1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn ôn tập lịch sử khối 11

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 40,72 KB

Nội dung

Giai cấp nào không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.. giai cấp tư sản BA[r]

(1)

BÀI TẬP ÔN TẬP LỊCH SỬ 11

BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Mục đích phong trào Ngũ tứ là

A đòi cải thiện điều kiện học tập sinh viên

B chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc C phản đối hành động lực lượng Quốc dân Đảng D chống lại quyền Trung Quốc đương thời

Câu Từ sau phong trào Ngũ Tứ, tư tưởng cách mạng truyền bá vào Trung Quốc

A dân chủ tư sản

B chủ nghĩa Mác – Lênin C triết học ánh sáng

D chủ nghĩa xã hội không tưởng

Câu Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ là

A phong trào Ngũ Tứ bùng nổ (1919)

B đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập (1921) C chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927)

D nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937)

Câu Phong trào Ngũ Tứ phong trào đấu tranh của

A học sinh, sinh viên, công nhân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến B giai cấp công nhân chống tư sản, phong kiến

C giai cấp tư sản, tiểu tư sản Trung Quốc chống phong kiến D nông dân Trung Quốc chống phong kiến

Câu Phong trào mở đầu cho thời kì phát triển cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939 là

A phong trào Ngũ tứ

B chiến tranh Bắc phạt C khởi nghĩa Nam Xương D nội chiến cách mạng lần thứ

Câu Phong trào đánh dấu bước phát triển cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

A phong trào Ngũ Tứ B phong trào Thái bình thiên quốc C phong trào Nghĩa hịa đồn D phong trào Duy tân

Câu 7: Lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc Ấn độ năm 1918 – 1929 là

A Đảng Quốc Đại

B Đảng cộng sản Ấn Độ C Đảng đại hội dân tộc D Đảng dân chủ

Câu Chủ trương phương pháp đấu tranh M.Gan –đi là

A vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập B bất bạo động bất hợp tác

(2)

Câu 9: Cuộc chiến tranh giới thứ tác động đên đời sống nhân dân Ấn Độ?

A Tồn chi phí chiến tranh đè nặng lên vai nhân dân Ấn Độ B Thực dân Anh tăng cường bóc lột

C Ban hành đạo luật phản động D Mâu thuẫn xã hội Ấn Độ gay gắt

Câu 10 Phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc mang tính chất gì?

A Dân chủ tư sản kiểu B Dân chủ tư sản kiểu cũ C Dân tộc dân chủ D Cách mạng vô sản

Câu 11 Phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc giai cấp lãnh đạo?

A Tư sản B Nông dân C Công nhân D Tiểu tư sản

Câu 12 Nội dung ý nghĩa phong trào Ngũ Tứ cách mạng Trung Quốc?

A Mở đầu cao trào chống đế quốc phong kiến B Giai cấp tư sản bước lên vũ đài trị

C Mở thời kì chuyển từ cách mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ

D Sau phong trào Ngũ tứ, chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc

Câu 13 Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa cách mạng Trung Quốc?

A Đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng Trung Quốc B Đánh dấu bước chuyển cách mạng Trung Quốc

C Lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

D Đánh dấu lớn mạnh giai cấp nông dân Trung Quốc

Câu 14 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập chứng tỏ

A giai cấp tư sản lớn mạnh

B tư tưởng dân chủ tư sản chiếm ưu

C giai cấp vô sản nắm cờ lãnh đạo cách mạng D giai cấp vô sản lớn mạnh

Câu 15 Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc?

A Giai cấp tư sản B.Giai cấp nông dân

C Tầng lớp trí thức tiểu tư sản D Giai cấp vô sản

Câu 16 Đảng Quốc đại Ấn Độ không chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh hình thức đây?

A Biểu tình B Bãi cơng

C Tẩy chay hàng hóa Anh

D. Khởi nghĩa vũ trang

Câu 17 Điểm khác biệt phong trào Ngũ tứ so với cách mạng Tân Hợi gì?

A Do giai cấp vô sản lãnh đạo

B Nhằm chống lại chế độ phong kiến C Do giai cấp tư sản lãnh đạo

D Có tham gia tư sản nông dân

Câu 18 Lực lượng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc là

A thân sĩ bất bình với hệ phong kiến quân phiệt B sĩ phu yêu nước tiến

(3)

D tầng lớp tri thức tiến

Câu 19.Tư tưởng bất bạo động M.Gan-đi tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng

A nhân dân Ấn Độ sợ bị tổn thất hi sinh

B dễ dàng thực lúc, nơi

C phù hợp với đặc điểm dân tộc tôn giáo Ấn Độ D nhân dân Ấn Độ khơng có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu : So sánh phong trào cách mạng Ấn Độ Trung Quốc hai chiến tranh thế giới?

Tiêu chí Ấn Độ Trung quốc

Lãnh đạo Con đường Phương pháp

đấu tranh

Câu : So sánh phong trào Ngũ tứ cách mạng Tân Hợi Trung Quốc.

Tiêu chí CM Tân Hợi Phong trào Ngũ tứ

Lãnh đạo Tính chất Mục đích

Xu hướng phát triển

Câu Điểm phong trào Ngũ tứ so với phong trào đấu tranh vào nửa sau kỉ XIX-đầu kỉ XX Trung Quốc?

Câu Trình bày nguyên nhân, phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ ( 1918 - 1929 )

-BÀI 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1.Phong trào đấu tranh tiêu biểu Lào giai đoạn 1918-1922 là

A.khởi nghĩa Com-ma-đam B.khởi nghĩa Pha-ca-đuốc C.khởi nghĩa Ong-kẹo D.khởi nghĩa Chậu-pa-chay

Câu Từ đấu tranh chống thuế, bắt phu, phong trào đấu tranh chống Pháp Campuchia chuyển sang

A đấu tranh trị B tổ chức bạo động

C đấu tranh nghị trường D đấu tranh vũ trang

Câu Điểm bật hoạt động trị giai cấp tư sản dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ là

(4)

B đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế

C địi quyền tự chủ trị, tự kinh doanh D đấu tranh đòi tham gia số quan nhà nước

Câu Mục tiêu đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ là

A khai trí để chấn hưng quốc gia B giành độc lập dân tộc

C đòi quyền tự kinh doanh D đòi quyền dân sinh dân chủ

Câu 5.Mục tiêu đấu tranh Lào - Cam-pu-chia giai đoạn 1936 – 1939 gì? A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít chiến tranh

B. Chống chiến tranh đế quốc thực dân phản động

C.Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít

D. Chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh

Câu Sau chiến tranh giới thứ giai cấp, tầng lớp nước Đông Nam Á đấu tranh địi tự chủ trị, địi sử dụng tiếng mẹ đẻ nhà trường?

A Giai cấp tư sản B Giai cấp công nhân C Học sinh, sinh viên D Giai cấp địa chủ

Câu 7.Ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản thành lập sớm ở

A Inđônêxia B Philippin C Xiêm D Việt Nam

Câu Mục tiêu lớn cách mạng nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ nhất là

A độc lập dân tộc B cải cách dân chủ

C cơng nghiệp hóa, đại hóa D bình qn địa quyền

Câu Xu hướng xuất phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á từ những năm 20 kỉ XX?

A xu hướng tư sản B xu hướng vô sản C xu hướng cải cách D xu hướng bạo động

Câu 10 Vì phong trào chống Pháp nhân dân Lào Cam-pu-chia (1918 – 1939) thất bại?

A Nội người lãnh đạo có chia rẽ, đồn kết B Phong trào mang tính tự phát, phân tán

C Không lôi kéo đông đảo nhân dân lao động tham gia

D.Chưa có tổ chức, lực lượng lãnh đạo chưa đủ khả để đưa phong trào lên

Câu 11 Trong nửa đầu thập niên 30 kỉ XX, kiện đánh dấu phong trào cách mạng Lào Campuchia chuyển sang thời kì là

A Đảng Cộng sản Đông Dương đời B Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập

C Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia thành lập

D Chính quyền Xơ-viết thành lập Nghệ - Tĩnh (Việt Nam)

Câu 12 Đặc điểm lớn phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ là

(5)

C có xu hướng tư sản

D.tồn song song hai xu hướng tư sản vô sản

Câu 13 Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á hai chiến tranh giới

A giai cấp tư sản B giai cấp vô sản

C. giai cấp tiểu tư sản D giai cấp tư sản vô sản

Câu 14 Nét phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á hai Chiến tranh giới là gì?

A Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản vơ sản B Sự đời giai cấp tư sản

C Giai cấp vô sản đời, tham gia lãnh đạo cách mạng D Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế

Câu 15 Nét phong trào dân tộc tư sản Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ nhất là

A Chỉ tập trung đấu tranh địi quyền lợi trị B Đã thành lập đảng tư sản C Kiên từ bỏ đường cải lương

D Có liên minh giai cấp vơ sản nơng dân

Câu 16 Tác động tình hình giới đến phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất

A quốc tế Cộng sản thành lập

B Đảng cộng sản thành lập nước

C chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào nước Đông Nam Á

D cách mạng tháng Mười Nga thành công cao trào cách mạng giới lên cao

Câu 17 Điểm khác biệt phong trào cách mạng nước Đông Nam Á hai Chiến tranh giới so với cuối kỉ XIX đầu kỉ XX là

A xuất khuynh hướng vô sản B khuynh hướng tư sản thắng

C có tham gia đông đảo giai cấp D giai cấp vô sản thắng

Câu 18 Đánh giá mối quan hệ cách mạng ba nước Đông Dương hai chiến tranh giới

A đồn kết, gắn bó lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Đơng Dương B có liên kết chặt chẽ với lực lượng cách mạng

C riêng lẻ khơng có thống

D có phối hợp số phong trào đấu tranh

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu Những điều kiện lịch sử phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ Trình bày phong trào theo xu hướng khu vực thời gian giữa hai chiến tranh giới?

Câu Phân tích điểm phong trào dân tộc Đông Nam Á hai cuộc chiến tranh giới (1918-1939)

(6)

-BÀI 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945.) I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Chủ mưu phát động chiến tranh giới thứ nước nào?

A Anh B Pháp C Đức D Italia

Câu Sau xé bỏ hịa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?

A Chuẩn bị xâm lược nước Tây Âu B Chuẩn bị đánh bại Liên Xô

C Thành lập nước Đại Đức bao gồm toàn châu Âu D Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét Tiệp Khắc

Câu Thái độ Liên Xơ Đức hình thành liên minh phát xít?

A Khơng đặt quan hệ ngoại giao

B Phớt lờ trước hành động nước Đức

C Coi nước Đức kẻ thù nguy hiểm D Kí hiệp ước khơng xâm phạm

Câu Chủ trương Liên xơ liên minh phát xít ?

A Liên kết với nước tư Anh, Pháp để chống phát xít B Đối đầu với nước tư Anh, Pháp

C Hợp tác chặt chẽ với nước Anh, Pháp lĩnh vực

D Khộng hợp tác với nước tư họ dung dưỡng phe phát xít

Câu 5: Hành động nước phát xít sau hình thành Liên minh gì?

A Tăng cường hoạt động quân nhiều nơi B Đầu tư vốn vào nước thuộc địa để khai thác

C Ra sức sản xuất vũ khí để chuẩn bị chiến tranh giới D Kí hiệp ước khơng xâm phạm với Liên Xô

Câu Thái độ nước Anh, Pháp hành động Liên minh phát xít?

A Liên kết với Liên Xô để chống B Nhượng thỏa hiệp phát xít C Coi kẻ thù nguy hiểm

D Trung lập với hoạt động diễn bên lãnh thổ

Câu Chiến tranh giới II bùng nổ lí chủ yếu đây?

A Do mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa B Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản Đức, Anh, Pháp, Mĩ

C Nước Đức muốn phục thù hệ thống hịa ước Vecxai-Oasinhton D Chính sách trung lập nước Mĩ để phát xít tự hành động

Câu Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau kiện đây?

A Trận En Alamen (10/1942) B Trận Xtalingrat (11/1942) C Trận Beclin (4/1945)

D Trận Trân Châu Cảng (12/1941)

Câu Lực lượng trụ cột việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới thứ hai?

A Liên xô B Anh, Mỹ C Anh, Mỹ, Liên xô D Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô

Câu 10 Ý nghĩa chủ yếu chiến thắng Xtalingrat Liên Xô chiến tranh giới thứ hai gì?

(7)

B Tạo bước ngoặt chiến tranh

C Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh D Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng Hitle

Câu 11 Vai trị Liên Xơ tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít gì?

A Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò định B Vai trị quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít C Góp phần lớn vào tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít D Hỗ trợ liên quân Anh – Mĩ

Câu 12 Đức cơng Ba Lan chiến lược gì?

A Đánh chắc, tiến B Đánh lâu dài

C Đánh du kích

D Chiến tranh chớp nhống

Câu 13 Tính chất chiến tranh giới thứ II gì?

A Chiến tranh phi nghĩa bên tham chiến B Chiến tranh đế quốc phi nghĩa

C Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít

D Phi nghĩa thuộc phe phát xít, nghĩa thuộc nước bị phát xít chiếm đóng

Câu 14 Từ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ II (1939 -1945)?

A Khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 B Trật tự Vecxai – Oasinhton khơng cịn phù hợp

C Sự phát triển không kinh tế trị nước tư D So sánh tương quan lực lượng giới tư thay đổi

I. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1.Phân tích nguyên nhân dẫn tới chiến tranh giới thứ hai 1939-1945? Câu Nêu kết cục CTTG2 1939-1945?

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w