Quý thầy cô giáo có thể sử dụng giáo án bài Khu vực Đông Nam Á dành cho việc tham khảo để soạn bài giáo án giảng dạy tốt nhất. Học sinh mô tả được vị trí địa lí rất đặc thù của Đông Nam Á. Phân tích được tính thống nhất về đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo.
Giáo án địa lý 11 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Mơ tả vị trí địa lí đặc thù Đơng Nam Á - Phân tích tính thống đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á lục địa Đơng Nam Á biển đảo - Phân tích đặc điểm KT-XH ảnh hưởng đặc điểm đến phát triển kinh tế khu vực - Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội tới phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc đồ, lược đồ, phân tích hai biểu đồ đặc trưng cho đới khí hậu - Đọc phân tích bảng số liệu, đưa nhận định xu hướng phát triển dân số khu vực Đông Nam Á II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á - Bản đồ địa lí tự nhiên Đơng Nam Á - Bản đồ hành Đơng Nam Á - Phóng to biểu đồ, lược đồ SGK - Một số tranh ảnh liên quan tới học Giáo án địa lý 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Tự nhiên Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát đồ hành Đơng Nam Á, trả lời câu hỏi sau: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Khu vực ĐNÁ có quốc gia, quốc gia nào? - Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ khu vực ĐNÁ? - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ phát triển KT-XH khu vực? a Đặc điểm: - Nằm phía Đơng Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - 28,50 B - 100 N - DT: 4,5 triệu km2, 11 quốc gia - Chia phận: Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo - Nằm khu vực nội chí tuyến Bước 2: HS trả lời, đồ, HS - Tiếp giáp với hai văn minh lớn: khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Trung Quốc Ấn Độ b Ý nghĩa: - Cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a - Tạo nên sản phẩm nơng nghiệp đa dạng Hoạt động 2: Nhóm/ cặp Bước 1: GV chia lớp thành 2-4 nhóm, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, đồ - Giao lưu, phát triển tổng hợp kinh tế biển Giáo án địa lý 11 tự nhiên châu Á hoàn thành phiếu học tập: - Tạo nên văn hoá đa dạng Đặc điểm tự nhiên a Đông Nam Á lục địa: Yếu tố tự nhiên ĐNA lục địa ĐNA biển đảo Địa hình Đất đai Khí hậu Sơng ngịi Sinh vật Khống sản Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên ĐNA? - Địa hình: bị chia cắt mạnh, hướng TBĐN B-N, nhiều đồng lớn - Đất đai: màu mỡ - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa - Sơng ngịi: nhiều sơng lớn - Rừng: nhiệt đới ẩm - Khống sản: than đá, sắt, thiếc, dầu khí b Đơng Nam Á biển đảo: - Địa hình: nhiều đồi núi, núi lửa, đồng lớn - Đất đai: màu mỡ - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa khí hậu xích đạo - Sơng ngịi: sơng lớn - Liên hệ với điều kiện tự nhiên Việt Nam? - Rừng: xích đạo ẩm Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Đánh giá điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á - Khống sản: dầu mỏ, thân đá, đồng a Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, Giáo án địa lý 11 sông ngịi dày đặc, thuận lợi phát triển nơng nghiệp nhiệt đới - Biển: phát triển GTVT, ngư nghiệp, du lịch - Khoáng sản đa dạng thuận lợi phát triển công nghiệp Hoạt động 4: Cả lớp/ cá nhân/ cặp Bước 1: GV đưa cho HS sơ đồ đây: - Diện tích rừng xích đạo rừng nhiệt đới ẩm lớn b Khó khăn: - Phát triển giao thông vận tải theo hướng Đông-Tây Đặc điểm xã hội - Thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lũ lụt, sóng thần… Dân cư Dân tộc Tơn giáo- Hạn chế tiềm khai thác II Dân cư xã hội Đặc điểm: a Dân cư Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK chuẩn bị ý để nối tiếp sơ đồ - Số dân đông, mật độ dân số cao (124 người/ km2 - giới 48 người/ km2 – 2005) Bước 3: GV gọi HS lên bảng ghi tiếp vào sơ đồ Các HS khác làm - Dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động cao (trên 50%) Bước 4: Các HS bổ sung, GV nhận xét chuẩn kiến thức - Phân bố dân cư không b Dân tộc Lưu ý: Mỗi đặc điểm HS cần cho - Đa dân tộc ví dụ cụ thể thuận lợi khó khăn - Một số dân tộc phân bố rộng, không Giáo án địa lý 11 phát triển kinh tế, xã hội theo biên giới quốc gia c Tôn giáo - Đa tôn giáo - Văn hố đa dạng, có nhiều nét tương đồng Tác động dân cư xã hội: a Thuận lợi: - Nguồn lao động dồi - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Thu hút vốn đầu tư nước - Hợp tác phát triển b Khó khăn: - Trình độ lao động thấp - Việc làm, chất lượng sống chưa cao - Quản lí, ổn định trị, xã hội phức tạp IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: Đơng Nam Á có vị trí đâu? a Nơi tiếp giápcủa hai đại lục ba châu lục Giáo án địa lý 11 b Ở Đơng Nam châu Á, có vị trí cầu nối lục địa Á-Âu lục địa Ô-xtrây-li-a, tiếp giáp Thái Bình Dương Đại Tây Dương c Tiếp giáp Trung Quốc biển Nhật Bản d Tiếp giáp với Tây Nam Á Ấn Độ Dương Điền chữ Đông Nam Á (ĐNA), Đông Nam Á lục địa (LĐ), Đông Nam Á biển đảo (BĐ) vào chỗ chấm .trong đoạn văn sau: a (1) ĐNA có khí hậu nội chí tuyến nóng ẩm, (2) LĐ thiên khí hậu nhiệt đới gió mùa, phần nhỏ lãnh thổ phía Bắc có mùa Đơng lạnh (3) BĐ có khí hậu thiên khí hậu xích đạo b (1) LĐ chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán; (2) BĐ lại thường chịu rũi ro từ núi lửa, động đất, sóng thần Quần đảo Philippin thuộc (3) BĐ thường nơi khởi nguồn bão, áp thấp nhiệt đới c (1) ĐNA có nhiều loại khống sản, phần lớn có trữ lượng nhỏ (2) LĐ có nhiều than, sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm; (3) BĐ khả có trữ lượng dầu mỏ lớn, sản lượng khai thác nhiều hạn chế B Tự luận: Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên Đông Nam Á? Nêu trở ngại dân cư phát triển kinh tế Đông Nam Á? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời câu hỏi cuối - Sưu tầm tư liệu kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á - Tìm hiểu trước nhà Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT VÀ NHẬN XÉT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giáo án địa lý 11 Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột - Nắm kĩ vẽ biểu đồ hình cột - Nhận xét biểu đồ vẽ Kĩ năng: - Thực bước vẽ biểu đồ hoàn thiện biểu đồ hình cột - Nắm kĩ tổng hợp, phân tích số liệu, biểu đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột nhận xét biểu đồ - Vở thực hành lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu Bước 1: GV yêu cầu HS: * Cho bảng số liệu diện tích giá trị sản lượng công nghiệp đây: - Nêu bước vẽ biểu đồ hình cột - Nêu bước nhận xét bảng số liệu thống kê Bước 2: HS trả lời, GV Loại Diện tích (nghìn ha) Giá trị sản lượng (tỉ đồng) Giáo án địa lý 11 chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cá nhân/ lớp Bước 1: GV cho bảng số liệu, yêu cầu HS: - Xác định mục đích, yêu cầu bảng số liệu? - Lựa chọn biểu đồ hợp lí? - Nhận xét biểu đồ 1985 1990 1992 1985 199 1992 470 657 698 622 714 843 601 542 584 781 898 1060 Cây công nghiệp lâu năm Cây công nghiệp hàng năm Bước 2: HS trả lời, HS Vẽ biểu đồ so sánh diện tích trị sản lượng khác bổ sung, GV chuẩn công nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm kiến thức qua năm 1985, 1990, 1992 Nhận xét giải thích thay đổi diện tích giá trị sản lượng cacs công nghiệp nói II Vẽ biểu đồ nhận xét Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình cột - Hồn thành bước vẽ biểu đồ hình cột Nhận xét giải thích: Hoạt động 3: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: HS làm thực hành * Nhận xét: - Từ năm 1985 đến năm 1992, diện tích sản lượng cơng nghiệp lâu năm tăng Giá trị sản lượng tăng 1,35 lần, diện tích tăng 1,46 lần - Với công nghiệp hàng năm thời Giáo án địa lý 11 Bước 2: GV gọi HS lên bảng làm thực hành gian đó, giá trị sản lượng tăng nhanh (gấp 1,35 lần) diện tích lại giảm (3%) so với năm 1985 Bước 3: HS khác nhận xét, GV bổ sung chuẩn kiến thức - Diện tích trồng công nghiệp lâu năm tăng dần đến năm 1992 vượt diện tích trồng cơng nghiệp hàng năm - Giá trị sản lượng công nghiệp hàng năm thời kì 1985-1992 ln cao giá trị sản lượng cơng nghiệp lâu năm * Giải thích: - Sự phát tiển nhanh sản xuất công nghiệp (cả công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm) chủ yếu nhu cầu thị trường tăng nhanh (cả thị trường nước thị trường ngồi nước) - Một số cơng nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao (mía, lạc, đậu tương) phát triển mạnh đưa giá trị sản lượng công nghiệp hàng năm tăng nhanh IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhận xét tiết học Giáo án địa lý 11 - Chuẩn bị BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM QUA CÁC NĂM 1985, 1990, VÀ 1992 Nghìn Tỷ đồng 1000 800 600 400 200 DIỆN TÍCH SẢN LƯỢNG Giáo án địa lý 11 Nhận xét giải thích: - Giá trị sản lượng cơng nghiệp vùng khơng Có thể chia thành mức độ khác nhau: + Vùng có giá trị sản lượng công nghiệp cao: Đông Nam Bộ + Vùng có giá trị sản lượng cơng nghiệp cao: đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long + Vùng có giá trị sản lượng cơng nghiệp trung bình: trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung + Vùng có giá trị sản lượng cơng nghiệp thấp: Tây Ngun - Có phân hóa vùng khác về: + Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên + Lực lượng lao động, lao động có tay nghề + Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kĩ thuật + lí khác IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị Giáo án địa lý 11 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu trình bày mục tiêu ASEAN - Hiểu trình bày thành tựu thách thức ASEAN - Hiểu thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập Kĩ năng: Thiết lập đề cương trình bày báo cáo II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số tài liệu tham khảo ASEAN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Mục tiêu chế hợp tác Bước 1: GV hỏi: Mục tiêu - Dựa vào SGK kiến thức lịch sử - Có ba mục tiêu chính: nêu rõ q trình hình thành phát + Thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội triển ASEAN? Giáo án địa lý 11 - Dựa vào sơ đồ SGK nêu mục thành viên tiêu chủ yếu ASEAN? + Xây dựng khu vực có hồ bình, ổn - Tại mục tiêu ASEAN lại nhấn định mạnh đến ổn định? + Giải mâu thuẫn, bất đồng - Dựa vào sơ đồ SGK, nêu chế hợp nội bất đồng, khác biệt tác ASEAN cho ví dụ cụ nội với bên ngồi thể? - Đích cuối ASEAN hướng tới là: Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ Đồn kết hợp tác ASEAN hồ sung, GV chuẩn kiến thức bình, ổn định, phát triển Cơ chế hợp tác ASEAN - Thông qua hội nghị, diễn đàn, cácm hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hố, thể thao Hoạt động 2: Nhóm/ lớp - Thơng qua kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung Bước 1: GV chia lớp thành nhóm - Thơng qua dự án, chương trình phát triển giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu thành II Thành tựu thách thức tựu ASEAN đạt được, lấy ví dụ cụ ASEAN thể Việt nam Thành tựu: - Nhóm 2: Phân tích thách - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thức, Nguyên nhân thách GDP đạt 921 tỉ USD (2000), xuất siêu thức đó? - Mức sống nhân dân nâng cao Bước 2: Các nhóm đại diện trả lời, HS nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức - Tạo dựng mơi trường trị hồ bình, ổn định Thách thức: - Trình độ phát triển nước chưa Giáo án địa lý 11 đồng + Cao: Xin-ga-po + Thấp: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam - Trình trạng đói nghèo + Phân hoá tầng lớp nhân dân + Phân hoá vùng lãnh thổ - Các vấn đề xã hội Hoạt động 3: Cả lớp + Ô nhiễm môi trường Bước 1: GV nêu câu hỏi: + Vấn đề tôn giáo, dân tộc - Dựa vào SGK hiểu biết thân, nêu ví dụ cho thấy Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN lĩnh vực kinh tế - xã hội? + Bạo loạn, khủng bố… III Việt Nam trình hội nhập ASEAN Tham gia Việt Nam - Có nhận xét hội thách - Về kinh tế, giao dịch thương mại thức Việt Nam gia nhập Việt Nam khối đạt 30% ASEAN? - Tham gia hầu hết hoạt động Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ trị, văn hoá, giáo dục, xã hội thể thao sung, GV chuẩn kiến thức - Vị trí Việt Nam ngày nâng cao Cơ hội thách thức - Cơ hội: xuất hàng thị trường rộng lớn - Thách thức: phải cạnh tranh với thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, sản phẩm có cơng nghệ cao Giáo án địa lý 11 - Giải pháp: đón đầu, đầu tư áp dụng cơng nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Lựa chọn để điền chữ M (mục tiêu) chữ C (cơ chế hợp tác) vào ô trống cuối câu sau: a Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển b Thơng qua hội nghị, diễn đàn c Thông qua hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hố, thể thao d Xây dựng khu vực thương mại tự e Thơng qua kí kết hiệp ước hai bên, nhiều bên hiệp ước chung f Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành viên Hãy nêu thành tựu thách thức ASEAN, giải pháp để khắc phục? Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP VÀ NHẬN XÉT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp - Nắm kĩ vẽ biểu đồ kết hợp - Nhận xét biểu đồ vẽ Giáo án địa lý 11 Kĩ năng: - Thực bước vẽ biểu đồ hoàn thiện biểu đồ kết hợp - Nắm kĩ tổng hợp, phân tích số liệu, biểu đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp nhận xét biểu đồ - GV chuẩn bị sẵn biểu đồ vẽ nhận xét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp Nội dung I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu Bước 1: GV yêu cầu HS xác định mục đích, yêu cầu bảng số liệu * Dựa vào bảng số liệu đây: - Dựa vào bảng số liệu, câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hợp lí? - Qua bảng số liệu, vẽ biểu đồ qua bước nào? DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ (NHÂN) Năm Diện tích gieo trồng (nghìn ha) Sản lượng cà phê (nghìn tấn) 1980 22,5 8,4 1985 44,7 12,3 1990 119,3 92,0 1995 186,4 218 - Nhận xét biểu đồ Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Giáo án địa lý 11 1997 270,0 400,2 Hãy vẽ biểu đồ kết hợp (biểu đồ đường biểu đồ cột) để thể diễn biến diện tích sản lượng cà phê thời kì 1980 1997 Hãy phân tích nhân tố tạo phát triển mạnh sản xuất cà phê thời gian kể Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: HS làm thực hành Phân tích mối quan hệ diễn biến diện tích sản lượng cà phê qua năm Bước 2: GV gọi HS lên bảng làm thực II Vẽ biểu đồ nhận xét hành Vẽ biểu đồ: Bước 3: HS khác nhận xét, GV bổ sung chuẩn kiến thức Các nhân tố tạo phát triển sản xuất cà phê - Nước ta có tài nguyên dồi để phát triển cà phê (đất đỏ ba dan, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo) Giáo án địa lý 11 - Chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp chủ đạo cho xuất khẩu, có cà phê Tây Nguyên, Đông Nam - Tác động công nghiệp chế biến - Yếu tố thị trường, tác động hoạt động ngoại thương Mối quan hệ diện tích sản lượng cà phê qua năm - Diện tích sản lượng cà phê tăng - Giai đoạn đầu (1980-1985) diện tích gieo trồng tăng nhanh, sản lượng cà phê tăng chậm Đó tăng diện tích nhiều diện tích chưa cho thu hoạch cà phê công nghiệp lâu năm, phải số năm từ gieo trồng cho sản phẩm - thời kì tiếp theo, sản lượng cà phê tăng nhanh nhiều so với diện tích gieo trồng Đó diện tích cà phê gieo trồng giai đoạn trước cho suất cao ổn định IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị Giáo án địa lý 11 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Phân tích số tiêu kinh tế (về du lịch xuất khẩu) khu vực Đông Nam Á so với số khu vực giới - Đánh giá tương quan số tiêu kinh tế khu vực Đông Nam Á so với số khu vực khác giới Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ kinh tế - Phân tích biểu đồ để rút kết luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Biểu đồ nhận xét GV chuẩn bị sẵn - Bản đồ nước giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân Nội dung Hoạt động du lịch Giáo án địa lý 11 Bước 1: GV yêu cầu HS: - Nêu, mục đích yêu cầu thực hành - Vẽ biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến chi tiêu khách số khu vực châu Á năm 2003 khoa học, hợp lí? a Vẽ biểu đồ: Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến chi tiêu khách số khu vực châu Á năm 2003 Triệu USD Nghìn lượt - Hãy nêu cách tính bình qn lượt khách du lịch tiêu khu vực (USD/ người)? - Dựa vào đâu để so sánh số khách chi tiêu khách du lịch quốc tế khu vực Đông Nam Á với khu vực khác? Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Số khách du lịch đến Chi tiêu khách du lịch b Tính bình qn lượt khách du lịch tiêu khu vực (USD/ người) Số chi tiêu khách * Tính chi phí = Số du khách c Nhận xét: - Số lượng khách du lịch quốc tế (năm 2003) Đông Nam Á tăng trưởng chậm hai khu vực lại (gần ngang với Tây Nam Á thấp nhiều so với khu vực Đông Á) Giáo án địa lý 11 - Chi tiêu lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, thua nhiều lần so với khu vực Đông Á - Những kết luận phản ánh trình độ dịch vụ sản phẩm du lịch khu vực Đông Nam Á thấp, cịn nhiều hạn chế Tình hình xuất, nhập khu vực Đơng Nam Á - Có chênh lệch giá trị xuất, nhập lớn nước - Tuy có giá trị xuất nhỏ Xi-ga-po Thái Lan Việt Nam có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất cao nhóm Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ tăng trưởng giá trị xuất, nhập nước số nước khu vực Đông Nam Á, hồn - Việt Nam nước có cán cân thành phiếu học tập số 1: thương mại (xuất - nhập khẩu) âm Ba Hoạt động 2: Cả lớp/ cặp Tên nước Cán cân xuất, nhập (+;-) Năm 1990 Năm 2000 nước cịn lại có cán cân thương mại dương GV phản hồi thông tin phiếu học tập: Năm 2004 Xin-ga-po Tên nước Thái Lan Cán cân xuất, nhập (+;-) Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Việt Nam Xin-ga-po + - + Mi-an-ma Thái Lan + + + Việt Nam - - - Mi-an-ma + - + - Qua biểu đồ, phiếu học tập, có nhận xét tình hình xuất, nhập khu vực Đông Nam Á? Giáo án địa lý 11 IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung hoạt động ngành du lịch tình hình xuất Đơng Nam Á thời gian nói trên? - Giải thích có kết đó? - GV nhận xét kết thực hành - GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm hình ảnh, tư liệu hoạt động ngành du lịch tình hình xuất Đông Nam Á - Chuẩn bị nhà Tiết Bám sát: VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN VÀ NHẬN XÉT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định yêu cầu vẽ biểu đồ miền - Nắm kĩ vẽ biểu đồ miền - Nhận xét biểu đồ vẽ - Nắm số thông tin xuất nhập nước ta thời kì 1965 - 1998 Kĩ năng: - Thực bước vẽ biểu đồ hoàn thiện biểu đồ miền - Nắm kĩ tổng hợp, phân tích số liệu, biểu đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ miền nhận xét biểu đồ - GV chuẩn bị sẵn biểu đồ vẽ nhận xét Giáo án địa lý 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS xác định mục đích, yêu cầu bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hợp lí? - Qua bảng số liệu, vẽ biểu đồ qua bước nào? - Nhận xét biểu đồ Nội dung I Xác định mục đích yêu cầu bảng số liệu * Dựa vào bảng số liệu đây: TỈ LỆ XUẤT KHẨU SO VỚI NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1965 1998 (Đơn vị: %) Năm Tỉ lệ xuất Năm Tỉ lệ xuất 1965 40 1987 39 1970 11 1990 87 1975 12 1992 101 1980 23 1995 71 1985 42 1998 82 Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hãy vẽ biểu đồ thể rõ tỉ lệ xuất so với nhập hoạt động xuất nhập nước ta thời kì 1965 - 1998 Giáo án địa lý 11 Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Từ biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích tình hình xuất nhập thời kì nói Bước 1: HS làm thực hành Bước 2: GV gọi HS lên bảng làm thực hành II Vẽ biểu đồ nhận xét Vẽ biểu đồ: Bước 3: HS khác nhận xét, GV bổ sung chuẩn kiến thức % Nhập siêu Xuất Nhận xét: - Nhìn chung thời kì 1965 - 1998, tỉ lệ xuất nhỏ so với nhập Điều cho thấy kinh tế nước ta chủ yếu kinh tế nông nghiệp, kĩ thuật lạc hậu - Tuy nhiên, mức độ nhập siêu phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn + Giai đoạn 1965-1970: Xuất giảm từ Giáo án địa lý 11 40% xuống 11% Giai đoạn nhập siêu lớn, chủ yếu chiến tranh phá hoại làm cho kinh tế bị tổn thất nặng nề + Giai đoạn 1970-1985: Nhập siêu giảm dần Năm 1985 xuất đạt 42% Ngun nhân có đổi sách vĩ mô sản xuất nông nghiệp, công nghiệp + Giai đoạn 1985-1987: Nhập siêu lại tăng lên lý chủ yếu khủng hoảng Liên Xô (cũ) nước XHCN Đông Âu Thị trường khu vực I khó khăn nên ảnh hưởng đến việc xuất nước ta + Giai đoạn 1987-1992: Tỉ lệ xuất tăng vọt Năm 1992 cán cân xuất nhập trở nên cân đối Nguyên nhân mở rộng thị trường đổi chế quản lí xuất nhập Một số mặt hàng xuất mũi nhọn dầu thô, gạo, cà phê, thủy sản, hàng may mặc đứng vững thị trường + Giai đoạn 1992-1998: Nhập siêu tăng lên, song chất hoàn toàn khác với giai đoạn trước IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị ... tế khu vực Đông Nam Á? Đánh dấu (X) vào bảng sau sản phẩm/ ngành sản xuất nước: Ma-lai-xi-a Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-líp-pin Mi-an-ma In-đơ-nê-xi-a Giáo án địa lý 11 Sản xuất, lắp ráp... thuật + lí khác IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị Giáo án địa lý 11 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học,... với Tây Nam Á thấp nhiều so với khu vực Đông Á) Giáo án địa lý 11 - Chi tiêu lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, thua nhiều lần so với khu vực Đông Á - Những