1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dung dich cho co ban va NC li thuyet bai tap

14 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A. Bieát khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch HCl laø 1,15g/ml. Cho dung dòch B taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö loïc keát tuûa nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñö[r]

(1)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị BAØI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

Bài tập dung dịch phần quan trọng tốn hóa Việc làm tốt tốn liên quan đến dung dịch cần phải sở kiến thức học tính chất mà vận dụng linh hoạt Qua thực tiển dạy học có số tổng hợp dạng tập thường gặp dành cho học sinh từ trung bình đế giỏi số tập dành cho phương pháp kiểm tra mong tài liệu có ích cho người tham luận xin gửi vào email gọi vào số 0913485120

I- Dung dịch : Là hệ đông gồm dung môi hay nhiều chất tan

* Dung dịch với lượng chất tối đa nhiệt độ xác định gọi dung dịch bão hòa

* Độ tan lượng chất tan tan tối đa lương dung môi để dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định (100g dung môi)

II- Nồng độ dung dịch :

Nồng độ % Nồng độ Mol/l Độ rượu

Chất tan MCt (g) nCt Vrượu (Cm3 – ml )

Dung dịch 100g 1 lit 100 ml

Cơng thức tính

C% = dd Ct

m m

CM =

) (lit dd A V n

C0 = 100 dd Ruou

V V

* Với dung dịch gồm nhiều chất tan Nồng độ ứng với chất tan * Cơng thức :Với chất khí ta có: nA = RT Vdd CM

V P V

,4   22

0

Với chất rắn, lỏng: m = V.d = V.D với d tỷ khối D khối lượng riêng III- Pha trộn dung dịch :

1- Có xảy phản ứng chất tan hay chất tan với dung mơi :

Chất đem hòa tan NaOH Na SO3 CuSO4.5H2O

Chất tan NaOH NaOH H2SO4 CuSO4

2- Khối lượng dung dịch tính:

mdung dịch =

mct + mdung môi = Vdung dịch.(ml).Ddung dịch(g/ml)

Tổng khối lượng chất tham gia = tổng khối lượng chất tạo thành ( Chất kết tủa chất khí khơng thuộc thành phần dung dịch nên phải trừ )

3- Phương pháp đường chéo: m1 g dung dịch C1 C2 – C 

C  mm [[CC CC]]

   1 2 2 1

m2 g dung dòch C2 C1– C 

Nếu Nồng độ CM thay m1 = V1 m2 = C2 nên ta có: [ ]

] [ C C C C V V    1 2 2 1

IV – Bài tập :

Bài 1: Có hai dung dịch HNO3 40% (d = 1,25)và 10% (d = 1,06) Cần lấy ml dung dịch

để thu lit dung dịch HNO3 15% (d = 1,08)

Hướng dẫn: Dùng đường chéo ta có 255 51 10 40   m m

Áp dụng : m = 1,08.2 = 2,16kg Khối lượng dung dịch HNO3 40% = 2,16/(5+1) = 0,36 kg hay 125

36 0

, ,

= 0,288 lit Khối lượng dung dịch HNO3 20% = 5 1 18kg

5 16

2, ,

 hay 106

8 1

, ,

(2)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị Gọi khối lượng dung dịch HNO3 40% x 10% y ta có:

x + y = 2,16 vaø 0,4x + 0,1y = 0,324 Giải kết

Bài 2: Cho 20g Na2CO3 khan vào 120 ml nước cất lắc bình cho Na2CO3 tan dần thu 2,24 lit khí

CO2 (đktc) Tính nồng độ % chất có dung dịch thu

Hướng dẫn: Na2CO3 + H2O  NaOH + CO2 + H2O

106 80 22,4 10,6 2,24

 Dung dịch thu gồm Na2CO3 NaOH dựa vào khối lượng chất tan khối lượng dung dịch

mới để tính nồng độ

Bài 3: Hoà tan 10,6g Na2CO3 vào lượng nước để tạo thành dung dịch có nồng độ 10,6%

Tính lượng nước cần dùng

Cũng lượng Na2CO3 hóa vào thể tích nước để thu dung dịch 0,2M thể tích nước cần dùng là?

biết gam Na2CO3 tan vào nước chiếm thể tích 0,5 ml

Bài 4: Phải hòa tan gam KOH vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch 20% Bài 5: Trộn 150g dung dịch NaOH 10% vào 460g dung dịch NaOH x% để thu dung dịch 6% Tính giá trị x ?

Bài 6: Đun 35,1g NaCl với H2SO4 đặc nhiệt độ cao Khí sinh hấp thu vào 78,1ml nước thu

được dung dịch A a) Tính C% CM dung dịch A với d = 1,2

b) Lấy ½ dung dịch A trung hòa 100ml dung dịch NaOH d = 1,05 g/ml Tính C% CM dung

dịch NaOH dung dịch sau phản ứng

Bài 7: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng với 120g dung dịch HCl (đủ) Sau phản ứng thu

dung dịch có nồng độ 20% Tính C% dung dịch ban đầu Hướng dẫn: Đặt số mol Na2CO3 a Lập phương trình theo a

Na2CO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2

a 2a a Ta coù:

a a

44 320

5 58 2

,

= 0,2 Giải kết Bài 8: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng với 100g dung dịch HCl thu 289g dung dịch

Tính nồng độ dung dịch ban đầu

Hướng dẫn: Khối lượng dung dịch giảm khí CO2 từ theo phương trình tính C

Bài 9: Cho a gam MgO tác dụng với m gam dung dịch HCl 3,65% sau phản ứng thu (a+55)g muối Tính a nồng độ dung dịch muối

Hướng dẫn: nMgO= 40

a

ta có khối lượng muối là: 24 71 55 40  a

a ( )

Giải a = 40 Tính m sau tính nồng độ dung dịch muối

Bài 10: Nung 31,1g hỗn hợp chất rắn gồm CaCO3 Ca(OH)2 Sản phẫm khí nước hấp

thụ vào 90g dung dịch NaOH đủ thu dung dịch A có nồng độ 16,55% Dung dịch A phản ứng với chất ban đầu thu muối

a) Xác định thành phần dung dịch A

b) Tính % khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu

Hướng dẫn: A phản ứng với chất đầu nên A NaHCO3

Ta có: 100x + 74y = 31,1 (1) Lập phương trình nồng độ : 44x8418xy90= 0,1655 (2) Giải kết

Bài 11: Hồ tan hồn tồn 10,2g oxit kim loại có hóa trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa

đủ Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10% Xác định kim loại nồng độ axit ban đầu Hướng dẫn: noxit = 2 48

2 10

R ,

(3)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

Bài 12: Hoà tan hoàn toàn m gam oxit kim loại có hóa trị III cần b gam dung dịch H2SO4 12,25%

(vừa đủ) Sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 15,36% Xác định kim loại Hướng dẫn: M2O3 + H2SO4  M2(SO4)3 + H2O

(2M +48) 3.98 (2M+288) Gọi khối lượng H2SO4 tham gia x

mt = 294

288 2M )x ( 

vaø mdd = 0,125x + 294

48 2M )x ( 

Lập phương trình nồng độ

Bài 13: Nhiệt phân hoàn toàn 15g muối cacbonat kim loại hóa trị II, hấp thu tồn khí thu vào 200g dung dịch NaOH 4% thu dung dịch (khơng cịn NaOH) có Nồng độ chất tan 6,63% Xác định kim loại C% chất dung dịch sau phản ứng

Hướng dẫn: Viết phương trình phản ứng lập phương trình cho dự kiện: a + 2b = 0,2 (1) 20084a(a106bb)44= 0,0663 (2) Giải ra: a = 0,1 b = 0,05 MMCO3= 100 = M + 60  M = 40 Dựa vào kết tính nồng độ

Bài tập 14: Cho 50g dung dịch BaCl2 20,8% vao 100g dung dịch Na2CO3 ,lọc bỏ kết tủa thu dung

dịch X.Tiếp tục thêm 50g dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch X thu 0,448 lit khí (đktc) biết

phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ dung dịch Na2CO3 khối lượng dung dịch thu

A 8,15% vaø 198,2g B 7,42% vaø 189,27g * C 6,65% vaø212,5g D 7,42% vaø 286,72g

Hướng dẫn: nBaCl2 = 0,05 ; nH2SO4= 0,05 ; dung dịch B + H2SO4 Chất khí  B có Na2CO3 dư Từ số mol CO2  số mol CO2  Tổng số mol Na2CO3 = 0,07  C = 7,42%  mdd = 189,27g

Bài 14:Cần lấy ml dung dịch HCl 36% (d =1,19) để pha thành lit dung dịch HCl 0,5M Bài 15: Cần phải dùng lit H2SO4 (d = 1,04) lit nước cất để có 10 lit dung dịch

H2SO4 coù d = 1,28

Bài 16: Trộn lit dung dịch HCl 4M vào lit dung dịch HCl 0,5M tính nồng độ dung dịch thu Bài 17: Trộn 0,5 lit dung dịch NaCl(d = 1,01) vào 100g dung dịch NaCl 10%(d = 1,1) Tính C% CM

của dung dịch thu

Bài 18: Hoà tan mol NaOH rắn vào lit dung dịch NaOH 0,5M để thu 12 lit dung dịch NaOH 2M biết d dung dịch NaOH 2M 1,05

Bài 19: Có 16 ml dung dịch HCl Nồng độ xM ( dung dịch A) thêm nước vào dung dịch A để thu 200 ml dung dịch.Lúc nồng độ dung dịch 0,1M Giá trị x là:

Bài 20: Trộn dung dịch A, B theo tỷ lệ thể tích là: 53 Thì Nồng độ dung dịch sau trộn 3M Tính nồng độ dung dịch A, B biết CA = CB

Baøi 21: Cho 20 ml dung dòch AgNO3 1M ( d = 1,1g/ml) vào 150ml dung dịch HCl 0,5M (d = 1,05g/ml )

Tính C% CM dung dịch sau phản ứng

Bài 22: Cho môt đinh sắt nặng 6g vào dung dịch CuSO4 1M có V = 100ml sau thời gian lấy lau

khô, thây khối lượng 6,12g Tính CM dung dịch sau phản ứng biết V không đổi

Bài 23: Hỗn hợp muối Na2CO3 K2CO3 có khối lượng 35g cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung

dịch HCl thấy có 6,72 lit khí (ở đktc) Tính C dung dịch HCl dung dịch sau phản ứng

Bài 24: Trung hòa 100ml hỗn hợp axit: HCl HNO3 cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2M Nếu trung

hòa 50ml dung dịch dung dịch KOH thu 2,26g muối khan a) Tính nồng độ axit ban đầu

b) Cho 2g oxit kim loại vào 100ml hỗn hợp axit tác dụng vừa đủ Tìm kim loại Hướng dẫn: Gọi số mol HCl x HNO3 y thì: 0,1x + 0,1y = 0,05

(4)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

Bài 25: Hòa tan 115,3g hỗn hợp MgCO3 RCO3 500ml dung dịch H2SO4 loãng thu dung

dịch A, chất rắn B 4,48 lit CO2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch A thu 12,2g muối khan mặt khác

nếu nung nóng B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lit CO2 (ở đktc) chất rắn C

a) Tính nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu

b) Tìm R biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3

c) Tính khối lượng B muối có hỗn hợp ban đầu

Hướng dẫn: Gọi số mol muối dã tham gia a b ta coù: a + b = 0,2  CM(H2SO4) = 0 5

2 0

, ,

= 0,4M

Tổng số mol CO2 = 0,2 + 0,5 = 0,7 = tổng số mol muối  x + y = 0,7 (1)

84x + (R + 60)y = 115,3 (2) Với y = 2,5x giải : R = 137 Ba

Áp dụng bảo toàn khối lượng : mMgCO3+ mRCO3+ mH2SO4 = mMgSO4+ mRSO4 + mH2O+ mCO2

mA + 0,2.98 = 12,2 + 0,2.18 + 0,2.44  mA = 21g  mB = 115,3 – 21 = 94,3

* Chú ý dung dịch loãng nên coi dung dịch A gồm MgSO4 BaSO4 tan

Lập phân trình : 84a + 197b = 21 với a + b = 0,2 giải kết

Bài 26: Cho hỗn hợp Zn Na2CO3 vào 200ml dung dịch HCl 0,75M thấy hỗn hợp khí có tỷ

khối so với H2 11,5 Tính % khối lượng chất hỗn hợp

Bài 27: Cho 16g oxit sắt FexOy tác dụng với 120ml dung dịch HCl thu 32,5g muối khan Tính

nồng độ dung dịch HCl

Hướng dẫn: FexOy + 2y HCl  x FeCl2xy + y H2O

(56x+16y) (56x + 71y)

16 32,5  Lập tỷ lệ x : y sau tính số mol axit

Bài 28: Có V1 lit dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A) có V2 lit dung dịch HCl chứa

5,475g chất tan (dung dịch B) Trộn V1 lit dung dịch A với V2 lit dung dịch B thu lit dung dịch

C Biết CA – CB = 0,4 Tính CA, CB vaø CC

Hướng dẫn: CA =

1 25 0

V ,

vaø CB =

2 15 0

V ,

Neân ta coù: 1 25 0

V ,

- 2 15 0

V ,

= 0,4 Với V1 + V2 =

Giải tính giá trị

Bài 29: Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300ml dung dịch HNO3( dung dịch Y) thu

dung dịch Z Biết Z tác dụng với 14g CaCO3 (vừa đủ)

a) Tính CZ

b) Dung dịch X pha chế từ dung dịch Y cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ 2 13

Y O H

V V

Tính nồng độ dung dịch X Y

Hướng dẫn: Từ số mol CaCO3 nZ CZ = 0,28: 0,5 = 0,56

Lấy lit dung dịch Y với lit nước thu lit dung dịch X  x = 0,25y Với 0,2x + 0,3y = 0,28

Giải kết

Bài 30: Một hỗn hợp có khối lượng 15,6g gồm bột Fe muối cacbonat kim loại hóa trị II Hoà tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HCl vừa đủ thu 4,48 lit hỗn hợp khí ù có tỷ khối hiđro la 11,5 Xác định kim loại , Nồng độ dung dịch HCl Nồng độ chất sau phản ứng(coi thể tích thay đổi khơng đáng kể)

Bài 31: Cho 200ml dung dịch HCl tác dụng với 28,4g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II thu 6,72 lit khí (đktc) Tính nồng độ dung dịch axit ban đầu khối lượng muối thu sau phản ứng, xác định kim loại biết chúng thuộc chu kì liên tiếp

(5)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị Khối lượng muối thu sau phản ứng : 28,4 + 0,3.(71 – 60) = 31,7g

M + 60 = 280,3,4M = 34,67 Nên Mg vaø Ca

Bài 32: Hỗn hợp Na2SO4 K2SO4 có khối lượng 22,9g hịa tan vào nước thu dung dịch A có

nồng độ 11,45% cho 100g dung dịch BaCl2 vào dung dịch A, phản ứng đủ sau phản ứng thu

34,95g kết tủa

a) Tính % theo số mol hỗn hợp ban đầu b) Tính C% chất có dung dịch

Hướng dẫn: n = 0,15  x + y = 0,15 phương trình khối lượng 142x + 174y = 22,9

Giải hệ xác định yếu cầu cần tìm

Bài 33: Cho 50g CuSO4.xH2O vào 450 ml nước cất thu dung dịch A Sau cho 50g dung dịch

NaOH vào dung dịch A để phản ứng vừa đủ thu 19,6g kết tủa a) Tìm giá trị x

b) Tính C% dung dịch sau phản ứng nồng độ dung dịch A

Hướng dẫn: n = 0,2  mCuSO4= 160.0,2 = 32g  mH2O= 18  nH2O=  x =

Từ nCuSO4tính nồng độ dung dịch A dung dịch sau phản ứng

Baøi 34: Nhúng Zn vào lit dung dịch FeCl2 0,5M nhúng Zn khác vào lit

dung dịch SnCl2 sau thời gian khối lượng thứ giảm 0,09g thứ tăng 0,108g Tính

CM dung dịch thu sau phản ứng

Bài 35: Xác định tên, số e hóa trị kim loại biết 4,6g kim loại tác dụng với H2O cho 0,2g

khí H2 Tính Nồng độ dung dịch sau phản ứng biết khối lượng nước dùng 50g

Bài 36: Cho miếng P vào 210g dung dịch HNO3 60% phản ứng thu H3PO4 NO Dung dịch

sau phản ứng trung hòa 3,33 lit dung dịch NaOH 1M a) Tính khối lượng P

b) Tính thể tích NO thu (đktc)

Bài 37: A kim loại hóa trijII Lấy A khối lượng

Thanh cho vào dung dịch CuSO4 sau thời gian khối lượng giảm 3,6%

Thanh cho vào dung dịch HgSO4 sau thời gian khối lượng tăng 6,675% Xác định kim loại biết

nồng độ mol dung dịch CuSO4 HgSO4 tham gia

Hướng dẫn: Gọi m khối lượng A số mol tham gia x

Thanh 1: Ax – 64x = 0,036m (1) 201x – Ax = 0,06675m (2) Rút m từ phương trình

06675 0 201 036

0 64

, ,

Ax x x

Ax

 

Giaûi A = 112 (Cd)

Bài 38: Cho 17,4g MnO2 tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2,5M Khí thu hấp thụ vào lit dung

dịch NaOH lỗng, dư Lượng HCl có đủ để phản ứng hết với MnO2 không? Nồng độ M muối

thu sau phản ứng

Bài 39: Có 200ml dung dịch gồm CuSO4 0,25M CrCl2 0,6M Điện phân dung dịch thời

gian 36 phút với I = 5A

a) Tính khối lượng kim loại bám Katot b) Thể tích khí giải phóng A

c) Dung dịch cịn lại gồm chất ? Tính nồng độ dung dịch sản phẫm (V không đổi) Bài 40: Dung dịch A gồm HCl HNO3 Để trung hòa 10ml dung dịch A cần 30ml dung dịch NaOH

1M

1-Tính nồng độ dung dịch axit ban đầu

2- Cho AgNO3 dư vào 100ml dung dịch A thu dung dịch B kết tủa có khối lượng 14,35g

a) Tính nồng độ axit dung dịch

(6)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

Bài 41: Một dung dịch A chứa AlCl3 FeCl3 Thêm dần dung dịch NaOH vào 100ml dung dịch A đến

dư, sau lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu 2g chất rắn Mặt khác phải dùng hết 40ml dung dịch AgNO3 2M để làm kết tủa hết ion clo có 50ml dung dịch

A Giải thích viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm tính nồng độ chất dung dịch A

Hướng dẫn:Phần phương trình phản ứng cho học sinh phân tích viết nFe2O3= 160

2

= 0,0125  nFeCl3 = 0,025  [FeCl3] = 0,25M

nAgNO3= 0,04.2 = 0,08 Gọi a lànAlCl3  0,0125.3 + 3a = 0,08  a = 0,014  [AlCl3]= 0,28 M

Bài 42: Xác định nồng độ % dung dịch Na2SO3 biết 100g dung dịch làm màu 100ml dung dịch

I2 2M

Hướng dẫn: Na2SO3 + I2 + H2O  Na2SO4 + HI

0,02  0,02 Từ tính khối lượng nồng độ

Bài 43: Hằng số cân phản ứng : H2 + I2 ⇄ HI nhiệt độ t 36 Nồng độ H2 I2

ban đầu 0,2M Tính nồng độ chất trạng thái cân Hướng dẫn: H2 + I2 ⇄ HI

Nồng độ ban đầu: 0,2 0,2

Phản ứng : x x 2x

Cân bằng: (0,2 –x) (0,2 – x) 2x  2 2 2 0

2 ] , [

] [

x x

 = 36  x = 0,15M

Từ tính nồng độ chất sau cân

Bài 44: Hòa tan 25g CaCl2.5H2O vào 300ml nước thu dung dịch có d = 1,08g/ml Tính C% CM

của dung dịch thu

Hướng dẫn: Trong 25g CaCl2.5H2O có 12,7g CaCl2 C% = 300 25

7 12

,

= 3,9%

Khối lượng lit dung dịch = 1080g  mCaCl2 = 1080.0,039 = 42,12  nCaCl2= 0,38 = CM

Bài 45: Lấy 3g dung dịch HCl đậm đặc cho phản ứng với lượng dư AgNO3 thu 4,305g kết tủa

Biết khối lượng riêng dung dịch HCl 1,15g/ml a) Tính Nồng độ mol dung dịch HCl

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần lấy để pha chế dung dịch HCl 10% ( d = 1,05g/ml) Hướng dẫn: nHCl = n = 0,03  [HCl]= 3

1000 15 1 03 0, ,

= 11,5M Dùng công thức đường chéo làm tập pha trộn dung dịch

Bài 46: Hòa tan hỗn hợp 26g CaCO3 dung dịch HCl dư, cho tất khí hấp thụ vào

400ml dung dịch NaOH a% (d = 1,18g/ml) sau thêm lượng dư BaCl2 thu 18,715g kết tủa

Tính giá trị cuûa a

Hướng dẫn: nCaCO3= 0,26 nBaCO3= 0,095 Bảo tồn cho nCO2 nNaOH ta có nNaOH = 0,355 mol

mdd = 400.1,18 = 472g vaø mNaOH = 0,355.40 = 14,2g  C% = 3%

* Bài 47: (HSG) Cho 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu tác dụng với 0,2 lit dung dịch AgNO3 aM sau khí

phản ứng hồn tồn thu dung dịch B 7,168g chất rắn C Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 2,56g chất rắn Tính % khối lượng chất hỗn hợp A nồng độ dung dịch AgNO3

Hướng dẫn: Giả sử hỗn hợp có Cu n = 2,64144  nAg = 64

144 2,

 mAg = 64

144 2,

.108 = 7,236

mà khối lượng chất rắn = 7,168  AgNO3 hết nên B gồm Fe(NO3)2 có Cu(NO3)2

(7)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị Gọi x số mol Fe, y số mol Cu z số mol Cu dư

Ta có: 56x + 64y = 2,144 (1) [2x + (y – z).2]108 + 64z = 7,168 (2) 2x 160 + (y –z) 80 = 2,56 (3) Giải x = 0,02 y = 0,016 z = 0,004 Từ xác định yêu cầu

*Bài 48: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe môt kim loại M có hóa trị khơng đổi Chia hỗn hợp thành phần nhau: Hoà tan hoàn toàn phần HCl thu 2,128 lit khí (đktc)

Hoà tan hoàn toàn phần dung dịch HNO3 thu 1,792 lit khí NO (đktc)

a) Xác định kim loại M % khối lượng kim loại hỗn hợp

b) Cho 3,61g hỗn hợp X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch B 8,12g chất rắn C gồm kim loại Cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lit khí H2 (đktc) (Các phản ứng hồn tồn ) Tính nồng độ muối dung dịch A

Hướng dẫn: nH2= 0,095 nNO = 0,08 Viết phương trình phản ứng , cân – Lập phương trình

56x + My = 3,61 (1) x + ny2 = 0,095 (2) x + ny3 = 0,08 (3) Đặt ẩn phụ ny = z giải phương trình thay vào (1) thu kết quả: x = 0,05 y = 0,n09  M = 9n Lập bảng, chọn nghiệm C tác dụng với HCl  Fe dư = nH2 = 0,03 Dùng bảo toàn e để giải : Gọi số mol Ag a Cu b:

0,03.3 + 0,02.2 = a.1 + 2.b (1) vaø 108a + 64b = 8,12 – 0,03.56 (2) Giaû a = 0,03 vaø b = 0,05

 [AgNO3] = 0,3M [Cu(NO3)2] = 0,5M

Bài 49: Hịa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 vào nước thu 40ml dung dịch A Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu dung dịch B 1,008 lit khí (ở đktc) Cho dung dịch B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu 29,55g kết tủa Tính a nồng độ dung dịch A

Hướng dẫn: nCO2= 0,045 vaø n = 0,15  nhh =

nCO2 = 0,195

Gọi số mol chất x y: Ta có: x + y = 0,195 x + 0,045 = 0,15  x = 0,105 y = 0,09 Từ kết tính nồng độ

Bài 50: Hòa tan 28,4g hỗn hợp gồm KCl, CuCl2 vào 171,6g nước thu dung dịch A

a) Tính nồng độ % dung dịch A biết điện phân ½ dung dịch A với I = 2,68A thấy xuất O2 Anot

b) Mặt khác điện phân có màng ngăn dung dịch A sau thời gian thu dung dịch B để trung hòa B cần 100ml dung dịch HCl 0,5M Xác định nồng độ % dung dịch B

Hướng dẫn: nCl2 = 0,1 Gọi số mol KCl x CuCl2 y có ½ dung dịch A Bảo tồn cho Clo: x + 2y = 0,2 (1) 74,5x + 135y = 14,2 (2) giải x = 0,1 y = 0,05

 [KCl] = 7,45% vaø [CuCl2] = 6,75%

Bài 51: Hòa tan 16,2g kim loại hóa trijIII vào lit dung dịch HNO3 0,5M(d= 1,25g/ml) sau phản ứng kết thúc thu 5,6 lit (đktc) hỗn hợp NO N2 Trộn hỗn hợp với O2 sau phản ứng thấy thể tích khí 65 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu O2 thêm vào

(8)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

b) Tính Nồng độ % dung dịch HNO3 sau phản ứng cho biết thể tích O2 phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí

Hướng dẫn: Gọi thể tích NO x N2 y Ta tích O2 0,5x

x + y = 5,6 (1) vaø 0565

 

y x x

y x

,  y = 1,5x (2)

giải ra: x = 2,24 y = 3,36 hay nNO = 0,1 nN2= 0,15 Bảo tồn e ta có: M

2 16,

.3 = 0,1.3 + 0,15.10 giaûi M = 27 laø Al

3

HNO

n = 5.0,5 = 2,5 mol vaø nHNO3tham gia = 1,8 + 0,1 +0,15.2 = 0,22  nHNO3dö = 0,3  mt = 18,9

mdd sau = 16,2 + 1,25.5000 – (0,1.30+0,15.28) = 6259g  Tính nồng độ

*Bài 52: Kim loại M cóa hóa trị III tác dụng với HNO3 loãng thu muối hỗn hợp khí A chứa N2 N2O Khi Hồ tan hoàn toàn 2,16g M 0,5 lit dung dịch HNO3 0,6M lỗng, thu 604,8 ml hỗn hợp A có có tỷ khối hiđro 18,45 dung dịch D

Mặt khác hoà tan hoàn toàn 8,638g hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp vào 0,4 lit dung dịch HCl aM thu 3427,2 ml H2 (ở đktc) dung dịch B Trộn D với B thu 2,34g kết tủa Xác đinh kim loại kiềm vàM, nồng độ dung dịch HCl

Hướng dẫn: nhh = 0,027 Viết phương trình phản ứng sau dựa vào phương trình ta có: 0,3x + 38y = 0,027 (1) 28.0,3x + 44 38y = 2.18,45 (2) Giải x = y = 0,4

M( x + y) = 2,16  M = 27

Nếu HCl đủ D tác dụng với B khơng có kết tủa  Kim loại kiềm dư tác dụng với H2O tạo OH

-nhh = 0,306  M= 0 306

638 8

, ,

= 28,23 Neân Na K nHNO3dư = 0,5.0,6 –( 3,6x + 8

30y

) = 0,006 ; Trong D có HNO3 0,006 nAl3= 0,08 ; n= 0,03

Trường hợp 1: phản ứng đủ: nOH = 0,006 + 0,03.3 = 0,096 nHCl = 0,306 – 0,096 = 0,21

Nồng độ dung dịch HCl = 0,21 : 0,4 = 0,525M

Trường hợp 2: Dư OH- ( tạo kết tủa sau kết tủa tan)

OH

n = 0,006 + 0,08.3 + 0,05 = 0,296  nHCl = 0,306 – 0,296 = 0,01  [HCl]= 0,025M

*Bài 53: Trộn dung dịch AgNO3 0,44M Pb(NO3)2 0,36M với thể tích thu dung dịch A Thêm 0,828g bột Al vào 100ml dung dịch A thu chất rắn B dung dịch C

a) Tính khối lượng chất rắn B

b) Cho 20 ml dung dịch NaOH a M vào dung dịch C thu 0,936g kết tủa tính giá trị a ?

Hướng dẫn: nAgNO3= 0,022 nPb(NO3)2= 0,018 ; nAl = 0,031 Từ tỷ lệ  Al dư

nAl tham gia = a  Bảo tồn e ta có: 3a = 0,022+ 2.0,018 = 0,058  a = 0,019  dư : 0,012

Khối lượng B = 0,012.27 + 0,022.108 + 0,018.207 = 6,426g Dung dịch C có 0,019 mol Al3+ với n

= 0,012 Nên có trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Phản ứng đủ: nOH = 0,012.3 = 0,036  a = 1,8M

Trường hợp 2: Dư NaOH : nOH = 0,019.3 + 0,007 = 0,064  a = 3,2M

Bài tập dạng trắc nghiệm

Bài tập 1: Tính thể tích dung dịch HCl 10M thể tích H2O cần dùng để pha 400ml dung dịch HCl 2M

(9)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

A 80ml 320ml * B 20ml 380ml C 40ml 360ml D 100ml 300ml Hướng dẫn : 10 M   80

2M   320

Bài tập 2: Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% thu dung dịch

có nồng độ 20% Giá trị m1 m2 tương ứng là:

A 10g 50g B 45g 15g C 40g 20g * D 35g 25g Hướng dẫn : 10 20   40

20

40 10   20

Bài tập 3: Cần lấy gam tinh thể CuSO4.5H2O gam dung dịch CuSO4 8% để thu

được 280g dung dịch CuSO4 16%

A 180g 100g B 230g 50g C 40g 240g * D 60g 220g Hướng dẫn : Coi tinh thể dung dịch nồng độ là:160250 = 64%

CuSO4.5H2O 64   40

16

48   240

Bài tập 4: Hoà tan 200g SO3 vào m gam H2SO4 49% thu dung dịch 78,4% Giá trị m là:

A 330 B 300* C 250 D 278 Hướng dẫn : Coi SO3 dung dịch H2SO4 nồng độ là: 80

98

= 122,5% sau dùng đường chéo Bài tập 5:Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40g dung dịch NaOH 12% thu dung

dịch NaOH 51% Giá trị m là:

A 20g* B 30g C 40g D 25g Hướng dẫn : Do có phản ứng Na2O  NaOH

 Coi Na2O dung dịch NaOH nồng độ là:

62 80

= 129% sau dùng quy tắc đường chéo

Bài tập 6: Cần lit H2SO4 (d = 1,84) lit H2O (d = 1) để pha thành lit dung dịch

H2SO4 (d = 1,28)

A lit lit B lit lit * C lit lit D lit lit Hướng dẫn : Dùng đường chéo cho d nồng độ

Bài tập 7: Để thu dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung

dịch HCl 15% Tỉ lệ m1/m2 là?

A 1:2 B 1:3 C 2:1* D 3:1

Bài tập 8: Để pha 500 ml dung dịch nước muối có nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% Gía trị V là?

A 150 * B 214,3 C 285,7 D 350

Bài tập 9: Hòa tan 200gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta dung dịch H2SO4 78,4% Gía

trị m là?

A 133,3 B 146,9 C 272,2 D 300*

Bài tập 10: Một loại rượu có d = 0,95 độ rượu ? biết d nước rượu nguyên chất là: 0,8

A 300 B 350 C 400 D 250

(10)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

Bài tập 12:Hồ tan 9,6g Cu 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M H2SO4 1M.Sau phản

ứng hoàn toàn thu khí NO dung dịch X.Cơ cạn cẩn thận X thu khối lượng muối khan là: A 28,2g B 25,4g C 24g * D 32g

Hướng dẫn: nCu = 0,15 theo phương trình: 3Cu + 8H+ + 2NO3 

→ 3Cu2+ + 2NO + H2O

nHNO3= 0,1 0,15 0,4 0,1 → NO3

 hết muối laø CuSO

Với m = 0,15.160 = 24g

Bài tập 13: Đôt cháy 9,8g bột Fe khơng khí thu hỗn hợp chất rắn X gồm oxit Fe.Để hoà tan X cần vừa hết 500ml dung dịch HNO3 1,6M thu V lit NO(sản phẩm nhất).Giá trị V

laø:

A 6,16 lit * B 10,08 lit C 11,76 lit D 6,72 lit Hướng dẫn: Sơ đồ phản ứng : Fe

2,

O t

   X   HNO3 Fe(NO

3)3 + NO

Bảo toàn nguyên tố cho Fe: nFe NO( 3) = nFe = 0,175

Bảo toàn nguyên tố cho N: nNO = nHNO3- 3nFe NO( 3) = 0,5.1,6 – 3.0,175 = 0,275 → V

Bài tập 14: Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64g CO2 thu 200ml dung dịch X.Trong

dung dịch X khơng cịn NaOH nồng độ ion CO2

3 0,2M Giá trị a là:

A 0,06 B 0,08 C 0,1 * D 0,12 Hướng dẫn: Sơ đồ phản ứng : CO2 + NaOH → Na2CO3 + NaHCO3

Bảo toàn nguyên tố cho C : nNaHCO3=

2,64

0, 2.0, 0,02

44  

Bảo toàn nguyên tố cho Na: a = 2nNa CO2 3+ nNaHCO3= 0,1

Bài tập 15: Hoà tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al,Al2O3 500ml dung dịch NaOH 1M thu

6,72 lit H2(đktc) dung dịch X.Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào dung dịch X để thu

được khối lượng kết tủa lớn là:

A 0,175 lit B 0,25 lit * C 0,52 lit D 0,35 lit Hướng dẫn: dung dịch X gồm Na+,

2

AlO OH- dư (nếu có)

p dụng bảo tồn điện tích: nAlO2 + nOH = nNa= 0,5 Khi cho HCl vào dung dịch X có phản ứng : H+ + OH-→ H

2O (1) H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3 (2)

3H+ + Al()OH)

3→ Al3+ + 3H2O (3)

Để khối lượng kết tủa max khơng xảy phản ứng (3) →nH=

AlO

n  +

OH

n  = 0,5 → V = 0,25 lit Bài tập 16: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg,Fe dung dịch HCl 2M.Kết thúc thí nghiệm thu dung dịch Y 5,6 lit H2 (đktc) Để kết tủa hồn tồn cation có dung dịch Y cần vừa đủ

300ml dung dịch NaOH 2M.Thể tích dung dịch HCl dùng là:

A 0,2 lit B 0,24 lit C 0,3 lit * D 0,4 lit

Hướng dẫn: Khi cho NaOH tác dụng với dung dịch Y(Mg2+,Fe2+,H+ dư,Cl- ) cation tác dụng với

OH- tạo kết tủa → dung dịch sau phản ứng gồm Na+ Cl-→ Na

n = nCl = 0,6 → V = 0,3 lit

Bài tập 17:Để hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp X gồm Fe,Fe3O4,Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl

1M thu dung dịch X 3,36 lit H2 (đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch X lấy tồn kết tủa

nung khơng khí đến khối lượng khhơng đổi khối lượng chất rắn thu là: A 8g B 16g C 24g * D 32g Hướng dẫn: nFe = nH2= 0,15 → nHCl = 0,3 → nHCl tác dụng với oxit 0,4

Theo bảo toàn điện túch nO2 (trong oxit) = 0,15

2

Cl

n

 → nFe(X) =

56

oxit oxi

mm

= 20 0, 2.16

56 

= 0,3

(11)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị Bài tập 18:dung dịch X chứa 0,025mol

3

CO  ,0,1mol Na+,0,25mol

NHvaø 0,3mol Cl- Cho 270ml dung

dịch Ba(OH)2 0,2M vào đun nóng nhẹ(giả sử nước bay khơng đáng kể)tổng khối lượng dung

dịch X dung dịch Ba(OH)2 sau trình giảm là:

A 6,761g * B 5,296g C 4,356g D 7,512g Hướng dẫn: nBa2= 0,054 nOH = 0,108 → n = 0,025 =

3

CO

n  → m = 4,925

NH

n = nOH = 0,108 → m= 1,836 → mgiaûm = 4,925 + 1,836 = 6,761g

Bài tập 19:Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M đến phản ứng hồn tồn

thì khối lượng kết tủa thu là:

A 6,24g B 3,12g * C 5,26g D 3,18g Hướng dẫn: nAl3= 0,1 ; nOH = 0,36 ta có phương trình Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

0,1 0,3 0,1

Al(OH)3 + OH-→ [Al(OH)4]

0,06 0,06

( )

Al OH

n (dö) = 0,04 → m = 3,12g

Bài tập 20: Hoà tan 6,25g hỗn hợp Zn,Al 275 ml dung dịch HNO3 thu dung dịch X (không

chứa muối amoni) ,chất rắn Y gồm kim loại chưa phản ứng hết nặng 2,516g 1,12 lit hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO NO2 có tỷ khối H2 16,75.Nồng độ dung dịch axit khối

lượng muối thu là:

A 0,65M 11,794g * B.0,65M 12,354g C 0,75M 11,794g D 0,55M 12,354g Hướng dẫn: mrắn = 6,25 – 2,516 = 3,734; nZ = 0,05 ;Ta có : x + y = 0,05 30x + 46y = 33,5.0,05 =

1,675

Giaûi :x = 0,04 y = 0,01 →mmuối= (0,04.3 + 0,01)62 + 3,734 = 11,794

HNO

n = 0,13 + 0,05 = 0,18 →Caxit= 0,65M

Bài tập 21: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 9,75g Zn 2,7g Al 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 2,5M H2SO4 0,75M thu khí NO (duy nhất) dung dịch X gồm muối Cơ cạn

X khối lượng muối thu là:

A 57,85g B 52,65g C 45,45g * D 41,25g Hướng dẫn: nZn = 0,15 nAl = 0,1 → ne nhường = 0,15.2 + 0,1.3 = 0,6 = ne nhận→ nNO = 0,2

3

HNO

n = 0,5 tham gia 0,2 → dö 0,3 mol

H SO

n = 0,15 → Theo bảo tồn e :0,15.2 + 0,3 = 0,6 Như số mol axit cịn lại làm mơi trường tạo muối → mmuối = 9,75 + 2,7 + 0,3.62 + 0,15.96 = 45,45

Bài tập 22: dung dịch X gồm AgNO3 Cu(NO3)2 có nồng độ Lấy lượng hỗn hợp gồm

0,03mol Al 0,05mol Fe cho vào 100ml dung dịch X phản ứng kết thúc thu chất rắn Y gồm ba kim loại Cho Y vào dung dịch HCl dư thu 0,07g chất khí Nồng độ muối ban đầu là:

A 0,3M B 0,4M * C 0,42M D 0,45M Hướng dẫn:nH2= 0,035 → 0,03.3 + 0,05.2 = 0,07 + 3a → a = 0,04 → C = 0,4M

Bài tập 23: Thể tich dung dịch HNO3 5M cần để tác dụng hết với 16g quăng pirit (có chứa 75% FeS2

cịn lại chất trơ) tạo khí NO (có 80% HNO3 tham gia phản ứng ) là:

A 0,5 lit B 0,128 lit * C 0,25lit D 0,2 lit Hướng dẫn : khối lượng FeS2 = 16.0,75 = 12 → n = 0,1

Fe+2 – 1e → Fe+3 2S-1 – 14e → S+6 N+5 + 3e → N+2

0,1 0,1 0,1 1,4 ne nhường = 1,5 = 3a → a = 0,5 , na xit = 0,1.3 + 0,5 = 0,8

(12)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

Bài tập 24 :Khử 39,2g hỗn hợp A gồm Fe2O3 FeO CO thu hỗn hợp B gồm FeO Fe

Để hoà tan B cần vừa đủ 2,5 lit dung dịch H2SO4 0,2M thu 4,48 lit khí (đktc)

Khối lượng Fe2O3 FeO là:

A 32g vaø 7,2g* B 16g vaø 23,2g C 18g vaø 21,2g D 20g 19,2g

Hướng dẫn: Chỉ có Fe tác dụng với axit giải phóng H2→ nFe = 0,2 → nFeO = 0,3 → nFe = 0,5

Dùng bảo toàn nguyên tố cho Fe : x + 2y = 0,5 72x + 160y = 39,2 giải có : x = 0,1 y = 0,2 Bài tập 25: Cho hỗn hợp gồm 1,2g Mg 2,8g Fe vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M

AgNO3 0,2M Nồng độ ion dung dịch sau phản ứng hoàn toàn là:

A CMg2 =0,2M; CFe2 = 0,1M B CMg2 =0,25M; CFe2 = 0,1M C CMg2 =0,25M; CFe2 = 0,05M* D CMg2 =0,3M; CFe2 = 0,1M

Hướng dẫn: nMg = 0,05→ ne nhường = 0,05.2 = 0,1 ; nAg= 0,04→ ne nhận = 0,04

Cu

n = 0,04 → ne nhận = 0,08 → ne nhường = 0,1 + a = 0,08 + 0,04 → a = 0,02 → nFe tham gia = 0,01 Bài tập 26: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M Muối tạo thành

khối lượng tương ứng là:

A 14,2g Na2HPO4 vaø 32,8g Na3PO4 B 28,4g Na2HPO4 vaø 16,4g Na3PO4

C 12g NaH2PO4 vaø 28,4g Na2HPO4 * D 24g NaH2PO4 vaø 14,2g Na2HPO4

Hướng dẫn :

= 1,67  tạo hỗn hợp Na2HPO4 NaH2PO4

NaH2PO4

=

3

  0,1

 Na2HPO4

=

3

  0,2

4 2PO

NaH

m = 0,1.120 = 12g ;

4 2HPO

Na

m = 0,2.142 = 28,8g

Bài tập 27: Cho mẫu hợp kim Na-Ba vào nước dư thu dung dịch X 3,36 lit khí (đktc) Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X là:

A 150ml B 75ml C 100ml D 60ml

Hướng dẫn : Na + H2O  NaOH + ½ H2 Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2 Ta nhận thấy nOH =

2

H

n = 0,3 mol vaø nOH = nH = 0,3 

4 2SO

H

n = 0,15  V = 0,075 lit

Bài tập 28: Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400ml dung dịch

gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X có pH là:

A B C D

Hướng dẫn : Tổng nOH = 0,03 tổng nH= 0,035  nHdư = 0,005

Vdd sau = 0,5 lit  [H+] = 0,01 = 10-2  pH =

Bài tập 29:Cho m gam hỗn hợp Mg,Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M thu 5,32 lit khí (đktc) dung dịch Y pH dung dịch Y là:

A B C D

Hướng dẫn : Tổng nH phản ứng = 2

H

n tạo thành = 0,475  nH dö = 0,5 – 0,475 = 0,025

[H+] = 0,1 = 10-1  pH =

Bài tập 31: Sục từ từ 7,84 lit khí CO2 (đktc) vào lit dung dịch X chứa NaOH 0,2M Ca(OH)2 0,1M lượng kết tủa thu là:

A g B 5g C 10g D 15g

Hướng dẫn : nCO2= 0,35 nOH = 0,4 ; nCa2 = 0,1

(13)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

0,2 0,4 0,2  nCO2dư = 0,35 – 0,2 = 0,15 ta có:

2

CO + CO2 + H2O  2 

3

HCO

0,15  0,15  2

CO

n dư = 0,05 mol

nkết tủa = 2

CO

n dö = 0,05  mkết tủa = 0,05.100 = 5g

Bài tập 32: Hoà tan 0,1 mol Cu 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M.Sau phản ứng kết thúc thu V lit khí NO (đktc) Giá trị V là:

A 1,344 lit B 1,49 lit C 0,672 lit D 1,12 lit

Hướng dẫn :nH = 0,24 mol 

NO

n = 0,12 mol

3 Cu + H+ + 2 

3

NO 3 Cu2+ + 2NO + 4H

2O

0,09  0,24  0,06  0,06  Cu dư nNO = 0,06  V = 0,06.22,4 = 1,344 lit

Bài tập 33: Thực hai thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M V1 lit NO

Thí nghiệm 2:Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát

V2 lit NO (Biết NO sản phẫm nhất, thể tích đktc ) Quan hệ V1 V2 là: A V1 = V2 B 2V1 = V2 C 2,5V1 = V2 D 1,5V1 = V2

Hướng dẫn : TN1 : nCu = 0,06 ; nH = 0,08 mol 

NO

n = 0,08 mol

3 Cu + H+ + 2 

3

NO 3 Cu2+ + 2NO + 4H

2O

0,03  0,08  0,02  0,02 TN2 : nCu = 0,06 ; nH = 0,16 mol vaø 

3

NO

n = 0,08 mol

3 Cu + H+ + 2 

3

NO 3 Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,06  0,16  0,04  0,04 So sánh hai trường hợp ta có V2 = V1

Bài tập34: Dung dich X chứa ion Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- 0,2 mol 

3

NO .Thêm dần

V lit dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến thu lượng kết tủa lớn giá trị V tối thiểu làcần dùng :

A 150ml B 200ml C 250ml D 300ml

Hướng dẫn : Số mol cation.2 = số mol anion = 0,3  ncation = 0,15

M2+ + 2

3

CO  MCO3 neân nK2CO3= 2

3

CO

n = ncation = 0,15  V = 0,15 lit

Bài tập 35: Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO32 , 0,1

mol Na+ , 0,25 mol 

4

NH 0,3 mol Cl- đun nóng nhẹ(nước bay khơng đáng kể) tổng

khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm là:

A 4,215g B 5,926g C 6,761g D 7,015g

Hướng dẫn :nBa2 = 0,054  nOH = 0,108 ; nBa2 > 2

CO

n

BaCO

n = 2

CO

n = 0.025  m

 =

4,925g

OH

n < 

4

NH

n

NH

n = nOH = 0,108  m = 1,836g  Khối lượng giảm = 4,925 + 1,836g

Bài tập 36: Trộn 100ml dung dịch A gồm KHCO3 1M K2CO3 1M với 100ml dung dịch B

gồm NaHCO3 1M Na2CO3 1M thu dung dịch C Thêm từ từ 100ml dung dịch D gồm

H2SO4 1M HCl 1M vào dung dịch C thu V lit khí CO2 (đktc) dung dịch E.Cho dung

dịch Ba(OH)2 đế dư vào dung dịch E thu m gam kết tủa Giá trị m V là:

A 82,4g vaø 2,24 lit B.4,3g vaø 1,12 lit C 43g vaø 2,24 lit D 3,4g vaø 5,6 lit

Hướng dẫn : dung dịch C gồm: 

3

HCO 0,2 mol vaø 2

3

CO 0,2 mol

Dung dịch D có nH = 0,3 mol Khi cho tử từ xảy phản ứng :

2

CO + H+  

3

HCO

(14)

Từ Xuân Nhị –THPT Hướng hóa –Quảng trị

Sau H+ dư tác dụng với 

3

HCO : 

3

HCO + H+  H2O + CO2

Đầu: 0,4 0,1

Phản ứng : 0,1 0,1  0,1 ; Dư : 0,3 mol 

3

HCO

Khi cho Ba(OH)2 dư : Ba2+ + HCO3 + OH-  BaCO3 Ba2+ + SO42  BaSO4 0,3 0,3 0,1 0,1 Thay vào để tính m V

Bài tập 37:Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M là:

A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml

Bài tập 38:Để trung hoà 150ml dung dịch X gồm NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M cần thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 0,3M H2SO4 0,1M là:

A 180ml B 450ml C 600ml D 150ml

Bài tập 39: dung dịch X chứa hỗn hợp KOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M HCl 0,75M Thể tích dung dịch X cần để trung hoà 40ml dung dịch Y là:

A 0,125 lit B 2,5 lit C.0,15 lit D 0,25 lit

Bài tập 40: Trộn 250ml dung dịch X gồm HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch NaOH x M 500ml dung dịch có pH = 12.Giá trị x là:

A 0,1M B 0,12M C 0,15M D 0,2M

Bài tập 41:Trộn ba dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích

thu dung dịch X dung dịch Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M.Để trung hoà 300ml

dung dịch X cần vừa đủ thể tích dung dịch Y là:

A 200ml B 150ml C 250ml D 300ml

Bài tập 42: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M thu m gam kết tủa Giá trị m là:

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w