1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

Một thời đại trong thi ca là một văn bản phê bình văn học. Bài viết thấm đượm phong cách khoa học và phong cách nghệ thuật. Phím hát khoa học trước hết ở những luận điểm mới mẻ, sâu sắc, phản ánh được bản chất sự vật, luận điểm 1 lại được luận giai một cách chặt chẽ, khúc chiết, có sức thuyết phục cao. Phim chất nghệ thuật được bộc lộ ở những cảm xúc thẩm mĩ tinh tế. Cảm xúc hóa thân thành giọng điệu tác giả, thành hình ảnh diễn đạt, thành thứ ngôn ngữ vừa cảm xúc vừa hàm -súc, uyển chuyển, gợi cảm, bài viết đã nêu được quan niệm đúng đắn của tác giả về tinh thần thơ mới qua cách luận giải sắc sảo, diễn đạt tài hoa đẩy sức thuyết phục.

Đề bài: Cảm nhận anh (chị) đọc văn Một thời đại thi ca Hoài Thanh Bài làm Một thời đại thi ca văn phê bình văn học Bài viết thấm đượm phong cách khoa học phong cách nghệ thuật Phím hát khoa học trước hết luận điểm mẻ, sâu sắc, phản ánh chất vật, luận điểm lại luận giai cách chặt chẽ, khúc chiết, có sức thuyết phục cao Phim chất nghệ thuật bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ tinh tế Cảm xúc hóa thân thành giọng điệu tác giả, thành hình ảnh diễn đạt, thành thứ ngơn ngữ vừa cảm xúc vừa hàm -súc, uyển chuyển, gợi cảm, viết nêu quan niệm đắn tác giả tinh thần thơ qua cách luận giải sắc sảo, diễn đạt tài hoa đẩy sức thuyết phục Đoạn trích phần cuối tiểu luận Một thời đại thi ca Luận điểm bao trùm đoạn trích vấn đề "tinh thần thơ mới" Đây luận điểm đặc sắc kết tinh nhiều tinh hoa văn phê bình Hồi Thanh Luận điểm triển khai thành ba nội dung Bởi thứ nhất, ông nêu nguyên tắc chung cho việc định nghĩa mình: Chỉ vào "cái hay", khơng vào "cái đó"; Chỉ vào "đại thể", không vào "tiếu tiết" Theo quan niệm Hoài Thanh (cũng nguyên tắc phổ biến xem xét tượng văn học), có "cái hay", "đại đủ tư cách đại diện cho thời đại thi ca "cái dở", "tân tiết" không đủ tư cách đại diện cho nghệ thuật cho thời đại lớn nghệ thuật Hoài Thanh nêu định nghĩa tinh thần thơ cách đối sánh: tinh thần thơ cũ gồm chữ "ta"; tinh thần thơ gồm chữ "tơi" Nhà phê bình có đề cập đến chỗ giống hướng trọng tâm vào chỗ khác hai chữ Bước thứ hai, tác giả luận giải nội dung biểu hai chữ "tôi" "ta"; Chữ "ta" biểu chữ "ta" số phận thời đại thơ cũ trước Chữ "tôi" biểu chữ "tôi" số phận đầy bi kịch thời đại thơ Qua ba bước trên, người đọc nhận thấy nhà phê bình tuân theo trật tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể, từ diện mạo (trong không gian) đến diễn biến lịch sử (trong thời gian) Các bước lập luận với trật tự đảm bảo tính lơgíc tư Vì khả thuyết phục cao Đây ưu văn nghị luận Tinh thần thơ gói gọn chữ "tôi" "Cái tôi" nhà thấy bàn ngã người mà có Nhưng thời kì lịch sử định (đặc biệt thời trung đại) hệ tư tưởng thống thời đại khống chế, ép buộc nén bán ngã khơng bộc lộ, phải giấu kín triệt tiêu Nhà thơ phải nói tiếng nói "cái ta- đạo lí" chung thời đại Đó thơ phi ngã, vô ngã Chỉ "cái tơi" giải phóng thi nhân nói lên điều thành thực tự đáy lịng "Cái tơi" là"khát vọng thành thực", khẳng định ngã nhà thơ trước đời, tự ý thức cá nhân sống xã hội "Cái tơi" bị xã hội phong kiến kiềm chế kỉ bối cảnh thời kì đại, đặc biệt năm 30 kỉ XX giải phóng bùng nổ mãnh liệt Và giải phóng "làm giàu cho thi ca" cảm xúc mẻ cách tân nghệ thuật Khi luận giải tư tưởng thơ mới, Hoài Thanh dùng cách đối sánh tư tưởng thơ cũ (gồm chữ "ta") tư tưởng thơ (gồm chữ "tôi") Cách luận giải nội dung biểu hai chữ "ta" "tôi" song hành để nêu lên mặt tích cực tơi thơ mới: "Cái tơi thơ xuất diễn đàn có tính khái qt: "Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân, có đồn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình "Cái tơi thơ xuất mang theo quan niệm chưa thấy xứ niệm cá nhân" tức tự ý thức thân chủ nghĩa cá nhân Cái tơi với nghĩa tuyệt đối làm cho người khó chịu Nhưng ngày dần vẻ bỡ ngỡ vô số người quen Sự mẻ tính ưu việt tơi- ngã chấp nhận Còn thơ xưa, thi nhân khơng lần dám dùng chữ "tơi" để nói chuyện với hay với tất người khơng tự xưng mà ẩn sau chữ "ta" Cách dẫn dắt tác giả tự nhiên linh hoạt độc đáo Từ thực tế văn chương xưa mà thể tơi trỗi dậy địi khẳng định phong trào Thơ nảy sinh từ trỗi dậy cùa "cái tơi" Khi nói bi kịch tơi, tác giả khơng dùng lí lẽ để diễn đạt Mạch văn dẫn dắt ngôn ngữ khái niệm với phương tiện liên kết lơgíc hình thức, nặng tính thơ biện ta quen gặp phê bình văn học nghiêng khoa học túy Trái lại, ông dẫn dắt ý chủ yếu ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết cảm xúc thẩm mĩ Bởi mà tạo rung cảm, đồng cảm người đọc "Cái tôi" nhà thơ thật đáng thương (Người ta thấy đáng thương, Mà thật tội nghiệp q!) chỗ dựa tư tưởng, họ thi nhân nước sống đời mòn mỏi, tù túng Nghệ thuật tương phản đối lập đường muốn thoát thân với thực hữu đời nêu bật bi kịch thơ Mỗi nỗ lực đào sâu trốn chạy vài ý thức cá nhân sâu bế tắc Đặc sắc đoạn văn khái quát xác, súc tích, lại viết lối văn giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu khiến cho văn phê bình mà đọc lên nghe thơ Tác giả sử dụng dạng ngôn ngữ phi khái niệm, dung dị, dễ hiểu mà súc tích, diễn đạt chất đối tượng Độc đáo tác giả tạo hình ảnh độc giả yêu thơ theo buớc chân nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi thơ riêng vị Chủ đề triển khai thành hai phần chính: khái quát hướng tìm tịi, hệ chung điểm qua gương mặt điển hình lãnh địa cá nhân điển hình thơ để thấy phân hóa đa dạng quẩn quanh bế tắc ý thức cá nhân Từ tác giả đến nhân định: "Thực chưa thơ Việt Nam xôn xao thế" Đây nỗi buồn hệ thi nhân nước mang "cái tôi" cô đơn nhỏ bé trước cách mạng Điều làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng riêng thơ Bi kịch thơ bi kịch khơng dễ giải họ "thiếu lịng tin đầy đủ", thiếu lí tưởng sống cho đời Trong bối cảnh lịch sử lúc giờ, thi nhân biết giải bi kịch cách "gửi vào tiếng Việt" "tiếng Việt, họ nghĩ lụa hứng vong hồn hệ qua" Như vậy, thi nhân thơ tìm thấy chỗ dựa tin cậy tư tưởng nòi giống, thể thơ xưa, tiếng Việt, để vin vào điều bất diệt mà đảm bảo cho ngày mai Ba câu điệp lại cấu trúc "chưa bây giờ" vừa nhấn mạnh ý vừa thể giọng điệu thiết tha thông cảm khiến cho văn nghị luận không khơ khan mà thấm đượm tình người- tình người phê bình với thi nhân thơ Đoạn trích tồn tiểu luận Một thời đại thi ca mẫu mực đẹp đẽ, thành tựu xuất sắc Hoài Thanh thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình, văn học Đoạn văn nêu bật tư tưởng thơ mới, thể cách nhìn nhận thơ bối cảnh lịch sử thực tiễn thơ ca cách đắn, khoa học Đó cách nhìn tiến với hình tượng thơ 1932- 1941 theo quan điểm lịch sứ xuất phát từ người hồn thơ thi nhân lúc Cách lí giải Hồi Thanh 60 năm trôi qua mà gần với cách hiểu thơ hôm ... thể giọng điệu thi? ??t tha thông cảm khi? ??n cho văn nghị luận không khô khan mà thấm đượm tình người- tình người phê bình với thi nhân thơ Đoạn trích toàn tiểu luận Một thời đại thi ca mẫu mực đẹp... kỉ bối cảnh thời kì đại, đặc biệt năm 30 kỉ XX giải phóng bùng nổ mãnh liệt Và giải phóng "làm giàu cho thi ca" cảm xúc mẻ cách tân nghệ thuật Khi luận giải tư tưởng thơ mới, Hoài Thanh dùng cách... thành tựu xuất sắc Hoài Thanh thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình, văn học Đoạn văn nêu bật tư tưởng thơ mới, thể cách nhìn nhận thơ bối cảnh lịch sử thực tiễn thơ ca cách đắn, khoa

Ngày đăng: 30/04/2021, 02:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w