1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Tiết 25 - 52

51 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Ngày soạn 12 tháng 11 năm 2008 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3(t2) A.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: - Củng cố lại một số kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng một chiều. - Củng cố lại một số câu lệnh như: Nhập và xuất, rẽ nhánh và lặp . 2.Kỹ năng: - Nâng cao kỷ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình, cụ thể: +Khai báo mảng một chiều. +Nhập/ xuất dữ liệu cho mảng. +Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phần tử. -Biết giải một số bài toán cơ bản: +Tính tổng các phần tử thoả mãn điều kiện nào đó. + Bài toán đếm thoả mãn một điều kiện cho trước. 3.Thái độ: - Tiếp tục xây dựng lòng yêu thích giải toán bằng lập trình trên máy vi tính. - Nghiêm túc trong thực hành, giữ gìn máy tính. B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành + Vấn đáp tái hiện C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, máy chiếu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ỔN ĐỊNH LỚP(1’): Lớp 11C 11B 1 11B 2 11B 3 11B 4 Vắng II.KIỂM TRA BÀI CŨ(15’): Kiểm tra 15 phút (Gv đưa lên máy chiếu) ĐỀ Câu 1(5đ).Hãy viết cú pháp khai báo mảng một chiều? Câu 2(5đ).Viết đoạn chương trình nhập và in mảng một chiều vừa nhập? ĐÁP ÁN Câu1: *Khai gián trực tiếp Viết đúng 2,5đ Var <Ds biến mảng>:array[n 1 n 2 ] of <Kiểu phần tử> ; *Khai báo gián tiếp: Viết đúng 2,5đ Type <Tên kiểu mảng>=array[n 1 n 2 ] Of <Kiểu phần tử>; Var <Ds biến mảng> : <tên kiểu mảng>; Câu2:*Đoạn chương trình nhập mảng một chiều Viết đúng 2,5đ Write(‘Nhap so phan tu N=’); Readln(N); For i=1 To N Do Begin Write(‘Nhap a[‘,i,’]=’); Readln(a[i]); End; *Đoạn chương trình in mảng một chiều vừa nhập: Viết đúng 2,5đ For i:=1 To N do Write(‘Gia tri a[‘,i,’]=’, a[i]); III.BÀI MỚI: a.Đặt vấn đề(1’): Bài tập và Thực hành3(T2) b.Triển khai bài mới: Tiết 25 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(13’) (Tìm hiểu cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều qua chương trình có sẳn) Gv:Đưa bài toán lên máy chiếu, yêu cầu Hs thực hiện theo các câu hỏi sau: Hãy tìm hiểu, gõ chương trình vào máy và chạy chương trình dưới đây: Var A:array[1 100] of Integer; S,N,i,K:Byte; Begin Randomize; Write('Nhap gia tri N='); Readln(N); Write('Nhap so nguyen K='); Readln(K); For i:=1 to n do A[i]:=random(300)-random(300); For i:=1 to N do Write(A[i]:5); Writeln; S:=0; For i:=1 To N do If a[i] mod k =0 then S:=S+a[i]; Writeln('Tong can tinh la S=',S); Readln; End. Hs:Thực hành gõ chương trình vào máy và cho chạy chương trình bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. Gv:Quan sat học sinh thực hành. Hàm chuẩn Random(n), Randomize làm chức năng gì trong chương trình? Hs: -Random(n):Cho giá trị là một số nguyên ngẫu nhiêu từ 0 đến n-1. -Radomize:Khởi tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên. Gv: 1.Đoạn chương trình nào tạo mảng có giá trị tuyệt đối không vượt quá 300? 2.Giải sử chương trình bỏ hàm chuẩn Radomize có được hay không?Vì sao? Hs:Minh hoạ trên máy rồi giải thích Gv: Đưa chương trình trên máy chiếu và giải thích từng đoạn chương trình để Hs hiểu vấn đề. Hoạt động 2(13’) (Viết chương trình về bài toán tạo mảng) Gv:Đưa bài toán lên màn hình máy chiếu Hs:Đọc đề bài toán 2 Gv:Yêu cầu Hs thực hiện một số việc như sau: Hãy cho biết cách tổ chức dữ liệu của bài Bài toán 1: Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đó không vượt quá 300. Tính tổng các phần tử của mảng là bội số của một số nguyên dương K cho trước. Var A:array[1 100] of Integer; S,N,i,K:Byte; Begin Randomize; Write('Nhap gia tri N='); Readln(N); Write('Nhap so nguyen K='); Readln(K); For i:=1 to n do A[i]:=random(300)-random(300); For i:=1 to N do Write(A[i]:5); Writeln; S:=0; For i:=1 To N do If a[i] mod k =0 then S:=S+a[i]; Writeln('Tong can tinh la S=',S); Readln; End. *Lưu ý: -Random(n):Cho giá trị là một số nguyên ngẫu nhiêu từ 0 đến n-1. -Radomize:Khởi tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên. Bài toán 2:(SBT.4.10/33): Cho hai dãy số nguyên A={a 1 , a 2 , ., a N } và B={b 1 , b 2 , .,b N }. Dãy C={c 1 , c 2 , ., c 2n } được xác định như sau: a k , Với i=2k -1, k=1,2, ,N c i = b k Với i=2k , k=1,2, ,N Hãy lập trình: a.Nhập từ bàn phím số nguyên N (2<=N<=20), dãy số nguyên A, B. b.Tạo và đưa ra màn hình mảng C. IV.CỦNG CỐ(1’): Nhận xét buổi thực hành=> Đưa ra một số lổi thường gặp trong thực hành V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Bài tập và thực hành 4(T2) -Bài tập về nhà: 1. Làm một số bài tập sau: 4.7,4.8,4.9,4.10 /trang 32,33 (SBT) Ngày soạn 20 tháng 11 năm 2008 BÀI TẬP A.MỤC ĐÍCH: Tiết 26 1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ liệu mảng. - Làm quen với thuật toán sắp xếp nổi bọt. - Hs nắm được một số tổ hợp phím khi chạy chương trình Pascal. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỷ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kỷ năng diễn đạt thuật toán bằng chương trình sử dụng kiểu dữ liệu mảng. -Rèn luyện kỷ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn. 3.Thái độ: - Tự giác, chủ động trong khi thực hành. B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành + Vấn đáp tái hiện C.CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, máy chiếu. 4. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ỔN ĐỊNH LỚP(1’): Lớp 11A 1 11B 1 11B 2 11B 3 11B 4 Vắng II.KIỂM TRA BÀI CŨ(5’): Gv đưa câu hỏi lên máy chiếu 1. Hãy nêu cách khai báo mảng hai chiều? 2.Hãy viết đoạn chương trình nhập và in mảng hai chiều? a.Đặt vấn đề(1’): Bài tập và Thực hành 4(T1) b.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20’) (Tìm hiểu cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều qua chương trình có sẳn) Gv: Đưa bài toán lên máy chiếu, yêu cầu Hs thực hiện theo các câu hỏi sau: Gv: Hãy chạy chương trình với bộ dữ liệu như sau: N=8 a 1 =7 a 2 =1 a 3 =4 a 4 =3 a 5 =8 a 6 =9 a 7 =10 a 8 =2 Cho nhận xét về kết quả của chương trình? Hs:Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để chạy chương trình và nhập giá trị vào cho các biến =>Nhận xét chương trình. Gv: Khai báo mảng A là khai báo gián tiếp hay trực tiếp? Đoạn chương trình nào cho phép hoán đổi giá trị trong mảng? Bài toán 1: a.Hãy tìm hiểu và chạy thử chương trình thực hiện thuật toán sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi với các giá trị khác nhau của n dưới đây. Type dayso=array[1 250] of Integer; Var i,j,n,Tg:Integer; A:dayso; BEGIN Write('Nhap vao so phan tu cua day so: '); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write('Nhap gia tri a[ ',i,']= '); Readln(A[i]); End; Hs: - Mảng a được khai báo gián tiếp. - Đoạn chương trình hoán đổi: For j:=n downto 2 do For i:=1 to j-1 do If A[i]>A[i+1] then Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=Tg; End; Gv:Yêu cầu Hs thực hành với bộ dữ liệu khác. Hs:Thực hành với bộ dữ liệu bất kỳ để kiểm tra tính đúng đắn của thuật toán. Hoạt động 2(15’) (Bài toán về đếm) Gv: Đưa yêu cầu ở trên máy chiếu về bài toán trên như sau: Khai báo thêm biến nguyên Dem và bổ sung vào chương trình những câu lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán. Đưa kết quả tìm được ra màn hình.? Hs:Trả lời câu hỏi Dem:=0; For j:=n downto 2 do For i:=1 to j-1 do If A[i]>A[i+1] then Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=Tg; Dem:=Dem+1; End; Gv:Quan sát Hs thực hành trên máy về cách sửa chương trình đếm số lần tráo đổi. Hs:Thực hành trên máy tính với một dữ liệu bất kỳ và quan sát kết của bài toán. For j:=n downto 2 do For i:=1 to j -1 do If A[i]>A[i+1] then Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=Tg; End; Writeln('Day so duoc sap xep '); For i:=1 to n do Write(A[i]:5); Readln; END. b.Khai báo thêm biến nguyên Dem và bổ sung vào chương trình những câu lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán. Đưa kết quả tìm được ra màn hình.? Type dayso=array[1 250] of Integer; Var Dem, i, j, n, Tg:Integer; A:dayso; BEGIN Write('Nhap vao so phan tu cua day so: '); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write('Nhap gia tri a[ ',i,']= '); Readln(A[i]); End; Dem:=0; For j:=n downto 2 do For i:=1 to j -1 do If A[i]>A[i+1] then Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=Tg; Dem:=Dem+1; End; Writeln('Day so duoc sap xep '); For i:=1 to n do Write(A[i]:5); Writeln(‘So lan trao doi la’, Dem); Readln; END. IV.CỦNG CỐ(2’): -Nhận xét buổi thực hành=> Đưa ra một số lổi thường gặp trong thực hành. - Cần nắm thuật toán sắp xếp nổi bọt. V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Bài tập và thực hành 4(T2) -Bài tập về nhà: 1. Làm một số bài tập sau: Bài 1->9/79(SGK). 2.Viết chương trình tính bảng cửu chương. Ngày soạn 27 tháng 11 năm 2008 KIỂU DỮ LIỆU XÂU (tiết 1) Tiết 27 A.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: - Biết được một kiểu dữ liệu mới(Kiểu dữ liệu xâu) như: khai báo biến kiểu xâu, tham chiếu đến biến xâu, . - Phân biệt sự giống nhau va khác nhau giữa kiểu mảng kí tự với xâu ký tự. - Biết được các phép toán liên quan đến xâu. 2.Kỹ năng: Khai báo được biến xâu trong NNLT Pascal. Sử dụng biến xâu và các phép toán xâu để giải quyết một bài toán đơn giản. 3.Thái độ: Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của nguời lập trình như: ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu, ý thức rèn luyện kỹ năng, . B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề + Thuyết trình C.CHUẨN BỊ: 5. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, máy chiếu. 6. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ỔN ĐỊNH LỚP(1’): Lớp 11A 1 11B 1 11B 2 11B 3 11B 4 Vắng II.KIỂM TRA BÀI CŨ(3’): Đưa bài toán lên máy chiếu như sau Hãy viết chương trình nhập vào N số nguyên dương, dãy ký tự A={a 1 ,a 2 , .,a N } được nhập vào từ bàn phím và thông báo dãy vừa nhập ra màn hình. Y/c:Hãy khai báo mảng ký tự ? a.Đặt vấn đề(1’): Trong thực tế có những bài toán không chỉ thuộc kiểu dữ liệu số mà còn cả dạng phi số đó là kiểu dữ liệu xâu. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu xem kiểu dữ liệu xâu có khai báo biến như thế nào, cách truy xuất, .có giống với kiểu dữ liệu mảng hay không? b.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20’) (Tìm hiểu khai báo biến) Gv: Đưa bài toán lên màn hình máy chiếu Viết chương trình nhập họ và tên của 30 học sinh trong lớp? Y/c: Bài toán đó ta sẽ chọn kiểu dữ liệu như thế nào? Khai báo biến như thế nào? Hs:Khai báo kiểu mảng ký tự Gv:Minh hoạ chương trình của bài toán trên ở trên máy chiếu để hs quan sát những khó khăn For i:=1 to n do Read(a[i]); Chương trình trên khi chạy có gặp khó khăn gì? Hs:Viết dài dòng, khi nhập phải thực hiện gõ nhiều phím. Gv:Dẫn dắt Cần có kiểu dữ liệu mới cho phép nhập và xuất bằng một lệnh. Gv: 1.Khai báo biến kiểu xâu: Em hiểu thế nào là xâu ký tự? Trong NNLT có quy định như thế nào? Hs:Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. Gv:Đưa khái niệm lên máy chiếu và tìm hiểu ví dụ. Gv:Kiểu dữ liệu xâu có khai báo như thế nào? Hs: Var <Tên biến>:String[n]; Gv: Khi khai báo không có [độ dài lớn nhất của xâu] thì số lượng ký tự tối đa là bao nhiêu? Hs:Ký tự tối đa là 255. Gv:Xâu chỉ gồm một ký tự trống được viết như thế nào? Số lượng ký tự bao nhiêu? Hs:Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. Gv:Xâu rỗng được viết như thế nào? Độ dài của xâu rỗng là bao nhiêu? Hs:Dựa trên hiểu biết để trả lời Gv: Đưa bài tập sau lên máy chiếu Var st:string; c:char; Begin C:=ST[1]; {1} C:=st; {2} End. Trong hai câu lệnh {1}, {2} câu lệnh nào đúng? Hs:Dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Hoạt động 2(16’) (Tìm hiểu một số phép toán xử lý xâu) Gv: Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn? Hs: -Phép toán số học. - Phép toán so sánh. - Phép toán Logic. Gv:Đưa ra ví dụ trên máy chiếu và chạy chương trình để Hs quan sát Var St:String; Begin St:=’HA’ +’NOI’; a.Khái niệm: Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII. Ví dụ: A T I N H O C 1 2 3 4 5 6 7 Trong đó: Tên xâu: A Mỗi ký tự gọi là một phần tử của xâu. Độ dài của xâu (số ký tụ trong xâu): 7 Khi tham chiếu đến ký tự thứ I của xâu, ta viết A[i] b.Khai báo biến: Var <Tên biến>:String[độ dài lớn nhất của xâu]; Var Hten:String[30]; *Lưu ý: -Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất của xâu], khi đó độ dài lớn nhất của xâu gầm định là 255 ký tự. Var Chuthich:String; -Xâu gồm có một kí tự trống được ký hiệu ‘’, có độ dài là 1. -Xâu rỗng khong có ký tự nào được ký hiệu ‘’, có độ dài là 0. 2.Các thao tác xử lý xâu: a.Phép toán xâu:Là biểu thức trong đó các toán hạng là các biến xâu, biến ký tự. Write(ST); Readln; End. Hãy cho biết kết quả in ra trên màn hình? Cho biết chức năng của phép +? Hs:Quan sát Gv minh hoạ đoạn chương trình rồi trả lời câu hỏi. Gv:Đưa ra ví dụ trên máy chiếu và chạy chương trình để Hs quan sát Var kq:Boolean; Begin Kq:=’AB’ <’AC’; Writeln(kq); Readln; End. Hãy cho biết kết quả in ra màn hình ?Cách so sánh hai xâu được thể hiện như thế nào? Hs:Quan sát chương trình rồi trả lời kết quả in ra màn hình. Gv:Chạy thử chương trình=> Kết luận ở trên máy chiếu. -Phép ghép xâu: Kí hiệu ‘+’, dùng để ghép nhiều xâu thàh một xâu Ví dụ: ‘HA’ + ‘NOI’ => ‘HA NOI’ -Phép toán so sánh: =,>, >=,<, <=, < > +Nếu xâu A= B nếu chúng giống hệt nhau. +Nếu A>B *Ký tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B Ví dụ: ‘HA NOI’ > ‘HA NAM’ *Xâu B là đoạn đầu của xâu A Ví dụ: ‘HA NOI’ > ‘HA’ IV.CỦNG CỐ(3’): -Nắm cú pháp khai báo biến kiểu xâu, cách truy xuất từng phần tử của xâu. - Hãy viết chương trình nhập họ tên của hai học sinh và so sánh xâu nào lớn hơn thì đư ra màn hình còn bằng nhau thì đưa ra cả hai xâu? Var Hoten1, Hoten2:String[25]; Begin Write(‘Nhap Ho va Ten 1=’); Readln(Hoten1); Write(‘Nhap Ho va Ten 2=’); Readln(Hoten2); If Hoten 1> Hoten2 Then Writeln(Hoten1) Else Writeln(Hoten2); If Hoten1= Hoten2 Then Begin Writeln(Hoten1); Writeln(Hoten2); End; Readln; End. V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Kiểu xâu(T2) -Bài tập về nhà: 1. Làm một số bài tập sau: Bài 10/80(SGK) - Xem và đọc trả lời các câu hỏi sau: 1.Xử lý xâu gồm có những thủ tục nào? 2.Viết chương trình nhập họ và tên và đếïm xem có bao nhiêu chữ N xuất hiện trong xâu ho tên? Ngày soạn 04 tháng 03 năm 2008 KIỂU DỮ LIỆU XÂU (tiết 2) A.MỤC ĐÍCH: Tiết 28 [...]... gán giá trị) Gv: Dựa vào cách khai báo biến bản ghi ở trên hãy cho biết cách gán A:=B hoặc B:=A đúng III .Gián giá trị: hay sai? Hs:A, B cùng kiểu nên gán cho nhau đúng Có 2 cách để gán giá trị cho bản ghi Gv:Giới thiệu và đưa lên máy chiếu về nội dung gán - Dùng lệnh gán trực tiếp : Nếu A, B là hai bản ghi cùng kiểu ta có thể gán giá trị của A cho B bằng câu lệnh gán: Vd : B := A ; hoặc A := B ; -. .. câu lệnh cơ bản -Hai thuật toán: Sắp xếp, tính toán V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Câu hỏi ôn tập: 1 Câu lệnh rẽ nhánh và lặp? 2.Khai báo kiểu mảng một chiều, hai chiều, kiểu xâu? Các đoạn chương trình nhập và xuất 3.Khai báo kiểu bản ghi? Các đoạn chương trình nhập và xuất bản ghi? 4.Xem lại các bài tập từ 1-> 11/80(SGK) -Bài tập về nhà:... COPY(‘BAI THUC HANH’,5,9); Hs:Trả lời ‘THUC HANH’ Gv:-Giới thiệu cấu trúc chung và chức năng của hàm Copy - ưa lên máy chiếu bài tập như sau: Copy(‘abc’,1,5 )-> ? Copy(‘abc’,5,2 )-> ? Copy(‘abc’,1,0 )-> ? Hs: Copy(‘abc’,1,5 )-> ’abc’ Copy(‘abc’,5,2 )-> xâu rỗng Copy(‘abc’,1,0 )-> xâu rỗng Gv :- Giới thiệu cấu trúc và chức năng của hàm Length(s), Pos(s1,s2), Upcase(ch) -Hãy cho biết kết quả in ra màn hình: Length(‘THUC... Readln ; End IV.CỦNG CỐ(2’): - Cần nắm cấu trúc chung của một số hàm và thủ tục xử lý xâu -Thông qua các bài tập cơ bản để nắm cách khai báo biên và một số câu lệnh cơ bản V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 31: Bài tập và Thực hành 4(t1) Tiết 29 A.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2008 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (Tiết 1) - Khắc sâu thêm phần kiến thức... toán như trê ta còn có cách viết nào khác nửa? Hs: - Tách dãy từ xâu S thành một xâu con chỉ có số (Ví dụ 4) - Sử dụng hàm Length(S1) Gv:Yêu cầu Hs thử sử dụng cách 2 để kiểm chứng IV.CỦNG CỐ(2’): - Nhận xét buổi thực hành=>đưa ra một số lổi thường gặp khi thực hành - Cần nắm cách khai báo biến xâu, các hàm và thủ tục xử lý xâu, V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Tiết. .. chiếu và chạy thử để Hs quan sát IV.CỦNG CỐ(2’): - Nhận xét buổi thực hành=>đưa ra một số lổi thường gặp khi thực hành - Cần nắm cách khai báo biến xâu, các hàm và thủ tục xử lý xâu, - Cần nắm thuật toán đếm số lần xuất hiện chữ cái tiếng anh, kểu tra xâu đối xứng V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 33: Bài tập -Bài tập về nhà: 1.Nhập từ bàn phím một xâu Thay... a,p:String; -Dùng biến kt -Soạn thảo chương trình -Chạy thử chương trnhf với bộ Test trên Kt:Boolean; Begin Write(‘Nhap xau a=’); Readln(a); Kt:=True; Gv: X:=length(a); -Quan sát rồi đưa chương trình hoàn chỉnh lên For i:=1 To x div 2 Do máy chiếu để Hs so sánh If a[i] a[x-i+1] Then kt:=False; -Ngoài ra còn có cách thứ 2: If Kt Then Write(‘Xau là palindrome) While i . số phép toán xử lý xâu) Gv: Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn? Hs: -Phép toán số học. - Phép toán so sánh. - Phép toán Logic. Gv:Đưa. sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 31: Bài tập và Thực hành 4(t1) Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2008 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (Tiết 1) A.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: Tiết

Ngày đăng: 01/12/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 1: Nhậ p1 xâu, viết ra màn hình xâu dài hơn . - Gián án Tiết 25 - 52
d ụ 1: Nhậ p1 xâu, viết ra màn hình xâu dài hơn (Trang 13)
Ví dụ 4: Nhậ p1 xâu, viết ra màn hình xâu đó nhưng đã được bỏ tất cả các ký tự là dấu cách . - Gián án Tiết 25 - 52
d ụ 4: Nhậ p1 xâu, viết ra màn hình xâu đó nhưng đã được bỏ tất cả các ký tự là dấu cách (Trang 14)
Ví dụ 2: Nhậ p1 xâu, viết ra màn hình xâu đó theo thứ tự ngược lại của các ký tự trong xâu . - Gián án Tiết 25 - 52
d ụ 2: Nhậ p1 xâu, viết ra màn hình xâu đó theo thứ tự ngược lại của các ký tự trong xâu (Trang 16)
II.KIỂM TRA BÀI CŨ(3’): Gọi một Hs lên bảng viết - Gián án Tiết 25 - 52
3 ’): Gọi một Hs lên bảng viết (Trang 19)
Trong bảng chữ cái tiếng anh có bao nhiêu - Gián án Tiết 25 - 52
rong bảng chữ cái tiếng anh có bao nhiêu (Trang 20)
BẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH NĂM HOC 2007-2008 - Gián án Tiết 25 - 52
2007 2008 (Trang 26)
Hs:Lên bảng viết cách khai báo biến bản ghi - Gián án Tiết 25 - 52
s Lên bảng viết cách khai báo biến bản ghi (Trang 27)
V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau:   -Tiết sau học tiết: Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Gián án Tiết 25 - 52
1 ’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Tiết sau học tiết: Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết (Trang 28)
• Phượng tiện dạy học: bảng đen. - Gián án Tiết 25 - 52
h ượng tiện dạy học: bảng đen (Trang 32)
• Thuyết trình và giảng giải, kết hợp các hình ảnh trực quan. - Gián án Tiết 25 - 52
huy ết trình và giảng giải, kết hợp các hình ảnh trực quan (Trang 36)
* Câu hỏi: Sắp xếp các bảng dưới đây theo thứ tự các bước mở tệp để ghi và để đọc? - Gián án Tiết 25 - 52
u hỏi: Sắp xếp các bảng dưới đây theo thứ tự các bước mở tệp để ghi và để đọc? (Trang 39)
-Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình thức của chúng. - Gián án Tiết 25 - 52
i ết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình thức của chúng (Trang 48)
GV: Chiếu VD_thambien1 len bảng. Hỏi: thủ tục trên thực hiện công việc gì; - Gián án Tiết 25 - 52
hi ếu VD_thambien1 len bảng. Hỏi: thủ tục trên thực hiện công việc gì; (Trang 48)
- Thuyết trình và giảng giải, kết hợp các hình ảnh trực quan. - Gián án Tiết 25 - 52
huy ết trình và giảng giải, kết hợp các hình ảnh trực quan (Trang 49)
GV: Chiếu ví dụ Minbaso lên bảng minh hoạ cho học sinh cách gọi hàm. HS: Chú ý quan sát và theo dõi. - Gián án Tiết 25 - 52
hi ếu ví dụ Minbaso lên bảng minh hoạ cho học sinh cách gọi hàm. HS: Chú ý quan sát và theo dõi (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w