Huong dan lam bai tap lich su

3 18 0
Huong dan lam bai tap lich su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đòi hởi người viết phải hiểu biết thấu đáo về vấn đề lịch sử đó, phải có quan điểm lịch sử đúng đắn và dùng lý lẽ sắc bén xác thực để bảo vẹ quan điểm của mình.. - Ph ải biết nâng vấ[r]

(1)Hướng dẫn làm tập lịch sử I Nội dung Dạng trình bày - Là dạng tái lại vấn đề, kiện, tượng lịch sử diễn (sự kiện diễn nào) * Các dạng trình bày thường gặp: Trình bày kiện hay vấn đề lịch sử (một trận đánh hay gai đoạn lịch sử) * Nội dung trình bày - Hoàn cảnh lịch sử (trong nước, quốc tế) - Diễn biến - Kết quả, ý nghĩa * Lưu ý - Phải chọn lựa kiện tiêu biểu - Phải thể quan điểm mức độ định (kết hợp với phân tích, chứng minh) -> Hiểu lịch sử - Có đề khơng nói “trình bày” thực tế phải trình bày (VD: Quá trình hình thành nhà nước Trung Hoa ?) 2 Dạng phân tích - Là dùng tồn hiểu biết để khám phá chất kiện đó, để đánh giá tác động đến lịch sử Khi phân tích phải dùng lý lẽ, luận điểm chắn, khoa học để suy xét  u cầu cao trình bày, phân tích thường liền với trình bày, so sánh * Các dạng phân tích thường gặp: - Phân tích ngun nhân, thành cơng, thất bại - Phân tích ý nghĩa lịch sử kiện lịch sử - Nội dung vấn đề VD: Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam * Lưu ý làm dạng phân tích - Nắm chất kiện lịch sử, hay vấn đề lịch sử, mối liên hệ kiện - Phân tích theo yêu cầu đề - Phải có quan điểm lịch sử đắn - Khi phân tích phải tìm luận điểm, luận rõ ràng, mạch lạc logic Phân tihsa thường liền với chứng minh để có tính thuyết phục cao Dạng chứng minh - Là làm sáng tỏ vấn đề khẳng định từ trước Phải chứng minh đúng, sai, có thật (2) * Các dạng chứng minh - Chứng minh nhận định văn để khẳng định vấn đề VD: Đường lối kháng chiến chống Pháp ta “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” - Chứng minh câu nối - Chứng minh vấn đề có tính chất quy luật lịch sử VD: Chúng minh vai trò chử quần chúng nhân dân cách mạng Pháp ? - Chứng minh phản đề: Chứng minh không * Lưu ý làm dạng chứng minh - Khi chứng minh phải tìm lý lẽ xác đáng, chia thành ý rõ ràng, đặc biệt phải lựa chọn kiện để chứng minh, dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, xác thực làm có tính thuyết phục cao - Khi chứng minh phải kết hợp với phân tích, khái quát 4 Dạng so sánh - Là phân tích giống, khác hai hay nhiều kiện tượng lịch sử - Lập bảng so sánh * Lưu ý làm dạng phân tích - Khi so sánh SKLS phải xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Từ hoàn cảnh lịch sử khác dẫn đến khác kiện, tượng lịch sử - Tìm tiêu chí để so sánh (Khơng trình bày diễn biến kiện), chia cột để so sánh vấn đề thời gian khác - Sau so sánh cần rút đánh giá, nhận xét để làm có chiều sâu VD 1936- 1939 1939- 1945 Kẻ thù trước mắt Nhiệm vụ Tổ chức mặt trận Hình thức, phương pháp Đấu tranh … 5 Dạng bình luận Bình luận bày tỏ quan điểm vấn đề rút nhận xét hay học  Đây dạng khó * Các dạng bình luận - Bình luận câu trích văn câu nối số nhân vật lịch sử - Bình luận ý kiến đó, u cầu người bình luận tán đồng hay bác bỏ (3)* Lưu ý làm dạng bình luận - Đây dạng tổng hợp, phải vận dụng kỹ trình bày phân tích,chứng minh, so sánh… phải kết hợp kỹ - Tránh tình trạng bình luận chung chung mà phải dựa sở SKLS cụ thể, đặc biệt ý đến bối cảnh lúc - Đòi hởi người viết phải hiểu biết thấu đáo vấn đề lịch sử đó, phải có quan điểm lịch sử đắn dùng lý lẽ sắc bén xác thực để bảo vẹ quan điểm - Phải biết nâng vấn đề lên, tìm mối liên hệ khứ, tại, tương lai Rút học bổ ích thiết thực II Hình thức 1 Làm tập lịch sử làm văn, trình phải có ý rõ ràng, phải có cấu trúc viết 2 Câu chữ rõ ràng, đẹp, chữ không đẹp phải hạn chế tới mức thấp độ xấu chữ viết để giáo viên (giám khảo) đọc chấm điểm khơng phải học sinh (thí sinh) đọc 3 Bài làm lịch sử mà ngắn quá, giám khảo (giáo viên) khó cho điểm cao Một số lỗi hay mắc phải làm lịch sử - Không đọc kỹ đề, xác định sai yêu cầu đề - Tham kiện, làm lan man mà không xác định trọng tâm - Phân bố thời gian không hợp lý câu -> làm cân đối, khơng hồn chỉnh câu - Lỗi diễn đạt: Diễn đạt tối nghĩa, vịng vo, sai tả Từ ngữ làm phải rõ ràng, xác khoa học Các bước làm kiểm tra. - Bước Đọc kỹ đề, gạch chân từ qua trọng - Bước Lập dàn ý + Nêu luận điểm qua trọng lớn, trình bày + Liệt kê kiện tiêu biểu chứng minh cho ý + Ghi lại suy nghĩ thân đề - Bước Làm + Mở bài: Thường nêu ý nghĩa kiện hay trích câu nhận định vấn đề lịch sử Chú ý, phần phải nêu trọng tâm vấn đề trình bày (bám sát đề) + Thân bài: Trình bày theo dàn ý lập, chuyển ý phải đảm bảo tính logic + Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, mở vấn đề để suy nghĩ - Bước Đọc lại bài, sửa bài, sửa lỗi tả thấy sai cần phải sửa (thường 5- 10’)

Ngày đăng: 30/04/2021, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan