1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường cho vay phát triển sản xuất tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh hải dương (tt)

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 343,87 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước nông nghiệp, gần 70% dân số sống khu vực nông thôn với khoảng 60% số lấy nông nghiệp làm sinh kế Những năm gần đây, phủ có quan tâm lớn khu vực nông thôn Năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, sau thay Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ban hành năm 2015 mở rộng đối tượng, hạn mức thủ tục vay so với nghị định 41 Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tăng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp xây dựng nơng thơn Trong vịng 10 năm trở lại đây, hệ thống mạng lưới ngân hàng diện địa bàn, từ đô thị tới nông thôn, đồng tới miền núi cao hẻo lánh Tuy nhiên, nhiều rào cản người nông dân nghèo tiếp cận vốn vay ngân hàng thương mại (NHTM) Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) với mạng lưới 1000 Quỹ khắp miền đất nước hoạt động mục tiêu phát triển cộng đồng góp phần quan trọng việc cung ứng vốn vay cho hộ nơng dân Chính yếu tố đơn giản linh hoạt yếu tố giúp QTDND tiếp cận đối tượng khách hàng rộng khắp nước Tại Hải Dương có 71 Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động 146 xã, chiếm 55% tổng số xã toàn tỉnh, địa bàn chủ yếu xã thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu huy động tiền gửi cho vay thành viên hộ nghèo, cho vay phát triển sản xuất (PTSX) hoạt động cho vay chủ chốt QTDND, chiếm đến 60% tổng dư nợ cho vay QTDND Tuy nhiên xem xét quy mơ vay PTSX nhỏ lẻ, tổng dư nợ cho vay PTSX năm gần có dấu hiệu tăng chậm lại Tăng cường cho vay PTSX yêu khách quan QTDND Xuất phát từ tính cấp thiết việc tăng cường cho vay phát triển sản xuất, tác giả chọn đề tài “Tăng cường cho vay phát triển sản xuất quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ 2 Tổng quan đề tài nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, sách, cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài cho vay phát triển sản xuất khu vực nơng nghiệp nơng thơn như: Bài viết: “Tín dụng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thực trạng định hướng phát triển sau gia nhập WTO” số 3/2009 viện chiến lược Ngân hàng – NHNN đăng Tạp chí ngân hàng Bài viết nêu thành cung ứng vốn tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ba khía cạnh: mạng lưới cung cấp vốn, kết doanh số dư nợ cho vay, đối tượng tiếp cận vốn nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên đề tài chư đề cập đến khía cạnh hiệu tín dụng nơn nghiệp nơng thơn Đề tài: “Nghiên cứu hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội” (2012), Luận án Tiến sĩ kinh tế TS Nguyễn Quốc Oánh, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Ln văn sử dụng mơ hình để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên tác giả dừng lại đánh giá nhân tố ảnh hưởng mà chưa tổng hợp đưa nguyên nhân hạn chế Đề tài: “Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn vùng đồng sông Hồng” (2006) TS Phạm Thị Khanh làm chủ nhiệm đề tài Không gian nghiên cứu đề vùng nông thôn đồng sông Hồng, sát với địa bàn nghiên cứu khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương mà tác giả nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh thơng kê để tiếp cận giải vấn đề, chưa sử dụng phương pháp điều tra xã hội học khiến đề tài thiếu tính thực tế Đề tài: “Tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk” (2016), Luận án tiến sỹ kinh tế TS Nguyễn Thị Hải Yến, Đại học Huế Luận án phân tích mạch lạc từ khung phân tích đến đánh giá yếu tố ảnh hưởng, tìm hiểu thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế, tạo gắn kết phần phân tích Tuy nhiên tác giả chưa đưa quan điểm thân nâng cao khả tiếp cận sử dụng vốn hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắc Lắc Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đề xuất định hướng giải pháp để tăng cường cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương phù hợp với điều kiện đặc thù hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân điều kiện sản xuất khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dương * Mục tiêu cụ thể: - Làm sáng tỏ hệ thống hóa sở lý luận cho vay phát triển sản xuất, xây dựng tiêu chí đánh giá - Tìm hiểu thực trạng cho vay phát triển sản xuất quỹ tín dụng nhân dân, đưa hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng - Đưa giải pháp nhằm tăng cường cho vay phát triển sản xuất quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương, với chủ thể tham gia QTDND, hộ nông dân trang trại sử dụng nguồn vốn vay QTDND địa bàn tỉnh Hải Dương để phát triển sản xuất nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khơng gian: Đứng góc độ từ phía QTDND để nghiên cứu hoạt động cho vay PTSX quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu cho vay phát triển sản xuất từ năm 2011 đến tháng năm 2016 qua đề giải pháp tăng cường cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 5 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin: - Thu thập số liệu thứ cấp: số liệu tổng qt Quỹ Tín dụng, tình hình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Hải Dương tài liệu lưu hành nội Ngân hàng hợp tác Các báo cáo cân đối tình hình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Hải Dương gửi Ngân hàng Hợp tác – CN Hải Dương báo cáo đại hội thường niên Quỹ tín dụng thời gian từ năm 2013 đến năm 2016 - Phương pháp vấn: Luận vă sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu bảng hỏi khách hàng vay vốn QTDND để tìm hiểu vấn đề liên quan đến tiếp cận vốn tín dụng PTSX từ QTDND Mô tả điều tra sau: + Mẫu điều tra gồm 150 khách hàng thành viên có vay vốn QTDND thuộc huyện có số lượng QTDND nhiều tỉnh Hải Dương huyện Thanh Hà, huyện Tứ Kỳ huyện Bình Giang, huyện phát 50 phiếu điều tra + Phiều điều tra bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở, phát ngẫu nhiên cho khách hàng đến giao dịch QTDND, thông tin thu thập bao gồm: * Thông tin khách hàng điều tra như: tên, tuổi, địa chỉ, trình độ học vấn, tính chất hộ gia đình,… * Tình hình vay vốn khách hàng như: Số tiền vay, thời gian vay, mục đích vay * Nhu cầu vay vốn tới: Số tiền muốn vay, mục đích, thời gian vay * Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn khách hàng + Xử lý thông tin: Sau vấn, tiến hành thu thập số liệu từ phiếu điều tra tổng hợp theo tiêu phân tích  Phương pháp phân tích thơng tin: - Phương pháp phân tích định tính: Từ số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, phân tích định tính vấn đề khó khăn tiếp cận nguồn vốn, nguyên nhân gây khó khăn đề từ đưa định hướng giải pháp để tăng cường cho vay phát triển sản xuất - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để mô tả tranh tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân, thực trạng cho vay phát triển sản xuất Bằng phương pháp tác giả mơ tả mặt hạn chế vấn đề cho vay phát triển hoạt động kinh doanh nói chung Quỹ tín dụng nhân dân - Phương pháp phân tích so sánh: So sánh số liệu theo thời gian để từ đánh giá xu hướng phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khung nghiên cứu cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng cho vay phát triển sản xuất QTDND địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay phát triển sản xuất QTDND địa bàn tỉnh Hải Dương ... cứu cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng cho vay phát triển sản xuất QTDND địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay phát triển sản xuất. .. nhân dân, đưa hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng - Đưa giải pháp nhằm tăng cường cho vay phát triển sản xuất quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương. .. tăng cường cho vay phát triển sản xuất Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hải Dương phù hợp với điều kiện đặc thù hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân điều kiện sản xuất khu vực nông thôn địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN