- trong nước : nhân dân đoàn kết tin tưởng vào Đảng và chính phủ ; từ đó chỉ thị xác định : tính chất cách mạng vẫn là dân tộc giải phóng vì nước ta
chưa hoàn toàn độc lập ; khẩu hiệu là dân tộc trên hết tổ quốc trên hết ; kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược ; lập Mặt trận dân tộc thống nhất
chống thực dân Pháp ; mở rộng Mặt trận Việt Minh ; lập Mặt trận Việt-Miên- Lào ; Chỉ thị nêu ra nhiệm vụ chủ yếu lúc này : củng cố chính quyền,chống thực dân Pháp , bài trừ nội phản , cải thiện đời sống nhân dân ; công tác cụ thể: về nội chính xúc tiến bầu Quốc hội , lập Chính phủ ,ra hiến pháp.Về quân sự : động viên lực lượng toàn dân kháng chiến ; về ngoại giao : bình đẳng tương trợ thêm bạn bớt thù , thân thiện với Tưởng , độc lập chính trị, nhân nhượng kinh tế với Pháp
2 - Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa và tổ chức kháng chiến ở miền Nam chiến ở miền Nam
* Ngay từ đầu , Đảng chú trọng xây dựng nền móng chế độ dân chủ mới , xóa bỏ bộ máy chính quyền thuộc địa , giải tán các đảng phái phản động…
+ Ngày 6-1-1946 , Đảng lãnh đạo tổng tuyển cử , để nhân dân lựa chọn đại biểu của mình vào quốc hội ; ngày 2-3-1946 , quốc hội họp kì thứ nhất bầu Hồ Chí Minh Chủ tịch chính phủ và giao quyền
Người lập chính phủ Liên hiệp kháng chiến ; kì họp thứ 2 (tháng11- 1946) , quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và khẩn trương bầu Hội đồng nhân dân , ủy ban hành chính các cấp . Đảng chỉ đạo phát triển các đoàn thể yêu nước , Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng đưa đến ra đời của Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam tháng (5-1946) , gọi tắt là Liên Việt , củng cố mở rộng thêm : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam , Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam…lần lượt ra đời . Đảng xã hội Việt Nam được thành lập để đoàn kết những trí thức yêu nước Việt Nam. Đảng coi trọng công cụ của nhà nước chủ trương thành lập quân đội , công an .Cuối năm 1946 , quân đội thường trực mang tên quân đội quốc
* Đảng chủ trương phát động tăng gia sản xuất
+ Động viên nhân dân chống giặc đói , tiết kiệm , bãi bỏ thuế thân ; tiến hành tịch thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân nghèo ; chia
ruộng đất một cách công bằng , hợp lí ; giảm tô 25% , giảm , miễn thuế cho nông dân vùng thiên tai , chủ trương mở lại các nhà
máy…phát động nhân dân tự nguyện đóng góp công quỹ hàng chục triệu đồng, hàng trăm kilôgam vàng
+ Đảng phát động xây dựng văn hóa mới , chống văn hóa nô dịch thực dân ; mở bình dân học vụ diệt giặc dốt . Các trường tiểu học từ cấp tiểu học trở lên lần lượt khai giảng ; đào tạo giáo viên…Đó là sức mạnh bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn , Thường vụ Trung ương Đảng nhất trí quyết tâm kháng chiến của Xứ ủy Nam Bộ và đã phát động cả nước hướng về Nam Bộ , hàng vạn thanh niên lên đường Nam tiến ; nhân dân miền Nam “Thành Đồng” của tổ quốc
3 - Thực hiện hòa hoãn tranh thủ chuẩn bị toàn quốc kháng chiến toàn quốc kháng chiến
* Đảng và chính phủ chủ trương : đoàn kết toàn dân, phân hóa kẻ thù để tránh đụng độ nhiều kẻ thù : hòa hoãn với quân Tưởng , để chống Pháp ở miền Nam . Đảng tuyên bố tự giải tán , rút vào hoạt động bí mật
+ Kiềm chế hạnh động khiêu khích của quân Tưởng và tạo thuận lợi cho chúng về KT và tham gia CT , là biện pháp nhân nhượng trên nguyên tắc của
Đảng , để vô hiệu hóa âm mưu phá hoại của chúng ; tuy nhiên Đảng ta đã biết việc Pháp và Tưởng kí Hiệp ước ngày 28-2-1946 là quân Tưởng sẽ rút về nước để quân Pháp kéo ra MB thay quân Tưởng, đó là dàn xếp giữa 2 kẻ thù , hòng mở rộng cho quân Pháp xâm lược nước ta . Trước sự việc đó Đảng đã chọn giải pháp thương lượng với Pháp, mục đích muốn quân
Tưởng rút nhanh về nước
+ Lập trường của ta trong việc đàm phán với Pháp , đòi Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết của ta . Thực hiện chủ trương đó Hồ Chủ tịch đã
thay mặt chính phủ ta kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 , quy định : Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có nghị viện , chính phủ , quân đội , tài chính riêng nằm trong Liên Bang ĐD thuộc khối LH Pháp , việc thống nhất 3 kì do nhân dân ta quyết định…Sau đó Đảng ra chỉ thị hòa để tiến ( ngày 9-3-1946) , nhằm thống nhất tư tưởng trong toàn Đảng
* Hội nghị Đà Lạt , Hội nghị Phôngtennơblô và kinh nghiệm
* Cuộc đàm phán giữa ta và Pháp ở hội nghị trù bị Đà Lạt ( tháng 4- 1946) không thành do Pháp thiếu thiện chí
+ Đến hội nghị PhôngtennơbLô (10-9-1946 ) ở Pháp cũng không thành do Pháp cố bám giữ lập trường thực dân và trong khi đàm phán đã âm mưu mở rộng lấn chiếm đất nước ta.
+ Để tỏ rõ thiện chí giành thêm thời gian hòa bình Hồ Chí Minh đã kí với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946
+ Trong nước ta vừa đấu tranh vạch rõ bản chất phản động của quân Tưởng vừa đưa ra ánh sáng vụ Ôn Như hầu và buộc chúng phải rút nhanh về nước (tháng 9-1946)
* Kinh nghiệm :
thứ nhất : giữ vững được sự lãnh đạo của Đảng
Thứ hai : là xây dựng được khối đoàn kết toàn dân
Thứ ba : là lợi dụng triệt để mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù…