III- Lãnh đạo PT 1939-
4- Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 3-1945 đến tháng 8-
tháng 3-1945 đến tháng 8-1945
* Đầu năm 1945 , chiến tranh thế giới bước vào giai đoạn kết thúc * Ở mặt trận Thái Bình Dương , phát xít Nhật cũng nguy khốn
* LL theo phái ĐờGôn ngóc đầu dậy , chuẩn bị đón thời cơ khi quân đồng minh vào
* Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị 12-3-1945
“ Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã nhận định rằng : Nhật lật đổ
Pháp để chiếm ĐD , tạo ra cuộc khủng hoảng CT sâu sắc , nhưng điều kiện KN chưa chín muồi… + Xác định kẻ thù cụ thể là phát xít Nhật và chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm
tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa
+ Phương châm đấu tranh du kích , giải phóng từng vùng , mở rộng căn cứ địa
+ Dự kiến khả năng thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa : quân đồng minh kéo vào ĐD đánh Nhật tiến sâu để phía sau sơ hở; có thẻ cách mạng Nhật bùng nổ ; hoặc Nhật mất nước như Pháp năm 1940 , dù sao phải chủ động không ỷ lại
=> Bản chỉ thị thể hiện sự lãnh đạo kiên quyết kịp thời của Đảng
* Từ giữa tháng 3-1945, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra sôi nổi về nội dung và hình thức : đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần ở thượng du và trung du
* Bắc Kì, ở Bắc Giang quần chúng nổi dậy thành lập ủy ban dân tộc giải phóng ở nhiều làng . Khởi nghĩa ở Ba Tơ Quảng Ngãi thành lập du kích Ba Tơ
* Ngày 15-5-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng chủ trương đặt quân sự lên hàng đầu, thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân
* Từ ngày 12-8-1945, ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu ; ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước tập trung , thống nhất kịp thời và đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng
* Từ ngày 14-8-1945 ,các đơn vị giải phóng quân tiến công đồn Nhật ở các tỉnh Cao Bằng đến Yên Bái và Đại hội quốc dân đã họp ỏ Tân Trào (16-8-1945) và thống nhất tổng khởi nghĩa. Từ ngày 19-8- 1945 tổng khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội ; Huế (23-8) ; Sài Gòn (25-8) và cả nước (28-8) ngày 2-9- 1945 , tại Quảng trường Ba Đình Chính phủ Lâm thời ra mắt quốc dân; Hồ Chủ tịch đọc Bản tuyên