Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
1 Mở đầu : Nhập môn lịchsửĐảng cộng sản Việt Nam I - Đối tượng nghiên cứu * Lịch sửĐảng cộng sản Việt Nam có đối tượng nghiên cứu là tổ chức hoạt động của Đảng và các phong trào cách mạng của quần chúng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng. II - Mục đích yêu cầu , chức năng nhiệm vụ 1 - Mục đích yêu cầu : • Mục đích của LSĐ làm sáng tỏ toàn bộ quá trình hình thành , phát triển của tổ chức Đảng và những hoạt động toàn diện của Đảng ; khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn là nhân tố hàng đầu của Đảng… • Yêu cầu : + Trình bày KQ , toàn diện và có HT LSĐ + So sánh với yêu cầu TT để phân tích + Khẳng định những thắng lợi và thành tựu… + Khái quát các sự kiện , biến cố LS + Căn cứ vào nguồn sử liệu của Đảng Nhất là Văn kiện Đảng toàn tập ; HCM toàn tập . Đây là nguồn TL LS xác thực , có hệ thống công tác nghiên cứu LL… Chống lại những luận điểm xuyên tạc , làm cơ sở cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ hơn hoạt động của Đảng và phong trào cách mạng của nhân dân Vừa giới thiệu với bạn bè quốc tế về lịchsử vẻ vang và những bài học kinh nghiệm của Đảng ta Phải chú ý sử dụng phương pháp tích hợp… Phát huy tính chủ đạo của giảng viên và tính chủ động của sinh viên Trong sự nghiệp đổi mới , việc giảng dạy và học tập môn LSĐ cần đổi mới mạnh mẽ về phương pháp 2 - Chức năng nhiệm vụ : • Chức năng nhận thức của khoa học lịchsử trước hết là để phục vụ cải tạo xã hội theo đúng quy luật phát triển của xã hội Việt Nam như một quá trình LS tự nhiên • Cùng với môn KH LL Mác - LêNin và môn TTHCM, tạo cơ sở LL để Đảng vạch ra đường lối , chủ trương, chính sách 2 * Chức năng lịchsửĐảng * Là giáo dục tư tưởng chính trị , tham gia giải quyết những nhiệm vụ hiện tại…XD niềm tin vào thắng lợi CMVN * Nhiệm vụ : + Làm sáng tỏ điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng CSVN + Làm rõ quá trình trưởng thành , phát triển của Đảng gắn liền với hoạt động xây dựng chính Đảng… + Trình bày quá trình hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ… + Trình bày các phong trào cách mạng quần chúng… + Tổng kết những kinh nghiệm lịchsửĐảng 3 - Phương pháp nghiên cứu: CN MLN và TTHCM là nền tảng TT… CNDVBC, CNDVLS có ý nghĩa QT, làm cơ sở PPLKH. Quán triệt QĐ LS cụ thể. Sử dụng PPKHLS nói chung, LS và lôgích, đồng đại, lịch đại, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa… 4 - Ýnghĩa khoa học và thực tiễn 3 4 Chương I: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam . I- Tình hình thế giới và Việt Nam, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1- Tình hình thế giới Đầu thế kỉ XX , CNTB phương Tây -> độc quyền ( CNĐQ ) * kinh tế hàng hóa -> thị trường -> chiến tranh xâm lược ; năm 1914 , các nước đế quốc Anh , Pháp, Nga, Đức , Mỹ , Nhật chiếm 65 triệu km2 , số dân 523,4 triệu người * Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với CN thực dân ngày càng tăng , làm thức tỉnh ý thức dân tộc , giải phóng dân tộc * Cách mạng 1905 ở Nga -> cao trào thức tỉnh các DT P.Đông . Cách mạng tháng 10 Nga thành công… * Tháng 3-1919 , Quốc tế cộng sản thành lập và Đại hội II, Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lê Nin công bố , đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức .Từ đó nhiều đảng cộng sản trên thế giới đã được thành lập Tình hình thế giới đầy biến động đó đã ảnh hưởng đến VN . 5 2 - Sự chuyển biến về kinh tế , xã hội Việt Nam * Từ năm 1858 , TD Pháp xâm lược Việt Nam * Đến năm 1897, thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2 ở VN ; do TD Pháp du nhập phương thức sản xuất TBCN vào VN làm kinh tế Việt Nam có sự biến đổi và chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch * Về chính trị : chúng thi hành chính sách chuyên chế nặng nề , thâu tóm mọi quyền hành vào tay thực dân Pháp ; bóp nghẹt tự do dân chủ, chia rẽ đoàn kết dân tộc, xóa nước ta trên bản đồ thế giới , gây chia rẽ dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương * Về văn hóa : chúng thực hiện VH ngu dân để dễ trị… Sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc ở Việt Nam 6 II - Các phong trào yêu nước , cuối TK XIX đầu XX 1- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản * Phong trào Cần Vương (1885 -1896) ; thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến * Đầu thế kỉ XX , Phan Bội Châu chủ trương dựa Nhật Bản để đánh Pháp… * Phan Châu Trinh chủ trương dùng cải cách văn hóa , mở mang dân trí , nâng cao dân khí phát triển kinh tế theo hướng TBCN… => Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp nên PBC và PCT cũng như các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo đầu thế kỉ XX , không thể tìm được môt phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 7 * Phong trào dân tộc , dân chủ của giai cấp tư sản Việt Nam + Năm 1919-1923 , phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên + Năm 1925-1926 , đã diễn ra phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới + Năm 1927-1930 , phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với Việt Nam quốc dânđảng => Nhìn chung , các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú , thể hiện ý thức dân tộc ; nhưng cuối cùng đều thất bại vì giai cấp tư sản VN rất nhỏ yếu về KT và chính trị , không đủ sức giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc 8 * Tháng 12-1920 , Đại hội đảng xã hội Pháp họp ở Tua ( Tours ) * Nguyễn Aí Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ Ba và tham gia thành lập đảng cộng sản Pháp ; sự kiện này là bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Người từ CN yêu nước đến CNCS ,mở đường giải phóng dân tộc Việt Nam ; Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có đường nào khác con đường cách mạng vô Sản * Năm 1921 , Người thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuôc địa và ra tờ báo “người cùng khổ”. Đại hội lần thứ Nhất của Đảng CS Pháp họp ở MácXây , NAQ trình bày dự thảo Nghị quyết vấn đề chủ nghĩa cộng sản và các thuộc địa * Nguyễn Aí Quốc viết báo , thư tín , tạp chí…Bằng dẫn chứng cụ thể các bài viết tố cáo trước dư luận Pháp và thế giới những tội ác của TD Pháp đối với các dân tộc thuộc địa + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) đã vạch trần bản chất phản động của đế quốc Pháp và hướng nhân dân các nước thuộc đi tới con đường giải phóng dân tộc của thời đại cách mạng vô sản 9 2 . Nguyễn Aí Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phong trào vô sản * Tháng 6-1911, Nguyễn Aí Quốc lên đường sang các nước ở phươngTây , nơi có KHKT phát triển * Đến Pháp giữa cuối năm 1917, tham gia vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp vào đảng xã hội Pháp và lập ra Hội những người Việt Nam yêu nước và tờ Báo Việt Nam hồn ; Cách mạng tháng10 Nga năm 1917, đã hướng Người đến ánh sáng cuộc cách mạng * Hội nghị Vécxay (1919) của CNĐQ , lấy tên NAQ, đã đưa đến bản yêu sách đòi các quyền tự do dân chủ và bình đẳng của dân tộc Vịêt Nam * Sau Cách mạng tháng 10 Nga , tháng 7-1920, Nguyễn Aí Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa của LêNin 10 * Đường cách mệnh vạch ra phương hướng chiến lược , sách lược của CMGPDTVN. * Muốn sống phải làm cách mệnh , CM là việc chung ; giới thiệu kinh nghiệm cách mạng Mỹ (1776) ; Pháp (1789) và cách mạng tháng 10 Nga (1917) ; nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc + LLCM bao gồm : sĩ,nông,công , thương và công nông là chủ cách mệnh , là gốc cách mệnh + Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng… + Muốn cách mạng thành công phải có Đảng cách mệnh… + Đường cách mệnh dành nói các tổ chức chính trị của Quốc tế cộng sản => Đường CM đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng cho việc thành lập chính đảng của giai cấp công nhân [...]... trị đúng đắn Dưới sự lãnh đạo của Đảng năm 1929, phong trào bùng lên mạnh mẽ + từ tháng 1 đến tháng 4-1930 , là bước khởi đầu của phong trào của: xi măng Hải Phòng; hãng dầu nhà bè Sài Gòn ; nhà máy diêm cưa Nghệ An và phong trào nông dân diễn ra nhiều nơi ở Hà Nam , Thái Bình , Hà Tĩnh… + Từ tháng 5-1930 , phong trào phát triển thành cao trào + Phong trào phát triển thành đỉnh cao là Xô viết Nghệ... chi bộ , huấn luyện , bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-LêNin và biên soạn trong nhà tù : CN duy vật lịchsử , gia đình và tổ quốc, Tuyên ngôn ĐCS, Tư bản , làm gì , bệnh ấu trỉ tả khuynh trong phong trào CS + Các đồng chí trong nhà tù còn ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng ở nhà tù Hỏa Lò có các tờ báo : Đuốc đưa đường , con đường chính , người tù đỏ , ý kiến chung… => Nhà tù của đế quốc... dương… * Đẩy mạnh XD LL chính trị , phát triển căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang + Phía trung tâm Cao Bằng phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ , các đoàn xung phong Nam tiến hoạt động phát triển cơ sở chính trị trong các dân tộc thi u số + Từ giữa năm 1944 : tình hình trong nước và thế giới phát triển mau lẹ chủ trương của Đảng ,Tổng bộ Việt Minh sửa soạn khởi nghĩa , đến tháng10-1944 ,... năm 1926 đến năm 1929 , phong trào công nhân ngày càng phát triển cùng với hoạt động của HVNCMTN , làm cho giai cấp công nhân trình độ giác ngộ nâng lên rõ rệt 11 2 - Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời * Đến năm 1929 , phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam phát triển mạnh , đòi hỏi có sự lãnh đạo thống nhất của một đảng * Ngày 17-6-1929 , tại số 312 , Khâm Thi n , Hà Nội , các đại... + Trong giai cấp tiểu tư sản , bộ phận thủ công nghiệp thì do dự, lừng chừng + Tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng + Tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa chỉ hăng hái chống đế quốc trong thời kì đầu + Chỉ phần tử lao khổ ở đô thị mới đi theo cách mạng mà thôi * Về lãnh đạo cách mạng: phải có một đảng cộng sản có đường lối chính trị đúng , kỉ luật, tập trung , mật thi t... hóa và truyền bá lí luận GPDT theo hướng vô sản ; số Hội viên tăng từ 300 , đến năm 1929 lên 1700 Hội viên ⇒ Làm cho phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam phát triển mạnh mẽ , đặc biệt là phong trào công nhân : 1907 nổ ra đấu tranh của 200 CN (LUCI) ; năm 1912 , đấu tranh của CN Ba Son và HS Bách nghệ Sài Gòn Sau chiến tranh thế giới I , công nhân đấu tranh đông đảo tập trung hơn , tiêu biểu là công... khôi phục hệ thống tổ chức Đảng * Trong cuộc đọ sức với kẻ thù , Đảng kiên trì giữ vững đường lối cách mạng + Đấu tranh ở tòa án của thực dân Anh của Nguyễn Aí Quốc + khi hy sinh , Trần Phú căn dặn đồng chí của mình hãy giữ vững chí khí chiến đấu + Người thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng trước lúc hy sinh nói trước mặt quân thù : con đường thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng + Nhiều cuộc đấu... nên tháng 9-1929 , những người giác ngộ chân chính trong Tân Việt Cách Mạng Đảng cũng lập ra Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn => Trong 4 tháng ở Việt Nam có 3 tổ chức đảng ra đời và đang trở thành xu thế tất yếu thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam 12 III - Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1- Hội nghị thành lập Đảng * Phong trào DTDC ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ , ngày... của Đảng… + Đẩy mạnh thu phục quần chúng , chú ý các dân tộc thi u số, phụ nữ, binh lính… + Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô thành trì cách mạng thế giới và ủng hộ cách mạng Trung Quốc * Đại hội đã bầu BCH gồm 6 UVTW , do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư * Đại hội có ý nghĩa đánh dấu phục hồi tổ chức Đảng và phong trào cách mạng quần chúng, chuẩn bị điều kiện để Đảng bước... của đại hội không sát với tình hình thế giới và trong nước lúc bấy giờ + Bản lĩnh chính trị của Đảng vững vàng và tích lũy nhiều kinh nghiệm đấu tranh quý báu 21 II - Lãnh đạo phong trào dân chủ 1936-1939 1 - Nguy cơ chiến tranh và đại hội VII quốc tế cộng sản * Hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , dẫn đến mâu thuẫn nội tại của CNTB thêm gay gắt và phong trào quần chúng dâng cao + Ở một số nước tư . Việt Nam 6 II - Các phong trào yêu nước , cuối TK XIX đầu XX 1- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản * Phong trào Cần Vương (1885. trong nhà tù : CN duy vật lịch sử , gia đình và tổ quốc, Tuyên ngôn ĐCS, Tư bản , làm gì , bệnh ấu trỉ tả khuynh trong phong trào CS + Các đồng chí trong