Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Tuần :13 NS : 30 / 10 / 2010 Tiết :25 Bài 23 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm thẳng , nam châm chữ U . Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm chữ U . 2.Kĩ năng :Sử dụng KNC để vẽ các đường sức từ và xác định chiều của đường sức từ . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm x6y dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , mạt sắt , thanh NC , NC chữ U , tấm bìa . HS:Câu trả lời C1 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Từ trường . Gv:Trình bày các đặc điểm của từ trường . Muốn nhận biết từ trường ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:xung quanh NC , dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên KNC đặt trong nó , luôn chỉ theo hướng bắc – nam . Hs:Dùng KNC . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 13’ 15’ I.Từ phổ . 1.Thí nghiệm . -Làm TN như hình 23.1. -C1.Các đường mạt sắt sắp xếp theo 1 đường cong khép kín kéo dài từ đầu này đến đầu kia của nam châm . 2.Kết luận :Trong từ trường của thanh nam châm mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia . II.Đường sức từ . 1.Vẽ và xác định chiều đường sức Hđ1.Ta đã biết xung quanh NC và dòng điện có từ trường .Vậy làm như thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng , thuận lợi ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Phát dụng cụ thí nghiện cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN như hình 23 .1 . Gv:Chú ý ta phải làm cho mạt sắt rắc đều trên tấm bìa . Gv:Đặt thanh NC xuống dưới ở giữa và gõ nhẹ nhàng và quan sát hiện tượng nhận được . Gv:Tathấyhình ảnh các mạt sắt như thế nào? Gv:Càng ở xa NC thì cá đường mạt sằt này như thế nào ? Gv:Hình ảnh cac đường mạt sắt nhận được trên gọi là gì ? Gv:Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường . Hđ3.Vẽ và xác định chiều đường sức từ . Gv:Sử dụng kết quả TN tạo ra từ phổ của thanh NC . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ TN và làm TN như hình 23.1 . Hs:Làm TN . Hs: Các đường mạt sắt sắp xếp theo 1 đường cong khép kín kéo dài từ đầu này đến đầu kia của nam châm . Hs:Càng ở xa mạt sắt càng thưa . Hs:Từ phổ . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . 7’ từ . -Vẽ các đường sức từ . -C2.Các KNC sắp xếp luôn chỉ theo một hướng nhất định . 2.Kết luận . -Các KNC nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ . -Mỗi đường sức từ có một ciều xác định . -Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày , nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa . III.Vận dụng -Trả lời câu hỏi C4 , C5 . Gv:Dùng viết chì vẽ dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia của NC . Gv:Đường vừa vẽ được gọi là gì ? Gv:Dùng các KNC nhỏ đặt nối nhau trên các đường vừa vẽ .Nhân xét về sự sắp xếp của các KNC dọc theo đường sức từ ? Gv:Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường của thanh NC . Gv:Vậy ta đã quy ước chiều của đường sức từ như thế nào ? Gv:Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ . Gv:Chiều đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào ? Gv:Dựa vào các dự kiện trên hãy rút ra kết luận về đường sức từ , từ trường . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy quan sát hình 23.4 nhận xét về hình dạng của đường sức từ ở giữa khoảng 2 cực của nam châm . Gv:Biết chiều đường sức từ hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs:Vẽ theo các đường mạt sắt . Hs: Các đường sức từ . Hs: Các KNC nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ . Hs: Nghe giảng . Hs:Từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc KNC . Hs:Đánh dấu chiều các đường sức từ . Hs:Vào cực Nam ra ở cực Bắc . Hs:Trả lời . Hs:Giống như thanh nam châm . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Từ phổ – đường sức từ . Gv:Từ phổ là gì ? Nêu các quy ước về chiều của đường sức từ ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh NC được gọi là từ phổ . -Ngoài từ Bắc vào Nam , trong từ Nam ra Bắc . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Từ phổ là gì ? Quy ước chiều của đường sức từ như thế nào ? -Áp dụng quy ước của chiều đường sức từ làm các bài tập C4 –C6 . Tuần :13 NS : 31 / 10 / 2010 Tiết :26 Bài 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua . Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại . So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng . 2.Kĩ năng :Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có đòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm x6y dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Nguồn , biến trở , mạt sắt , ống dây . HS:Câu trả lời câu C1 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Từ phổ – đường sức từ . Gv:Từ phổ là gì ? Nêu các quy ước về chiều của đường sức từ ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh NC được gọi là từ phổ . -Ngoài từ Bắc vào Nam , trong từ Nam ra Bắc . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 18’ I.Từ phổ .Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua . 1.Thí nghiệm . -Làm TN như hình 24.1 . C1.Từ phổ bên ngoài ống dây và NC giống nhau . C2.Đường sức từ bên ngoài và bên trong ống dây tạo thành những đường cong khép kín . Hđ1.Ta biết được từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh NC thẳng còn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs . Gv:Yêu cầu hs mắc mạch điện như hình vẽ 24.1 và chú ý mạt sắt phải rắc đều . Gv:Đóng khóa K , dùng tay gõ nhẹ và quan sát hình ảnh các đường mạt sắt . Gv:Từ phổ được tạo thành bên trong và bên ngoài của ống dây như thế nào ? Gv:So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của NC thẳng chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau . Gv:Dựa vào các đường mạt sắt vừa thực hiện được hãy vẽ một vài đường sức từ . Gv:Nhận xét về hình dạng các đường sức từ vừa vẽ ? Gv:Đặt các kim NC nối tiếp nhau trên một trong các Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình 24.1 . Hs:Làm và gõ nhẹ vào tấm bìa . Hs: Từ phổ bên ngoài và bên trong ống dây tạo thành những đường cong khép kín . Hs: Từ phổ bên ngoài ống dây và NC giống nhau . Hs:Thực hiện . Hs:Trả lời . Hs:Đặt cc KNC lên các đường sức từ vừa vẽ . 17’ C3.Các đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và đi ra ở đầu kia . 2.Kết luận . (sgk ) II.Quy tắc nắm tay phải . 1.Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây . 2.Quy tắc nắm tay phải . (sgk) đường sức từ vừa vẽ . Gv:Nhận xét chiều của các KNC . Gv:Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua . Gv:Nhận xét chiều của đường sức từ ở 2 đầu ống dây so với chiều đường sức từ ở 2 cực của thanh nam châm . Gv:Từ kết quả của TN yêu cầu hs rút ra kết luận về từ phổ và đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua . Gv:Hai đầu của ống dây có dòng điện qua cũng là 2 từ cực .Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc , đi vào là cực Nam . Hđ3.Yêu cầu hs dự đoán nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều của đường sức từ của ống dây có thay đổi không ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Yêu cầu hs kiểm tra kết quả và dùng KNC để kiểm tra lại dự đoán . Gv:Từ kết quả của TN yêu cầu hs rút ra kết luận . Gv:Để xác định thuật lợi chiều của đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện . Gv:Người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải . Gv:Vậy quy tắc bàn tay phải được phát biểu như thế nào ? Gv:Hướng dẫn hs sử dụng quy tắc nắm tay phải cho đúng . Gv:Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều . Gv:Treo hình vẽ và giới thiệu Gv:Yêu cầu hs lên xác định trên hình vẽ . Hs: Trả lời . Hs: Trả lời . Hs: Các đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và đi ra ở đầu kia . Hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Trả lời . Hs:Kiểm tra lại kết quả dự đoán . Hs:Rút ra kết luận . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Thực hiện . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Quy tắc nắm tay phải . Gv:Phát biểu quy tắc nắm tay phải .Ap dụng quy tắc nắm tay phải giải các bài tập thay đổi chiều của dòng điện ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dường sức từ trong lòng ống dây . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà nhớ lại công thức tính số vòng dây cùa cuộn dây biến áp . -Sự nhiễm từ của các sắt thép . -Chuẩn bị thêm khoảng 10 cây đinh loại 1 cm hoặc dinh ghim kẹp giấy . Tuần :14 NS : 01 / 11 / 2010 Tiết :27 Bài 25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT , THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ .Giải thích được hoạt động của nam châm điện . Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt , thép .Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện . 2.Kĩ năng :Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , la bàn , ống dây , giá đỡ , biến trở , nguồn , A , dây , lõi sắt non . HS:Các cây đinh sắt . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Quy tắc nắm tay phải . Gv:Phát biểu quy tắc nắm tay phải .Ap dụng quy tắc nắm tay phải giải các bài tập thay đổi chiều của dòng điện ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dường sức từ trong lòng ống dây . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 20’ I.Sự nhiễm từ của sắt , thép . 1.Thí nghiệm . -Làm TN như hình 25.1 và 15.2 C1.Khi ngắt dòng điện qua ống dây thì lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì không . Hđ1.Một Nc điện có thể hút được một chiếc xe tải nặng hàng chục tấn .Còn NC vĩnh cửu thì không thể .Vậy NC điện được tạo ra như thế nào ? và có lợi gì hơn NC vĩnh cửu . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Mục tiêu tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt và thép như thế nào ? Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm và yêu cầu hs làm TN như hình 25.1 . Gv:Chú ý không đóng khóa K khi lắp mạch điện và để gv kiểm tra lại . Gv:Đóng K cho dòng điện chạy qua ống dây và quan sát góc lệch của KNC . Gv:Đặt lõi sắt non vào ống dây và quan sát góc lệch Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình 24.1 . Hs:Đóng khóa K và qua sát góc lệch KNC . Hs:KNC lệch nhiều hơn . 13’ 2.Kết luận . -Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện . -Khi ngắt điện , lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữa được từ tính . II. Nam châm điện . -Cấu tạo :Gồm 1 ống dây dẫn trong có lõi sắt non . C2.Ong dây có thể dùng số vòng dây khác nhau .Cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1A , điện trở của ống dây là 22 ôm . của KNC . Gv:Tiếp tục yêu cầu hs làm TN như hình 15.2 Gv:Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau . Gv:Ông dây có lõi sắt non đang hút đinh . Ngắt công tắc K . Gv:Ong dây có lõi thép đang hút đinh . Ngắt công tắc K . Gv:Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây . Gv:Dựa vào kết quả của 2 TN trên hãy rút ra kết luận về tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt , thép bị nhiễm từ và trở thành 1 NC nữa . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Nam châm điện . Gv:Người ta dựa vào ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt non để làm NC điện . Gv:Vậy NC điện có cấu tạo như thế nào ? Gv:Dựa vào hình 25 .3 mô tả một NC điện được dùng trong phòng TN . Gv:Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau trên ống dây . Gv:Quan sát hình 25.4 hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Tiếp tục làm TN . Hs:Nghe giảng . Hs:Các đinh rơi xuống liền . Hs:Các đinh không rơi xuống liền . Hs: Khi ngắt dòng điện qua ống dây thì lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì không . Hs: Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện . Hs: Khi ngắt điện , lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữa được từ tính . Hs:Nghe giảng . Hs: Gồm 1 ống dây dẫn trong có lõi sắt non . Hs: Cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1A , điện trở của ống dây là 22 ôm . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Nam châm điện . Gv:Nam châm điện được làm ra như thế nào .NC điện có gì lợi hơn so với NC vĩnh cửu ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Đặt lõi sắt non trong cuộn dây dẫn và cho dòng điện chạy trong ống dây .Ta có thể làm tăng lực từ của nam châm tác dụng lên vật hoặc làm tăng số vòng dây của cuộn dây 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Trả lời tiếp cá câu hỏi C4 – C6 . - Sưu tầm một số loại loa điện bị hư . Tuần :14 NS : 05 / 11 / 2010 Tiết : 28 Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra được tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này .Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ , chuông báo động . 2.Kĩ năng :Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kĩ thuật . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,ống dây , biến trở , A NC chữ U , k , dây nối . HS: Sưu tầm một số loại loa điện bị hư . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Nam châm điện . Gv:Nam châm điện được lam ra như thế nào ? NC điện có gì lợi hơn so với NC vĩnh cửu ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Đặt lõi sắt non trong cuộn dây dẫn và cho dòng điện chạy trong ống dây .Ta có thể làm tăng lực từ của nam châm tác dụng lên vật hoặc làm tăng số vòng dây của cuộn dây . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 20’ I.Loa điện . 1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện . a.Làm Tn như hình 26.1 . b.Kết luận : -Khi có dòng điện chạy qua , ống dây chuyển động . -Khi cđdđ thay đổi , ống dây chuyển động dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm . 2.Cấu tạo của loa điện . -Ong dây L , NC điện E và gắn với Hđ1.NC điện được ứng dụng rỗng rãi trong đời sống và kĩ thuật .Vậy NC có những ứng dụng nào trong thực tế ?Kể tên các ứng dụng đó . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Loa điện hoạt động dựa vào yếu tố nào của dòng điện . Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs mắc mạch điện như hình vẽ 26.1 Gv:Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây . Gv:Làm và quan sát hiện tượng . Gv:Đóng K , di chuyên con chạy của biến trở để tăng , giảm cđdđ qua ống dây . Gv:Khi cđdđ thay đổi ta thấy ống dây như thế nào ? Gv:Vậy loa điện hoạt động trên các nguyên tắc gì ? Gv:Dựa vào các đặc điểm trên người ta chế tạo ra loa điện .Vậy loa điện được cấu tạo như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy chỉ rõ các bộ phận trên của loa điện Gv:Vậy loa điện hoạt động như thế nào ? Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình vẽ 26.1 . Hs: Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây . Hs: Di chuyển con chạy của biến trở để tăng , giảm cđdđ qua ống dây . Hs:Ông dây chuyển động . Hs:Trả lời . Hs: Ong dây L , NC điện E và gắn với màng loa M . Hs:Chỉ rõ các bộ phận trên . 15’ màng loa M . II.Rơ le điện từ . 1.Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ . -Nam châm điện và một thanh sắt non . C1.Vì khi có dòng điện chạy trong mạch 1 thì nam châm hút thanh sắt và đóng mạch 2. 2.Chuông báo động . -Trả lời câu hỏi C2. Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Khi dòng điện có cường độ thay đổi (biên độ và tần số âm thanh ) được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây . Lúc đó ống dây sẽ thế nào ? Gv:Khi ống dây dao động , màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micrô. Hđ3.Dựa vào tác dụng từ của Nc lên ống dây có dòng điện chạy qua để tạo ra rơ le điện từ . Gv:Vậy rơle điện có ứng dụng và tác dụng như thế nào ? Gv:Yêu cầu hs quan sát hình 26.3 và mô tả cấu tạo của một rơle điện từ . Gv:Vậy rơle điện từ có cấu tạo như thế nào? Gv:Hãy chỉ ra các bộ phận đó trên tranh vẽ . Gv:Khi K đóng thì điều gì sẽ xảy ra ? Gv:Lúc đó động cơ M như thế nào ? Gv:Yêu cầu hs quan sát hình 26.4 vẽ sơ đồ minh họa hệ thống chuông báo động . Gv:Hệ thống chuông báo động có cấu tạo như thế nào ? Gv:Khi cửa đóng , chuông có kêu không ? Tại sao ? Gv:Tại sao chuông lại kêu khi cửa mở ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs: Khi cđdđ thay đổi , ống dây chuyển động dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm . Hs:Nghe giảng . Hs: Nghe giảng . Hs:Là thiết bị tự động , đóng , ngắt mạch điện , điều kiển sự làm việc của mạch điện . Hs: Nam châm điện và một thanh sắt non . Hs:Mạch điện 1 kín . Hs:Hoạt động . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Không . vì mạch điện 1 kín . Hs:Trả lời Hs:Có , vì mạch điện 1 hở làm S mất từ tính rơi xuống đóng kín mạch 2 làm C kêu . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Loa điện Gv:Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Cấu tạo :ống dây L , Nam châm mạnh E , màng loa M .trong loa điện khi có dòng điện thay đổi truyền tới ống dậy thì ống dây dao động => màng loa dao động và phát ra âm . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà có thể dựa vào sơ đồ minh họa để làm hệ thống chuông báo động có sử dụng nam châm . -Trả lời câu hỏi C3 , C4 và làm mô hình NC chữ U . Tuần : 15 NS : 10 / 11 / 2010 Tiết : 29 Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lức tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều . Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố trên . Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường . 2.Kĩ năng :Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Nc chữ U , nguồn , đoạn dây AB , dây nối , A , biến trở . HS:Mô hình NC chữ U . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Loa điện Gv:Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Cấu tạo :ống dây L , Nam châm mạnh E , màng loa M .trong loa điện khi có dòng điện thay đổi truyền tới ống dậy thì ống dây dao động => màng loa dao động và phát ra âm . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 16’ I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện . 1.Thí nghiệm . -Làm TN như hình 27.1 . C1.Có lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB làm cho đoạn dây chuyển động . 2.Kết luận . Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường . Lực đó được gọi là lực điện từ . II.Chiều của lực điện từ .Quy tắc bàn Hđ1.Ở TN Ơ - text cho thấy dòng điện tác dụng lực từ lên KNC đặt trong từ trường . Ngược lại NC có tác dụng lực lên dòng điện hay không ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ2.Mục tiêu của TN tìm mối liên hệ giưa Nc có tác dụng lực lên dòng điện hay không Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs lắp mạch điện như hình vẽ 27.1 . Gv:Chú ý đoan dây AB phải nằm trong từ trường của NC . Gv:Đóng K quan sát hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB . Gv:Đổi chiều của NC và quan sát hiện tượng Gv:Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? Gv:Từ kết quả TN ta thấy từ trường có tác dụng lên đoạn dây dẫn AB không ? Gv:Lực đó gọi là gì ? Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng . Hs: Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình vẽ 27.1 . Hs:Đóng K và quan sát đoạn dây AB . Hs:Đổi chiều và quan sát . Hs:Có lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB . Hs: Lực điện từ . 11’ 8’ tay trái . 1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Làm TN như hình 27.1 . -Phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ . 2.Quy ắtc bàn tay trái . -Đặt bàn tay trái sao cho các Đst đi vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ . III.Vận dụng . -Trả lời câu hỏi C2 , C3 , C4. Hđ3 .Làm lại TN như hình 27.1 nhưng ta lại đổi chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ ? Gv:Đóng K quan sát hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB . Gv:Vậy chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB phụ thuộc vào yếu tố nào ? Gv:Khi biết chiều của dòng điện , chiều dường sức từ ta dùng bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ ? Gv:Vậy quy tắc bàn tay trái được phát biểu như thế nào ? Gv:Yêu cầu hs nhắc lại . Gv:Ap dụng quy tắc bàn tay trái chiều chuyển động trong TN hình 27.1 có phù hợp hay không ? Hđ4.Ap dụng quy tắc bàn tay trái để xác dịnh chiều của dòng điện . Gv:Khi ta biết chiều của lực điện từ , đường sức từ ta phải xác định chiều của dòng điện như thế nào ? Gv:Ap dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của đường sức từ khi biết chiều của dòng điện và lực điện từ . Hs:Lặp lại TN . Hs:Đóng K và quan sát AB . Hs:Chiều dòng điện và chiều đường sức từ . Hs:Nghe giảng . Hs: Đặt bàn tay trái sao cho các Đst đi vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ . Hs: Nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Quy tắc bàn tay trái . Gv:Phát biểu quy tắc bàn tay trái .Ap dụng quy tắc bàn tay trái để làm bài tập . Gv:Gọi hs trả lời . 1’ 5.Dặn dò . Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Làm bài tập câu C4 trang 74 sgk . -Tìm hiểu trước về cấu tạo của đinamô của xe đạp ( Bình đèn ) [...]... 2.Hoạt động -Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường -Trả lời câu hỏi C1 , C2 Hoạt động của giáo viên Gv:Phát biểu quy tắc bàn tay trái Ap dụng quy tắc bàn tay trái để làm bài tập Gv:Gọi hs trả lời Hoạt động của giáo viên Hđ1.Yêu cầu 1 hs đứng dây đọc phần đầu bài và giới thiệu vào bài mới Gv:Gọi hs trả lời dự đoán Hđ2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm... trong động cơ điện 4.Củng cố Nội dung Gv:Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với khung dây dẫn khi đó ? Gv:Để kiểm tra dự đoán cho dòng điện chạy qua khung dây của mô hình ? Gv:Yêu cầu hs thực hiện Gv:Vậy động cơ điện một chiều được cấu tạo gồm những bộ phận nào ? Gv:Bộ phận đứng yêu gọi là gì ? Gv:Bộ phận quay gọi là gì ? Gv:Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường của NC và cho dòng điện chạy trong khung... xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của hai động cơ Gv :Từ các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra kết luận về cấu tạo động cơ điện một chiều trong kĩ thuật Gv:Gọi hs trả lời Gv:Ngoài ra còn có động cơ điện xoay chiều Gv:Khi hoạt động các động cơ điện chuyển hóa năng lương từ dạng nào sang dạng nào ? Gv:Gọi hs trả lời Hoạt động của giáo viên Gv:Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động... động cơ điện 2.Kĩ năng :Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong động cơ điện hoạt động 3.Thái độ : Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài II.Chuẩn bị : Gv :Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Mô hình động cơ điện một chiều HS:Tìm hiểu trước về cấu tạo của đinamô xe đạp III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ TG Nội dung Quy tắc bàn tay trái... C2 có tác dụng gì ? Gv:Vậy động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? Gv:Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn day dẫn AB và CD (áp dụng quy tắc bàn tay trái ) Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh Hs:Đọc và nghe giảng Hs:Trả lời dự đoán Hs:Nghe giảng Hs: Nhận dụng cụ TN và mắc mạch điện như hình vẽ 28.1 Hs: Nam châm , Khung dây dẫn Thanh... và chỉ ra Hs:Trả lời Hs:Trả lời Hs:Trả lời Hoạt động của học sinh Hs:Nam châm và khung dây dẫn , ngoài ra còn có bộ góp và 2 thanh quét C1 , C2 -Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường ...Tuần :15 NS : 10 / 11 / 2010 Tiết : 30 Bài 28 ĐÔNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực . một đường sức từ . -Mỗi đường sức từ có một ciều xác định . -Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày , nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa . III.Vận. sức từ ? Gv:Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường của thanh NC . Gv:Vậy ta đã quy ước chiều của đường sức từ như thế nào ? Gv:Hãy dùng mũi tên đánh