Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
84 KB
Nội dung
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm A. MỞ ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . Là một giáo viên qua đào tạo Cao đẳng Sinh - Địa. Được đảm nhận giảng dạy môn địalýởtrường THCS. Qua giảng dạy tôi rất ham thích bộ môn này vì: Địalý là môn khoa học có từ lâu đời. Trên bề mặt của trái đất mỗi miền đều có phong cảnh riêng về nóng, lạnh, gió, mưa, về non nước, cây cỏ, động vật. Ngay cả con người sinh sống trong các miền ấy cũng có cách làm ăn sinh hoạt riêng. Nhưng sự khác biệt ấy do nhiều nguyên nhân gây nên. Môn địalý có thể giải thích được. Địalý là một ngành khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm, nó không ngừng ở việc mô tả các sự vật và hiện tượng địalý đã xảy ra trên bề mặt trái đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh tổng hợp các yếu tố địa lý; cũng như thấy được các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nó còn góp phần vào việc khai thác, sửdụng bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên - môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần vào việc xây dựng Kinh tế- Xã hội nước nhà. Việc học tập môn Địalý sẽ giúp các em hiểu được thiên nhiên, hiểu được các điều kiện và cách thức sản xuất của con người ở chung quanh các em, vì trong khi giải thích các hiện tượng tự nhiên, khoa họcĐịalý đã vạch ra những mối quan hệ gắn bó giữa chúng như: Nắng to thì bốc hơi nước mạnh, trời có nhiều mây. Mây nhiều lại sinh ra mưa, hoặc những nơi đất đai phì nhiêu thì cây cối sinh trưởng thuận lợi, mùa màng tươi tốt, nông nghiệp phát triển. HọcĐịalý các em sẽ gặp nhiều hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trứơc mắt chúng ta; Vì vậy các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh, hình vẽ và nhất là trên AtlátđịalýViệt Nam. AtlátđịalýViệtNam là đồ dùng không thể thiếu được của những người họcvà nghiên cứu địalý nước nhà. Môn ĐịalýViệtNam luôn gắn bó với thiên nhiên, với đất nước và đời sống. Việc học tập môn ĐịalýViệtNamtrong nhà trường sẽ giúp các em hiểu thiên nhiên, yêu đất nước hơn. Do vậy việc lựa chọn đề tài “ SửdụngAtlátđịalýViệtNamtrongdạyvàhọcởtrườngTHCS ” là một hướng nghiên cứu mà tôi cho là rất thiết thực đối với việc học của học sinh và việc giảng dạy môn Địalý VN của giáo viên. II - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ. Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Đã từ lâu sửdụngAtlát không những là phương pháp chính trong nghiên cứu mà còn dùngtrong giảng dạyĐịalý nữa. Phương pháp sửdụngAtlát có nhiều khả năng để thực hiện nhiệm vụ dạyhọcđịalý nói chung và phát triển năng lực tư duy địalý của HS nói riêng. Tuy nhiên trong những năm quan việc hướng dẫn cụ thể để tiến hành phương pháp dạy này còn hạn chế và thậm chí có có những quan điểm chưa đầy đủ.Vì vậy mỗi người có những cách sửdụngvà khai thác Atlát khác nhau. Tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm cá nhân của mình trong cách sửdụng tập Atlát địa lýViệtNam để nâng cao chất lượng dạyhọctrong đề tài nhỏ này. III. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : - Khai thác tối đa các thông tin có được từ việc nghiên cứu, quan sát các bản đồ, lược đồ, biểu đồ có trongAtlátViệt Nam. - Nghiên cứu các phương pháp để khai thác những thông tin trên AtlátViệt Nam. - Tìm hiểu rõ thực tiễn việc sửdụngAtlátViệtNam của giáo viên và việc học tập của HS ởtrườngTHCS Trì Quang. IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 52 HS thuộc hai lơpứ 9A, 9B trườngTHCS Trì Quang – Bảo Thắng – Lào Cai V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Đọc sách nghiên cứu tài liệu có liên quan đến sửdụngAtlátViệtNam nhằm mục đích nắm chắc các phần lý thuyết từ đó vận dụng vào các bàidạy cụ thể . 2.Phương pháp quan sát : Thông qua quá trình dạyhọctrườngTHCS để quan sát nắm bắt được trình độ nhận thức , cách sửdungAtlátViệtNam của học sinh từ đó đưa các phương pháp để hướng dẫn HS khai thác tối đa thông tin từ AtlátViệtNam . 3. Phương pháp đàm thoại : Trao đổi , đàm thoại với giáo viên, học sinh qua đó nắm bắt được những khó khăn,vướng mắc trong quá trình sửdụngAtlátViệt Nam, trên cơ sở đó giúp học sinh có được các phương pháp sửdụngAtlátViệtNam khoa học, hiệu quả. VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu trong môn Địalý lớp 9 chương trình THCS B. NỘI DUNG Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Atlat cung cấp nguồn trí thực địalý tổng hợp cả tự nhiên lẫn Kinh tế - Chính trị của một vùng, một khu vực, một quốc gia của một châu lục hoặc cả thế giới một cách đầy đủ nhất trong một quyển sách. Do đó Atlat rất hữu ích và tiện lợi cho cả thầy lẫn trò trong nghiên cứu, học bài, làm bài, trả lời câu hỏi hoặc viết báo cáo trình bày những vấn đề địalý qua Atlat HS có thể trình bày về phân bố sản xuất hoặc nói rõ ngành đó ở đâu, vì sao và qua số liệu ở các biểu đồ của Atlat HS có thể trình bày về tình hình phát triển, quá trình phát triển của các ngành (không cần nhớ số liệu ở sách giáo khoa). II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy khả năng sửdụngAtlátViệtNam của các em lớp 9 còn kém. HS chưa biết khai thác các thông tin từ các bản đồ, lược đồ, biểu đồ trongAtlát vào các bàihọc để phát hiện kiến thức cũng như củng cố kiến thức.Vì vậy kết quả học tập chưa cao, trong quá trình học việc sửdụngAtlátViệtNam của các em còn lúng túng, các em chưa có hứng thú nhiều với môn học, điểm số trong các bài kiểm tra nhất là những bài cần sửdụngAtlát còn thấp . Kết quả bài kiểm tra của HS giữa học kỳ I nămhọc 2010 - 2010 như sau: SHS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU Số điểm % Số điểm % Số điểm % Số điểm % 48 3 9 15 30 25 51 4 10 Để có kết quả tốt trong quá trình học môn địa lýViệtNam các em HS cần phải biết khai thác tốt Atlát nghĩa là phải có phương pháp sửdụngAtlátViệtNam khoa học. 2. Hướng dẫn sửdụngAtlátViệt Nam. Để nhanh chóng sửdụngAtlát trả lời các câu hỏi trong quá trình làm bài giáo viên cần hướng dẫn cho HS thực hiện các vấn đề sau: a . Nắm chắc các ký hiệu chung: GV cho HS học thuộc các ký hiệu ở tranh bìa của tập Atlat: Tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp để khi sửdụng khỏi mất thời gian tra cứu. b . Nắm vững các ký hiệu của những bản đồ chuyên ngành Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm (Thông qua các giờ dạy trên lớp). Ví dụ: Nắm vững ký hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng khoáng sản (trang 4). Nắm vững màu sắc các vùng khí hậu, đất trồng, ký hiệu động, thực vật (trang 6) để nêu lên đặc điểm khí hậu, đất trồng của từng vùng. c . Nhắc lại, khắc sâu những kiến thức cần thiết đã họctrong SGK có liên hệ: Ví dụ: Trước khi nghiên cứu phần khí hậu, đất trồngtrongAtláthọc sinh phải nhớ lại kiến thức sau: + Khí hậu: - Miền núi trung du phía bắc, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp với cây cận chí tuyến như chè, hồi . - Tây Nguyên khí hậu nhiệt đới có mùa đông ấm; thích hợp với cây cao su, cà phê. - Vùng cao có khí hậu lạnh như Đà Lạt . thích hợp trồng cây chè. - Đông nam bộ: Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng quanh năm thích hợp với cây cao su, hồ tiêu, cà phê. + Đất trồng: - Trung du miền núi phía Bắc: Chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá phiến, đá grơnai, đá vôi . thích hợp với cây chè, hồi, sơn . - Tây Nguyên: Chủ yếu là đất feranit phát triển trên đá ba dan, đá măc ma nên thích hợp với cây cao su, cà phê . - Đông Nam Bộ: Chủ yếu là đất phù sa cổ, đất feranit phát triển trên đá ba dan và đá mắc ma thích hợp với cây cao su, cây cà phê. d . Biết khai thác biểu đồ qua từng ngành: + Biểu đồ giá trị tổng sản lượng các ngành hoặc biểu đồ diện tích của ngành trồng trọt. GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các biểu đồ trong quá trình giảng bài có liên quan. Ví dụ: Diện tích và sản lượng lúa của các năm (trang 11) Qua biểu đồ hãy cho biết sản lượng lúa của nước ta qua các năm như thế nào? Giải thích vì sao có sự thay đổi như vậy?. GV hướng dẫn HS cách tính chiều cao của các biểu đồ cột và biểu đồ của các tỉnh. Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm + Biết cách sửdụng các biểu đồ hình tròn để tìm giá trị sản lượng của từng ngành. Ví dụ: Giá trị sản lượng của ngành chăn nuôi (trang 11). Qua biểu đồ hãy cho biết sản lượng của ngành chăn nuôi ở nước ta qua các năm như thế nào? Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay? Giá trị tổng sản lượng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm trong giá trị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp (trang 14) Qua biểu đồ hãy cho biết sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp? Vì sao có sự chuyển dịch đó ? e . Biết sửdụngAtlat cho các câu hỏi: + Những câu hỏi chỉ cần một bản đồ trong Atlát: Ví dụ: - Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta và nêu nhận xét về phân bố (Chỉ cần sửdụng bản đồ "Địa chất - Khoáng sản" trang 14 trongatlát là đủ) - Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư của nước ta. Nguyên nhân? Hậu quả? Hướng giải quyết? (Chỉ cần sửdụng một bản đồ "Dân cư và dân tộc " trang 9 atlat là đủ). + Những câu hỏi cần dùng nhiều trang bản đồ trong atlát. - Những câu hỏi đánh giá thế mạnh của một ngành. Ví dụ: Tiềm năng của ngành công nghiệp: + Sửdụng bản đồ địa hình để phân tích ảnh hưởng của địa hình. + Dùng bản đồ khoáng sản, lâm sản để thấy khả năng phát triển của ngành công nghiệp nặng . + Dùng bản đồ nông nghiệp ( thuỷ sản, nông sản) để thấy khả năng phát triển công nghiệp nhẹ. + Dùng bản đồ dân cư để thấy rõ năng lực lao động . - Những câu hỏi đánh giá thế mạnh của một vùng: Ví dụ: Đối với nông nghiệp: + Dùng bản đồ nông nghiệp để xác định vị trí thuận lợi hay khó khăn. + Dùng bản đồ khí hậu - đất trồng - động thực vật - sông ngòi để đánh giá tiềm năng nông nghiệp. Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Đối với công nghiệp: + Dùng bản đồ khoáng sản - lâm sản để phân tích khả năng phát triển công nghiệp nặng. + Dùng bản đồ nông nghiệp để nông nghiệp để phân tích khả năng phát triển công nghiệp nhẹ. + Dùng bản đồ dân cư và dân tộc để phân tích nguồn lao động. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua quá trình nghiên cứu thực hiện những tiết dạy bộ môn địalý lớp 9 từ đầu năm đến nay, tôi thấy phương pháp sửdụng kênh hình áp dụng cho bộ môn địa ý nói chung, nhất là môn địalý lớp 9 nếu được giáo viên vận dụng một cách nghiêm túc thì nó thực sự mang lại hiệu quả cao qua các tiết dạy. Cụ thể số tiết thực hiện từ đầu năm đến nay đối với môn Địalý 9 là 19 tiết, tôi thấy kết quả đạt được như sau: - Học sinh hiểu bài sâu, chắc chắn, chủ động tiếp thu kiến thức phần ghi ngắn gọn. Thầy nói ít, thầy trò cùng làm việc, lớp học sôi nổi, thầy chỉ đạo trò chủ động tránh sự buồn tẻ. Thực hiện phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ của học sinh. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm SửdụngAtlát là một trong những đặc trưng của môn địalý cần được phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Trên đây là những bước hướng dẫn học sinh sửdụng khai thác các kiến thức ởAtlát có hiệu quả. Nếu tiến hành đúng quy luật của bộ môn là từ biểu tượng đến khái niệm và phán đoán thì chắc chắn rằng các kiến thức này học sinh tự khai thác được sẽ hoàn thiện bàihọc của mình hơn. Trong công tác dạyhọc tôi thấy: Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn như: Thư viện chưa đáp ứng đầy đủ về tài liệu tham khảo, bản đồ đặc biệt là Atlát địa lýViệt Nam, quyển Atlát địa lýViệtNam giá còn cao không phù hợp với điều kiện kinh tế của học sinh vùng cao. Vì vậy trong giảng dạy đôi khi tôi cũng còn gặp khó khăn nhất là về mặt thời gian trong việc hướng dẫn học sinh sửdụng kênh hình để họcĐịa lý. Mặt khác những chuyên đề tập huấn, hội thảo do ngành mở rộng còn ít cho nên việc học hỏi, mở rộng và tiếp nhận ở mọi phía cho sự tích luỹ cũng như vận dụng vào việc dạyhọc của giáo viên còn hạn chế. Qua đó tôi thấy rằng nếu bản thân chuẩn bị bài chu đáo, tự học, tự tìm hiểu để tìm ra phương cách tốt nhất nhằm phát huy trí tuệ của học sinh thì tiết dạy sẽ thành công . Đồng thời tôi cũng xin đưa ra một số kiến nghị đối với phòng GD Bảo Thắng như sau: - Cần hỗ trợ tập Atlát địa lýViệtNam cho các trường vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. - Cần tổ chức các hôi thảo chuyên đề về sửdụngAtlátViệtNam để GV các trườngtrong huyện cùng trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1) Lý do chọn đề tài……………………………………………… .1 2) Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………….2 3) Mục đích nghiên cứu…………………………………………….2 4) Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………2 5) Phương pháp nghiên cứu…………… .……… …………………2 6) Phạm vi nghiên cứu………………………………… .………….3 PHẦN II : NỘI DUNG 1) Cơ sở lý luận…………………… .……………………………….4 2) Thực trạng và giải pháp ………………………………………….4 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ………… .……………………………………………… 8 Kiến nghị ………………………………………………………….8 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .…. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .…. NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .…. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .…. ………………………………………………………………………… Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 10 [...]... ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đinh Văn Sỹ - GV trườngTHCS Trì Quang 11 . “ Sử dụng Atlát địa lý Việt Nam trong dạy và học ở trường THCS ” là một hướng nghiên cứu mà tôi cho là rất thiết thực đối với việc học của học sinh và. vẽ và nhất là trên Atlát địa lý Việt Nam. Atlát địa lý Việt Nam là đồ dùng không thể thiếu được của những người học và nghiên cứu địa lý nước nhà. Môn Địa