1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an toan lop 1 tuan 1

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 242 KB

Nội dung

GV giôùi thieäu cho HS bieát ñoà duøng ñoù thöôøng duøng ñeå laøm gì (chaúng haïn, que tính thöôøng duøng khi hoïc ñeám, hình vuoâng thöôøng duøng khi hoïc hình vuoâng , ñeå nhaän bieát [r]

(1)

TUẦN : CHỦ Đề:

(Từ ngày:31/08 đến 07/09 ) Tiên học lễ, hậu học văn Thứ

ngày Môn

TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ

(dạy thay ,dạy bù)

NĂM 30/8

ĐĐ HV HV T

Em học sinh lớp 1 Ổn định tổ chức Tiết học đầu tiên

Dạy chương trình ngày thứ hai

SAÙU

31/8 ÂNT Nhiều hơn, hơnHọc hát : Quê hương tươi đẹp Dạy 2tiết của ngày thứba( toán và âm nhạc) HAI

3/9 Nghỉ bù lễ 2/9

BA

4/9 TDT

HV HV

Trò chơi đội hình đội ngũ Hình vng, hình trịn Các nét bản

Dạy tiết thể dục và

tốn của ngày thứ tư TƯ

5/9 HVCC

HV

Dự lễ khai giảng năm học Bài : e

NAÊM 6/9

HV HV TNXH

MT

Bài : b

Cơ thể chúng ta

Xem tranh thiếu nhi vui chơi SÁU

7/9

HV HV T SHTT

Baøi : /

(2)

Thứ ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC

Baøi 1

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1)

I Mục tieâu :

1 HS biết :

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học

- Vào lớp Một, em có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, giáo mới, trường lớp mới, em học thêm nhiều điều lạ

II.Chuẩn bị :

- Các điều 7.28 công ước quốc tế quyền trẻ em

- Các hát quyền học tập trẻ em : "Trường em", "Đi học", "Em yêu trường em", "Đi đến trường"

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : "Vòng tròn giới thiệu tên”

(BT1/3)

Mục tiêu: Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên nhớ tên bạn lớp; biết trẻ em có quyền có họ tên Tiến hành: GV yêu cầu HS đứng thành vòng tròn theo tổ Tự giới thiệu tên với bạn

- Trò chơi giúp em điều ?

Em có thấy sung sướng, tự hào tự giới thiệu tên với bạn, nghe bạn giới thiệu tên khơng ?

- GV kết luận : Mỗi người có tên Trẻ em có quyền có họ tên

Hoạt động : HS tự giới thiệu sở thích của mình.(BT2/3)

Mục tiêu: Mỗi bạn tự giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích

Tiến hành: GV mời số HS tự giới thiệu trước lớp

GV chốt lại : Mỗi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tơn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác

- Đầu tiên, em thứ giới thiệu tên Sau em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ tên (cứ tiếp tục hết vòng)

- Mỗi bạn biết tên bạn - Em sung sướng, tự hào

(3)

Hoạt động : HS kể ngày đi học (BT3/3)

Mục tiêu: Kể ngày học em Tiến hành:

+ Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày học ?

+ Bố mẹ gia đình quan tâm, chuẩn bị cho ngày học em ? + Em có thấy vui HS lớp Một không? Em có thích trường, lớp khơng ? + Em làm để xứng đáng HS lớp Một ? * GV yêu cầu HS kể chuyện nhóm nhỏ theo câu hỏi

* GV mời vài HS kể trước lớp

* GV kết luận : -Vào lớp Một, em có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, em học nhiều điều lạ, biết đọc, biết viết làm toán

- Được học quyền lợi, niềm vui trẻ em

- Em vui tự hào HS lớp Một - Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan

Họat động 4:

Củng cố : Em làm để xứng đáng HS lớp Một?

Nhận xét - Dặn doø :

- Về nhà xem lại học

- Xem trước qua phần quan sát tranh tiết (Bài tập )

- Tìm tranh hay vẽ : Trường em

- Em mong đến ngày học thật nhanh chuẩn bị đầy đủ cặp, sách, vở, đồ dùng cho ngày học

- Bố mẹ gia đình quan tâm, chuẩn bị cho em học ngày chu đáo Em vui HS lớp Một

-Em thích trường, lớp em

- Em học thật chăm, thật giỏi để đạt kết tốt

- HS kể nhóm hai người

- Em học thật chăm, thật giỏi

Rút Kinh nghieäm : ……… ………

(4)

Thứ ngày tháng năm 2009

HOÏC VẦN

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I Mục Tiêu :

 GV ổn định tổ chức lớp học

 GV tự giới thiệu tên mình,địa nhà  HS tập giới thiệu tên với bạn  GV kiểm tra sách đồ dùng học tập HS

 Hướng dẫn HS giữ gìn sách vở:khơng làm quăn góc,quăn mép sách,vở,không viết vẽ vào sách

 Tập cho em làm quen với nề nếp học tập môn tiếng Việt

 Tập cho em biết giơ tay cần phát biểu, cách làm việc theo nhóm, tổ,lớp,cá nhân.Cách giơ bảng ,lật SGK

II Chuẩn bị :

Các kí hiệu học mơn Tiếng Việt III Các họat động dạy - học

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

Họat động : Khởi động - Kiểm tra sách lớp

Họat động : Kiểm tra nhóm - Có em đủ sách - Sách Tiếng Việt

- Vở Bài Tập Tiếng Việt - Vở Tập Viết

- Trắng

- Bao nhiêu em bao bìa dán nhãn Hoạt động : Giới thiệu kí hiệu s ( giở sách ) s ( cất sách )

b ( bảng ) b ( cất bảng ) ( tập viết )

vở ( tập ) ( tả ) ( rèn chữ )

Họat động : Tập cho em biết giơ tay cần phát biểu, cách cầm sách

- Sách Tiếng Việt, Bài Tập Tiếng Việt , Vở Tập Viết

(5)

- Cách cầm sách, đọc sách

- Cách ngồi viết, ngồi thẳng, khơng tì ngực vào bàn

- Cách giơ bảng, lau bảng - Cách cầm viết

Củng cố: Kiểm tra

- Ghi nhận em nắm bắt - Ghi nhận sửa sai cho em ngồi học chưa hợp lý

- Nhận xét tuyên dương cách ngồi học số em tiêu biểu

* Giáo dục : Các em phải nắm kí hiệu để học cho tốt

- Học ngồi viết để tránh dị tật khó sửa

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

(6)

Thứ ngày tháng năm 2009

TỐN

BÀI : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I Mục tiêu : Giúp HS:

+Nhận biết việc thường phải làm tiết học toán + Bước đầu biết yêu cầu cần đạt học tập toán

II Chuẩn bị : - Sách toán

- Bộ đồ dùng học toán HS III Các hoạt động dạy học : Khởi động: Hát

2 Bài mới

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: GV cho HS sử dụng sách toán Mục tiêu: Giúp HS biết cách sủ dụng sách toán Tiến hành:

a/ GV cho HS xem sách toán

b/ GV hướng dẫn HS lấy sách toán hướng dẫn HS mở sách đến trang có "Tiết học đầu tiên"

c/ GV giới thiệu ngắn gọn sách tốn - Từ bìa đến "Tiết học đầu tiên"

- Sau "Tiết học đầu tiên" tiết học phiếu tên học đặt đầu trang, phiếu thường có phần học (cho HS xem phần học) phần thực hành, tiết học toán HS phải làm việc để phát hiện, ghi nhớ kiến thức phải làm theo lời hướng dẫn GV Mỗi phiếu có nhiều tập, HS làm nhiều tập tốt

- GV cho HS thực hành gấp sách, mở sách, hướng dẫn HS giữ gìn sách

Họat động 2: GV hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập toán lớp :

Mục tiêu: Giúp HS nhận biết việc thường phải làm tiết học toán lớp

Tiến hành:

- GV cho HS mở sách tốn đến "Tiết học đầu

-Cả lớp lấy sách quan sát -Hs mở sách trang

-Cả lớp lắng nghe

(7)

tiên" hướng dẫn HS quan sát ảnh thảo luận xem HS lớp thường có hoạt động nào, cách nào, sử dụng dụng cụ học tập tiết học toán

Hoạt động 3: Giới thiệu với HS yêu cầu cần đạt sau học toán

Mục tiêu:Giúp HS biết yêu cầu cần đạt đượctrong học tóan

Tiến hành:

- Chủ yếu giới thiệu yêu cầu trọng tâm, chẳng hạn : Học toán em biết + Đếm ,đọc số ,viết, so sánh số (số so với số bé hay lớn )

+ Làm tính cộng,trừ (1 cộng 2) (2 trừ 1) Nhìn hình vẽ nêu tốn nêu phép tính giải tốn (có thỏ, thêm thỏ Hỏi có thỏ ? thực phép cộng : 1+1=2, ) Có ong, bay ong Hỏi ong ? thực phép trừ 3-1=2, )

+ Biết giải toán (HS nêu toán -> nêu phép tính -> trình bày giải đầy đủ) : Số thỏ có :

1 + = (con)

Đáp số : + Biết đo độ dài Biết xem lịch hàng ngày

Hoạt động 4 GV giới thiệu đồ dùng học toán HS

Mục tiêu: Giúp HS biết tên đồ dùng biết cách sử dụng đồ dùng học tốn

Tiến hành:

Cho HS lấy mở hộp đựng đồ dùng học toán lớp - GV giơ đồ dùng học toán, cho HS lấy đồ dùng GV nêu tên gọi đồ dùng GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng thường dùng để làm (chẳng hạn, que tính thường dùng học đếm, hình vng thường dùng học hình vng , để nhận biết hình vng, sau dùng học đếm, học làm tính)

-Hs thảo luận theo nhóm đôi -Hs nêu ý kiến

Cả lớp mở hộp lấy đồ dùng theo HD GV

-Hs nêu tên đồ dùng

3 Củng cố-dặn dò

- Về nhà thực hành mở sách , gấp sách -Chuẩn bị : Nhiều

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

(8)

………

Thứ ngày tháng năm 2009

TOÁN

BÀI : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I Mục tiêu : Giúp HS :

+ Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

+ Biết sử dụng từ "nhiều hơn", "ít hơn" so sánh số lượng II Chuẩn bị :

- Sử dụng tranh toán theo nội dung học số nhóm đồ vật cụ thể III Các hoạt động dạy học :

Giáo viên

1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học toán. - GV nhận xét kiểm tra

2 Bài :

G iới thiệu : Để em hiểu nhiều Hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu qua : Nhiều hơn,

Họat động : Giới thiệu khái niệm "nhiều hơn, ít hơn"

Mục tiêu:Học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

Tiến hành:

+ So sánh số lượng cốc số lượng thìa - GV cầm số cốc nói (có số cốc) - GV cầm số thìa nói (có số thìa) - GV gọi HS lên đặt vào cốc thìa hỏi lớp "cịn cốc chưa có thìa khơng ?)

- GV nêu đặt vào cốc thìa cốc chưa có thìa ta nói "số cốc nhiều số thìa"

- GV đặt vào cốc thìa, khơng cịn thìa để đặt vào số cốc cịn lại Ta nói "số thìa số cốc"

- Dựa vào cốc thìa em học gì? - GV ghi bảng nhiều hơn,

* GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ

Học sinh

- HS để hết đồ dùng lên bàn - HS theo dõi nhắc lại đề

- HS theo dõi, quan sát thao tác GV bàn

- HS : có cốc chưa có thìa (HS lên vào cốc)

- HS nhắc lại "số cốc nhiều số thìa" CN -ĐT

- HS nhắc lại "số thìa số cốc"

- Gọi vài HS nêu "số cốc nhiều số thìa, số thìa số cốc" - Nhiều hơn,

(9)

bài nói : ta nối với

- GV đính chai nút chai gọi HS lên nối tranh nêu số lượng nhiều

- GV nhận xét

- GV đính tranh thỏ củ cà-rốt (gọi HS nối tranh trả lời Nhận xét

- GV đính tranh nồi nắp đậy

- Các đồ dùng điện ổ cắm điện, GV đặt câu hỏi tương tự

* Chú ý : Chỉ cho HS so sánh nhóm không qúa đối tượng Chưa dùng phép đếm, chưa dùng từ số lượng

Họat động 2: Luyện tập

- GV đính - bút, yêu cầu HS nối nêu nội dung

- GV yêu cầu HS làmVBT/4, - Gọi HS lên nêu kết nối

- GV nhận xét

- GV hỏi : bạn làm giống bạn

3 Củng cố : Hôm cô dạy em ? - GV tranh gà, vịt hỏi :

Số gà so với số vịt ?

* Trò chơi : GV chọn nhóm nam, nữ cho HS thi đua xem, nhóm có số lượng nhiều hơn, số lượng bên

- GV nhận xét TD

- HS quan sát hướng dẫn GV - Số nút chai nhiều hơn, số chai

- Nhận xét

- Thỏ nhiều hơn, cà-rốt Nhận xét

- Nồi hơn, nắp nồi nhiều - Các đồ dùng điện hơn, phích găm điện nhiều

- Số nhiều hơn, số bút - HS nối tranh

- HS làm giơ tay - Nhiều hơn, - Số gà nhiều Số vịt gà

- HS nêu số bạn gái nhiều hơn, số bạn trai

- Các nhóm khác nhận xét, td

Nhận xét tiết học : Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở HS hạn chế.

- Về nhà em quan sát đồ vật nhà xem đồ vật nhiều hơn, đồ vật

- Chuẩn bị hình vuông, hình tròn

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

(10)

ÂM NHẠC

HỌC HÁT BÀI : Q HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca : Nùng

Đặt lời : Anh Hịang

I Mục tiêu :

- Hát giai điệu lời ca - Hát đồng rõ lời

- Biết hát “ Quê hương tươi đẹp “ dân ca dân tộc Nùng II Chuẩn bị :

Nhạc cụ quen dùng

Một số tranh ảnh dân tộc người thuộc vùng núi phía Bắc III Các họat động dạy- học :

Họat động : Dạy hát * Giới thiệu

Quê hương tươi đẹp dân ca dân tộc Nùng Dân tộc sinh sống vùng rừng núi phía Bắc Bài hát ngợi ca tình yêu quê hương, đất nước, người

* Hát mẫu

Giáo viên hát mẫu * Đọc lời ca

- GV đọc lời ca câu ngắn - HS đọc theo * Dạy hát câu

- GV hát câu 1, bắt nhịp - GV hát câu 2, bắt nhịp - GV bắt nhịp

-> Móc xích đến hết

- Chú ý HS trường độ để HS ngân đủ - GV nhận xét tuyên dương

- HS hát câu - HS hát câu - HS hát câu + - HS hát tòan baøi

- HS dãy hát , cá nhân hát

Họat động : Hát kết hợp gõ đệm - GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách - Dạy HS gõ câu

- GV nhận xét sữa sai

- GV vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng

- HS lắng nghe - HS hát gõ câu - Hát + gõ đệm Dãy hát , dãy gõ đệm

- Cả lớp vừa hát vừa nhún chân chỗ

Họat động : Củng cố – Dặn dò - GV hỏi HS

(11)

- Dặn HS nhà tập hát

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

………

Thứ ngày tháng năm 2009 THỂ DỤC

BAØI 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I Yêu cầu

- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sợ môn Yêu cầu học sinh biết quy định để thực thể dục

- Chơi trị chơi: Diệt vật có hại YC bước đầu biết tham gia trò chơi II.Chuẩn bị :

- Còi, sân bãi …

- Tranh ảnh số vật

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mở đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

Tập hợp hàng dọc Giống hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ theo nhịp – 2: (2 phút) 2.Phần bản:

- Biên chế tổ tập luyện chọn cán môn (2 - 4 phút )Cán mơn lớp trưởng, u cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn thơng minh, tổ trưởng tổ học tập

- Phổ biến nội quy luyện tập (1 – ph)

+ Phải tập hợp sân điều khiển lớp trưởng

+ Trang phục phải gọn gàng, nên di dày dép có quai hậu, khơng dép â

+ Khi vào học muốn đâu phải xin phép, GV cho phép

- Học sinh sứa lại trang phục (2 phút)

- Trò chơi:Diệt vật có hại (5 – phút)

- GV nêu trị chơi, hỏi học sinh vật có hại, vật có ích (thơng qua tranh)

HS sân tập trung Học sinh lắng nghe Học sinh thực

Học sinh ôn lại giậm chân chỗ

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Lắng nghe, nhắc lại

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

(12)

- Cách chơi: GV hô tên vật có hại học sinh hô diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay hát phút

GV HS hệ thống học: 1-2 phút GV nhận xét học :1 phút

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Tập họp, vỗ tay hát Lắng nghe

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

(13)

Thứ ngày tháng năm 2009

TỐN

BÀI : HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

I Mục tiêu : Giúp HS :

+ Nhận nêu tên hình vng, hình trịn + Bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật II Chuẩn bị :

- Một số hình vng, hình trịn nhựa có kích thước, màu sắc khác nhau, số vật thật có hình vng,hình trịn

III Các hoạt động dạy học : Giáo viên

1.KTBC : Tiết trước em học ?

- GV treo tranh mèo, tranh chim hỏi, số nhiều hơn, ?

- GV mời HS lên bảng, HS cầm số bút, HS cầm số vở, hỏi HS số nhiều hơn, số ? - GV nhận xét kiểm tra

2 Bài : Họat động 1:

Mục tiêu:Học sinh nhận vànêu tên hình vng hình trịn

Tiến hành:

a/ Giới thiệu hình vng

- GV giơ bìa hình vng cho HS xem, lần giơ hình vng nói Đây hình vng

- GV yêu cầu HS nhìn bìa hình vuông nhắc lại tên : Hình vuông

- GV cho HS lấy từ hộp đồ dùng tất hình vng đặt lên bàn học

- GV gọi HS giơ hình vng nói hình vng SGK : Cho HS xem phần học tốn

Học sinh - Nhiều ,

- Tranh mèo nhiều hơn, số tranh chim

- HS lên bảng thực

- Số nhiều hơn, số bút chì số

-HS quan sát theo dõi nắm bắt đâu hình vng

- HS nhắc "hình vuông"

- HS thực theo hiệu lệnh GV

(14)

Học sinh TL nhóm đại diện nêu tên vật có hình vng

b/ Giới thiệu hình trịn

- GV giơ bìa hình trịn cho HS xem, lần giơ hình trịn nói "Đây hình trịn"

- GV yêu cầu HS nhìn hình tròn nhắc lại "hình troøn"

- GV cho HS lấy từ hộp đồ dùng học tốn tất hình trịn đặt lên bàn học Gọi HS giơ hình trịn nói "hình tròn"

SGK : Cho HS xem phần học toán TLN nêu tên vật có hình trịn

- Các em vừa giới thiệu hai hình ? GV ghi bảng

Hoạt động : Luyện tập

+ Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu để tơ màu hình

+ GV nhắc nhở HS tơ màu hình vng đừng để tơ phạm ngồi

- GV theo dõi Nhận xét

+ Bài 2: Cho HS tô màu vào hình tròn

+ Khuyến khích HS dùng bút chì màu khác để tơ màu hình búp-bê "lật đật"

Nhận xét

+ Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác để tơ màu (hình vng, hình trịn) để phân biệt rõ hình

+ Bài 4: Xếp hình Họat động 3: Củng cố Các em vừa học ?

* Trò chơi : "Tìm hình vuông, hình tròn"

- GV treo tranh vẽ sẵn có nhiều hình chọn, nhóm HS lên bảng tìm hình vng hình trịn loại có hình

Nhóm nhanh, đủ số hình thắng GV nhận xét

- Khăn mùi-xoa, gạch hoa lát nhà, có hình dạng hình vuông - HS quan sát, nhận biết hình tròn - HS nêu hình tròn

- HS giơ hình tròn nói "hình tròn"

- Bánh xe đạp, đĩa có hình trịn -Hình vng hình trịn HS nhắc lại tựa

- HS tơ màu vào hình vng - HS thực theo hướng dẫn GV

- HS tô màu vào hình tròn

- HS dùng bút màu tô hình tròn dùng bút màu khác tô hình vuông - Học sinh xếp hình ( HS giỏi làm)

- Hình vuông, hình tròn -HS thi ñua

3 Nhận xét tiết học : Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở HS học lơ là. - Về nhà tìm đồ vật nhà có hình trịn, hình vng

(15)

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

……… ………

Thứ ngày tháng năm 2009

HỌC VẦN

CÁC NÉT CƠ BẢN

I Mục tiêu :

- Nắm nét - Viết nét - Viết đẹp

II Chuẩn bị : GV : Các nét HS : Vở Tập Viết

III Các họat động dạy - học

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Họat động : Kiểm tra sách vở, bảng con Họat động : Giới thiệu bài

- Cho học sinh xem nét - Giới thiệu cụ thể 13 nét

STT Nét Tên nét

1 10 11 12 13

Nét ngang Nét sổ Nét xiên trái Nét xiên phải Nét móc xi Nét móc ngược Nét móc hai đầu Nét cong hở – phải

Nét cong hở – trái Nét cong kín Nét khuyết Nét khuyết

Nét thắt Họat động : Thực hành - luyện viết - Học sinh viết nét bảng Họat động : Luyện đọc tên 13 nét

(16)

( cá nhân, bàn, nhóm, lớp )

- Nhận biết phân biệt nét * Dặn doø : Tập viết bảng nhà CBBS : Âm E

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

………

Thứ ngày tháng năm 2009

HOÏC VẦN

BÀI : e

I Mục tieâu :

- Học sinh làm quen nhận biết chữ âm e

- Bước đầu nhận thức mối quan hệ chữ tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : trẻ em loài vật có lớp học II Chuẩn bị :

- Chữ mẩu : e

- Sợi dây để minh họa cho chữ e - Tranh minh họasgk

III Các hoạt động dạy – học:

1 Giáo viên tự giới thiệu :

- Đây mở đầu sách Tiếng Việt 1, tập Giáo viên ổn định lớp học tự giới thiệu để học sinh làm quen với cô giáo (và với bạn)

- Giáo viên kiểm tra sách, đồ dùng học tập học sinh, hướng dẫn em giữ gìn sách vở, khơng làm quăn mép sách, không viết vẻ vào sách

2 Dạy - học mới :

GIÁO VIÊN HỌC SINH Tieát 1

Họat động : Giới thiệu bài

- Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ :

(Giáo viên nêu câu hỏi cho tranh) - Các tiếng : bè, me, xe, ve giống chổ ?

- Giáo viên ghi đề e Họat động : Dạy chữ ghi âm

- Giáo viên viết lên bảng chữ e, phát âm : e a Nhận diện chữ :

- Giáo viên viết chữ e nói : chữ e gồm nét thắt

- bè, me, xe, ve - Đều có âm e

(17)

- Giáo viên nêu câu hỏi : chữ e giống hình ?

- Giáo viên thao tác cho học sinh xem : từ sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành chữ e, tạo khơng khí vui tươi cho lớp học

b Nhận diện âm phát âm : - Giáo viên phát âm mẫu

- Giáo viên bảng gọi học sinh phát âm e - Giáo viên sữa lổi cụ thể cho học sinh qua cách phát âm em

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thực tế có âm e

Họat động : Hướng dẫn viết chữ bảng con

- Giáo viên viết mẫu bảng lớp chữ e vừa viết vừa hướng dẫn quy trình : Điểm đặt phấn cao đường kẻ ngang viết chéo sang phải, hướng lên trên, lượn cong tới đường kẻ ngang Sau viết nét cong trái, điểm dừng bút cao đường kẻ ngang chút - Giáo viên nhắc nhở học sinh số thao tác cách đưa bảng, đặt bảng, lau bảng

- Giáo viên nhận xét chữ học sinh vừa viết Tuyên dương học sinh viết chữ bảng đẹp cẩn thận

Họat động : Củng cố

Cô vừa dạy em học âm ? - Gọi học sinh lên bảng thi viết - Giáo viên mời học sinh nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm âm ghép vào bảng cài

- Gọi học sinh cầm bảng cài lên đọc

- Giáo viên kiểm tra học sinh ghép Sữa sai cho học sinh

* Nhận xét tiết học

Tiết 2 Họat động : Luyện tập

- Kiểm tra tiết : tiết trước em học âm : Luyện đọc bảng : Giáo viên bảng

Giáo viên sữa sai phát âm *Đọc sgk

Học sinh thảo luận trả lời : - Hình sợi dây vắt chéo

- Học sinh ý cách phát âm giáo viên

- Học sinh phát âm e ( CN + đt) - tre, té, mẹ, nghe

- Học sinh viết bảng : e

e

- Học sinh vieát thi : e

- Học sinh nhận xét bạn viết - Học sinh cài chữ e

- Học sinh tự đọc chữ e

(18)

Họat động : Luyện viết

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết tậpviết

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách ngồi, cách cầm bút theo tư

Họat động : Luyện nói (Sách giáo khoa) chủ đề : Lớp học

- Giáo viên giới thiệu tranh hỏi tranh nói lồi nào, làm ? (4 tranh, nhóm)

- Gọi nhóm phát biểu – Nhận xét – TD - Giáo viên hỏi : Các bạn nhỏ làm : - Các tranh có điểm chung ?

- Học cần thiết vui Ai phải học phải học hành chăm Vậy lớp ta có thích học học tập chăm không ?

Củng cố:

Hôm cô dạy em học ?

- Giáo viên bảng cho học sinh theo dõi đọc - Giáo viên ghi bảng : bé nhà trẻ Gọi học sinh lên tìm âm vừa học

* Giáo dục : bạn tranh học chăm học Các em có chăm học khơng ? Có học khơng ? Cơ mong bạn chăm học để học giỏi

Nhaän xét - dặn doø :

- Về nhà em học thuộc viết bảng nhiều lần cho đẹp

- Xem trước âm b

- Học sinh tập tô chữ e

- Đại diện nhóm trả lời : * chim học hát * ve học đàn * ếch học hát * gấu học - Các bạn học - Thưa có

- âm e - e

Học sinh e (trong tiếng bé, trẻ) - Thưa cô có

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

(19)

Thứ ngày tháng năm 2009

HỌC VẦN

BÀI : b

I Mục tiêu :

- Học sinh làm quen, nhận biết chữ âm b

- Bước đầu nhận thức mối quan hệ chữ tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : hoạt động học tập khác trẻ em vật

II Chuẩn bị : - Chữ mẩu b

- Sợi dây để minh họa nét cho chữ b - Tranh minh họasgk

III Các hoạt động dạy – học:

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

Tiết 1 Khởi động: Kiểm tra cuõ : Tiết trước em học ?

- Giáo viên đưa bảng tay ghi âm e - Giáo viên ghi bảng : bè, me, xe, ve

Gọi vài học sinh lên bảng chữ e tiếng

- Giáo viên đọc chữ e + Nhận xét tiết kiểm tra

Họat động : Giới thiệu âm b

Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu tranh đặt câu hỏi : Các tranh vẽ vẽ :

- Các tiếng : bè, bé, bà, bóng giống điểm nào?

- Giáo viên ghi đề b

- Học sinh đọc : e - Học sinh đọc chữ e

- Học sinh viết bảng chữ e

- Học sinh thảo luận trả lời : bé, bè, bà, bóng

-đều có âm b

(20)

Họat động : Dạy chữ ghi âm

- Giáo viên viết lên bảng chữ b nói : chữ b (bờ)

a Nhận diện chữ :

- Giáo viên viết chữ b bảng - So sánh chữ b với chữ e học ?

- Giáo viên thao tác cho học sinh xem : từ sợi dây thẳng có nút thắt, vắt chéo lại để thành chữ b

b Ghép phát âm chữ :

- Bài trước em học chữ phát âm e Muốn có tiếng be em ghép thêm âm ?

- Giáo viên viết lên bảng chữ : be hướng dẫn học sinh ghép tiếng be

- Giáo viên ghi bảng be

- Vị trí b e be nào? - Giáo viên phát âm mẫu tiếng be

- Giáo viên sữa sai cách phát âm cho học sinh - Giáo viên gợi ý tìm thực tế có phát âm lên giống âm b vừa học

c Hướng dẫn viết chữ bảng - Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp chữ b gồm nét khuyết nét thắt

- Vừa viết vừa nêu hướng dẫn quy trình viết - Giáo viên nhận xét chữ viết b học sinh - Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học : be Chú ý nét nối b e

- Giáo viên gọi học sinh cầm bảng trước lớp - Giáo viên nhận xét sửa sai chữ b be

- Tuyên dương học sinh viết đẹp Họat động3:Củng cố

Các em vừa học âm ?

- Gọi học sinh thi viết bảng lớp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ghép âm b, tiếng be bảng cài chữ Nhận xét

+ Nhận xét tiết

Tiết 2 Họat động 1: Luyện tập

- Học sinh phát âm : b (đt) - Học sinh thảo luận trả lời : + Giống : nét thắt e nét khuyết b

+ Khác : có b có nét thắt

- âm b

- Học sinh ghép tiếng : be b đứng trước, e đứng sau

- Học sinh đọc lớp – bàn – cá nhân

- Học sinh đọc : be nhiều lần - bố, ba, tiếng bò kêu, tiếng dê kêu

- Học sinh viết lên mặt bàn ngón trỏ

- Học sinh viết bảng : b - Học sinh viết bảng : be - học sinh đọc : b be

aâm b

- Học sinh viết thi : b - Học sinh cài chữ b, be

(21)

- Kiểm tra tiết : tiết trước em học âm ? Luyện đọc bảng :

- Giáo viên sửa sai phát âm *Đọc sgk

Họat động : Luyện viết

- Giáo viên hướng dẫn cách để học sinh tập tô tập viết

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách ngồi, cách cầm bút

Họat động : Luyện nói (SGK)

- Chủ đề luyện nói : việc học tập cá nhân

- Giáo viên giới thiệu tranh hỏi : + Ai học ?

+ Ai tập viết chữ e

+ Bạn voi làm ? Bạn có đọc chữ không ?

+ Ai kẻ ?

+ Hai bạn gái làm gì?

+ Các tranh có giống khác nhau?

- Giáo viên hỏi : qua tranh thấy tập trung vào việc học Vậy lớp ta bạn muốn tập trung vào học tập để học tốt

- GV KL giáo dục : muốn trở thành học sinh giỏi em cần phải tập trung vào việc học thật chăm Cô mong em bắt chước bạn tranh để tập trung vào học tập

*Củng cố

Hôm cô dạy em học ?

Trị chơi : Tìm quảhoặc vật có âm b ( tiếp sức ) - Nhận xét – Tuyên dương

Nhận xét – dặn dò :

- Về nhà em học thuộc - Viết bảng b – be

Xem trước dấu /

- Học sinh phát âm b _ be -Đọc CN+ĐT

- Học sinh tập tô chữ b _ be

- Chim non học - Gấu viết chữ e

- Voi cầm sách Tiếng việt Bạn không đọc chữ nên bạn cầm ngược sách

- Bạn gái kẻ - Hai bạn chơi xếp đồ

- Gioáng nhau: Ai tập trung vào việc học tập

- Khác : lồi khác nhau, cơng việc khác : xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi

b

(22)

Ruùt Kinh nghieäm : ……… ………

……… ………

Thứ ngày tháng năm 2009

TN & XH

CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE Bài CƠ THỂ CHÚNG TA.

I Mục tiêu :

* Sau học HS biết :

- Kể tên phận theå

- Biết số cử động đầu cổ, mình, chân tay

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II.Chuẩn bị:

- Các hình thể người SGK III Hoạt động dạy - học.

Các hoạt động GV C ác hoạt động HS GTB: Cơ thể

Hoạt động : Quan sát tranh

- Mục tiêu : Gọi tên phận bên thể

- Cách tiến hành :

+ Bước : Cho HS hoạt động theo cặp Hãy nói tên phận bên thể

+ Bước : Hoạt động lớp (treo tranh)

- GV cho HS xung phong nói tên phận thể

Hoạt động : Quan sát tranh.

- Mục tiêu : Hs quan sát tranh vẽ hoạt

- HS nhắc lại : Cơ thể - HS quan sát tranh (trang 4)

- HS hoạt động cặp Tự trao đổi phận bên thể

- HS quan sát tranh bảng lớp

- HS nói : Cơ thể ta có đầu, mình, mắt, mũi, miệng

(23)

động số phận thể nhận biết thể gồm phần : đầu, mình, tay chân

- Cách tiến hành :

+ Bước : Làm việc theo nhóm nhỏ - Các em quan sát hình trang SGK Hãy nói xem bạn hình làm ?

-Cơ thể gồm có phần ?

+ Bước : Hoạt động lớp.

- GV đưa yêu cầu : Ai nhóm biểu diễn lại hoạt động đầu, tay chân bạn hình

* GV kết lụân : Cơ thể gồm phần : : Đầu, tay chân - Chúng ta nên tích cực vận động, khơng nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp khoẻ mạnh nhanh nhẹn

Hoạt động : Tập thể dục.

- Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện thân thể

- Cách tiến hành : + Bước :

-GV hướng dẫn HS hát :

" Cúi mỏi lưng, viết mỏi tay Thể dục hết mệt mỏi."

+ Bước : GV cho HS vừa làm vừa hát + Bước :

- GV gọi HS lên trước lớp thực - GV yêu cầu làm lại lớp

- GV kết luận nhắc nhở HS : Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày

* Trò chơi "Ai nhanh, đúng" - Cách tiến hành :

GV làm trọng tài, bấm thời gian (1ph) - GV treo tranh : Cơ thể người

- GV yêu cầu lớp đếm xem bạn kể phận có khơng ?

- HS nhóm làm việc trao đổi với nêu ý tranh : bạn cúi đầu, bạn ngữa đầu, bạn quay đầu ôm bé, ăn kem, cúi xuống, đá banh, tập thể dục, chạy xe

- Cơ thể ta có phần : đầu, tay chân

- Từng HS lên vừa nêu vừa biểu diễn Từng nhóm biểu diễn

- Cả lớp quan sát

- HS hát theo GV

- Cả lớp vừa hát vừa làm động tác - Cả lớp nhìn theo làm

- Lớp vừa hát vừa thực động tác

Từng HS lên nói tên phận bên thể Vừa nói vừa vào hình vẽ (1 phút)

- Cả lớp quan sát đếm theo tranh

- Cơ thể

(24)

Hoạt động : Củng cố

Hoâm học ? - Cơ thể gồm phần ? * Nhận xét tiết học :

- Về nhà quan sát kỹ tranh Cơ thể

- Xem trước : Chúng ta lớn

Ruùt Kinh nghieäm : ……… ………

……… ………

Thứ ngày tháng năm 2009

MÓ THUẬT

BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I MỤC TIÊU -Giúp học sinh:

1 Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi Tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh II CHUẨN BỊ

Gv:Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi sân trường vườn hoa Hs:Vở tập vẽ, bút chì đen, chì màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập môn kĩ thuật học sinh, nhắc nhở hs số điều lưu ý

2 B ài mới

-Giới thiệu ghi tựa lên bảng Họat động1:Giới thiệu tranh vẽ

-Mục tiêu:Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh ve õcủa thiếu nhi

-T iến hành:

-Đây hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà, nơi khác chủ đề vui chơi rộng, người vẽ chọn nhiều hoạt động vui chơi

-Hs đưa dụng cụ học tập lên bàn

-Hs nhắc tựa

(25)

mà thích để vẽ thành tranh -Em thích gì?

-Cảnh vui chơi sân trườngnhư nào? -Cảnh vui chơi ngày hè nào? -Gv nhấn mạnh đề tài vui chơi rộng, phong phú hấp dẫn người vẽ vẽ tranh đẹp, xem tranh bạn

Họat động2 :Hướng dẫn hs xem tranh -Mục tiêu: Học sinh tập quan sát,mơ tả hình ảnh,màu sắc tranh

-Tiến hành:

-Gv treo tranh mẫu có chủ đề vui chơi Bức tranh vẽ gì?

-Hình ảnh chính?(thể rõ nội dung tranh)

-Hình ảnh phụ?(hỗ trợ nội dung chính)

-Em thích màu tranh bạn

-Em thích tranh nhất?Vì em thích tranh

-Gv nhận xét+ tuyên dương Họat động 3: Củng cố

Muốn thưởng thức hay,cái đẹp tranh,trước hết em cần phải làm gì?

3 Dặn dò

-Về nhà tập quan sát nhận xét tranh -Chuẩn bị sau: Vẽ nét thẳng

-Nhận xét tiết học

-Hs trả lời: 5-6 em

- Nhảy dây, múa hát, kéo co, bắn bi… -Thả diều, tắm biển chơi du lịch… -Hs ý, lắng nghe

-Hs quan sát tranh thời gian từ 2-3 phút -Vẽ bạn đá cầu bạn xem vũ

-Các bạn đá cầu

-Các bạn xem cổ vũ, cây, ong… -Hs trả lời theo ý thích em -Hs trả lời theo ý thích -Hs trả lời theo cảm nhận em

-Quan sát vàTLCH ,đồng thời đưa nhận xét riêng tranh

Rút Kinh nghiệm : ……… ………

(26)

Thứ ngày tháng năm 2009

HỌC VẦN

BÀI : /

I Mục tiêu :

- HS nhận biết dấu sắc ( / ) - Biết ghép tiếng bé

- Biết dấu sắc ( / ) tiếng đồ vật, vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : hoạt động khác trẻ em II Chuẩn bị :

- Các vật tựa hình dấu /

- Tranh minh họasgk vật mẫu tiếng : bé, cá, (chuối), chó, khế III Các họat động dạy - học :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Tiết 1 Khởi động: Kiểm tra cuõ : Tiết trước em học ?

- Giáo viên đưa bảng tay ghi aâm b - be

- Giáo viên đọc chữ b be + Nhận xét tiết kiểm tra

Họat động 1Giới thiệu nhận diện dấu : Giáo viên giới thiệu tranh đặt câu hỏi : Các tranh vẽ vẽ ? GV tranh

- Học sinh đọc : b - Học sinh đọc chữ b

- Học sinh đọc chữ be – phân tích - Học sinh viết bảng

- Học sinh thảo luận trả lời : bé, cá, (chuối), chó, khế

(27)

- Các tiếng : bé, cá, lá, chó, khế giống điểm nào?

- GV đưa bảng có dấu / - GV ghi đề

1 Dạy chữ ghi âm : - GV viết lên bảng dấu / a Nhận diện dấu

- GV tô lại dấu / viết bảng nói : dấu / nét sổ bên phải

- GV đưa hình, mẫu vật dấu / để HS nhớ lâu

b Ghép chữ phát âm :

- Các trước học chữ e, b tiếng be Khi thêm dấu / ta tiếng ?

- GV viết lên bảng chữ bé - Dấu / đặt đâu - GV phát âm mẫu : bé

- GV sửa sai cách phát âm cho HS

- GV đưa tranh : bé, cá, chó sau hướng dẫn học sinh tìm thể tiếng bé

Họat động : Hướng dẫn viết dấu bảng :

- GV viết mẫu lên bảng lớp dấu / vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết

- GV yêu cầu HS viết bảng / - GV nhận xét – sửa sai – Tuyên dương - GV hướng dẫn HS viết bảng : bé Họat động3: Củng cố :

Các em vừa học ? - Gọi HS lên thi viết : bé

- GV hướng dẫn HS ghép bảng cài chữ : bé - Nhận xét – Tuyên dương

+ Nhận xét tiết học Tiết 2 Họat động : Luyện tập

- Kiểm tra tiết 1: tiết trước em học ? Luyện đọc bảng : GV bảng

GV sửa sai phát âm *Đọc sgk

Họat động : Luyện viết :

GV hướng dẫn cách để HS tập tơ vào tập viết

- Đều có dấu / - HS đọc / đồng

- HS thảo luận trả lời giống thước kẻ nghiêng

beù

- Đặt bên chữ e - HS đọc lớp, bàn , cá nhân - HS đọc nhiều lần : bé bé (em bé), cá thở bong bóng be bé, chó bé nhỏ

- HS viết lên mặt bàn ngón trỏ để nhớ cách viết

- HS viết bảng /

- HS đưa bảng kiểm tra cách viết / Dấu /

- HS viết thi : bé - HS ghép tiếng bé

Dấu /

HS phát âm bé

- HS phát âm theo bàn, nhóm… - Đ ọc CN+ÑT

(28)

- Nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút Họat động : Luyện nói : (SGK)

Bài luyện nói bé : nói sinh hoạt thường ngày thường gặp em bé tuổi đến trường

- GV giới thiệu tranh hỏi : + Quan sát tranh em thấy ?

+ Các tranh có giống ? + Các tranh có khác ? + Em thích tranh ? Vì - GV phát triển chủ đề luyện nói : Emvà bạn ngồi hoạt động kể hoạt động khác ?

Ngồi học tập, em thích làm ?

Củng cố :

Hôm cô dạy em ? * Trò chơi : thi tìm tiếng có dấu / - GV nhận xét – Tuyên dương Nhận xét – dặn dò :

- Về nhà học thuộc / beù

- Viết bảng – Xem trước : Œ

- Các bạn ngồi nghe cô giáo giảng

- Các bạn nhảy dây

- Bạn gái học, bạn vẫy tay chào tạm biệt

- Bạn gái tưới rau - Đều có bạn

- Các hoạt động : học, nhảy dây, học, tưới rau

HS trả lời tùy thích

/

- HS tìm dấu / tiếng / (giáo), / (phát), / (sách), / (mới), / (bé)

Ruùt Kinh nghieäm : ……… ………

(29)

Thứ ngày tháng năm 2009

TOÁN

BÀI : HÌNH TAM GIÁC

I Mục tiêu : Giúp HS :

- Nhận nêu tên hình tam giác

- Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật II Chuẩn bị :

- Một số hình nhựa có hình tam giác có kích thước, màu sắc khác - Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác

III Các hoạt động dạy học : Giáo viên

1.KTBC : Hôm trước em học ? - GV nêu yêu cầu HS nêu tên vật hình trịn - GV u cầu HS vẽ bảng hình vng hình trịn

- GV nhận xét kiểm tra 2 Bài :

G iới thiệu : Hôm cô hứơng dẫn em nhận biết hình dạng hình khác, hình tam giác GV ghi bảng

Họat động 1:Giới thiệu hình tam giác.

Mục tiêu:Học sinh nhận nêu tên hình

Học sinh - Hình vuông, hình tròn

- Bánh xe đạp, vịng đeo tay, ơng mặt trời

- HS vẽ hình vuông ,hình tròn

(30)

tam giác Tiến hành:

- GV giơ bìa hình tam giác cho HS xem, lần giơ hình tam giác nói "Đây hình tam giác"

- GV cho HS nhìn hình tam giác nhắc " hình tam giác”

- GV cho HS lấy loại hình có hộp, chọn hình trịn (để riêng chỗ) hình vng Cịn loại hình khác HS tự nêu tên hình GV nhận xét, tuyên dương

- Nếu HS nêu chưa GV hứơng dẫn sửa - Cho lớp cầm hình tam giác có hộp giơ lên nói " hình tam giác"

- SGK : GV cho HS xem hình học, yêu cầu HS nêu tên hình

Họat động 2: Luyện tập

Bài 1: GV vẽ sẵn hình theo mẫu VBT/6 cho học sinh tô màu - GV nhận xét

Bài 2:Gv vẽ hình lên bảng,hd học sinh tô màu. Gv nhận xét sửa

Bài 3:Tô màu-Gv u cầu học sinh tơ màu hình tam giác cịn hình khác khơng tơ

Họat động : Củng cố - Các em vừa học ?

* Trò chơi - GV chọn số hình tam giác, yêu cầu HS lên ghép hình thuyền.(2 nhóm, nhóm em)

+ Sau trò chơi GV nhận xét

- HS quan sát nhận biết hình dạng hình tam giác

- HS nhắc " hình tam giác"

- Hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

- HS sửa sai cách gọi tên hình - HS vừa giơ hình vừa nói " hình tam giác"

- HS vào tranh gọi " hình tam giác"

- Học sinh tô màu hình tam giác -Học sinh tô màu hình tam giác -Học sinh tô màu hình tam giác -Hình tam giác

- Hai nhóm lên thi đua ghép hình thuyền

3 Nhận xét dặn dò :

- Về nhà tìm xem đồ vật có hình tam giác tập xếp hình - Xem trước luyện tập - Nhận xét tiết học

Ruùt Kinh nghieäm : ……… ………

(31)

Thể dục

BÀI 1: ỔN ĐỊNH TỔP CHỨC LỚP- TRÒ CHƠI I/MỤC TIÊU:

-Phổ biến nội dung luyện tập, biến chế tổ chức học tập, chọn cán môn, yêu cầu hs biết quy định để thực thể dục

-chơi trò chơi: “diệt vật có hại” yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trị chơi

II/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

-lớp học sân

III/NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1)Phần mở đầu

-Gv hướng dẫn hs thành 2-4 hàng dọc (mỗi hàng tổ)

-Gv phổ biến nội dung yêu cầu học (2-3 phút)

-Gv hướng dẫn đội hình hàng ngang hàng dọc

2)Phần bản

1 – phuùt – phuùt

-Nhận lớp

   

(32)

-Gv hướng dẫn biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán môn: 2-4 phút -Gv dự kiến nêu lên để hs lớp định

-Phổ biến nội quy tập luyện: 1-2 phút -Gv nêu ngắn gọn quy định học tiết thể dục

-Gv hướng dẫn hs sử lại trang phục (2 phút)

3)Phần kết thúc

-Gv hs hệ thống : 1-2 phút -Gv nhận xét tiết học

-Gv kết thúc học

18–22 phuùt – phuùt – phuùt – phuùt - phút

2 lần – phuùt – phuùt – phuùt

-HS đứng theo đội hình hàng ngang nghe giới thiệu

    GV

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc 

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:21

w