Yêu cầu học sinh quan sát H10.1 đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào.. HS.[r]
(1)Ngày soạn: 23/ /2008
Phần một
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG A MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống
- Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống
2 Kĩ :
- Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp quan sát tìm tịi
- Phương pháp hỏi đáp tìm tịi + hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1 Thầy :
Soạn giáo án, tranh : H1 2 Trò :
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - Chuẩn bị sách học tập môn học sinh II KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học tồn cấp lớp 10 III BÀI MỚI
1 Đặt vấn đề (2’)
Thế giới sống gồm cấp độ khác Vậy cấp độ ? Đặc điểm chung tổ chức sống ?
2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(12’)
Hoạt động thầy & trò Nội dung GV Yêu cầu học sinh quan sát H1 và
đọc SGK, thảo luận nội dung sau : - Em nêu cấp tổ chức thế giới sống?
- Các cấp tổ chức giới sống? Giãi thích khái niệm : tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái ?
- Tại nói tế bào đơn vị
I.Các cấp tổ chức giới sống: - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử bào quan tế bào mô quan hệ quan thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh
- Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật
(2)cấu tạo nên thể sinh vật - Virút có coi thể sống? HS Quan sát H1, đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận thống đáp án
GV Gọi đại diện 1-3 nhóm trả lời câu hỏi u cầu nhóm cịn lại nhận xét bổ sung
HS Thực theo yêu cầu giáo viên
GV Bổ sung tổng kết
b Hoạt Động (18’)
Hoạt động thầy & trò Nội dung
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Nguyên tắc thứ bậc gì?
- Thế đặc tính trội ? Ví dụ ? - Đặc tinh trội đâu mà có ? - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống gì?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Tại thể sống hệ thống mở ?
- Tại thể sống phải tự điều chỉnh ?
- Tại ăn uống ko hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
II.Đặc điểm chung cấp tổ chức sống:
1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Các tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Bào quan tế bào mơ quancơ thể
-Tính trội:
+ Chỉ có tổ chức cấp cao
+ Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành khơng thể có
- Đặc điểm trội đặc trưng thể sống : chuyển hoá vật chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh khả thích nghi
2) Hệ thống mở tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: Giữa thể mơi trường sống ln có tác động qua lại qua trình trao đổi chất lượng
(3)GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác
-Do đâu sinh vật thích nghi với mơi trường?
-Vì xương rồng sơng sa mạc có nhiều gai nhọn?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
3) Thế giới sống liên tục tiến hoá:
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền ADN từ hệ sang hệ khác
-Thế giới sống có chung nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên đa dạng phong phú ngày sinh giới
-Sinh giới sinh vật khơng ngừng tiến hố
IV CỦNG CỐ(5’)
- Nêu cấp độ tổ chức sống ? - Đặc tính trội thể sống ? V DẶN DÒ(2’)
- Kiến thức trọng tâm :
+ Các cấp tổ chức sống
+ Đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Đọc trước trả lời câu hỏi sau : + Khái niệm giới ?
+ Đặc điển giới nguyên sinh ?
(4)Ngày soạn: 29/8/2008 Tiết : CÁC GIỚI SINH VẬT
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức :
- Học sinh phải nêu khái niệm giới
-Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới)
-Nêu đặc điểm giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật)
2 Kĩ :
- Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh lịng u thích môn B PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp quan sát tìm tịi
- Phương pháp hỏi đáp tìm tịi + hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1 Giáo viên :
- Soạn giáo án, phiếu học tập, tranh : H2 2 Trò :
Học cũ chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - Chuẩn bị sách học tập môn học sinh II KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)
Đặc điểm chung cấp độ sống ? III BÀI MỚI
1 Đặt vấn đề (2’)
Sinh vật phân chia thành giới khác Vậy đặc điểm giới ? 2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(12’) Hoạt động thầy & trò Nội dung
(5)GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi : - Giới ?
- Hệ thống phân loại sinh vật ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
GV Yêu cầu học sinh quan sát H2, đọc SGK trả lời câu hỏi : nêu giới hệ thống phân loại giới ?
HS Quan sát H2 Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
- Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định
- Giới ngành lớp họ chi loài
2)Hệ thống phân loại giới:
-Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân sơ -Giới Nguyên sinh(Protista)
-Giới Nấm(Fungi) Tế bào -Giới Thực vật(Plantae) nhân thực -Giới Động vật(Animalia)
b Hoạt Động ()
Hoạt động thầy & trò Nội dung GV Yêu cầu học sinh đọc
SGK trả lời câu hỏi : Đặc điểm cấu tạo, môi trường sống, phương thức sống giới Khởi sinh?
HS Quan sát H2 Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : đặc điểm đại diện ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
II Đặc đặc điểm giới: 1)Giới Khởi sinh:( Monera)
- Gồm lồi vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5m
- Môi trường sống : đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác
- Phương thức sống đa dạng : hoại sinh, quang tự dưõng, hoá tự dưỡng
2) Giới Nguyên sinh:(Protista)
( Tảo, Nấm nhày Động vật nguyên sinh)
-Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục)
-Nấm nhày:S.vật nhân thực, thể tồn pha đơn bào hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh
- ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng
3)Giới Nấm:(Fungi)
(6)GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Giới Nấm gồm đại diện nào?
- Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Nấm? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Đặc điểm giới thực vật ? Đại diện ?
- Sự phát triển thực vật cạn ?
- Vai trò giới thực vật ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Giới Động vật gồm đại diện nào?
- Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Động vật?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí, bổ sung kết luận.
bào Thành tế bào chứa kitin
- Sinh sản hữu tinh vơ tính(nhờ bào tử)
- Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
4)Giới Thực vật:( Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín)
-Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo xenlulơzơ
-Hình thức sống:Sống cố định, có khả quang hợp(có diệp lục) sinh vật tự dưỡng, cảm ứng chậm
5)Giới Động vật:(Animalia)
(Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai Động vật có dây sống)
- Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với quan hệ quan chun hố cao - Hình thức sống: dị dưỡng có khả di chuyển
IV CŨNG CỐ :
(7)PHIẾU HỌC TẬP
Giới Đại diện điểmđặc Nhânsơ Nhânthực Đơnbào bàoĐa dưỡngTự dưỡngdị Khởi
sinh
Vi
khuẩn + + + +
Nguyê n sinh
Tảo + + + +
Nấm
nhày + + +
ĐVNS + + + +
Nấm
Nấm
men + + +
Nấm sợi + + +
Thực vật
Rêu,Qu yết Hạt trần
Hạt kín
+ + + +
Động vật
Đ vật có dây sống Cá,lưỡn
g cư
+ + +
V DẶN DÒ (2’)
- Kiến thức trọng tâm : Đặc điểm chung giới sinh vật. - Đọc thêm hệ thống lãnh giới(tr13, sinh học 10 bản)
-Lãnh giới 1: Vi sinh vật cổ (Archaea) lãnh giới - Lãnh giới 2: Vi khuẩn ( Bacteria) ( Domain) -Lãnh giới - Giới Nguyên sinh
( Eukarya) - Giới Nấm - Giới Thực vật - Giới Động vật
(8)Ngày soạn : 6/9/2008 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG :THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC A MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Học sinh phải nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào
(9)- Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng
- Giải thích cấu trúc hoá học phân tử nước định đặc tính lý hố nước
- Trình bày vai trị nước tế bào 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :
Soạn giáo án, tranh : H3.1-2 2 Trò :
Chuẩn bị theo yêu cầu cua giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Hãy nêu đặc điểm giới động vật thực vật ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề(2’)
Khơng có nước khơng có sống Vậy nước có vai trị cơ thể sinh vật ?
2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(17’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- nguyên tố C, H ,O ,N nguyên tố cấu tạo nên tế bào?
- C nguyên tố quan trọng? HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
GV Tiếp tục yêu câu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Phân biệt nguyên tố đa lượng vi lượng ?
- Vai trò nguyên tố đa lượng vi
I Các nguyên tố hoá học:
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên giới sống không sống
- Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng thể sống
- C nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng đại phân tử hữu
- Nguyên tố đa lượng:
+ Tham gia cấu tạo đại phân tử như protein, axit nucleic,…
+ VD : C, H, O, N, S, P, K… - Các nguyên tố vi lượng:
(10)lượng ? Ví dụ ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
+ VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…
+ Vai trò :
* Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào
* Thành phần enzim, vitamin…
b Hoạt Động (13’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu câu học sinh quan sát H3.1-2, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Hãy nêu cấu trúc đặc tính lý hố nước?
- Em nhận xét mật độ liên kết phân tử nước trạng thái lỏng rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường)
- Điều xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? Giãi thích ?
HS Quan sát H3.1-2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Tiếp tục yêu câu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : theo em nước có vai trị nào? tế bào thể sống?( Điều xảy sinh vật khơng có nước?)
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
II.Nước vai trò nước tế bào:
1)Cấu trúc đặc tính lý hố của nước:
- Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxy với ngun tử hyđrơ liên kết cộng hố trị
- Phân tử nước có tính phân cực
- Giữa phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( liên kết hyđrô) tạo mạng lưới nước
2)Vai trò nước tế bào:
- Là thành phần cấu tạo dung mơi hồ tan vận chuyển chất cần cho hoạt động sống tế bào
- Là môi trường nguồn nguyên liệu cho phản ứng sinh lý, sinh hoá tế bào
- Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt tế bào thể…
IV CŨNG CỐ(5’)
- Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên ăn số ăn ưa thích?( Cung cấp nguyên tố vi lượng khác cho tế bào, thể )
-Tại người ta phải trồng rừng bảo vệ rừng? V DẶN DÒ (2’)
(11)+ Phân biệt loại đường đơn, đường đôi đường đa ? + Chức cacbonhydrat ?
Ngày soạn : 12/9/2008
Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG :THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 4: CÁCBOHYĐRAT VÀ LIPIT,PRÔTÊIN
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức :
- Học sinh phải liệt kê tên loại đường đơn, đường đơi đường đa(đường phức) có thể sinh vật
-Trình bày chức loại đường thể sinh vật
-Liệt kê tên loại lipit có thể sinh vật trình bày chức loại lipit thể
- Học sinh phải phân biệt mức độ cấu trúc prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc bậc
-Nêu chức số loại prơtêin đưa ví dụ minh hoạ
-Nêu yếu tố ảnh hưởng đến chức prơtêin giải thích ảnh hưởng yếu tố đến chức prôtêin
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ. 1, Thầy :
Soạn giáo án, tranh : H4.1-2, H5.1-2 2 Trò :
Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
- Phân biệt nguyên tố đa lượng với vi lượng? - Vai trò nước tế bào ?
III BÀI MỚI. 1 Đặt vấn đề(2’)
Trong tế bào có nhiều loại đường Vậy chúng gồm loại ? Vai trò của đường tế bào ?
2 Triển khai (30’)
(12)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả
lời câu hỏi sau :
Cấu tạo chung cacbonhydrat ? HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
GV Treo tranh loại đường Tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc SGK,trả lời câu hỏi sau :
Phân biệt loại đường ?
HS Quan sát tranh đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc SGK,trả lời câu hỏi sau :
Chức cacbonhydrat ?
HS Quan sát tranh đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
I Cacbohyđrat: ( Đường) 1 Cấu tạo chung :
- Hợp chất hữu chứa nguyên tố : C, H, O
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ
2 Các loại cacbonhydrat. a Đường đơn: (monosaccarit)
- Gồm loại đường có từ 3-7 nguyên tử C
- Đường C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ), đường C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ)
b.Đường đôi: (Disaccarit)
- Gồm phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucôzit
- Mantôzơ(đường mạch nha) gồm phân tử Glucôzơ, Saccarôzơ(đường mía) gồm ptử Glucơzơ ptử Fructơzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm ptử glucôzơ ptử galactôzơ
c Đường đa: (polisaccarit)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucôzit
- Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin… 3.Chức Cacbohyđrat:
- Là nguồn cung cấp lượng cho tế bào
-Tham gia cấu tạo nên tế bào phận thể…
b Hoạt Động (8’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu câu học sinh quan sát H4.2, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : Nêu cấu tạo loại lipit ?
HS Quan sát H4.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
II Lipit: ( chất béo) 1 Cấu tạo lipit:
a Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) -Gồm phân tử glyxêrol axit béo b.Phôtpholipit:(lipit đơn giản)
(13)GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Tiếp tục yêu câu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
Chức loại lipit ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
- Là Colesterơn, hoocmơn giới tính ơstrơgen, testostêrơn
d Sắc tố vitamin:
- Carôtenôit, vitamin A, D, E, K… 2 Chức năng:
- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học - Nguồn lượng dự trữ
- Tham gia nhiều chức sinh học khác
c Hoạt Động 3(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H5.1, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Cấu tạo chung protein ?
- Phân biệt cấu trúc protein ? HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
GV Tiếp tục yêu câu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
Chức protien ? Ví dụ ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
III prôtêin
1.Cấu trúc prơtêin:
Phân tử prơtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân axit amin
a Cấu trúc bậc 1:
- Các axit amin liên kết với tạo nên chuỗi axit amin chuỗi pơli peptit - Chuỗi pơli peptit có dạng mạch thẳng b Cấu trúc bậc 2:
- Chuỗi pôli peptit co xoắn lại(xoắn) gấp nếp()
c cấu trúc bậc bậc 4:
- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo không gian chiều đặc trưng gọi cấu trúc bậc
- Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi cấu trúc bậc liên kết với theo cách tạo cấu trúc bậc
2 Chức prôtêin:
- Tham gia cấu tạo nên tế bào thể (nhân, màng sinh học, bào quan…) - Dự trữ axit amin
- Vận chuyển chất.( Hêmôglôbin) - Bảo vệ thể.( kháng thể)
(14)IV CŨNG CỐ(5’)
Phân biệt loại cacbonhydrat ? chức chúng tế bào ? V DẶN DÒ (2’)
- Kiến thức trọng tâm : Chức loại cacbonhydrat, lipit, protein - Đọc trước trả lời câu hỏi sau : cấu trúc ADN ARN ?
Ngày soạn : 19/9/2008 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG :THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết : AXIT NUCLÊIC A MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Học sinh phải nêu thành phần nuclêôtit
- Mô tả cấu trúc phân tử ADN phân tử ARN - Trình bày chức ADN ARN - So sánh cấu trúc chức ADN ARN 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
(15)1, Thầy :Soạn giáo án, tranh : H6.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Phân biệt loại cacbonhydrat? Vai trò cacbonhydrat ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề(2’)
Axit anuclêic gồm loại ? Cấu trúc chức loại nuclêotit ? 2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Vậy đơn phân ADN ? Cấu tạo đơn phân ? loại đơn phân ?
GV Treo giới thiệu H6.1, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
HS Quan sát H6.1, đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận.
GV Sự liên kết đơn phân của ADN mạch hai mạch ? HS Quan sát H6.1 đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Nhận xét kết luận.
GV Nêu cấu trúc không gian ADN ?
HS Quan sát H6.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi
GV Nhận xét kết luận.
GV Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc SGK,trả lời câu hỏi sau :
Chức ADN ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả
I Axit đêôxiribônuclêic: (ADN) 1) Cấu trúc ADN:
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân nuclêôtit
- nuclêôtit gồm- phân tử đường 5C - nhóm phơtphat( H3PO4)
- gốc bazơnitơ(A,T,G,X)
- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit - Các nuclêôtit liên kết với theo chiều xác định tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit
- Gồm chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với liên kết H bazơ nu theo NTBS
Nguyên tắc bổ sung:
( A=T, G=X ) Bazơ có kích thước lớn ( A ,G) liên kết với bazơ có kích thước bé ( T ,X) → làm cho phân tử AND bền vững linh hoạt
- chuỗi polinu AND xoăn đều quanh trục tao nên xoắn kép giống cầu thang xoắn
- Mỗi bậc thang cặp bazơ, tay thang đường axit phôtpho
- Khoảng cách cặp bazơ 3,4 A0 2 Chức ADN:
- Mang thông tin di truyền:
(16)lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lỉ kết luận
- Bảo quản thông tin di truyền sai sót phân tử ADN hầu hết hệ thống enzim sửa sai tế bào sửa chữa
- Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ tế bào sang tế bào khác b Hoạt Động (8’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
Cấu tạo chung ARN ?
HS Quan sát H4.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H6.2 và đọc SGK trả lời câu hỏi : phân biệt loại ARN ?
HS Quan sát H6.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
Chức loại ARN ?
HS Quan sát H4.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
II Axit Ribônuclêic: 1) Cấu trúc ARN: a cấu tạo chung :
- Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà đơn phân nuclêơtit
- Có loại nuclêôtit A, U, G, X - Gồm chuỗi pôlinuclêotit b Cấu trúc:
- ARN thông tin(mARN) dạng mạch thẳng
- ARN vận chuyển ( t ARN) xoắn lại đầu tạo thuỳ
- ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục
2 Chức ARN:
- mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm
-rARN với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm nơi tổng hợp nên prôtêin
IV CŨNG CỐ(5’)
So sánh ADN ARN cấu trúc chức
ADN ARN Cấu tạo
Chức V DẶN DÒ (2’)
(17)Ngày soạn : 27/9/2008 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG :CẤU TRÚC TẾ BÀO
Tiết : TẾ BÀO NHÂN SƠ A MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Học sinh phải nêu đặc điểm tế bào nhân sơ - Giải thích lợi kích thước nhỏ tế bào nhân sơ
- Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án, tranh : H7.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Nêu cấu tạo ADN ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề(2’)
Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Thế giới sống cấu tạo từ hai loại tế bào : tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Tất loại tế bào gồm thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân vùng nhân
2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(8’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Đặc điểm chung tế bào nhân sơ ? - Kích thước nhỏ đem lại lợi cho tế bào nhân sơ ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ.
- Chưa có nhân hồn chỉnh (nhân chưa có màng nhân bao bọc) Nhân sơ
- Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng khơng có bào quan có màng bao bọc
(18)GV Chỉnh lí kết luận. sống nhanh sinh trưởng, sinh sản nhanh( thời gian sinh sản ngắn)
b Hoạt Động (22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H.1,đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Cấu tạo thành tế bào? Vai trò thành tế bào ? Phân biệt vi khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm ?
- Vai trò lớp vỏ nhầy, lông roi ? - Cấu tạo màng sinh chất ?
HS Quan sát H7.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức tế bào chất ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức vùng nhân ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
II Cấu tạo tế bào nhân sơ:
1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
- (peptiđôglican=cacbohyđrat prôtêin) quy định hình dạng tế bào
- Dựa vào cấu trúc thành phần hoá học thành tế bào vi khuẩn chia làm loại vi khuẩn Gram dương(G+) Gram âm(G-).
- Một số loại vi khuẩn cịn có thêm lớp vỏ nhày(vi khuẩn gây bệnh người) - Màng sinh chất gồm lớp phôtpholipit prơtêin
- Một số có thêm roi( tiên mao) để di chuyển, lông( nhung mao) để bám vào vật chủ
2 Tế bào chất
- Cấu tạo : Gồm bào tương, ribôxôm và hạt dự trữ
- Chức : nơi diễn phản ứng sinh hoá : tổng hợp hay phân giải chất
3 Vùng nhân
- Cấu tạo : phân tử ADN dạng vòng. Một số vi khuẩn khác có thêm plasmit - Chức :
+ Lưu trử truyền đạt thông tin di truyền
+ Điều khiển hoạt động sống
IV CŨNG CỐ(5’)
Cấu tạo chức thành tế bào, vùng nhân ? V DẶN DÒ (2’)
- Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo chức thành tế bào, tế chất vùng nhân - Đọc trước trả lời câu hỏi sau :
(19)Ngày soạn : 4/10/2008 Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG :CẤU TRÚC TẾ BÀO
Tiết : TẾ BÀO NHÂN THỰC
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức :
- Học sinh phải trình bày đặc điểm chung tế bào nhân thực - Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào
- Mô tả cấu trúc chức bào quan tế bào chất:lưới mội chất, máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm…
- Phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án, tranh : H8.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
(20)III BÀI MỚI. 1 Đặt vấn đề(2’)
Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Thế giới sống cấu tạo từ hai loại tế bào : tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Tất loại tế bào gồm thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân vùng nhân
2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
I Đặc điểm chung - Kích thước lớn - Cấu trúc phức tạp
+ Có nhân tế bào có màng nhân
+ Có hệ thơng màng chia tế bào chất thành xoang riêng biệt
+ Có bào quan có màng bao bọc b Hoạt Động (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H.1,đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Cấu tạo thành tế bào? Vai trò thành tế bào ? Phân biệt vi khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm ?
- Vai trò lớp vỏ nhầy, lông roi ? - Cấu tạo màng sinh chất ?
HS Quan sát H7.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức lưới nội chất ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức ribôxôm ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
II Cấu trúc tế bào nhân thực 1 Nhân tế bào:
a Cấu tạo
-Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m Có lớp màng kép bao bọc - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN prôtêin) nhân
- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ b Chức năng.
- Lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền
- Quy định đặc điểm tế bào
- Điều khiển hoạt động sống tế bào
2 Lưới nội chất: a Cấu tạo.
Là hệ thống ống xoang dẹp thông với gồm lưới nội chất trơn có hạt
b Chức năng.
- Là nơi tổng hợp prôtêin
- Tham gia vào q trình tổng hợp lipit, chuyển hố đường phân huỷ chất độc hại tế bào, thể
3 Ribôxôm. a Cấu tạo:
(21)GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức máy Gôngi ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
b Chức :
Là nơi tổng hợp prôtêin 4 Bộ máy Gôngi:
a Cấu tạo :
Có dạng túi dẹp xếp cạnh tách biệt với cai
b Chức năng
Giữ chức lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào
IV CŨNG CỐ(5’)
Cấu tạovà chức nhân ? V DẶN DÒ (2’)
- Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo chức thành phần cấu tạo tế bào ? - Đọc trước trả lời câu hỏi sau :
Cấu tạo chức ti thể lục lạp ?
Ngày soạn : 11/10/2008
Tiết : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức :
- Học sinh phải trình bày đặc điểm chung tế bào nhân thực - Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào
- Mô tả cấu trúc chức bào quan tế bào chất:lưới mội chất, máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm…
(22)Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án, tranh : H8.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Nêu cấu tạo chung tế bào nhân sơ ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề(2’)
Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Thế giới sống cấu tạo từ hai loại tế bào : tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Tất loại tế bào gồm thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân vùng nhân
2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
b Hoạt Động (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H.1,đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Cấu tạo thành tế bào? Vai trò thành tế bào ? Phân biệt vi khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm ?
- Vai trị lớp vỏ nhầy, lơng roi ? - Cấu tạo màng sinh chất ?
HS Quan sát H7.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
II Cấu trúc tế bào nhân thực 1 Nhân tế bào:
a Cấu tạo
-Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5m Có lớp màng kép bao bọc - Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN prơtêin) nhân
- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ b Chức năng.
- Lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền
- Quy định đặc điểm tế bào
(23)GV Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức lưới nội chất ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức ribôxôm ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo chức máy Gôngi ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
2 Lưới nội chất: a Cấu tạo.
Là hệ thống ống xoang dẹp thơng với gồm lưới nội chất trơn có hạt
b Chức năng.
- Là nơi tổng hợp prơtêin
- Tham gia vào q trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường phân huỷ chất độc hại tế bào, thể
3 Ribôxôm. a Cấu tạo:
- Ribôxôm bào quan màng - Cấu tạo từ : rARN protein
b Chức :
Là nơi tổng hợp prôtêin 4 Bộ máy Gôngi:
a Cấu tạo :
Có dạng túi dẹp xếp cạnh tách biệt với cai
b Chức năng
Giữ chức lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào
IV CŨNG CỐ(5’)
Cấu tạovà chức nhân ? V DẶN DÒ (2’)
- Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo chức thành phần cấu tạo tế bào ? - Đọc trước trả lời câu hỏi sau :
Cấu tạo chức ti thể lục lạp ?
Ngày soạn : 20/10/2008
Tiết :
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
(24)- Học sinh phải trình bày cấu tạo chức khung xương tế bào - Mô tả cấu trúc nêu chức màng sinh chất
- Trình bày cấu trúc chức thành tế bào
- Học sinh phải hiểu trình bày kiểu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động
- Nêu khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Mô tả tượng nhập bào xuất bào
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1, Thầy :Soạn giáo án, tranh : H10.1-2, H11.1-2 2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Cấu tạo chức ti thể lục lạp ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề(2’)
Màng sinh chất thành phần cấu tạo quan trọng tế bào Vậy cấu tạo chức màng sinh chất ? Sự trao đổi chất qua mang sinh chất ?
2 Triển khai (30’)
a Hoạt Động 1(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H10.1 đọc SGK trả lời câu hỏi sau : cấu tạo chức khung xương tế bào ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
GV Yêu cầu học sinh quan sát H10.2 đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Các thành phấn tham gia cấutạo màng sinh chất ?
- Chức màng sinh chất ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
8 Khung xương tế bào:
- Là hệ thống vi ống, vi sợi sợi trung gian
- Chức giá đỡ, tạo hình dạng cho tế bào động vật neo giữ bào quan
9 Màng sinh chất: a Cấu tạo:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9mm
- Gồm lớp kép phơtpholipit Có phân tử prơtêin xen kẽ (xuyên màng) bề mặt
(25)GV Chỉnh lí kết luận.
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Cấu tạo chức thành tế bào ?
- Cấu tạovà chức chất ngoại bào ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận.
- Bên ngồi có sợi chất ngoại bào, prôtêin liên kết với lipit tạo lipôprôtêin hay liên kết với cacbohyđrat tạo glicôprôtêin
b Chức năng:
- Trao đổi chất với mơi trường cách có chọn lọc( bán thấm)
- Prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào
- Glicôprôtêin-"dấu chuẩn"giữ chức nhận biết tế bào "lạ"(tế bào thể khác)
10 Cấu trúc bên màng sinh chất a Thành tế bào
- Có tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu xenlulôzơ nấm kitin
- Thành tế bào giữ chức quy định hình dạng tế bào bảo vệ tế bào
b Chất ngoại bào:
- Cấu tạo chủ yếu loại sợi glicôprôtêin(cacbohyđrat liên kết với prôtêin kết hợp với chất vô hữu khác)
- Chức giúp tế bào liên kết với thu nhận thông tin
b Hoạt Động (18’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H.11.1,đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Nguyên lí vận chuyển thụ động ? - Các đường vận chuyển thụ động ? - Đặc điểm chất vận chuyển ?
- Điều kiện vận chuyển ?
HS Quan sát H11.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
I Vận chuyển thụ động: 1 Nguyên lý vận chuyển:
Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
2 Đặc điểm chất vận chuyển - Qua lớp photpholipit:
+ Kích thước nhỏ lổ màng + Không phân cực ( co2, o2 ) - Qua kênh prôtêin
+ Các chất phân cực
+ Có kích thước lớn : H+ , Pr, gluco 3 Điều kiện vận chuyển
- Chênh lệch nồng độ chất
- Pr vận chuyển có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển
(26)GV Yêu cầu học sinh quan sátH11.2, đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Đặc điểm chất cần vận chuyển ?
- Đặc điểm chế vận chuyển chủ động ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
Đặc điểm xuất bào nhập bào ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lỉ kết luận
khuếch tán qua màng - Nhiệt độ môi trường
- Nồng độ chất màng II Vận chuyển chủ động:
1 Đăc điểm chất vận chuyển - Chất tế bào cần, chất độc hại
- Chất có kích thước lớn lổ màng 2 Đặc điểm
- Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Có “máy bơm” đặc chủng cho loại chất
- Tiêu tốn lượng
III Nhập bào xuất bào: 1 Nhập bào:
Màng tế bào biến dạng để lấy chất hữu có kích thước lớn (thực bào) giọt dịch ngoại bào (ẩm bào)
2 Xuất bào:
Sự vận chuyển chất khỏi tế bào
IV CŨNG CỐ(5’)
Phân biệt chế vận chuyển chủ động chế vận chuyển thụ động ? V DẶN DÒ (2’)
Đọc 12 nắm vững bước thực hành
Ngày soạn : 25/10/2008
(27)A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
Tự củng cố kiến thức : cấu tạo chức thành phần tế bào nhân thức tế bào nhân sơ
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp,… 3 Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp hỏi đáp củng cố
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ. 1, Thầy :Soạn giáo án
2 Trị : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(’)
III BÀI MỚI. 1 Đặt vấn đề(’)
2 Triển khai (41’)
a Hoạt Động 1(30’)
GV Phát đề trắc nghiệm u cầu nhóm thảo luận hồn thành phiếu trắc nghiệm
HS Thảo luận thống đáp án
b Hoạt Động (11’) GV Tổ chức thảo luận toàn lớp câu hỏi trắc nghiệm. HS Thực theo hướng dẫn giáo viên
IV CŨNG CỐ(2’)
Giáo viên lưu ý học sinh phương pháp làm tập trắc nghiệm V DẶN DÒ (1’)
Đọc 12 nắm vững bước thực hành
(28)Câu 1: Loại đường tham gia cấu tạo thành tế bào ?
A Glucôzơ fructôzơ. B Xenlulôzơ kitin. C Mantôzơ fructôzơ. D Glucôzơ lipit. Câu 2: Chức chất ngoại bào là
A liên kết tế bào để tạo thành mơ. B quy định hình dạng tế bào.
C hấp thụ chất có chọn lọc. D bảo vệ tế bào.
Câu 3: Điểm khác vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
A Vận chuyển từ nơi có nồng thấp đến nơi có nồng độ cao tiêu tốn lượng. B Vận chuyển từ nơi có nồng thấp đến nơi có nồng độ cao khơng tiêu tốn năng lượng
C Vận chuyển từ nơi có nồng cao đến nơi có nồng độ thấp, khơng tiêu tốn năng lượng
D Vận chuyển từ nơi có nồng cao đến nơi có nồng độ thấp tiêu tốn lượng. Câu 4: Đặc điểm sau giới động vật :
A có khả phản ứng nhanh. B có khả phản ứng nhanh.
C thành tế bào cấu tạo xenlulôzơ. D sinh vật đa bào nhân thực.
Câu 5: Cấu tạo khung xương tế bào ? A Gồm vi ống, vi sợi lizôxôm.
B Gồm vi ống, xelulôzơ sợi trung gian. C Gồm kitin, vi sợi sợi trung gian. D Gồm vi ống, vi sợi sợi trung gian.
Câu 6: Vai trò chức thu nhận thông tin protein thụ thể màng sinh chất
A giúp cho tế bào có khả phát triển tốt. B giúp cho tế bào sinh trưởng nhanh.
C giúp tế bào đáp ứng thích hợp trước thay đổi ngoại cảnh. D giúp cho tế bào trao đổi chất tốt hơn.
Câu 7: Đặc điểm chung ti thể lục lạp ?
A Có màng kép bao bọc bên chứa enzim hơ hấp ribơxơm. B Có màng kép bao bọc bên chứa ADN ribơxơm.
C Có màng kép bao bọc bên chứa ADN enzim quang hợp. D Có màng kép bao bọc bên chứa ADN enzim hô hấp. Câu 8: Cấu tạo nhân tế bào nhân thực ?
A Có màng bao bọc bên ngồi.
B Có dính hạt ribơxơm bên ngoài. C Gồm chồng túi dẹt xếp cạnh nhau. D Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc.
(29)A loại B loại C loại D loại
Câu 10: Một gen có tổng số nuclêơtit 3000 Trong A = 30% Số lượng loại nuclêôtit :
A A = T = 600; G = X = 900. B A = T = 700; G = X = 800. C A = T = 900; G = X = 600. D A = T = 800; G = X = 700. Câu 11: Lục lạp có ở
A nấm. B vi khuẩn. C thực vật D động vật. Câu 12: Đặc điểm để phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực :
A cấu trúc thành tế bào. B cấu trúc tế bào chất. C cấu trúc nhân. D chức nhân.
Câu 13: Một đoạn mạch ADN có trình tự nuclêơtit : - AAAGGXTTAX- Theo nguyên tắc bổ sung trình tự nuclêơtit đoạn mạch cịn lại :
A – TTTXTGAATG- B –
TTTXXAAATG-C – TTTUXGAATG- D –
TTTXXGAATG-Câu 14: Điểm khác tế bào nhân thực so với tế bào nhân sơ là A tế bào chất nơi diễn trình tổng hợp chất.
B tế bào chất nơi diễn phân huỹ chất. C tế bào chất nơi diễn phản ứng sinh hố. D tế bào chất có bào quan có màng bao bọc.
Câu 15: Tại phải cần ăn protein từ nguồn thực phẩm khác ? A Tăng khả vận chuyển chất.
B Vì tất loại thức ăn có hàm lượng axit amin nhau. C Để tăng khả tiêu hố cho thể.
D Vì loại thức ăn không chứa đủ loại axit amin. Câu 16: Chức lưới nội chất hạt
A nơi diễn tổng hợp protêin. B quy định đặc điểm tế bào. C tham gia tổng hợp lipit. D phân huỷ chất độc hại. Câu 17: Đơn phân cấu tạo ADN gồm :
A loại B loại. C loại. D loại Câu 18: Một đặc điểm tế bào nhân sơ ?
A Nhân chưa có màng nhân. B Có mạng lưới nội chất. C Có bào quan : ti thể, lục lạp,… D Thành tế bào có xenlulơzơ. Câu 19: Đặc điểm sau khơng phải ti thể ?
A Màng gấp khúc B Là hệ thông ống dẹt thông với nhau. C Chứa nhiều loại enzim hơ hấp. D Chuyển hố đường thành ATP. Câu 20: Đặc điểm sau vai trò nước ?
A Chiếm tỷ lệ lớn tế bào.
B Môi trường phản ứng sinh hoá. C Tồn dạng tự hay liên kết. D Có tính phân cực.
Câu 21: Một thành phần màng sinh chất ?
(30)A Tế bào hồng cầu. B Tế bào cơ.
C Bạch cầu. D Tế bào thần kinh.
Câu 23: Đơn phân protein là
A glixêrin. B nulêôtit. C glucơzơ. D axit amin. Câu 24: Thành phần cấu tạo màng sinh chất ?
A Phôtpholipit protêin. B Phôtpholipit glicôprotêin. C Phôtpholipit colestêron. D Phôtpholipit cacbonhydrat. Câu 25: Chức mARN là
A cấu tạo ribôxôm. B truyền đạt thông tin di truyền. C dùng để làm khuôn tổng hợp protein. D vận chuyển axit amin.
Câu 26: Lấy nhân tế bào sinh dưỡng loài A cấy vào tế bào trứng(đã huỹ nhân) loài B Ếch phát triển từ tế bào có đặc điểm
A b hai loài A loài B. B loài C khơng mang đặc điểm lồi nào. D lồi A. Câu 27: Đặc điểm sau có giới nấm ?
A Sinh vật nhân thực, bào, sống dị dưỡng hay tự dưỡng. B Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc dạng sợi.
C Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào có xenlulơzơ. D Sinh vật nhân thực, đơn bào, có sắc tố quang hợp.
Câu 28: Điều kiện để vận chuyển thụ động qua màng sinh chất diễn là A có chênh lệch nồng độ bên màng sinh chất.
B nồng độ chất hoà tan bên cao màng sinh chất. C nồng độ chất hoà tan bên thấp màng sinh chất.
D nồng độ chất hoà tan bên nồng độ chất màng sinh chất. Câu 29: Một đặc điểm chung giới sống là
A hệ thống khép kín tự điều chỉnh. B tổ chức từ cao đến thấp.
C tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
D đặc tính trội có cấp độ sống thấp hơn.
Câu 30: Trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc là A tất chất có khả qua lớp photpholipit kép. B cho số chất định qua màng tế bào.
C chất không phân cực qua kênh protêin. D chất phân cực qua lớp photpholipit kép.
ĐÁP ÁN
1 B C 11 C 16 A 21 A 26 D
2 A B 12 C 17 C 22 C 27 B
3 A D 13 D 18 A 23 D 28 A
4 C B 14 D 19 B 24 A 29 C
(31)Ngày soạn : 2/11/2008
Tiết 11 : THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Học sinh phải biết cách điều khiển đóng, mở tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào
- Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm theo quy trình cho sách giáo khoa 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi kỹ làm tiêu hiển vi
Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp thực hành củng cố
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ. 1, Thầy :Soạn giáo án
2 Trị : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(’)
III BÀI MỚI. 1 Đặt vấn đề(’)
2 Triển khai (41’)
a Hoạt Động 1(5’)
I MỤC TIÊU, DỤNG CỤ, MẪU VẬT VÀ HOÁ CHẤT
GV Yêu cầu học sinh dựa vào SGK nêu mục tiêu dụng cụ hố chất thí nghiệm HS Thực theo yêu cầu giáo viên
b Hoạt Động (31’)
(32)GV Phát dụng cụ yêu cầu nhóm dựa vào hướng dẫn SGK làm thí nghiệm
HS Thực theo hướng dẫn giáo viên
* Trong học sinh làm thí nghiệm giáo viên bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Nội dung cách tiến hành:
1.Quan sát tượng co phản co nguyên sinh tế bào biểu bì cây:
* Chú ý: tách lớp mỏng phía Đưa phiến kính vào vi trường vật kính bội giác bé 10 chọn vùng có lớp tế bào mỏng đưa vào vi trường
- Chuyển vật kính sang bội giác lớn 40 để quan sát cho rõ Vẽ tế bào biểu bì bình thường khí khổng quan sát vào
- Để nguyên mẫu vật quan sát tế bào rõ sau nhỏ dung dịch muối Chú ý nhỏ với việc dùng giấy thấm phía đối diện kính quan sát quan sát tế bào vẽ vào
2 Thí nghiệm phản co ngun sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng: *Chú ý: Chuyển mẫu vật vào vùng quan sát tế bào, khí khổng rõ nhất( lúc khí khổng đóng hay mở?) vẽ khí khổng quan sát
- Nhỏ giọt nước cất với việc dùng giấy thấm phía đối diện kính quan sát tế bào, khí khổng vẽ vào
c Hoạt động 3(5’) III Thu hoạch:
- Mỗi nhóm học sinh làm tường trình thí nghiệm kèm theo hình vẽ tế bào, khí khổng lần thí nghiệm khác nhau( ban đầu, cho nước muối, cho nước cất) trả lời lệnh sách giáo khoa
IV CŨNG CỐ(2’)
Nhận xét yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ vệ sinh phịng V DẶN DỊ (1’)
(33)Ngày soạn : 8/11/2008
Tiết 12 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải tự kiểm tra kiến thức : - Các cấp độ giới sống
- Đặc điểm vai trò cacbonhydrat, lipit, protein, axit nuclêic - Cấu tạo chức thành phần cấu tạo tế bào
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức trung thực kiếm tra B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(’)
III BÀI MỚI. 1 Phát đề (1’)
2 Tổ chức làm (40’)
Giáo viên giám sát nhắc nhở thái độ làm kiểm tra học sinh IV THU BÀI(1’)
Nhận xét yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ vệ sinh phịng V DẶN DỊ (1’)
(34)SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ
HIẾU
KIỂM TRA TIẾT
MÔN : SINH HỌC 10- CƠ BẢN Thời gian làm bài:45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:
Lớp :
Mã đề thi 169 Câu 1: c im n o sau tế bào nhân sơ ?
A Không có cha phân tử ADN B Nh©n chưa cã m ng bà ọc
C Có kích thc nh D Không có b o quan nh b máy
Gôngi , lưới nội chất
Câu 2: Cấu trúc tế bào bao gồm ống xoang dẹt thông với nhau gọi :
A Lưới nội chất B Chất nhiễm sắc C Khung tế b oà D M ng sinh chà ất Câu 3: §iĨm gièng prôtêin bậc 1, prôtêin bậc prôtêin bậc là:
A Chuỗi pôlipeptit dạng mạch thẳng. B Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit
C Chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn tạo thành khối cầu D Chuỗi pôlipeptitxoắn lò so hay gấp lại
Cõu 4: Chức tARN là:
A cung cấp lợng cho tế bào. B vận chuyển ngun liệu để
tỉng hỵp bào quan
C chuyn axit amin n ribôxôm. D vận chuyển chất tiết
cđa tÕ bµo
Cõu 5: Loại bào quan sau đợc bao bọc lớp màng n:
A Ribôxôm. B Lizôxôm. C Lục lạp. D Ti thÓ.
Cõu 6: Số lượng ti thể tế bào có đặc điểm:
A Giống tất tế bào. B Rất lớn đến hàng triệu.
C Luôn ổn định. D Thay đổi theo loại tế bào.
(35)A ADN ribôxôm B ARN nhiễm sắc thể
C Khơng bào D Photpholipit
Câu 8: Trong ph©n tư ADN, liên kết hiđrô có tác dụng:
A Liờn kết nuclêôtit mạch. B Nối đờng axit giửa nuclêôtit
C Liên kết mạch pôlinuclêôtit lại với nhau. D Giữ cho nuclêôtit mạch không bị đứt
Cõu 9: Trong giới Động vật, ngành động vật có mức độ tiến hố cao là:
A Chân khớp. B Có xơng sống. C Giun dẹp. D Thân mềm.
Cõu 10: Đặc điểm cấu tạo ARN khác với ADN :
A Đại phân tử, có cấu trúc đa phân. B Có liên kết hiđrô đơn phân.
C Cã liên kết hiđrô mạch. D Có cấu trúc mạch.
Cõu 11: Điểm giống cấu tạo ti thể lục lạp là:
A Đợc bao bọc lớp màng kép. B Có chứa sắc tố quang hợp.
C Có chứa nhiều loại enzim hô hấp. D Có chứa nhiều phân tử ATP. Cõu 12: Chức mARN là:
A Quy định cấu trúc đặc thù phân tử ADN. B Tổng hợp phân tử ADN.
C Quy định cấu trúc phân tử ADN. D Truyền thông tin di
truyền từ ADN đến ribôxôm
Câu 13: Điêu sau Sai nói nhân là:
A Có chứa nhiều phân tử ARN. B Cấu trúc nằm dịch nhân
của tế bào
C Chỉ có tế bào nhân thực. D Có nhiều tế bào.
Cõu 14: Nguyên tố đại lợng nguyên tố có tỉ lệ khối lượng chất sống thể?
A Nhá h¬n 0,01% B Nhá h¬n 0,001%. C Lín h¬n 0,001%.
D Lín h¬n 0,01%.
Cõu 15: Phát biểu sau nói lục lạp?
A Cã thể tế bào xanh. B Có chứa sắc tố diệp lục.
C Là loại bµo quan nhá bÐ nhÊt. D Cã nhiỊu tÕ bào
ng vt
Cõu 16: Đờng kính cđa chu kú xo¾n cđa ADN b»ng:
A nanômet. B 3,4 ăngstron. C 3,4 nanômet. D ăngstron.
Cõu 17: Cấu tạo máy Gôngi gồm:
A Các ống rỗng xếp chồng lên thông với nhau. B Các túi màng dẹp xếp chồng lên tách biệt nhau. C Các cấu trúc dạng hạt tập hợp lại.
D Các thể hình cầu có màng kép bao bọc.
Cõu 18: Trong dịch nhân tế bào nhân thực có chứa:
A Ti thĨ vµ tÕ bµo chÊt. B ChÊt nhiễm sắc nhân con.
C Tế bào chất chất nhiễm sắc. D Nhân mạng lới néi chÊt.
Câu 19: Nguyên tố nguyên tố đại lượng ?
A Đồng B Mangan C Photpho D Kẽm.
Câu 20: Trong tÕ bào vi khuẩn, ribôxôm thực chức sau ®©y?
A Tổng hợp prơtêin cho tế bào. B Giúp trao đổi chất tế bào với mơi trờng sống
C HÊp thơ c¸c chÊt dinh dỡng cho tế bào. D Cả chức trên.
(36)A Chứa đựng bảo quản thông tin di truyền. B Cung cấp lợng cho hoạt động tế bào
C Vận chuyển chất tiết tế bào. D Giúp trao đổi chất tế bào môi trờng
Cõu 22: Điều khơng nói phân tử ARN là:
A Có cấu tạo từ đơn phân nuclêơtit. B Đều có cấu trúc mạch.
C Gồm mạch xoắn lại. D Đều có vai trò tổng hợp prôtêin.
Cõu 23: Giữa nuclêôtit mạch phân tử ADN có:
A G liên kết với X liên kết hiđrô. B A liªn kÕt víi T b»ng liªn kết hiđrô
C Cỏc nuclờụtit liờn kt theo nguyờn tắc bổ sung D Cả a, b, c đúng. Cõu 24: Trong lớp màng đôi ti thể l:
A Chất hữu cơ. B Chất nền. C Muối khoáng. D Chất vô cơ.
Cừu 25: Nc có đặc tính sau đây?
A Cả đặc tính trên. B Có khả dẫn nhiệt toả nhiệt.
C tÝnh ph©n cùc. D Cã nhiƯt bay h¬i cao.
Câu 26: B o quan cã chà ức cung cấp lượng cho hoạt động tế b o
A Khung x¬ng tÕ b oà B Ti thể C Nh©n con D Trung thể
Câu 27: Phân tử ADN phân tử ARN có tên gọi chung :
A Prơtêin B Pơlisaccirit C A xít nuclêic D Nuclêơtit Câu 28: Thành phần hoá học cấu tạo thành tế bào vi khn lµ:
A Silic. B Kitin. C Xenlulơzơ. D Peptiụglican.
Cõu 29: Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ là:
A Không có màng sinh chÊt, chØ cã thµnh tÕ bµo. B Cha cã màng
nhân
C T bo cht cú đầy đủ bào quan. D Cả a, b, c đúng.
Câu 30: Cấu trúc nhân tế bào :
A Chất dịch nhân B Nhân con C Bộ máy Gôngi D Cht nhim sc DDDDDDDDDDDDDDffffffffffs
dddĐáDDDDDDPPHIấU
P N
1 A D 11 A 16 A 21 A 26 B
2 A A 12 D 17 B 22 C 27 C
3 B C 13 D 18 B 23 C 28 D
4 C B 14 D 19 C 24 B 29 C
5 B 10 D 15 D 20 A 25 C 30 C
Ngày soạn : 15/11/2008 CHƯƠNG III :
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 13 :
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
(37)1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải : - Phát biểu khái niệm lượng
- Phân biệt dạng lượng, dạng lượng tế bào - Trình bày cấu tạo vai trị ATP tế bào
- Trình bày đặc điểm chuyển hoá vật chất tế bào 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(’)
III BÀI MỚI. 1 Đặt vấn đề (2’)
Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung chương III. 2 Triển khai (36’)
a Hoạt động 1(20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Em hiểu lượng? - Trạng thái tồn lượng ? - Các dạng lượng?
HS Đọc SGK trả lời câu hỏi GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H13.1và đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Em nêu cấu tạo phân tử ATP? - Thế liên kết cao năng?
- Em nêu chức ATP trong tế bào?
HS Quan sát H13.1 đọc SGK trả lời câu hỏi
I NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO. 1 Khái niệm lượng.
- Năng lượng : khả sinh công - Hai dạng : động - Năng lượng tế bào :
+ Hoá : chủ yếu + Điện
2 ATP - đồng tiền lượng tế bào a Cấu tạo :
- ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribơzơ nhóm phơtphat
- nhóm phơtphat cuối dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng
(38)GV Chỉnh lí kết luận b Chức ATP :
- Cung cấp lượng cho trình sinh tổng hợp tế bào
- Cung cấp lượng cho trình vận chuyển chất qua màng( vận chuyển tích cực)
- Cung cấp lượng để sinh công học
b Hoạt động 2(16’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Thế chuyển hoá vật chất ? - Bản chất chuyển hố vật chất ? - Thế q trình đồng hoá dị hoá? Mối quan hệ trình ? HS Đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
II Chuyển hoá vật chất: 1 Khái niệm:
- Chuyển hoá vật chất tập hợp phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào - Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hố lượng
- Bản chất : đồng hoá , dị hoá 2 Đồng hoá dị hoá:
- Đồng hoá trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản( đồng thời tích luỹ lượng- dạng hoá năng)
- Dị hoá trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản (đồng thời giải phóng lượng) IV CỦNG CỐ (5’)
Cấu tạo vai trò ATP tế bào ? V DẶN DÒ (1’)
Đọc trước 14 trả lời câu hỏi : cấu trúc chế tác động enzim ?
(39)CHƯƠNG III
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 14 : ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM
TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Học sinh phải trình bày cấu trúc chức enzim chế tác động enzim
- Giải thích ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến hoạt tính enzim - Giải thích chế điều hồ chuyển hố vật chất tế bào enzim 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án H11.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Cấu tạo vai trò ATP tế bào ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Enzim ?
- Cấu trúc enzim ?
HS Đọc SGK trả lời câu hỏi GV Chỉnh lí kết luận
I Enzim: 1 khái niệm
- Enzim chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào sống E làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
2 Cấu trúc enzim:
- Enzim có chất prơtêin prơtêin kết hợp với chất khác prôtêin
(40)GV Yêu cầu học sinh quan sát H14.1và đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Cơ chế tác động enzim ?
- Tại người khơng tiêu hố xenlulơ ?
HS Quan sát H13.1 đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
Ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ enzim chất, độ pH, …đến hoạt động enzim ?
HS Quan sát H13.1 đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
của chất mà tác động nơi enzim liên kết tạm thời với chất
3 Cơ chế tác động enzim:
- Enzim liên kết với chất enzim-cơ chất enzim tương tác với chất → enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với chất→ giải phóng enzim tạo chất
- Do cấu trúc trung tâm hoạt động enzim loại enzim tác động lên loại chất định- Tính đặc thù enzim
4 Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a Nhiệt độ:
- Trong giới hạn nhiệt hoạt tính enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ
b Độ pH:
- Mỗi enzim hoạt động giới hạn pH xác định
c Nồng độ enzim chất:
- Hoạt tính enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim chất
d Chất ức chế hoạt hố enzim: - Một số hố chất làm tăng giảm hoạt tính enzim
b Hoạt động 2(16’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H14.2, đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Hoạt động sống tế bào thế khơng có enzim?
- Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất cách ?
- Chất ức chế hoạt hố có tác động đến enzim ?
HS Quan sát H14.2, đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
II Vai trị enzim qúa trình chuyển hố vật chất:
- Enzim giúp cho phản ứng sinh hố tế bào diễn nhanh hơn(khơng định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho hoạt động sống tế bào
- Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính enzim
- ức chế ngược kiểu điều hồ mà sản phẩm đường chuyển hoá quay lại tác động chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hoá
(41)Enzim chế hoạt động enzim ? V DẶN DÒ (1’)
Đọc trước 15 nắm vững bước thực hành
Ngày soạn : 30/11/2008 CHƯƠNG III
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 15 : THỰC HÀNH
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng yểu tố mơi trường lên hoạt tính enzim catalaza
- Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho sách giáo khoa 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, bố trí thí nghiệm, thực hành Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp thực hành củng cố
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1, Thầy :Soạn giáo án Dụng cụ mẫu vật cần thiết. 2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Cấu tạo vai trò enzim tế bào ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(5’)
I Mục tiêu chuẩn bị thí nghiệm với enzim catalaza. 1 Mục tiêu :
- Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng yểu tố mơi trường lên hoạt tính enzim catalaza
- Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho sách giáo khoa 2 Chuẩn bị.
a Mẫu vật :
(42)b Dụng cụ hoá chất
- Dao, ống nhỏ giọt, bình đựng nước đá - Dung dịch H2O2, nước đá
b Hoạt động 2(10’) II Nội dung cách tiến hành.
Giáo viên phân chia dụng cụ hố chất cho nhóm yêu cầu học sinh đọc SGK tiến hành thí nghiệm
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK Cách tiến hành :
- Cắt khoai tây sống khoai tây chín thành lát mỏng
- Cho số lát khoai tây sống vào bình đựng nước đá trước thí nghiệm 30 phút - Lấy lát khoai tây sống, láy khoai tây chín, lát khoai tây ướp lạnh nhỏ lên lát khoai giọt H2O2
- Quan sát tượng lát khoai giải thích tượng c Hoạt động 3(17’)
III THU HOẠCH Viết tường trình thí nghiệm trả lời câu hỏi sau :
- Tại lát khoai tây bình thường lát khoai tây ướp lạnh có khác lượng khí ?
- Cơ chất enzim catalaza ? - Sản phẩm tạo thành sau phản ứng ? IV CỦNG CỐ (5’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ảnh hưởng nhiệt độ đến hạot tính enzim
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn, lau chùi dụng cụ vệ sinh phịng thực hành V DẶN DỊ (1’)
(43)Ngày soạn : 7/12/2008 CHƯƠNG III
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 16 : HÔ HẤP TẾ BÀO
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Giải thích hơ hấp tế bào gì, vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hoá vật chất tế bào
- Nêu sản phẩm cuối cụng hô hấp tế bào phân tử ATP
- Trình bày trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn phức tạp, có chất chuỗi phản ứng ơxy hố khử
-Trình bày giai đoạn q trình hơ hấp tế bào 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án H16.1-3
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Vai trò ATP tế bào ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
(44)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV Yêu cầu học sinh quan sát H16.1
đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Q trình hơ hấp gốm giai đoạn ?
- Bản chất q trình hơ hấp ? - Đặc điểm hô hấp tế bào ?
- Phương trình tổng qt : phân giải hồn tồn phân tử glucô ?
HS Quan sát H16.1 đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
I Khái niệm hơ hấp tế bào: 1 Khái niệm:
- Là chuỗi phản ứng ơxy hố khử chuyển hố lượng tế bào sống - Phương trình tổng quát qt phân giải hoàn toàn pt glucozơ
C6H12O6+6O2=6CO2+6O2 + NL 2 Đặc điểm:
- Nguồn nguyên liệu chất hữu cơ( chủ yếu glucơzơ)
- Năng lượng giải phóng từ từ để sử dụng cho hoạt động sống tổng hợp ATP
- Sản phẩm hô hấp cuối CO2 H2O
- Tốc độ trinh hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào
b Hoạt động 2(22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H16.2, đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Vị trí q trình đường phân ? - Ngun liệu đường phân ?
- Trong trình đường phân glucozơ bị biến đổi ?
HS Quan sát H16.2, đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H16.3, đọc SGK trả lời câu hỏi :
Vị trí, diễn biến kết chu trình Crep ?
HS Quan sát H16.3, đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
Vai trò chuỗi chuyền êlectron hô hấp ?
II Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào:
1 Đường phân:
- Xảy bào tương (chất nguyên sinh)
-Nguyên liệu đường glucôzơ, ADP, NAD, Pi
- Kết quả: Từ phân tử glucôzơ tạo phân tử axit pyruvic( C3H4O3 ) phân tử NADH phân tử ATP(thực chất ATP)
2 Chu trìnhCrep:
- Xảy chất ty thể
- Nguyên liệu: axit pyruvic axêtyl-CoA(và tạo phân tử NADH phân tử CO2 )
Axêtyl-CoA vào chu trình Crep bị phân giải hồn tồn tới CO2
- Kết quả: tạo NADH, ATP, FADH2 , CO2
3 Chuỗi truyền êlectron hô hấp: - Xảy màng ty thể
(45)HS Đọc SGK trả lời câu hỏi GV Chỉnh lí kết luận
- Kết quả: tạo 34 ATP
(1NADH= ATP , FADH2 = ATP ) IV CỦNG CỐ (5’)
Thế hô hấp tế bào ? Q trình hơ hấp tế bào người có liên quan đến với hơ hấp tế bào ?
V DẶN DÒ (1’)
Đọc trước 17 trả lời câu hỏi 4,5,6 tr70, SH 10
Ngày soạn : 12/12/2008 CHƯƠNG III
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 17 : QUANG HỢP
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải : - Phát biểu khái niệm quang hợp
- Phân biệt quang hợp thực vật tảo so với vi khuẩn - Trình bày đặc điểm pha quang hợp
- Mơ tả chu trình C3
- Nêu mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1, Thầy :Soạn giáo án H17.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
(46)Sắc tố quang hợp III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Quang hợp ? Quang hợp diễn dạng sinh vật ?
- Phương trình tổng quát quang hợp ? HS Đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
I Khái niệm quang hợp: 1 Khái niệm:
- Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vô
- Xảy : thực vật, tảo số vi khuẩn
2 Phương trình tổng quát:
CO2 + H2O+ NL ánh sáng(CH2O) + O2
b Hoạt động 2(22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H17.1, đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Vị trí, thời điểm diễn pha sáng ? - Vai trò phân tử sắc tố chuỗi truyền electron quang hợp ?
HS Quan sát H17.1, đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H17.2, đọc SGK trả lời câu hỏi :
- Vị trí, thời điểm diễn pha tối ? - Đặc điểm pha tối ?
- Tóm tắt chu trình Canvin ?
- Pha tối quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng có xác khơng ? Vì ?
HS Quan sát H17.2, đọc SGK trả lời câu hỏi
GV Chỉnh lí kết luận
II Các pha trình quang hợp: 1 Pha sáng:
- Diễn màng tilacôit( hạt grana lục lạp) cần ánh sáng
- NLAS sắc tố quang hợp hấp thụ chuyển qua chuỗi truyền êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2 (có nguồn gốc từ nước)
NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi NADPH + ATP + O2 2 Pha tối:
- Diễn chất lục lạp(Strôma) không cần ánh sáng
(47)IV CỦNG CỐ (5’)
Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành hai phiếu học học tập sau : PHI U H C T P S 1Ế Ọ Ậ Ố
PHA SÁNG PHA TỐI
Ánh sáng Cần ánh sáng Khơng cần ánh sáng
Vị trí Tilacơit( hạt grana) Chất ( Strôma)
Nguyên liệu Sắc tố quang hợp, AS H2O,NADP, ADP, P i RiDP,CO2 ATP, NADPH
Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Glucôzơ, ADP, NADP
PHI U H C T P S 2Ế Ọ Ậ Ố
HƠ HẤP QUANG HỢP
Phương trình tổng quát
C6 H12O6+6O2 6CO2+6H2O+Q(ATP+tO)
6CO2+6H2O C6H12O6+6O2 Nơi thực hiện Tế bào chấtvà ty thể Lục lạp
Năng lượng Giải phóng Tích luỹ
Sắc tố Khơng có sắc tố tham gia Có tham gia sắc tố Đặc điểm khác Xảy tế bào sốngvà suốt ngày đêm Xảy tế bào quanghợp(lục lạp) đủ AS V DẶN DỊ (1’)
Ơn tập theo đề cương
Ngày soạn : 21/12/2008 CHƯƠNG IV : PHÂN BÀO
Tiết 20 : CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN
PHÂN
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Học sinh nêu chu kỳ tế bào, mô tả giai đoạn khác chu kỳ tế bào
- Trình bày kỳ nguyên phân ý nghĩa trình nguyên phân - Nêu trình phân bào điều khiển rối loạn q trình điều hồ phân bào gây nên hậu gì?
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1, Thầy :Soạn giáo án H18.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
(48)Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Giáo viên giới thiệu chương trình học kì II III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 18.1 đọc SGK, hồn thành phiếu học tập sau :
Kỳ trung gian nguyên phân thời gian đặc điểm
HS Quan sát H18.1 đọc SGK thu thập thơng tin, hồn thành phiếu học tập GV Tổ chức thảo luận phiếu học tập HS Thực theo yêu cầu giáo viên
GV Tổng kết
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
Đặc điểm điều hồ chu kì tế bào ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Tổng kết
I Chu kỳ tế bào: 1 Khái niệm:
Chu kỳ tế bào khoảng thời gian lần phân bào( gồm kỳ trung gian trình nguyên phân )
2 đặc điểm chu kì tế bào Kỳ trung gian
nguyên phân thời gian Dài,chiếm
gần hết thời gian chu kì
- ngắn đặc điểm * pha
-Pha G1 tế bào tổng hợp chất cho sinh trưởng tế bào - Pha S ADN trung tử nhân đôi - Pha G2 tổng hợp yếu tố cho phân bào
*2 giai đoạn
- phân chia nhân gồm kì:
- phân chia tế bào chất
2 Điều hoà chu kỳ tế bào:
- Trên thể thời gian tốc độ phân chia tế bào phận khác khác đảm bảo sinh trưởng, phát triển bình thường thể
(49)bệnh b Hoạt động 2(20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H18.2 đọc SGK trả lời câu hỏi :
Đặc điểm NST, thoi vô sắc, màng nhân ?
HS Quan sát H18.1 đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Tổng kết
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :
Ý nghĩa nguyên phân ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Tổng kết
II Quá trình nguyên phân: 1 Phân chia nhân:
- Kỳ đầu: NST kép sau nhân đôi kỳ trung gian dần co xoắn Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất
- Kỳ giữa: NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào đính phía NST tâm động
- Kỳ sau: Các NST tách di chuyển thoi phân bào cực tế bào
- Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần màng nhân xuất
2 Phân chia tế bào chất:
- Phân chia tế bào chất diễn đầu kì cuối
- Tế bào chât phân chia dần, tách tế bào mẹ thành tế bào
- Ở động vật phần tế bào thắt lại chia thành tế bào
- Ở thực vật hình thành vách ngăn phân chia tế bào thành tế bào
III Ý nghĩa nguyên phân: Ý nghĩa sinh học
- Sinh vật nhân thực đơn bào,SV sinh sản sinh dưỡng nguyên phân chế sinh sản
- Sinh vật nhân thực đa bào nguyên phân giúp thể sinh trưởng phát triển Ý nghĩa thực tiễn
- Dựa cỏ sở np tiến hành giâm chiết ghép
- Ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu IV CỦNG CỐ (5’)
Đặc điểm NST qua kì nguyên phân ? V DẶN DÒ (1’)
(50)Ngày soạn : 28/12/2008 CHƯƠNG IV : PHÂN BÀO
Tiết 21 : GIẢM PHÂN A MỤC TIÊU
(51)- Học sinh phải mô tả đặc điểm kỳ trình giảm phân ý nghĩa trình giảm phân
- Trình bày ý nghĩa giảm phân
- Nêu khác biệt trình giảm phân nguyên phân 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1, Thầy :Soạn giáo án H19.1-2
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Đặc điểm kì nguyên phân ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H19.1 đọc SGK, trả lời câu hỏi :
So sánh kì giảm phân I với nguyên phân ?
HS Quan sát H19.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
I.Giảm phân 1: 1 Kỳ đầu 1:
Tương tự kỳ đầu nguyên phân song xảy tiếp hợp NST kép cặp tương đồng dẫn đến trao đổi đoạn NST
2 Kỳ 1:
Các NST kép di chuyển mặt phẳng tế bào tập trung thành hàng 3 Kỳ sau 1:
Mỗi NST kép tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc cực tế bào
4 Kỳ cuối 1:
Khi cực tế bào NST kép giãn xoắn Sau q trình phân chia tế bào chất tạo thành tế bào
(52)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV Yêu cầu học sinh quan sát H19.2
đọc SGK, trả lời câu hỏi :
So sánh kì giảm phân II với nguyên phân ?
HS Quan sát H19.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Sự tạo giao tử sau giảm phân ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Ý nghĩa giảm phân ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
II Giảm phân 2 1 Đặc điểm:
- Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm kỳ tương tự nguyên phân - Kết quả: Từ tế bào có 2n NST qua phân chia giảm phân cho tế bào có n NST
2 Sự tạo giao tử:
- Các thể đực( động vật) tế bào cho tinh trùng có khả thụ tinh
- Các thể cái( động vật) tế bào cho trứng có khả thụ tinh cịn thể cực khơng có khả thụ tinh(tiêu biến)
III Ý nghĩa giảm phân:
- Sự phân ly độc lập NST( trao đổi đoạn) tạo nên nhiều loại giao tử - Qua thụ tinh tạo nhiều tổ hợp gen gây nên biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng có khả thích nghi cao
- Nguyên phân, giảm phân thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho loài
IV CỦNG CỐ (5’)
Phân biệt nguyên phân với giảm phân ? V DẶN DÒ (1’)
(53)Ngày soạn : 3/1/2009 Tiết 22
Thực hành: QUAN SÁT CÁC KỲ :
CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH
I Mục tiêu dạy:
- Học sinh phải xác định kỳ khác nguyên phân kính hiển vi - Vẽ tế bào kỳ nguyên phân quan sát kính hiển vi - Rèn luyện kỹ quan sát tiêu kính hiển vi
II Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ kỳ nguyên phân tranh hình 20 SGK
- Kính hiển vi quang học có vật kính10, 40 thị kính 10 15 - Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành tiêu tạm thời
III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ:
- Hãy nêu kỳ phân bào nguyên phân? đặc điểm kỳ? 3 Giảng mới:
I.Nội dung thực hành:
- Học sinh quan sát tranh nguyên phân - Tiến hành hướng dẫn sách giáo khoa II Thu hoạch:
- Yêu cầu vẽ tế bào quan sát thấy rõ kỳ khác có chú thích kỳ tương ứng với hình vẽ tế bào
- Giải thích kỳ nguyên phân tiêu lại trông khác nhau?
4.Củng cố:
- Trong trình học sinh quan sát vẽ giáo viên bàn kiểm tra, hướng dẫn hỏi học sinh
(54)Ngày soạn : / /2009
Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Tiết 23
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Học sinh phải trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon lượng
- Phân biệt kiểu hô hấp lên men vi sinh vật - Nêu loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật - Vận dụng kiến thức học vào : Muối dưa, ủ cơm rượu 2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1, Thầy :Soạn giáo án
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Giáo viên giới thiệu nội dung phần III III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
I Khái niệm vi sinh vật: 1 Khái niệm:
(55)- Vi sinh vật ? Tại VSV khơng xem nhóm hệ thống phân loại ?
- Đặc điểm vi sinh vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
- Phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV ? - Căn vào nguồn lượng, nguồng cacbon, VSV quang tự dưỡng khác với VSV hoá dị dưỡng đặc điểm ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
2.Đặc điểm:
- Phần lớn thể đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào
- Hấp thụ chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng sinh sản nhanh, phân bố rộng
II Môi trường kiểu dinh dưỡng: 1 Các loại môi trường bản:
- Môi trường tự nhiên gồm chất tự nhiên
- Môi trường tổng hợp gồm chất biết thành phần hoá học số lượng - Môi trường bán tổng hợp gồm chất tự nhiên chất hoá học
2 Các kiểu dinh dưỡng:
- Dựa vào nhu cầu nguồn lượng nguồn cacbon chia làm loại :
+ Quang tự dưỡng + Hoá tự dưỡng + Quang dị dưỡng + Hoá dị dưỡng
b Hoạt động 2(20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Đặc điểm hô hấp hiếu khí ?
HS Đọc SGK thu thập thơng tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Phân biệt hơ hấp kị khí với hơ hấp hiếu khí ?
HS Đọc SGK thu thập thơng tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
III Hơ hấp lên men 1 Hô hấp:
a Hô hấp hiếu khí:
- Là q trình ơxy hố phân tử hữu cơ, mà chất nhận êlectron cuối ôxy phân tử
- Ở sinh vật nhân thực, chuỗi truyền êlectron diễn màng ty thể sinh vật nhân sơ xảy màng sinh chất - Sản phẩm cuối : CO2, H2O
- Khi phân giải phân tử glucôzơ, vi khuẩn tích lũ 38 ATP (48%)
b Hơ hấp kỵ khí:
(56)GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Phân biệt lên men với hô hấp vi sinh vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
2 Lên men:
Là q trình chuyển hố diễn tế bào chất mà chất cho nhận êlectron phân tử hữu
IV CỦNG CỐ (5’)
Phân biệt hô hấp hiếu khí, kỵ khí lên men ? V DẶN DỊ (1’)
Đọc 23 trả lời câu hỏi sau : - Phân biệt lên men lactic lên men rượu ?
- Tại để chín qua -4 ngày có vị chua ?
Ngày soạn : / /2009 Tiết 24
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Nêu sơ đồ tổng hợp chất vi sinh vật
- Phân biệt phân giải tế bào vi sinh vật nhờ enzim
- Nêu số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại q trình tổng hợp phân giải chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, … Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1, Thầy : Soạn giáo án
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Phân biệt hô hấp lên men ? III BÀI MỚI.
(57)2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Trình bày trình tổng hợp chất vi sinh vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
I Q trình tổng hợp: 1 Tổng hợp prôtêin:
Từ axit amin liên kết với tạo thành prôtêin ( axit amin)n prôtêin 2 Tổng hợp pôli saccarit:
- n(Glucôzơ) + ADP- glucôz (Glucôzơ)n+1+ADP
3 Tổng hợp lipit:
Do kết hợp glyxêrol axit béolipit 4 Tổng hợp axit nuclêic:
Các bazơnitơ + đường 5C( Ribôzơ) + axit H3PO4 Nuclêôtit axit nuclêic b Hoạt động 2(20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi : Quá trình phân giải protein ứng dụng ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
- Phân biệt trình phân giải ngoại bào nội bào vi sinh vật ?
- Trình bày ứng dụng phân giải polisaccarit vào thực tế ?
- Nêu tác hại phân giải polisaccarit vi sinh vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
II Quá trình phân giải:
1 Phân giải prôtêin ứng dụng:
- Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza môi trường phân giải prôtêin môi trường thành axit amin hấp thụ
- Ứng dụng làm tương, nước mắm… 2 Phân giải polisaccarit ứng dụng: - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ ) thành đường đơn( monosaccarit) hấp thụ
- Ứng dụng:
+ Lên men rượu êtilic từ tinh bột(làm rượu)
( Tinh bột Glucôzơ Êtanol + CO2 ) + Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà )
( Glucơzơ Axit lactic(vi khuẩn dị hình có thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…) + Phân giải xenlulơzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật… 3 Tác hại:
Do trình phân giải tinh bột, prôtêin, xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, đồ ăn uống, thiết bị có xenlulôzơ…
(58)GV Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi :
Mối quan hệ đồng hoá dị hoá ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
phân giải:
- Tổng hợp phân giải trình ngược chiều diễn không ngừng thống với tế bào
- Đồng hoá tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá
- Dị hoá phân giải chất cung cấp lượng cho đồng hố
IV CỦNG CỐ (5’)
Trình bày trình phân giải chất ứng dụng ? V DẶN DÒ (1’)
Đọc 24 nắm vững bước thực hành : lên men êtilic lactic
Ngày soạn : / /2009 TIẾT 25 : LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Làm thí nghiệm quan sát giải thích tượng lên men - Biết cách làm sữa chua, muối chua rau
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : Bố trí thí nghiệm, quan sát, phân tích,… Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn vận dụng kiến thức vào sống B PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp thực hành tái C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1, Thầy : Soạn giáo án Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. 2 Trị : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên
(59)I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Nêu cách tiến hành thí nghiệm lên men êtilic lên men lactic ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (35’)
a Hoạt động 1(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Nêu mục tiêu dụng cụ vật liệu thí nghiệm
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK tiến hành thí nghiệm
HS Đọc SGK tiến hành thí nghiệm GV Quan sát hướng dẫn học sinh
I LÊN MEN ÊTILIC. 1 Mục tiêu :
Đặc thí nghiệm quan sát tượng lên men
2 Chuẩn bị :
Dụng cụ vật liệu thí nghiệm cho nhóm thí nghiệm :
- Ống nghiệm
- Bánh men giả nhỏ nấm men khiết
- Dung dịch dượng kính 10% - Nước lã đun sôi để nguội 3 Nội dung cách tiến hành
- Cho vào đáy ống nghiệm : 1g bột bánh men
- Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường vào ống nghiệm
- Đổ nhẹ 10 ml nước lã đun sơi vào ống nghiệm
- Sau để ống nghiệm nhiệt độ 30 – 30OC, quan sát tượng xảy ra ống nghiệm
4 Thu hoạch
Hoàn thành yêu cầu SGK vào tập
b Hoạt động 2(7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Nêu mục tiêu, chuẩn bị thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm làm sữa chua muối chua rau
HS Lắng nghe ghi chép
GV Yêu cầu nhóm nhà tiến hành nộp sản phẩm vào tiết
II LÊN MEN LACTIC 1 Mục tiêu
Biết làm sữa chua, muối chua rau quả 2 Chuẩn bị
- hộp sữa chua.
- hộp sữa đặc có đường
(60)a Làm sữa chua.
- Pha sữa với nước ấm 40OC vào bình đựng cho thêm vào thìa sữa chua Sau trộn để nơi có nhiệt độ 40OC, đậy kín.
- Sau 3-5 sẻ thành sữa chua b Muối chua rau
- Rửa cải bẹ Cắt rau thành đoạn ngắn khoảng cm để nước
- Cho rau vào vại bôcan nhựa, đổ ngập nước NaCl (5-6%), nén chặt, đậy kín, để nơi khoảng 28-30OC.
4 Thu hoạch.
- Kiểm tra sản phẩm giải thích kết
- Trả lời câu hỏi vào tập IV CỦNG CỐ (4’)
Giáo viên yêu cầu nhóm thu dọn lau chùi dụng cụ V DẶN DÒ (1’)
Đọc 25 trả lời câu hỏi sau : - Sinh trưởng vi sinh vật ? Đặc điểm ?
- Đặc điểm sinh trưởng quần thể vi sinh vật điều kiện nuôi cấy không liên tục ?
Ngày soạn : / /2009 CHƯƠNG II : SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
TIẾT 26 : SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
(61)- Nêu đặc điểm sinh trưởng VSV nuôi cấy liên tục ni cấy khơng liên tục
- Giải thích : VSV nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát cịn ni cấy liên tục khơng; ni cấy khơng liên tục VSV tự phân huỹ pha suy vong cịn ni cấy liên tục khơng
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, phân tích, tổng hợp,.… Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn vận dụng kiến thức vào sống B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1, Thầy : Soạn giáo án H25
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ (5’)
Nêu khái quát nội dung chương II III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Sinh trưởng quần thể VSV ? - Số lượng tế bào lần phân chia sau so với lần trước ?
- Thời gian hệ(g) ?
- Nếu số tế bào ban đầu N0 sau số lượng tế bào bình (Nt) ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
I Khái niệm sinh trưởng: 1 Khái niệm:
- Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể
2 Thời gian hệ
Là thời gian từ xuất tế bào phân chia (được kí hiệu g )
b Hoạt động 2(22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H25
(62)đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Ni cấy khơng liên tục ?
- Đặc điểm sinh trưởng VK pha ?
- Để thu số lượng VSV nhiều nên dừng pha ?
HS Quan sát H25 đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Ni cấy liên tục ?
- Nêu điểm khác nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục ? Giải thích ?
HS Đọc SGK thu thập thơng tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
Là mơi trường không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hoá vật chất
a Pha tiềm phát:( pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với mơi trường - Hình thành enzim cảm ứng - Số lượng cá thể tế bào chưa tăng b Pha luỹ thừa:
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn không đổi
- Số lượng tế bào tăng lên nhanh c Pha cân bằng:
Số lượng cá thể đạt cực đại không đổi theo thời gian :
+ số tế bào bị phân huỷ
+ số khác có chât dinh dưỡng lại phân chia
+ M=0, không đổi theo thời gian d Pha suy vong:
Số cá thể( tế bào)trong quần thể giảm dần
2 Nuôi cấy liên tục:
- Bổ sung chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy dịch nuôi cấy tương đương
- Điều kiện mơi trường trì ổn định - Ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học a.a , kháng sinh
IV CỦNG CỐ (5’)
Phân biệt nuôi cấy không liên tục ni cấy liên tục ? Giải thích ? V DẶN DÒ (2’)
Đọc 26 trả lời câu hỏi sau :
- Vi khuẩn hình thành loại bào tử ?
(63)Ngày soạn : / /2009 CHƯƠNG II : SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
TIẾT 27 : SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải :
- Phân biệt hình thức sinh sản sinh vật nhân sơ - Phân biệt hình thức sinh sản sinh vật nhân thực - Phân biệt ngoại bào tử với nội bào tử
- Nêu đặc điểm số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật
- Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lý đến sinh trưởng vi sinh vật - Nêu số ứng dụng mà người sử dụng yểu tố hoá học vật lý để khống chế vi sinh vật có hại
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, phân tích, tổng hợp,.… Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn vận dụng kiến thức vào sống B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1, Thầy : Soạn giáo án H26.1-3
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ (5’)
So sánh nuôi cấy không liên tục với nuôi cấy liên tục ? III BÀI MỚI.
1 Đặt vấn đề (’)
2 Triển khai (32’)
a Hoạt động 1(18’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh quan sát H26.1, đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Phân đôi xảy vi sinh vật ? - Đặc điểm phân đôi vi khuẩn ?
HS Quan sát H26.1, đọc SGK thu thập
I SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ.
1 Phân đơi.
- Là hình thức chủ yếu vi khuẩn
(64)thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H26.2, đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Phân biệt hình thức sinh sản : ngoại bào tử, bào tử đốt, phân nhánh nảy chồi ?
- Nội bào tử ? Vai trị ?
HS Quan sát H26.2, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H26.3, đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Các hình thức sinh sản bàng bào tử ? - Nêu ví dụ sinh sản cách nảy chồi phân đôi vi sinh vật nhân thực ? HS Quan sát H26.3, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
+ Màng sinh chất gấp nếp + ADN nhân đơi
+ Vách ngăn hình thành để tạo hai tế bào vi khuẩn từ tế bào
2 Nảy chồi tạo bào tử
- Ngoại bào tử : VSV dinh dưỡng mêtan - Bào tử đốt : Xạ khuẩn
- Phân nhánh nảy chồi : Vi khuẩn quang dưỡng màu tía
II SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC.
1 Sinh sản bào tử - Bào tử kín
- Bào tử trần
- Bào tử thực giảm phân
2 Sinh sản cách nẩy chồi phân đôi.
- Nảy chồi : Nâm men rượu
- Phân đôi : Nấm men rượu rum, tảo lục, tảo mắt, trùng giày
- Sinh sản hữu tính : kết hợp hai tế bào
b Hoạt động 2(14’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Vai trò chất dinh dưỡng sinh trưởng vi sinh vật ?
- Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng vi sinh vật khuyết dưỡng ?
- Vì dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phâmt có triptơphan hay khơng ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT. 1 Chất hoá học.
a Chất dinh dưỡng
- Các chất hữu : cung cấp chất dinh dưỡng
- Một số nguyên tố vô lượng Zn, Mn, Mo,… : hoá thẩm thấu, hoạt hoá enzim - Nhân tố sinh trưởng : số axit amin cần cho sinh trưởng
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng : tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng : không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng b Chất ức chế sinh trưởng.
(65)- Nêu chế tác động ứng dụng chất ức chế sinh trưởng ?
- Hãy kể tên chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình ?
- Vì sau rữa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng – 10 phút ?
- Xà phịng có phải chất diệt khuẩn không ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng VSV ?
- Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh ?
- Nhiệt độ thích hợp cho sih trưởng VSV kí sinh động vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, pH, áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng VSV ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
2 CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC a Nhiệt độ.
- Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào
- Nhiệt độ cao làm biến tính protein, axit nulêic
- Dựa vào khả chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành nhóm : ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt
b Độ ẩm.
- Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao - Nấm men : cần nước
- Nấm sợi : sống điều kiện độ ẩm thấp
c pH
- Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, chuyển hố vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP
- Chia vi sinh vật thành nhóm : + VSV ưa axit
+ VSV ưa kiềm + VSV ưa trung tính d Ánh sáng.
- Có vai trị : quang hợp, hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, …
- Bức xạ ánh sáng tiêu diệt ức chế vi sinh vật
đ Áp suất thẩm thấu.
(66)trong tế bào
- Trong mơi trường nhiều đường, nhiều muối VSV không phân chia IV CỦNG CỐ (5’)
- Phân biệt hình thức sinh sản VSV nhân sơ ?
- Ảnh hưởng chất dinh dưỡng, chất ức chế đến sinh trưởng vi sinh vật ? V DẶN DÒ (2’)
Đọc 28 nắm vững bước thực hành
Ngày soạn : / /2009
Chương III : VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết 31: CẤU TRÚC CÁC LOÀI VIRÚT
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức Qua tiết học sinh phải : - Mô tả hình thái, cấu tạo chung virút - Nêu đặc điểm virút
-Trình bày trình nhân lên virút
- Nêu đặc điểm virút HIV, đường lây truyền bệnh biện pháp phòng ngừa
2 Kĩ :
Rèn luyện học sinh kĩ : quan sát, phân tích, tổng hợp,.… Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập môn vận dụng kiến thức vào sống B PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tịi - Phương pháp hỏi đáp tìm tịi
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1, Thầy : Soạn giáo án H29.1-3
2 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh
Học sinh vắng : II KIỂM TRA BÀI CỦ (5’)
(67)1 Đặt vấn đề (2’)
Giáo viên nêu câu hỏi : Hãy nêu số virut em biết ? 2 Triển khai (30’)
a Hoạt động 1(18’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Virut ?
- Phân loại virut dựa vào đặc điểm ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh quan sát H29.1, đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- So sánh cấu tạo virut trần virut có vỏ ngồi ? Cấu tạo chung virut ?
HS Quan sát H29.1, đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên GV Chỉnh lí kết luận
I Cấu tạo: 1 Khái niệm:
VR thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ có cấu tạo đơn giản
2 Cấu tạo:
- Lõi axit nuclêic( ADN ARN) hệ gen virút
- Vỏ prôtêin( Capsit) cấu tạo từ đơn vị prơtêin capsơme
- số virút cịn có thêm lớp vỏ ngồi( lipit kép prơtêin) Trên bề mặt vỏ ngồi có gai glicơprơtêin Virút khơng vỏ virút trần
3 Đặc điểm sống:
- Sống ký sinh nội bào bắt buộc nhân lên tế bào sống
b Hoạt động 2(14’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Vai trò chất dinh dưỡng sinh trưởng vi sinh vật ?
- Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng vi sinh vật khuyết dưỡng ?
- Vì dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phâmt có triptơphan hay không ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
II Hình thái: 1 Cấu trúc xoắn:
- Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic Hình que, sợi( virút gây bệnh dại, virút khảm thuốc lá…)
hình cầu( virút cúm, virút sởi…) 2 Cấu trúc khối:
- Capsôme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều( virút bại liệt) 3 Cấu trúc hỗn hợp:
(68)GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Nêu chế tác động ứng dụng chất ức chế sinh trưởng ?
- Hãy kể tên chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình ?
- Vì sau rữa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng – 10 phút ?
- Xà phịng có phải chất diệt khuẩn không ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
- Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng VSV ?
- Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh ?
- Nhiệt độ thích hợp cho sih trưởng VSV kí sinh động vật ?
HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận
GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau :
Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, pH, áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng VSV ? HS Đọc SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
GV Chỉnh lí kết luận IV CỦNG CỐ (5’)
- Phân biệt hình thức sinh sản VSV nhân sơ ?
- Ảnh hưởng chất dinh dưỡng, chất ức chế đến sinh trưởng vi sinh vật ? V DẶN DÒ (2’)