MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.1 Động lực lao động tạo động lực lao độngError! Bookmark not defined 1.1.2 Giảng viên tạo động lực cho giảng viên Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung tạo động lực Error! Bookmark not defined 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các biện pháp tạo động lực cho người lao độngError! Bookmark not defined 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết tạo động lực lao độngError! Bookmark not defined 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các yếu tố thuộc thân người lao độngError! Bookmark not defined 1.3.2 Các yếu tố thuộc tổ chức Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoàiError! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm tạo động lực cho giảng viên số trường đại học Việt Nam học rút cho trường Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênError! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm trường Đại học Nông lâm – ĐHTNError! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm trường Đại học Tôn Đức ThắngError! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho trường Đại học Khoa học - ĐHTN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu trường Đại học Khoa học-Đại học Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức nhiệm vụ trường Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đặc điểm sở vật chất trường Error! Bookmark not defined 2.1.5 Đặc điểm đội ngũ lao động Trường Error! Bookmark not defined 2.1.6 Các kết hoạt động trường Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhu cầu giảng viên trường ĐHKH Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân tích thực trạng biện pháp tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Khoa học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đánh giá kết tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKH Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét chung công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường ĐHKH Error! Bookmark not defined 2.3.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng phát triển trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xác định nhu cầu giảng viên mức độ ưu tiên nhu cầu để xây dựng biện pháp tạo động lực phù hợp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Triển khai việc tạo động lực lao động cho giảng viên thành chương trình hành động phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn phậnError! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường kích thích vật chất Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cường biện pháp kích thích cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Error! Bookmark not defined 3.2.7 Xây dựng hệ thống sở vật chất Error! Bookmark not defined 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ SCI Science Citation Index SCIE Science Citation Index CB Cán CB, GV Cán bộ, giảng viên CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ĐHKH Đại học Khoa học ĐHTN Đại học Thái Nguyên GV Giảng viên HTQT Hợp tác quốc tế KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học SV Sinh viên VC Viên chức DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê sở vật chất phục vụ cho cán bộ, sinh viên trường Đại học Khoa học Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Số lượng cán quản lý nhân viên hành chính, giảng viên trường ĐHKH từ năm 2014-2016 .Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên theo phận .Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Cơ cấu giảng viên theo giới tính độ tuổi trường ĐHKH Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Quy mô sinh viên, học viên trường ĐHKH qua năm Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Số lượng tuyển sinh trường ĐHKH qua nămError! Bookmark not defined Bảng 2.7 Bảng khảo sát mức độ quan trọng nhu cầu Giảng viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Kết khảo sát nhu cầu giảng viên trường ĐHKH phân theo số năm kinh nghiệm giảng dạy .Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Kết khảo sát nhu cầu giảng viên trường ĐHKH phân theo chức vụ Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Kết khảo sát nhu cầu giảng viên trường ĐHKH phân theo trình độ Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Bảng tiêu chí đánh giá, xếp loại cơng A, B, C, D giảng viên, giáo viên thực hành Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Bảng phân loại công A, B, C, D hệ số thu nhập tăng thêm trường ĐHKH .Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Lương bình quân giảng viên trường đại học Khoa học phân theo trình độ chức vụ năm 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Bảng lương bình quân cho giảng viên trường ĐHKH năm 2014-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.15 Bảng thống kê số số tiền thừa giảng viên theo khoa trường Đại học Khoa học năm 2016 .Error! Bookmark not defined Bảng 2.16 Mức chi khoản tiền cho CBVC nhà trường ngày lễ, tết, ngày truyền thống, hỗ trợ khác CBVC Error! Bookmark not defined Bảng 2.17 Kết khảo sát mức độ công thu nhập giảng viên trường ĐHKH .Error! Bookmark not defined Bảng 2.18 Kết điều tra công tuyển dụng trường ĐHKH Error! Bookmark not defined Bảng 2.19 Kết điều tra công hội thăng tiến, phát triển Error! Bookmark not defined Bảng 2.20 Kết điều tra công mối quan đồng nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 2.21 Kết điều tra công lãnh đạo trực tiếpError! Bookmark not defined Bảng 2.22 Số lượng giảng viên Trường chuyển công tác giai đoạn 2014 - 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.23 Bảng điểm điều tra động lực làm việc giảng viên trường Đại học Khoa học .Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Bảng hỏi xác định mức độ quan trọng nhu cầu giảng viên Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Phiếu đánh giá giảng .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giảng viên theo trình độ, chức danh trường ĐHKH Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2 Mức độ làm hài lòng làm việc trường Đại học Khoa học giảng viên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3 Ngun nhân giảng viên khơng hài lịng làm việc trường Đại học Khoa học Error! Bookmark not defined Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy trường Đại học Khoa học - HTN Error! Bookmark not defined Tr-ờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n NGUYỄN THỊ LÂM TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội - năm 2017 i Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Nhân lực nhân tố quan trọng, định phát triển kinh tế- xã hội Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia muốn phát triển, muốn cạnh tranh với quốc gia khác cần phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao làm việc suất hiệu Trong bối cảnh nay, giáo dục đại học lĩnh vực quan tâm hàng đầu, nguồn cung cấp cho đất nước nhân lực có trình độ Do vậy, lĩnh vực giáo dục đại học Đảng Nhà nước quan tâm có sách đặc biệt Một yếu tố then chốt, định thành công trường Đại học, giảng viên Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1901/QĐ-TTg việc thành lập trường Đại học Khoa học trực thuộc Đại học Thái Nguyên sở khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội Trường ĐHKH trường thành lập, trường có đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, giảng viên ngành khoa học tự nhiên Tuy nhiên, đặc thù trường đóng địa bàn miền núi, cịn khó khăn vật chất, tuyển sinh khó khăn, nên chế độ sách cho giảng viên hạn chế, điều tác động đến động lực làm việc giảng viên, yếu tố định suất hiệu làm việc Do vậy, tạo động lực cho giảng viên trường vấn cần quan tâm, nhiệm vụ hàng đầu nhà trường nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng làm việc suất hiệu công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học, gắn bó lâu dài với nhà trường Là nhân viên trường Đại học Khoa học, xuất phát từ yêu cầu thực tế lựa chọn đề tài: “Tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn luận văn đóng góp ý kiến vào việc tạo động lực cho giảng viên trường tình hình Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Một là, hệ thống hóa lí luận tạo động lực cho giảng viên ii trường Đại học - Hai là, phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKHĐHTN Từ đưa kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Ba là, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKHĐHTN - Phạm vi nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN + Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực trạng tạo động lực cho giảng viên: Tạo động lực thơng qua kích thích vật chất tinh thần, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác tạo động lực trường, để tìm giải pháp hồn thiện tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKHĐHTN + Về không gian: Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên + Về thời gian: Sử dụng số từ năm 2014-2016 để phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường, từ đưa giải pháp cho công tác tạo động lực từ đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn hệ thống sở lý thuyết tạo động lực số liệu thực tế giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN, tiến hành điều tra thực tế bảng hỏi, nhằm phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường, tìm kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc tạo động lực Từ đưa giải pháp phù hợp cho vấn đề tạo động lực cho giảng viên trường Dữ liệu thứ cấp: + Các văn hành chính, luật, điều luật, nghị định Quốc hơị, Chính phủ ban hành với viên chức giảng viên tạo động lực cho viên chức giảng viên iii + Tài liệu nội bộ: Báo cáo tổng kết, thống kê Nhà trường phận liên quan (Phòng Hành - tổ chức, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Các khoa, môn…) tạo động lực cho giảng viên trường - Dữ liệu sơ cấp: + Nội dung nghiên cứu: Sự đánh giá cán bộ, giảng viên đối tạo động lực cho giảng viên trường yêu cầu họ hoạt động tạo động lực + Đối tượng khảo sát, điều tra: Cán quản lý, giảng viên trường ĐHKHĐHTN + Công cụ thực hiện: Nghiên cứu định lượng sử dụng phiếu điều tra xây dựng dạng bảng hỏi tạo động lực cho giảng viên trường Số lượng giảng viên trường 238 giảng viên, số phiếu điều tra phát 150, 18 giảng viên có chức vụ quản lý, số phiếu hợp lệ thu 112, số phiếu giảng viên có chức vụ quản lý 15, giảng viên 97 (phụ lục 01) + Thời gian khảo sát: Tác giả tiến hành khảo sát vào thời điểm tháng 5/2017 + Phương pháp tiến hành khảo sát: Tác giả thực khảo sát việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến giảng viên trường + Phương pháp xử lý số liệu: Các liệu định lượng thu thập từ phiếu điều tra, lựa chọn phiếu điều tra hợp lệ, thống kê, phân tích kết phần mềm excel Những kết đạt đƣợc luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận động lực lao động biện pháp tạo động lực lao động tổ chức nói chung, làm tiền đề để nghiên cứu thực trạng vấn đề tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học - Phân tích thực trạng tạo động lực lao động cho giảng viên trường Đại học Khoa học Từ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp phù hợp để việc tạo động lực trường hiệu - Từ thực trạng phân tích đưa số giải pháp phù hợp với định hướng phát triển trường, nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học iv CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm liên quan “Tóm lại động lực lao động nỗ lực, cố gắng từ thân người lao động mà Cho nên mục tiêu nhà quản lý phải tạo động lực để người lao động làm việc hiệu cao phục vụ cho tổ chức.Để có động lực cho người lao động làm việc phải tìm cách tạo động lực đó.” “Tạo động lực lao động hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc.” Tạo động lực cho người lao động q trình phức tạp Xét góc độ quản lý tác động nhà quản lý làm nảy sinh động lực cá nhân người lao động 1.2 Một số học thuyết tạo động lực Có nhiều học thuyết động lực lao động cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác động lực Tuy nhiên, tất học thuyết có kết luận chung việc tăng cường động lực với người lao động dẫn đến nâng cao thành tích lao động thắng lợi lớn tổ chức Trong phạm vi luận văn này, tác giả lựa chọn hai học thuyết tiếng: Học thuyết Maslow hệ thống nhu cầu học thuyết công Adams v CHƢƠNG THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại học Khoa học thành lập năm 2002, sau 15 năm hình thành phát triển trường bước hoàn thành mục tiêu đề thuộc Kế hoạch phát triển chiến lược trung hạn Nhà trường Hiện trường đào tạo 20 ngành đào tạo bậc đại học, 06 chuyên ngành thạc sĩ 03 chuyên ngành Tiến sĩ với quy mô 6.000 học viên, sinh viên Các biện pháp tạo động lực mà trường ĐHKH áp dụng cho giảng viên trường là: Các kích biện pháp tạo động lực thơng qua kích thích vật chất, kích biện pháp tạo động lực thơng qua kích thích tinh thần Trong đó, bật tiền lương thu nhập giảng viên trường, việc áp dụng thang bảng lương chung theo quy định Nhà nước, trường ĐHKH trả cho giảng viên khoản thu nhập tăng thêm Qua điều tra khảo sát tạo động lực cho giảng viên trường thực trạng công tác tạo động lực trường ĐHKH, tác giả luận văn đưa ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế sau: Ưu điểm: Lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo Phòng, Ban Khoa Trường có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác tạo động lực lao động cho giảng viên đồng thời triển khai công tác đơn vị - Việc trả lương, trả thưởng phúc lợi cho giảng viên Trường đảm bảo tính cạnh tranh so với trường khác khu vực, có nguồn thu học phí nên nhà trường ngồi lương cịn bổ sung thêm lương thu nhập tăng thêm cho giảng viên - Việc thực chế độ tiền lương, phụ cấp phúc lợi cho giảng viên Nhà trường đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật - Nhà trường có chê độ khen thưởng tạo kích thích lao động cho giảng viên - Đầu năm 2013, Nhà trường xây dựng đưa vào thực Quy định vi xếp loại công chức hàng tháng, hàng quý Lấy làm sở để chi trả thu nhập tăng thêm xét thi đua cuối năm Công tác trả thưởng Nhà trường dựa theo bậc lương xếp loại công chức đảm bảo công giảng viên - Điều kiện sở vật chất Nhà trường tốt, đảm bảo để giảng viên sinh viên học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học - Phần lớn giảng viên xác định gắn bó lâu dài với Trường, số giảng viên chuyển công tác năm trở lại mức thấp phần cho thấy thành công công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Nhà trường Hạn chế Giảng viên chưa hài lòng thu nhập tại, theo họ, mức thấp chưa đáp ứng nhu cầu họ - Cịn tỷ lệ khơng nhỏ giảng viên cảm thấy chưa thỏa mãn với sách phúc lợi, tiền thưởng thu nhập Trường - Một số giảng viên cho tiêu chí chấm cơng A, B, C, D cịn chưa rõ ràng hợp lý - Nhà trường chưa có phân công phù hợp với khả làm việc điều kiện làm việc giảng viên, đánh đồng chung nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học theo quy định, chưa giải lao động dư thừa khoa có sinh viên - Điều kiện sở vật chất Nhà trường tương đối tốt, nhiên, tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy học tập thầy trò ngành mở sách giáo trình, tài liệu tham khảo hạn chế Sân bãi riêng dành cho hoạt động thể thao trường chưa có, chưa có nhà đa để làm nơi sinh hoạt chung, nhà trường phải thuê hội trường trung tâm học liệu Nhà thực hành thí nghiệm chưa xây mới, nằm trường Công nghệ thông tin - Một số giảng viên điều tra đánh giá chưa có cơng mối quan hệ với lãnh đạo Mối quan hệ giảng viên nhân viên hành nhà trường chưa gắn kết, giảng chưa hài lòng việc làm việc với nhân viên hành - Nhà trường chưa có nhiều sách hỗ trợ cho giảng viên trẻ như: vii Hỗ trợ thu nhập, nhà Nguyên nhân hạn chế - Chỉ số cán quản lý nhận thức ý nghĩa việc triển khai công tác tạo động lực thành chương trình rõ ràng - Công cụ tạo động lực vật chất cho giảng viên Trường cịn chưa thực mạnh mẽ có đột phá - Quy định xếp loại cán viên chức số nội dung chưa rõ ràng, chưa tạo động lực cho giảng viên Việc đánh giá xếp loại cịn lỏng lẻo, mang tính chất cào bằng, dễ dàng bỏ qua số vi phạm cho giảng viên nên việc đánh giá xếp loại chưa phản ánh xác thực tế - Việc tạo hội tham quan, học tập kinh nghiệm Trường đại học nước giảng viên cịn hạn chế; Việc triển khai nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giảng viên chưa đạt kết cao - Nhà trường chưa thực trọng đẩy mạnh biện pháp để tạo động lực để nghiên cứu khoa học cho giảng viên, chưa tạo hấp dẫn thách thức nghiên cứu khoa học cho giảng viên - Mức lương Nhà nước trả cho giảng viên chưa tương xứng với tầm quan trọng công việc mà giảng viên đảm nhận, đặc biệt lương giảng viên trẻ mức thấp - Sự đầu tư mua tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên ngành học Nhà trường hạn chế Các hoạt động tập thể giao lưu Khoa Phòng, Ban Trường hạn chế viii CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN a Xác định nhu cầu giảng viên mức độ ưu tiên nhu cầu để xây dựng biện pháp tạo động lực phù hợp - Cần xác định nhu cầu giảng viên trường, đặc biệt cần xác định nhu cầu nhóm đối tượng, từ xác định nhu cầu mức quan trọng nhất, ưu tiên thỏa mãn nhu cầu giảng viên trước b Triển khai việc tạo động lực lao động cho giảng viên thành chương trình hành động phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn phận Lãnh đạo Khoa bên cạnh việc thực công tác tạo động lực lao động Trường đề ra, cần xây dựng chương trình tạo động lực lao động riêng cho giảng viên đơn vị Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cấp Bộ môn, cấp Khoa tháng từ đến hai lần Tạo hội cho giảng viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, chia sẻ, thảo luận vấn đề khó, đồng thời tăng thêm tinh thần đoàn kết giảng viên đơn vị c Tăng cường kích thích vật chất Tăng hỗ trợ cho giảng viên đào tạo nghiên cứu sinh, giảng viên ngành Khoa học xã hội Ngoài mức hỗ trợ giảng viên hoàn thành luận án thời gian quy định đề xuất nhà trường hỗ trợ thêm 50% mức học phí cho giảng viên học nghiên cứu sinh, hỗ trợ tốn tồn ngành có tỷ lệ chưa có giảng viên đạt trình độ tiến sĩ như: Báo chí, Luật, Du lịch Tăng quỹ thu nhập tăng thêm, đề suất hệ số thu nhập tăng thêm tăng lên mức 0.6 cho giảng viên đánh giá chấm công loại A, 0.4 cho giảng viên đánh giá chấm công loại B, 0.3 cho giảng viên đánh giá chấm công loại C, 0.0 cho giảng viên đánh giá chấm công loại D Đồng thời đề xuất chi trả thu nhập tăng thêm theo tháng, để giúp nhu nhập hàng tháng giảng viên tăng lên Bởi đa phần ix nhà trường cán trẻ, lương hàng tháng thấp chi phí trả cho thân gia đình lại lớn d Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá - Điều chỉnh, bổ sung số nội dung quy định đánh giá, xếp loại cán bộ, viên chức - Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên e Tăng cường hội học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên - Nhà trường quan tâm tới chế độ cho giảng viên học tập nâng cao trình độ, để khuyến khích họ học tập, đặc biệt giảng viên làm nghiên cứu sinh, như: Nhà trường hỗ trợ hỗ trợ phần kinh phí thay có thưởng bảo vệ thời gian quy định trước đây; đảm bảo tiền lương cho giảng viên học tập trung (hiện nay, giảng viên học tập trung không hưởng lương); tăng tiền hỗ trợ mua tài liệu cho người học tăng tiền hỗ trợ bảo vệ luận án, luận văn Bên cạnh tạo hội cho giảng viên học tập để nâng cao trình độ việc tạo điều kiện để giảng viên học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ tham quan, học hỏi trường đại học uy tín nước quan trọng - Tổ chức lớp học năm học để đảm bảo tính liên tục; Bên cạnh tổ chức lớp học cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa ngoại ngữ để giảng viên có hội rèn luyện thực tế; - Học ngoại ngữ giảng viên phải yêu cầu bắt buộc không dựa tinh thần tự nguyện trước; có chế tài thưởng, phạt cụ thể người học; có cam kết kết học tập người dạy người học; Sau khóa học phải tổ chức đánh giá kết học tập; - Nhà trường nên kết hợp mời giáo viên khoa Ngoại ngữ Trường giảng dạy vừa mời giáo viên người địa giảng dạy; đảm bảo thống chương trình học; x f Tăng cường biện pháp kích thích cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên - Nhà trường cần coi hoạt động nghiên cứu khoa học tiêu quan trọng để đánh giá, bình xét danh hiệu thi đua cho giảng viên bên cạnh kết giảng dạy - Điều chỉnh tiền thưởng cho giảng viên đăng tạp chí quốc tế - Nhà trường xây dựng chế độ thưởng cho giảng viên có viết đăng tạp chí nước, có đề tài Nghiên cứu khoa học cấp đạt thành tích cao để khuyến khích giảng viên nghiên cứu - Điều chỉnh ngân quỹ Trường để tăng số lượng kinh phí hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Đối với Khoa Trường cần có sách để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Khoa cần khuyến khích giảng viên trẻ, vào Trường cơng tác tích cực làm đề tài cấp khoa để rút kinh nghiệm rèn luyện tinh thần nghiên cứu khoa học g Xây dựng hệ thống sở vật chất - Đầu tư xây dựng sở thực hành mua sắm tài liệu phục vụ giảng dạy học tập giảng viên sinh viên ngành mở - Xây dựng nhà thi đấu, sân tập, nhà cộng đồng - Hỗ trợ nhà cho giảng viên 11 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Nhân lực nhân tố quan trọng, định phát triển kinh tếxã hội Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia muốn phát triển, muốn cạnh tranh với quốc gia khác cần phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao làm việc suất hiệu Xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng cao làm việc suất hiệu yếu tố quan trọng phát triển tổ chức, đơn vị hay doanh nghiệp Trong trường đại học, việc xây đội ngũ nhân lực, đặc biệt giảng viên yếu tố quan trọng góp phần định việc hoàn thành mục tiêu, phương hướng mà trường đề Trong bối cảnh nay, giáo dục đại học lĩnh vực quan tâm hàng đầu, nguồn cung cấp cho đất nước nhân lực có trình độ Do vậy, lĩnh vực giáo dục đại học Đảng Nhà nước quan tâm có sách đặc biệt Một yếu tố then chốt, định thành công trường Đại học, giảng viên Một đội ngũ giảng viên chất lượng, uy tín làm việc suất, hiệu định đến việc hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu trường, định đến chất lượng sinh viên, học viên đào tạo trường, định đến hình ảnh thương hiệu trường Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1901/QĐ-TTg việc thành lập trường Đại học Khoa học trực thuộc Đại học Thái Nguyên sở khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội Trường ĐHKH đào tạo hệ đại học (bao gồm đào tạo đại học quy, liên thơng quy, hệ vừa làm vừa học) sau đại học Triển khai đề tài NCKH, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực đất nước Trường ĐHKH trường thành lập, trường có đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, giảng viên ngành khoa học tự nhiên Tuy nhiên, đặc thù trường đóng địa bàn miền núi, cịn khó khăn vật chất, tuyển sinh khó khăn, nên chế độ sách cho giảng viên cịn hạn chế, điều 12 tác động đến động lực làm việc giảng viên, yếu tố định suất hiệu làm việc Do vậy, tạo động lực cho giảng viên trường vấn cần quan tâm, nhiệm vụ hàng đầu nhà trường nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng làm việc suất hiệu công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học, gắn bó lâu dài với nhà trường Là nhân viên trường Đại học Khoa học, xuất phát từ yêu cầu thực tế lựa chọn đề tài: “Tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn luận văn đóng góp ý kiến vào việc tạo động lực cho giảng viên trường tình hình Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Tạo động lực vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện, trường đại học…Dưới số cơng trình khoa học, nghiên cứu tạo động lực nói chung tạo động lực cho giảng viên trường đại học nói riêng: -Vũ Thị Uyên (2008), Luận án Tiến sĩ “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020”, luận án hệ thống hóa lý luận lao động quản lý, hệ thống đề xuất quan điểm động lực lao động, lựa chọn mơ hình tổng thể để cách tiếp cận với tạo động lực cho lao động lao động quản lý doanh nghiệp Các yếu tố tác động đến lực lượng lao động tác giả liệt kê đầy đủ phân tích chi tiết, bao gồm: Các yếu tố thuộc thân người lao động, yếu tố thuộc doanh nghiệp, yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi Luận án phân tích nhu cầu, thoả mãn, cách phát triển nhu cầu nhằm tăng động lực lao động cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội ưu nhược điểm biện pháp tạo động lực áp dụng doanh nghiệp này, nguyên nhân tồn ảnh hưởng đến động lực làm việc lao động quản lý Luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội để thực khẳng định vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước thời kỳ phát triển kinh tế Hà Nội đến năm 2020 - Nguyễn Thùy Dung (2014), luận án tiến sỹ “ Các nhân tố tác động đến động lực 13 làm việc giảng viên trường đại học địa bàn Hà Nội”, luận án chứng minh phù hợp việc vận dụng học thuyết công đánh giá tác động nhiều khía cạnh công tổ chức đến động lực làm việc giảng viên Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu kiểm định mơ hình bối cảnh trường đại học địa bàn Hà Nội Kết cho thấy đặc điểm công việc số khía cạnh cơng tổ chức công lãnh đạo trực tiếp, công thái độ đối xử sinh viên có tác động thuận chiều đến động lực làm việc giảng viên - Cảnh Chí Dũng (2012), báo “Mơ hình tạo động lực trường đại học công lập”, nêu yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực trường đại học công lập nội dung mô tạo động lực cho trường đại học công lập nước ta Theo báo, trình tạo động lực trường đại học tác động chịu tác động nhiều khía cạnh, nhiều nhân tố bên như: mục tiêu tổ chức, phong cách lãnh đạo (hiệu trưởng); nhu cầu, động người lao động; cơng cụ tạo động lực (hệ thống chế độ sách thu nhập, môi trường làm việc, nội dung làm việc…) - Nguyễn Văn Lượt (2012), báo “Một số yếu tố khách quan tác động đến động giảng dạy giảng viên đại học”, phản ánh kết 386 giảng viên trường đại học địa bàn Hà Nội số yếu tố khách quan tác động đến động giảng dạy họ Các phương pháp dụng điều tra bảng hỏi vấn sâu Các yếu tố khách quan nghiên cứu báo môi trường làm việc, sở vật chất phục vụ giảng dạy, sách tiền lương, thưởng, đãi ngộ với giảng viên sinh viên Kết nghiên cứu báo cho thấy, giảng viên đánh giá yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến động giảng dạy họ Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tơi nhận thấy đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, chưa có nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường, đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động Bản thân cán làm việc trường Đại học Khoa họcĐại học Thái Nguyên nên chọn đề tài để nghiên cứu, để đưa thực trạng 14 số giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Một là, hệ thống hóa lí luận tạo động lực cho giảng viên trường Đại học - Hai là, phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKHĐHTN Từ đưa kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Ba là, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN - Phạm vi nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN + Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực trạng tạo động lực cho giảng viên: Tạo động lực thơng qua kích thích vật chất tinh thần, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác tạo động lực trường, để tìm giải pháp hồn thiện tạo động lực cho giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN + Về không gian: Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên + Về thời gian: Sử dụng số từ năm 2014-2016 để phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường, từ đưa giải pháp cho công tác tạo động lực từ đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn hệ thống sở lý thuyết tạo động lực số liệu thực tế giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN, tiến hành điều tra thực tế bảng hỏi, nhằm phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường, tìm kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc tạo động lực Từ đưa giải pháp phù hợp cho vấn đề tạo động lực cho giảng viên trường Dữ liệu thứ cấp: + Các văn hành chính, luật, điều luật, nghị định Quốc hơị, Chính phủ 15 ban hành với viên chức giảng viên tạo động lực cho viên chức giảng viên + Tài liệu nội bộ: Báo cáo tổng kết, thống kê Nhà trường phận liên quan (Phòng Hành - tổ chức, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Các khoa, mơn…) tạo động lực cho giảng viên trường - Dữ liệu sơ cấp: + Nội dung nghiên cứu: Sự đánh giá cán bộ, giảng viên đối tạo động lực cho giảng viên trường yêu cầu họ hoạt động tạo động lực + Đối tượng khảo sát, điều tra: Cán quản lý, giảng viên trường ĐHKH-ĐHTN Công cụ thực hiện: Nghiên cứu định lượng sử dụng phiếu điều tra xây dựng dạng bảng hỏi tạo động lực cho giảng viên trường Số lượng giảng viên trường 238 giảng viên, số phiếu điều tra phát 150, 28 giảng viên có chức vụ quản lý, số phiếu hợp lệ thu 112, số phiếu giảng viên có chức vụ quản lý 28, giảng viên 84 (phụ lục 01) + Thời gian khảo sát: Tác giả tiến hành khảo sát vào thời điểm tháng 5/2017 + Phương pháp tiến hành khảo sát: Tác giả thực khảo sát việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến giảng viên trường + Phương pháp xử lý số liệu: Các liệu định lượng thu thập từ phiếu điều tra, lựa chọn phiếu điều tra hợp lệ, thống kê, phân tích kết phần mềm excel + Phương pháp xử lý số liệu: Các liệu định lượng thu thập từ phiếu điều tra, lựa chọn phiếu điều tra hợp lệ, thống kê, phân tích kết phần mềm excel Những kết đạt đƣợc luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận động lực lao động biện pháp tạo động lực lao động tổ chức nói chung, làm tiền đề để nghiên cứu thực trạng vấn đề tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học - Phân tích thực trạng tạo động lực lao động cho giảng viên trường Đại học Khoa học Từ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp phù hợp để việc tạo động lực trường hiệu 16 - Từ thực trạng phân tích đưa số giải pháp phù hợp với định hướng phát triển trường, nhằm hoàn thiện tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực cho giảng viên trường đại học Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp nhằm tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa họcĐại học Thái Nguyên ... luận tạo động lực cho giảng viên trường đại học Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp nhằm tạo động lực cho giảng viên trường. .. PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng phát triển trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên đến...CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Error!