Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
406,23 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học kinh tế quốc dân TRầN THị HồNG THủY VIệN TRợ PHáT TRIểN CHíNH THứC (ODA) TRONG BốI CảNH VIệT NAM TRở THàNH NƯớC Có THU NHậP TRUNG BìNH (MIC) Chuyên ngành: Kinh tế phát triển MÃ số: 62310105 \ Hà nội, năm 2016 Công trình hoàn thành Trường đại học Kinh tế Quốc dân Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYễN QUANG THáI TS Vũ THị TUỸT MAI Ph¶n biƯn 1: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Viện nghiờn cu PTBV VựngTS P Đỗ Kim Chung Phản biện 2: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Học viện Chính trị quốc gia HCM Ph¶n biƯn 3: TS Nguyễn Tường Văn Bộ Xây dựngPGS nh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Vào hồi 16.30 ngày 17 thỏng nm 2016 Có thể tìm hiểu luận án t¹i - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau 30 năm thực công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế tiến xã hội Bên cạnh nỗ lực mình, Việt Nam tranh thủ hỗ trợ quốc tế để phát huy nội lực, tận dụng thời cơ, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức nước tác động tiêu cực khủng khoảng kinh tế toàn cầu để trì ổn định kinh tế vĩ mơ, tiếp tục đà tăng trưởng tương đối bảo đảm an sinh xã hội Trong giai đoạn 1993-2015, với tổng vốn cam kết đạt khoảng 85 tỷ USD, vốn ký kết đạt 72 tỷ USD vốn giải ngân khoảng 53 tỷ USD, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng với nhiều lợi so sánh Các điều kiện tài vốn ODA ưu đãi so với vay thương mại thị trường vốn quốc tế Nhờ Việt Nam có điều kiện thực nhiều chương trình, dự án sở hạ tầng xã hội lĩnh vực y tế, giáo dục, xóa đói, giảm nghèo, phát triển thể chế tăng cường lực người Năm 2010, Việt Nam đạt mức thu nhập GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.168 USD/người1 - vượt mức khởi điểm nước thu nhập trung bình (theo phân loại Ngân hàng giới) Phù hợp với thông lệ tài trợ phát triển quốc tế, nhà tài trợ áp dụng sách hỗ trợ khác với nhóm nước chậm phát triển thu nhập thấp nhóm nước thu nhập trung bình Trở thành nước có mức thu nhập trung bình, sách viện trợ cho Việt Nam thay đổi, theo đó, tính chất, quy mơ, cấu, điều kiện phương thức cung cấp ODA cho Việt Nam đối tác phát triển khác so với trước Việt Nam nước chậm phát triển, thu nhập thấp Trong bối cảnh đó, để thích nghi với tình hình thực tế, Việt Nam cần có sách thể chế thu hút sử dụng tài trợ phù hợp để tối đa hóa hiệu nguồn vốn này, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Trên thực tế, việc thu hút sử dụng vốn ODA thời gian qua có hạn chế yếu kém, thể tiêu tổng hợp giải ngân nguồn vốn đạt thấp tác động đến hiệu đầu tư số chương Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, tháng 01 năm 2011 trình dự án Tại diễn đàn Quốc hội dư luận xã hội lo ngại an tồn nợ cơng, nợ ODA chiếm tỷ trọng cao, tổng dư nợ nước ngồi cuối kỳ tính đến 31/12/2013 Việt Nam 36 tỷ $US Nợ nước quốc gia so với GDP 37,3% GDP2 Để thực hóa chủ trương Đảng Nhà nước nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức; đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển bối cảnh Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình; phù hợp với thay đổi sách viện trợ cho Việt Nam đảm bảo nợ công bền vững quốc gia, cần thay đổi nhận thức, tầm nhìn, nguyên tắc chiến lược tầm vĩ mô, giải pháp tổ chức, quản lý thực cụ thể nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cách có hiệu cấp Đây thách thức đặt cho người làm công tác nghiên cứu kinh tế, nhà hoạch định sách người triển khai thực tiễn việc thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển Việt Nam Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cấp thiết nêu Xuất phát từ lý này, đề tài nghiên cứu “Viện trợ phát triển thức (ODA) bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC)” nhằm góp phần giải phần yêu cầu đặt công tác sử dụng nguồn vốn giai đoạn phát triển đất nước Câu hỏi nghiên cứu Luận án xác định bốn (04) câu hỏi nghiên cứu sau: Có thành tựu kinh tế xã hội đóng góp nguồn vốn ODA Việt Nam trở thành nước MIC? Bản chất, đặc điểm, điều kiện phương thức cung cấp ODA Việt Nam trở thành nước MIC gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến ODA Việt Nam trở thành nước MIC gì? Các khuyến nghị để cải thiện việc khung sách ODA Việt Nam chuyển sang MIC? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu có mục tiêu sau: Bản tin nợ cơng số 3, Bộ Tài Chính, 2014 Đánh giá tác động ODA đến mặt kinh tế, xã hội Việt Nam nói chung điều kiện mới; Xác định nhân tố ảnh hưởng ODA bối cảnh Việt Nam trở thành nước thành viên MIC; Đề xuất khuyến nghị sách ODA Việt Nam bối cảnh MIC; Đóng góp vào số khía cạnh quan điểm ODA bối cảnh MIC thông qua tổng kết kinh nghiệm Việt Nam để có cách tiếp cận mới, đa dạng cập nhật từ khái niệm, đặc điểm, xu quan điểm học thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Viện trợ phát triển thức ODA Luận án bao gồm Viện trợ khơng hồn lại, vốn vay ưu đãi, vốn vay ưu đãi từ phủ định chế tài quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Từ mục tiêu nêu trên, luận án tập trung vào ODA giai đoạn giai đoạn 1993-2014, tập trung phân tích vấn đề giai đoạn 20102014 (giai đoạn Việt Nam bắt đầu trở thành nước có thu nhập trung bình thấp MIC) ODA đề cập phạm vi Luận án mang tính tổng quan, khơng vào phân tích chun sâu Về mặt không gian, luận án nghiên cứu địa bàn Việt Nam; học kinh nghiệm quốc tế phân tích dựa báo cáo, nguồn liệu sẵn có từ nước khu vực quốc tế có bối cảnh, điều kiện kinh tế-xã hội tương tự Việt Nam Từ phát số khía cạnh mang tính quy luật chung cho nước MIC nhận biết tốt ODA điều kiện MIC Đóng góp nghiên cứu Đề tài Luận án “Viện trợ phát triển thức (ODA) bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC)” có số đóng góp mới, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn, góp phần tăng hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi bối cảnh tình hình Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, đóng góp vào kiến thức viện trợ phát triển nước phát triển dựa kinh nghiệm Việt Nam, bao gồm: Luận án nêu rõ đặc điểm việc huy động sử dụng vốn ODA điều kiện nước có thu nhập trung bình MIC chuyển từ viện trợ sang đối tác phát triển, đòi hỏi nỗ lực chủ động Việt Nam để sử dụng có hiệu tới “từ chối” ODA ưu đãi tương lai Luận án xây dựng nội hàm viện trợ phát triển thức điều kiện thu nhập trung bình MIC Việt Nam khơng bao gồm ODA khơng hồn lại ODA vay ưu đãi mà bao gồm khoản vay ưu đãi (nhưng có tính ưu đãi vay thương mại) Luận án xác định quy luật ODA với trình phát triển quốc gia, đưa vào trường hợp cụ thể Việt Nam Từ đấy, luận án xây dựng lộ trình cho ODA Việt Nam song hành trình phát triển bối cảnh thu nhập trung bình Đồng thời, luận án đưa phân tích việc: với lộ trình tốt nghiệp ODA, quốc gia có thu nhập trung bình cần bắt đầu tính đến chiến lược cung cấp ODA riêng mình, phục vụ mục tiêu hợp tác chiến lược đóng góp vào phát triển giới Luận án xác định tính chất nhân tố ảnh hưởng đến ODA Việt Nam bối cảnh MIC (mối liên kết kinh tế-chính trị, mối quan hệ đối tác chiến lược quyền tự chủ) Luận án luận giải nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ODA bối cảnh MIC Việt Nam: (1) nhóm nhân tố xuất phát từ phía cung cấp viện trợ (chiến lược, sách viện trợ nhà tài trợ; tình hình kinh tế, trị biến động bất thường xảy phía nhà tài trợ; bầu khơng khí quốc tế phát triển mối quan hệ kinh tế, trị hai phía tài trợ nhận tài trợ) (2) nhóm nhân tố từ phía Việt Nam (Mơi trường kinh tế trị Việt Nam; Chính sách nhà nước ODA Năng lực hấp thu vốn ODA Việt Nam) Thứ hai, từ kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ODA, phân tích hiệu ODA giai đoạn LIC, đặt bối cảnh Việt Nam (MIC), luận án đề xuất khuyến nghị sách ODA Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, hai loại phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng áp dụng Phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng việc đánh giá tác động ODA đến phát triển kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước Phương pháp nghiên cứu định tính áp dụng việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ODA Việt Nam Cụ thể, Luận án sử dụng 02 phương án nghiên cứu là: (1) Tổng hợp, nghiên cứu bàn; (2) Phỏng vấn/Tham vấn chuyên gia Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án trình bày theo chương: Chương Tổng quan nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn ODA quốc gia trở thành nước MIC Chương Thực trạng ODA Việt Nam điều kiện MIC Chương Quan điểm định hướng ODA thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Viện trợ phát triển thức ODA Nguồn vốn tài trợ phát triển thức bao gồm vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi dành cho nhà nước Chính phủ Việt Nam xác định Luật Đầu tư công vốn đầu tư công, đối tượng điều tiết Luật Vốn đầu tư công gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn viện trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư3 ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức đồng nghĩa với cụm từ Viện trợ sử dụng rộng rãi Việt Nam Có nhiều định nghĩa ODA khác tổ chức quốc tế Việt Nam, ODA định nghĩa khác Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD, Ngân hàng giới, Nghị định quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển thức Việt Nam, Luật Quản lý nợ công 2009 Luận án xác định viện trợ phát triển thức bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ vốn vay ưu đãi, vốn vay ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (United Nations -UN), định chế tài quốc tế dành cho Chính phủ/Nhà nước nước nghèo thu nhập thấp phát triển để đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.2 Viện trợ nước thu nhập trung bình MIC Có số luồng ý kiến khác việc có nên tiếp tục viện trợ cho MIC không Lĩnh vực ưu tiên viện trợ nước MIC gì? 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến viện trợ Các nghiên cứu tập trung phân tích: Mối quan hệ trị viện trợ, Mối quan hệ mơi trường sách nguồn vốn tài trợ phát triển, Luật Đầu tư công 2014 Mối quan hệ chiến lược tài trợ, chiến lược nhận tài trợ nguồn vốn tài trợ phát triển 1.4 Đánh giá hiệu viện trợ Các nghiên cứu mối quan hệ viện trợ tăng trưởng Nâng cao hiệu viện trợ Tuy nhiên nhiều tranh cãi quan hệ 1.5 Viện trợ phát triển thức Việt Nam Có thể phân nghiên cứu ODA Việt Nam thành ba nhóm chính: Tổng quan ODA Việt Nam, ODA theo ngành ODA theo nhà tài trợ Ưu điểm chung nghiên cứu bám sát khái niệm có tính chuẩn mực quốc tế, phân tích sâu đưa ví dụ so sánh quốc tế, phân tích thực tiễn mang tính định hướng chung, có học tốt cho Việt Nam Các báo cáo đưa đánh giá, học kinh nghiệm giai đoạn vừa qua đưa số nhận định, dự báo ODA Việt Nam giai đoạn MIC Tuy nhiên, tính chất tổng quát, khuyến nghị có phần mang tính lý thuyết, chưa thực sát hợp với điều kiện Việt Nam, bối cảnh Việt Nam nước MIC Bên cạnh báo cáo từ đơn vị chủ quản, đề tài cấp Nhà nước, có nhiều luận án tiến sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học ODA Các luận án chủ yếu tập trung phân tích thực trạng ODA Việt Nam giai đoạn trước Việt Nam trở thành nước MIC, khó khăn trở ngại đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA Các luận án chủ yếu phân tích tổng quan thực trạng, đưa giải pháp mặt vĩ mô chưa phân tích cụ thể nhân tố tác động đến hiệu ODA chế quản lý ODA từ khâu thu hút đến trả nợ Tóm lại, cơng trình nghiên cứu viện trợ phát triển giới Việt Nam đề cập đến nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn thu hút sử dụng ODA Việt Nam Đây nguồn thông tin đầu vào quan trọng cho Luận án Tuy nhiên, bối cảnh có nhiều thay đổi mang tính (Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, thay đổi sách tài trợ cộng đồng quốc tế, chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam bối cảnh mới), việc thu hút, sử dụng ODA Việt Nam cần có thay đổi Các cơng trình nghiên cứu chưa thực sâu vào vấn đề Chính vậy, việc thực Đề tài “Viện trợ phát triển thức (ODA) bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC)” đóng góp mặt lý luận có ý nghĩa thực tiễn cho việc hoạch định sách tổ chức quản lý ODA Việt nam thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ODA TẠI QUỐC GIA TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ MỨC THU NHẬP TRUNG BÌNH 2.1 Tính quy luật ODA trình phát triển quốc gia Quá trình phát triển quốc gia theo thuyết tăng trưởng kinh tế giáo sư W.W Rostow đưa năm 1961 bao gồm giai đoạn: Xã hội truyền thống, Các điều kiện tiên để cất cánh, Cất cánh, Tiến tới trưởng thành Giai đoạn tiêu dùng cao Chuyển sang giai đoạn chuẩn bị cất cánh cất cánh bước ngoặt đánh dấu khởi đầu trình phát triển Lúc tiết kiệm nội địa chưa nhiều nhu cầu đầu tư lớn, sở hạ tầng Khả xuất cịn hạn chế, chủ yếu nơng lâm thủy sản có giá trị gia tăng thấp, thiếu ngoại tệ cho nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ để hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa Như vậy, nước bắt đầu giai đoạn phát triển đối diện với hai thiếu hụt: vốn đầu tư ngoại tệ ODA đóng vai trị cân hai thiếu hụt Để phát triển bền vững, nước tiếp nhận ODA phải ý thức đến khả trả nợ tương lai, ODA phải sử dụng có hiệu phải nhằm tăng khả cạnh tranh kinh tế Một yếu tố then chốt khác lãnh đạo quốc gia phải nghĩ đến thời điểm mà đất nước không cần tiếp nhận ODA (“tốt nghiệp ODA”) Một nước muốn phát triển bền vững phải xem ODA vay mượn thời kỳ độ Để “tốt nghiệp ODA” thời gian không dài, việc quan trọng cần phải tăng tiết kiệm nước 2.2 Đặc điểm nước thu nhập trung bình MIC Cách phân loại quốc gia theo thu nhập bình quân đầu người phổ biến theo phân loại Ngân hàng giới Theo đó, có nhóm quốc gia có thu nhập thấp, trung bình thấp, trung bình cao quốc gia có thu nhập cao Theo phân loại năm 2014, năm 2015, nước thu nhập trung bình 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ODA TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ MỨC THU NHẬP TRUNG BÌNH 3.1 Bối cảnh Việt Nam vươn lên khỏi tình trạng nước nghèo chậm phát triển với GDP bình quân đầu người 98 USD năm 1990 trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) với GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD năm 2010 Tuy nhiên, giai đoạn phát triển nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đan xen Chính trị an ninh khu vực tiềm ẩn nhiều phức tạp; kinh tế giới hồi phục chậm chạp; khó khăn để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô chuyển đổi mô hinh kinh tế từ thâm dụng vốn lao động sang suất, hiệu cạnh tranh; giảm nghèo chưa bền vững khoảng cách thu nhập giầu nghèo có chiều hướng gia tăng; thiên tai, dịch bệnh biến đổi khí hậu; hệ thống thể chế quản lý nhiều bất cập lực người yếu Do kinh tế phát triển đến giai đoạn mới, Việt Nam không thuộc loại nước ưu tiên sử dụng vốn ODA mà bên đối tác đồng thuận chuyển sang giai đoạn mới, trở thành quan hệ đối tác hợp tác phát triển, tham vấn sách, đồng thời giảm bớt khoản vay ưu đãi viện trợ không hoàn lại để chuyển sang vốn vay với điều kiện khó (thời hạn ngắn, lãi suất cao) Nhà nước bên đối tác hướng tới triển vọng khơng cịn nơi trực tiếp nhận vay trả vốn nước ngoài, mà nơi xúc tác để khu vực doanh nghiệp ngày tham gia trực tiếp Trong giai đoạn mới, yêu cầu khác nhiều, nên cần có sách phù hợp huy động sử dụng nguồn vốn bên ngồi, có vốn viện trợ phát triển thức 3.2 Đánh giá ODA Việt Nam trước sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC) 3.2.1 ODA góp phần phát triển kinh tế Về mặt kinh tế, nguồn vốn ODA đánh giá góp phần tác động tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước (như tổng sản phẩm quốc nội, đầu tư phát triển) Tại Việt Nam thời gian qua, ODA có mặt hầu hết lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế xã hội Các cơng trình sử dụng 12 vốn ODA góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Xét tổng thể, ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, để ODA đóng góp vào tăng trưởng kinh tế xã hội, quan trọng môi trường thể chế ODA phải phù hợp Mặc dù ODA chiếm khoảng 3-4% GDP, 10% tổng đầu tư phát triển toàn xã hội song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước, 47% thời kỳ 1993-2015 Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển ta hạn hẹp nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn Như vậy, thấy viện trợ ODA giúp giải phần “cơn khát vốn” mang lại luồng sinh khí cho nước phát triển, góp phần làm “thay da đổi thịt” cho nhiều kinh tế sử dụng cách hiệu Nhìn lại thời kỳ 1993-2015, tổng đầu tư tồn xã hội Việt Nam trung bình đạt 35% GDP có tốc độ tăng trung bình 14% năm, sang giai đoạn MIC (2010-2015), tốc độ tăng trung bình tổng đầu tư tồn xã hội giảm khoảng 6% Trong đó, tỉ trọng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, có xu hướng chững lại từ Việt Nam thành nước MIC đứng mức 23% tổng đầu tư toàn xã hội 8% tổng GDP (trung bình giai đoạn 1993-2015) Với tiết kiệm nước tiết kiệm quốc gia chiếm khoảng 30,7% 31,6% GDP (năm 2012)5, gia tăng tổng đầu tư tồn xã hội, có đầu tư cơng, tạo chênh lệch lớn tiết kiệm đầu tư kinh tế Điều phần gây tiềm ẩn nguy bất ổn định kinh tế nước khơng có định hướng chiến lược đầu tư cơng, có vay nợ nước ngồi 3.2.2 ODA góp phần phát triển xã hội Trong giai đoạn 1993-2015, viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 10% tổng vốn ODA ký kết Khoản vốn dành cho dự án hỗ trợ kỹ thuật, kể đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng chuẩn bị quy hoạch, dự án cho chất lượng cao ODA giúp xóa đói, giảm nghèo cải thiện chênh lệch đời sống người dân nước phát triển ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế quản lý nhà nước thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải http://data.worldbank.org/data-catalog/at-a-glance-table 13 cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.3 ODA có hiệu chưa cao khả tiếp nhận Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực ODA Việt Nam trình bày trên, thực tế, hiệu vốn ODA thời gian qua bộc lộ hạn chế yếu kém, thể tiêu tổng hợp giải ngân nguồn vốn đạt thấp tác động đến hiệu đầu tư số chương trình dự án Tuy vốn ODA có nhiều ưu điểm, khó khăn khách quan chủ quan, số vốn giải ngân so với số vốn ký Hiệp định thời gian qua (1993-2015) gần 74%, tức khoảng 19 tỷ USD chưa giải ngân Nguyên nhân khách quan chậm trễ phần quy định nhà tài trợ quốc tế khác biệt, nên việc phối hợp quy định có tiến bộ, ách tắc Đồng thời, nguyên nhân quan trọng yếu chủ quan tổ chức quản lý dự án, khâu “giải phóng mặt bằng”, thực tái định cư khó khăn thu xếp vốn đối ứng thực dự án từ phía Việt Nam Bên cạnh đó, việc xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn thấp Việc tiếp nhận ODA nhiều cần phải đôi với sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn vốn Các nhà quản lý đơn vị sử dụng vốn ODA cần phải có sách hành động cụ thể nhằm phát huy mạnh, hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng bất lợi ODA 3.2.3 ODA nợ công Vay vốn ODA nợ cơng trở thành vấn đề nóng nghị trường Quốc hội Việt Nam dư luận xã hội thời gian gần Theo Bộ Tài chính, tổng dư nợ nước (bao gồm vay trả nợ Chính phủ vay trả nợ Chính phủ bảo lãnh) cuối kỳ tính đến 31/12/2012 Việt Nam 42 tỷ $US, 55,7% GDP 80% vốn ODA Việt Nam vốn vay nước định chế tài quốc tế Nhà nước Chính phủ Việt Nam cam kết hồn trả theo điều kiện điều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết Để tiếp nhận vốn ODA khơng hồn lại, Chính phủ Việt Nam phải đóng góp vốn đối ứng vật 14 giá trị Do vậy, việc sử dụng nguồn vốn ODA phải ln cân nhắc, tính tốn hiệu - chi phí để bảo đảm khả trả nợ nước ngồi giữ gìn uy tín quốc gia Trên thực tế, ODA “quà cho không” khơng phải khoản vay sử dụng tùy theo cách hiệu mà muốn Xét bình diện kinh tế quốc gia, ODA chiếm tỷ lệ không lớn, vào khoảng 3-4% GDP Việt Nam Do vậy, nguồn vốn thay nguồn lực nội sinh có tác dụng bổ sung xúc tác cho trình phát triển Khi Việt Nam trở thành nước MIC, điều kiện vay chặt chẽ hơn, ODA đắt đỏ Việt Nam cần chủ động tỉnh táo khống chế nợ mức độ an toàn, định phê duyệt triển khai thực chương trình, dự án mang tính khả thi cao, có kiểm tra, giám sát tham gia của quan chức năng, cộng đồng nhà khoa học nguyên tắc hàng đầu cần tuân thủ q trình vay nợ nước ngồi nói chung vay ODA nói riêng 3.3 Các nhân tố tác động đến ODA Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình 3.3.1 Các nhân tố từ phía cung cấp viện trợ Từ phía nhà tài trợ, nhân tố thứ chi phối nguồn vốn ODA chiến lược, sách viện trợ nhà tài trợ Trong thời kỳ, vào mục tiêu chiến lược mà nhà tài trợ xác định tập trung vào khu vực nào, quốc gia nào, theo phương thức Nếu mục tiêu chiến lược cung cấp ODA nước tài trợ thay đổi ảnh hưởng đến quốc gia tiếp nhận cấu nguồn vốn ODA chế sách quản lý Tại Việt Nam, có khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương hoạt động với điểm nhấn khác sách viện trợ định hướng ưu tiên theo ngành địa bàn lãnh thổ với quy trình thủ tục cung cấp ODA khác Do nhà tài trợ song phương đa phương có sách viện trợ với ưu tiên khác ngành, lĩnh vực địa bàn nên vai trò điều phối viện trợ Chính phủ nước nhận tài trợ có giới hạn khung khổ thỏa thuận đạt thông qua đàm phán Nhân tố thứ hai tình hình kinh tế, trị biến động bất thường xảy phía nhà tài trợ Khi có biến động bất thường sách quy định quản lý ODA thay đổi, dựa vào 15 đánh giá khoản ODA thực thời gian qua nhà tài trợ Nhân tố thứ ba bầu khơng khí quốc tế phát triển mối quan hệ kinh tế, trị hai phía tài trợ nhận tài trợ Nếu bầu khơng khí mối quan hệ mà mang tính tích cực tạo thuận lợi cho việc giữ vững mở rộng quy mô nguồn vốn ODA việc hài hoà thủ tục hai bên ngược lại Cho đến nay, Việt Nam nâng cấp quan hệ lên tầm “đối tác chiến lược” với số nước tổ chức liên quốc gia Việc hội nhập quốc tế tất lĩnh vực mang đến cho nước ta nhiều hội, mở khả tranh thủ hiệu nguồn lực bên ngồi Hiện nay, ODA cho Việt Nam có chiều hướng giảm dần Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình khơng phải tín hiệu thấy nhà tài trợ niềm tin vào Việt Nam 3.3.2 Các nhân tố nội Việt Nam Về phía nhóm nhân tố nội Việt Nam, phân tích chương sở lý thuyết, bao gồm nhân tố : Thứ môi trường kinh tế xã hội Việt Nam Việt Nam bước đầu ổn định kinh tế vĩ mơ, cịn tiềm ẩn rủi ro đến từ lạm phát, nợ xấu, dự trữ ngoại hối… Việt Nam cần phải thận trọng trước sách nới lỏng tài khóa Thứ hai, sách nhận viện trợ Việt Nam Việt Nam tiếp tục chủ trương thu hút sử dụng ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Trong giai đoạn sau năm 2015, ODA vốn vay ưu đãi có xu hướng giảm dần hai lý bản: (1) nguồn tích lũy nước cho đầu tư phát triển cải thiện, đồng thời nhiều sách ban hành để khuyến khích khu vực tư nhân ngồi nước đầu tư vào khu vực công, phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội (2) theo xu hướng chung, dự báo GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt khoảng 3000 USD vào năm 2020, hầu hết nhà tài trợ chấm dứt chương trình hỗ trợ phát triển thức cho Việt Nam quy mơ rộng lớn, có số nhà tài trợ trì chương trình hình thức hỗ trợ kỹ thuật Thứ ba, lực hấp thu vốn ODA Việt Nam Để nâng cao lực hấp thu vốn ODA, Việt Nam cần thực hàng loạt biện pháp 16 nâng cao lực quản lý ODA cán cấp, nâng cao nhận thức kiến thức ODA thời kỳ Bên cạnh đó, việc xây dựng chế để khu vực tư nhân tham gia tiếp cận ODA cách hữu hiệu để đa dạng hóa loại hình, nâng cao lực hấp thu vốn ODA cho Việt Nam Việt Nam cần học hỏi thêm kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA từ nước có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng với mình, đặc biệt nước chuyển từ thu nhập thấp LICs sang thu nhập trung bình thấp LMICs CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm định hướng ODA bối cảnh Việt Nam nước thu nhập trung bình Quan điểm tài trợ phát triển thời gian tới: Tài trợ phát triển nói chung, trước hết vốn ODA (viện trợ khơng hồn lại vốn vay ODA) giảm mạnh ngắn hạn vốn vay ưu đãi sau giai đoạn gia tăng giảm chấm dứt vượt qua cột mốc thu nhấp trung bình thấp Trong ngắn hạn, Việt Nam cần cân đối vốn nước nước theo hướng vốn nước giữ vai trị định, vốn nước ngồi đóng vai trị quan trọng Song song với việc cân đối nguồn vốn, Việt Nam nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn nước, giảm phụ thuộc vào vốn vay nước Cơng tác vay trả nợ nước ngồi đảm bảo an tồn nợ bền vững Vì vậy, Việt Nam cần lựa chọn danh mục nợ cách hợp lý Kiểm soát chặt chẽ khoản vay lãi suất ưu đãi, tính tốn hợp lý cấu tiền vay tránh rủi ro tỷ giá, lãi suất Nợ nước gần cán mức an toàn, đạt khoảng 64% GDP (năm 2015) Yêu cầu tối quan trọng đặt vay sử dụng vốn vay ODA vốn vay ưu đãi phải đảm bảo hiệu quả, tập trung vào ngành, lĩnh vực ưu tiên, tránh dàn trải, gắn với trách nhiệm trả nợ bộ, ngành địa phương đơn vị sử dụng vốn 4.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 17 Để nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút, quản lý sử dụng hiệu tài trợ phát triển bối cảnh MIC, luận án vào: Các văn chủ trương, sách phát triển kinh tê-xã hội thể chế quản lý như: Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2010, Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2014 phê duyệt Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Yêu cầu trình phát triển Việt Nam bước vào giai đoạn mới, quốc gia có thu nhập trung bình Trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, sách viện trợ cho Việt Nam thay đổi (điều kiện ưu đãi giảm đi, điều kiện vay trả nợ khắc nghiệt với lãi suất cao hơn, ân hạn ngắn hơn, thời gian trả nợ ngắn hơn), vị Việt Nam thay đổi từ quan hệ “cho-nhận” trở thành “đối tác phát triển” Năng lực điều kiện thực tế Việt Nam, tồn tại, vấn đề cộm thực tế ODA thời gian qua Những vấn đề liên quan đến nợ công, thực trạng thực dự án ODA vốn vay ưu đãi tham chiếu để đề xuất giải pháp phù hợp Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn kinh nghiệm quốc tế từ quốc gia có bối cảnh tương tự Việt Nam 4.3 Giải pháp ODA bối cảnh Việt Nam nước thu nhập trung bình 4.3.1 Xây dựng lộ trình “tốt nghiệp” ODA để bước vào thời kỳ phát triển Mặc dù ODA nguồn vốn quan trọng với nhiều ưu điểm để phát triển bền vững, Việt Nam cần dựa vào nguồn lực nội sinh Hiện tích lũy nội Việt Nam đạt 30% GDP Do Việt Nam tự chủ nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển Việt Nam cần bắt đầu lộ trình “tốt nghiệp” ODA riêng Đề xuất lộ trình tốt nghiệp ODA cho Việt Nam: Giai đoạn từ đến 2020: Việt Nam nước thu nhập trung bình thấp, cấu nguồn vốn tài trợ phát triển chuyển dịch theo hướng vốn ODA giảm mạnh vốn vay ưu đãi tăng lên Việt Nam cần xây dựng 18 Chiến lược huy động sử dụng nguồn vốn tài trợ phát triển dựa quan điểm sau: Nguồn vốn tài trợ phát triển thức góp phần quan trọng cho đầu tư phát triển, phát triển kinh tế - xã hội song nguồn vốn bổ sung có tính chất xúc tác phát triển, Việt Nam cần dựa vào nguốn vốn nội sinh chủ yếu (thu ngân sách, vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nước nước) Huy động sử dụng tài trợ phát triển phải bảo đảm hiệu kinh tế xã hội an toàn nợ nước ngoài, nợ công; Quản lý sử dụng tài trợ phát triển phải chịu giám sát tối cao Quốc hội, Chính phủ người dân đóng thuế Chiến lược ODA vốn vay ưu đãi phải đặt tổng thể nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội đất nước, cụ thể loại vốn ngoại (ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, FDI…), đặc biệt phối hợp chặt chẽ vốn tài trợ phát triển vốn FDI Xác lập danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA dự án kêu gọi nhà đầu tư nước FDI theo ngành vùng kinh tế Đảm bảo quyền tự chủ, đề cao trách nhiệm việc tiếp nhận ODA, hiệu tác động lan tỏa phải tiêu chí hàng đầu việc định chủ trương sử dụng ODA vốn vay ưu đãi Nâng cao lực để sử dụng tối đa nguồn tài khác mà khơng làm ảnh hưởng đến bền vững nợ ổn định kinh tế vĩ mơ Tăng cường hệ thống tài nước, bao gồm việc xây dựng thị trường tài nội địa cải thiện khả sẵn sàng tiếp cận nguồn tài quốc tế Danh mục ưu tiên sử dụng vốn tài trợ phát triển cho giai đoạn cần tuân thủ nguyên tắc sau: Danh mục chương trình, dự án sử dụng ODA hàng năm trung hạn (5 năm) phải nằm khuôn khổ Kế hoạch đầu tư công trung hạn năm hàng năm phải chịu điều tiết trần nợ công Ưu tiên vốn vay ODA ưu đãi vốn ODA khơng hồn lại cho dự án khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp, số dự án thu hồi vốn song phục vụ phục vụ lợi ích quốc gia xã hội, dự án tăng cường 19 lực thể chế, sử dụng cho khâu chuẩn bị dự án, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, hoạt động đổi mới, sáng tạo Vốn vay ưu đãi sử dụng ưu tiên cho lĩnh vực tạo nguồn thu trực tiếp có khả trả nợ vốn vay Các địa phương tăng cường xây dựng chương trình làm sở thu hút vốn tài trợ phát triển, thay dự án lẻ tẻ, phân tán Mở rộng áp dụng chế cho vay lại; dự án đầu tư sở hạ tầng địa phương theo chế cho vay lại từ Ngân sách trung ương; lĩnh vực xem xét sử dụng vốn đầu từ NSNN tham gia dự án hợp tác công tư (PPP), xây dựng hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội Tiêu chí lựa chọn cần cân nhắc giá trị gia tăng kinh tế xã hội bên cạnh số hồn vốn tài (IRR) Trường hợp đặc biệt (nguồn vốn ưu đãi không đủ phải sử dụng hai nguồn vốn dự án phải sử dụng hoàn toàn vốn vay ưu đãi dự án khơng có khả thu hồi vốn) cần có giải trình cụ thể mức độ vốn vay hợp lý, nhằm đảm bảo mức vốn vay giới hạn an tồn nợ cơng Giai đoạn sau 2020: Về nguồn vốn ODA chấm dứt, ngoại trừ số chương trình, dự án vốn ODA thực chuyển tiếp sang thời kỳ sau năm 2020, thay vào nguồn vốn vay ưu đãi số nhà tài trợ nước phấn đấu ODA vào 2030 Nguyên tắc tài trợ phát triển áp dụng cho thời kỳ là: Không sử dụng vốn vay ưu đãi cho chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, không tạo nguồn thu trực tiếp Tập trung sử dụng vốn vay ưu đãi cho chương trình, dự án có nguồn thu trực tiếp triệt để áp dụng chế cho vay lại tồn vốn vay ưu đãi Chính phủ phối hợp chặt chẽ với nước tài trợ ủng hộ hỗ trợ phát triển quan hệ đối tác trực tiếp thực thể hai bên để tranh thủ khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiến tiến phát triển nguồn nhân lực Tăng cường quan hệ đối tác toàn diện để phát triển: Việt Nam tôn trọng tuân thủ tiêu chuẩn hợp tác phát triển quốc tế để tăng cường quan hệ đối tác tồn cầu cần có kế hoạch đóng góp nhiều cho phát triển giới 20 Tăng cường quan hệ hợp tác để học hỏi kinh nghiệm cung cấp hỗ trợ phát triển cho nước nhằm chuẩn bị cho thời kỳ Việt Nam bắt đầu cung cấp hỗ trợ phát triển thức cho số nước chậm phát triển thu nhập thấp 4.3.2 Đảm bảo an toàn nợ công bền vững Khi trở thành nước MIC, nguồn vốn vay chủ yếu đến từ vốn vay ưu đãi với điều kiện tài ngặt nghèo đắt so với vốn vay ODA (lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn gần với điều kiện thị trường vốn), việc bảo đảm an tồn nợ cơng phải qn triệt đầy đủ việc thu hút sử dụng nguồn vốn vay ODA khoản vốn vay ưu đãi, vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ Bên cạnh đó, với việc vốn vay ODA đắt đỏ việc thời gian trả nợ bắt đầu, Việt Nam cần triển khai hàng loạt biện pháp nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng Thứ nhất, việc xác định định hướng ưu tiên, xác định tiêu chí đầu tư dự án sử dụng ODA nhiệm vụ tối quan trọng Quy hoạch ODA cần phải gắn chặt chẽ với quy hoạch phát triển đất nước Thứ hai, Việt Nam cần gắn kết chủ trương huy động phân bổ sử dụng vốn vay với tiêu giám sát an tồn nợ tầm vĩ mơ, xây dựng chế giám sát hiệu sử dụng vốn vay Việc xây dựng chế tư nhân tiếp cận sử dụng nguồn ODA, chế cho vay lại cần đầu tư công sức, xác định cụ thể Thứ ba, Việt Nam cần xem xét chiến lược lâu dài hướng đến đến việc giảm dần ODA tiến tới chấm dứt ODA Một vấn đề quan trọng xây dựng quỹ trả nợ sau Nghĩa vụ trả nợ Việt Nam ngày tăng lên, cần ý đến hiệu chủ động xây dựng kế hoạch vay trả nợ nước 4.3.3 Tư quan hệ đối tác Trong bối cảnh mới, tăng cường quan hệ đối tác với bên tài trợ, vai trị Chính phủ đổi khác, bên xúc tác, tạo điều kiện cho chủ thể trực tiếp hợp tác, từ quan hệ “cho-nhận” sang quan hệ hợp tác đối tác phát triển Bối cảnh tiếp tục địi hỏi việc điều phối sách Chính phủ, chế vay vốn nhà tài trợ khác biệt, để làm cho quan hệ hợp tác vào thực chất có hiệu Trong điều kiện Việt nam có quan hệ đối tác chiến lược với nhiều nước, nên có sách cụ thể để tận dụng lợi so sánh đối tác, từ tới quan hệ đối tác thực chất hiệu 21 Cụ thể: Cần xác định đối tác phát triển khơng đơn có vai trị nhà tài trợ cung cấp viện trợ mà cịn đối tác đối thoại sách, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức vấn đề phát triển Yêu cầu đối thoại sách Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển cần sâu nội dung, rộng phạm vi tham gia bên vào trình phát triển kết đối thoại cần theo dõi triển khai đời sống thực tế Chủ động xây dựng Chiến lược/Đề án ODA quốc gia, vạch rõ định hướng ưu tiên, tiêu chí sử dụng ODA Kinh nghiệm cho thấy mối quan hệ đối tác ODA cần phải sâu rộng chí cần tập trung vào ý tưởng, tri thức giải pháp phát triển Để đáp ứng thay đổi này, ODA cần phải bao hàm nhiều mặt trước đây, gói tổng thể ý tưởng, tri thức tài Nguồn vốn ODA cần sử dụng cách chiến lược cẩn trọng để huy động nguồn vốn tư nhân bổ sung cho nguồn lực công Chủ động tham gia xây dựng Chiến lược hợp tác quốc gia với đối tác phát triển nhóm ngân hàng phát triển, Liên minh Châu Âu, quốc gia cung cấp viện trợ cho Việt Nam Trong chiến lược cần xác định rõ ưu tiên hỗ trợ/đầu tư gì, danh mục cụ thể chương trình, dự án Trong bối cảnh viện trợ khơng hồn lại vay ưu đãi giảm dần, vốn vay ưu đãi tăng, Việt Nam cần hướng đối tác phát triển cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy hợp tác kinh tế lợi ích chung hai bên 4.3.4 Xây dựng chế tăng cường tham gia ODA người dân Khi Việt Nam trở thành nước MIC, cách tiếp cận ODA có thay đổi, quy mô ODA ưu đãi giảm, việc tối quan trọng nâng cao hiệu sử dụng ODA, nâng cao chất lượng đồng vốn ODA Một biện pháp phải nâng cao tính bền vững cho kết dự án ODA sau dự án kết thúc, đồng thời giảm thất thoát trình thực Cần phải tiến hành loạt bước ngày từ khâu thiết kế dự án, thẩm định dự án, định dự án, triển khai thực bàn giao kết cho đối tượng hưởng lợi Các bên liên quan cần tham gia từ đầu đầy đủ vào tất khâu vịng đời chương trình dự án Khi dự án chuyển giao kết quả, nhà quản 22 lý người dân hưởng lợi nhận bàn giao, chịu trách nhiệm giám sát hoạt động Đồng thời, cần thiết kế hoạt động kiểm tra, giám sát dự án ODA từ trung ương xuống địa phương có tham gia người dân Cụ thể: Cơ chế minh bạch thông tin tới tất bên: quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội dân sự, hiệp hội, cộng đồng nhân dân Xây dựng chế theo dõi đánh giá, giám sát dự án đầu tư cơng, có ODA, làm rõ vai trị tham gia giám sát cộng đồng người dân Xây dựng chế để đối tượng hưởng lợi hiểu rõ vai trị, quyền lợi, trách nhiệm tiếp quản cơng trình ODA Xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với khu vực tư nhân từ việc chia sẻ thông tin đến thực dự án Bên cạnh đó, khu vực tư nhân cần tiếp cận bình đẳng với khu vực cơng sở chia sẻ trách nhiệm, lợi ích rủi ro với Chính phủ việc sử dụng nguồn vốn Đề xuất khung sách tư nhân tiếp cận ODA Xác định nguyên tắc “người thụ hưởng ODA có trách nhiệm trả nợ chia sẻ rủi ro với Chính phủ” Để an tồn vốn vay, cần thiết kế chế tài chặt chẽ quy định chấp việc sử dụng ODA vốn vay vốn vay ưu đãi Việc đảm bảo chia sẻ tối đa rủi ro trách nhiệm khu vực nhà nước khu vực tư nhân quan trọng Hợp tác PPP hình thức khai thác nguồn lực to lớn từ thành phần kinh tế tư nhân Mơ hình khơng giúp giảm áp lực vốn cho ngân sách nhà nước mà cịn tạo thêm khơng gian cho doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh Do đó, kết hợp hình thức hợp tác PPP có sử dụng vốn ODA đánh giá giải pháp hiệu giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu phương án để khu vực tư nhân tiếp cận trực tiếp với nhà tài trợ, ví dụ mơ hình ba bên gồm tổ chức tài trợ - ngân hàng - chủ đầu tư dự án ví dụ nêu Ngân hàng phủ đóng vai trị trung gian việc tài trợ vốn này, dù chủ đầu tư dự án doanh nghiệp tư nhân Nghiên cứu mơ hình Quỹ Phát triển đóng vai trị chủ thể cho vay lại nguồn tiền ODA 23 Tiếp tục khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tiếp cận gián tiếp vốn ODA vốn vay ưu đãi thông qua chế cho vay lại tham gia thực chương trình, dự án ODA, thực dự án khuôn khổ hạn mức tín dụng nhà tài trợ Nâng cao lực cho doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt lực quản trị dự án, đầu tư, đổi sáng tạo 24 KẾT LUẬN Bước chuyển vị Việt Nam xác lập vào năm 2010, Việt Nam thức chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình Việt Nam bước vào thập kỷ thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Việc chuyển vị hai thập kỷ bước chuyển sang giai đoạn ODA vào Việt Nam Để thực hóa chủ trương Đảng Nhà nước liên quan đến nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức; đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển bối cảnh Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình; phù hợp với thay đổi sách viện trợ cho Việt Nam đảm bảo nợ công bền vững quốc gia, cần thay đổi nhận thức, tầm nhìn, nguyên tắc chiến lược tầm vĩ mô, giải pháp tổ chức, quản lý thực cụ thể nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cách có hiệu cấp Vì vậy, việc nghiên cứu viện trợ phát triển bối cảnh Việt Nam cần thiết có ý nghĩa Luận án với tiêu đề “Viện trợ phát triển thức bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình” tập trung nghiên cứu viện trợ phát triển thức quốc gia đạt mức thu nhập trung bình, đặc biệt Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn chuyển tiếp Trên sở phân tích, đánh giá viện trợ phát triển Việt Nam hai giai đoạn: thu nhập thấp LIC thu nhập trung bình MIC, xác định chất đặc điểm viện trợ phát triển nhân tố tác động đến viện trợ bối cảnh Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình MIC, luận án đề xuất quan điểm, định hướng số khuyến nghị sách cho viện trợ phát triển thức Việt Nam thời gian tới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Thị Hồng Thủy (2014), Vốn ODA điều kiện mới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014), 1925 Trần Thị Hồng Thủy (2014), Chính sách viện trợ bối cảnh trở thành nước thu nhập trung bình Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, ĐH Kinh tế quốc dân, Số 200 (02/2014), 57-65 Trần Thị Hồng Thủy (2014), Thu hút sử dụng ODA vốn vay ưu đãi địa phương : Cần chế kinh tế thích hợp bối cảnh Việt Nam nước thu nhập trung bình (MIC), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Định hướng Giải pháp Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh Hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu (Đề tài cấp Nhà nước KX04.11/11-15), Hà Nội, tháng 12/2014 Trần Thị Hồng Thủy (2015), Foreign capital policy in new conditions of Vietnam (Chính sách vốn nước điều kiện mới), The 39th FAEA Annual Conference (Diễn đàn nhà khoa học kinh tế Đông Nam Á lần thứ 39), Bangkok, Thái Lan, tháng 3/2015 ... triển thức cách có hiệu cấp Vì vậy, việc nghiên cứu viện trợ phát triển bối cảnh Việt Nam cần thiết có ý nghĩa Luận án với tiêu đề ? ?Viện trợ phát triển thức bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu. .. trợ phát triển Việt Nam hai giai đoạn: thu nhập thấp LIC thu nhập trung bình MIC, xác định chất đặc điểm viện trợ phát triển nhân tố tác động đến viện trợ bối cảnh Việt Nam đạt mức thu nhập trung. .. tài trợ áp dụng sách hỗ trợ khác với nhóm nước chậm phát triển thu nhập thấp nhóm nước thu nhập trung bình Trở thành nước có mức thu nhập trung bình, sách viện trợ cho Việt Nam thay đổi, theo đó,