1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân đạm đến sự sinh trưởng của cây bạc hà âu

50 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN TẤN LÊ Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng phân đạm đến sinh trưởng Bạc hà Âu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu tồn văn khóa luận trung thực khoa học, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô khoa Sinh - Môi trường giúp đỡ, truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm học tập, sinh hoạt quý báu suốt thời gian học tập trường vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để khóa luận tốt nghiệp đạt thành công ngày hôm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tấn Lê, giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình thời gian thực đề tài trình phấn đấu học tập thân Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ nhiệt tình gia đình bạn bè q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, năm 2018 Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHÓA LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG KHOÁNG TRONG ĐỜI SỐNG CÂY TRỒNG 1.1.1 Vai trò chung 1.1.2 Vai trò Nitơ 1.1.3 Ngun tắc bón phân hợp lí 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY BẠC HÀ ÂU 13 1.2.1 Đặc điểm phân loại 13 1.2.2 Đặc điểm sinh học 14 1.2.3 Thành phần dinh dưỡng bạc hà Âu 15 1.2.4 Vai trò bạc hà Âu đời sống 17 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY BẠC HÀ 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.2.2 Phương pháp phân tích tiêu cụ thể 21 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 TỈ LỆ SỐNG SÓT CỦA CÂY CON 23 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN CHIỀU CAO THÂN CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 23 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ NHÁNH CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 25 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN TỔNG SỐ LÁ CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 27 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN DIỆN TÍCH LÁ CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 29 3.6 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN TRỌNG LƯỢNG TƯƠI VÀ TRỌNG LƯỢNG KHÔ CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 31 3.7 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN HIỆU QUẢ TÍCH LŨY CHẤT KHƠ VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU 34 3.7.1 Hiệu tích lũy chất khơ 34 3.7.2 Năng suất 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Tỉ lệ sống sót bạc hà Âu sau ngày trồng mức phân N khác Chiều cao thân (cm) bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Số cành cấp bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Tổng số lá/cây bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Tổng diện tích lá/cây (cm2) bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Trang 23 24 26 28 30 Trọng lượng tươi trọng lượng khô/cây (g) 3.6 bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng 32 khác 3.7 Năng suất thân tươi (g/cây) bạc hà Âu giai đoạn thu hoạch 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên hình Cây bạc hà Âu Biểu đồ tăng trưởng chiều cao thân bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng số cành cấp bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng số lá/cây bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng diện tích bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng tươi (g) bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng khô (g) bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ thể suất thân tươi bạc hà Âu giai đoạn thu hoạch Trang 14 24 26 28 30 32 33 35 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phân bón nguồn dinh dưỡng thiết yếu trồng Trong phát triển nơng nghiệp đại, phân bón khẳng định vai trị việc bón phân cân đối hợp lí, giúp tăng suất phẩm chất trồng Trong đó, đạm có vai trị quan trọng sinh trưởng, phát triển hình thành suất thực vật nói chung trồng nói riêng Đạm có mặt nhiều hợp chất hữu quan trọng, có vai trị định q trình trao đổi chất lượng, đến hoạt động sinh lí [5] Cây trồng cần đạm suốt trình sinh trưởng phát triển, loại cần lượng đạm khác Bạc hà Âu (Mentha piperita L.) loài thảo mộc thuộc chi Mentha họ Lamiaceae Đây loại thân thảo sống lâu năm, tồn thân có mùi thơm, vị cay, mát, chứa tinh dầu Menthol Hiện bạc hà nhiều quốc gia giới sử dụng rộng rãi công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm hương liệu [4] Theo Đông y, bạc hà vị thuốc có tác dụng kích thích tiêu hóa làm cho ăn dễ tiêu, chữa đau bụng ngoài, sát trùng mạnh, chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi,…[1] Cây bạc hà loại trồng có giá trị kinh tế cao, khai thác nhiều vào khoảng cuối kỷ 18 trở lại Cây bạc hà mọc dại trồng nhiều giới Việt Nam Ở nước ta, năm vừa qua phong trào trồng bạc hà để sản xuất tinh dầu phát triển nhiều tỉnh thành nước Tuy nhiên, quy trình trồng trọt để sản xuất bạc hà tập trung vào giống Mentha arvensis L., chưa có quy trình canh tác giống bạc hà Âu (Mentha piperita L.) [3] Do đó, việc khai thác giá trị giống bạc hà Âu nước ta chưa thật hiệu Cây bạc hà Âu ngày sử dụng phổ biến ưa chuộng hầu khắp nước giới với nhiều giá trị khác nhau, không loại gia 27 Ở CT3, số cành cấp tăng lên qua giai đoạn, khoảng thời gian 30 ngày sau trồng đến sau 60 ngày số cành cấp trung bình tăng lên 3,77 cành, tốc độ phân cành cao so với CT1 sau 90 ngày trồng tốc độ phân cành giảm số cành cấp trung bình đạt 10,34 cành Ở CT2, sau 30 ngày trồng số cành cấp trung bình 5,52 cành tăng 6,18 cành sau 90 ngày trồng Số cành cấp trung bình tăng đạt 15,33 cành sau 90 ngày trồng, vượt trội so với CT1 CT3 Qua kết nhận thấy tốc độ phân cành cấp tăng chậm bắt đầu trồng đến sau 30 ngày tăng nhanh giai đoạn từ sau 30 ngày trồng đến 60 ngày Ở giai đoạn sau, số cành cấp tăng với tốc độ chậm hơn, giai đoạn từ cành cấp nảy sinh cành cấp 2, cành cấp 3… Ở CT2 số cành cấp nhiều tốc độ phân cành cao hẳn so với CT1 CT3 Điều chứng tỏ, với mức phân đạm hợp lí tạo điều kiện dinh dưỡng cho cây, thúc đẩy phân cành, từ khả mang sinh khối cao 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN TỔNG SỐ LÁ CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Lá quan quang hợp tạo chất dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển Cây nhiều hiệu suất quang hợp cao, tích lũy chất hữu nhiều, góp phần tăng suất Đặc biệt, bạc hà Âu chiếm phần lớn hàm lượng tinh dầu chất dinh dưỡng Tổng số / (lá) bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng 3.4 hình 3.3 28 Bảng 3.4 Tổng số / (lá) bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Công thức trồng trồng trồng CT1 35,62 ± 2,26 71,33 ± 3,43 154,27 ± 4,50 CT2 41,74 ± 2,39 94,35 ± 3,57 185,61 ± 3,68 CT3 33,36 ± 2,28 62,66 ± 3,37 112,05 ± 3,55 TỔNG SỐ LÁ/CÂY CT1 CT2 CT3 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 30 ngày 60 ngày 90 ngày Hình 3.3 Biểu đồ tăng trưởng tổng số / bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Như vậy, qua kết trình bày bảng 3.4 hình 3.3., chúng tơi nhận thấy: Ở CT1, khoảng thời gian 30 ngày sau trồng tổng số lá/cây trung bình 35,62 Sau 60 ngày tổng số trung bình tăng thêm 35,71 sau 90 ngày số lượng tăng lên nhanh mức tăng 82,94 Tổng số tối đa trung bình CT1 154,27 29 Ở CT2, tổng số trung bình tăng lên qua giai đoạn, đặc biệt giai đoạn sau ngày thứ 60 ngày 90 tổng số tăng lên 91,26 Sau 90 ngày, tổng số lá/cây trung bình đạt 185,61 Ở CT3, số tăng chậm giai đoạn đầu sau tăng nhanh dần đạt cực đại khoảng thời gian 60-90 ngày sau trồng, số tối đa công thức 112,05 lá, thấp so với CT1 CT2 Kết chứng tỏ, sử dụng lượng phân đạm hợp lí nguồn đạm bón vào vừa dùng để cung cấp chất hữu cho vừa tham gia bổ sung hình thành phân tử diệp lục, tạo sở vật chất cho máy quang hợp, từ tạo tiềm gia tăng sinh khối 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN DIỆN TÍCH LÁ CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Đối với ăn lá, đóng vai trị quan trọng việc quang hợp tạo suất Số nhiều thu hoạch có kết kích thước, diện tích số quan trọng Chỉ số diện tích đặc trưng cho khả tận dụng lượng ánh sáng mặt trời để tạo suất Đồng thời ăn lá, phận chứa toàn chất dinh dưỡng cần thiết Tổng diện tích / bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng 3.5 hình 3.4 30 Bảng 3.5 Tổng diện tích / (cm2) bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Công thức trồng trồng trồng CT1 53,43 ± 1,83 102,66 ± 2,27 322,81 ± 3,15 CT2 66,78 ± 2,41 152,01 ± 2,12 483,95 ± 3,05 CT3 45,70 ± 2,72 92,78 ± 3,36 268,74 ± 2,25 TỔNG DIỆN TÍCH LÁ/CÂY (CM2) CT1 CT2 CT3 600 500 400 300 200 100 30 ngày 60 ngày 90 ngày Hình 3.4 Biểu đồ tăng trưởng diện tích bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng Như vậy, qua kết trình bày bảng 3.3 hình 3.2., chúng tơi nhận thấy: Ở CT1, sau 30 ngày trồng diện tích trung bình 53,43cm2, sau 30 ngày diện tích tăng thêm 49,23cm2 tăng nhanh 30 ngày tiếp sau (từ ngày thứ 60 đến 90), tăng thêm 220,15 cm2 Sau 90 ngày, tổng diện tích trung bình đạt 322,81cm2 31 Ở CT2, kết thu cao Tốc độ tăng trưởng nhanh bắt đầu sau ngày thứ 60 đến ngày thứ 90, khoảng thời gian tổng diện tích tăng lên 331,94cm2 Khi thu hoạch tổng diện tích trung bình cơng thức đạt 483,95cm2 Ở CT3, tổng diện lích trung bình thấp so với CT1 CT2 Tốc độ tăng trưởng nhanh diễn vào khoảng sau ngày thứ 60 đạt 92,78cm2 tổng diện tích sau 90 ngày cơng thức đạt 268,74cm2 Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận thấy diện tích có tăng trưởng rõ rệt qua giai đoạn sinh trưởng đạt cao sau 90 ngày Điều giải thích giai đoạn trước chưa đạt số tối đa nên tổng diện tích thấp, giai đoạn sau ổn định nên số lượng kích thước tăng lên tối đa làm cho tổng diện tích đạt cao Với hàm lượng phân đạm thích hợp CT2 tạo điều kiện để tổng diện tích đạt vượt trội 3.6 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN TRỌNG LƯỢNG TƯƠI VÀ TRỌNG LƯỢNG KHÔ CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Sinh khối trồng đóng vai trị quan trọng q trình sinh trưởng Đặc biệt ăn lá, tổng sinh khối giai đoạn thu hoạch phần thân suất thu hoạch Sinh khối tươi nguồn thực phẩm, dược liệu… cho người Sinh khối khơ khả tích lũy chất hữu cần thiết cây, tiềm Sinh khối tươi sinh khối khô bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng 3.6 hình 3.5, hình 3.6 32 Bảng 3.6 Trọng lượng tươi trọng lượng khô / (g) bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày trồng trồng trồng CT1 5,15 ± 0,15 7,27 ± 0,21 9,82 ± 0,17 CT2 5,17 ± 0,12 9,31 ± 0,15 11,78 ± 0,13 CT3 5,04 ± 0,11 7,81 ± 0,13 9,19 ± 0,16 Công thức Trọng lượng tươi / Trọng lượng khô / Sau 90 ngày trồng CT1 3,38 ± 0,13 CT2 4,75 ± 0,14 CT3 3,02 ± 0,11 TRỌNG LƯỢNG TƯƠI/CÂY (G) CT1 CT2 CT3 14 12 10 30 ngày 60 ngày 90 ngày Hình 3.5 Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng tươi (g) bạc hà Âu qua giai đoạn sinh trưởng TRỌNG LƯỢNG KHÔ/CÂY (G) 33 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 CT1 CT2 CT3 90 ngày Hình 3.6 Biểu đồ thể trọng lượng khơ (g) bạc hà Âu giai đoạn thu hoạch Như vậy, qua kết trình bày bảng 3.6 hình 3.5.; 3.6, chúng tơi nhận thấy: Sau 30 ngày trồng, trọng lượng tươi cơng thức chưa có chênh lệch nhiều, CT1 5,15g, CT3 5,04g CT2 cao 5,17g Sau 60 ngày, trọng lượng tươi tiếp tục tăng lên tăng lên nhanh khoảng thời gian từ sau 60 ngày đến 90 ngày Sau 90 ngày, trọng lượng khô CT2 đạt cao 11,78g CT1 9,82g CT3 9,19g Đối với trọng lượng khơ, sau 90 ngày CT2 đạt cao 4,75g CT1 3,38g CT3 3,02g Kết chứng tỏ CT2 với mức phân đạm hợp lí tạo điều kiện dinh dưỡng cho cây, từ định suất chất lượng trồng 34 3.7 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN N KHÁC NHAU ĐẾN HIỆU QUẢ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU 3.7.1 Hiệu tích lũy chất khơ Sự tích lũy chất khô quang hợp kết q trình quang hợp có liên quan đến q trình sinh lý trao đổi chất hấp thu, vận chuyển, phân giải tổng hợp chất Hiệu tích lũy chất khơ quang hợp trọng lượng khơ qua giai đoạn sinh trưởng Quan sát bảng 3.6 biểu đồ 3.6 thấy CT2 đạt sinh khối khơ cao hiệu tích lũy chất khơ giai đoạn thu hoạch sau 90 ngày trồng, CT1 CT3 cho giá trị thấp 3.7.2 Năng suất Đối với sử dụng thân lá, phần thân tươi thu hoạch suất kinh tế, thể hiệu việc trồng Năng suất số quan trọng cần phải đánh giá để đo lường giá trị kinh tế Năng suất kinh tế bạc hà Âu giai đoạn thu hoạch thể qua bảng 3.7 hình 3.7 Bảng 3.7 Năng suất thân tươi (g/cây) bạc hà Âu giai đoạn thu hoạch Công thức Năng suất thân tươi CT1 9,05 CT2 10,88 CT3 8,19 35 NĂNG SUẤT THÂN LÁ TƯƠI (G/CÂY) 12 10 CT1 CT2 CT3 90 ngày Hình 3.7 Biểu đồ thể suất thân tươi bạc hà Âu giai đoạn thu hoạch Kết trình bày cho thấy CT2 suất thân tươi đạt cao Bón phân N cao thấp cho suất thân tươi giảm Như vậy, qua trình trồng bạc hà Âu tác động mức phân, chúng tơi nhận thấy bón phân N hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng trao đổi chất cây, từ dẫn đến tiêu chiều cao thân, số nhánh, diện tích lá,… có kết tốt Bón N mức thấp chưa cung cấp đủ N so với nhu cầu cần thiết Bón N mức cao tạo nồng độ cao đất, rễ khó hấp thụ để thực q trình chuyển hóa, mặt khác gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế tăng giá thành đầu tư phân bón lời cơng chăm sóc 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình trồng thí nghiệm bạc hà Âu mức bón phân N khác nhau, chúng tơi rút kết luận sau: 1) Hàm lượng phân N mức 2,25 g/chậu có tác dụng làm cho bạc hà Âu sinh trưởng tốt mức phân cao thấp 2) Ở mức phân N 2,25 g/chậu có xu hướng làm cho tỉ lệ sống sót cao nhất, chiều cao cây, số nhánh cấp 1, số lá/ cây, diện tích /cây, trọng lượng tươi /cây trọng lượng khơ/cây, hiệu tích lũy chất khô, suất thân tươi đạt kết cao bón mức phân cao thấp Kiến nghị Tiếp tục theo dõi, đánh giá tiêu sinh lý, sinh hóa, chất lượng thu hoạch để có kết luận đầy đủ xác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước [1] Đỗ Huy Bích cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Nguyễn Văn Bộ (2005), Bón phân cân đối hợp lí cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Mai Hải Châu, Nguyễn Thị Mai, Tường Thị Thu Hằng (2017), “Ảnh hưởng mật độ thời gian thu hoạch đến sinh trưởng suất tinh dầu Bạc hà (Mentha piperita L.)”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 6-2017 [4] Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, Nhà xuất Thanh Hóa [5] Đường Hồng Dật (2002), Cẩm nang phân bón, Nhà xuất Hà Nội [6] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Như Hà, (2006), Giáo trình phân bón cho trồng Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội [8] Nguyễn Như Khanh (1994), Dinh dưỡng Nitơ khoáng thực vật, Vụ Giáo viên - Bộ giáo dục đào tạo [9] Trần Văn Ngòi, Nguyễn Quốc Hùng (2016), “Ảnh hưởng liều lượng K2O đến suất phẩm chất bưởi diễn trồng Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2016 [10] Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sách (2006), Giáo trình Sinh lý thực vật, trường Đại học Nông nghiệp - Hà Nội [11] Đặng Thị Ngọc Thảo (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ phân bón đến suất chất lượng rau xà lách Romaine đất 38 cát pha xã Hòa Tiến, Hòa Vang, Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [12] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật trồng Bạc hà, Nhà xuất Lao động, Hà Nội - 2006 [13] Nguyễn Xuân Trường (2005), Phân bón vi lượng siêu vi lượng, Nhà xuất Nông nghiệp [14] Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 333 trang B Tài liệu nước [15] Datta K.Animesh et al (2011), An updated overview on peppermint (Mentha piperita L.), IRJP (8) 2011 1-10 [16] Valmorbida, J and Boaro, C.S.F (2007), Growth and development of Mentha piperita L in nutrient solution as affected by rates of postassium, Brazilian Archives of Biology and Technology, vol.50, pp 379-384 C Tài liệu online: [17] Peppermint herb nutrition facts: https://www.nutrition-and-you.com/peppermint.html [18] Bạc hà Âu: http://vi.wikipedia.org/wiki/Bạc _ hà _ Âu [19] Cây BẠC HÀ ÂU: https://duoclieu.edu.vn/bac-ha-au/ [20] Cây Bạc Hà Âu – Mentha Piperita L: http://ydvn.net/contents/view/1678.cay-bac-ha-au-mentha-piperital.html [21] Peppermint: https://en.wikipedia.org/wiki/Peppermint [22] Bạc hà: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/bac-ha [23] Peppermint (Mentha Piperita) Overview, Health Benefits, Side effects: http://www.tipdisease.com/2015/06/peppermint-mentha-piperitaoverview.html PHỤ LỤC Hình Làm đất Hình Cây bạc hà Âu Hình Cây bạc hà Âu trồng trại thực nghiệm Hình Cây bạc hà Âu trồng sau 30 ngày Hình Cây bạc hà Âu trồng sau 60 ngày Hình Cây bạc hà Âu trồng sau 90 ngày ... trọng, đạm nguyên tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển suất trồng Xuất phát từ thực tế thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng phân đạm đến sinh trưởng bạc hà. .. NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NGỌC TRÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PHÂN ĐẠM ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BẠC HÀ ÂU Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS... sót bạc hà Âu sau ngày trồng mức phân N khác Chiều cao thân (cm) bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Số cành cấp bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng khác Tổng số lá /cây bạc hà Âu giai đoạn sinh trưởng

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w