1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 10

96 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 668 KB

Nội dung

3. Phân tích và trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ. Đặc điểm chủ yếu?. 1. Nhiệt độ giảm theo độ ca[r]

(1)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10 Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết …… Ngày dạy: ………

PHẦN MỘT: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I : BẢN ĐỒ

BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Về kiến thức:

- Hiểu cần có phép chiếu hình đồ - Hiểu rõ số phép chiếu hình

- Phân biệt số lưới kinh, vĩ tuyến khác đồ, từ biết lưới kinh, vĩ tuyến thuộc phép chiếu hình đồ

2 Về kỹ năng:

- Thơng qua phép chiếu hình đồ, dự đoán khu vực khu vực tương đối xác, khu vực xác đồ

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ giới, đồ châu Au, - Quả địa cầu

- Một bìa kích thước A3 III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, giảng giải IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định

2 Kiểm tra cũ: 3 Giới thiệu mới:

GV yêu cầu học sinh quan sát đồ : đồ giới, đồ vùng cực bắc đồ châu âu : phát biểu khái niệm đồ

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ : Cá nhân

- Trái Đất có dạng hình gi?

- Để tiện cho việc quan sát người ta mô Trái Đất có dạng hình cầu

- Khi quan sát cầu người ta thấy bất tiện nên muốn thể đối tượng từ cầu lên mặt phẳng

Bước 1 : GV yêu cầu học sinh quan sát cầu (mơ hình trái đất) đồ giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến cầu lên mặt phẳng

Bước 2 : gv yêu cầu học sinh quan sát, lại đồ trả lời câu hỏi :

Tại sau hệ thống kinh vĩ tuyến đồ có khác ?

Tại phải dùng phép chiếu hình đồ khác ?

- Phép chiếu gi?

HĐ : Cả lớp

- Có loại phép chiếu nào?

Bước 1 : GV sử dụng bìa thay mặt chiếu : giữ nguyên mặt phẳng cuộn lại thành hình nón hình trụ

* Khái niệm đồ gì?

Bản đồ hình ảnh thu nhỏ phần hay toàn bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng sở toán học

*Khái niệm phép chiếu hình đồ phép chiếu đồ cách biểu diễn mặt cong trái đất lên mặt phẳng, để điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng

* Các phép chiếu hình đồ cơ bản

Phép chiếu phương vị Phép chiếu hình nón Phép chiếu hình trụ

(2)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10

Bước 2 : GV cho mặt phẳng, hình nón hình trụ tiếp xúc với cầu vị trí khác

HĐ : nhóm

Bước 1 : GV chia lớp làm nhóm từ – hs

Bước 2: phân cơng nhóm nghiên cứu phép chiếu nội dung:

- Khái niệm phép chiếu

- Các vị trí tiếp xúc mặt chiếu với cầu để có loại phép chiếu

- Phép chiếu đứng : đặc điểm lưới kinh vĩ tuyến đồ, sụ xác đồ, ứng dụng ?

Nhóm : phép chiếu phương vị Nhóm : phép chiếu hình nón Nhóm : phép chiếu hình tru

Bước 3: GV yêu cầu đại

diện nhóm trình bày

những điều quan sát nhận

xét

I Phép chiếu phương vị

1 Khái niệm: Là phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu mặt phẳng

2 Phân loại:

Phép chiếu phương vị đứng Phép chiếu phương vị ngang Phép chiếu phương vị nghiêng

+ Phép chiếu phương vị đứng.

- Mặt phẳng tiếp xúc với cầu cực

- Kinh tuyến đoạn thẳng đồng qui cực - Vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực - Những khu vực gần cực tương đối xác - Dùng để vẽ khu vực quanh cực

II Phép chiếu hình nón

1 Khái niệm: phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu hình nón

2 Phân loại:

Phép chiếu hình nón đứng Phép chiếu hình nón ngang Phép chiếu hình nón nghiêng

+ Phép chiếu hình nón đứng :

- Hình nón tiếp xúc với cầu vòng vĩ tuyến - Kinh tuyến đoạn thẳng đồng qui đỉnh hình nón - Vĩ tuyến cung tròn đồng tâm đỉnh hình nón - Những khu vực vĩ tuyến tiếp xúc tương đối xác - Dùng để vẽ khu vực vĩ độ trung bình

III Phép chiếu hình trụ

1 Khái niệm: phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu hình trụ

2 Phân loại:

Phép chiếu hình trụ đứng Phép chiếu hình trụ ngang Phép chiếu hình trụ nghiêng

+ Phép chiếu hình trụ đứng :

- Hình trụ tiếp xúc với cầu theo vịng xích đạo

- Kinh tuyến vĩ tuyến đương thẳng song song vng góc - Những khu vực xích đạo tương đối xác

- Dùng để vẽ khu vực gần xích đạo

4 Củng cố:

(3)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10 Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau :

Phép chiếu hình bản đồ

Thể đồ Các kinh

tuyến

Các vĩ tuyến Khu vực tương đối xác

Khu vực xác

Phương vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng 5 Dặn dò

HS vẽ sơ đồ loại phép chiếu đồ

Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(4)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10 Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết …… Ngày dạy: ………

BÀI : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Hiểu phương pháp biểu số đối tượng định đồ đặc điểm đối tượng thể phương pháp

- Hiểu ró hệ thống ký hiệu dùng để thể đối tượng 2 Về kỹ năng

- Xác định phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ 3 Tư tưởng

- Nhận thấy cần thiết việc tìm hiểu bảng giải đọc đồ II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư Châu III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, đặt tình huống IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới:

Mở bài: Trước tiên, giới thiệu đồ khung việt nam, sau giới thiệu số đồ Việt Nam với nội dung khác yêu cầu học sinh cho biết cách hiểu nội dung bản đồ ?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ : nhóm

Bước : GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ – HS

Bước : GV yêu cầu nhóm quan sát đồ SGK, nhận xét phân tích : đối tượng biểu khả biểu phương pháp :

Nhóm : Nghiên cứu hình 2.1 hình 2.2 SGK đồ cơng nghiệp Nhóm : Nghiên cứu hình 2.3 sgk đồ khí hậu VN

Nhóm : Nghiên cứu hình 2.4 sgk Nhóm : Nghiên cứu hình 2.5 đồ nơng nghiệp VN

Bước : GV u cầu đại diện nhóm trình bày quan sát nhận xét GV

giúp HS chuẩn kiến thức 1 Phương pháp ký hiệu a Đối tượng biểu

Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể b Các dạng ký hiệu

- Ký hiệu hình học - Ký hiệu chữ

- Ký hiệu tượng hình c Khả biểu hiện

- Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng

(5)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10

2 Phương pháp ký hiệu đường chuyển động a Đối tượng biểu hiện

Biểu di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên kinh tế – xã hội

b Khả biểu hiện

- Hướng di chuyển đối tượng - Khối lượng đối tượng di chuyển - Chất lượng đối tượng di chuyển 3 Phương pháp chấm điểm

a Đối tượng biểu hiện

biểu hiển đối tượng phấn bố không đồng điểm chấm coa giá trị

b Khả biểu hiện Sự phân bố đối tượng Số lượng đối tượng

4 Phương pháp đồ – biểu đồ a Đối tượng biểu hiện

Biểu đối tượng phân bố đơn vị phân chia lãnh thổ biểu đồ đặt đơn vị lãnh thổ

b Khả biểu hiện - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng 4 Củng cố

Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau :

Phương pháp biểu hiện Đối tượng

biểu

Cách thức tiến hành

Khả biểu Phương pháp ký hiệu

Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm

Phương pháp đồ – biểu đồ 5 Dặn dò

Làm tập 2trang 14 SGK

Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(6)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết …… Ngày dạy: ………

Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Trình bày cần thiết cảu đồ học tập đời sống - Nắm số điều cần lưu ý sử dụng đồ học tập 2 Về kỹ năng

- Phát triển kỹ sử dụng đồ 3 Về thái độ

- Có ý thức thói quen sử dụng đồ học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một số đồ địa lí tự nhiện địa lí kinh tế – xã hội - Tập đồ giới châu lục, atlát địa lí Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải - Đàm thoại, đặt vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tại học địa lí cần phải có đồ ?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ : Cả lớp

Bước : GV yêu cần HS lớp suy nghĩ phát biểu vai trò học tập đời sống

Bước : GV ghi tất ý kiến phát biểu của HS lên bảng

Bước : GV nhận xét ý kiến phát biểu xếp ý kiến theo lĩnh vực tương ứng

HĐ : Cả lớp

Bước : GV yêu cầu HS phát biểu về vấn đề lưu ý sử dụng đồ học ậtp nêu SGK Bước : GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa điều cần lưu ý cho ví dụ thơng qua số đồ cụ thể

I Vai trò đồ học ậtp đời sống 1 Trong học tập

- Rèn luyện kỹ địa lí lớp, nhà - Kiểm tra, đánh giá, …

2 Trong đời sống - Bảng đường

- Phục vụ ngành sản xuất - Trong quân

II Sử dụng đồ, atlát học tập 1 Những vấn đề cần lưu ý

- Chọn đồ phù hợp

- Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ ký hiệu đồ - Xác định phương hướng đồ

2 Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ

- Để giải thích tượng tự nhiên tượng kinh tế xã hội cần kể hợp nhiều đồ tài liệu có liên quan

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS chuẩn bị trình bày trước lớp việc sử dụng đồ học tập vủa 5 Dặn dị:

Làm câu 2,3 trang 16 SGK

Rút kinh nghiệm

(7)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết …… Ngày dạy: ………

Bài 4: THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Hiểu rõ đối tượng địa lí thể đồ phương pháp 2 Về kỹ năng

- Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí biểu đồ - Phân biệt phương pháp biểu đồ khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Một số đồ : cơng nghiệp, nơng nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới

* Bước : GV nêu lên mục đích yêu cầu thực hành cho lớp rõ. Phân công giao đồ chuẩn bị trước cho nhóm

* Bước : Hướng dẫn nội dung trình bày nhóm theo trình tự sau : + Tên đồ

+ Nội dung đồ

+ Phương pháp biểu nội dung đồ Tên phương pháp

Đối tượng biểu phương pháp Khả biểu phương pháp * Bước :

+ Lần lượt nhóm lên trình bày phương pháp phân cơng : Nhóm : Phương pháp ký hiệu

Nhóm : Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Nhóm : Phương pháp chấm điểm

+ Sau lần trình bày nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

* Bước : GV nhận xét nội dung trình bày nhóm tổng kết thực hành 4 Củng cố: Tổng kết thực hành :

Tên đồ Phương pháp biểu hiện

Tên phương pháp biểu hiện

Đối tượng biểu hiện

Khả năng biểu hiện Công nghiệp điện VN Phương pháp kí hiệu Các nhà

máy điện

- Vị trí phân bố

- Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Động lực phát triển Gió bão VN Phương pháp kí hiệu

đường chuyển động Gió bão - Hướng di chuyển- Khối lượng di chuyển - Tốc độ di chuyển Phân bố dân cư Châu

Á Phương pháp chấm điểm Dân cư - Số lượng- Vị trí phân bố - Cơ cấu dân số 5 Dặn dị: - Hồn thành thực hành xem trước (trang 18)

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(8)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10 Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết …… Ngày dạy: ………

CHƯƠNG II VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 5: VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.

HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Biết Vũ Trụ vô rộng lớn Hệ Mặt Trời có trái đất phận nhỏ bé vũ trụ - Hiểu trình bày khái quát hệ mặt trời, vị trí vận động trái đất hệ mặt trời - Trình bày giải thích tượng: luân phiên ngày đêm, trái đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt trái đất

2 Về kỹ

- Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay trái đất

3 Về thái độ

- Nhận thức đắn tồn khách quan tượng tự nhiên II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Quả địa cầu

- Tranh ảnh hệ mặt trời III PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, gợi mở - Hỏi đáp, thuyết trình, … IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

Em biết hệ Mặt trời, Trái đất hệ mặt trời?

Chúng ta thường nghe nói vũ trụ Vậy vũ trụ gì? Vũ trụ hình thành nào?

Sau hs đưa ý kiến để trả lời câu hỏi trên, GV: học hôm giúp em giải đáp vấn đề

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cả lớp

HS dựa vào hình 5.1 kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:

Vũ trụ gì?

Phân biệt thiên hà với dãy ngân hà

+ Thiên hà:một tập hợp nhiều thiên thể (các sao, hành tinh, vệ tinh chổi…), khí, bụi, xạ điện từ

+ Dải ngân hà: thiên hà có chứa hệ mặt trời Chuyển ý: hệ mặt trời có đặc điểm gì?

HĐ 2: cặp * Bước 1:

- HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:

- Hãy mô tả hệ mặt trời

- Kể tên hành tinh hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời - Câu hỏi mục SGK

- Các hành tinh hệ mặt trời có chuyển động nào? Gợi ý: mơ tả hệ mặt trời ý quỹ đạo hành tinh (quỹ đạo hình elip gần ttịn) hướng chuyển động hành tinh * Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn bị kiến thức

Các thiên thể gồm: hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch

Chuyển ý: Trái đất vị trí hệ mặt trời? Trái đất có những chuyển động nào?

I Khái quát vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất hệ mặt trời. 1.Vũ trụ:

-Vũ trụ: khoảng không gian vô tận, chứa thiên hà

- Thiên hà: tập hợp nhiều thiên thể( sao, hành tinh, vệ tinh).

- Dải Ngân hà: Thiên hà có chứa hệ Mặt trời chúng ta.

2.Hệ mặt trời:

- Hệ mặt trời: tập hợp thể nằm Dải Ngân Hà

- Gồm hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh

(9)

Trường THCS – THPT Mỹ Quý Giáo án Địa lí 10 HĐ 3: Cặp/ nhóm

- HS quan sát hình 5.2, SGK dựa váo kiến thức học, trả lơì câu hỏi sau:

- Trái đất hành tinh thứ tính từ mặt trời? Vị trí có ý nghĩa sống?

- Trái đất có chuyển động chính, chuyển động nào? - Trái đất tự quay theo hướng nào? Trong tự quay, có điểm bề mặt Trái đất không thay đổi vị trí? Thời gian trái đất tự quay - HS trình bày kết quả, dùng địa cầu biểu diễn hướng tự quay hướng chuyển động trái đất quanh Mặt trời

HĐ 4: lớp

- GV yêu cầu HS lớp dựa vàokiến thức học, trả lời câu hỏi : - Vì trái đất có ngày đêm ?

- Vì ngày đêm khơng ngừng trái đất

- HS quan sát hình 5.3, kênh chữ SGK, kết hợp với kiến thức học để trả lời câu hỏi:

- Phân biệt khác địa phương địa phương quốc tế

- Vì người ta phải chia khu vực thống cách tính giới

- Trên trái đất có múi giờ? Cách đánh số múi - Việt nam múi số mấy?

- Vì múi khơng hồn tồn thẳng theo kinh tuến? - Vì phải có đường đổi ngày quốc tế?

- Tìm hình 5.3 vị trí đường đổi ngày quốc tế nêu quy ước quốc tế đổi ngày

Gợi ý: trái đất có khối cầu tự quay từ tây sang đông nên cung một thời điểm có khác Để thống cách tính tồn giới người ta chia trái đất thành 24 múi giờ, lấy khu vực có đường kinh tuyến gốc qua khu vực gốc

HS phát biểu, xác định địa cầu múi số kinh tuyến 180, giáo viên chuẩn kiến thức.

- HS dựa vào hình 5.4, SGK trang 28 vốn hiểu biết:

Cho biết, bán cầu bắc vật chuyển động bị lệch sang phía nào, bán cầu nam vật chuyển động bị lệch sang phía so với hướng chuyển động ban đầu

Giải thích lại có lệch hướng

Lực làm lệch hướng chuyển động có tên gì? Nó tác động tới chuyển động vật thể trái đất?

3.Trái Đất hệ mặt trời: - Vị trí thứ hệ Mặt trời k/c trung bình từ trái đất đến mặt trời 149.6triệu km

- Khoảng cách với tự quay giúp trái đất nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp với sống

II Hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất. 1.Sự ln phiên ngày đêm: - Do trái đất có hình cầu tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm 2.Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế:

- Giờ địa phương (giờ mặt trời): địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác

- Giờ quốc tế: múi số lấy làm quốc tế hay GMT

3.Sự lệch hướng chuyển động của vật thể

- Lực làm lệch hướng lực Coriôlit

Biểu hiện:

+ Nữa cầu bắc: lệch bên phải + Nữa cầu nam: lệch bên trái -Nguyên nhân: Trái đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác vĩ độ

- Lực Côriôlit tác động đến chuyển khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay bề mặt trái đất

4 Củng cố:

1 Vũ tụ gì? Hệ mặt trời gì? Em có hiểu biết hành tinh trái đất? 2 Xắp xếp hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời

a Kim tinh b Thuỷ tinh c Trái đất d Mộc tinh e Thổ tinh f Hải dương tinh g Diêm vương tinh h Thiên vương tinh i Hỏa tinh

(10)

5 Dặn dò: HS làm làm tập SGK trang 21

Rút kinh nghiệm:

(11)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNGXUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT. I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Trình bày giải thích hệ chuyển động biểu kiến năm Mặt trời, mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa

2 Về kỹ năng

- Mô tả hệ chuyển động quanh Mặt trời Trái đất. 3 Về thái độ

- Nhận thức đắn quy luật tự nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Quả địa cầu, nến (hoặc đèn) - Các hình vẽ phịng to

- Băng hình, đĩa VCD chuyển động trái đất quanh mặt trời III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, … - Đặt vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới:

GV yêu cầu HS trình bày hệ vận động tự quay Trái đất tạo hệ nào?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: cá nhân

* Bước 1: dựa vào kênh chữ hình 6.1 SGK để trả lời :

-Thế chuyển động biểu kiến mặt trời năm?

-Câu hỏi mục I SGK

* Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn bị kiến thức HĐ2: Cặp

* Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 kiến thức đã học để thảo luận :

- Vì có tượng mùa trái đất ? Xác định hình 6.2:

+ Vị trí khaỏng thời gian mùa : xuân, hạ, thu, đông

+ Vị trí ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

- Giải thích sao: mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạnh lẽo

Vì mùa hai nủa cầu trái đất ngược

I.Chuyển động biểu kiến năm của Mặt trời.

- Chuyển động giả Mặt Trời năm hai chí tuyến

- Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh mặt trời

II.Các mùa năm

- Mùa: Là khoảng thời gian năm có đạc điểm riêng thời tiết khí hậu

- Có mùa: xuân, hạ, thu, đông, bán cầu nam mùa diễn ngược lại với bán cầu bắc

(12)

nhau?

Gợi ý: giải thích mùa xuân cần ý đến mối quan hệ trục nghêng không đổi hướng trái đất chuyển động quanh mặt trời với độ lớn góc chiếu sáng hấp thu nhiệt, toả nhiệt bề mặt trái đất

Ví dụ: từ 21 tháng đến 22 tháng 6, trục nghiêng nửa cầu bắc ngả mặt trời dẫn tới góc nhập xạ ( góc hơp tia sáng mặt trời với bề mặt trái đất ) lớn, điều làm cho nủa cầu bắc nhân nhiều nhiệt từ mặt trời, mặt đất vừa bị lạnh vào mùa đơng nên lúc ấm lên, mùa xuân

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn bị kiến thức

HĐ :Cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 6.2,6.3 kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:

-Thời gian nào, mùa nũa cầu bắc có ngày dài đêm,nủa cầu nam có ngày ngắn đêm ? sao?

-Thời gian nào, mùa nửa cầu bắc ngắn đêm, nửa cầu nam có ngày dài đêm ? sao?

-Nêu kết luận tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trái đất

-Vào ngày khắp nơi trái đất có ngày đêm ?

-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác có thay đổi theo vĩ độ ? sao?

Gợi ý : quan sát hình 6.5 ý:

-Vị trí đường phân chia sáng tối so với hai cực bắc, nam

-So sánh diên tích chiếu sáng với diên tích bóng tối nửa cầu thời điểm (22/6 22/12)

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn bị kiến thức

III Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

- Do trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh Mặt trời nên tuỳ vị trí Trái đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Mùa xuân hạ có ngày dài đêm ngắn - Mùa thu đơng có ngày ngắn đêm dài - 21/3 23/9: ngày dài đêm

- Ở xích đạo: độ dài ngày đêm - Càng xa xích đạo hai cực độ dài ngày đêm chênh lệch

-Từ hai vịng cực hai cực, có tượng ngày đêm dài 24 Tại hai cực có ngày đêm dài tháng

4 Củng cố

1 Giải thích câu ca dao Việt Nam :

Đêm tháng năm, chưa năm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối!

2 Sự thay đổi mùa có tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống người.

(13)

a Hiện tượng chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm gì? A Sự lên, xuống có thật mặt trời theo phương Bắc Nam

B Chuyển động lên xuống hai chí tuyến Mặt Trời trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời sinh

C Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh địa điểm vịng hai chí tuyến b Các địa điểm nằm vùng hai chí tuyến năm điều có :

A Một lần Mặt Trời lên đỉnh B Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh C Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

5 Dặn dò: HS làm tập 1, trang 24, SGK

Rút kinh nghiệm:

(14)

KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 10 MƠN : Địa lí

Đề 1:

Câu 1: Vũ trụ gì? Hệ Mặt Trời có hành tinh, kể tên theo thứ tự từ gần đến xa Mặt trời.? Câu 2: Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời có ý nghĩa sống?

Đề 2:

Câu 1: Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất? Đề 3:

Câu 1: Chuyển động biểu kiến gì? Trong năm Mặt trời lên thiên đỉnh lần Xích đạo và lần chí tuyến? Vì sao?

Đề 4:

Câu 1: Mùa gì? Nguyên nhân sinh mùa? Nếu BC Bắc mùa Thu BC Nam mùa gì?

ĐÁP ÁN Đề 1:

Câu 1:

- Vũ trụ khoảng không gian vô tận chứa Thiên hà

- Hệ Mặt trời có hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh

Câu 2:

- Do khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời vừa phải chuyển động tự quay quanh trục Trái đất làm cho Trái đất nhận lượng nhiệt ánh sáng thích hợp cho sống tồn phát triển

Đề 2:

1.Sự luân phiên ngày đêm:

- Do trái đất có hình cầu tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm 2.Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế:

- Giờ địa phương (giờ mặt trời): địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác

- Giờ quốc tế: múi số lấy làm quốc tế hay GMT 3.Sự lệch hướng chuyển độngcủa vật thể

- Lực làm lệch hướng lực Coriôlit Biểu hiện:

+ Nữa cầu bắc: lệch bên phải + Nữa cầu nam: lệch bên trái

-Nguyên nhân: trái đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác vĩ độ

Đề 3: Câu 1:

- Chuyển động biểu kiến chuyển động giả Mặt Trời năm hai chí tuyến - Trong năm Mặt trời lên Thiên đỉnh lần Xích đạo lần Chí tuyến

- Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh mặt trời nên có thời kì BC Bắc nghiêng phía Mặt tời, có thời kì BC Nam nghiêng phía Mặt trời

Đề 4:

(15)

Nguyên nhân: trục Trái đất nghiêng không đổi phương nên bán cầu Nam bán cầu Bắc lần lược ngả phía Mặt trời

(16)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Hiểu rõ số phép chiếu hình

- Trình bày cần thiết cảu đồ học tập đời sống - Nắm số điều cần lưu ý sử dụng đồ học tập

- Hiểu rõ đối tượng địa lí thể đồ phương pháp

- Biết Vũ Trụ vô rộng lớn Hệ Mặt Trời có trái đất phận nhỏ bé vũ trụ

- Hiểu trình bày khái quát hệ mặt trời, vị trí vận động trái đất hệ mặt trời

- Trình bày giải thích tượng: luân phiên ngày đêm, trái đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt trái đất

- Trình bày giải thích hệ chuyển động biểu kiến năm Mặt trời, mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa

2 Về kỹ năng

- Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí biểu đồ - Phân biệt phương pháp biểu đồ khác

- Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay trái đất

- Mô tả hệ chuyển động quanh Mặt trời Trái đất - Phát triển kỹ sử dụng đồ

3 Về thái độ

- Nhận thức đắn quy luật tự nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Quả địa cầu

- Các hình vẽ phịng to III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, … - Đặt vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân

GV: Đưa câu hỏi HS giải Bản đồ gì?

2 Phép chiếu gì? Vì phải sử dụng phép chiếu? Có phép chiếu bản?

3 Phép chiếu phương vị khác so với phép chiếu hình nón hình trụ?

4 Hệ thống kinh vĩ tuyến, vị trí tiếp xúc, độ

I Bản đồ phép chiếu Khái niệm đồ

(17)

chính xác phép chiếu đứng?

 HS giải đáp, bổ sung GV nhận xét

và giải thích HĐ 2: Nhóm

- Có phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ?

GV: Chia lớp thành nhóm

- Nhóm 1: nhắc lại phương pháp kí hiệu

- Nhóm 2: nhắc lại phương pháp kí hiệu đường chuyển động

- Nhóm 3: nhắc lại phương pháp chấm điểm - Nhóm 4: nhắc lại phương pháp đồ-biểu đồ

HĐ : Cá nhân

- Vai trò đồ học tập đời sống? - Những vấn đề cần ý sử dụng đồ? - Cần tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ để làm gì?

- Vũ trụ gì?

- Hệ MT có hành tinh?

- TĐ hành tinh thứ hệ MT? - Khoảng cách từ TĐ đến MT có ý nghĩa sống?

- Sự chuyển động xung quanh MT TĐ sinh hệ nào? Giải thích hệ đó? - GV: chuẩn xác kiến thức

II Một số phương pháp biểu hiện HS lập so sánh

III Sử dụng đồ Vai trò

2 Những điều cần ý Mối quan hệ yếu tố IV Vũ trụ, hệ Mặt trời.

V Hệ chuyển động xung quanh MT của

4 Củng cố:

- Nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm bài: + So sánh phép chiếu

+ So sánh phương pháp thể + Hệ chuyển động tự quay quanh trục + Hệ chuyển động xung quanh MT TĐ 5 Dặn dò:

- Dặn HS học xem trước

Rút kinh nghiệm:

(18)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Chương III CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN

THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Mơ tả cấu trúc trái đất trình bày đặc điểm mổi lớp cấu tạo trái đất dựa vào kênh hình Phân biệt vỏ trái đất thạch

- Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng 2 Về kỹ năng

- Sử dụng kênh hình:hình vẻ, lược đồ, đồ … để quan sát nhận xét cấu trúc trái đất, giải thích tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

3 Về thái độ

- Nhận thức đắn quy luật tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Mơ hình (hoặc tranh ảnh) cấu tạo trái đất

- Bản đồ mảng kiến tạo, vành đay động đất núi lủa giới - Bản đồ tự nhiên thề giới

III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm

- Thuyết trình, giảng giải, … IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới

Mở bài: GV nêu vấn đề : Trái đất có cấu tạo nào? Làm để biết cấu trúc trái đất? Vỏ trái đất cấu tạo mảng nằm kề có` chuyển dịch Tại sau có chuyển dịch mảng kiến tạo, kết chuyển dịch gì?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân

- GV giới thiêu khái quát sau nhà khoa học thường dùng phương pháp địa chấn để nghiêng cứu cấu trúc trái đất

- HS đọc nội dung kênh chữ quan sát hình 7.1, hình 7.2 (SGK), cho biết:

+ Cấu tạo bện trái đất gồm lớp? Nêu tên lớp

+ Trình bày đặc điểm lớp

+ Trình bày vai trị quan trọng lớp vỏ trái đất, lớp manti * GV kết luận : Trái đất cấu tạo thành nhiều lớp, gồm ba lớp Do khác biệt cấu tạo địa chất, độ dày nên lớp vỏ trái đất phân hai kiểu: vỏ lục địa vỏ đại

I.Cấu trúc trái đất

- Trái đất có cấu tạo khơng đồng

+ Ba lớp chính: vỏ trái đất, manti, nhân

+ Các lớp vỏ có đặc điểm khác độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo …

(19)

dương Lớp vỏ trái đất lớp mỏng lại quan trọng nơi tồn thành phần khác trái dất khơng khí, nước, sinh vật…

Lớp manti, gồm hai tần Vật chất bao manti có trạng thái quánh dẻo, khơng chảy lỏng có thề chuyển động thành dòng đối lưu- nguyên nhân làm cho thạch di chuyển lớp quánh dẻo

HĐ 2: cặp Bước 1:

- GV giới thiệu khái quát để hs biết trước có thuyết trơi lục địa nghiêng cứu di chuyển mảng kiến tạo dựa quan sát hình thái, di tích hố thạch …

- Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét ăn khớp bờ đông lục địa bắc mỹ, nam nỹ với bờ tây lục địa phi đồ tự nhiên giới

Bước 2: HS quan sát hình 7.3, 7.4, kết hợp đọc nôi dung sgk để nhận xét, phân tìch giải thích nội dung thuyết kiến tạo mảng theo gợi ý sau:

+ Tên mảng kiến tạo lớn trái đất

+ Nêu số đặc điểm mảng kiến tạo? ( cấu tạo, di chuyển …)

+ Trình bày số cách tiếp xúc mảng kiến tạo, nêu kết cách tiếp xúc

+ Nêu nguyên nhân chuyển dịch mảng kiến tạo Bước 3: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn bị kiến thức - GV: thuyết kiến tạo mảng giải thích nguyên nhân chủ yếu làm cho mảng di chuyển dòng đối lưu lớp quánh dẻo phần bao manti Các dịng đối lưu hình thành chuyển dịch, xếp lại vật chất lòng trái đất: vật chất nhẹ lên vỏ trái đất, vật chất nặng chìm xuống sâu …

- Khi mảng chuyển dịch, ranh giới, chổ tiếp xúc chúng thường tạo dãy núi cao, tạo đứt gãy lớn, hoạt động động đất, núi lửa …

II.Thuyết kiến tạo mảng

- Thạch cấu tạo mảng kiến tạo

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển

+ Nguyên nhân chuyển dịch mảng kiến tạo: hoạt đơng dịng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao tầng manti

+ Ranh giới, chổ tiếp xúc mảng kiến tạo vùng bất ổn; thường xảy tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

4 Củng cố

1 Nêu vai trò quan trọng lớp vỏ trái đất lớp manti Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng Sắp xếp ý cột A với cột B cho hợp lý:

A (lớp) B (một vài đặc điểm chính)

1 Vỏ trái đất a chiếm 80% thể tích, 68.5% khối lượng trái đất Bao manti b cứng, mỏng

(20)

d vật chất trạng thái lỏng rắn 5 Dặn dị:

- Hồn thành sơ đồ thể cấu tạo trái đất

Rút kinh nghiệm:

(21)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm nội lực nguyên nhân sinh nội lực

- Trình bày tác động nội lực thể qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang

- Quan sát hình vẻ, tranh ảnh,… tác động nội lực để nêu kết tác động

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ đọc, giải thích đối tượng địa lí đồ 3 Tư tưởng

- Nhận thức đắn giải thích tượng tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ - Bản đồ tự nhiên giới, tự nhiên việt nam III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm

- Thuyết trình, giảng giải IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới

GV nêu vấn đề: trái đất có dạng hình cầu thực tế bề mặt có đặc điểm gồ ghề ( có nơi nhơ lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi lục địa, nơi đại dương…) Nguyên nhân làm cho bề mặt địa cầu bị biến đổi?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: lớp

- GV nói: bề mặt trái đất, nơi có lục địa, đại dương nơi có núi, đồng … Nội lực có vai trị quan trọng việc hình thành lục địa đại dương dạng địa hình

- Nội lực nguyên nhân sinh nội lực?

+ Nội lực lực sinh bên trái đất + Nguyên nhân sinh nội lực: nguồn lượng lòng trái đất (các hoạt động phân huỷ chất phóng xạ: uraniom, kali ,,,; dịch chuyển, xếp lại vật chất cấu tạo trái đất theo trọng lực: vật chất nhẹ di chuyển lên trên, nặng xuống dưới… xảy lòng trái đất sinh nguồn lượng lớn)

Chuyển ý: nội lực gồm vận động nào? Chúng có tác động đến địa hình bề mặt trái đất

HĐ : Cả lớp

I.Nội lực

- Nội lực:Lực phát sinh bên Trái đất

(22)

- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em cho biết tác động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất thông qua vận động nào?

Nơi dòng đối lưu lên, vỏ trái đất nâng lên; nơi dòng đối lưu xuống , vỏ trái đất bị hạ xuống…

+ Những biểu vận động theo phương thẳng đứng hệ

+ Những biểu vận động thẳng đứng

- HS trao đổi, làm việc theo nhóm quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 sgk sử dụng đồ tự nhiên thới giới, đồ tự nhiên việt nam cho biết :

+ Thế vận động theo phương nằm ngang, tượng uốn nếp, đứt gãy?

+ Lực tác động trình uốn nếp, đứt gãy + Phân biệt dạng địa hình, địa hào, địa luỹ

+ Xác định khu vực núi uốn nếp, địa hào, địa luỹ… đồ Nêu số ví dụ thực tế

- Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến GV kết luận :

Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo, quan trọng là: vận động theo phương thẳng đứng vận động theo phương nằm ngang

Liên quan đến vận động hoạt động động đất, núi lửa

Vận động theo phương thẳng đứng diễn chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp diện tích lúc địa, biển… vận động theo phương nằm ngang sinh hai mảng kiếng tạo chuyển dịch, va chạm nhau, sinh tượng uốn nếp, đứt gãy

II.Tác động nội lực

- Thông qua vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa, …

- Hậu quả: nơi thường xảy động đất, núi lửa, song thần

1.Vận động theo phương thẳng đứng - Là vận động nâng lên, hạ xuống vỏ trái đất theo phương thẳng đứng

- Diễn chậm chạp diện tích lớn

2.Vận động theo phương nằm ngang - Làm cho vỏ Trái đất nén ép, tách dản gây tượng uốn nếp, đứt gãy * Hiện tượng uốn nếp:

Là tượng lớp đá bị uốn thành nếp khơng bị phá vỡ tính liên tục chúng

+ Do tác động lực nằm ngang + Xảy vùng đá có độ dẻo cao

 Tạo thành nếp uốn, dãy núi

uốn nếp

* Hiện tượng đứt gãy:

Là tượng lớp đá đứt gãy dịch chuyển

+ Do tác động lực nằm ngang + Xảy vùng đá cứng

 Tạo địa hào, địa luỹ…

4 Củng cố:

- Hoàn thành tập phần củng cố SGV 5 Dặn dò:

- Làm tập trang 31 SGK

- Học thuộc bài, chuẩn bị trang 32

Rút kinh nghiệm:

(23)(24)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết khái niệm ngoại lực va nguyên nhân sinh tác nhân ngoại lực

- Trình bày tác động ngoại lực làm biến đổi địa hình qua q trình phong hố - Phân biệt q trình phong hố lí học, hoá học phong hoá sinh học

2 Kỹ năng

- Quan sát, nhận xét tác động q trình phong hố đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ…

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Hình vẽ , tranh ảnh trình tác động ngoại lực.Bản đồ tự nhiên giới III PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp, thuyết trình, giảng giải, … IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới

Mở bài: GV nêu hình dạng thực tế trái đất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp. Nguyên nhân dẫn đến hình dạng ngồi nội lực cịn có tác động ngoại lực Ngoại lực gì? Ngoại lực khác nội lực điểm nào?…

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: lớp

HS quan sát tranh ảnh tác động gió, mưa, nước chảy… :- Nêu khái niệm ngoại lực ?

- Nêu nguyên nhân sinh ngoại lực,

Ví dụ (Nêu tác động mưa gây xói mịn sườn núi, dịng sơng vận chuyển phù sa tạo nên đồng bằng…)

Kết luận : Hoạt động gió, mưa, nước chảy… sinh nguồn lượng tác động lên bề mặt trái đất Ngoại lực sinh nguồn lượng bên trái đất

Chuyển ý :ngoại lực tác động tới địa ? HĐ 2: Cặp.

Bước :

- Những yếu tố ngoại lực tác động tới địa hình bề mặt Trái đất?

- Quá trình phong q gì?

- Có loại q trình phong hố nào?

- Phong hố lí học gì, nguyên nhân, kết quả?

I.Ngoại lực

- Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngồi bề mặt Trái đất

- Nguyên nhân chủ yếu: nguồn lượng xạ Mặt Trời

II.Tác động ngoại lực

- Gồm q trình: phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ

1 Q trình phong hố

(25)

+ Các loại đá có cấu trúc đồng khơng ? tính chất loại đá ?

+ Khi có thay đổi đột ngột nhiệt độ đá lại vỡ ? (vì khống vật cấu tạo đá có hệ số dãn nở khác nhau, nhiệt dung khác nhau… thay đổi nhiệt độ chúng dãn nở, co rút khác làm cho đá bị phá huỷ, nứt vỡ)

+ Sự lớn lên rễ có ảnh hưởng đến đá? + Tại hoang mạc phong hố lí học lại phát triển? GV nhận xét, kết luận q trình phong hố lí học:

Ở hoang mạc, có thay đổi nhiệt độ ngày, đêm lớn Bề mặt đất vào ban ngày nóng, ban đêm toả nhiệt nguội lạnh mạnh làm cho đá dễ bị phá huỷ mặt học

HĐ 3: Cặp

GV: Các đá khống vật có thành phần hố học khác nhau: - Nêu vài phản ứng hoá học xảy với số khống vật

- Nêu ví dụ tác động nước làm biến đổi thành phần hoá học đá khoáng vật tạo nên dạng địa hình caxtơ độc đáo nước ta

+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt,phong hố hố học phát triển Vì vậy, miền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo q trình phong hố hố học diễn mạnh mẽ

HĐ 4: Cá nhân

HS dựa vào hình 9.3 SGK kết hợp với kiến thức hoá học nêu tác động sinh vật đến đá khoáng vật đường giới hoá học:

Gợi ý:

+ Sự lớn lê rễ cây, tạo sức ép vào vách, khe nứt làm vỡ đá + Sinh vật bày tiết khí CO2, axit hữu phá huỷ đá mặt

hố học

+ Q trình phong hố gì?+ Có loại phong hố?

GV: q trình phong hố q trình chuẩn bị cho chuyển dời vật liệu, bước đầu trình ngoại lực, làm biến đổi đá - Diễn thường xuyên bề mặt Địa cầu với cường độ khác khu vực tự nhiên

Trong thực tế q trình phong hố diễn đồng thời Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền vững đá có kiểu phong hố trội kiểu phong hoá

O2 , CO2, …

a Phong hố lí học

- Là phá huỹ đá thành khối vụn có kích thước to nhỏ khác khơng tay đổi, màu sắc, thành phần hoá học

- Nguyên nhân: thay đổi nhiệt độ đột ngột, đóng băng, tác động sinh vật

b Phong hoá hoá học

- Là trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hố học - Nguyên nhân: tác động chất khí, nước, chất khống hồ tan nước, …

c Phong hố sinh học

- Là q trình phá huỷ đá khoáng vật tác động sinh vật (vi khuẩn, nấm, rể cây)

4 Củng cố

Trả lời câu hỏi SGK lập bảng so sánh q trình phong hố 5 Dặn dị: Làm câu 1,2,3 trang 34 SGK

(26)(27)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài : TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức

- Phân biệt khái niệm bóc mịn, vận chuyển bồi tụ

- Trình bày, phân tích tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất - Phân tích mối quan hệ q trình : bóc mòn, vận chuyển bồi tụ

- Biết tác động ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi môi trường 2 Kỹ năng

- Quan sát nhận xét tác động ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ, phim … 3 Tư tưởng

- Có thái độ đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tranh ảnh, hình vẽ dạng địa hình tác động nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành

III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm

- Thuyết trình, giảng giải, … IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu

GV yêu cầu học sinh cho biết ngoại lực gì? Phân biệt phong hố vật lý phong hố hố học. Ngoại lực có tác động đến địa hình bề mặt Trái đất  vào

Hoạt động giáo viên học sinh Kết cần đạt

HĐ 1: Cặp/ nhóm

Bước 1: Chia lớp làm nhóm

- HS quan sát tranh ảnh, hình 9.4, 9.5, 9.6 đọc nội dung SGK tìm hiểu xâm thực, thổi mòn, mài mòn, băng hà:

+ Xâm thực, thổi mòn, mài mòn, băng hà gì? + Đặc điểm mổi q trình

+ Kết thành tạo địa hình q trình

+ Nêu ví dụ thực tế tác động q trình bóc mịn tạo thành dạng địa hình khác

 Biện pháp hạn chế trình xâm thực?

Bước 2:

- Đại diện nhóm trình bày tác động trình

- Cả lớp bổ sung góp ý kiến

* Giáo viên chốt lại kiến thức:

- Xâm thực có vai trị chủ yếu làm chuyển dời sản phẩm

2 Q trình bóc mịn

* Xâm thực:

- Làm chuyển dời sản phẩm bị phong hoá

- Do tác động nước chảy, sóng, biển, gió với tốc độ nhanh sâu

- Địa hình bị biến dạng (giảm độ cao, lở song) * Thổi mịn:

(28)

phong hố

Vì người ta phải có biện pháp để giảm q trình xâm thực, bảo vệ đất (kè sơng, trồng rừng

- Thổi mòn: tác động gió địa hình, tạo địa hình độc đáo, rõ rệt miền hoang mạc - Cũng tương tự phần trên, từ kiến thức xâm thực, thổi mòn, mài mòn, tổng hợp khái niệm bóc mịn

HĐ 2: Cá nhân

- Quá trình vận chuyển gì?

- Khoảng cách vận chuyển vật liệu phụ thuộc vào yếu tố nào?

HĐ 3: Cá nhân

- Quá trình bồi tụ gì? nêu ví dụ thực tế trình bồi tụ.?

GV nhấn mạnh:

Bề mặt trái đất chịu ảnh hưởng tác động nhiều nhân tố: ngoại lực nội lực Nội lực ngoại lực tác động đồng thời lên bề mặt trái đất, thiên nhiên khó phân biệt rạch rịi

- Sự khác hai trình tác động nội lực ngoại lực?

- Địa hình bị thổi mịn, kht mịn

 Đá rổ tổ ong, đá hình nấm

* Mài mòn:

- Do tác động nước chảy tràn sườn dốc, sóng biển

- Tạo nên địa hình hàm ếch, vách biển * Băng hà

- Do tác động băng hà

- Tạo nên vịnh hẹp băng hà (địa hình phi-o) * Bóc mịn:

- Tác động ngoại lực(nước chảy, sóng biển, băng hà, gió, ) làm chuyển dời sản phẩm phong hố khỏi vị trí ban đầu

- Gồm trình: xâm thực, thởi mịn, mài mịn

3 Q trình vận chuyển:

- Vận chuyển: trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác

4 Quá trình bồi tụ:

- Bồi tụ: q trình tích tụ vật liệu

- Nội lực làm cho bề mặt Trái đất gồ ghề - Ngoại lực sang chổ gồ ghề 4 Củng cố:

1 So sánh hai q trình phong hố bóc mịn

2 Phân biệt q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ 5 Dặn dị:

- Tìm ví dụ thực tế trình tác động ngoại lực

Rút kinh nghiệm:

(29)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

BÀI 10 : THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Biết phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ giới - Nhận xét, nêu mối quan hệ khu vực nói với mảng kiến tạo 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ đọc, xác định vị trí khu vực nói đồ

- Xác định mối quan hệ, trình bày mối quan hệ lược đồ, đồ, 3 Tư tưởng

- Nhận thức đắn giải thích tượng tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ mảng kiến tạo, vành đai động đất núi lửa giới - Bản đồ tự nhiên giới

- Tập đồ giới châu lục III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, hỏi đáp, giảng giải, … IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới

Mở bài: GV nêu nhiệm vụ học.

(30)

HĐ 1: Làm việc theo nhóm GV: chia lớp thành nhóm

- Nhóm 1: Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ đồ?

- Nhóm 2: Nhận xét phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ?

- Nhóm 3: Mối quan hệ phân bố vành đai động đất núi lửa, vùng núi trẻ với mảng kiến tạo?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 10, đồ mảng kiến tạo, vành đai động đất núi lửa; đồ tự nhiên giới tập đồ giới châu lục để thảo luận Gợi ý:

+ Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động + Các vùng núi trẻ

+ Trên đồ khu vực biểu kí hiệu, màu sắc địa hình nào? Nhận xét phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ

+ Sử dụng lược đồ để đối chiếu, so sánh nêu mối liên quan vành đai: phân bố đâu? Đó nơi trái đất? Vị trí chúng có trùng với khơng?

+ Kết hợp với kiến thức học thuyết kiến tạo mảng trình bày mối liên quan vành đai động đất, núi lửa; vùng trẻ với mảng kiến tạo thạch

 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV chuẩn xác kiến thức.

1 Xác định vành đai động đất, núi lửa,, các vùng núi trẻ đồ.

- Vành đai động đất –núi lửa:

+ Châu Á Thái Bình Dương,bờ tây lục địa Bắc Mỹ, Đông Phi, Tây Á

-Vùng núi trẻ: Hymalaya,Róc ki, Anđet

2 Sự phân bố vành đai động, núi lửa, các vùng núi trẻ.

- Núi lửa thường tập trung thành số vùng lớn, trùng với miền động đất tạo núi trùng với đường kiến tạo lớn trái đất Đó là: vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đông Phi

- Hoạt động núi lửa kết thời kì kiến tạo lịng trái đất, có liên quan với vùng tiếp xúc mảng

3 Mối liên quan phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo thạch quyển

-Động đất, núi lửa, núi trẻ kết thời kì kiến tạo lịng đất có liên quan đến vùng tiếp xúc mảng kiến tạo

4 Củng cố:

- Nhấn mạnh lại vị trí khu vực có động đất núi lửa, mối quan hệ chúng 5 Dặn dò:

- HS em làm báo cáo nộp lại vào sau - Xem trước nội dung

Rút kinh nghiệm:

(31)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

BÀI 11 : KHÍ QUYỂN

SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Trình bày thành phần khơng khí cấu trúc khí

- Trình bày phân bố khối khí, frơng Nêu đặc điểm tác động chúng 2 Kỹ năng

- Trình bày giải thích phân bố nhiệt trái đất

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, đồ… để biết cấu tạo khí quyển, phân bố nhiệt giải thích phân bố

3 Thái độ

- Các em biết nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên từ đố em có ý thức bảo vệ môi trường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Sơ đồ tầng khí

- Các đồ : nhiệt độ, khí áp gió khí hậu giới, tự nhiên giới III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình, giảng giải - Hỏi đáp, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : Không kiểm tra tiết trước thực hành 3 Giới thiệu mới

GV hỏi HS : Ơ lớp học khí quyển, khối khí frơng Bạn cịn nhớ khí gồm có tầng nào? Sau hs trả lời, gv nói: học hơm giúp em trả lời câu hỏi đồng thời giúp em biết nhiệt độ khơng khí trái đất thay đổi theo nhân tố nào?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân

GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí gồm chất khí nào, tỉ lệ chúng khơng khí vai trị nước khí

- Khí gì? - Vai trị khí quyển?

- Quan sát hình 11.1 SGK cho biết cấu trúc khí gồm có tầng? gồm tầng nào? Đặc điểm tầng?

- Nêu tên xác định vị trí khối khí

I.Khí quyển

- Gồm chất khí nitơ (78%), oxi (21%), khí khác (3%) nước, bụi, tro

* Khái niệm: khí lớp khơng khí bao quanh trái đất

* Vai trò: bảo vệ trái đất, góp phần quan trọng tồn phát triển sinh vật

1.Cấu trúc khí quyển

- Gồm tầng: đối lưu, bình lưu, tầng giữa, tầng, tầng i-on, tầng ngồi

(32)

Nhận xét giải thích đặc điểm khối khí - Nêu ví dụ tính chất khối khí ơn đới lục địa (pc), xuất phát từ xibia tác động đến Châu Á Việt Nam

- Frơng ?

- Tên vị trí frơng?

- Tác động frông qua khu vực?

* GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ nguyên nhân hình thành đặc điểm khối khí : hình thành khối khí nóng, lạnh liên quan tới lượng nhiệt nhận từ mặt trời vĩ độ cao, thấp khác Các khối khí cịn hình thành nơi có khác biệt nhiệt độ, độ ẩm, ảnh hưởng tới lớp khơng khí gần mặt đất Khối khí ln di chuyển, chúng làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua bị biến tính Trong khối khí, tính chất nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, trọng lượng đồng Nhưng, frơng, gió thổi ngược hướng nhau, nhiệt độ chênh nhau… frông chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hướng gió thay đổi nhanh chóng, có mây mưa Vì dẫn đến biến đổi đột ngột thời tiết nơi

HĐ 2: Cả lớp

GV: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất xạ mặt trời

* GV nêu rõ xạ mặt trời :

Là dòng vật chất lượng mặt trời tới trái đất, chủ yếu sóng điện từ – tia ánh sáng nhìn thấy khơng nhìn thấy

- Dựa vào sgk, cho biết xạ mặt trời tới mặt đất phân bố nào?

HĐ 3: nhóm (có thể chia lớp thành nhóm) Bước 1:

* HS nhóm 1, dựa vào hình 11.1, 11.2, bảng thống kê trang 41 sgk đồ nhiệt độ, khí áp gió giới, nhận xét giải thích :

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ - Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ - Tại có thay đổi đó?

*HS nhóm 3,4 dựa vào hình 11.2 kênh chữ SGK - Xác định địa điểm Vec-khôi-an đồ Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm địa điểm

phần

2.Các khối khí

- Mỗi bán cầu có khối khí chính: khối khí địa cực (rất lạnh), ơn đới (lạnh), chí tuyến (rất nóng), khối khí xích đạo (nóng ẩm) - Mỗi khối khí lại phân thành kiểu: kiểu lục địa (khô) C, kiểu hải dương (ẩm) m

3.Frông

Là mặt tiếp xúc hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác

Mỗi nửa cầu có hai frơng bản: Frơng địa cực (FA), frông ôn đới (FP)

II.Sự phân bố nhiệt độ khơng khí ntrên trái đất.

1.Bức xạ nhiệt độ khơng khí

- Bức xạ mặt trời:là dòng vật chất lượng mặt trời tới trái đất

- Được mặt đất hấp thụ 47%, khí hấp thụ 19%, cịn lại phản hồi lại khơng gian - Góc chiếu tia xạ lớn, lượng nhiệt thu lớn ngược lại

2.Sự phân bố nhiệt độ trái đất. a Phân bố theo vĩ độ địa lí

- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao)

- Vĩ độ cao biên độ nhiệt năm lớn

(33)

- Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao đồ

- Nhận xét thay đổi biên độ nhiệt độ điểm nằm khoảng vĩ tuyến 52oB.

- Giải thích có khác nhiệt lục địa đại dương?

*HS nhóm 5, dựa vào hình 11.3, kênh chữ, vốn hiểu biết :

- Cho biết địa hình có ảnh hưởng tới nhiệt độ

- Giải thích lên cao nhiệt độ giảm - Phân tích mối quan hệ hướng phơi sườn với góc nhập xạ lượng nhiệt nhận

Bước :

Đại diện nhóm trình bày kết dựa đồ, lớp bổ sung góp ý, gv giúp hs chuẩn kiến thức Các địa điểm lục địa có chế độ nhiệt cực đoan (nhiệt độ trung bình năm cao khu vực quanh sa mạc sahara châu phi, Vec-khôi-an có nhiệt độ trung bình 65oC).

Ở miền gần biển mùa hạ mát mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ miền nằm sâu lục địa Càng vào sâu lục địa mùa đơng lạnh, mùa hè nóng nên biên độ nhiệt năm tăng Do nhiệt dung khác nhau, đất nước có hấp thụ nhiệt khác Nước có khả truyền nhiệt nhỏ so với đất nên nóng lên nguội chậm đất Khi nóng, nhiệt độ khơng khí mặt nước thấp mặt đất Khi lạnh nhiệt độ khơng khí mặt nước lại cao mặt đất Do khác biệt đó, nhiệt độ khơng khí miền gần biển mùa hạ mát mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ miền nằm sâu lục địa

- Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC : lên cao, khơng khí lỗng hơn

nở thấp, không giữ nhiều nhiệt miền núi, độ cao địa hình lớn nhiệt độ khơng khí giảm

Sườn núi (có tia xạ chiếu thẳng tới) dốc góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận cao Sườn núi (có mặt dốc theo hướng tia xạ) góc nhập xạ nhỏ hơn, sườn dốc gốc nhỏ, cường xạ Hướng phơi sườn núi ngược với chiều nằm ánh sáng mặt trời thường có góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận cao Hướng

- Nhiệt độ TB cao thấp lục địa

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn

- Nguyên nhân: hấp thụ nhiệt đất nước khác

c Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ kihơng khí giảm theo độ cao: 0.60C/100m

- Nhiệt độ khơngt khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn nú

(34)

phơi sườn núi chiều với ánh sáng mặt trời, thường có góc nhập xạ nhỏ lượng nhiệt nhận thấp

Sự tác động nhân tố dòng biển nóng, lạnh… làm cho nhiệt độ khơng khí thay đổi

4 Củng cố

1 Nêu đặc điểm, vai trị khác tầng khí

2 Phân tích khác nguồn gốc, tính chất khối khí , frơng

3 Phân tích trình bày nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí trái đất hình vẽ, bảng số liệu, đồ

4 Nối ý cột A với cột B cho phù hợp

A Tầng khí quyển B Đặc điểm chủ yếu

1 Đối lưu a Nhiệt độ giảm theo độ cao

2 Bình lưu b Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

3 Tầng c Khơng khí lỗng

4 Tầng khơng khí cao d Khơng khí chứa nhiều ion

5 Tầng khí ngồi e Khơng khí chuyển động teo chiều ngang Khoanh trịn chữ đầu ý em cho

a) Các khối khí hình thành : A Tần đối lưu

B Tầng bình lưu

C Tầng khí

b) Sự phân chia khối khí vào A Hướng di chuyển khối khí

B Phạm vi ảnh hưởng khối khí

C Vị trí hình thành ( vĩ độ, bề mặt tiếp xúc lục địa hay đại dương) 5 Dặn dò:

-HS làm câu trang 43 sgk

Thông tin phản hồi Các tàng khí

quyển độdàyVị trí, Đặc điểm Vai trị

Tầng đối lưu Ơ xđ 0-16kmở cực: 0-8km

Không khí động theo chiều thẳng đứng

Nhiệt độ giảm theo độ cao (đỉnh tầng nhiệt độ –800c)

Chứa 80% khơng khí ¾ lượng nước

Hơi nước giữ 60% CO2 giữ 18% nhiệt độ bề mặt trái đất toả vào khơng khí

Bụi, muối, khí

Điều hồ tan nhiệt độ trái đất trì sống Là hạt nhân ngưng kết gây mây, mưa

Tầng bình lưu Từ giới

(35)

của tầng đối lưu đến 50km

Nhiệt độ tăng theo độ cao Có tầng ơzơn độ cao 28km

Tầng Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao Tầng ion  Khơng khí lỗng, chứa

nhiều ion mang điện tích âm dương

Phản hồi sóng vơ tuyến từ mặt đất truyền lên

Tầng Từ độ cao khoảng 800km trở lên

Khơng khí lỗng: khoảng cách phân tử khí tới 600km

Thành phần chủ yếu heli hidrô

Rút kinh nghiệm:

(36)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp, phân bố khí áp trái đất - Trình bày nguyên nhân sinh số loại gió tác động chúng trái đất 2 Kỹ năng

- Đọc, phân tích lược đồ, đồ, hình vẽ khí áp, gió II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ khí áp gió giới III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm

- Hỏi đáp, thuyết trình, giảng giải, IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Vai trị khí sống trái đất nào? - Sự phân bố khối khí frơng bán cầu?

3 Giới thiệu mới

Ở chương trình THCS em học khí áp gió Vậy khí áp gì? Trên trái đất có đai khí áp gió thường xun nào? Sau HS trả lời, GV dẫn dắt vào

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt

HĐ : Cá nhân

- GV sử dụng hình vẽ thể độ cao, độ dày khơng khí tạo sức ép lên bề mặt Trái đất để gợi ý

- Khí áp gì?

- HS quan sát hình 12.1 kết hợp với kiến thức học, cho biết :

- Trên bề mặt trái đất khí áp phân bố ? - Các đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo đến cực có liên tục khơng ? Tại có chia cắt ?

 Vì có phân bố xen kẽ lục địa đại dương

- Có nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp? Chứng minh, cho vd ?

I.Sự phân bố khí áp

- Khí áp: sức nén khơng khí xuống mặt trái đất

1.Phân bố laọi khí áp trái đất - Các đai áp cao áp thấp phân bố xen kẽ đối xứng qua đại áp thấp xích đạo

- Trong thực tế đai áp cao áp thấp không lien tục mà bị chia cắt thành khu khí áp riêng biệt

2 Nguyên nhân thay đổi khí áp

- Khí áp thay đổi theo độ cao: lên cao khơng khí lỗng, sức nén nhỏ  khí áp

giảm

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ tăng khí áp giảm ngược lại

(37)

HĐ2: nhóm

- Gió gì? Có loại gió nào? Bước 1: Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu gió Tây ơn đới - Nhóm 2: Gió mậu dịch

- Nhóm 3: Gió mùa

- Nhóm 4: Gió nđịa phương Bước 2: HS làm việc theo nhóm + Phạm vi hoạt động

+ Thời gian hoạt động + Hướng gió thổi + Tính chất gió

Đối với gió mùa: dựa vào hình 12.2,13.3 trình bày nguyên nhân hoạt động gió mùa theo gợi ý đây:

+ Xác định đồ, lượt đồ số trung tâm áp, hướng gió dải hội tụ nhiệt đới vào tháng tháng + Nêu tác động chúng Cho ví dụ

+ Xác định khu vực có gió mùa giới: Ấn Độ, Đông Nam A

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết - Gv giúp hs chuẩn kiến thức

- Nhìn chung, gió mậu dịch gió tây ơn đới thổi thường xuyên, theo hướng không đổi

Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến, khơng khí khơ, khơng cho mưa

- Mùa đơng, địa lục hình thành khu áp cao áp cao xi-bia lục địa Á-ÂU…, gió thổi từ lục địa đại dương mang theo khơng khí khơ Mùa hạ nóng, lục địa lại hình thành áp thấp áp thấp IRAN…, gió thổi từ đại dương vào lục địa mang theo khơng khí ẩm, gây mưa

khí áp giảm II.Một số loại gío chính 1.Gió tây ơn đới

- Thổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ơn đới vĩ độ 600

- Thời gian hoạt động: quanh năm - Hướng :hướng tây chủ yếu + Bắc BC: Tây Nam + Nam BC: Tây Bắc - Tính chất gió: ẩm, mưa nhiều 2.Gió mậu dịch

- Phạm vị hoạt động : thổi từ hai cao áp cận chí tuyến khu vực áp thấp xích đạo

- Thời gian hoạt động: quanh năm

- Hướng: đơng bắc (bcb), đơng nam(bcn) - Tính chất : khơ, mua

3.Gió mùa

- Là loại gió thổi theo mùa

- Hướng gió hai mùa ngược hướng với tính chất khác

- Thường có đới nóng (Nam á, Đơng Nam Á…)

- Ngun nhân hình thành gió mùa:

+ Gió mùa hình thành chênh lệch nhiệt khí áp lục địa đại dương rộng lớn

4.Gió địa phương

a) Gió đất, gió biển

- Hình thành vùng bờ biển

- Thay đổ hướng theo ngày đêm (ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm, gió thổi từ đất liền biển)

b) Gió fơn (phơn)

- Là loại gió bị biến tính vượt qua núi trở nên khơ, nóng

4 Củng cố:

1 Sắp xếp ý cột A với cột B cho

A Gió B Phạm vi hoạt động

(38)

2 Gió Mậu dịch

3 Gió Đơng cực b.c Thổi từ áp cao chí tuyến áp thấp ơn đớiThổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp cận xích đạo

d Thổi từ áp cao địa cực áp thấp xích đạo So sánh giống khác gió mùa với gió biển, gió đất

Giống nhau Khác nhau

-Được hình thành chênh lệch nhiệt khí áp

- Hướng gió thay đổi ngược có tính chất định kỳ

- - Phạm vi ảnh hưởng: + Gió mùa: lớn

+ Gió đất, gió biển: nhỏ (vàng ven biển) - Thời gian:

+ Gió mùa: năm

+ Gió đất gió biển: ngày đêm 5 Dặn dò:

- Học thuộc bài, chuẩn bị

Rút kinh nghiệm:

(39)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Trình nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng nước, hình thành sương mà, mây, mưa

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mưa

- Trình bày giải thích phân bố lượng mưa trái đất 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích đồ phân bố lượng mưa giới, biểu đồ rút nhận xét phân bố mưa ảnh hưởng nhân tố đến phân bố mưa

3 Thái độ

- Các em thấy tác hại mưa a xít, mưa đá, tìm hiểu rõ ngun nhân có ý thức bảo vệ mơi trường vận động người tham gia

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ phân bố lượng mưa; đồ tự nhiên giới - Hình 13.1 phóng to

III PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp, thuyết trình giảng giải, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Hãy nêu nguyên nhân làm thay đổi khí áp

- Trình bày giải thích hoạt động gió biển, gió đất gió phơn 3 Giới thiệu mới

Khi nước khí ngưng đọng, ngưng đọng tạo nên tượng gì? Mưa phân bố trái đất  dẫn hs vào

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt

HĐ 1: Cá nhân

Bài trước biết khơng khí có nước bốc từ ao, hồ, sơng, biển, đại dương …

- Những điều kiện nước ngưng đọng ? - Giải thích bão hòa?

Gợi ý : độ ẩm tương đối 100% nghĩa khơng khí bão hồ nước

Chuyển ý: nước ngưng đọng tạo hiện tượng gì?

 nước ngưng đọng sinh sương, mây,

mưa… sương mù loại sương có gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất

- Hãy cho biết sương mù thường sinh điều

I.Ngưng đọng nước khí quyển

1.Ngưng đọng nước

Điều kiện ngưng đọng nước : - Khơng khí bão hồ mà tiếp tục bổ sung nước hoăc gặp lạnh - Có hạt nhân ngưng đọng

2.Sương mù

(40)

kiện nào? HĐ : cặp

- Mơ tả q trình hình thành mây, mưa - Khi có tuyết rơi?

- Mưa đá xảy nào?

GV: Mưa đá xảy có going lớn mùa hè, các luồng khơng khí đối lưu bốc mạnh đưa hạt nước lên cao  ngưng kết thành hạt băng, rơi xuống thành

mưa đá

GV liên hệ tượng mưa a xít mơi trường bị nhiễm, tác hại  giáo dục tư tưởng hs

HĐ 3: Làm việc nhóm

- Có nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?

 Có nhân tố: khí áp, frong, gió, dịng biển địa

hình

GV chia nhóm: nhóm

- Nhóm 1: tìm hiểu khí áp frơng - Nhóm 2: tìm hiểu gió

- Nhóm 3: tìm hiểu dịng biển - Nhóm 4: tìm hiểu địa hình

Thảo luận xong đại diện nhóm trình bày

 GV chuẩn xác kiến thức

+ Trong khu vực có áp thấp áp cao, nơi hút gió hay phát gió?

+ Ở nơi hút gió phát gió khơng khí chuyển động sao?

+ Khi hai khối khí nóng lạnh gặp dẫn đến hện tượng gì? Tại sao?

+ Dựa vào kiến thức học, giải thích tác động khu vực có áp thấp áp cao frông ảnh hưởng tới lượng mưa?

+ Trong loại gió thường xuyên loại gió gây mưa nhiều, loại gió gây mưa ít? Vì sao?

nhẹ

3.Mây mưa

a Mây: Khơng khí lên cao lạnh, nước đọng, hạt nước tụ lại thành đám mây

b Mưa: Khi hạt nước mây có kích thước lớn thành hạt nước rơi xuống mặt đất mưa

-Tuyết rơi : nước rơi gặp nhiệt độ 0oC

với đk không khí yên tĩnh

- Mưa đá : nước rơi dạng băng

II.Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

1.Khí áp

- Khu vực áp thấp : thường mưa nhiều - Khu vực áp cao : mưa khơng mưa

2.Frơng

- Là nơi xảy tranh chấp hai khối khơng khí nóng lạnh

- Miền có frơng, dải hội tụ qua thường có mưa nhiều

3.Gió

(41)

+ Miền có gió mùa mưa nhiều hay ? Vì ? + Vì frơng qua hay mưa?

+ Vì nơi có dịng biển nóng qua mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh di qua mưa ít?

+ Giải thích ảnh hưởng địa hình đến lượng mưa

HĐ 4: cá nhân

- Lượng mưa trái đất phân bố nào? Có khắp nơi khơng? Vì sao?

- Lượng mưa trái đất phân bố không dều đâu?

 vĩ độ đại dương

- Quan sát hình 13.1 cho biết lượng mưa tập trung nhiều đâu? Và đâu? Vùng vĩ độ nào?

- Quan sát hình 13.2 cho biết khu vực mưa nhiều, khu vực mưa ít? Vì sao?

- Gió mậu dịch : mưa 4.Dịng biển

- Ở ven bờ đại dương

+ Nơi có dịng biển nóng qua thường có mưa nhiều

+ Nơi có dịng lạnh qua khó mưa 5.Địa hình

- Sườn đón gió : mưa nhiều - Sườn khuất gió thường mưa III.Sự phân bố mưa trái đất - Lượng mưa trái đất phân bố không đồng đều:

1.Lượng mưa trái đất phân bố mưa không theo vĩ độ

+ Khu vực xích đạo: mưa nhiều + Hai khu vực chí tuyến: mưa + Hai khu vực ơn đới: mưa nhiều + Hai khu vực cực: mưa 2.lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương

- Mưa nhiều khu vực ven biển - Mưa sâu nội địa

- Lượng mưa phụ thuộc vào tính chất dịng biển nóng hay lạnh

4 Củng cố

- Cho biết nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? 5 Dặn dò:

1.Làm câu trang 52 sgk

2.Tại khu vực tây bắc châu phi nằm vĩ độ nước ta, bắc phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?

Rút kinh nghiệm:

(42)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

BÀI 14 : THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HOÁ

CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nhận biết phân bố đới khí hậu trái đất

- Nhận xét phân hoá kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hồ 2 Kỹ Năng

- Đọc đồ : xác định ranh giới đới khí hậu, nhận xét phân hố theo đới, theo kiểu khí hậu

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để biết đặc điểm chủ yếu số kiểu khí hậu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ đới khí hậu giới

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số kiểu khí hậu SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm - Hỏi đáp

IV TẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Điều kiện nước ngưng đọng?

- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? 3 Giới thiệu mới

Mở : gv nêu nhiệm vụ thực hành. HĐ : làm việc theo nhóm

Bước :

- GV giới thiệu khái quát : phân bố lượng ánh sáng nhiệt mặt trời tới bề mặt trái đất không theo vĩ độ góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng khác Các yếu tố khí hậu có khác nơi nên có khác khí hậu khu vực… vào phân bố đó, người ta chia bề mặt trái thành vòng đai nhiệt khác (các vòng đai nhiệt sở để phân đới khí hậu)

Bước :

- HS dựa vào đồ kiến thức học lớp 6, tìm hiểu : + Đọc tên đới khí hậu, xác định phạm vi đới

+ Xác định phạm vi kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hồ đồ + Nhận xét phân hố kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hồ

Bước :

- HS dựa vào đồ trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, góp ý Gv chuẩn xác kiến thức

(43)

- Các đới khí hậu phân bố đối xứng qua xích đạo

-Trong đới lại có kiểu khí hậu khác ảnh hưởng vị trí biển, độ cao hướng địa hình…

- Sự phân hóc kiểu khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, đới ơn hồ chủ yếu theo kinh độ

HĐ 2: nhóm nhóm nhóm làm biểu đồ

Bước 1 : hs làm tập trang 55

Bước 2 : hs trình bày kết quả, đồ vị trí kiểu khí hậu, gv giúp hs chuẩn kiến thức Đáp án :

a) Đọc biều đồ

- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa( Hà nội) + Ở đới khí hậu nhiệt đới

+ Nhiệt độ tháng thấp khoảng 17oC, nhiệt độ tháng cao khoảng 29oC, biên độ

nhiệt năm khoảng 12oC.

+ Mưa : 1694 mm/ năm, mưa tập trung vào mùa hạ (tháng –10) (1đ) + Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải (Palecmơ)

+ Thuộc đới khí hậu cận nhiệt

+ Nhiệt độ thấp khoảng 11oC, nhiệt độ cao khoảng 22oC, biên độ nhiệt khoảng

11oC.

+ Mưa 692 mm/ năm, mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ mưa (tháng 5-9) (1đ) - Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương (valenxia)

+Thuộc đới khí hậu ơn đới

+ Nhiệt độ tháp khoảng 7oC, nhiệt độ cao khoảng 15oC, biên độ nhiệt khoảng

8oC.

+ Mưa 1416 mm/ năm, mưa nhiều quanh năm, mùa đông - Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa

+ Thuộc đới khí hậu ơn đới

+ Nhiệt độ thấp khoảng –14oC, nhiệt độ cao khoảng 19oC, biên độ nhiệt lớn

(khoảng 23oC)

+ Mưa 1164 mm/ năm, mưa nhiều vào mùa hạ (tháng – 9) (2đ) b) So sánh

* Kiểu khí hậu ơn đới hải dương kiểu khí hậu ơn đới lục địa : - Giống :

+ Nhiệt độ trung bình năm thấp (tháng cao khơng tới 20oC).

+ Lượng mưa trung bình năm thấp số kiểu khí hậu đới nóng (1đ) - Khác :

+ Ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp 0oC, biên độ nhiệt nhỏ Mưa nhiều

quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu đơng

+ Ơn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp 0oC, biên độ nhiệt lớn Mưa hơn, mưa

nhiều vào mùa hạ (2đ)

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải :

- Giống : nhiệt độ trung bìnhnăm cao, có mùa mưa, mùa khơ (1đ) - Khác :

+ Nhiệt độ : khí hậu nhiệt đới gió mùa cao

(44)

4 Củng cố

- GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS 5 Dặn dò

Về nhà tiếp tục hoàn thiện thực hành.

Rút kinh nghiệm:

(45)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết cấu trúc trái đất, đặc điểm lớp - Thạch gì? Thuyết kiến tạo mảng

- Phân biệt nội lực ngoại lực

- Hiểu vận động kiến tạo tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái đất - Biết phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ giới - Khí gì? Hiểu rõ phân bố nhiệt độ khơng khí Trái đất

- Biết khí áp gì? số loại gió chính? Hiểu rõ tính chất loại gió - Hiểu rõ phân bố lượng mưa Trái đất

2 Kỹ Năng

- Rèn luyện kỹ phân tích đồ? So sánh giải thích? - Kỹ vẽ biểu đồ

3 thái độ

- Giúp em thấy rõ tầm quan trọng môn học, giúp em có ý thức học tập tốt, bổ sung kiến thức hạn chế

II THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Một số đồ phóng to từ SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp - Giảng giải

IV TẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Khơng kiểm tra tiết trước tiết thực hành 3 Giới thiệu mới

- Vào bài: Để củng cô lại kiến thức học chương III Hôm ôn lại các bài 7,8,9, 10, 11, 12, 13, 14.

I Cấu trúc Trái đất Thạch thuyết kiến tạo mảng. - Cấu trúc Trái đất

- Thạch gì?

- Dựa vào hình 7.3 phân tích tượng địa lí dãy núi trẻ hình thành đâu? Nguyên nhân hình thành vành đai lửa TBD?

II Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất. - Nội lực gì? Nguyên nhân?

- Nội lực có nững tác động nào?

- Kết vận động sinh dạng địa hình gì? - Phân tích hình 8.1, 8.2, 8.3 SGK

(46)

- Q trình bóc mịn tạo nên dạng địa hình nào?

IV Sự phân bố vành đai động đất núi lửa vùng núi trẻ.

- Nguyên nhân hình thành vành đai lửa vùng núi trẻ Nhận xét phân bố

- Mối quan hệ mảng kiến tạo với phân bố vành đai động đất núi lửa, vùng núi trẻ

V Khí phân bố nhiệt độ khơng khí Trái đất.

- Khí gì? Cấu trúc khí gồm tầng nào, tác dụng tầng Ơ zơn? - Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái đất nào? Giải thích?

VI Sự phân bố khí áp số loại gió chính

- Khí áp gì? Sự phân bố đai khí áp TĐ nào? Các nguyên nhân làm thay đổi khí áp giải thích?

- Có loại gió nào? Đặc điểm loại gió?

- Vì ban ngày lại có gió thổi từ đại dương vào lục địa? ban đêm gió lại thổi từ lục địa đại dương?

VII Ngưng đọng nước khí mưa

- Trong điều kiện nước ngưng đọng? sương mù, mây, tuyết rơi, mưa đá?

- Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa? Lượng mưa trái đất phân bố nào? Nơi có lượng mưa nhiều nhất? sao?

4 Củng cố

- Nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm 5 Dặn dò

- Dặn HS học tiết sau kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm

(47)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 15 : THUỶ QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỌ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm thuỷ

- Mơ tả vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn nước trái đất - Phân tích hình ảnh để nhận biết vịng tuần hồn nước

- Trình bày số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước

2 Kỹ năng

- Phân biệt mối quan hệ yếu tố tự nhiên với chế độ dịng chảy sơng 3 Thái độ

-Nhận thức cần thiết phải bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ hồ chứa nước

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tập đồ giới châu lục - Sưu tầm số tranh ảnh sông III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm

- Hỏi đáp, thuyết trình, giảng giải IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ - Thu thực hành 3 Giới thiệu mới

“Nước bể lại mưa nguồn” GV hỏi HS : nghĩa đen, câu thơ mơ tả tượng tự nhiên? “Nước bể” quay “về nguồn” đường nào? – vào

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: lớp

- GV: Nước có phải có biển, sơng, suối, ao hồ mà nhìn thấy khơng?

- Ngồi nước cịn có đâu nữa? - Thủy gì?

Chuyển ý: để biết mối quan hệ loại nước  phần

- Dựa vào H 15 em trình bày vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn Trái đất?

Gợi ý : So sánh phạm vi trình diễn vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Tìm mối quan hệ vịng tuần hồn Nêu ví dụ cụ thể

GV: Trong toàn khối nước lục địa, nước ngọt

I.Thuỷ quyển 1.Khái niệm

Thuỷ lớp nước trái đất , bao gồm nước biển , đại dương , nước lục địa nước khí

2.Tuần hồn nước Trái đất

a.Vịng tuần hồn nhỏ

(48)

chỉ chiếm 3%, lại nước mặn Sông chiếm phần nhỏ lượng nước lại có vai trị tối quan trọng sống nhân loại

HĐ : Nhóm

- Có nhân tố ảnh hưởng nđến chế độ nước sơng?

GV: chia lớp thành nhóm

- Nhóm lẽ: thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông

Gợi ý : chọn sơng vùng nhiệt đới có chế độ mưa mùa sơng vùng ôn đới lạnh miền núi cao để chứng minh

- Nhóm chẳn : giải thích địa thế, thực vật hồ đầm lại ảnh hưởng đến điều hồ chế độ nước sơng

Gợi ý : dựa vào kiến thức học đồ tự nhiên Việt Nam, giải thích mực nước lũ sơng ngịi miền Trung thường lên nhanh, cịn lũ đồng sơng Cửu Long ngược lại Giải thích tượng lũ quét xảy dội miền núi, nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng

Đại diện nhóm lên trình bày, minh hoạ các

bảng đồ treo bảng GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức

*Giáo dục tư tưởng

- Tại phải bảo vệ rừng đầu nguồn?

- Hãy nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ chế độ nước sông với chế độ mưa

- Ở lưu vực cửa sơng, rừng phịng hộ thường trồng đâu? Vì sao?

- Vì sơng Mê Kơng có chế độ nước điều hồ sông Hồng?

Chuyển ý : yêu cầu HS dựa đồ bảng, xác định số sông lớn châu lục – vào phần III

HĐ : nhóm

- Có sông lớn em biết?

và mưa lại rơi biển b.Vịng tuần hồn lớn

Nước biển bốc thành mây  gió

thổi mây bay vào lục địa nước từ sông suối ao hồ bốc lên thành mây mưa rơi băng tuyết tan chảy

vào sông suối thấm vào mạch nước ngầm  Các dòng chảy mặt

và mạch nước ngầm chảy biển

II.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

1.Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm.

- Ở miền khí hậu nóng địa hình thấp khu vực ôn đới thủy chế

sông phụ thuộc vào chế độ nước mưa - Ở miền ôn đới lạnh sông bắt nguồn từ miền núi cao  thủy chế

sông phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan

- Ở vùng đất đá thấm nước  thủy

chế sông phụ thuộc vào chế độ nước ngầm

2.Địa thế, thực vật hồ đầm

- Địa thế: Ở miền núi , nước sông chảy nhanh đồng

- Thực vật : Rừng giúp điều hoà chế độ nước sông , giảm lũ lụt

- Hồ, đầm:

- Điều hồ chế độ nước sơng

III Một số sông lớn Trái Đất. Sông Nin

(49)

- GV: chia lớp nhóm Nhóm : Tìm hiểu sơng Nin Nhóm : Tìm hiểu sơng Amazon Nhóm : Tìm hiểu sơng I-ê-nit-xây

 Đại diện nhóm lên bảng trình bày Cần xác định

vị trí hướng chảy sông bảng đồ tự nhiên giới

- GV chuẩn xác kiến thức Lưu ý khắc sâu điểm sau : vị trí sơng, diện tích lưu vực, nơi bắt nguồn, chiều dài, nguồn cung cấp nước

Sơng Nơi bắt

nguồn Diện tíchlưu vực (km2)

Chiều dài (km)

Vị trí hoạt động Nguồn cung cấp nước chính

Nin Hồ

Victoria 2.881.000 6.685 Khu vực xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt; châu Phi

Mưa nước ngầm

A-ma-dơn Dãy Anđét 7.170.000 6.437 Khu vực xích đạo, châu Mỹ

Mưa nước ngầm

I-ê-nit-xây Dãy Xaian 2.580.000 4.102 Khu vực ôn đới lạnh, châu

Á Băng, tuyết tan

4 Củng cố

- Xóa bảng đề mục hỏi lại nội dung 5 Dặn dò

- HS học chuẩn bị 16; ôn trước chuẩn bị tuần sau kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

BÀI 16 : SĨNG THUỶ TRIỀU DỊNG BIỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm sóng biển nguyên nhân chủ yếu gây sóng biển, sóng thần

- Hiểu rõ tương quan vị trí mặt trăng, mặt trời trái đất ảnh hưởng tới thuỷ triều

- Nhận biết đặc điểm phân bố dòng biển trái đất 2 Kỹ năng

Biết phân tích hình ảnh để nắm nội dung học 3 Thái độ

(50)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Các hình SGK (phóng to) - Tranh ảnh sóng biển, sóng thần…

- Một số hình ảnh hoạt động sản xuất người lợi dụng thủy triều dịng biển - Một số hình ảnh hậu triều cường ảnh hưởng đến đời sống sản xuất

III PHƯƠNG PHÁP - Hỏi đáp, thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

-Thủy gì? Hãy cho biết giới hạn vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn? 3 Giới thiệu mới

Mở bài

Thỉnh thoảng ta nghe nói “biển lặng” Có biển hồn tồn tĩnh lặng?

Thực tế biển ln ln vận động Đó vận động nào? Vì lại có vận động đó? Đó nội dung mà cần tìm hiểu nội dung học hơm

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ1 : nhóm - Sóng biển gì?

- Nguyên nhân gây sóng? - Có loại sóng nào? - Thế sóng bạc đầu? - Nguyên nhân gây sóng thần?

- Em biết đợt sóng thần gần nhân loại ?

- Làm để nhận biết sóng thần xảy ra? GV bổ sung dấu hiệu để nhận biết sóng thần (cảm thấy đất rung nhẹ chân đứng bờ; sau nước biển sủi bọt; thời gian sau, nước biển đột ngột rút xa bờ; cuối tường nước khổng lồ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất đường chúng qua)

Chuyển ý : cho HS xem tranh : quang cảnh thuỷ triều lên xuống bãi biển, GV hỏi : tranh biểu hiện tượng gì? Tại lại có tượng đó?

HĐ 2: Cả lớp - Thuỷ triều gì?

- Nguyên nhân hình thành thủy triều?

I Sóng biển 1 Khái niệm

Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng

2 Nguyên nhân - Chủ yếu gió

- Nguyên nhân khác: động đất, núi lửa phun ngầm

3 Phân loại - Sóng bạc đầu: - Sóng thần

II Thuỷ triều 1 Khái niệm

Thuỷ triều tượng dao động thường xuyên có chu kỳ khối nước biển đại dương

1 Nguyên nhân

(51)

- Khi dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc trái đất nhìn thấy mặt trăng nào?

- Khi dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc trái đất nhìn thấy mặt trăng nào?

Nghiên cứu thuỷ triều có nghĩa sản xuất quân ?

Chuyển ý:khi nhắc đến khái niệm “dịng sơng”, hình dung đến dịng sơng chảy lục địa Hơm chúng lại tìm hiểu “dịng sơng” khơng chảy lục địa mà chảy biển Giới thiệu phần III

HĐ 3: Nhóm

- Có loại dịng biển?

GV : Chia lớp tahnhf nhóm giao nhiệm vụ Nhóm 1: Các dịng biển nóng BBC

Nhóm 2: Các dịng biển lạnh BBC Nhóm 3: Các dịng biển nóng NBC Nhóm 4: Các dòng biển lạnh NBC

 Đại diên nhóm lên trình bày kết hợp với

H.16.4 bảng

GV chuẩn xác kiến thức bổ sung câu hỏi sau: Tác động dịng biển nóng, lạnh khí hậu nơi chảy qua?

Hãy chứng minh dòng biển thường chảy đối xứng hai bên bờ đại dương

Tại hướng chảy vịng hồn lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, cịn bán cầu Nam ngược lại?

2 Đặc điểm

- Khi mặt trời, mặt trăng trái đất nằm đường thẳng dao động thuỷ triều lớn

- Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm vng góc với dao động thuỷ triều nhỏ

- Triều cường: trăng trịn, khơng trăng - Triều kém: trăng khuyết

III Dòng biển 1 Phân loại

- Có hai loại: dịng biển nóng dịng biển lạnh

2 Phân bố

- Các dòng biển nóng thường phát sinh hai bên xích đạo, chảy hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy cực

- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 40o, chảy về

phía xích đạo

- Ở nửa cầu Bắc có dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây đại dương chảy phía xích đạo

- Ở vùng gió mùa thường xuất dòng nươc đổi chiều theo mùa - Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua hai bờ đại dương 4 Củng cố:

1 Nối kiện sau cho hợp lý

Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Nằm đường thẳng Nằm vng góc với nhau Dao động thuỷ triều lớn nhất

Vào ngày 1 15 â lịch Dao động

thuỷ triều nhỏ nhất

(52)

5 Dặn dò:

Học chuẩn bị

Rút kinh nghiệm:

(53)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì đất, thổ nhưỡng

- Biết nhân tốp hình thành đất, hiểu vai trị nhân tố hình thành đất

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ nhân tố hình thành đất

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên đất - Trồng rừng để giữ đất, chống xói mịn II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Các hình vẽ SGK

- Tranh ảnh tác động người việc hình thành đất nhiều khu vực khí hậu khác

III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Thuyết trình, vấn đáp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Thủy triều gì? Nguyên nhân sinh thủy triều?

- Đặc điểm phân bố dòng biển Trái đất nào? 3 Giới thiệu mới

Hoạt động GV Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân

- Trình bày khái niệm: Thổ nhưỡng (đất), độ phì đất, thổ nhưỡng quyển?

- Có thể tăng độ phì cho đất khơng cách nào?

- Vai trò lớp phủ thổ nhưỡng?

Chuyển ý: đất hình thành từ chất hữu vô tác động nhân tố tự nhiên Vậy có nhân tố tham gia vào trình hình thành đất Mỗi nhân tố có vai trị việc hình thành đất

HĐ 2: Nhóm (6 nhóm)

Bước 1:Mỗi nhóm tìm hiểu hai nhân tố

Nhóm 1, 2: dựa vào SGK, hình 19.2 (các nhóm đất

I.Thổ nhưỡng (đất)

- Thổ nhưỡng (đất): Lớp vật chất mềm, xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì

- Độ phì: khả cung cấp nước, nhiệt, khí, chất dinh dưỡng cho sinh vật sinh trưởng phát triển

- Thổ nhưỡng quyển: lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp bề mặt lục địa

II.Các nhân tố hình thành đất 1 Đá mẹ:

(54)

chính giới), thảo luận theo câu hỏi: - Nhân tố đá mẹ khí hậu có vai trị q trình hình thành đất? vai trị trình hình thành đất? Cho dụ

- Các câu hỏi mục II SGK

Gợi ý:

Nhóm 3,4: Dựa vào kênh chữ SGK, thảo luận theo câu hỏi:

- Nhân tố sinh vật địa hình có vai trị q trình hình thành đất? Cho ví dụ

- Câu hỏi mục SGK

- Vai trị sinh vật việc hình thành lớp mùn cho đất

- Sự khác hình thái địa hình, độ cao địa hình có ảnh hưởng tới hình thành đất Nhóm 5,6: HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo câu hỏi:

- Nhân tố thời gian người có vai trị q trình hình thành đất?

- Câu hỏi mục SGK

Gợi ý: chú ý phân tích tác động người hai mặt: tích cự tiêu cực

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm góp ý. GV chuẩn kiến thức

GV liên hệ thực tế ( cho ví dụ cụ thể) trạng sử dụng đất Việt Nam để giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS

Ví dụ: tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống canh du cư, việc lạm dụng phân hoá học trình sản xuất, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn

cho đất, định thành phần khoáng vật, thành phần giới ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lí , hố đất Khí hậu :

- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất:

VD: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm phong hoá; hồ tan – rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu

- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất

Sinh vật

Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất

- Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu cho đất

- Vi sinh vật: Phân giải xác sinh vật tổng hợp thành mùn

- Động vật: Góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí đất

Địa hình:

- Địa hình làm thay đổi nhiệt, độ ẩm 

tạo khả giữ đất

-Vùng núi:lớp đất mỏng bạc màu(xói mòn)

-Vùng phẳng: Đất dày màu mở (bồi tụ)

5 Thời gian

- Thời gian hình thành đất tuổi đất - Tuổi đất nhân tố biểu thị thời gian tác động yếu tố hình thành đất dài hay ngắn cường độ trình tác động

Con người:

- Con người tác động trực tiếp lên đất - Có thể làm cho đất tốt (cải tạo, bón phân hữu cơ, thau chua, rửa mặn , sử dụng hợp lí)

- Hay làm cho đất xấu đi: (đốt rừng, làm rẫy, sử dụng mức)

4 Củng cố

- Trình bày tóm tắt nhân tố trình hình thành đất 5 Dặn dò

- HS học bài, xem trước

(55)(56)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 18 : SINH QUYỂNCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm sinh quyển, xác định giới hạn, vai trò sinh

- Hiểu trình bày vai trị nhân tố vơ cơ, sinh vật người đến phát triển phân bố sinh vật

2 Kỹ năng

- Biết phân tích, nhận xét hình vẽ, đồ để rút kết luận cần thiết - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên người sinh vật 3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ mơi trường, tài ngun sinh vật II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất Trái Đất

- Tranh ảnh tác động người đến phân bó sinh vật (phá rừng, trồng rừng .) III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm

- Vấn đáp, thuyết trình, liên hệ thực tế IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ - Thổ nhưỡng gì?

- Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất? 3 Giới thiệu mới

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân - Sinh gì?

- Cho VD sinh vật mà em biết? - Giới hạn sinh quyển?

GV: giới hạn sinh nơi giáp với tầng ôzôn, giới hạn đáy vực thẳm đại dương, lục địa giới hạn cuối vỏ phong hố (trung bình 60m)

Chuyển ý: tương tư hình thành phân bố đất Sinh vật chụi ảnh hưởng yếu tố tự nhiên:

HĐ 2: Nhóm (3 nhóm)

- Có nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật?

- Nhóm 1: dựa vào hình 19.1, kênh chữ SGK, thảo luận theo câu hỏi:

I.Sinh quyển:

- Là TĐ chứa toàn sinh vật sinh sống

- Giới hạn sinh quyển: Toàn thủy quyển, phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng lớp võ phong hóa

II.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố sinh vật.

Khí hậu : ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng nước ánh sáng

(57)

+ Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng đến SV? Cho ví dụ

- Nhóm 2: dựa vào SGK, thảo luận theo các câu hỏi:

+ Nhân tố đất địa hình có ảnh hưởng đến sinh vật? Cho ví dụ

Trả lời câu hỏi mục SGK

- Nhóm 3: dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý :

+ Nhân tố sinh vật người ảnh hưởng đến sinh vật?

+ Câu hỏi mục SGK + Mối quan hệ TV ĐV

+ Anh hưởng tích cực tiêu cực người sinh vật

Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm bổ

sung GV giúp HS chuẩn kiến thức Nội dung

độ định

- Nước độ ẩm: môi trường để sinh vật phát triển - Anh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp thực vật

2 Đất

- Anh hưởng rõ đến sinh trưởng phân bố sinh vật

- Do loại đất có đặc tính lí, hố độ phì khác

3 Địa hình

- Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi

- Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao

- Lượng nhiệt ẩm hướng sườn ảnh hưởng phân bố vành đai sinh vật khác

4.Sinh vật

- Thực vật tạo nơi cư trú nguồn thức ăn động vật

- Nơi có thực vật phong phú động vật phong

phú ngược lại 5.Con người

- Anh hưởng lớn đến phân bố sinh vật

- Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật (Việt Nam: diện tich rừng bị suy giảm)

- Biện pháp khắc phục Củng cố

Nối ý cột A cột B cho hợp lí

Nhân tố Vai trị

1 Sinh vật Khí hậu Con người Địa hình Đất

a Anh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng b Mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố SV

c Anh hưởng mạnh mẽ đến quang hợp thực vật

d Quyết định hoạt động sống, phát triển phân bố TV e Tạo nên phân bố thực vật theo vĩ độ

f Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao Dặn dị

- Tìm ví dụ Việt Nam chứng minh ảnh hưởng nhân tố tự nhiên phân bố cửa sinh vật

Rút kinh nghiệm:

(58)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 19 : SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu trình bày quy luật phân bố sinh vật đất theo vĩ độ độ cao - Kể tên số thẳm thực vật nhóm đất trái đất

2 Kỹ năng

- Biết nhận xét, phân tích đồ, lươv5 đồ, tranh ảnh để rút kết luận - Phân biệt số thảm thực vật

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên sinh vật II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất chnính giới - Tranh ảnh số thảm thực vật điển hình trái đất III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm

- Vấn đáp, thuyết trình, liên hệ thực tế IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ - Sinh gì?

- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật? 3 Giới thiệu mới

Sự phân bố đất sinh vật chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố có tính quy luật khơng? Vì sao?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

Hoạt động 1: cá nhân

- Thảm thực vật gì? Cho VD thảm thực vật? - Ở q em có lồi thực vật nào?

- Giữa thảm thực vật đất có mối liên hệ với nào?

- Thảm thực vật quê em ứng với loại đất gì?

- Sự phân bố sinh vật đất Trái đất có thay đổi sao?

- Sự phân bố sinh vật đất yếu tố tác động? Hoạt động 2: nhóm (8 nhóm)

- Từ xích đạo cực có đới cảnh quan nào?

GV kẽ sẵn bảng tổng hoepj phân bố sinh vật (để trống)

- nhóm ứng với hình SGK tìm hiểu nội dung sau:

+ Thuộc đới

* Thảm thực vật toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn

- Sự phân bố sinh vật đất Trái đất có thay đổi theo vĩ độ theo độ cao

- Phụ thuộc vào khí hậu

I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ - Có đới:

(59)

+ Kiểu khí hậu gì?

+ Kiểu thảm thực vật chính?

+ Chỉ phân bố đất thực vật đồ

- Vì lại có phân hố thảm thực vật theo vĩ độ?

 Đại diện hóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: cá nhân

- Quan sát hình 19.11 xác định vành đai thực vật đất từ chân núi lên đỉnh núi?

- Vì có thay đổi thảm thực vật đất vậy?

II Sự phân bố sinh vật đất theo độ cao. Ở vùng núi lên cao nhiệt độ áp suất không khí giảm, độ ẩm khơng khí tăng  làm thay đổi thực vật theo độ cao

4 Củng cố

- Nhấn mạnh lại nội dung bảng tổng hợp sau: Mơi trường

địa lí hậu chínhKiểu khí thực vật chínhKiểu thảm Nhóm đấtchính Phân bố chủ yếu Đới lạnh Cận cực lục

địa  Đài nguyên Đài nguyên Khoảng 65

o B trở lên rìa Bắc

Au – A, Bắc Mĩ Ôn đới lục

địa (lạnh)

Rừng kim Pôtdôn Bắc Âu–Á, Bắc Mĩ On đới hải

dương

Rừng rộng rừng hỗn hợp

Nâu xám Tây trung âu, đơng hoa kì

On đới lục địa (nữa khô hạn)

Thảo nguyên Đen Nội Địa Au – A, Bắc Mĩ (khoảng vĩ độ 30-50o B)

Đới ơn hồ Cận nhiệt

gió mùa Rừng cận nhiệt ẩm Đỏ vàng Đơng Trung Quốc, Đơng Nam Hoa Kì Cận nhiệt

địa trung hải

Rừng bụi l1 cứng cân nhiệt đới

Nâu đỏ Ven Địa Trung Hải, Tây Hoa Kì, Đơng Và Tây Nam Oxtrâylia

Cận nhiệt

lục địa Hoang mạc bán hoang mạc Xám Nội Địa Châu A, Bắc Phi, Tây A, Nội Địa Oxtrâylia, Tây Nam Phi

Đới nóng Nhiệt đới

lục địa Xavan Đỏ nâu đỏ Trung Và Nam Phi, Trung Vnam Mĩ Nhiệt đới

gió mùa Rừng nhiệt đới ẩm Đỏ vàng (feralit) Nam Đông á, Trung Phi, Trung Và Nam Mĩ Xích đạo Rừng xích đạo Đỏ vàng

(feralit) 5 Dặn dò:

- Học bài, phân tích hình ảnh SGK - Xem trước

(60)(61)

Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Trình bày nhân tố hình thành đất?

Đáp án: 1 Đá mẹ: 2đ

- Là sản phẩm phong hoá từ đá gốc (0,5)

- Vai trò: nguồn cung cấp vật chất vô cho đất(0,5), định thành phần khoáng vật(0,5), thành phần giới ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lí , hố đất(0,5)

Khí hậu : 1đ

- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm phong hố; hồ tan – rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu (0,5)

-Anh hưởng gián tiếp thông qua lớp phủ thực vật (0,5) Sinh vật: 2đ

Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất (0,5)

- Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu cho đất, phá huỷ đá (0,5) - Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn (0,5) - Động vật: Góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí đất (0,5) Địa hình:2đ

- Ảnh hưởng gián tiếp đến trình hình thành đất (0,5đ) thơng qua thay đổi lượng nhiệt độ ẩm (0,5)

- Vùng núi: lớp đất mỏng bạc màu (0,5) - Vùng phẳng:Đất màu mở (0,5) 5 Thời gian:1,5đ

- Thời gian hình thành đất tuổi đất(0,5)

- Đất có tuổi già miền nhiệt đới (0,5) cận nhiệt, tuổi trẻ cực ôn đới (0,5) Con người:1,5đ

- Hoạt động sản xuất người làm gián đoạn thay đổi hướng phát triển đất (0,5) - Đất bị xói mòn đốt rừng, làm rẫy

- Đất cấu tượng trình canh tác lúa nước (0,5)

(62)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Chương IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ QUY LUẬT THỐNG NHẤT

VÀ HỒN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Xác định thành phần cấu tạo lớp vỏ địa lí, mối quan hệ thành phần lớp vỏ địa lí

- Trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa giải thích nguyên nhân tạo nên qui luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan

2 Kỹ năng

- Biết khai thác khai thác tri thức từ kênh hình để rút kết luận cần thiết 3 Thái độ

- Nhận thức cần thiết phải nghiên cứu tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí việc sử dụng bảo vệ tự nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Sơ đồ lớp vỏ địa lí trái đất (phóng to) - Tranh ảnh

- Bản đồ tự nhiên việc nam III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Hãy cho biết nguyên nhân gây phân bố khác thảm thực vật đất theo vĩ độ độ cao?

3 Giới thiệu mới

Quá trình phát sinh phát triển thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất sinh vật diễn đâu? Chúng ảnh hưởng đến nào? Hoạt động sàn xuất người tác động đến chúng  vào

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân Lớp võ địa lí gì?

- Lớp vỏ địa lí có chiều dày bao nhiêu?

- Các trình xảy lớp vỏ địa lí có theo ý thích người khơng?

- Quan sát hình 20.1 cho biết vỏ địa lí vỏ trái đất có khác nhau?

Chuyển ý: ta biết lớp vỏ địa lí ln xâm nhập tác động lẫn Điều

I.Lớp vỏ địa lí 1 khái niệm

- Lớp võ địa lí ( lớp võ cảnh quan) lớp võ Trái đất, lớp võ phận ( khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn

- Dày khoảng 30-35 km

(63)

biểu cụ thể nào? Nghiên cứu mang lại ý nghĩa gì?

HĐ : Cả lớp

GV yêu cầu hs đọc sgk nêu khái niệm qui luật nguyên nhân tạo nên qui luật Gv hỏi :

- Khái niệm quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí?

- Nguyên nhân tạo nên quy luật đâu? Hãy giải thích nguyên nhân cho VD? - Biểu quy luật nào? Cho VD : 1, 2, SGK

- Việc phá rừng đầu nguồn gây hậu đời sống mơi trường tự nhiên?  giáo

dục môi trường.

Trước sử dụng cần phải làm gì?

II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

1.Khái niệm

Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ nhỏ lớp vỏ địa lí

Nguyên nhân: tất thành phần lớp vỏ địa lí chịu tác động nội lực ngoại lực

2 Biểu quy luật

Chỉ cần thành phần thay đổi , thành phần khác thay đổi theo

3.Ý nghĩa

cần phải nghiên cứu kỹ toàn diện điều kiện địa lí lãnh thổ trước sử dụng chúng

4 Củng cố

1 Chiều dày lớp vỏ địa lí khoảng:

A 30 – 35km B 30 – 40km C 40 – 50km D 35 – 45km

2 Chúng ta nắm vững quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm: A Biết cách bảo vệ tự nhiên

B Hiểu diện tích rừng bị ngập đắp đập ngăn sông

C Hiểu mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên tự nhiên hoạt động kinh tế người

D A, B, C

So sánh lớp vỏ địa lí lớp vỏ Trái đất

Vỏ Trái đất Vỏ địa lí

Chiều dày 5-70 km 30-35 km

Phạm vi Từ bề mặt đất đến bao Manti Từ giới hạn tầng ôdon đến + Đáy vực thẩm đại dương( đại dương) + Đáy lớp võ phong hóa( lục địa) Trạng thái, thành

phần

Vỏ cứng, gồm lớp trầm tích, granit, badan

Gồm quyển: khí quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển, thủy quyển, sinh

5 Dặn dò

- Làm phần câu hỏi tập SGK

Rút kinh nghiệm:

(64)(65)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LẬT PHI ĐỊA ĐỚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu trình bày khqái niệm, nguyên nhân biểu quy luật địa đới

- Trình bày biểu nguyên nhân quy luật phi địa đới: quy luật ô quy luật đới: qui luật địa ô quy luật đai cao

2 Kỹ năng

- Biết khai thác kiến thức từ kênh hình SGK, kết hợp với kiến thức học, giải thích phân bố vành đai nhiệt, đới khí hậu, thảm thực vật,

3 thái độ

- Có quan điểm tổng hợp phân tích vật, tượng dịa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các hình SGK (phóng to)

- Hình vịng đai nhiệt, đai áp đới gió, đới khí hậu trái đất, vành đai thực vật theo độ cao núi Chim – bô – – giô, vành đai thực vật theo độ cao núi Anpơ

- Bản đồ thảm thực nhóm đất TG III PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp, thuyết trình - Thảo luận nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Lớp vỏ địa lí gì? Thế quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí ? Biểu quy luật?

3 Giới thiệu mới

GV nhắc lại khái niệm biểu qui luật thống hoàn chỉnh lớp cảnh quan Khẳng định số qui luật đại lí

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cá nhân

Bước 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập.

Bước : Đại diện HS lên trình bày GV đưa phiếu thơng tin phản hồi Giải thích khái niệm quy luật địa đới Giáo viên hỏi:

- Tại thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí lại thay đổi cách có qui luật vậy? Gv vẽ nhanh hình lên bảng Yêu cầu HS nhậnxét thay đổi tia sáng MT đến TĐ từ xích đạo hai cực, ảnh hưởng nó? HS tự rút nguyên nhân quy luật địa đới

I Quy luật địa đới

1.Khái niệm : Là thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ

2.Nguyên nhân

(66)

GV khắc sâu kiến thức 20: tất thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp xạ

HĐ 2: Nhóm Bước 1:

Nhóm 1: đọc SGK quan sát hình vòng đai nhiệt đới trái đất bảng, xác định vòng đai nhiệt TĐ, nhận xét

Nhóm 2: quan sát H12.1, xác định đai khí áp đới gió TĐ , nhận xét

Nhóm 3: Đọc SGK, dựa vào hình đới khí hậu (trên bảng) dựa vào kiến thức học, cho biết nguyên nhân hình thành đới khí hậu, kể tên đới khí hậu TĐ

Nhóm 4: dựa vào H.19.1 H.19.2 cho biết:

Sự phân bố thảm thực vật nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không?

Hãy kể tên thảm thực vật từ cực xích đạo Hãy kể tên nhóm nđất từ cực xích đạo Bước 2:

Đại diện HS nhóm lên trình bày, dựa vào hình phóng to bảng va 1các đồ

GV mô tả lại phân bố cách có qui luật yếu tố trình tự nhiên vừa nêu Khắc sâu nguyên nhân hình thành

Chuyển ý: ta biết thành phần địa lí cảnh quan thay đổi cách có qui luật từ xích đạo hai cự Thế hình 21, hình vành đai thực vật theo độ cao núi Chim – bô – – giô (trên bảng) lại biểu thay đổi đới cảnh quan theo hướng Đông Tây theo độ cao Tại vậy?

HĐ : Cả lớp.

GV yêu cầu HS tìm đọc khái niệm nguyên nhân việc hình thành quy luật phi địa đới Giáo viên giải thích nguyên nhân Giải thích thật cặn kẽ mối quan hệ nhân gián tiếp, từ nguồn lượng lòng đất - dãy núi - qui luật đai cao; phân bố lục địa đai dương - quy luật địa

HĐ 4: Nhóm

Bước 1: Các nhóm nghiên cứu SGK quan sát kỹ H – các

3.Biểu quy luật

a.Sự phân bố vòng đai nhiệt.

Trên giới có vịng đai nhiệt b.Các đai áp đới gió trên trái đất.

- Có đai áp

- Có đới gió hành tinh

c.Các đới khí hậu trái đất. - Có đới khí hậu

d.Các đới đất thảm thực vật - Có 10 kiểu thảm thực vật

- Có 10 nhóm đất II Quy luật phi địa đới 1.Khái niệm

Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan

2.Nguyên nhân

Do nguồn lượng bên lòng đất – phân chia bề mặt đất thành : lục địa, đại dương địa hình núi cao

3.Biểu qui luật

(67)

vành đai thực vật theo độ cao núi Chim – bô – – giô (trên bảng), thảo luận khái niệm, nguyên nhân biểu tính đai cao u cầu nhóm quan sát` thay đổi vành đai thực vật từ chân núi lên đỉnh núi qua hình vành đai thực vật theo độ cao núi Chim-bơ-ra-giơ (trên bảng) hình vành đai thực vật theo độ cao núi Anpơ (trên bảng) So sánh, từ nêu mối quan hệ qui luật địa đới phi địa đới

Bước : HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng hình trên bảng GV chuẩn xác kiến thức Có thể bổ sung câu hỏi sau :

- So sánh nguyên nhân nhiệt độ, nhìn chung giảm từ xích đạo cực nguyên nhân nhiệt độ giảm theo độ cao HĐ : Nhóm

Bước : HS nghiên cứu SGK, quan sát kỹ H.21, thảo luận phần khái niệm, nguyên nhân phần biểu tính địa Lưu ý thay đổi đới thực vật theo chiều T – Đ vĩ độ 40oB 20oN, lưu ý đến phân bố đất đại

dương để giải thích nguyên nhân Bước :

HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức Có thể bổ sung câu hỏi sau :

- Quan sát H.21, cho biết dọc theo vĩ tuyến 40oB từ

Đơng sang Tây có thảm thực vật nào? Vì thảm thực vật lại phân bố vậy?

- Hãy chứng minh quy luật địa đới phi địa đới diễn đồng thời tương hỗ lẫn

- Khái niệm : thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình

- Nguyên nhân : thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao

- Biểu : phân bố vành đai thực vật theo độ cao

b.Quy luật địa ô

- Khái niệm :

là thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ

- Nguyên nhân : phân bố đất, biển đại dương

- Biểu :

Sự thay đổi thảm thực vật theo kinh độ

4 Củng cố

1.Các đới gióphân bố từ cực xích đạo : A gió tây đới, gió đơng cực, mậu dịch (tín phong) B Mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực

C Gió đông cực, gió tây ơn đới, mậu dịch

2.Hãy xếp ý cột A cột B cho phù hợp :

A Các quy luật B Biểu hiện

1 Quy luật địa đới

2 Quy luật phi địa đới

a phân bố vành đai nhiệt

b thay đổi cảnh quan theo kinh độ c đới đất thảm thực vật

d đai khí áp đới gió trái đất e thay đổi thảm thực vật theo đai cao 3.Điểm khác quy luật địa đới quy luật phi địa đới :

A Nguyên nhân hình thành B Hình thức biểu

(68)

D Sự phân bố vành đai khí áp 5 Dặn dò

Làm phần câu hỏi tập SGK

Rút kinh nghiệm:

(69)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

PHẦN HAI: ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI CHƯƠNG V : ĐỊA LÍ DÂN CƯ

BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 kiến thức

- Biết quy mô dân số, tình hình biến động dân số giới giải thích nguyên nhân chúng

- Hiểu thuật ngữ : tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số học gia tăng dân số

2 Kỹ năng

- Phân tích hậu gia tăng dân số khơng hợp lí

- Biết tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tie suất gia tăng dân số tự nhiên tỉ suất gia tăng dân số

- Nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu tỉ suất sinh, tử tỉ xuất gia tăng tự nhiên 3 Thái độ

- Có ý thức tuyên truyền cho người thân vấn đề dân số II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư đô thị lớn giới - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Sự khác quy luật địa đới quy luật phi địa đới ? - Biểu quy luật?

3 Giới thiệu mới

- Mở cách nêu số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức HS Ví dụ : Dân số giới ln có biến động, quy mô dân số nước, vùng lãnh thổ khơng giống nhau, ? Sự gia tăng dân số khơng hợp lí có ảnh hưởng phát triển kinh tế – xã hội ? …

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ : Cá nhân

- HS đọc mục SGK rút nhận xét quy mô dân số giới

- GV tóm tắt nấhn mạnh thêm : Quy mô dân số chênh lệch nhóm nước phát triển phát triển (dẫn chứng)

- HS dựa vào bảng số liệu dân số giới từ năm 1804 đến năm 2025, nhận xét tình hình phát triển dân số giới

- GV gợi ý : tính số năm dân số tăng thêm

I.Dân số tình hình phát triển dân số giới 1.Dân số giới

- Dân số giới : 6477 triệu người (năm 2005) - Quy mô dân số nước, vùng lãnh thổ khác

2.Tình hình phát triển dân số giới

- Thời gian dân số tăng thêm tỉ người thời gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn :

(70)

tỉ người, dân số tăng gấp đôi rút nhận xét

HĐ : cặp

- GV giao nhiệm vụ (đọc mục (phần a, b,c) dựa vào biểu đồ 22.1, 22.2, lược đồ 22.3 hãy:

+ Cho biết tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô tỉ suất gia tăng tự nhiên ?

+ Nhận xét xu hướng biến động tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô giới, nước phát triển nước páht triển giai đoạn 1950 – 2000

+ Nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm giới giai đoạn 1950 – 2000

- HS làm việc (khoảng phút) Sau vài HS trình bày kết trước lớp

- GV chuẩn xác kiến thức giải thích thêm yếu tố tác động đến tỉ suất sinh tử, tương quan mức sinh mức tử nhóm nước có mức GTTN khác - GV giải thích tỉ suất tăng tự nhiên coi động lực phát trểin dân số

- GV đặt câu hỏi : Hậu việc gia tăng dân số khơng hợp lí (q nhanh suy giảm dân số) kinh tế, xã hội môi trường?

HĐ : Cả lớp

- GV thuyết trình , giảng giải :

+ Gia tăng học ? nguyên nhân gây nên luồng di chuyển dân cư

+ Tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư tỉ suất gia tăng học

+ Ảnh hưởng gai tăng dân số học biến đổi dân số giới nói chung, khu vực, quốc gia nói riêng - GV đặt câu hỏi : Cách tính tỉ suất gia tăng dân số ?

ngày lớn II Gia tăng dân số 1.Gia tăng tự nhiên

- Tỉ suất sinh thô: số trẻ em sinh so với số trẻ em TB thời điểm.( đv %)

s

S= x 100

Dtb

- Có xu hướng giảm mạnh

- Nhóm nước phát triển có có tỉ suất sinh thơ cao nước phát triển toàn giới

- Tỉ suất tử thô: tương quan số người chết năm so với số dân TB thời điểm (đv %) - Có xu hướng giảm

- Mức chênh lệch tỉ suất tử thơ nhóm nước khơng lớn

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên: chênh lệch ( hiệu số) tỉ suất sinh thô vầ tỉ suất tử thơ

- Ảnh hưởng tình hình tăng dân số phát triển kinh tế xã hội

Gây sức ép lớn phát triển KT-XH, môi trường, giải việc làm, y tế văn hóa, văn hóa, giáo dục, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường…

2.Gia tăng học

- Sự chênh lệch người nhập cư xuất cư

3.Gia tăng dân số

- Là tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học

(71)

1.Tỉ suất sinh thô :

A Số trẻ em sinh năm

B Số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình

C Số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình thời gian

D Tương quan số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình thời gian

2.Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên :

A Sự chênh lệch tỉ suất tử thô tỉ suất sinh thô B Sự chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô C Cả hai phương án

3.Gia tăng dân số xác định :

A Tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học B Hiệu số tỉ suất gia tăng tự nhiện tỉ suất gia tăng học C Cả hai phương án

5 Dặn dò

Làm câu 1,3 trang 86 SGK

Rút kinh nghiệm:

(72)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 23: CƠ CẤU DÂN SỐ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu phân biệt loại cấu dân số: cấu dân số theo tuổi giới cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế trình độ văn hố

- Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển dân số phát triển kinh tế –xã hội

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi 2 Kỹ năng

- Nhận xét, phân tích bảng số liệu cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hố; nhận xét phân tích tháp tuổi; nhận xét vẽ biểu đồ cấu dân số theo khu vực kinh tế

3 Thái độ

- Nhận thức cấu dân số nước ta có cấu trẻ, tỉ lệ người mù chữ cao ảnh hưởng đến chất lượng sống

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư đô thị lớn giới - Tranh kiểu tháp tuổi

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Tình hình phát triển dân số giới? gia tăng tự nhiên gì? - Gia tăng dân số gì?

3 Giới thiệu mới

-Cơ cấu dân số gì? Có loại cấu dân số nào? Cơ cấu dân số có ảnh hưởng phat triển kinh tế xã hội?…

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

GV giải thích thuật ngữ “cơ cấu dân số” ý nghĩa việc nghiên cứu cấu dân số

HĐ1: Cá nhân

- Cơ cấu dân số theo giới tính gì? - Cơng thức tính cấu dân số? - GV đưa vd có số liệu cụ thể

- Cơ cấu dân số phụ thuộc vào yếu tố nào?

Cơ cấu dân số theo tuổi gì?

I.Cơ cấu sinh học

1.Cơ cấu dân số theo giới

- Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giới nam so với giới nữ so với tổng số dân ( đv %)

- Cơ cấu dân số theo giới có biến động theo thời gian có khác nước, khu vực, tuổi thọ TB

2.Cơ cấu dân số theo tuổi

(73)

HĐ2: lớp

- Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì? - Thế nguồn lao động?

- Phân biệt khác nhóm dân số hoạt động kinh tế nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế?

Cho biết dân số hoạt động khu vực kinh tế chia làm khu vực? Đó khu vực nào?

- Cơ cấu theo trình độ văn hố cho biết điều gì? - Người ta thường dựa vào tiêu chí để xác định cấu dân số theo trình độ văn hoá?

- Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét tỉ lệ người biết chữ số năm học nhóm nước giới Liên hệ việt nam

- Các nước phát triển có cấu dân số trẻ, nước phát triển có cấu dân số già

Tháp dân số biểu đồ biểu cấu dân số, tuổi giới

- Có kiểu tháp dân số bản: mở rộng, thu hẹp, ổn định

II.Cơ cấu xã hội

1.Cơ cấu dân số theo lao động

a Nguồn lao động: gồm phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nguồn lao động chia thành hai nhóm: + Nhóm dân số hoạt động kinh tế

+ Nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế b.Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế Gồm khu vực

+ Khu vực I: nông – lâm - ngư nghiệp + Khu vực II: công nghiệp – xây dựng + Khu vực III: Dịch vụ

Các nước phát triển có tỉ lệ lao khu vực lao động khu vực I cao

Các nước phát triển có tỉ lệ lao động khu vực III cao

2.Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố

- Phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, tiêu đánh giá chất lượng sống

- Căn cứ: tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) số năm học người từ 25 tuổi trở lên

- Các nước phát triển có tỉ lê người biết chữ số năm học cao nhất, thấp nước phát triển

4 Củng cố

- Cơ cấu dân số theo giới gì? Tháp dân số có ý nghĩa gì? - Nguồn lao động gì? Gồm nhóm?

5 Dặn dị

Học thuộc bài, làm tập cuối xem trước

Rút kinh nghiệm:

(74)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 24 :PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

- Phân biệt loại hình quần cư, đặc điểm chức chúng

- Hiểu chất, đặc điểm thị hố ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế- xã hội môi trường

2 Kỹ năng

- Biết cách tính mật độ dân số

- Nhận xét, phân tích đồ, luợc đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí tình hình phân bố dân cự dân thành thị

3 Thái độ

- Nhận thức chênh lệch tỉ lệ nông thôn thành thị, mức sống thành thị so với nơng thơn, để góp phần phát triển đất nước theo hướng thị hóa khơng phải thị hóa giả II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư đô thị lớn giới - Luợt đồ tỉ lệ dân thành thị giới

- Một số hình ảnh nơng thơn, thành phố lớn giới - Hình 24 SGK phóng to

- Các biểu bảng

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thuyết trình giảng giải IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Gia tăng tự nhiên khác so với gia tăng học? - Gia tăng dân số gi?

3 Giới thiệu mới

Gv hỏi: Dân cư giới phân bố có đồng hay khơng? Có nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư? Có loại hình quần cư? Mỗi loại hình có chức đặc điểm gì?…

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: HS việc cá nhân

- Phân bố dân cư mật độ dân số?

- GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân cư mật độ dân số

- GV cung cấp số liệu diện tích, dân dố nước ta yêu cầu HS vận dụng cơng thức tính mật độ dân số nước ta

HĐ2: cặp

- Dựa vào bảng 24.1 cho biết phân bố dân cư giới nào?

I.Phân bố dân cư 1.Khái niệm

Là xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

- Mật độ dân số: số dân đv diện tích (người/km2)

2 Đặc điểm

(75)

- Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư?

- GV đặt câu hỏi: nói nhân tố định đến phân bố dân cư phương thức sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất?

- Quần cư gì?giải thích điều kiện làm xuất phát triển mạng lưới điểm dân cư?

- Có loại hình quần cư? Gồm loại hình quần cư nào?

- Cơ sở phân chia loại hình quần cư?

- Sự khác loại hình quần cư?

Chuyển ý: thường nghe nói từ “đơ thị hố” Vậy thị hố gì? Đơ thị hố có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội

HĐ 3: cặp

- Đọc mục kết hợp với bảng số liệu tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn, lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới:

- Đơ thị hóa gì?

- Nêu đặc điểm thị hố cho dẫn chúng chứng minh

GV: Hơn 50 thành phố có số dân 5 triệu người Một số khu vực, châu lục có tỉ lệ dân thành thị cao (Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ot-Xtrây-Li-A…)

- Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế- xã hội môi trường?

- Dân cư giới phân bố không đều: - Dân cư giới có biến động theo thời gian 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư - Các nhân tố tự nhiên: khí hậu, nước, địa hình, khống sản

- Các nhân tố kinh tế xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ…

II.Các loại hính quần cư 1.khái niệm

- Quần cư tập hợp tất điểm dân cư tồn taị lãnh thổ định

2 Phân loại đặc điểm a Phân loại

Căn váo chức năng, mức độ tập trung dân cư, kiến trúc quy hoạch để phân loại:

- Có hai loại hình: b Đặc điểm

- Quần cư nơng thôn: xuất sớm, phân tán không gian, chức sản xuất nông nghiệp

- Quần cư thành thị: chức sản xuất phi nông nghiệp ( công nghiệp, dịch vụ), dân số đông, mức độ tập trung dân số cao

III.Đơ thị hố 1.Khái niệm

Là trình KT-XH mà biểu tăng nhanh số lượng qui mô điểm dân cư đô thị

2.Đặc điểm thị hố

- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh: từ 13.6% (1990) đến 2005 48%

- Dân cư tập trung vào thành phố lớn, cực lớn - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị

3.Ảnh hưởng đô thị hố đến phát triển kinh tế- xã hội mơi trường

- Tích cực: góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thay đổi lại phân bố dân cư…

- Tiêu cực: sản xuất nông nghiệp bị đình trệ, thất nghệp, nhiểm mơi trường…

4 Củng cố

1.Cọn ý câu sau:

a) phân bố dân cư xếp dân số cách: A Tự phát lãnh thổ định B Tự giác lãnh thổ định

(76)

D Tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

b) Nhân tố định đến phân bố dân cư là: A Điều kiện tự nhiên

B Các dòng chuyển cư C Phương thức sản xuất D Lịch sử khai thác lãnh thổ

c) Quần cư nơng thơn quần thơn thành thị có khác về: A Chức

B Mức độ tập trung dân cư C Phong cảnh kiến trúc D Cả hai ý a b 5 dặn dò

Làm câu trang 97-SGK

Rút kinh nghiệm:

(77)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 25: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

-Củng cố kiến thức phân bố dân cư, quần cư thị hố 2 Kỹ năng

-Phân tích nhận xét lược đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

Bản đồ dân cư đô thị lớn giới III PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định

2.Kiểm tra cũ.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư? - Đơ thị hóa gì? Ảnh hưởng q trình thị hóa? 3.Giảng mới.

Trên hình 25 phân bố dân cư giới năm 2005 chia làm cấp độ phân loại mật độ dân cư

GV chia lớp thành nhóm (thảo luận 10 phút) - Nhóm 1: xác định khu vực phân bố <10 10-50 - Nhóm 2: xác định khu vực phân bố 51-100 - Nhóm 3: xác định khu vực phân bố 101-200 - Nhóm 4: xác định khu vực phân bố >200

 Các nhóm thảo luận đại diện trình bày trình bày đồ khu vực phân bố,

giải thích có phân bố đó? - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Kết cần đạt

1 Dân cư giới phân bố không đồng đều. * Giữa bán cầu:

- Dân cư giới tập trung nhiều bán cầu Bắc nơi có nhiều lục địa

- Dân cư tập trung đông bán cầu Đông bán cầu Tây lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn, diện tích lớn

* Giữa lục địa

- Đa số dân cư tập trung nhiều lục địa Á – Âu * Giữa khu vực với nhau:

- Các khu vực thưa dân có mật độ dân số 10 người/km2: Bắc Mĩ, Amazon, Bắc Phi, Bắc Á,

trung Á, Oxtraylia

- Các khu vực tập trung đông dân: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Trung Á 2 Giải thích nguyên nhân mật độ dân số không đều.

(78)

- Những nơi dân cư tập trung đông thường là:

+ Các vùng đồng châu thổ đất đai màu mỡ, thuận loại phát triển kinh tế, có địa hình phẳng thuận lợi cho giao thong dễ dàng

+ Những nơi có khí hậu phù hợp với sức khoẻ người, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động khác dân cư tập trung đơng đúc

- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:

(79)

* Nhân tố kinh tế xã hội:

Trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tính chất kinh tế

Lịch sử khai thác lãnh thổ 4 Củng cố

-Cho HS xác định đồ: Các khu vực đông dân Các khu vực thưa dân 5 Dặn dò

HS nhà hoàn thành thực hành xem trước

Rút kinh nghiệm:

(80)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

CHƯƠNG VI : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

-Trình bày khái niệm nguồn lực; hiểu loại nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế – xã hội

-Hiểu khái niệm cấu kinh t6e ácc phận hợp thành cấu kinh t6é 2 Kỹ năng

-Phân tích sơ đồ , bảng số liệu nguồn lực phát triển kinh tế cấu kinh tế

-Biết cách tính cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu ngành kinh tế nhóm nước

3 Thái độ

- Tôn trọng, tghoong cảm, giúp đỡ người dân sống vùng kinh tế phát triển II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Sơ đồ nguồn lực cấu kinh tế

- Biểu đồ cấu chuyển dịch cấu kinh tế III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Khu vực dân cư tập trung đơng thưa thớt - Tại có phân bố

3 Giới thiệu mới

Mở : GV đưa vài câu hỏi nhằm định hướng hạot động nhận thức của HS Ví dụ : Nguồn lực phát triển kinh tế ? Cơ cấu kinh tế ? Có loại nguồn lực ? Vai trò loại nguồn lực phát triển kinh t6é – xã hội ? …

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ : HS làm việc cá nhân

Đọc mục dựa vào sơ đồ, nêu khái niệm nguồn lực loại nguồn lực

- GV tóm tắt giải thích rõ khái niệm phân chia loại nguồn lực GV nói thêm nguồn lực bên (nội lực) nguồn lực bên (ngoại lực)

HĐ : HS làm việc theo cặp

Hãy nêu vai trò loại nguồn lực phát triển kinh tế cho ví dụ chứng minh

- HS thảo luận theo cặp (khoảng phút)

I Các nguồn lực phát triển kinh tế 1.Khái niệm

Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường… nước nước

2 Các loại nguồn lực

Nguồn lực phân thành ba loại : - Vị trí địa lí

- Nguồn lực tự nhiên

- Nguồn lực kinh tế – xã hội

3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế

(81)

- GV định vài HS trả lời, sau tóm tắt, chuẩn xác kiến thức bổ sung, làm rõ thêm vai trò loại nguồn lực

HĐ : cá nhân

- Cơ cấu kinh tế gì?

 GV giải thích khái niệm cấu kinh tế

- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cấu kinh tế nêu phận cấu kinh tế?

- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu cấu GDP theo ngành thời kì 1990-2004, nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành giới, nước phát triển, nước phát triển Việt Nam

- Cơ cấu lãnh thổ mối quan hệ cấu lãnh thổ cấu ngành?

- GV giải thích , làm rõ cấu thành phần kinh tế, phân tích mối quan hệ ba phận cấu kinh tế, lưu ý vai trò quan trọng cấu ngành

khăn cho việc trao đổi, tiếp cận vùng, quốc gia

- Nguồn lực tự nhiên: điều kiện cần thiết cho trình sản xuất

- Nguồn lực kinh tế- xã hội: có vai trò định phát triển kinh tế

II Cơ cấu kinh tế 1.Khái niệm

Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành

2.Các phận hợp thành cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế gồm phận: a Cơ cấu ngành kinh tế:

Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng

- Nông – lâm – ngư nghiệp - Công nghiệp- xây dựng - Dịch vụ

b.Cơ cấu thành phần kinh tế

được hình thành dựa sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với

- Khu vực kinh tế nước

- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước c Cơ cấu lãnh thổ

Là sản phẩm q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ , hình thành việc phân bố ngành theo khơng gian địa lí - Toàn cầu khu vực

- Quốc gia

- Các vùng lãnh thổ

4 Củng cố

1.Nối ý cột A với ý cột B cho với vai trò loại nguồn lực

A Nguồn lực B Vai trị

1 Vị trí địa lí a Quyết định phát triển kinh tế

2 Nguồn lực tự nhiên b Tạo điều kiện việc trao đổi vùng nước, quốc gia với

3 Nguồn lực kinh tế – xã hội c Là sở tự nhiên trình sản xuất 5 Dặn dò

(82)

+ Xử lí số liệu : tính tỉ lệ % khu vực sản xuất, sau lập bảng số liệu + Vẽ biểu đồ hình trịn : khu vực hình trịn

GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập

Rút kinh nghiệm:

(83)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

CHƯƠNG VII ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP

Bài 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ THỔ NÔNG NGHIỆP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Hiểu trình bày vai trị, đặc điểm nông nghiệp 2 Kỹ năng

- Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội tới phát triển phân bố nông nghiệp

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chúc lãnh thổ nơng nghiệp 3 Thái độ

- BiếtTham gia, ủng hộ tích cưc vào việc thực sách phát triển nông nghiệp cụ thể địa phương, nhắc nhở người thân bảo vệ môi trường vấn đề phun thuốc trừ sâu II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nơng nghiệp

- Một số hình ảnh vùng nơng nghiệp điển hình, sử dụng tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp

III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Các nguồn lực phát triển kinh tế?

- Cơ cấu kinh tế gồm phận? Đó phận nào? 3 Giới thiệu mới

Vào bài: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất sớm nhất, nơng nghiệp có vai trị đời sống sản xuất? Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm gì? Sự phân bố nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố nào? Đó câu hỏi phải trả lới học hôm

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ : Làm việc lớp

GV: giải thích nơng nghiệp theo nghĩa rộng gồm nông- lâm – ngư nghiệp

- Nông nghiệp xuất từ ? Nông nghiệp có vai trị đời sống sản xuất ?

HĐ : cặp

- Nơng nghiệp có đặc điểm gì?Giải thích

I.Vai trị đặc điểm nơng nghiệp 1.Vai trị

- Vai trị quan trọng, khơng thay - Cung cấp lương thực thực phẩm

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoaị tệ

- Giải việc làm 2.Đặc điểm

(84)

từng đặc điểm?

HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HĐ : nhóm

Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp?

GV: chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Tự nhiên

Nhóm 2: KT-XH

Trong nhóm lớn có nhiều nhóm nhỏ tìm hiểu nhân tố đất, khí hậu, sinh vật, dân cư, sở hữu ruộng đất, …

Các nhóm phân tích ảnh hưởng nhân tố?

HS trình bày, GV chuẩn kiến thức GV: giáo dục môi trường vấn đề phun xịt thuốc trừ sâu hộ nông dân.

HĐ : Cá nhân

- Có hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ? Vai trị đặc điểm hình thức ?

- Kể tên trang trại địa phương em biết?

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Gợi ý : GV kẻ bảng vị trí, vai trị, đặc điểm cho HS ghi

- Ở Việt Nam :

+ Hình thức trang trại phát triển đầu thập kỷ 90 có 120.000 trang tarị loại hình thức khác

+ Có xí nghiệp nơng nghiệp ngoại thành phục vụ trồng rau quả, thực phẩm… Cung cấp cho dân cư thành phố + Vùng nông nghiệp đồng sông

b Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi

c Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ

d.Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên

e.Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành hàng hoá

II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp

Gồm nhân tố: tự nhiên kinh tế xã hội

1.Nhân tố tự nhiên

- Đất : Ảnh hưởng đến quy mô sản xuất,năng suất, cấu phân bố trồng, vật nuôi

- Khí hậu & nước : Anh hưởng đến thời vụ, cấu, xen canh, tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh sản xuất nông nghiệp

- Sinh vật : sở thức ăn cho gia súc, cấu phát triển chăn nuôi

2.Nhân tố kinh tế – xã hội

- Dân cư – lao động : Ảnh hưởng đến cấu phân bố trồng, vật nuôi, lực lượng sản xuất tiêu thụ trực tiếp

- Sở hữu ruộng đất : hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

- Tiến khoa học – kỹ thuật: suất, chất lượng

- Thị trường tiêu thụ : giá nông sản ; điều tiết sản xuất hướng chun mơn hố

III Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

1 Vai trò

-Tạo tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ácc nước, vùng, mang hiệu kinh tế cao

2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ

(85)

Hồng có đất phù sa, khí hậu nhiệt đời gió mùa ẩm, dân đơng đúc, sở chế biến hướng chun mơn hố: lúa, thực phẩm, chăn ni lợn

4 Củng cố

1 Tại nói sau khơng có ngành thay sản xuất nơng nghiệp

2 Ngành sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm ? Theo em đặc điểm quan trọng ?

5 Dặn dò

Học thuộc xem trước

Rút kinh nghiệm:

(86)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Trình bày vai trị, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bó lương thực, cơng nghiệp chủ yếu giới

- Biết vai trò trạng ngành trồng rừng 2 Kỹ năng

Xác định đồ giới khu vực phân bố số lương thực cơng nghiệp

3 Thái độ

- Tham gia tích cực ủng hộ chủ trương, sách phát triển lương thực, cậy công nghiệp, trồng rừng , bảo vệ rừng đảng nhà nước

- Hiểu rõ mối quan hệ điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh thái trồng II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ nông nghiệp giới

- Tranh, ảnh số trồng III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Khởi động

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Vai trị nơng nghiệp?

- Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp? 3 Giới thiệu mới

GV: trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp, quan trọng lương thực, cơng nghiệp Trên giới ngành trồng trọt có phát triển phân bố nào? Các nhân tố có ảnh hưởng tới ngành trồng trọt?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu vai trò ngành trồng trọt

- Cây lương thực nhữn nào? Kể tên?

- Vai trò lương thực?

HĐ : nhóm (3’)

*Vai trị ngành trồng trọt

- Là tảng sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lương thực thực phẩm cho dân cư - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cơ sở phát triển chăn ni

- Nguồn xuất có giá trị I.Cây lương thực

1 vai trò

- Cung cấp tinh bột chất dinh dưỡng cho người gia súc

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Xuất

(87)

Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu lúa gạo - Nhóm 2: Tìm hiểu lúa mì - Nhóm 3: Tìm hiểu Ngơ Mỗi nhóm tím hiểu dặc điểm sinh thái phân bố mà nhóm tìm hiểu.

- Đại diện nhóm trình bay -Nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn xác kiến

thức

- Cây lương thực khác loại nào?

- Vì gọi lương thực khác?

- Cây công nghiệp nhãng loại nào?

- Cây cơng nghiệp có vai trị nào? Cho vd?

Hoạt động 3: nhóm ( 5’) Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: lấy đường - Nhóm 2: Cây lấy sợi, dầu - Nhóm 3: Cây cho chất kích thích

- Nhóm 4: Cây lấy nhựa Các nhóm tìm hiểu đặc điểm sinh thái phân bố loại

GV: gọi HS nhóm lên trình bày ban đồ, nhóm khác bổ sung  GV chuẩn xác

- Rừng có vai trị

*Lúa gạo

- Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa

- Phân bố: miền nhiệt đới, đặc biệt Châu Á gió mùa: trung quốc, ấn độ, in-dơ, thái lan, việt nam

*Lúa mì

- Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu ẩm, khơ thời kì đầu sinh trưởng cần nhiệt độ thấp

- Phân bố: miền ôn đới cận nhiệt, trồng nhiều ở: trung quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, Liên Bang Nga

*Ngô

- Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu nóng, đất ẩm nhiều mùn, dễ nước, thích hợp với dao dộng khí hậu

3 Các lương thực khác

- Các lương thực khác như: đại mạch, yến mạch, khoai tây… - Vai trị: làm thức ăn cho chăn ni, nấu rượu bia( châu âu dung làm lương thực cho người)

II.Cây cơng nghiệp 1.Vai trị đặc điểm

a.Vai trị

- Ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến

- Tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, bảo vệ môi trường - Mặt hàng xuất có giá trị

b.Đặc điểm

- Phần lớn ưa nhiệt, ầm, đất trồng, lao động có kỹ thuật cao… nên trồng nơi có điều kiện thuận lợi 2.Các cơng nghiệp chủ yếu

- Nhóm lấy đường:

+ Mía: trồng nhiều miền nhiệt đới ( Braxin, Ấn Độ, Cuba, …) + Củ cải đường: miền ôn đới cận nhiệt (Pháp, Ba Lan, CHLB Đức, Hoa Kỳ,…

- Cây lấy sợi:

+ Cây bông: có nhiều Hoa Kỳ, Braxin, Trung Quốc,… - Cây lấy dầu:

+ Cây đậu tương: có nhiều Hoa Kì, TQ, Bra-xin - Cây có chất kích thích:

+ Cây chè: trồng nhiều cận nhiệt đới: An Độ, Trung Quốc, Việt Nam…

+ Cà phê: Braxin, Việt Nam, Côlômbia… - Cây lấy nhựa:

+ Cao su: có nhiều vùng nhiệt đới ẩm: Đơng Nam A, Nam A, Tây Phi…

III.Ngành trồng rừng 1.Vai trò rừng

(88)

nào môi trường sinh thái người?

- Tình hình trồng rừng giới nào?

 GV giáo dục ý thức bảo

vệ rừng, trồng rừng HS

- Lá phổi xanh trái đất, chống xói mịn - Cung cấp lâm sản đặc sản,

- Phục vụ đời sống, sản xuất, xây dựng, nguyên liệu giấy, dược liệu quý…

2.Tình hình trồng rừng

- Trên giới rừng bị tàn phá người

- Diện tích trồng rừng giới :1980: 17.8 triệu ha; 1990: 43.6 triệu

- Nước trồng rừng nhiều : Trung Quốc, An Độ, LB Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Braxin, Thái Lan…

4 Củng cố

1 Tại phải trồng rừng? 5 Dặn dò

Học thuộc bài, xem trước nọi dung

Rút kinh nghiệm:

(89)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

BÀI 29: ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trình vai trị đặc điểm ngành chăn nuôi

- Hiểu trình tình hình phát triển phân bố ngành chăn nuôi quan trọng giới

- Biết vai trò xu hướng phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản - Dựa vào đồ nhận biết phân bố vật nuôi chủ yếu giới

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ nông nghiệp giới

- Biểu đồ thể số lượng gia súc, gia cầm

- Các sơ đồ đặc điểm địa lí ngành chăn ni III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Vai trò ngành trồng trọt ?

- Có cơng nghiệp nào? Vai trị rừng người? 3 Giới thiệu mới

Mở bài: Chăn nuôi phận quan trọng nông nghiệp, chăn ni có vai trị, đặc điểm khác biệt, phân bố xu hướng phát triển vật nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản sao?

Hoạt động GV HS Kết cần đạt

HĐ 1: Cả lớp

- Hãy kể tên số vật nuôi mà em biết?

- Ngành chăn ni có vai trị đời sống sản xuất?

- Những động vật nguồn nguyên liệu cho dược phẩm?  thỏ, chuột bạch, gấu, rắn, …

- Tại nước phát triển ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?

- Muốn phát triển ngành chăn nuôi yếu tố cần thiết gì?

- GV treo sơ đồ mối quan hệ sở thức ăn chăn nuôi

HS dựa vào sơ đồ nhận xét: - Cơ sở thức ăn có vai trị nào?

- Hãy nêu nguồn thức ăn chủ yếu cho hăn nuôi? - KHKT có tác động nguồn

I.Vai trị đặc điểm ngành chăn ni.

1 Vai trò

- Cung cấp thực phẩm cho người: thịt, sữa, trứng, …

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Cung cấp dược liệu quý

- Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt

- Xuất 2.Đặc điểm

- Phụ thuộc chặt chẽ vào sở nguồn thức ăn

(90)

thức ăn?

 phân bón, giống mới, suất, chất lượng

cao

- Ở địa phương em có hình thức chăn ni nào?

- Ngày hinh thức chăn nuôi thay đổi nào?

- Hình thức chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao nhất? sao?

Hoạt động 2: nhóm

- GV chia lớp thành nhóm

+ Nhóm 1: tìm hiểu gia súc lớn gia cầm + Nhóm 2: tìm hiểu gia súc nhỏ

- Vai trò, đặc điểm, phân bố số vật ni

HS trình kết quả, đồ, GV giúp HS

chuẩn kiến thức

Vì nói dê nguồn đạm người nghèo? GV nhấn mạnh bị vật ni chiếm vị trí hang đầu giới, thứ hai lợn

Hoạt động 3: cá nhân - Kể tên số loài thủy sản

- Trình bày vai trị ni tyrồng thuỷ sản?

- Tình hình ni trồng thuỷ sản giới? - Liên hệ với Việt Nam?

Việt Nam: Đang phát triển mạnh, tác dụng tích cực việc đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, xố đói giảm nghèo, giải việc làm, đẩy mạnh xuất

Việt Nam xuất cá tra, cá ba sa, tôm, mực, …thu ngoại tệ cao

- Hình thức chăn ni thay đổi từ chăn thả sang chuồng trại, từ chuồng trại sang chăn nuôi công nghiệp theo hướng chun mơn hố

II.Các ngành chăn ni

Nội dung bảng SGK

III.Ngành nuôi trồng thuỷ sản 1.Vai trò

- Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu hoá, dễ hầp thụ

- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, xuất có giá trị

2.Tình hình sản xuất phân bố - Gồm: Khai thác nuôi trồng - Nuôi trồng ngày phát triển

- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng gấp lần, đạt 35 triệu (10 năm trở lại đây)

- Những nước nuôi trồng thuỷ sản nhiều: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, Đơng Nam Á

4 Củng cố

1.Nêu vai trị ngành chăn ni?

2.Vì ngành ni trồng thuỷ sản ngày phát triển? 5 Dặn dò

HS làm tập SGK trang 116

(91)(92)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

Bài 30 : THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức địa lí lương thực 2 Kỹ năng

- Biết cách tính bình qn lương thực theo đầu người nhận xét số liệu - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cột

3 Thái độ

- Nhận thức mức bình quân lương thực VN so với giới quốc gia khác  từ

đó thấy vị lương thực VN trường quốc rế II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Máy tính cá nhân

- Thước kẻ, bút chì, bút màu III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Vai trị, đặc điểm ngành chăn ni?

- Vai trò, đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi gia súc lớn? 3 Giới thiệu mới

Mở

GV nêu nhiệm vụ học : Vẽ biểu đồ, tính bình qn lương thực theo đầu người nêu nhận xét

Hoạt động thầy trò Kết cần đạt GV: yêu cầu HS đứng lên đọc

nọi dung thực hành

Ngồi biểu đị hình cột cịn có cách vẽ khác khơng?

GV: xác nhận biểu đị hình cột thích hợp

Gọi HS lên bảng vẽ, em lại vẽ vào tập

 GV nhận xét, sửa sai

GV yêu câu HS đọc yêu cầu thứ

- Tính bình qn lương thực bằng

1 Yêu cầu:

- Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng lương thực số dân nước giới

- Vẽ biểu đồ có trục tung: trục thể sản lượng lương thực, trục thể dân số nước

2 Cách vẽ: - trục tung

+ trục thể sản lượng lương thực (triệu tấn) + trục thể dân số (triệu người)

(93)

cách nào?

- Để có đơn vị kg/người phải làm sao?

Nước Bình quân

lương thực Trung Quốc

Hoa Kì Pháp Inđơnêxia Ấn Độ Việt Nam Tồn giới

312 1040 1161 267 212 460 327

3 Tính bình qn lương thực

- GV u cầu HS lên bảng ghi cơng thức tính :

Bình quân lthực =

x 1000

Đơn vị : kg /người * Nhận xét:

- Những nước đông dân : Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Inđơnêxia

- Những nước có sản lượng lương thực lớn : Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ

- Những nước có bình qn lương thực đầu người cao nhất, gấp 3,5 lần bình quân lương thực đầu người tồn giới Hoa Kì Pháp

- Trung quốc ấn độ có sản lượng lương thực cao dân số nhiều giới nên bình quân lương thực đầu người thấp mức bình qn tồn giới Inđơnêxia có sản lượng lương thực mức cao dân đông nên bình quân lương thực đầu người mức thấp - Việt Nam quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày gia tăng nên bình quân lương thực đầu người vào loại

4 Củng cố

- GV gọi số HS nộp tập chấm thực hành 5 Dặn dị

HS chưa vẽ xong hồn thiện

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

(94)

Ngày soạn: ……… Tuần ……… Tiết ……

Ngày dạy: ………

ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức địa lí chương trình HKI 2 Kỹ năng

- Phân tích, giải thích vấn đề 3 Thái độ

- Nhận thức tính chất quan trọng kì thi học kì để em có ý thức học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Giáo án, đề cương ôn tập, đồ có liên quan III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Các câu hỏi đề cương ôn tập

1 Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất. 2 Hệ chuyển động xung quanh Mặt trời Trái đất.

3 Khái niệm thủy Vịng tuần hồn nước Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

4 Khái niệm thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành đất.

5 Khái niệm sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh quyển.

6 Khái niệm, nguyên nhân quy luật địa đới phi địa đới. 7 Gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng học, gia tăng thực tế 8 Khái niệm, đặc điểm phân bố dân cư.

9 Khái niệm, đặc điểm đô thị hóa.

10 Khái niệm, phân loại, vai trị nguồn lực phát triển kinh tế. 11 Khái niệm, phận hợp thành cấu kinh tế.

12 Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp.

13 Bài tập trang 92, BT trang 97, BT trang 102. 4 Củng cố

- GV nhấn mạnh nội dung quan trọng 5 Dặn dò

Các em cố gắng học vẽ dạng biểu đồ trước tiết sau rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ

Rút kinh nghiệm:

(95)(96)

Ngày đăng: 29/04/2021, 21:57

w