1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây ngọc nữ biển (clerodendrum inerme gaertn ) ở việt nam

81 100 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Nhan đề : Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) ở Việt Nam Tác giả : Nguyễn Thị Minh Thương Người hướng dẫn: Trần Thị Minh Từ khoá : Thực vật; Cây Ngọc nữ biển Năm xuất bản : 2020 Nhà xuất bản : Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt : Tổng quan về thực vật, thành phần hóa học của loài C. inerme, hợp chất phenylethanoid glycoside; phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm; kết quả và thảo luận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) Việt Nam NGUYỄN THỊ MINH THƯƠNG Thuong.NTMCB190038@sis.hust.edu.vn Chuyên ngành: Hóa học Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Viện: Kỹ thuật Hóa học Hà Nội, 2020 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Thị Minh Thương Đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) Việt Nam Chuyên ngành: Hóa học Mã số HV: CB190038 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 16/12/2020 với nội dung sau: - Sửa lỗi tả luận văn - Bổ sung, chỉnh sửa phần kết luận cho ngắn gọn Ngày 17 tháng 12 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Trần Thị Minh Nguyễn Thị MinhThương CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS TSKH Trần Văn Sung ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) Việt Nam Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Năm năm học tập rèn luyện Bách Khoa so với đời chả đáng bao, lại năm tháng tuổi trẻ đáng sống đáng trân trọng Cảm ơn Bách Khoa, trải nghiệm, ký ức khơng qn Luận văn hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa hữu – Bộ mơn Hóa hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Minh, cô bước hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình thực hồn thành luận văn Cảm ơn yêu thương, dạy học viên, không cách làm nghiên cứu mà cách sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q thầy mơn Hóa hữu cơ, Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa học, Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt bạn sinh viên tham gia nghiên cứu phịng thí nghiệm Hy vọng, sau người đạt kỳ vọng ước định thân Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm đến gia đình, bạn bè ủng hộ đồng hành bên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) Việt Nam Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Minh Thương Mã học viên: CB190038 Lớp: 19BHH Khóa: 2019B Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Từ khóa (Keywords): Clerodendrum inerme, Ngọc nữ biển, stems, extraction, isolation, structures, phenolic glycosides, bioactives, antioxidant, DPPH, cytotoxicity Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) loài đặc trưng hệ sinh thái vùng ngập mặn, phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam có trữ lượng lớn Trong dân gian Ngọc nữ biển dùng để chữa bệnh phong thấp, sốt rét, viêm gan… Ở Việt Nam chưa có nhiều cơng trình cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học Chính vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học thử nghiệm số hoạt tính sinh học đóng góp vào việc tìm hiểu hóa thực vật cung cấp sở khoa học chứng minh công dụng trị bệnh dân gian loài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc hóa học chất từ thân Ngọc nữ biển Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa gây độc tế bào ung thư số chất phân lập b Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mẫu thân Ngọc nữ biển thu hái vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Mẫu thực vật xử lý sơ thành dạng bột khơ Sau ngâm chiết siêu âm kết hợp chiết phân bố lỏng - lỏng để thu phân đoạn chiết có độ phân cực tăng dần Phân lập hợp chất tinh khiết từ cao chiết EtOAc phương pháp sắc ký cột (CC) kết hợp với sắc ký lớp mỏng (TLC) Cấu trúc chất phân lập xác định kết hợp phương pháp phổ ESI-MS, 1D, 2D-NMR Thử nghiệm hoạt tính hợp chất phân lập được: hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH hoạt tính gây độc số dòng tế bào ung thư người phương pháp SRB Các nội dung đóng góp tác giả a Nội dung Thu thập định danh mẫu thực vật Chiết tách, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ cao chiết ethyl axetat loài C inerme Đánh giá hoạt tính sinh học, bao gồm: chống oxy hóa gây độc tế bào ung thư số hợp chất phân lập b Đóng góp Năm hợp chất phenolic glycoside phân lập xác định cấu trúc từ cành Ngọc nữ biển Hợp chất cistanoside D lần phân lập từ lồi C inerme Kết luận Sau q trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã thu nhận 17g cao chiết EtOAc từ kg mẫu thân Ngọc nữ biển Đã phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phenolic glycoside từ cao chiết EtOAc, là: clerodenoside A (CI5), seguinoside K (CI6), cistanoside D (CI7), verbascoside (CI8), isoverbascoside (CI9) Một số hợp chất phân lập thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa gây độc số dòng tế bào ung thư người Kết cho thấy, hai hợp chất verbascoside isoverbascoside thể hoạt tính chống oxy hóa với giá trị EC50 40,71±2,52 36,24±1,69 µg/ml Hai hợp chất clerodenoside A seguinoside K chưa thể hoạt tính gây độc dịng tế bào ung thư nồng độ thử nghiệm Học viên Nguyễn Thị Minh Thương MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH iv MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Thực vật họ Verbenaceae 1.1.2 Thực vật chi Clerodendrum 1.1.3 Thực vật loài C inerme 1.1.4 Công dụng dân gian loài C inerme 1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học lồi C inerme 1.2.1 Các terpenoid 1.2.2 Các steroid 1.2.3 Các flavonoid hợp chất phenolic khác 1.3 Tổng quan nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi C inerme 11 1.3.1 Hoạt tính kháng virus 11 1.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa, ung thư 12 1.3.3 Bảo vệ gan 12 1.3.4 Hoạt tính chống viêm, giảm đau 13 1.3.5 Hoạt tính diệt trùng gây hại 13 1.4 Tìm hiểu hợp chất phenylethanoid glycoside 14 1.4.1 Khái niệm sinh tổng hợp hợp chất phenylethanol glycoside 14 1.4.2 Hoạt tính sinh học hợp chất phenylethanoid glycoside 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 18 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 2.1.1 Mẫu thực vật 18 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.1.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 18 2.1.2.2 Các phương pháp sắc ký để phân lập chất 18 2.1.3 Các phương pháp phổ xác định cấu trúc hóa học chất phân lập 18 2.1.4 Các phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học 19 a Hoạt tính chống oxy hóa 19 b Hoạt tính gây độc tế bào ung thư 19 2.2 Thực nghiệm 19 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 19 2.2.2 Chiết mẫu thực vật 20 2.2.3 Phân lập chất từ cao chiết EtOAc loài C inerme 20 2.2.3.1 Quy trình phân lập chất từ cao chiết EtOAc loài C inerme 20 2.2.3.2 Dữ liệu phổ hợp chất phân lập 22 i a Hằng số vật lý số liệu phổ hợp chất CI5 22 b Hằng số vật lý số liệu phổ hợp chất CI6 23 c Hằng số vật lý số liệu phổ hợp chất CI7 23 d Hằng số vật lý số liệu phổ hợp chất CI8 24 e Hằng số vật lý số liệu phổ hợp chất CI9 24 2.2.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học chất phân lập 25 2.2.4.1 Thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa 25 2.2.4.2 Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thu nguyên liệu chiết mẫu 27 3.2 Phân lập xác định cấu trúc hóa học chất từ cao chiết EtOAc 27 3.2.1.Phân lập chất 27 3.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 27 3.2.2.1 Hợp chất CI5 (clerodenoside A) 27 3.2.2.2 Hợp chất CI7 (cistanoside D) 34 3.2.2.3 Hợp chất CI8 (verbascoside) 39 3.2.2.4 Hợp chất CI9 (isoverbascoside) 44 3.2.2.5 Hợp chất CI6 (seguinoside K) 49 3.3 Kết thử nghiệm hoạt tính sinh học 55 3.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa 55 3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 57 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 58 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC CÁC PHỔ 65 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu C inerme PhGs TLC CC RP18 HPLC IR ESI-MS H-NMR 13 C-NMR HSQC 1H Clerodendrum inerme Gaertn (Ngọc nữ biển) Phenylethanoid glycosides Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) Column Chromatography (Sắc ký cột) Reversed Phase Chromatography C18 (Sắc ký cột pha đảo C18) High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Infrared (Phổ hồng ngoại) Electrospray Ionization Mass Spectrometry (Phổ khối lượng phun mù điện tử) Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) Heteronuclear Single Quantum Coherence Spectroscopy (Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết) - 1H COSY 1H - 1H Correlation Spectroscopy HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ tương tác hạt nhân proton liền kề) (Phổ tương tác đa liên kết dị hạt nhân ) DEPT LD50 EC50 IC50 ppm s d dd m t δ (ppm) J D A W M Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Lethal Dose 50% (Liều gây chết trung bình 50% đối tượng thử nghiệm) Half Maximal Effective Concentration (Nồng độ 50% tác dụng tối đa) Half Maximal Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm) part per million singlet doublet double doublet multiplet triplet Độ chuyển dịch hóa học Hằng số tương tác spin-spin Dichloromethane Acetone Water Methanol iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1: Cây Ngọc nữ biển (C inerme) Hình 2: Sơ đồ sinh tổng hợp phenylethanoid glycosides thực vật [35] 15 Hình 3: Tương quan nồng độ DPPH mật độ quang học 26 Hình 4: Phổ ESI-MS (negative) hợp chất CI5 28 Hình 5: Phổ 1H-NMR hợp chất CI5 28 Hình 6: Phổ DEPT hợp chất CI5 29 Hình 7: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI5 30 Hình 8: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI5 31 Hình 9: Cấu trúc hóa học hợp chất CI5 32 Hình 10: Phổ 1H-NMR hợp chất CI7 34 Hình 11: Phổ DEPT hợp chất CI7 35 Hình 12: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI7 36 Hình 13: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI7 37 Hình 14: Cấu trúc hóa học hợp chất CI7 39 Hình 15: Phổ 1H-NMR hợp chất CI8 39 Hình 16: Phổ DEPT hợp chất CI8 40 Hình 17: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI8 41 Hình 18: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI8 42 Hình 19: Cấu trúc hóa học hợp chất CI8 44 Hình 20: Phổ 1H-NMR hợp chất CI9 44 Hình 21: Phổ DEPT hợp chất CI9 45 Hình 22:Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI9 46 Hình 23: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI9 47 Hình 24: Cấu trúc hóa học hợp chất CI9 49 Hình 25: Phổ 1H-NMR hợp chất CI6 49 Hình 26: Phổ 13C NMR DEPT hợp chất CI6 50 Hình 27: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI6 51 Hình 28: Tương quan (HC) HMBC hợp chất CI6 51 Hình 29: Cấu trúc hóa học hợp chất CI6 54 Sơ đồ 1: Sơ đồ chiết mẫu cành Ngọc nữ biển 20 Sơ đồ 2: Sơ đồ phân lập chất từ cao EtOAC cành Ngọc nữ biển 21 iv HO 3"' γ' 4"' HO α' 1"' β ' C O 6' O 4' α β O CH2 CH2 O O OH OH 1' HO 3' 2' OH O OH 4" CH3 1" 3" 2" HO OH CI9: isoverbascoside 3.3 Kết thử nghiệm hoạt tính sinh học 3.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa Bốn hợp chất clerodenoside A (CI5), seguinoside K (CI6), verbascoside (CI8) isoverbascoside (CI9) lựa chọn để thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa phương pháp DPPH với chất đối chứng dương quercetin Qui trình thử nghiệm trình bày mục 2.2.4.1 trang 25, kết trình bày bảng Bảng 9: Kết thử hoạt tính chống oxy hóa hệ DPPH STT Tên mẫu Giá trị EC50 (µg/ml) Clerodenoside A >256 Seguinoside K 145,23±8,65 Verbascoside 40,71±2,52 Isoverbascoside 36,24±1,69 Quercetin 8,47±0,03 Kết cho thấy hai hợp chất verbascoside (CI8) isoverbascoside (CI9) thể hoạt tính chống oxy hóa tốt với giá trị EC50 là: 40,71±2,52; 36,24±1,69 µg/ml, hợp chất seguinoside K (CI6) thể hoạt tính chống oxy hóa yếu với giá trị EC50 là: 145,23±8,65 µg/ml Hợp chất clerodenoside A (CI5) chưa thể hoạt tính nồng độ thử nghiệm 3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư Hai hợp chất CI5 CI6 lựa chọn thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung theo phương pháp đưa phần 2.1.4 trang 19 Kết đưa bảng 10 bảng 11 55 Bảng 10: Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư CI5 Nồng độ (µg/ml) % Ức chế CI5 Nồng độ (µg/ml) Ellipticine LU-1 HepG2 MCF7 LU-1 HepG2 MCF7 100 12,66 17,35 25,15 98,02 100,11 94,95 10 20 2,48 8,32 5,65 80,86 77,46 81,83 -2,35 2,11 -1,70 51,22 52,72 50,09 0,4 0,8 -5,86 -0,16 -3,33 22,37 22,14 23,71 0,08 IC50 >100 >100 >100 0,39 ± 0,04 0,39 ± 0,05 0,40 ± 0,05 IC50 Bảng 11: Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư CI6 Nồng độ (µg/ml) % Ức chế CI6 Nồng độ (µg/ml) Ellipticine LU-1 HepG2 MCF7 LU-1 HepG2 MCF7 100 17,55 15,78 21,69 98,02 100,11 94,95 10 20 3,64 4,78 2,97 80,86 77,46 81,83 -1,87 -0,11 -2,10 51,22 52,72 50,09 0,4 0,8 -7,69 -4,99 -6,08 22,37 22,14 23,71 0,08 IC50 >100 >100 >100 0,39 ± 0,04 0,39 ± 0,05 0,40 ± 0,05 IC50 Hợp chất verbascoside (CI8), isoverbascoside (CI9) báo cáo thể hoạt tính gây độc tế bào ung thư [35,50] Chính vậy, chúng tơi lựa chọn hợp chất: clerodenoside A (CI5) seguinoside K (CI6) để đánh giá hoạt tính gây gộc dịng tế bào: ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1), ung thư vú (MCF7) Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, hợp chất chưa thể độc tính dòng tế bào nồng độ thử nghiệm 56 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: Lần cao EtOAc từ cành Ngọc nữ biển Việt Nam nghiên cứu Bằng phương pháp sắc ký kết hợp phân lập hợp chất từ cao chiết EtOAc thân Ngọc nữ biển Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ ESI-MS, 1D, 2D-NMR kết hợp so sánh tài liệu tham khảo, là: clerodenoside A (CI5), seguinoside K (CI6), cistanoside D (CI7), verbascoside (CI8) isoverbascoside (CI9) Trong đó, hợp chất cistanoside D lần phân lập từ loài C inerme Đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa (DPPH) hợp chất: clerodenoside A (CI5), seguinoside K (CI6), verbascoside (CI8), isoverbascoside (CI9) Kết cho thấy, verbascoside isoverbascoside thể hoạt tính chống oxy hóa tốt giá trị EC50 40,71±2,52 36,24±1,69 (µg/ml), seguinoside K (CI6) thể hoạt tính yếu giá trị: 145,23±8,65 µg/ml Hai hợp chất clerodenoside A (CI5) seguinoside K (CI6) thử nghiệm hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư người là: HepG2, LU-1 MCF7 Tuy nhiên hợp chất chưa thể hoạt tính gây độc tế bào nồng độ nghiên cứu KIẾN NGHỊ Do thời gian điều kiện có hạn, số nghiên cứu cịn chưa tiến hành, có điều kiện, xin đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục phân lập hợp chất từ phân đoạn cao chiết lại mẫu thân Ngọc nữ biển Tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt tính chống oxy hóa, gây độc tế bào ung thư, kháng viêm hợp chất phân lập 57 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Đây lần cao chiết từ cành Ngọc nữ biển Việt Nam nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Đã phân lập hợp chất phenolic glycoside Cistanoside D (CI7) lần phân lập từ loài Ngọc nữ biển Các hợp chất clerodenoside A (CI5) seguinoside K (CI6) thử nghiệm hoạt tính gây độc dịng tế bào ung thư người: ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1), ung thư vú (MCF7) Kết cho thấy, hợp chất chưa thể độc tính dịng tế bào nồng độ nghiên cứu Đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa (DPPH) hợp chất: clerodenoside A (CI5), seguinoside K (CI6), verbascoside (CI8), isoverbascoside (CI9) Kết cho thấy, verbascoside isoverbascoside thể hoạt tính chống oxy hóa tốt giá trị EC50 40,71±2,52 36,24±1,69 (µg/ml) 58 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Tran Thi Minh, Nguyen Thi Minh Thuong, Lignans from the stems of Clerodendrum inerme Gaertn., Vietnam Journal of Chemistry, accepted, 2020 Tran Thi Minh, Nguyen Thi Minh Thuong, Nguyen Hoai Thu, Nhu Trong Nghia, Ho Khanh Toan, Nguyen Thi Viet Thanh, Tran Thu Huong, Phenolic glycosides from the stems of Clerodendrum inerme Gaertn collected in Vietnam, Vietnam Journal of Science and Technology, submitted, 2020 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản, Phan Văn Kiệm, Lê Mai Hương, Phạm Thanh Kỳ, Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Việt Nam - Nguồn hoạt chất sinh học phong phú đầy triển vọng, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, tr 1227-1232, 2011 Neeta Shrivastava, TeJ as Patel, Clerodendrum and healthcare: An overview, Medicinal and Aromatic Plant Science and biotechnology, pp 142-150, 2007 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, tập 2, tr 835, 2003 Trần Hợp, Võ Văn Chi, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, tr 255, 1999 Kanchanapoom Tripetch, Kasai RyoJi, Chumsric Phannipha, Hiraga Yoshikazu, Yamasaki Kazuo, Megastigmane and iridoid glucosides from Clerodendrum inerme, Phytochemistry, vol 58, pp.333–336, 2001 Ihsan Calis, Mohammed Hosny, Aysen Yuruker , Inerminosides A1, C and D, tree iridoid glycosides from C inerme, Phytochemistry, Vol 37, No 4, pp 1083-1085, 1994 Ihsan Calis, Mohammed Hosny, Aysen Yuruker, Inerminosides A and B, two novel complex iridoid glycosides from C inerme, J ournal of Natural Products, Vol 57, No 4, pp.494-500, 1994 Basudeb Achari, Chandana Chaudhuri, Chitta R Saha, Pradeep K Dutta and Satyesh C Pakrashi, A clerodane diterpene and other constituenrts of Clerodendron inerme, Phytochemistry, Vol 29, No 11, pp 3671 – 3673, 1989 J ohn Pereira, K.N Gurudutt, Growth inhibition of Musca domestica L and Culex quinquefasciatus (SAY) by (-)-3-epicaryoptin isolated from leaves of Clerodendron inerme Gaertn (Verbenaceae), J ournal of chemical Ecology, Vol 16, No.7, pp 2297-2298, 1990 10 Krishna Kumari G.N., Balachandran J , Aravind S., Ganesh M.R., Antifreedant and growth inhibitory effects of some neo-clerodane diterpenoids isolated from Clerodendron species (Verbenaceae) on Evarias vitella and Spodoptera litura, J ournal of Agricultural anf food chemistry, Vol 51, pp 1555-1559, 2003 11 Richa Pandey, Ram K Verma, Subhash C Singh, Madam M Gupta, 4αmethyl-24β-ethyl-5α-cholesta-14,25-dien-3β-ol and 24β-ethylcholesta5,9(11),22E -trien-3β-ol, sterols from C inerme, Phytochemistry, Vol 63, pp 415-420, 2003 12 Haihan Nan, J un Wu , Yin H, Si Zhang, Terpenoid compounds from C inerme, Chin Tradit Herb Drugs, Vol 37, pp 508-509, 2006 60 13 Le Ba Vinh, A new rearranged abietane diterpene from C inerme with antioxidant and cytotoxic activities, Natural product research, Vol 32, No 17, pp 2001 – 2017, 2018 14 Trần Thị Minh, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Chóc máu (Salacia chinensis L.) họ Dây gối (Celastraceae) Ngọc nữ biển (Clerorendrum inerme Gaertn.) họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2010 15 Ki Hyun Yoo, J ong‐Hwa Park, En J i Cui, Kyung Il Kim, J oo Yun Kim, J iyoung Kim, Seong Gil Hong, Nam In Baek, In Sik Chung, 3-OAcetyloleanolic Acid Induces Apoptosis in Human Colon Carcinoma Hct116 Cells, Phytotherapy Research, Vol 26, pp 1541-1546, 2012 16 Mehtab Parveen, Zakia Khanam, Mohammad Ali, Syed Ziaur Rahman, A novel lupene-type trierpenic glucoside from the leaves of C inerme, Natural Product Research, Vol 24, No 2, pp.167-176, 2010 17 Atta Ur Rehman, Saeedan Begum, Sumayya Saied, M.Iqral Choudhary, Farzana Akhtar, A steroidal glycoside from C inerme, Phytochemistry, Vol 45, No 8, pp.1721 – 1722, 1997 18 Pandey R., Verma R K., Gupta M M, Pentadecanoic acid β-D-glucoside from Clerodendrum inerme, Indian J ournal of Chemistry, Vol 45B, pp 2161-2163, 2006 19 Toshihiro Akihisa, Parthsarathi Ghosh, Swapnadip Thakur, Hiroshi Nagata, Toshitake Tamura and Taro Matsumoto, 24,24-dimethyl-25-dehydrolophenol, a 4α-methylsterol from Clerodendrum inerme, Phytochemistry, Vol 29, No 5, pp 1639-1641, 1990 20 T.N.C Vendantham, S Sankara Subramanian, J B Harborne, 4’-methyl scutellarein and pectolinarigenin from Clerodendron inerme, Phytochemistry, Vol 16, pp 294, 1977 21 Haihan Nan, J un Wu, Si Zhang, A new phenylethanoid glycoside from C inerme, Pharmazie, Vol 60, pp 798-799, 2005 22 Gayland F Spencer and J udith L Flippen-Anderson, Isolation and X-ray structure detherrmination of a neolignan from Clerodendron inerme seeds, Phytochemistry, Vol 20, No 12, pp 2757-2759, 1981 23 Abdul Viqar Khan and Athar Ali Khan, Antibacterial potential of C inerme crude extracts against some human pathogenic pacteria, Aligarh Muslim University, 2002 24 Shanmugam Manoharan, Kannan Kavitha, Subramanian Balakrishnan, Kasinathan RaJ alingam, Clerodendron inerme protects cellular integrity during 7,12-dimethylbenz[a]-anthacene induced hamster buccal pouch carcinogenesis, Afr.J Tradiotional Complementary and Alternative Medicines, Vol 5, pp 213-222, 2008 61 25 Manoharan S, Kavitha K, Senthil N, RenJ u G L, Evaluation of anticarcinogenic effects of Clerodendron inerme on 7,12-dimethylbenz(a) anthracene-induced hamster buccal pouch carcinogenesis, Singapore medical J ournal, Vol 47, pp 1038-1043, 2006 26 Donghai Li, J ing Zhou, J iayan Xia, Xi Wu, Yunyan Huang, Xiaobo Yang, Antioxidant activities of extract and fractions from C inerme, J ournal of chemical and pharmaceutical reaearch, Vol 7, Issue 8, pp 875-879, 2015 27 Chouhan Mahendra Kumar, Hurkadale Pramod J ayadevappa, Hegde Harsha Vasudev, Evaluation of C inerme Gaertn on burkitt’s lymphoma cancer, Indian J ournal of Pharmaceutical Education and Research, Vol 52, Issue 2, pp.241-247, 2017 28 Natesan Gopal, Singaravel Sengottuvelu, Hepatoprotecttive activity of C inerme against CCl4 induced hepatic inJ ury in rats, Fitoterapia, Vol 79, pp 24-26, 2008 29 Yankanchi S.R, Koli S.A, Anti-inflammatory and analgesic activity of mature leaves methanol extract of C inerme Gaertn., J ournal of Pharmaceutical Sciences and Research, Vol 2, Issue 11, pp 782-785, 2010 30 Dipa Khanam, Debashish Deb, Shrabanti Dev, Masum Shahriar, Asish K Das and Md Hassan Kawsar, Analgesicand Anti-inflammatory Activitiesof Ethanolic Extract of C inerme Gaertn., Bangladesh Pharmaceutical J ournal, Vol 17, Issue 1, pp 62-66, 2014 31 Prabhakargouda Basanagouda Patil, Clerodendron inerme Gaertn plant as an effective natural product against dengue and filarial vector mosquitoes, Asian Pacific J ournal of Tropical Disessa, Vol 4, pp 453-462, 2014 32 Mahesh C.Arya, Sharanappa K.Kadabinakatti and RaJ esh Kumar, Study of efficacy of C inerme Gaertn., leaf extract against Pieris brassicae Linnaeus, Nature and Science, Vol 12, No 9, pp 22-24, 2014 33 Zhenzhen Xue, Bin Yang, Phenylethanoid glycosides: Research advances in Their phytochemistry, pharmacological activity and pharmacokinetics, Molecules, Vol 21(8), 991, 2016 34 Ihsan Calis, Biodiversity: Biomolecular aspects of biodiversity and innovative utilization, Hacettepe University, pp.137-149, 2002 35 J N Govil, Phenylethanoid Glycosides, Recent Progress in Medicinal Plants, Vol 43(19), pp 428-445, 2016 36 Simona De Marino Festa, Carmen Festa, Franco Zollo, Filomena Incollingo, Gennaro Raimo, Giovanna Evangelista, Maria Iorizzi, Antioxidant activity of phenolic and phenylethanoid glycosides from Teucrium polium L, Food Chem., 133, pp.21–28, 2012 37 Hyoung J a Kim, Eun-Rhan Woo, Cha-Gyun Shin, Dong J in Hwang, Hokoon Park, Yong Sup Lee, HIV-1 integrase inhibitory phenylpropanoid 62 38 39 40 41 42 43 44 45 46 glycosides from Clerodendron trichotomum, Arch Pharm Res., 24, pp 286291, 2001 Hossein Nazemiyeh, M Mukhlesur Rahman, Simon Gibbons, Lutfun Nahar, Abbas Delazar, Mohammed-Ali Ghahraman, Amir-Hossein Talebpour, SatyaJ it D Sarker, Assessment of the antibacterial activity of phenylethanoid glycosides from Phlomis lanceolata against multipledrug-resistant strains of Staphylococcus aureus, J Nat Med., 62, pp 91–95, 2008 Manami Kurisu, Yusaku Miyamae, Kazuma Murakami, J unkyu Han, Hiroko Isoda, Kazuhiro Irie, Hideyuki Shigemori, Inhibition of amyloid β aggregation by acteoside, a phenylethanoid glycoside, Biosci Biotechnol Biochem., Vol 77, pp.1329–1332, 2013 Ze-dong Nan, Ke-wu Zeng, She-po Shi, Ming-bo Zhao, Yong J iang, Pengfei Tu, Phenylethanoid glycosides with antiinflammatory activities from the stems of Cistanche deserticola cultured in Tarim desert, Fitoterapia, Vol 89, pp.167–74, 2013 Toshio Morikawa, Yingni Pan, Kiyofumi Ninomiya, Katsuya Imura, Hisashi Matsuda, Masayuki Yoshikawa, Dan Yuan, Acylated phenylethanoid oligoglycosides with hepatoprotective activity from the desert plant Cistanche tubulosa, Bioorg.Med.Chem.,Vol 18, pp 1882–90, 2010 Kai Marxen, Klaus Heinrich Vanselow, Sebastian Lippemeier, Ralf Hintze, Andreas Ruser and Ulf-Peter Hansen, Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements, Sensors, Vol 7, pp 2080-2095, 2007 Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Vistica D, Warren JT, Bokesch H, Kenney S, Boyd MR, New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening, Journal of the National Cancer Institute 82(13), pp 1107-1112, 1990 Haihan Nan , Jun Wu, Si Zhang, A new phenylethanoid glycoside from Clerodendrum inerme, Pharmazie, Vol 60(10), pp 798-799, 2005 Omina Shomirzoeva, Jun Li, Sodik Numonov, Nuramina Mamat, Dilireba Shataer, Xueying Lu, Haji Abker Aisa, Chemical components of Hyssopus seravshanicus: antioxidant activity, activations of melanogenesis and tyrosinase, and quantitative determination by UPLC-DAD, Natural Product Research, Vol 33(6), pp 866-870, 2019 Toshio Miyase, Akira Koizumi, Akira Ueno, Tadataka Noro, Masanori Kuroyanagi, Seigo Fukushima, Yoshihiko Akiyama, Tsunematsu Takemoto, Study on the Acyl Glycosides from Leucoseptrum japonicum, Chem Pharm Bull., Vol 30(8), pp 2732-2737, 1982 63 47 Chae S, Kim JS, Kang KA, Bu HD, Lee Y, Seo YR, Hyun JW, Kang SS, Antioxidant activity of isoacteoside from Clerodendron trichotomum, J Toxicol Environ Health A, Vol 68(5), pp 389-400, 2005 48 Hongwei Gao, Yankun Cui, Isoacteoside, a dihydroxyphenylethyl glycoside, exhibits anti-inflammatory effects through blocking toll-like receptor dimerization, Br J Pharmacol, Vol 174(17), pp 2880-2896, 2017 49 Xi-Ning Zhong, Hideaki Otsuka, Toshinori Ide, Eiji Hirata, Yoshio Takeda, Hydroquinone diglycoside acyl esters from the leaves of Myrsine seguinii, Phytochemistry, Vol 52, pp 923–927, 1999 50 Khiếu Thị Tâm, Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào loài ngoại mộc tái (allophylus livescens gagnep.), cày ri ta Hạ Long (chirita halongensis kiew& t.h.nguyen) An Điền thông [oldenlandia pinifolia (wall ex g.don) kuntze] Việt Nam, Học viện Khoa học Công nghệ, 2018 64 PHỤ LỤC CÁC PHỔ Phụ lục 1: phổ hợp chất CI5 α HO H3CO HO 4"' 3"' ' 1"' γ β β O CH2 CH2 O α' ' 4' O OCH3 OH 1' C O 3' O OH O OH CH3 1" 3" 2" O O O C C O H3C CH3 Hợp chất CI5 - clerodenoside A CTPT: C35H44O17 (M=736) Phổ ESI-MS hợp chất CI5 Phổ 13C-NMR hợp chất CI5 Phổ DEPT hợp chất CI5 Phổ 1H-NMR hợp chất CI5 Phổ HSQC hợp chất CI5 Phổ HMBC hợp chất CI5 Phổ 1H1H COSY hợp chất CI5 65 Phụ lục 2: Phổ hợp chất CI6 HO O O OH 1' HO H3CO HO 3"' O 1'" 4"' OCH3 OH H O 1" C O H O HO OH Hợp chất CI6 - seguinoside K CTPT: C26H32O15 (M = 584) Phổ 13C-NMR hợp chất CI6 Phổ DEPT hợp chất CI6 Phổ 1H-NMR hợp chất CI6 Phổ HSQC hợp chất CI6 Phổ HMBC hợp chất CI6 Phổ 1H1H COSY hợp chất CI6 66 Phụ lục 3: Phổ hợp chất CI7 α HO H3CO 3"' 4"' HO α' 1"' β β O CH2 CH2 O γ' ' 4' O OCH3 OH 1' O 3' 2' C OH OH O O 4" CH3 1" 3" 2" HO OH Hợp chất CI7 - cistanoside D CTPT: C31H40O15 (M = 652) Phổ 13C-NMR hợp chất CI7 Phổ DEPT hợp chất CI7 Phổ 1H-NMR hợp chất CI7 Phổ HSQC hợp chất CI7 Phổ HMBC hợp chất CI7 Phổ 1H1H COSY hợp chất CI7 67 Phụ lục 4: Phổ hợp chất CI8 α HO HO 3"' HO α' 1"' β β O CH2 CH2 O γ' 4"' ' 4' O OH OH 1' O 3' 2' C O OH O OH 1" 4" CH3 3" 2" HO OH Hợp chất CI8 - verbascoside CTPT: C29H36O15 (M = 624) Phổ 13C-NMR hợp chất CI8 Phổ DEPT hợp chất CI8 Phổ 1H-NMR hợp chất CI8 Phổ HSQC hợp chất CI8 Phổ HMBC hợp chất CI8 Phổ 1H1H COSY hợp chất CI8 68 Phụ lục 5: Phổ hợp chất CI9 HO 3"' γ' 4"' HO α' 1"' β ' C O 6' O 4' α β O CH2 CH2 O O OH OH 1' HO 3' 2' OH O OH 4" CH3 1" 3" 2" HO OH Hợp chất CI9 - isoverbascoside CTPT: C29H36O15 (M = 624) Phổ 13C-NMR hợp chất CI9 Phổ DEPT hợp chất CI9 Phổ 1H-NMR hợp chất CI9 Phổ HSQC hợp chất CI9 Phổ HMBC hợp chất CI9 Phổ 1H1H COSY hợp chất CI9 69 ... thấy thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi C .inerme phong phú đa dạng Ở Việt Nam, có số cơng trình cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học từ lồi C inerme Nhằm góp phần nghiên cứu sâu hóa. .. gan… Ở Việt Nam chưa có nhiều cơng trình cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học Chính vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học thử nghiệm số hoạt tính sinh học đóng góp vào việc tìm hiểu hóa. .. hoạt tính sinh học lồi nước khơng nhiều Chính vậy, việc lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn. ) Việt Nam? ??’ đóng góp vào việc

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w