- Ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc híng tíi tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cña ngêi häc, nghÜa lµ tËp trung ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña ngêi häc chø kh«ng chØ tËp trung ho¹t ®éng tÝch cùc cña ngêi d¹y[r]
(1)Trờng tiểu học thị trấn nam sách
*****-*****
Céng hoµ x héi chđ nghÜa viƯt namÃ
Độc lập Tự Hạnh phúc
Chun đề: Dạy học tích cực
Nh÷ng biểu cụ thể tiết dạy học Tiểu học Năm học 2009 2010
I Ph ơng pháp Dạy - học tích cực gì?
- Phơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC) thuật ngữ rút gọn để phơng pháp dạy học đề cao, phát huy đợc tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức ng-ời học dới vai trò tổ chức, định hớng ngng-ời dạy Thuật ngữ xuất đợc dùng nhiều nớc giới năm gần nớc ta, xuất khoảng từ năm 2003 với dự án Việt – Bỉ Tích cực nghĩa chủ động, hoạt động; trái nghĩa với thụ động, không hoạt động; không dùng trái nghĩa với “tiêu cực”
- Phơng pháp dạy học tích cực hớng tới tích cực hố hoạt động ngời học, nghĩa tập trung phát huy tính tích cực ngời học khơng tập trung hoạt động tích cực ngời dạy Cả ngành Giáo dục tất trờng học ngời HọC SINH Nên vấn đề, hoạt động, việc làm, chủ trơng ngời học Do đó, hoạt động giảng dạy hớng tới phục vụ ngời học, lợi ích ngời học Với PPDHTC, ngời dạy đóng vai trị chủ đạo trong tổ chức, dẫn dắt, HD, ngời học đóng vai trị
chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua việc đợc tham gia hoạt động: khám phá, tìm tịi, suy luận, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, đánh giá, diễn đạt, bình luận, thảo luận, thực hành, làm thí nghiệm, luyện tập, ghi nhớ…
- Muốn đổi cách học, trớc tiên phải đổi cách dạy Trong trình dạy học, cách thức, đờng dạy đạo cách thức, đờng học (vì ngời dạy giữ vai trị chủ đạo) Ngời học chủ động, sáng tạo hay không phụ thuộc vào nỗ lực tìm tịi, động não, tích cực tổ chức hoạt động, đa ngời học vào tình có vấn đề GV để tự em giải tình Qua đó, em tự tìm kiến thức rèn kĩ năng, kĩ xảo vận dụng vào thực tiễn sống
- Việc dạy học nhà trờng chủ yếu mục đích thi cử Chính thế, GV dạy cho HS làm thi đạt kết cao tốt rồi, Gv tập trung truyền đạt kién thức tổ chức ôn luyện cho em kĩ làm mà không quan tâm tới chất lợng t HS thay đổi nh thời điểm trớc sau tham gia học tập (mỗi học q trình học) Nói cách khác, Dạy học tớch cc cha c quan tõm nhiu
II Đặc tr ng ph ơng pháp dạy học tích cực:
1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập ngời học:
Đây đặc trng PPDHTC Nếu không tổ chức đợc hoạt động cho ngời học định cha phải PPDHTC, ngời học khơng tham gia không đợc tham gia vào hoạt động ngời học trở nên thụ động, bị động hoạt động dạy học Gv Khi em thùng chứa sách mà GV muốn đa vào đa, muốn xếp số sách đa vào nh Các em lại khơng thể hiểu đợc có số sách đó, cần lấy thêm đâu
(2)thế mà nắm đợc kĩ kĩ xảo mà nắm đợc cách thức, đờng tới kĩ kĩ xảo (có thể cịn nắm đợc đờng phù hợp với thân, đờng ngắn nhất) Tức khơng nắm đợc, tìm đợc cá ăn bữa học hơm mà cịn tìm đợc cần câu để kiếm thức ăn vào lúc khác, cn
2 Dạy&Học trọng việc rèn luyện phơng pháp tự học:
Việc rèn luyện phơng pháp tự học cho HS không biện pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu dạy học
Trong XH hin i, vi bùng nổ thông tin, phát triển nh vũ bão khoa học , kĩ thuật, công nghệ, (cứ khoảng năm, tri thức khoa học lại tăng gấp đôi) thời gian lớp không đủ để cung cấp cho HS nhồi nhét nhiều tri thức vào đầu óc ngời học Vì cần phải có PP tự học
Trong PP học PP tự học cốt lõi Điều quan trọng phải HD ngời học biết cách khai thác, lựa chọn, tìm kiếm thơng tin cách hình thành thói quen tự học Khi ngời học có phơng pháp, thói quen, ý chí tự học ham học, thích học điều vơ quan trọng để tạo động lực, động học tập qua nâng cao hiệu học tập Tự học tự học cá nhân tự học theo nhóm, tự học có hợp tác Tự học diễn trờng, lớp, nhà hay sống (mọi lúc, nơi)
Với HS tiểu học, việc rèn luyện PPTH cho HS gặp nhiều khó khăn nhng phải bớc rèn luyện thói quen quan trọng cho em Có thể xây dựng thói quen cách: Giao nhiệm vụ tìm hiểu thơng tin, điều tra thực tế, đánh giá thực trạng vấn đề địa phơng nơi HS sinh sống, tự tìm thơng tin kênh hình, kênh chữ, tự hợp tác với bạn để lập báo cáo phục vụ nhiệm vụ học, tự tìm phơng pháp khác, cách làm khác, câu trả lời khác câu hỏi, tập,
3 Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác:
- Dạy học cần đảm bảo tính cá biệt hố Nội dung phải đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng tập thể lớp chắn trình độ nhận thức HS khơng đồng Mà dạy học phải đảm bảo nguyên tắc ND phù hợp, tác động vào vùng phát triển gần HS (khơng q khó, khơng q dễ) Vùng HS khác nhau, ND dạy - học cần khác
- Việc học tập hợp tác cần đợc tăng cờng có thơng qua hợp tác mơi trờng s phạm (GV- HS, HS - HS ), qua tranh luận, thảo luận, trao đổi lớp, nhóm ý kiến cá nhân đợc bộc lộ Nhờ mà HS nhận đợc tri thức có hay cha đúng, từ mà rút kinh nghiệm nâng kiến thức, trình độ lên.Học tập hợp tác thể tinh thần: Học thầy không tày học bạn Chính hợp tác mà cá nhân HS học tập thêm đợc kinh nghiệm sống, khả t duy, giải vấn đề bạn Ngoài ra, học tập hợp tác giúp cho HS rèn luyện kĩ trình bày, tỏ quan điểm, bạo dạn trớc đám đơng, trớc tập thể - Một kĩ thói quen vô quan trọng sống hàng ngày trởng thành
- Hiện nay, việc tiến hành học tập hợp tác thờng đợc tổ chức dới dạng học tập theo nhóm Kinh nghiệm cho thấy, GV nên tổ chức cho HS lần lợt nhóm trởng, th kí, lần lợt ngời thay mặt nhóm trìng bày, có nh tác dụng việc học theo nhóm đ-ợc phát huy.(đừng ngại có em khơng trình bày đđ-ợc, HS gặp khó khăn GV HS khác giúp đỡ, định em làm đợc)
4 Kết hợp đánh giá ngời dạy với tự đánh giá ngời học:
(3)nhau Tự đánh giá thân để từ điều chỉnh hoạt động, hành vi sống yếu tố cần thiết sống sau Việc phải đợc GV chuẩn bị cho HS từ cách khuyến khích em tham gia đánh giá kết học tập bạn,
III C¸c ph ơng pháp th ờng dùng áp dụng PPDHTC:
1 Dạy học khám phá:
- Khỏm phá nhu cầu thiết ngời Ngay từ cịn nhỏ, ngời thích hứng thú với việc khám phá đồ chơi có tay (bằng cách: sờ, bóp, gặm, đập, ném,…) Hứng thú theo chúng ta, lứa tuổi học đờng
- D¹y häc khám phá: Xin không nêu khái niệm
- Mét sè gỵi ý GV cã thĨ thùc hiƯn nhằm hỗ trợ học tập khám phá lớp: + Khuyến khích tò mò: Ngời dạy cần quan tâm tạo bầu không khí ham học hỏi lớp
+ Tăng cờng sử dụng thí nghiệm, hoạt động điều tra khoa học + Thiết kế hoạt động theo hớng tình có vấn đề
2 Dạy học nêu giải vấn đề:
- Một số dấu hiệu đặc trng tình có vấn đề (THCVĐ): + THCVĐ nhằm cung cấp tri thức mới, hình thành khái niệm
+ Tồn mâu thuẫn tri thức cũ tri thức (TT cũ><TT mới) + Tri thức cũ làm tảng, sở có liên quan đến tri thức + THCVĐ mang tính hệ thống tính vừa sức
- Các hành động ngời dạy dạy học nêu giải vấn đề:
+ Xây dựng THCVĐ Phát biểu vấn đề nêu mâu thuẫn Có thể đạo, HD HS nêu ván đề mâu thuẫn
+ HD ngời học tiến tới cách thức giải kiểm tra xem cách giải có khơng
+ Tổ chức việc khái quát hoá, hệ thống hoá áp dụng tri thức tìm đợc trình giải vấn đề
- Các hành động ngời học việc giải vấn đề mà ngời dạy nêu tự tìm nêu ra:
+ Phân tích THCVĐ Phát biểu vấn đề tiếp nhận vấn đề mà ngời dạy nêu + Vận dụng tri thức cũ vốn kinh nghiệm sống làm tảng, làm sở kết hợp suy luận, so sánh,…để giải vấn đề đặt
+ Tìm kiếm tri thức, đờng giải THCVĐ nhằm chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành khái niệm Sắp xếp tri thức thu đợc vào hệ thống tri thức có để giải vấn đề tiết theo
3 Phơng pháp động não:
- Động não giải pháp tuyệt vời để thu thập, phát triển ý tởng mới, mang tính sảng tạo chủ đề hay vấn đề.Động não hoạt động tập trung vào chủ đề, câu hỏi sau đa nhiều ý tởng hay lời giải khác cho câu hỏi đó, keercar ý tởng, câu hỏi phù hợp hay không phù hợp Các ý tởng phạm vi rộng tốt, đợc đa nhanh tốt nhằm hình thành não HS t phản ứng nhanh, linh hoạt sáng tạo
- Các bớc tiến hành động não:
(4)ngời đề cần nêu ý kiến; khơng có nhận xét bình luận; ý kiến lạ, hoang dã đợc hoan nghênh; mục tiêu số lợng ý tởng thời gian hạn định; ghi chép tất ý tởng, câu trả lời, trừ có ngời nêu rồi.) bắt đầu động não
+ B ớc 2: Xử lí ý tởng: Tìm xem có ý kiến trùng lặp tơng tự khơng; xố câu trả lời khơng phù hợp; nhóm ý tởng, câu trả lời tơng đồng lại với nhau; đề nghị thành viên có ý tởng tơng đồng đặt tên cho nhóm mình; đánh giá ý tởng dựa tính thực tiễn, tính khả thi chúng Từ tìm cách giải quyết, câu trả lời tốt vấn đề, câu hỏi
4 Phơng pháp thảo luận:
- Hin nay, trờng tiểu học PP thảo luận nhóm trình dạy học đ-ợc sử dụng nhiều Đặc biệt, trờng Tiểu học Lơng Định Của, quận - TP HCM, BGH nhà trờng định sử dụng PP dạy học 100% tiết dạy học tất lớp, chỗ ngồi em kiểu ngồi t thảo luận nhóm (4 HS ngồi bàn quay mặt vào nhau) Hiệu hình thức dạy học xin để thời gian kiểm nghiệm nhng trớc mắt cho thấy làm cho em động, linh hoạt, đảm bảo nhẹ nhàng đặc biệt tạo ồn đáng khích lệ (tranh luận kiến thức, học thầy không tày học bạn - cài bảng theo u cầu cơ, nhìn sang bạn đối diện biết ngay!)
- Khái niệm, yêu cầu, lu ý sử dụng PP đợc nêu nhiều lần - xin không nêu lại
Ngồi ra, để phát huy tính tích cực HS, GV cịn sử dụng phơng pháp dạy học khác nh: Dạy học chơng trình hố, dạy học dự án, trạm trung chuyển học tập, dạy học qua luyện tập, thực hành, sử dụng hình thức tổ chức linh hoạt: dạy học lớp, tham quan, dã ngoại, chăm sóc, tìm hiểu di tích lịch sử, thực hành trời,…
IV Các điều kiện cần thiết để triển khai PP DHTC:
1 VỊ c«ng tác quản lí:
- BGH nh trng cn to điều kiện tốt cho GV tích cực áp dụng dạy học PPDHTC (không vội vàng đánh giá, dù đổi thành công hay cha thành công) Đổi PPDH cơng việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều nỗ lực cán bộ, GV nhng không làm
Chủ động, tích cực đạo tham gia xây dựng đề KTĐK lớp thật tốt -theo hớng tăng cờng kiểm tra khả thông hiểu, vận dụng kiến thức để giải tập, tình địi hỏi khả linh hoạt, sáng tạo HS, giảm kiểm tra nhớ máy móc Từ định hớng cho cơng tác dạy học
- Hằng năm, có đánh giá, tổng kết công tác thi đua đổi PPDH tổ chức bầu vinh danh GV tiêu biểu phong trào Cơng bố rộng rãi, khích lệ kịp thời Gv tích cực đổi PP
2 VÒ CSVC:
Đa số ý kiến đợc hỏi cho để sử dụng PPDHTC, Gv cần có đầy đủ thiết bị dạy học (cho GV, cho HS) Ngồi ra, GV cịn cần có kĩ khai thác thiết bị sẵn có, tích cực làm TBDH từ vận liệu sẵn có địa phơng Việc trang bị đầy đủ (chuẩn bị đầy đủ) thiết bị vô quan trọng DHTC yêu cầu cần thờng xuyên tổ chức hoạt động cho HS hoạt động HS với khơng phải thiết bị, đồ vật, vật thật,… mà GV, HS chuẩn bị đợc?
3 VÒ phía giáo viên:
(5)HS Khụng ngi khó, ngại khổ Tăng cờng học tập đồng nghiệp qua hội thảo, hội giảng, qua dự thăm lớp thờng xuyên, nghiêm túc
- Ngoài việc tham gia vào cơng tác chuẩn bị thiết bị, GV cịn cần chuẩn bị chu đáo: Thiết kế tình có vấn đề, dự kiến khả xảy trình dạy học
- Rèn cho kĩ dạy học (tổ chức, hớng dẫn, điều hành hoạt động, trọng tài, kết luận,…) xử lí tình s phạm nảy sinh
- TÝch cực học tập ứng dụng CNTT dạy học Góp phần tích cực hoá HĐ HS nâng cao chất lợng dạy học
V Các biểu cụ thể DHTC tiết dạy tr ờng Tiểu học:
1 Về phía giáo viên:
- Chuẩn bị chu đáo, nghiên kĩ ND, KT, KN mà HS cần đạt đợc Từ thiết kế hoạt động cho HS đợc chủ động, đợc tham gia, đợc phát huy tính tích cực, vốn sống, vốn kinh nghiệm đợc vận dụng kiến thức học để tìm tịi kiến thức rèn kĩ năng, kĩ xảo Xây dựng đợc THCVĐ
- Khi lªn líp:
+ Về thái độ: Vui vẻ, nhẹ nhàng, tạo bầu khơng khí gần gũi thân thiện, không gây áp lực điểm số, nhiệm vụ phải hồn thành mà khích lệ, động viên Với HS, có cha đúng, cha hồn thành khơng có sai, khơng có chậm trễ, yếu kém!
+ Về hoạt động: Khơng nói nhiều, làm nhiều Nhờng quyền nói làm cho học sinh, dám tin vào khả học sinh Việc để HS làm, HS nói, HS nêu đợc khơng nói giúp, làm giúp (kể việc điều hành lớp mà HS tham gia điều hành cơng đoạn, bớc nên để em tập dợt làm!) GV tổ chức, điều hành, làm trọng tài thảo luận, tranh luận HS nêu kết luận cần thiết Khuyến khích HS nêu câu hỏi, nêu thắc mắc Tơn trọng khuyến khích tị mị, học hỏi Với HS, khơng có câu hỏi ngớ ngẩn, vớ vẩn cả, có câu hỏi ngây thơ mà thơi (nếu cha mục đích học) Tăng cờng giao nhiệm vụ cho HS nhà thực (điều tra, tổng hợp số liệu, tìm hiểu, đánh giá,… vấn đề phục vụ nhiệm vụ học tập tiêt sau, sau) Chấp nhận khơng đồng mức độ hồn thành, tốc độ hoàn thành, linh hoạt, sáng tạo xử lí, nhận xét giải vấn đề HS Học sinh vốn đa dạng, thực tế Gv phải đa yêu cầu phù hợp với cá nhân tập thể khác
+ Về PPDH: Tích cực, thờng xuyên sử dụng có kĩ sử dụng thành thạo phơng pháp dạy học đại Đồng thời không xem nhẹ PPDH truyền thống Phát huy tốt mặt mạnh PP DH triệt tiêu tối đa hạn chế PP Vận dụng PP linh hoạt, mềm dẻo nhằm đạt kết cao dạy học cao
2 VỊ phÝa HS:
- Có niềm tin, động cơ, thái độ học tập (đợc GV kích thích tạo hay thân xây dựng đợc từ trớc) phù hợp, đắn
- Tích cực tham gia đợc GV khuyến khích tham gia đầy đủ vào hoạt động tìm tịi, giải vấn đề, nêu, thực hành, luyện tập, rèn kĩ năng, kĩ xảo (nghe, nêu, phát biểu, trả lời, làm, quan sát, so sánh, khái quát, đánh giá, nhận định, thực hành, …câu hỏi, vấn đề, kết luận, tập mà GV nêu) Hơn cịn chủ động phát vấn đề, tự nêu vấn đề, tự nêu tập, đề tốn cho mình, cho bạn giải chúng
- Vui vẻ, không cảm thấy có áp lực nặng nề, mạnh dạn tham gia đợc tuyệt đối tôn trọng, dù kết tham gia hoạt động, tham gia trả lời hay cha
(6)- Đợc tham gia, có khả tham gia đánh giá cách giải mình, bạn nh kết học tập nói chung bạn Sẵn sàng nêu đợc thắc mắc: Tại em, bạn em làm mà lại đợc cho ….điểm! (ít nhiều tởng)
- Tích cực tham gia hoàn thành nhiệm vụ điều tra, tổng hợp, đánh giá,…ở nhà phục vụ học lớp…
Tóm lại, sử dụng PPDHTC thờng xuyên nhiệm vụ quan trọng, trực tiếp giúp GV đổi PP giảng dạy - vấn đề lâu nêu nhiều mà thực cha đợc thờng xuyên Chỉ có tích cực vận dụng PPDHTC mong nâng cao đợc chất lợng dạy học !) Góp phần thực thắng lợi chủ đề năm học 2009 - 2010: Đổi mới cơng tác quản lí nâng cao chất lợng GD Đó địi hỏi tất yếu, cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi GV tâm nỗ lực HS thân yêu không phải sớm chiều thành cơng mà phải kiên trì, làm dần dần, làm liên tục, mỗi ngày, tiết đổi thêm chút, khơng đợc nóng vội hay chán nản, lùi bớc (phanh gấp đổ xe) Mỗi tiết dạy phong trào:" Giờ dạy tốt - Tiết học vui" năm học này sẽ ví dụ minh hoạ sinh động cho chuyên đề này.