Si La là một trong vài nhóm thuộc tộc người ít nhân khẩu nhất trong cộng đồng 54 dân tộc ở nước ta. Trong tài liệu của Viện Dân tộc học Việt Nam năm 1978 người Si La có trên 300 nhân khẩu cư trú ở miền cực Tây Bắc, chỉ sống trong ba bản thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu: Seo Hay, Xì Thao Chải (xã Kan Hồ) và Nậm Sin xã Mường Nhé. Đến tháng 41999, tại Việt Nam có 551 người Si La, hầu hết trong số họ sống ở một số xã huyện Mường Tè (543551 người); còn lại chỉ có 4 người sống ở Yên Bái và 1 người đang sống ở Lào Cai. Theo nghiên cứu của các nhà dân tộc học, người Si La tự gọi mình là Cù Dề Xừ. Thế nhưng, nghĩa của tên gọi trên là gì, thì cho tới nay, chưa ai (kể cả các cụ già người Si La) hiểu và giải thích được (gần đây, tác giả Ma Ngọc Dung, trong công trình “Văn hoá Si La” xuất bản năm 2000 tại Nxb. Văn hoá dân tộc, cho biết, nghĩa của Cù Dề Xừ nghĩa là “người trên núi”). Trước đây, đồng bào còn có tên gọi khác là Khả Pẻ. Đây là cách gọi để phân biệt cách mặc váy cuốn ra phía sau của người Si La, khác với cách giắt váy về phía sau của người Thái. Còn Si La là tên gọi phổ biến và được dùng chính thức của dân tộc. So với các dân tộc thuộc ngữ hệ Tạng Miến khác, người Si La đến định cư tại Mường Tè rất muộn. Theo nghiên cứu của các nhà dân tộc học, xưa kia người Si La sống ở Mồ U (Mường U), Mồ Lý (Mường Lá) thuộc tỉnh Phong Sa Lỳ ở Thượng Lào. Do bị các thế lực cai trị người Lào áp bức, bóc lột thậm tệ, nên bảy gia đình người Si La thuộc các họ Hù, Giàng, Ly, Bờ, Và và Vàng do ông Hù Chà Hoa dẫn đầu đã bỏ đất Lào di cư sang Việt Nam cách đây gần hai trăm năm. Thoạt đầu, họ sống tập trung trong một bản ở Mường Tùng, tỉnh Lai Châu, sau chuyển về đầu suối Nậm Cày (Mường Lay) rồi chuyển đến Mường Mô, Nậm Ha và Nậm Lọ (Mường Tè). Sau đó, họ đến tụ cư tại bản Seo Hay, rồi từ đây, một số gia đình chuyển đến ở tại Xì Thao Chải và Nậm Sin Theo điều tra nghiên cứu của các nhà dân tộc học Lào và Việt Nam cho đến năm 1985, người Si La ở Lào có 1518 người. Ngoài tên gọi Si La, người Si La ở Lào còn được gọi bằng các tên gọi khác: Sỉ Đà, Khơ, Lào Xủng. Tại nước Lào, người Si La cư trú chủ yếu ở Phông Xalỳ (tỉnh cực bắc của Lào, giáp với tỉnh Lai Châu của Việt Nam) và Luổng Nậm Thà (tỉnh nằm ở Tây Bắc nước Lào, giáp với Trung Quốc, Mianma và Thái Lan) và thuộc một trong sáu dân tộc nói tiếng Tạng Miến. Các dấu tích văn hoá khảo cổ học cho biết, các tộc người Tạng Miến có thể đã có mặt ở Đông Nam Á từ rất lâu rồi. Thế nhưng, theo nghiên cứu của các nhà dân tộc học, người Si La chỉ mới đến Việt Nam và định cư ở Lai Châu gần 200 năm nay.
NGƯỜI SI LA Ở LAI CHÂU NGÔ LÊ ĐĂNG Si La vài nhóm thuộc tộc người nhân cộng đồng 54 dân tộc nước ta Trong tài liệu Viện Dân tộc học Việt Nam năm 1978 người Si La có 300 nhân cư trú miền cực Tây Bắc, sống ba thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu: Seo Hay, Xì Thao Chải (xã Kan Hồ) Nậm Sin xã Mường Nhé Đến tháng 4/1999, Việt Nam có 551 người Si La, hầu hết số họ sống số xã huyện Mường Tè (543/551 người); cịn lại có người sống n Bái người sống Lào Cai Theo nghiên cứu nhà dân tộc học, người Si La tự gọi Cù Dề Xừ Thế nhưng, nghĩa tên gọi gì, nay, chưa (kể cụ già người Si La) hiểu giải thích (gần đây, tác giả Ma Ngọc Dung, cơng trình “Văn hố Si La” xuất năm 2000 Nxb Văn hoá dân tộc, cho biết, nghĩa Cù Dề Xừ nghĩa “người núi”) Trước đây, đồng bào cịn có tên gọi khác Khả Pẻ Đây cách gọi để phân biệt cách mặc váy phía sau người Si La, khác với cách giắt váy phía sau người Thái Còn Si La tên gọi phổ biến dùng thức dân tộc So với dân tộc thuộc ngữ hệ Tạng - Miến khác, người Si La đến định cư Mường Tè muộn Theo nghiên cứu nhà dân tộc học, xưa người Si La sống Mồ U (Mường U), Mồ Lý (Mường Lá) thuộc tỉnh Phong Sa Lỳ Thượng Lào Do bị lực cai trị người Lào áp bức, bóc lột tệ, nên bảy gia đình người Si La thuộc họ Hù, Giàng, Ly, Bờ, Và Vàng ông Hù Chà Hoa dẫn đầu bỏ đất Lào di cư sang Việt Nam cách gần hai trăm năm Thoạt đầu, họ sống tập trung Mường Tùng, tỉnh Lai Châu, sau chuyển đầu suối Nậm Cày (Mường Lay) chuyển đến Mường Mô, Nậm Ha Nậm Lọ (Mường Tè) Sau đó, họ đến tụ cư Seo Hay, từ đây, số gia đình chuyển đến Xì Thao Chải Nậm Sin1 Theo điều tra nghiên cứu nhà dân tộc học Lào Việt Nam năm 1985, người Si La Lào có 1518 người Ngồi tên gọi Si La, người Si La Lào gọi tên gọi khác: Sỉ Đà, Khơ, Lào Xủng Tại nước Lào, người Si La cư trú chủ yếu Phông Xalỳ (tỉnh cực bắc Lào, giáp với tỉnh Lai Châu Việt Nam) Luổng Nậm Thà (tỉnh nằm Tây Bắc nước Lào, giáp với Trung Quốc, Mianma Thái Lan) thuộc sáu dân tộc nói tiếng Tạng - Miến Các dấu tích văn hố khảo cổ học cho biết, tộc người Tạng - Miến có mặt Đông Nam Á từ lâu Thế nhưng, theo nghiên cứu nhà dân tộc học, người Si La đến Việt Nam định cư Lai Châu gần 200 năm A Đời sống kinh tế Trong số dân tộc nói ngơn ngữ Tạng - Miến Việt Nam, người Si La dân tộc có số dân Thế hoạt động kinh tế đời sống văn hoá - xã hội, cộng đồng người Si La lại có sắc thái tộc người đậm nét Từ lâu rồi, người Si La lấy việc trổng lúa nương làm nguồn sống chính, người Si La biết canh tác ruộng lúa nước từ sớm Mặc Theo Nguyễn Văn Huy, Dân tộc Si La, “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội, 1978, tr.369 dầu cịn mang tính tự cung tự cấp cịn dựa vào thiên nhiên chính, hoạt động kinh tế người Si La, so với vài dân tộc ngữ hệ, có nhiều biểu tiến phát triển Đối với người Si La, trồng trọt hoạt động kinh tế chủ đạo nguồn sống Trồng trọt người Si La bao gồm làm nương làm ruộng nước (ruộng bậc thang) Trong việc trồng trọt, người Si La dùng công cụ khác gậy chọc lỗ, cuốc, cày bừa có súc vật kéo Ngồi trồng lúa, người Si La cịn trồng loại lương thực loại trồng phụ khác ngơ, sắn, đậu, bầu, bí Thế nhưng, sinh sống nơi có địa hình hiểm trở, núi cao rừng sâu người Si La phải sống dựa vào trồng lúa loại hoa màu nương chủ yếu; ruộng nước ruộng bậc thang, có, diện tích khơng đáng kể Và, dân tộc làm nương khác, người Si La làm nương qua cơng đoạn sau: phát nương - đốt nương - tra hạt - chăm sóc - thu hoạch Như dân tộc làm nương vùng núi cao khác, người Si La có kinh nghiệm chọn đất để làm nương Họ thường chọn nơi có to rừng sâu, đất có màu sẫm, ẩm vừa tốt cho trồng phát triển vừa tiện cho việc phát nương Khi tìm đất làm nương, người Si La kiêng số điếu: không vào ngày chết ngày chôn bố mẹ; đường mà gặp vật chết phải quay về; khơng chọn khu vực có đất đỏ khơ; chọn chỗ mà nằm mơ thấy người hay vật chết phải bỏ chỗ chọn để tìm chỗ Khi chọn chỗ ưng ý, sau ăn tết xong (vào khoảng tháng Hai dương lịch) gia đình tổ chức phát nương (za gồ mè) Dụng cụ để phát nương dao quắm (so tọ) rìu (the zơ) Thường nhà tham gia phát nương: đàn ơng khoẻ mạnh chặt lớn, phát chỗ khó; phụ nữ người yếu chặt nhỏ, phát chỗ dễ Trong phát nương, người Si La thường phát từ chân dộc lên đỉnh không chặt hạ to (để to cho bóng mát, làm sở cho rừng mọc lại nhanh sau nương bị bỏ để lấy gỗ làm nhà ) Sau khoảng gần tháng (vào khoảng cuối tháng Hai, đầu tháng Ba dương lịch), bị đốn khô, người đốt nương (mì phưa) Để vừa đốt nhanh gọn, vừa giữ cho khỏi bị cháy rừng, người Si La thường đốt nương vào ngày nắng ráo, khơng có gió to; đốt từ chân nương lên theo chiều gió; gom thành đống để tránh cháy lan tràn; cần nhiều người tham gia để tránh cho lửa khỏi lan nương gây cháy rừng; tránh đốt nương vào ngày rồng sợ ngày hay có mưa lớn Khi tro nương nguội, người ta bắt tay vào dọn nương Công việc dọn nương gom đốt tiếp củi chưa cháy hết, san tro lên mặt nương Thông thường, nương mới, người Si La thường trồng lúa vài vụ, sau trồng ngô sắn Hết màu, họ bỏ nương cũ tìm nương Sau mươi năm, người ta trở lại nương cũ để phát nương tiếp Vì có truyền thống trồng lúa từ lâu, nên người Si La, theo tài liệu tác giả sách “Các dân tộc người Việt Nam” (xuất năm 1978), biết đến số giống lúa chủng Ví dụ, thuộc lúa tẻ, người Si La có lúa tẻ hạt trắng (cị chì), lúa tẻ hạt đen (cị mà), lúa tẻ hạt đỏ (hồ cù); lúa nếp có nếp hạt màu vàng (nhờ nở) nếp hạt màu sáng (nhờ pon tờ) Và, gần nhất, theo điều tra năm 1999 nhà dân tộc học Trần Bình, người Si La có giống lúa phong phú gồm: lúa tẻ sớm, thường trồng để làm lễ lúa (co sẹ), lúa tẻ muộn, trồng đại trà giống chủ đạo (co cứ) thuộc dòng lúa tẻ (co sị); cịn thuộc dịng lúa nếp (co nhị) có nếp thơm, trồng ít, suất thấp (co nhị li la), nếp có hạt màu trắng (co nhị phu), nếp có hạt màu đỏ (co nhị lơ lơ), nếp hạt vàng, suất cao (co nhò hư lư) nếp hạt đen, trồng (co nhị na na) Cũng theo tác giả Trần Bình, người Si La, giống lúa nếp phong phú hẳn giống lúa tẻ Điều chứng tỏ, xưa ngày nữa, lúa nếp lương thực nương người Si La Những giống lúa đem gieo lên nương vào khoảng tháng Hai âm lịch, nương chuẩn bị xong Và trước gieo hạt (pò xề ), phải tổ chức cúng (bìa khớ) cấm (mía lơ lơ); cịn gia đình làm lễ cá si ta (lễ gieo hạt tượng trưng) Chỉ sau lễ thức trên, người lên nương gieo hạt Người Si La kiêng gieo hạt vào ngày đốt nương ngày bố mẹ Cơng cụ để Trần Bình, Tập qn hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001, tr.79-80 chọc lôc tra hạt gậy chọc lỗ (su u lồ) cao gần m, đường kính 5-6 cm làm thành ngạnh (a chừ) Thường đàn ơng chọc lỗ, đàn bà tra hạt; và, thường cơng việc chọc lỗ - tra hạt chân nương ngược lên (người chọc lùi dần, người tra tiến lên) Trong suốt thời gian ba, bốn tháng lúa phát triển, người ta lên nương nhổ cỏ vài lần Và, chuẩn bị gieo hạt, suốt thời gian lúa phát triển, người Si La thường làm số nghi lễ cầu mong cho lúa không bị chết, không bị chim chuột phá, không bị khô hạn Và, lúa chín người ta lên nương chuẩn bị việc cho mùa thu hoạch Vào khoảng tháng Chín dương lịch, trước bước vào thu hoạch đại trà gia đình người Si La thường thu hoạch lúa sớm để lấy lúa làm lễ cơm cúng tổ tiên Khi gặt lúa, người Si La dùng liềm (kiều) cắt ngang lúa phơi khô lúa nương Lúa khô, người ta xếp lúa (bông quay vào trong, gốc ngồi) thành đống hình trịn có đường kính 2-3 m cao 2-3 m, phủ rơm lên cống mưa Thường sau thu hoạch (tháng dương lịch) vài tháng (vào khoảng tháng 12 dương lịch), người Si La tiến hành đầu cong để đập cho thóc rời khỏi bơng Lúa đập xong, người ta làm nhà sàn nhỏ nương để làm kho thóc, cần, kho lấy thóc ăn (ngày nay, phần lớn gia đình đem thóc nhà cất giữ) Sau thu hoạch xong, người Si La làm lễ cúng hồn lúa (cò ve phạ) Ngồi lúa, nương mình, người Si La cịn trồng ngơ Tuy nương ngơ làm nương lúa, ngô thường gieo trồng sớm lúa Các giống ngô người Si La gồm hai loại ngô tẻ (po chị) hạt vàng (po chị hư hơ) hạt trắng (po chị phu lu) hai loại ngơ nếp (po nhị) hạt vàng (po nhị hư hơ) hạt vàng (po nhò phu lu) Các giống ngơ nếp hạt thơm, dẻo ăn ngon, hay bị sâu bệnh không chịu hạn, nên trồng dùng để ăn chơi làm bánh Ngược lại, không ngon, thơm dẻo ngô nếp, ngô tẻ lại cho suất cao, chịuhạn chịu sâu bệnh tốt, nên trồng nhiều Ngô thường trồng vào khoảng tháng Hai dương lịch, thu hoạch vào tháng Tám dương lịch Các cơng đoạn canh tác trồng chăm sóc ngơ gần giống lúa Khi ngô già, người ta bẻ bắp tách hạt Hạt ngô dùng làm lương ăn để chăn nuôi Người Si La ăn ngô bữa ăn hàng ngày vào tháng giáp hạt Ngô giã nhỏ thành bột để nấu ăn riêng trộn độn với gạo nấu ăn Người Si La trồng sắn nương Nhưng, theo nhà nghiên cứu, người Si La biết trồng sắn cách không lâu (từ năm 1960) khơng có kinh nghiệm trồng loại Các loại giống sắn họ chủ yêu sắn Tầu (mừ chư) sắn Kinh (mừ chư Keo, sắn người Kinh) Sắn thường trồng xen vào nương ngô, ngô cao khoảng 10-20 cm, không trồng thành nương riêng Khi ngô thu hoạch, sắn lên cao Cuối năm, thu hoạch sắn xong, người ta lại làm nương lại để trồng ngơ Ngồi sắn, nương ngơ, người Si La cịn trồng xen loại rau, đậu, bầu, bí bí đỏ (ma hờ), vừng (nè hơ), gừng (chò sự), đậu đen (lo gờ), khoai lang (màm phờ lơ), khoai sọ (bleu), mía (phù chi), đu đủ (ma côi), hành (cú mo), tỏi (cú phlô), chuối (nga sừ) Theo tài liệu điểu tra, nghiên cứu nhà dân tộc học người Si La biết làm ruộng nước từ xa xưa Họ biết khai phá đat dốc sươn đổi núi thoải làm ruộng bậc thang, tận dụng nguồn nước ỉấy nước vao ruộng để trồng cấy lúa nước Ruộng bậc thang người Si La chủ yếu ruộng chờ mưa cấy vụ (vụ mùa) Thế nhưng, năm gần đây, số diện tích ruộng thuận tiện, người Si La cấy thêm vụ lúa chiêm Dù trổng cấy lúa ruộng nước, người Si La cịn biết kinh nghiệm làm lúa nước Ngồi cơng cụ truyền thống làm lúa nương ra, để làm lúa nước, người Si La sử dụng cày, bừa dùng trâu làm sức kéo Như dân tộc miền núi khác, người Si La thực số công đoạn truyền thống việc trồng cấy lúa nước: gieo mạ, nhổ mạ cấy, tháo nước vào thu hoạch Và, khâu chăm sóc lúa chủ yếu người Si La tưới nước, khơng làm cỏ bón phân Tuy diện tích khơng lớn, xuất cao, nên trổng cấy lúa nước góp phần khơng nhỏ vào nguồn thu nhập đảm bảo đời sống cho gia đình Chăn ni người Si La nguồn thu nhập phụ chủ yếu nhằm để phục vụ cho tế lễ, sinh hoạt mang tính cộng đồng cưới xin, ma chay, làm nhà mới, và, chừng mực đấy, cung cấp thêm thức ăn cho bữa ăn thường ngày Ngồi ra, chă.n ni cịn nguồn cung cấp sức kéo cho việc trồng cấy cho việc vận chuyển Đối tượng chăn nuôi lớn quan trọng người Si La số vật đại gia súc trâu (bơ la), bị (mén hù) dê (chê me) Dù biết đến chăn nuôi đại gia súc từ lâu, nhung kỹ thuật chăn nưôi trâu, bò người Si La chưa phát triển cịn mang tính tự nhiên: ni thả rông, không chuồng trại, để gia súc sinh đẻ tự nhiên, khơng phịng chữa bệnh, khơng thiến trâu bị để làm trâu bị cày kéo hay ni lấy thịt Chính thế, nguồn cung cấp thức ăn động vật người Si La chăn ni lợn gia cầm Hầu gia đình có đàn lợn {va) dăm ba Giống lợn ni giống lợn đen truyền thống Tuy có chuồng, lợn ni thả ià Hàng ngày, lợn cho ăn hai bữa sớm tối Thức ăn cho lợn sắn nấu với loại rau rừng Lợn khơng hoạn, và, sinh sản tự nhiên Cũng nuôi đại gia súc, việc nuôi lợn, người Si La chưa phân biệt thành nuôi lợn thịt nuôi lợn giống Bên cạnh ni lợn, gia đình người Si La chăn nuôi gà (a), vịt (cho khè) Cũng nuôi lợn, kỹ thuật chăn nuôi gia cầm người Si La nặng chăn thả tự nhiên: gia cầm tự kiếm ăn chính, ban đêm nhốt vào bu (a kha) treo lên cao để tránh bị chồn, cáo, chuột bắt Chăn ni gia cầm khơng góp phần vào việc làm thức ăn hàng ngày sử dụng vào tế lễ mà tạo nguồn hàng hố để gia đình bán lấy tiền mua sắm thứ vật dụng cần thiết khác Cùng với chăn ni, thủ cơng gia đình hoạt động kinh tế phụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt sản xuất gia đình Khác với số dân tộc láng giềng, người Si La đến dệt vải Do vậy, nghề thủ cơng họ đan lát Đàn ông Si La biết đan học nghề từ bảy, tám tuổi Đan lát trở thành thước đo chín chắn tài giỏi nam giới người Si La Không vậy, nghề đan cung cấp đồ dùng dụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày gia đình cho cơng việc sản xuất, vận chuyển Ngồi ra, đơi sản phẩm đan cịn dùng làm vật trao đổi với dân tộc khác vùng để lấy sản phẩm cần thiết cho Nguyên liệu mà người Si La dùng để đan mây (ve hị) Ngồi ra, họ cịn dùng thêm loại tre nứa khác Vào mùa khô hanh cuối năm, mây già rắn, người Si La vào rừng lấy mây phơi khơ, cuộn thành bó, treo gác bếp để dùng dần Đàn ông gia đình Si La thường tranh thủ đan vào lúc rỗi rãi vào trời mưa không làm ngồi ruộng nương, vào vụ nơng nhàn hàng năm Sản phẩm đan có nhiều chủng loại đan theo kỹ thuật khác Các loại sản phẩm đan thường gặp gia đình Si La gùi (mì dè), trải để đập lúa, phơi thóc (hạ chơ), loại nong, nia, mẹt (có o), chiếu mây (khội a zợ), giỏ đựng cơm (ô kê), hịm đựng quần áo (bờ), hình ta leo dùng nghi lễ cúng (blạ) Mỗi người gia đình Si La thường có 1-2 gùi Gùi có hai loại, loại đan dầy theo kiểu lóng đơi, dùng để gùi thóc, gạo, ngơ , loại gùi thưa, đan theo kiểu mắt cáo, lóng mốt, dùng để gùi sắn, củi, rau, Nguyên liệu để đan gùi mây Ngồi gùi, nhà người Si La có vài ba trải, kích thước chiều vài ba mét (có rộng tới chục mét, để đập lúa, phơi thóc Tấm trải đan theo kiểu lóng đơi (zợ ơ) Các loại nong, nia, mẹt đan lan dang (gơ lợ), tre (lè bô), nứa (lè bô) thường đan lóng đơi Chiếu mây đan theo kiểu lóng đơi (tợ đọ) Giỏ đựng cơm đan dang chính, theo kiểu lóng mốt (thà zợ), lóng đơi (tợ đọ) Hịm đựng quần áo đan lóng đơi lan mây Tà leo đan tre nứa theo kiểu lóng mốt Người Si La dùng sợi vỏ sắn , dây rừng để đan công cụ đánh bắt cá chài (vè chơ), lưới (ba),vợt (ngà khú), (a lố) Ngồi nghề đan lát, người Si La cịn có nghề rèn Trong họ, thường có vài lị rèn (bie bồn) làm công việc sửa chữa nông cụ cuốc, dao, liềm Công cụ nghề rèn gồm bễ nằm (bie bồn), đe sắt (the tư), búa (tù tư), kìm (há chi), rũa (lá xa) Nguyên liệu để rèn sắt thép vụn, dao cuốc cùn , nhiên liệu để luyện kim than củi Cách làm than củi đốt gỗ cháy, hết lửa đổ nước vào để lấy than Sản phẩm rèn gồm dao (le hừ), dao quắm (so tọ), liềm (kiểu) Bên cạnh nghề đan lát, đàn ông Si La thường biết làm nghề mộc giản đơn Công cụ làm mộc thường dao rìu Sản phẩm mộc thường bàn gỗ (chò dự ), ghế băng (bà tơ), ghế địn (ky tơ), giường (a tơ), cày (lì hoa), bừa (tê kha), cối giã gạo (thù thi), loại bẫy (o sợ), máng lợn (vạ đo lù khè) Mặc dù sống dựa vào trồng trọt chính, công việc không đảm bảo đủ lương thực thực phẩm thường ngày cho người Si La Do vậy, nhiều dân tộc miền núi khác, người Si La phải khai thác nguồn lợi tự nhiên để sống Và, cơng việc khai thác tự nhiên quan trọng người Si La hái lượm Hái lượm cơng việc phụ nữ gia đình Si La Hầu ngày họ hái lượm, tìm kiếm loại rau, măng, củ quả, loại động vật nhuyễn thể, cua, ốc, côn trùng để đem làm thức ăn cho bữa ăn hàng ngày Các loại rau sẵn có rừng mà phụ nữ Si La hái lượm dương xỉ (tá tà), chua (xì ghi phù lu), lốt (xà le), cà gai (xư khò), rau tàu bay (lò zà khà), sung non (pheo le lè) Vì khơng làm vườn trồng rau, rau rừng, cua ốc côn trùng mà phụ nữ hái bắt nguồn cung cấp rau, thực phẩm cho bữa ăn gia đình Si La Ngồi ra, vào mùa năm, phụ nữ Si La hái măng tre, măng bương, măng dang (vè mị, giớ mị ) vào mùa từ tháng đến tháng 10, măng đắng (vè chè) vào dịp đầu năm Ngoài măng, vào mùa mưa, họ thu hái mộc nhĩ (ma kho lơ khô), nấm hương (com mi kim) loại nấm khác (phạ) Như số dân tộc khác khu vực, phụ nữ Si La thu hái sa nhân (sa cô), tam thất rừng, loại thuốc Trước đây, thiếu lương thực, họ đào củ mài (mừ), củ nâu (kha la) để làm lương thực Như nhiều dân tộc miền núi khác, người Si La giỏi săn bắt loại thú rừng, chim chuột Dụng cụ, vũ khí săn bắt họ gồm súng kíp (lồ cố), loại nỏ (xừ na), bẫy, chài, lưới Súng kíp, đạn (zẹ mạ), thuốc đạn (ý zọ) người Si La mua người H’mơng Cùng với súng kíp, nỏ vũ khí để săn bắn phổ biến người Si La Để săn bắt, người Si La dùng bẫy cần sập ( o sọ) Săn bắt công việc nam giới Người Si La khơng có thói quen săn đuổi, săn vây Họ thường hay săn rình, săn cá nhân Ngoài săn thú, đánh cá hoạt động phổ biến người Si La Hầu gia đình có vài chài, lưới, vợt họ tự tạo Người Si La thường hay đánh cá sông Đà suối lớn Như số dân tộc miền núi khác, sinh sống địa bàn xa xổi, hẻo lánh, giao thơng lại khó khăn, hoạt động kinh tế người Si La hồn tồn mang tính khép kín, tự cung tự cấp Vì mà kinh tế hàng hóa người Si La chưa phát triển Tại nơi họ cư trú, khơng có chợ trung tâm buôn bán Chỉ gần đây, tác động kinh tế thị trường, người Si La bắt đầu tìm kiếm khai thác sản vật quý vùng tích cực chăn ni trồng trọt để có sản phẩm thừa để đem bn bán Đặc biệt, vàng sa khoáng mặt hàng mà nhiều gia đình người Si La đãi dùng để bán trao đổi thị trường B Văn hoá xã hội Người Si La có quan hệ nhân vợ, chồng, chung thủy bền vững Vợ chồng đơn vị nhỏ tổ chức xã hội Quan hệ nhân gia đình người Si La dựa sở phụ quyền, nhiều giữ tàn dư xã hội mẫu hệ Con gia đình sinh mang họ cha Trong thì, tàn dư mẫu hệ cịn trì tục rể Quan hệ nhân người Si La bị ảnh hưởng tơn giáo, nay, họ chưa chịu ảnh hưởng tôn giáo lớn Đến tuổi trưởng thành, trai gái tự yêu đương, tự nguyện bình đẳng theo quy định phong tục tập quán riêng dân tộc Trước đây, người Si La, việc kết hôn với người khác dàn tộc điều cấm kỵ Còn họ, đến đời thứ bảy, trai gái 10 lấy Nguyên tắc người họ không lấy nhau, khác chi, chi phối quan hệ hôn nhân khác Hôn nhân cô cậu chấp thuận Các (trai gái) anh em trai phép lấy (gái trai) chị em gái chúng khác họ Rồi thì, dì già, tức hai chị em gái lấy nhau, bố chúng khác họ Tục vợ chết, chồng lấy chị em gái vợ - tục sôrôrat, hay anh (em) chết, em (anh) lấy chị (em dâu) - tục levirat - bị nghiêm cấm Ngày nay, tác động việc mở rộng giao lưu với bên ngoài, trai gái người Si La lấy vợ, lấy chồng khác dân tộc mà không bị ràng buộc luật tục Sau thành vợ, thành chồng tách thành gia đình riêng, người chồng người định việc làm ăn, quan hệ cịn người vợ chủ yếu tâm dồn sức vào công việc nội trợ ni dạy Hình thức gia đình người Si La gia đình hạt nhân nhỏ, vợ, chồng, bình qn gia đình có khoảng - người Trong gia đình, thường có hai hệ gồm bố mẹ Chỉ số gia đình trai trưởng có ba hệ (thêm hệ ơng bà) Vì gia đình mang tính phụ hệ, nên, sau cưới chồng nhà chồng, người phụ nữ phải đổi họ theo họ nhà chồng; thì, tất gia đình mang họ bố quyền thừa kế tài sản thuộc người trai Các loại tài sản kế thừa chủ yếu ngơi nhà vật dụng sẵn có, gia súc, gia cầm đất đai canh tác Trường hợp gia đình khơng có trai phải lấy rể đời cho số gái, đó, người rể phải chuyển đổi họ sang họ bố vợ Người Si La có năm họ là: Hù, Pờ, Lì, Li Giàng, đó, hai họ Hù Pờ chiếm số đơng Mỗi dịng họ có truyền thuyết dịng họ Ví dụ, họ Hù có truyền thuyết kể hổ cứu người; họ Pờ có truyền thuyết kiếm bảo vệ Mối quan hệ dòng họ quan hệ huyết thống, có ơng trưởng họ đứng đầu Ơng trưởng họ người Si La gọi a lu lu co i sư (nghĩa anh em to) Mỗi họ có nơi thờ dịng họ (xì chi chí me) Người đứng đầu họ người già họ, khơng phân biệt người thuộc dịng trưởng hay dịng thứ, khơng kế thừa cha truyền nối Hàng năm vào 11 hai kỳ tết tháng 12 tết cơm mới, người ta tổ chức cúng chung cho họ nhà người trưởng họ Lễ vật cúng tổ tiên phải có thịt sóc, cua, cá bống, ống rượu cần tượng trưng, lúa, khoai sọ, bó lá, hạt cườm sáp ong làm nến đốt Trưởng họ có quyền định cơng việc dịng họ gia đình thành viên dịng họ Các gia đình, cần tổ chức lớn lễ tết, công việc nhà cưới xin, ma chay, vào nhà mới, mừng lúa phải đem lễ vật đến nhà trưởng họ cúng bái tổ tiên, trời đất Nếu gia đình có chuyện mắc mớ hay xích mích với bên ngồi, trưởng họ đến can thiệp giải Vào dịp lễ tết, nhà đem lễ vật đến biếu trưởng họ Tổ chức dòng tộc người Si La chặt chẽ, có quy ước hương ước riêng nhằm xử phạt nghiêm minh với làm tổn hại đến danh dự dòng họ Trước ngày giải phóng, tổ chức xã hội người Si La phụ thuộc vào tổ chức xã hội quan phong kiến người Thái Mỗi có tạo bản, kỳ mục người Si La Cai quản ba người Si La Mường Bum (Mường Tè) người Si La với chức sa quạ Sa quạ người thu thuế phạm vi mình, đơn đốc việc phu, phục dịch cho lý trưởng, chánh tổng, người giải công việc theo luật tục tạo không giải C Văn hoá vật chất Làng - nhà cửa Người Si La sống tập trung thành độc lập dựa vào địa hình rừng núi khu vực Bản họ thường nơi cao ráo, tương đối phẳng, gần khe suối, có đường lại thuận tiện Hướng chung thường quay mặt phía đơng hay hướng sơng Thế nhưng, hướng nhà lại khác nhau, tuỳ thuộc vào địa hình Các hộ gia đình phép tự chọn cho khoảng đất ưa thích để làm nhà Do nhà mọc lên không theo quy hoạch chung Người Si La nhà đất gọi “dạ sơ” Ngôi nhà người Si La có gian hai chái hai gian hai chái nhỏ, mái thấp, lợp cỏ tranh đánh 12 thành gắp, xung quanh nhà bưng liếp đan nứa Mỗi nhà có cửa vào Riêng nhà ơng trưởng họ có hai cửa, cửa phụ gian trái chính, gần nơi đặt bàn thờ, dành cho anh em họ hàng thân thuộc vào thờ cúng tổ tiên lễ tết, cưới xin, giỗ chạp Mặt nhà bố trí thành bốn khu vực theo hai cấu trúc mặt Khu bếp nấu ăn để đồ dùng sinh hoạt quanh bếp lửa Tại đây, có góc nhỏ để đặt ống đựng nước Khu vực chiếm toàn chái nhà bên trái (theo hướng từ cửa nhìn vào), ngăn tách mở cửa thơng với gian Khu vực sinh hoạt gian hai gian Tại gian bên phải, có bếp lửa (mì cố) kê ba hịn đá, có hịn quay hướng bàn thờ tổ tiên gọi “sì chi lo khọ” Bếp sinh hoạt coi bếp thờ Trước đây, người ta cấm phụ nữ vào gần hay mang đồ uế tạp vào khu bếp thờ Ngày nay, bếp sinh hoạt nơi sinh hoạt nấu ăn hàng ngày gia đình Khu vực thứ ba khu ngủ ngăn dọc theo chiều dài phía sau hai gian phần tư bề rộng Khu vực chia làm hai buồng nhỏ: buồng vợ chồng chủ nhà, nơi có đặt bàn thờ (si chi) làm nơi thờ cha mẹ, ông bà (bàn thờ nhà trưởng họ treo cao cột gian chính) Bàn thờ giá phên đan treo cao vách sau Trên bàn thờ đặt đồ thờ cúng bố mẹ: chén rượu nhỏ, bầu khô Buồng thứ hai nơi ngủ Khu vực thứ tư nơi ngủ khách nằm chái nhà bên phải Người Si La thường chọn nơi cao ráo, gần nguồn nước, khơng gian thống đãng để dựng nhà Sau chọn đất, công việc làm nhà tiến hành theo nhiều cơng đoạn Trước hết, chủ nhà phải tính ngày cho giai đoạn, kể từ kh i lấy cây, lấy nguyên vật liệu Thông thường, người ta tránh ngày sinh chủ nhà, chọn ngày nắng ráo, khơng có điềm gở, có tiếng kêu diều hâu hoẵng Khi làm nhà, người ta đào hố chôn cột quân trước, cột sau Dựng xong cột quân đặt giang (khứ tồ) chơn hàng cột vào đặt xà (bư tha lồ), đặt kèo (co) để tạo thành cặp kèo có xà giữ Sau đến việc đặt xà gồ (phè djọ), đặt loại xà khác (phè 13 le), dui (ư nhi), mè (kè lẹ) Đến đây, khung nhà dựng xong Và, việc lợp mái Nguyên liệu lợp nhà cỏ tranh (ì thè) khai thác từ rừng tranh tự nhiên Sau lợp nhà xong, bà họ hàng Phẩn cịn lại công việc đan phên, dựng vách ngăn cơng trình phụ khác gia đình tự làm Sau ngơi nhà hồn tất, chủ gia đình phải xem ngày để tổ chức nghi lễ dỡ lán, lập bàn thờ, đặt bếp thờ vào nhà Ăn uống Do nguồn lương thực lúa, cho nên, người Si La quen ăn cơm gạo tẻ, ăn thêm cơm nếp, ngô sắn Cơm tẻ cơm nếp nấu không đồ người Thái Ngô, ăn, xay nhỏ trộn với gạo nấu thành cơm, bung hạt ăn riêng Thức ăn thường ngày gồm có loại rau rừng, măng, nấm Rau rừng nấu thành canh, măng luộc, nấu sào.Trong bữa ăn hàng ngày, thịt gà, thịt lợn cá Thế nhưng,vào dịp lễ tết, họ lại làm thịt nhiều gà Đồng bào Si La có nhiều kinh nghiệm bảo quản giữ thức ăn để ăn lâu dài Thịt lợn bảo quản ăn dần cách ướp muối hay chiên chín ngâm vào mỡ Như số dân tộc miền núi khác, người Si La có cá ướp chua Rau, măng nấm, đồng bào thường phơi khô bảo quản để ăn dần Măng chua ăn quý người Si La thường nấu với cá, thịt gà Thịt thú rừng loại côn trùng, nhộng măng nguồn chất đạm dồi bổ sung cho bữa ăn hàng ngày Đặc biệt, thịt sóc thịt chuột đồng bào ưa chuộng Vào dịp lễ tết, đồng bào thường nấu rượu trắng, ủ rượu cần để cúng tổ tiên uống bữa ăn Rượu trắng chế biến từ gạo xay ngơ Gạo, ngơ nấu chín tãi phơi cho nguội, đảo kỹ cho rời hạt sau trộn với men Men làm từ bột gạo trộn với bột loại rừng có tác dụng gây lên men Sau trộn men vào cơm xong, người ta cho cơm vào gùi có lót giáy để ủ Khoảng năm ngày sau, hỗn hợp gạo men dậy mùi rỏ nước, người ta đổ chỗ gạo men vào chum nước đậy kín để ủ khoảng đến ngày đem cất lấy rượu Dụng cụ cất rượu gồm chảo nồi to để đun từ phía dưới, chõ gỗ đục rỗng hai đầu, thân đục lỗ nhỏ để luồn thìa hình khum có cán rỗng thành vịi chảy từ lịng chõ ngoài, chảo đựng nước lạnh để ngưng rượu đậy chõ đổ đầy nước, nguyên tắc làm rượu 14 cần người Si La tương tự người Thái, người Cống Nguyên liệu làm rượu cần gạo, ngô sắn Nếu dùng sắn ủ trộn thêm trấu nếp để tạo mùi thơm gạo nếp cho rượu Khác với làm rượu trắng, rượu cần trải qua trình trưng cất, mà sau ủ vào chum khoảng dăm bảy ngày dùng Khi uống, chum rượu cần mở ra, đổ đầy nước lã vào cắm cần trúc, đợi khoảng phút cho rượu ngấm uống Khi uống rượu cần, người Si La nhường cho trưởng họ già làng uống trước, sau đến đàn ông cuối uống cộng đồng luân phiên Trong gia đình vậy, uống rượu cần, chủ nhà người già nhà uống trước, phụ nữ trẻ em uống sau Thức uống người Si La nước đun sơi nước lã lấy từ khe Có gia đình hái đắng, chát, đào rễ thuốc để đun thành nước uống hàng ngày Phụ nữ Si La không ăn trầu, nhuộm đen; cịn đàn ơng thích hút thuốc lào Trang phục Phụ nữ Si La thường mặc loại áo ngắn thân có tên gọi dân tộc “phi khồ” Phi khồ cấu thành từ thành phần: cổ áo, thân áo, ống tay áo gấu áo Cổ áo (phi khồ lứ) loại cổ rời, tiết diện nhỏ, nối liền với phần thân áo màu đen với áo Xung quanh cổ viền hai dải vải màu xanh đỏ Thân áo gồm thân trước thân sau Thân sau (phi mộ) nối liền từ cổ đến hết chiều dài áo phía sau Thân trước (phi chơ) che ngang ngực, có hình tam giác, góc nhọn tù, quay lên tạo nên hình áo xẻ nách Trên thân trước đính cúc bạc nhơm ( phi sứ) để cài Tay áo hình ống (là nụ) thuộc loại ống hẹp Tại phần cổ tay, nối thêm đoạn ghép gồm năm đường vải nhỏ với màu khác (xanh, đỏ, trắng) Đoạn nối nhiều màu (nụ chi to) bật lên áo đen Gấu áo (phi khồ tồ kha) phần đắp thêm phía ngồi cuối thân áo sau Thông thường máng đắp thêm khác màu với áo (thường màu xanh, trắng, vàng) Tuy mảng loại áo nhau, áo cô gái cịn đính đồng bạc to lên thân trước để trang trí Cịn phụ nữ có chồng họ khơng trang trí đồng bạc áo mà lại có yếm trang trí Người Si La gọi yếm “ồ do” yếm dùng cho phụ nữ có 15 chồng Yếm là mảnh vải rộng, hình chữ nhật, có kích thước khoảng 70 x 75 cm, chồng từ phía sau phía trước để che phần hở ngực bụng Phần yếm may nẹp ngang đính hai dải vải hai góc làm dây buộc trước ngực Tại hai mảng phía trước yếm trang trí hàng xu bạc theo cách trang trí áo gái Những đồng bạc lấy từ áo thời gái Đi áo ngắn đồ mặc phụ nữ Si La váy rộng màu đen (tồ bi) Váy tồ bi vải hình chữ nhật khâu 2m ngang với tạo thành hình ống, kích thước khoảng 100 x 90 cm, có may thêm cạp gấu Thế nhưng, khác với người Thái dân tộc khác Tây Bắc (mặc váy gấp nếp phía trước), người Si La mặc váy gấp phía sau Vì lý mà người Thái gọi người Si La “khả pé” (người mặc váy ngược) Ngoài áo ngắn váy mặc ngược, khăn đội đầu phụ nữ Si La đặc biệt, Tùy theo lứa tuổi mà khăn người phụ nữ sử dụng có khác Khi chưa có chồng, cô thiếu nữ dùng loại khăn trắng, dài gọi “tê ta y suồ” Khăn gồm ba phần Phần đầu (mo lư) gập chéo hai góc tạo thành đầu nhọn khâu xanh đỏ viền ngang hai sọc xanh đỏ khác gọi “a pọ” Phần thân phần quấn đầu với đoạn thêu hàng ngang hình chân chim gọi “bi trô khi” Phần đuôi khăn chia thành hai đoạn: đoạn tiếp giáp với thân gọi “à tô” gồm sọc ngang ghép vải màu xanh, đỏ hồng, đen Hai tua “à ve” chườm ngồi đường nối thân với gọi “phừ phia ” gồm tua vặn thừng màu đen, đầu mút tua gắn đồng bạc trang trí Khi đội khăn, người ta đặt phần đầu khăn lên đỉnh đầu, phần thân khăn quấn theo chiều dài tóc gấp lên đỉnh đầu cho đuôi khăn phủ sang bên mái tóc Khi bước vào tuổi tình u, gái người yêu tặng cho khăn đội đầu gọi “dơ phừ” Những khăn tay bà mẹ chàng trai khâu Do đó, gái, sau nhà chồng, sử dụng khăn “dơ phừ’’ có đứa đầu lịng thay khăn 16 khác Khăn “dơ phừ” làm từ vải trắng rộng loại khăn thiếu nữ (khoảng 40 x 180 cm) chia làm ba phần Phần đầu gọi “mo lư” tạo thành cách gấp đôi cạnh ngắn khâu lại đen, tạo thành túi nhọn Phần thân dài suốt không thêu thùa mà viền hai mép khăn đỏ Phần khăn trang trí cơng phu Người ta khâu riêng mảnh vải ghép màu xanh, đỏ, vàng theo hàng ngang, mảnh rộng khoảng cm đắp lên phần đuôi khăn khâu lại, nơi tiếp giáp phần thân phần đuôi đính 18 đồng bạc trắng Phía ngồi phần đuôi lại gấp thêm mảnh vải đen khổ với mảng sọc ngang lại đính thêm 18 đồng bạc Cách đội khăn “dơ phừ” khác so với đội khăn “tê ta y suồ” Trước hết, người đội khăn phải búi tóc thành búi đỉnh trán, lồng túi đầu khăn vào đó, sau quấn khăn quanh búi tóc cho tạo thành bướu ngang, to, chắn trán Nếu bướu chưa đủ to người phụ nữ phải độn thêm áo chồng vào cho đủ Sau đấy, người vấn khăn gập khăn lên đỉnh đầu, hất phần đuôi phía sau lưng, cho khăn xịe rộng đủ để che kín mặt có khách vào nhà Khi có đứa đầu lịng, người phụ nữ, quấn khăn trở thành quan trọng khăn điều để người nhận biết người phụ nữ có trai, gái Từ thời điểm người mẹ vấn khăn “ô phạ” Khăn ô phạ làm từ vải nhuộm chàm đen, hình chữ nhật dài, có kích thước khoảng 190 x 20 cm chia làm ba phần Phần đầu gọi “pha lư” làm loại vải mềm mỏng có mầu sắc khác (thường mầu xanh) Đây phần vào búi tóc, tạo bướu đầu Phần thân hay phần khăn gọi “âu phạ” làm vải nhuộm chàm đen, bên ngồi lớp vải “pha lư” Phần liền với thân phân chia sọc ngang vải đỏ trắng, hai sọc ngang này, gắn đồng bạc để trang trí Đầu ngồi khăn có sọc ngang tương tự Khoảng cách hai sọc ngang phân chia hai sọc ngang sát đuôi khoảng 12 cm Trong khoảng trống đó, thêu đường dọc màu xanh, hồng trắng Cuối đuôi khăn sợi tua vặn thừng mầu đen 17 Và, sợi tua đính đồng bạc để trang trí Cách đội khăn ô phạ đặc biệt Nếu đẻ gái, người mẹ vấn khăn theo kiểu phụ nữ chưa sinh Nhưng, khơng có túi khăn dơ phừ, người ta quấn phần đầu pha lư vào búi tóc quấn tiếp phần thân bên ngồii hất khăn phía sau cho phần tua đồng bạc chạm vai vừa Nếu đẻ trai, cách đội vậy, phải độn thêm tóc hàng ngày trải rụng giữ lại, khơng có đủ tóc rụng để độn, phải xin thêm tóc rụng mẹ đẻ Cứ lần đẻ con, tuỳ theo sinh trai hay gái, người phụ nữ lại thay khăn giữ khăn cũ lại Như là, ba loại khăn theo đời người phụ nữ ba thời kỳ: gái, người yêu người mẹ Trang phục nam giới Si La tương đối đơn giản Đó áo đen khuy vải, cổ tròn gọi “khà phê dê phi khồ”, quần vải chàm may theo kiểu tọa, gọi “khi thê” khăn trắng quấn đầu gọi “phe chí” Ngồi đồ mặc đồ đội, người Si La, mà chủ yếu phụ nữ, dùng nhiều đồ trang sức khác nhau, Đó vịng cổ, vịng đeo tay xà tích Bộ vịng cổ (tứ lư vo én) gồm vòng cổ bạc (tứ lư), - chuỗi hạt cườm nhiều mầu sắc (vo én) nối hai đầu vào hai đầu vòng cổ Cả vòng cổ chuỗi hạt, người Si La phải mua dân tộc khác Vòng đeo tay (là se) vịng bạc dẹt, hở hai đầu, có tiết diện Cả vòng cổ vòng tay giống kiểu dáng dân tộc sống lân cận La Hủ, Cống, Hà Nhì Bộ xà tích (ph lú chu lu) loại cà tích đơi, bạc, có cấu tạo hình chân rết theo tiết diện vng cạnh Với số nhân ít, cư trú tập trung khu vực nhỏ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, lịch sử hòa nhập cộng đồng dân tộc Việt Nam 300 năm qua di cư lâu dài chịu ảnh huởng mạnh mẽ từ dân tộc lớn người Si La giữ sắc văn hóa dân tộc làm phong phú thêm cộng đồng dân tộc Việt Nam 18 19 20 ... người Si La Lào có 1518 người Ngồi tên gọi Si La, người Si La Lào gọi tên gọi khác: Sỉ Đà, Khơ, Lào Xủng Tại nước Lào, người Si La cư trú chủ yếu Phông Xalỳ (tỉnh cực bắc Lào, giáp với tỉnh Lai. .. hội người Si La phụ thuộc vào tổ chức xã hội quan phong kiến người Thái Mỗi có tạo bản, kỳ mục người Si La Cai quản ba người Si La Mường Bum (Mường Tè) người Si La với chức sa quạ Sa quạ người. .. (ý zọ) người Si La mua người H’mơng Cùng với súng kíp, nỏ vũ khí để săn bắn phổ biến người Si La Để săn bắt, người Si La dùng bẫy cần sập ( o sọ) Săn bắt cơng việc nam giới Người Si La khơng