1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THƠNG NHAU I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ áp suất có lịng chất lỏng Nếu cơng thức tính áp suất chất lỏng Kỉ năng: Quan sát tượng TN, rút nhận xét Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung học tập III CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: Giáo viên - bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt cao su mỏng - bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, bình chứa nước Học sinh: (mỗi nhóm) - Ấm nước trà IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV: viết cơng thức tính áp suất ? Nếu ý nghĩa đơn vị đại lượng cơng thức? Dựa vào cơng thức đó, để tăng P ta phải làm gì? Bài Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất lớn Để hiểu rõ vấn đề này, hôm vào Hoạt động GV HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tồn áp suất lòng chất lỏng GV: Để biết chất lỏng có gây áp suất khơng, ta vào thí nghiệm NỘI DUNG I/ Sự tồn áp suất lịng chất lỏng P = d.h Thí nghiệm: C1: Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình GV: Làm TN hình 8.3 SGK HS: Quan sát GV: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? C2: Chất lỏng gây áp suất theo hướng HS: Chất lỏng có áp suất GV: Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn không? HS: Chất lỏng gây áp suất theo hướng GV: Làm TN hình 8.4 SGK HS: Quan sát GV: Dùng tay cầm bình nghiêng theo hướng khác đĩa D khơng rơi khỏi bình TN chứng tỏ điều gì? HS: Áp suất tác dụng theo hướng lên vật đặt vào GV: Em điền vào chỗ trống C1 HS: (1) Thành; (2) đáy; (3) lòng HOẠT ĐỘNG 2: C3: Áp suất tác dụng theo hướng lên vật đặt P = d.h Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình mà lên đáy bình vật lịng chất lỏng II/ Cơng thức tính áp suất chất lỏng: Tìm hiểu cơng thức tính áp suất chất lỏng: GV: Em viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? HS: P = d.h p=d.h Trong đó: d: Trọng lượng riêng CL (N/m3) h: Chiều cao cột chất lỏng (m) GV: Hãy cho biết ý nghĩa đơn vị đại lượng công thức này? P: Áp suất đáy cột chất lỏng (Pa) HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần vận dụng: IV/Vận dụng: GV: Tại người thợ lặn lặn phải C6: Vì lặn sâu nước áp suất mặc áo chống áp suất chất lỏng lớn: HS: trả lời C7:- P1 = d h1 GV: Em giải C7 = 10.000.h2 HS: lên bảng thực =12.000Pa h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m => P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8 = 8000 Pa 4.Củng cố: Sơ lược ôn lại kiến thức Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT 5.Hướng dẫn nhà a Bài vừa học: Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8.4; 8.5; 8.6 SBT b Chuẩn bị mới: Bình thơng nhau-máy nén thuỷ lực * Câu hỏi soạn bài: - Bình thơng la bình có đặc điểm gì? - Ngun lí làm việc máy nén thuỷ lực? BÌNH THƠNG NHAU-MÁY NÉN THUỶ LỰC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực dựa nguyên tắc bình thơng hoạt động dựa ngun lí Pa-xcan Kỉ năng: - Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp - Dùng nguyên lí Pa-xcan để giải thích ngun tắc hoạt động bình thơng làm số tập vận dụng Thái độ: -Yêu thích khoa học, làm việc trung thực, tinh thần hợp tác nhóm II/Chuẩn bị: * Học sinh: Bình thơng nhau, cốc nước, tranh máy nén thuỷ lực IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV: viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? Nếu ý nghĩa đơn vị đại lượng công thức? Bài Do chất lỏng có tính linh động chất rắn nên truyền áp suất theo phương Vận dụng tính chất người ta chế tạo máy nén thuỷ lực có kích thước nhỏ nâng tơ Vậy máy nén thuỷ lực có cấu tạo hoạt động nào, ta tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động GV HS Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm bình thơng NỘI DUNG I Bình thông Cấu tạo: GV: Yêu cầu học sinh quan sát bình thơng Gồm ống rỗng nối thơng đáy với nhóm cho biết cấu tạo bình thơng Học sinh làm việc theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu cá nhân làm tập C5 GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra Học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, lưu ý trường hợp C GV: Mở rộng cho học sinh cách tính độ cao, áp suất bình thơng mở rộng cho học sinh giỏi trường hợp bình thơng chứa hai chất lỏng khác Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy nén thuỷ lực GV: u cầu học sinh lấy ví dụ bình thơng nhau, bình thơng ứng dụng nhiều đời sống kỹ thuật 2.Hoạt động: Trường hợp a: A chịu áp suất PA = hA.d B chịu áp suất PB = hB.d hA > hB -> PA > PB ->Lớp nước D chuyển động từ nhánh A sang nhánh B Trường hợp b: hB > hA -> PB > PA ->nước chảy từ B sang A Trường hợp C: hB = hA -> PB = PA ->nước đứng yên Thí nghiệm Kết luận: bình thơng chứa chất lỏng đứng n, mực chất lỏng nhánh ln ln có độ cao ta tìm hiểu ứng dụng phổ biến: Máy nén thuỷ lực II Máy nén thuỷ lực F s 1.Cấu tạo: Là bình thơng gồm nhánh lớn nhánh nhỏ S B A f Van chiều GV: Treo Hình tranh máy nén thuỷ lực yêu cầu học sinh nêu cấu tạo hoạt động máy nén thuỷ lực Hoạt động: HS: Làm theo yêu cầu giáo viên F1 F2 FS = ⇒ F2 = S1 S S1 GV: Căn vào hình vẽ hướng dẫn học sinh nguyên tắc hoạt động: Dựa nguyên tắc bình thơng nhau: Tác dụng lực F1 lên pits tơng nhỏ có diện tích S1 lực gây áp suất P1= F1/S1 lên chất lỏng đựng bình kính truyền ngun vẹn sang pít tơng lớn có diện tích S2 gây nên lực nâng F2 lên pittông Hoạt động Vận dụng Bài tập vận dụng: Tác dụngmột lực 600N lên pits tông nhỏ máy thuỷ lực Biết diện tích pits tơng nhỏ S1=3cm2 pits tông lớn S2 = 330cm2 Tính a Áp suất tác dụng lên pittơng nhỏ Theo ngun lí Pa-xcan: S2 có diện tích lớn pít tơng nhỏ lần F2 lớn F1 nhiêu lần IV Vận dụng Bài tập máy nén thuỷ lực: a b.P = f 600 p= S = 3.10 −4 = 2.000.000 N/m2 f2 ⇒ f = P.S1 = 66000 N S2 b Lực tác dụng lên pittơng lớn 4.Củng cố: - Trình bày cấu tạo bình thơng nhau? - Trình bày ngun tắc hoạt động máy nén thuỷ lực? 5.Hướng dẫn nhà c Bài vừa học: Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT lại SBT d Chuẩn bị mới: Áp suất khí * Câu hỏi soạn bài: - Sự tồn áp suất khí quyển? - Soạn C1,C2, C3 ... hiểu tồn áp suất lòng chất lỏng GV: Để biết chất lỏng có gây áp suất khơng, ta vào thí nghiệm NỘI DUNG I/ Sự tồn áp suất lòng chất lỏng P = d.h Thí nghiệm: C1: Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên... hình 8. 3 SGK HS: Quan sát GV: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? C2: Chất lỏng gây áp suất theo hướng HS: Chất lỏng có áp suất GV: Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn khơng? HS: Chất. .. HOẠT ĐỘNG 2: C3: Áp suất tác dụng theo hướng lên vật đặt P = d.h Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình mà lên đáy bình vật lịng chất lỏng II/ Cơng thức tính áp suất chất lỏng: Tìm

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:02

w