch sử:
- Biểu tượng lịch sử sở để hình thành khái niệm,biểu tượng phong phú nội hàm khái niệm xúc tích nhiêu.nội hàm khái niệm xúc tích,trừu tượng,khái qt hóa biểu tượng phong phú,đa dạng
VD: CMTS Pháp biểu cụ thể CMTS
- Khái nệm CMTS: + Nội hàm:Lãnh đạo CM gc TS Nhiệm vụ CM:đánh đổ chế độ PK Xác lập thắng lơi CNTB
Động lực CM:TS,Ndân,bình dân thành thị + Ngoại diên:CMTS Anh,Pháp,chiến tranh giành độc lập Bắc
Mĩ,thống nước Đức,Ý,CM Tân Hợi(TQ),Cải cách Meeghi(Nhật Bản)…
+Lãnh đạo CM giai cấpTS: Anh (Rôman) Pháp (Robexpie)
B.mĩ (Oa sinh tơn) Đức (Bixmac)
=>Có chung hệ tư tưởng hệ tư tưởng tư sản quyền lợi giai cấp tư sản III.Hình thành khái niệm lich sử:
1.Thế khái niệm lịch sử?
Khái niệm lịch sử phản ánh khái quát hóa q trình lịch sử.nó phản ánh mối liên hệ khách quan tượng qui luật lịch sử.khái niệm lịch sử mức độ trừu tượng cao khơng phản ánh kiện đa dạng riêng rẻ,hay nhóm kiện mà cịn phản ánh tượng phức tạp đa dạng mặt kinh tế,xã hội,chính trị…,những quan hệ người với thiên nhiên,của người với trình LĐSX,và đấu tranh giai cấp
(26)+ Nội hàm khái niệm tổng hợp dấu hiệu vật hay tượng phản ánh khái niệm
+ Ngoại diên khái niệm tập hợp vật hay tượng có chứa đựng dấu hiệu phản ánh khái niệm
VD: K/n CMTS (Xem vd mục 4)
Tìm K/n lịch sử 15 mục I.(Phát xít,CTTG,QTCS,CNPX,CN,DC,MTDN,ĐCS,Thuộc địa,viện dân biểu,khủng hoảng KT,NN,CN,TN,Thực dân,kinh tế,địa tô,địa chủ,cường hào,Tiểu TS trí thức,Tự
VD: K/n Phát xít: Nội hàm: tổ chức trị thực sách trị đối nội,đối ngoại phản động Đối ngoại:độc đoán,quân phiệt,thủ tiêu quyền dân chủ nhân dân
Đối ngoại: tiến hành gây CTTG để đòi phân chia lại thị trường Ngoại diên: PX Đức,Ý,Nhật
- K/n ĐCS: Nội hàm:+ Một đảng phái trị có hệ tư tưởng CN Mác-Lenin,gc lãnh đạo:gcVS,có nhiệm vụ:thực chế độ XHCN,xác lập
Thắng lợi CNCS
+ Động lực Đảng:cơng nhân,tầng lớp trí thức XHCN + Ngoại diên:ĐCSVN,LX,TQ,Pháp
2.Ý nghĩa việc hình thành K/n (Xem lại)
3.Con đường hình thành K/n lịch sử cho học sinh:
NỘI DUNG 2: HỆ THỐNG PPDHLS Ở TRƯỜNG PT I.Phân loại PPDHLS:
1.Căn để phân loại PPDHLS:
-Mối quan hệ mục đích,nội dung PPDH(đây quan hệ biện chứng)
-Những đặc trưng DHLS tìm phương pháp thích hợp,đặc trưng việc nhận thức lịch sử(từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng,từ tư trừu tượng đến thực tiễn).quá trình nhận thức hợp qui luật DHLS,mặt khác phải đặt chúng mối liên hệ hình thức tổng quát để tìm qui luật phát triển LS
- Đảm bảo mối quan hệ mật thiết,thống nhất,tác động lẫn thầy trò
- Tiến hành việc học đôi với hành phải phù hợp với nội dung đặc trưng môn để tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống
- Cần trọng phương pháp liên môn dạy học lịch sử
- Căn vào ưu môn lịch sử việc giáo dục tư tưởng,đạo đức,hình thành giới quan cho HS
=>Xuất phát từ trên,từ thành tựu lí luận dạy học đặc trưng mơn chia nhóm PPDH sau:
-Nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử - Nhóm phương pháp nhận thức lịch sử