1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án từ tiết 45-49

11 367 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Tuần :23 Chương III QUANG HỌC NS : 19 / 1 / 2011 Tiết :45 Bài 40 HIỆN TƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ND : 25 / 1 / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 2.Kĩ năng :Phân biết được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng . Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, binh thủy tinh , nước sạch , 1 miếng gỗ phẳng , đinh ghim , nguồn sáng . HS:bảng phụ III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Kiểm tra bài cũ . Nhân xét bài kiểm tra 15 phút . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 19’ I.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 1.Quan sát . -S đến I :đường thẳng . -I đến K :đường thẳng . -S đến K :bị gãy khúc tại I 2.Kết luận .Tia sáng truyền từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường . 3.Một số khái niệm . -I là điểm tới , SI là tia tới . -IK là tia khúc xạ , NN’ là pháp tuyến tại điểm tới , · SIN là góc tới (i), · 'KIN là góc khúc xạ (i’) 4.Thí nghiệm . -Làm TN như hình 40.2 . Hđ1.Biểu diển và yêu cầu hs đứng dậy đọc phần đầu cho hs quan sát . Gv:Yêu cầu hs trả lời dự đoán . Hđ 2.Yêu cầu hs quan sát hình 40.2 và trả lời câu hỏi . Gv:Đường truyền từ S đến I như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Đường truyền từ I đến K như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Đường truyền từ S đến K như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hiện tương ánh sáng bị gãy khúc tại bề mặt phân cách gọi là hiện tượng gì ? Gv:Vậy thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Gv:Trên hình 40.2 hãy chỉ rõ các khái niệm về các khái niệm về điểm tới , tia tới , pháp tuyến , góc tới , góc khúc xạ . Gv:Dùng hình vẽ để chỉ rõ hơn các khái niệm Gv:Biểu diễn thí nghiệm như hình vẽ 40.2 cho hs quan sát và chỉ rõ các khái niệm . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs . Gv:Quan sát đường truyền của một tia sáng từ không khí sang nước . Gv:Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới Hs:quan sát và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs: Đường truyền từ S đến I :đường thẳng . Hs:Đường truyền từ I đến K :đường thẳng . Hs:Đường truyền từ S đến K :bị gãy khúc tại I . Hs:Khúc xạ ánh sáng . Hs: Tia sáng truyền từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: I là điểm tới , SI là tia tới . -IK là tia khúc xạ , NN’ là pháp tuyến tại điểm tới, · SIN là góc tới (i), · 'KIN là góc khúc xạ (i’) Hs:Nhận dụng cụ thí nghiệm . Hs:Trả lời dự đoán . 17’ -Trả lời câu hỏi C1 , C2 . 5.Kết luận . Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . II.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí . 1.Dự đoán . -Trả lời câu hỏi C4. 2.Thí nghiệm kiểm tra . -Làm thí nghiệm như hình 40.3 . -Trả lời câu hỏi C5 , C6 . 3.Kết luận . Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí . -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ lớn hơn góc tới không ? Gv:Góc tới và góc khúc xạ ,góc nào lớn hơn ? Gv:Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả trên có đúng hay không ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Biểu diễn cho hs quan sát . Gv:Vậy khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì điều gì sẽ xảy ra ? Gv:Hãy thể hiện câu trả lời bằng hình vẽ . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Kết luận trên còn đúng trong trường hợp khi tia sáng truyền từ nước sang không khí ? Gv:Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm kiểm tra . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán Gv:Làm thí nghiệm như hình 40.3 . Gv:Hãy nhận xét về đường truyền của tia sáng và chỉ ra điểm tới , tia tới , tia khúc xạ , pháp tuyến NN’ . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy so sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Từ kết quả thí nghiệm về sự khi truyền tia sáng truyền được từ nước sang không khí . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Làm TN như hình 40.2 . Hs: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Tùy hs . Hs: Làm thí nghiệm như hình 40.3 . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs: Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí . -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ lớn hơn góc tới 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Gv:Hiện tương khúc xạ ánh sang` là gì ? Nhận xét về tia sáng truyền từ không khí sang nước Gv:gọi hs trả lời . Hs:Tia sáng truyền từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường . Hs: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà kẻ trước bảng 1 sgk -Thử tìm cách để nói lên mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . Tuần :23 NS : 25 / 1 / 2011 Tiết :46 Bài 41 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ ND : 28/ 1 / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhận biết được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay góc tới giảm. 2.Kĩ năng :Mô tả được thí nghiệm thể hiện được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng ,miếng thủy tinh hình bán nguyệt , miếng gỗ phẳng có chia độ , 3 đinh ghim . HS:Kẻ trước bảng 1 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Gv:Hiện tương khúc xạ ánh sang` là gì ? Nhận xét về tia sáng truyền từ không khí sang nước Gv:gọi hs trả lời . Hs:Tia sáng truyền từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường . Hs: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 20’ I.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới . -Làm TN như hình 41.1 -Trả lời câu hỏi C1 , C2 . Hđ1.Chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau . Vậy khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Dùng phương pháp che khuất , vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thủy tinh hoặc nhựa trong suốt . Gv:Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs Gv:Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 41.1 Gv:Khi góc tới bằng 60 0 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu ? Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn và chỉnh sửa cho các nhóm hs . Gv:Nhận xét đường truyền của tia sáng từ không khí sang thủy tinh . Gv:Khi góc tới bằng 45 0 ,30 0 , 0 0 ,75 0 . Gv:Tiến hành làm theo các bước tương tự . Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn và chỉnh sửa cho các Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng . Hs:Nhận dụng cụ TN . -Làm thí nghiệm như hình 41.1 . Hs:Nhận xét đường truyền của tia sáng . Hs:Tiếp tục làm thí nghiệm với các góc tới khác nhau . 5’ 10’ 2.Kết luận . Khi tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh : -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . -Góc tới tăng ( giảm ) góc khúc xạ cung tăng ( giảm ) . 3.Mở rộng . Khi ta chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,,lỏng khác nhau kết luận trên vẫn đúng . II.Vận dụng . -Trả lời câu hỏi C3 , C4 . nhóm hs . Gv:Vẽ đường truyền của tia sáng từ đinh ghim đến mắt trong từng trường hợp trên . Gv:Hướng dẫn hs vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước . Gv:Đọc và ghi kết quả đo và báo cáo bảng 1 . Gv:Dựa vào kết quả của bảng 1 hãy rút ra nhận xét sự truyền ánh sáng từ không khí sang nước . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Yêu cầu hs đứng dây đọc phần 3 để thu thập các thông tin . Gv:Khi ta chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,,lỏng khác nhau ta thu được kết quả gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3:Vẽ hình 41.2 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu về hình . Gv:Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt . Gv:Gọi hs vẽ . Gv:Yêu cầu hs quan sát hình 41.3 và giới thiệu về bài tập . Gv:Hãy điền mũi tên chỉ tia khúc xạ đó . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Vẽ đường truyền của tia sáng . Hs: Đọc và ghi kết quả đo và báo cáo bảng 1 . Hs: Khi tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh : -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . -Góc tới tăng ( giảm ) góc khúc xạ cung tăng (giảm ) . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs: Khi ta chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,,lỏng khác nhau kết luận trên vẫn đúng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . Gv:Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước (thủy tinh) có mối quan hệ như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Khi tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh : -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . -Góc tới tăng ( giảm ) góc khúc xạ cung tăng (giảm ) . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Sưu tầm một kính lúp . Sử dụng kính lúp đó có thể làm cháy một tờ giấy . -Vẽ tia khúc xạ khi góc tới bằng 65 0 , 35 0 khi tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh . Tuần :24 NS : 26 / 1 / 2011 Tiết :47 Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ ND : 8 / 2 / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhận dạng được thấu kính hội tụ . Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì. Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này . Vẽ được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2.Kĩ năng : Mô tả được sự khúc xạ được sự khúc xạ đặc biệt qua thấu kính hội tụ . Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, thấu kính hội tụ , màn hứng , nguồn lazer , hộp chứa khói , giá quang học . HS:Thấu kính hội tụ III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . Gv:Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước (thủy tinh) có mối quan hệ như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Khi tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh : -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . -Góc tới tăng ( giảm ) góc khúc xạ cung tăng (giảm ) . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 20’ I.Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1.Thí nghiệm . -Làm thí nghiện như hình 42.2 C1,Tia ra khỏi thấu kính hội tụ tại 1 điểm . -Tia đi tới thấu kính gọi là tia tới . Tia ra khỏi thấu kính gọi là tia khúc xạ . C2.Tùy hs . Hđ1.Dùng câu chuyện một đoàn thám hiểm Bắc Cực đã dùng băng ( nước đá ) để lấy lửa . Gv:Vậy người ta đã làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Bố trí thí nghiệm và làm thí nghiệm như hình 42.2 cho hs quan sát và trả lời câu hỏi . Gv:Chiếu 1 chùm sáng song song theo phương vuông góc với mặt 1 thấu kính . Gv:Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội tụ ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào kết quả thí nghiệm và chỉ rõ trong thí Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Quan sát . Hs:Hội tụ tại một điểm . Hs:Gọi là tia tới . Hs:Gọi là tia khúc xạ . Hs:Chỉ rõ trên thí nghiệm . 15’ 2.Hình dạng . C3.Phần rìa mỏng hơn phần giữa . II.Trục chính , quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự . 1.Trục chính . -Trục chính là Δ . 2.Quang tâm . -Quang tâm O 3.Tiêu điểm . -Tiêu điểm F . -Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm F và F’. 4.Tiêu cự . Khoảng cách OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính . nghiệm đâu là tia tới , tia ló . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs và yêu cầu hs quan sát các kính lúp . Gv:Tìm hiểu , so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Giới thiệu các kí hiệu về thấu kính hội tụ . Hđ3. Yêu cầu hs quan sát lại thí nghiệm cho biết tia nào đi qua thấu kính mà không bị đổi hướng ? Gv:Tia này trùng với đường thẳng qua thấu kính gọi là gì ? Gv:Trục chính được kí hiệu là Δ . Gv:Trục chính đi qua điểm 0 trong thấu kính mà mọi tia sáng đi qua 0 đều truyền thẳng . Gv:Khi đó điểm 0 gọi là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy quan sát lại thí nghiệm cho biết điểm F của chùm tia ló ở đâu ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy biểu diễn điểm F trên hình vẽ . Gv:Đổi mặt bên của thấu kính và tiến hành làm thí nghiệm như trên . Gv:Vậy điểm F’ ở đâu . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy biểu diễn điểm F’ trên hình vẽ . Gv:Mỗi thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F’ nằm ở hai bên thấu kính đối xứng nhau . Gv:biểu diễn trên hình vẽ . Gv:Khoảng cách OF = OF’ = f gọi là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhận dụng cụ thí nghiệm . Hs:So sánh . Hs:Nghe giảng và ghi chép . Hs:Tia đi ở giữa . Hs:Trục chính . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Quang tâm O . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: Trục chính . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs: Khoảng cách OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Thấu kính hội tụ Gv:Trình bày các đặc điểm của thấu kính hội tụ . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Trả lời . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Kẻ bảng 1 vào tập . -Tìm hiểu các đặc điểm của thấu kính hội tụ Tuần :24 NS : 29 / 1 / 2011 Tiết :48 Bài 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ ND : 11 / 2 / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được đặc điểm về ảnh của một vật tảo bởi thấu kính hội tụ Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo . 2.Kĩ năng :Dùng các tia sáng đặc biệt dụng được ảnh thật , ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , nguồn sáng , thấu kính , giá , màn , vật HS:bàng 1 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Thấu kính hội tụ Gv:Trình bày các đặc điểm của thấu kính hội tụ . Gv:Dựng ảnh của một điểm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ . (vẽ hình lên bảng ) Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Trả lời . F F' O S' S 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 18’ 17’ I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ . 1.Thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình 43.2 a.Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự . b.Vật đặt khoảng tiêu cự . Đặc điểm của ảnh Lớn hơn hay nhỏ hơn vật lớn hơn Cùng chiều hay ngược chiều so với vật Ngược chiều Ngược chiều Cùng chiều Thật hay ảo Thật Thật Ảo Hđ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài Gv:Hình ảnh dòng chữ thay đổi như thế nào khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa thấu kính ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm nhóm hs . Gv:Làm thí nghiệm như hình 43.2 Gv:Lần 1.Đặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự . Gv:Từ từ dịch chuyển màn ra xa cho đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn ảnh . Gv:Hãy quan sát ảnh vừa thu được ,trả lời . Gv:Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo , cùng chiều hay ngược chiều với vật ? Gv:Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hơn . Gv:Tiếp tục làm thí nghiệm như trên ta có được ảnh trên màn không ? Gv:Ảnh thật hay ảnh ảo ? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Lần 2 .Đặt vật trong khoảng tiêu cự . Gv: Tiếp tục làm thí nghiệm như trên ta có được ảnh trên màn không ? Gv:Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo ? Gv:Cùng chiều hay ngược chiều với vật Gv:Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật . Gv:Lặp lại thí nghiệm trên và đặt trong khoảng tiêu cự (30 , 36) Gv:Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính để thu được ảnh rõ nét nhất . Gv:Ta có thể thu được ảnh trên màn không ? Gv:Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo ? Gv:Ảnh cùng chiều hay ngược chiều ,lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? Gv:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo thí nghiệm. Gv:Ghi rõ các đặc điểm của ảnh . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các nhóm học sinh . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ thí nghiệm . Hs:Làm thí nghiệm . Hs:Đặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự . Hs:Ảnh là ảnh thật , ngược chiều với vật Hs:Dịch chuyển vật đến gần thấu kính hơn . Hs:Làm thí nghiệm . Hs:Ảnh là ảnh thật , ngược chiều với vật Hs:Tiếp tục làm thí nghiệm . Hs:Quan sát ảnh của vật qua thấu kính . Hs:Lặp lại thí nghiệm . Hs:Làm thí nghiệm . Hs:Trả lời câu hỏi . Hs:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo . Khoảng cách vật đến thấu kính Vật ở rất xa TK d > 2f f < d < 2f TT 1 2 3 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Đặc điểm của ảnh của một vật Gv:Trình bày các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:d > 2f :Cho ảnh thật , ngược chiều với vật . d < 2f :Cho ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật . d = f : Cho ảnh thật , ngược chiều với vật và bằng vật . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà ghi lại các đặc điểm của ảnh một vật qua thấu kính hội tụ . -Muốn dựng ảnh của một vật ta sử dụng các tia nào ? Tuần :25 NS : 29 / 1 / 2011 Tiết :49 Bài 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ (tt) ND : 15 / 2 / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được các đặc điểm của các ảnh này. 2.Kĩ năng :Dùng các tia sáng đặc biệt dụng được ảnh thật , ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , nguồn sáng , thấu kính , giá , màn , vật HS:bàng 1 , thước kẻ . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Đặc điểm của ảnh của một vật Gv:Trình bày các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:d > 2f :Cho ảnh thật , ngược chiều với vật . d < 2f :Cho ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật . d = f : Cho ảnh thật , ngược chiều với vật và bằng vật . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 8’ 16’ II.Cách dựng ảnh . 1.Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ . -Trả lời câu hỏi C4 . 2.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ . -Trả lời câu hỏi C5. + d = 36 cm + d = 8 cm III.Vận dụng . -Trả lời câu hỏi C6 Hđ1.Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài và vẽ hình 43.3 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Khoảng cách từ OF = OF’ = f gọi là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Muốn dựng ảnh của một vật ta sử dụng các tia như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Gọi 2 hs lên bảng dựng ảnh S’ của điểm sáng S trên hình 43.3 . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu trung bình , kém . Gv: Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài và vẽ hình 43.4 a,b lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Ta biết được f = 12 cm và A nằm trên trục chính và AB vuông góc với trục chính . Gv:Chú ý khi vẽ vào tập ta có thể làm giảm theo tỉ lệ cho đúng . Gv:Khoảng cách từ vật đến gương được gọi là gì và được kí hiệu như thế nào ? Gv: Khoảng cách từ ảnh đến gương được gọi là gì và được kí hiệu như thế nào ? Gv:giới thiệu thêm về f , f’ , d , d’ . Gv:Yêu cầu 2 hs lên vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu trung bình , kém . Hđ2.Đọc và hướng dẫn ghi tóm tắt . Gv:Ta có d = OA = 36 cm . f = f’ = OF = OF’ = 12 cm f = AB = 1 cm A’B’ = ? cm OA’ = ? cm ∆ Gv:Hướng dẫn Trước hết ta xét 2 tam giác : ∆ AFB và ∆ OFI là 2 tam giác như thế nào ? =>từ đó ta tính được OI = ? cm mà OI = A’B’ = ? cm ( theo giả thiết ) Hs:Đứng dậy đọc và nghe giảng . B' A' B A F' O Hs: Đứng dậy đọc và nghe giảng . B' A' B A F' O Hs:Lên bảng vẽ . Hs:Đưa bài cho gv kiểm tra . Hs:Nghe giảng . O B' A' B A F F' Trước hết ta xét 2 tam giác : ∆ AFB và ∆ OFI là 2 tam giác đồng dạng (c.c) [...]... OA ' = A ' B ' OA ' AB = 18 cm ta có : 4.Củng cố Nội dung Hoạt động của giáo viên Gv:Hãy dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ Biết AB = 1cm , f = 12 cm , d = 8 cm , Tính Dựng ảnh của một vật chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương Gv:hướng dẫn hs trả lời Gv:Gọi hs trả lời 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết -Về nhà ghi lại các đặc điểm . Tiết :45 Bài 40 HIỆN TƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ND : 25 / 1 / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng. khúc xạ ánh sáng Gv:Hiện tương khúc xạ ánh sang` là gì ? Nhận xét về tia sáng truyền từ không khí sang nước Gv:gọi hs trả lời . Hs:Tia sáng truyền từ không

Ngày đăng: 01/12/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng ,miếng thủy tinh hình bán nguyệt ,miếng gỗ phẳng có chia độ ,3 đinh ghi m. - Bài giảng Giáo án từ tiết 45-49
hu ẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng ,miếng thủy tinh hình bán nguyệt ,miếng gỗ phẳng có chia độ ,3 đinh ghi m (Trang 3)
Hđ2.Bố trí thí nghiệm và làm thí nghiệm như hình 42.2 - Bài giảng Giáo án từ tiết 45-49
2. Bố trí thí nghiệm và làm thí nghiệm như hình 42.2 (Trang 5)
Gv:Gọi 2 hs lên bảng dựng ảnh S’ của điểm sáng S trên hình 43.3 . - Bài giảng Giáo án từ tiết 45-49
v Gọi 2 hs lên bảng dựng ảnh S’ của điểm sáng S trên hình 43.3 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w