1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA Dai 7

133 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc cña häc sinh vµ viÖc vËn dông kiÕn thøc ®ã vµo gi¶i c¸c bµi to¸n vÒ:.. Thùc hiÖn ®îc c¸c phÐp tÝnh mét c¸ch chÝnh x¸c vµ hîp lý nhÊt.[r]

(1)

Q

Tuần: 1

Ngày soạn:20/08/2010

Ngày dạy:23/08/2010

Ch

ơng I

: số hữu tỷ Số thực

Tiết1

: Tập hợp Q số hữu tỷ

I Mơc Tiªu:

Hs hiểu đợc khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số so sánh số hữu tỷ Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ tập hợp số NZQ

Hs biết biểu diễn số hữu tỷ trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ II ChuÈn bÞ:

Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ tập hợp số N, Z, Q tập Thớc thẳng, phấn màu

III TiÕn tr×nh d¹y häc:

Hoạt động 1: ổ n định lớp (1 phút) Hoạt động 2: Giới thiệu ch ơng (5 phút) Gv giới thiệu chơng trình Đại số lớp (4 chơng)

Gv nêu yêu cầu sách, (sbt,sgk, ghi đại, ghi hình, tập đại, tập hình, nháp), dụng cụ học tập: thớc thẳng, com pa, đo độ, êke

Yªu cầu hs có ý thức phơng pháp học tập môn toán Gv giới thiệu sơ lợc chơng I: Sè h÷u tû – Sè thùc

Hoạt động 3: Số hữu tỷ (10 phút)

Gi¶ sư ta cã c¸c sè:

7

5

2

;

3

2

;

0

;

5

,

0

;

3

? HÃy viết số thành phân số nó?

? Có thể viết số thành phân số nó?

3 18 18

VD:

1 6

    

Gv: lớp 6: Các phân số cách viết khác số, số đ-ợc gọi số hữu tỷ

? ThÕ số hữu tỷ? Yêu cầu hs làm ?1

Gv: Các số 0,6; -1,25; 11

3 số hữu tỷ Yêu cầu hs làm ?

Các em có nhận xét mqh tập hợp số N, Z, Q?

Yêu cầu hs lµm bµi 1tr sgk

14 38 19 19 6 3 0 4 2 , 3                                   

C¸c sè

7

5

2

;

3

2

;

0

;

5

,

0

;

3

sè h÷u tû

* Số hữu tỷ số viết đợc dới dạng phân số b a với a,bZ; b 0

Tập hợp số hữu tỷ đợc ký hiệu Q ?2 Với aZ aaaQ

1

Víi nN th× nnnQ

Q Z N 

Hoạt động 3: 2.Biểu diễn số hữu tỷ trục số (12 phút) Yêu cầu hs vẽ trục số Một hs lên bảng vẽ

trôc sè ?3

Z

(2)

Y/c hs biĨu diƠn c¸c sè nguyªn -2; -1; trªn trơc sè

Tơng tự nh số nguyên ta biểu diễn số hữu tỷ trục số

VÝ dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ

trục số Yêu cầu hs đọc vd1 sgk, sau gv lên bảng thực hành, hs theo dõi làm theo

Chú ý chia đoạn đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ

3

 trôc sè ?ViÕt

3

dới dạng phân số có mẫu dơng? Gv hớng dẫn hs làm

Trờn trc s, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi im x

Yêu cầu hs làm tập sgk /7

-1

VÝ dơ1: BiĨu diƠn c¸c sè h÷u tØ

trơc sè

VÝ dơ 2: BiĨu diƠn c¸c sè h÷u tØ  trơc sè

-1

3

2   

Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỷ (10 phút) Yêu cầu hs làm ?4(SGK)

Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? Yêu cầu hs đọc vd sgk

Qua VD, em cho biết để so sánh sht ta cần làm ntn? Gv: giới thiệu số hữu tỉ dơng, số hu t õm, s

Yêu cầu hs làm ?5

?4 (Hs thùc hiƯn)

Hs: ph¸t biĨu theo sgk Hs thùc hiÖn

Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) Thế số hữu tỉ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? Hs hoạt động nhóm: Đề: Cho hai số hữu tỉ: -0, 75

3 a) so s¸nh hai sè h÷u tû

b) biểu diễn số trục số.Nêu nhận xét vị trí hai số nhau,

Hs thùc hiƯn

Hs hoạt động nhóm

Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà (2 phút) BTVN 3,4,5,sgk/8 số 1,2,3,4,8,sbt /4,3 (hs Khá)

Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh hai số hữu tỉ

Tuần: 1

Ngày soạn:20/8/2010

Ngày dạy:24/8/2010

Tiết

Đ

2 CộNG, TRừ Số HữU Tỉ

I Mục Tiêu

Hs nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế tập hợp số hữu

tỉ

Cú k nng lm cỏc phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng

Có kỹ áp dụng quy tắc “chuyển vế”

II Ph

ơng tiện dạy học:

Bảng phụ ghi công thức cộng,trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế

III Tiến trình dạy học:

Hot ng 1:

n định lớp

(1 phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra bi c (5 phỳt)

(3)

ơng, âm,0)

Bµi tËp (tr8sgk)

Hs thùc hiƯn

Hoạt động : Cộng, trừ hai số hữu tỷ

(13 phút)

Ta biết số hữu tỉ viết đợc dới dạng

ph©n sè

a

b

víi a,b

Z; b 0

Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta phải làm thế

nào?

Nêu qui tắc cộng hai phân số mẫu, khác

mẫu?

Em hÃy nhắc lại tính chất phép cộng phân

số?

Hoàn thành công thức: x - y

x + y

Vd: a)

3 

b,

         ) (

Hs đứng chỗ nói cách làm, gv nhấn mạnh

các bớc lm

Yêu cầu hs làm ?1

Hs lớp làm vào nháp

2 hs lên bảng làm

Yêu cầu hs làm tr10sgk

Với

 ,  (a,b,mZ,m0) m

b y m

a

x

ta cã:

m b a m b m a y x m b a m b m a y x          

?1 TÝnh

15 11 15 15 5 ) , ( 15 15 10 15 3 ,                 

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế ( 16 phỳt)

Xột bi sau:

Tìm số nguyên x biết: x+5=17

Hs nhắc lại qui tắc chuyển vế Z

Tơng tự Q ta có qui tắc chuyển vế

(hs đọc qui tắc sgk tr 9)

VÝ dơ: T×m x biÕt:

x

7

 

yªu cầu hs làm?2

Hs lớp làm vào nháp

2 hs lên bảng làm

hs c chỳ ý sgk

Hs: x+5=17

x= 17-5

x= 12

hs đọc qui tắc “chuyển vế ”sgk

* Với x, y, z

Q: x+y=z

x=z-y

VD (sgk)

?2: T×m x, biÕt:

2 ,x 

a

3 2 ,x  b

  x

28 29  x

Chó ý (sgk)

Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)

Bài tập (a,c) (tr 10 sgk)

(Më réng céng, trõ nhiỊu sè h÷u tØ)

Bài (a)tr10 sgk Yêu cầu hs hoạt động nhóm

Ta viết số hữu tỉ

16 

díi d¹ng sau:

16

là tổng hai số hữu tỉ ©m,vÝ dô:

5

16 16   

 

Hs thùc hiÖn

Hs hoạt động nhóm

Hs tìm thêm

vÝdô:

( 4) 1

16 16 16

     

Bài 9: Kết là: a) x=

(4)

em hÃy tìm thêm ví dụ

(

Hs khá)

(a,d) tr10 sgk

Hoạt động 5: H

ớng dẫn nhà

(2 phút)

Học thuộc qui tắc công thức tổng qt

Bµi tËp vỊ nhµ: bµi 7b; bµi 8b, d bµi 9b, c tr10 sgk bµi 12, 13 tr5 sbt (

hs khá)

Ôn tập qui tắc nhân chia phân số

Tuần: 2

Ngày soạn:25/8/2010

Ngày dạy:30/8/2010

Tiết 3:

Đ

3 NHâN, CHIA Số HữU TØ

I Mơc Tiªu

Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ

Có kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh đúng

II Ph

ơng tiện dy hc

:

Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân, chia số hữu tỷ Các t/c phép nhân số

hữu tỷ Ghi tập 12,13

III Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: ổ

n định lớp

(1 phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5 phút)

Hs1: Muốn cộng từ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế

nào? Viết công thức tổng quát

Làm tập 8d tr 10 sgk

Hs 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế Viết công

thức.

Làm tập 9d

Hs thực hiện

8d, Đáp số:

24

9d, Đáp số:

21  x

Hoạt động 3: Đặt vấn đề(3 phút)

Gv: Trong tập hợp Q số hữu tỉ, có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ.ví dụ: -0,2.

4

theo em sÏ thùc hiÖn thÕ nào?

Hs: Ta viết số hữu tỉ dới dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân phân số

Gv: HÃy phát biểu quy tắc nhân ph©n sè?

Hoạt động 3: Nhân hai số hữu tỷ (14 phút)

Một cách tổng quát

a c

x ; y (b,d 0)

b d

a c ac x.y

b d bd

  

 

lµm vÝ dơ sgk

Víi

 ,  ,(b,d 0) d

c y b a

x

ta cã:

d b

c a d c b a y x

(5)

? phép nhân phân số có tính chất gì?

Phép nhân số hữu tỉ có t/c đó.

Yêu cầu hs làm tập số 11tr12 sgk phần a,b

Hs: tính giao hốn, kết hợp, nhân với

1, tính chất phân phối phép nhân

với phép cộng, số khác có

số nghịch đảo

Bài 11: Đáp số: a,

10 , ;

3 , ba

Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỷ (16 phút)

Với

x a; y c;(y 0)

b d

áp dụng qui tắc chia phân số, hÃy viết công

chia x cho y

Vd:-0,4:

 

  

HÃy viết 0,4 dới dạng phân số thực hiện

phép tính

Yêu cầu hs làm ?

Cả lớp làm vào vở

Gv gọi hs lên bảng làm

Yêu cầu hs làm tập 12 tr12 sgk

G v gọi 2hs lên bảng làm

Gi 1hs c phn chỳ ý sgk tr11

Hãy lấy ví dụ tỉ số hai s

Gv nhấn mạnh ý cho hs nắm vững (chuẩn

bị cho Tỉ lệ thức)

Víi

 ,  ,(y0) d

c y b a

x

ta cã:

c b

d a c d b a d c b a y x

:

:    

? TÝnh

a,

10 5 ,

3  

      

b,

46 ) ( : 23

5

   

Chó ý

: Víi

x y Q y,  , 0

Tû sè cđa x vµ y ký hiƯu lµ:

x

y

hay x:y

VÝ dơ:

1 8,75 3,5 : ; : ;

2

5

Hoạt động 5: Củng cố (4 phút)

Bài tập 13a,b tr12 sgk

Thùc hiƯn chung toµn lớp

Hs thực hiện

Đáp số:

, ; , 21

2

ab

Hoạt động 6: H

ớng dẫn nhà

(2 phỳt)

(6)

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết : GIá TRị TUYệT ĐốI CủA MộT Số HữU Tỉ CộNG, TRừ, NHâN, CHIA Số THậP PHâN

A Mục Tiêu:

Hs hiu khỏi nim giá trị tuyệt đối số hữu tỷ.

Xác định đợc GTTĐ số hữu tỉ Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia các

số thập phân

Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lý

B Ph

ơng tiện dạy học:

Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ số nguyên a

Bảng phụ ghi tập 17 -1,2a sgk tr15

C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: ổn định lớp (1phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5 phút)

Hs1: Giá trị tuệt đối số ngun a gì?

T×m:

15 ; ; 0

T×m x biÕt:

x 2

Hs 2: VÏ trơc sè biĨu diƠn trªn trơc số số

hữu tỷ:

3,5; 1; 2  

Hs1: thùc hiÖn

Hs2: thùc hiÖn

Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ (17 phút)

Tơng tự nh gttđ số nguyên, gttđ số hữu tỉ

x khoảng cách từ điểm x tới điểm trơc

sè KÝ hiƯu:

x

Dựa vào định nghĩa tìm:

3,5 ; ;

 

;

; 

l u ý

: trục số khoảng cách giá trị

âm.

Yêu cầu hs lµm ?1

Cơng thức xác định GTTĐ số hữu tỷ cũng

tơng tự nh số nguyên.

Yêu cầu hs đọc vd sgk

Nhấn mnh nhn xột

yêu cầu hs làm?2

Cả líp lµm vµo vë

Hs 1: ?2 a,c

Hs 2: ?2 b,d

Yeu cầu hs làm tËp 17 -1,2a sgk tr15

Gv treo b¶ng phơ ghi làm

Gttđ số hữu tỉ x khoảng cách

từ điểm x tới điểm trục sè

KÝ hiÖu:

x

?1 a, NÕu x=3,5 th×

x 3,5

NÕu

7

x

th×

x

b, NÕu x>0 th×

xx

NÕu x=0 th×

x 0

NÕu x<0 th×

x x

Ta cã:

x x

x

   

nÕu

0 x x

 

Vd: (sgk)

NhËn xÐt

:

 x Q

ta lu«n cã:

x 0; x  x x; x

?2

, 1

7 7

a x  x   x

, 1

7 7

b x  x   x

, 31 31 31

5 5

(7)

Hoạt động 3: Cộng, trừ,nhân, chia số thập phân ( 14 Phút)

VD:a) (-1,13)+(-0,264).Hãy vit cỏc s thp

phân dới dạng phân số thập phân áp

dụng qui tắc cộng hai ph©n sè

Vd:b) 0,245-2,134; c) (-5,2).3,14;

Làm để thực phép tính trên?

Gv: Vậy cộng, trừ nhân số thập phân ta

áp dụng qui tắc gttđ dấu tơng tự nh với

số nguyên

d) (-0,048):(0,34) ; e) (-0,048):(-0,34)

Nêu qui tắc chia hai số thËp ph©n?

Gv: Thơng hai số thập phân x y thơng

của

x

y

với dấu “+” đằng trớc x y

cùng dấu dấu “-” đằng trớc x y khác

dấu

Yªu cầu hs làm?3

VD: (sgk)

?3 Tính

a, -3,116 + 0,263 = -2,853

b, (-3,7) (-2,16) = 7,992

Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)

Hs nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

Bài tập 18 sgk tr15

Kết là: a)–5,639; b)-0,32; c) 16,027; d) –2,16

Hoạt động 5: H

ớng dẫn nhà

( Phút)

Học thuộc định nghĩa công thức xác định gttđ số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ

Bài tập 19;21;22;24(sgk tr 16);24;25;27(tr7,8 sbt) (hs khá)

TiÕt sau luyÖn tập mang máy tính bỏ

tuựi

Tuần: 3

Ngày soạn:1/9/2010

Ngày dạy:6/9/2010

Tiết 5:

Luyện tập

A Mơc Tiªu:

Củng cố qui tắc xác định gttđ số hữu tỉ.

RÌn kü so sánh số hữu tỉ, tính gt biểu thức, tìm x, sử dụng máy

tính bỏ túi.

Phát triển t hs qua dạng toán tìm gt lín nhÊt, gt nhá nhÊt cđa biĨu thøc.

B Ph

ơng tiện dạy học:

máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi 26

C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: ổ

n định lớp

(1phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ ( phút)

Hs1: Nêu cơng thức tính gttđ số hữu tỉ x

Bµi tËp 24 tr sgk

Hs 2: Bµi tËp 27 tr sbt

(8)

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:

Gv gọi hs lên bảng làm

Hs1: Bài 20 tr15sgk

? HÃy nhận xét làm bạn?

Hoạt động nhóm

Bài 24 tr16 sgk: áp dụng tính chất các

phép tính để tính nhanh

Gv quan s¸t c¸c nhãm Sau c¸c

nhãm làm xong gv cho nhóm nhận

xét.

Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 26 tr16 sgk (dùng bảng phụ)

Yêu cầu hs sử dụng m¸y tÝnh bá tói

theo híng dÉn cđa gv

Dạng 3: so sánh số hữu tỉ:

Bài 22 tr16 sgk

Yêu cầu hs đổi số thập phân phân

số so sánh

Bµi 23 tr16 sgk: Dùa vµo tÝnh chÊt”NÕu

x <y vµ y <z x<z.

Dạng4: Tìmx.

Bài25 tr16 sgk.Tìmxbiết

1,7 2,3

x

những số có gttđ 2,3?

(

Hs Khá

) Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN:

Bài32 tr8 sbt

Tìm GTLN của

A0,5 x 3,5

?

x 3,5

cã giá trị nh nào?

?

x 3,5

có giá trị nh nào?

Vậy GTLN A bao nhiêu?

Bài 20 tr15sgk: TÝnh nhanh

,6,3 ( 3,7) 2, ( 0,3) 6,3 2, ( 3,7) ( 0,3) 8,7 4,7

a     

     

  

,( 4,9) 5,5 4,9 ( 5,5)

b       

, 2,9 3,7 ( 4, 2) ( 2,9) 4, 3,7

c        

,( 6,5) 2,8 2,8 ( 3,5) 28

d       

Bµi 24 tr16sgk

 

,( 2,5.0,38.0, 4) 0,125.3,15.( 8) ( 2,5.0, 4).0,38 ( 8.0,125).3,15 0,38 3,15 2,77

a   

   

   

 

, ( 20,83).0, ( 9,17).0, : 2.47.0,5 ( 3,53).0,5 ( 30.0, 2) : (6.0,5)

b     

   

Bài 26 a,c tr16sgk: dùng máy tính bỏ túi để

tính:

kÕt qu¶: a) –5,5497 ; c)-0,42

Bài 22 tr16 sgk

Đáp số:

12 0,875 0,3

3 13

      

Bµi 23 a tr16 sgk

4

, 1;1 1,1 1,1

5

a   

Bài25 a tr16 sgk: Tìm x biết

1,7 2,3

1,7 2,3

1,7 2,3 0,6

x x

x

x x

  

 

     

  

 

Bài32 tr8 sbt Tìm GTLN của

A0,5 x 3,5

Ta cã:

x 3,5 0

víi mäi x

x 3,5 0

víi mäi x

A0,5 x 3,5 0,5

víi mäi x

A có GTLN 0,5

x 3,5 0  x3,5

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà

(3 phút)

Xem lại tập làm.

(9)

Tuần: 3

Ngày soạn:3/9/2010

Ngày dạy:9/9/2010

Tiết

Đ

5

LUỹ THừA CủA MộT Số HữU Tỉ

A Mục Tiêu:

HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thơng hai l thõa cïng c¬ sá, qt tÝnh l thõa cđa luỹ thừa

Có kỹ vận dụng qt nêu tính toán B Ph ơng tiện dạy học : Máy tính bỏ túi

C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5 phút) Hs1: Cho a số tự nhiên Luỹ thừa bậc n a gì?

cho vÝ dơ.ViÕt c¸c kết sau dới dạng luỹ thừa 3 ;5 : 54

Hs nhận xét làm bạn nhắc lại quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số với sè mị tù nhiªn

H s thùc hiƯn

Hoạt động 3: l uỹ thừa với số mũ tự nhiên (12phút) Gv-luỹ thừa với số mũ tự nhiên số nguyên

-các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa số sau nhấn mạnh: kiến thức áp dụng đợc cho luỹ thừa mà số số hữu tỉ

công thức: xn= x.x.xx ;( với xQ; nN, n>1) Đọc xn : x mị n hc x l thõa n hc l thõa bËc n cđa x

NÕu viÕt số hữu tỷ x dới dạng ( , , 0) thi

n n

a a

a b b x

b b

 

   

 

 cã thÓ tÝnh nh thÕ

nµo? Gv:

n n

n

a a

b b

       hs lµm?1: tr17 sgk

Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n số hữu tỷ x tích n thừa số x (n số tự nhiên lớn 1) Kí hiƯu: xn

C«ng thøc:

thua so

(x ,n ,n>1) n

n

x   x x x x   x gọi số

n gọi số mũ

Quy íc: x1=x; x0=1 (x0)

n n

n

a a

b b

(10)

2 3 3 3

4 16

2

2

5 125

0,5 0, 25 0,5 0,125 9,7                          

Hoạt động 3: Tích th ơng hai luỹ thừa số (10 phút) Tơng tự, với x Q; m n N ta có cơng

thøc: xm.xn= xm+n

Tơng tự, với x Q xm:xn= xm-n tính nh nào? Để phép chia thực đợc cần đk cho x, m, n nh nào?

Phát biểu quy tắc lời? Yêu cầu hs lµm bµi ?2:

Bài tập 49 tr10 sbt (bảng phụ): chọn câu

Víi x, ,m n

: 0,

m n m n

m n m n

x x x

x x x x m n

      ?2 TÝnh:

 

 

2 3

5

, 3

, 0, 25 : 0, 25 0, 25 0, 25 a b              

Hoạt động 3: luỹ thừa luỹ thừa (8 phút) Yêu cầu hs làm? Tính so sánh

a) (22)3 vµ 26 ; b) 2             vµ 10       

vËy tÝnh luü thõa cđa mét l thõa ta lµm thÕ nµo?

Công thức:

m n m n x x Yêu cầu hs làm ?4 sgk Bài tập: Đúng hay sai?

 

 

4

3

3

2

, 2 , 5 a

b

 

Gv nhÊn m¹nh: nãi chung am.an(am)n

?3 Tính so sánh a,

 

22 2 22 2 26

 

VËy

 

22 26

b,

5

2 2 2 10

1 1 1 1

2 2 2 2

                                                  VËy 10 1 2                   

C«ng thøc:

 

m n m n xx

Khi tÝnh luü thõa cña mét luü thõa, ta giữ nguyên số nhân hai số mũ

?4 Điền số thích hợp vào ô vuông

3 , 4

, 0,1 0,1 a b                         

Hoạt động 4: củng cố luyện tập (4 phút)

Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa

(11)

Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà (2 phút)

Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x quy tắc vừa học Bài tập số 29,30, 32 tr 19 sgk số 39,40,41,42,43 tr9 sbt (hs khá)

§äc mơc “cã thĨ em cha biÕt”

Tuần: 4

Ngày soạn:10/9/2010

Ngày dạy:14/9/2010

Tiết :

LịY THõA CđA MéT Sè H÷U TØ

(tiÕp)

A Mục Tiêu:

- HS nắm vững hai qui tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thơng

- Có kĩ vận dụng qui tắc tính toán

B Ph ơng tiện dạy học :

Bảng phụ

C Tiến trình dạy học:

1 n định tổ chức :(1phót) 2 Kiểm tra cũ :

- Phát biểu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa

cơ số, luỹ thừa luỹ thừa Viết công thức Hs phát biểu viết công thứcCác hs khác theo dõi nhận xét ?

Chuyển tiếp: với kiến thức biết luỹ thừa để tính nhanh tích “

0,125 8

3 3” ta làm nh nào? (HS suy nghĩ phút)

GV: Vậy để tính nhanh tích trên, trớc hết ta vào học  Sau học xong hy vọng em có câu trả lời

3 Bài :

HĐGV HĐHS

H® nhãm thùc hiƯn ?1

HS thực theo nhóm vào bảng Rút đợc: a/

2.5

2 2 52

b/

3  

    

=

3

1

2

            

GV chọn nhóm có kết Với hai số hữu tỉ x y

x y.

n ?

GV: nhấn mạnh “đó cơng thức tính luỹ thừa cuả tích” C/m nhanh cơng thức (hs khá) Vậy x yn n. ?

Tuỳ theo toán cụ thể mà ta áp dụng theo chiều cho hợp lí

Yêu cầu hs lµm ?2 L

u ý : cho hs áp dụng công thức theo chiều Luỹ thõa cña tÝch xyn x yn n

     

    Nhân luỹ thừa số

1 Luü thõa cu¶ mét tÝch: ?1

Rút đợc: a/

2.5

22 52 b/

3  

    

=

3

1

2

            

C«ng thøc:

x y

nx yn n

?2

a/         

   

5

5

1 3 3 1 1

3

b/

1,5 8

3 

1,5 2

3 

1,5.2

3 33 27

Gv hớng dẫn hs xây dựng công thức tính luỹ thừa cđa mét th¬ng

Hoạt động nhóm ( 1bàn/ nhóm) làm ?3 Gv chọn giải

(12)

Víi hai sè h÷u tØ x y ? n x y     

GV: nhấn mạnh “đó cơng thức tính luỹ thừa cuả thơng” C/m nhanh công thức (hs khá)

VËy nÕu ? n n x yL

u ý : cho hs áp dụng công thức theo chiỊu L thõa cđa tÝch  0

n n n x x y y y              

     Nh©n luỹ thừa số

Yêu cầu hs làm ?4

(hớng dẫn HS sử dụng máy tính tính luỹ thừa để đợc Kq nhanh xác)

Củng cố công thức giải vấn đề đặt ra:

Bằng kiến thức học em trả lời câu hỏi nêu đầu ?5

Vậy để tính nhanh tích “

0,125 8

3 3” ta áp dụng cơng thức luỹ thừa cuả tích

a/ 3        =

3 

b/ 1055 =

5 10       C«ng thøc :

n n n x x y y        ?4 2 2

72 72 3 9

24 24        

          3 3

7,5 7,5 3 27

2,5 2,5          3 3

15 15 15 5 125

27 3

?5

a/ C¸ch 1:

0,125 8

3 3

0,125.8

3=131 C¸ch 2:

3

3 3

0,125 8

8        1  

b/ C¸ch 1:

4

4 39

39 :13 13        

3

4 81

  

C¸ch2: ( 39) :13 4 

3.13 :13

4

13 :13

4 4

   

3

481

4: Cđng cè & Lun tËp vËn dơng kiÕn thøc ( phót)

C«ng thøc tÝnh l thõa cđa tích,luỹ thừa thơng Nêu khác điều kiện y công thức?

Bây với kiến thức vừa học em áp dụng giải tập sau

Sử dụng bảng phụ (ghi đề 34)

1 Câu câu sai?

2 Sữa câu sai lại thành câu

Lµm bµi 36 tr 22 sgk

HS quan sát kiểm tra trả lời Câu đúng: b, e ; câu sai: a , c, d, f Sữa lại: a/ 5

 

2 

3 

5

5 c/ 0,2

10: 0,2

5

0,2

5

T¬ng tù d, f (HS thùc hiƯn) 5: H íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

häc tất công thức luỹ thừa, làm tập 35; 37 41 (và làm thêm 56 59

SBT hs khá) tiết sau luyện

Tun: 4

Ngày soạn:12/9/2010

Ngày dạy:17/9/2010

Tiết 8:

LUN TËP

A Mơc Tiªu:

(13)

- Biết vận dụng linh hoạt qui tắc để giải tập tổng hợp B Ph ơng tiện dy hc :

Bảng phụ ghi công thức luỹ thừa số hữu tỉ C Tiến trình d¹y häc:

1: ổ n định lớp (1phút) 2: Kiểm tra cũ (8 phút)

*KiĨm tra bµi cũ Phát biểu qui tắc

- Nhân hai luü thõa cïng c¬ sè

- Chia hai l thõa cïng c¬ sè

- L thõa cđa mét lòy thõa

- Luü thõa mét tÝch

- Luỹ thừa thơng Gv treo bảng phụ ghi quy tắc Củng cố qui tắc:

Các em hÃy vận dụng qui tắc mà ta vừa ôn lại làm tập 38 39

GV gỵi ý:

38/ 227 

 

2? ; 318

 

3?

39/ a x) 10 x7.? b x/ 10 

 

x2 ? c)

10 12: ? xx

HS ph¸t biĨu

HS thực lên bảng trình bày Bài 38:

a) 227

 

23 989 ; 318

 

32 999

b) 9989 318 227

Bµi 39: 10

)

a xx x b x) 10 

 

x2 c)

10 12:

xx x

3:B ià (34phót)

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

Hot động theo nhóm làm 40, 41 GV để tính luỹ thừa cuả tổng (hiệu) Nh ( a  b )n ta phải làm nh nào? Cho HS lm bi 40

Chú ý câu c d nên áp dụng nên đa dạng hai lũy thừa số lũy thừa tích

GV thu bµi vµ cho HS nhËn xÐt

Ngồi em cịn tính trực tiếp lũy thừa số sau rút gọn  GV cần phải so sánh cho HS thấy đợc u điểm cách áp dụng qui tắc

Tơng tự nh HS làm tập 41

Chọn giải có kết để sửa sau treo giải khác để HS tự nhận xét đánh giá làm nhóm

D¹ng 2: Tìm số ch a biết Bài 42:

Thng hai luỹ thừa phải nh tính đợc? (Cùng số )

Do tập em phải viết lại dới dạng c s ( a, b)

Quan sát câu c toán có dạng ?( Luỹ thừa thơng )

HS tính lên bảng trình bày giải

Bài 40 tr23 sgk

2 2

3 13 169

)

7 14 14 14 196

a         

     

2 2

3 10 1

)

4 12 12 12 144

b         

     

4 4

5 5

5.20

5 20 100

)

100 25 25.4 100 100

c   

5 4

10 10 10

)

3 3

d                      

4

4

10 10 10 4 2564

3 3

    

     

       

     

Bµi 41 tr23 sgk

Kq: ) 17 ; b) 432 4800

a

Bµi 42 tr 23 sgk

    

    

4

16

) 2 2

2

4

n

n n

a

n n

(14)

Bài 43 GV gợi ý: để tính đợc tổng S em áp dụng lũy thừa tích để biến đổi tổng S cho:

S? 1

22232 10 2

Sử dụng bảng phụ ghi nội dung tập 49 sách tập: Chọn câu trả lời

6

) 3

a

A) ; B) ; C) ; D) ; E) 94 12 12

2

) 2

b

A) ; B) ; C) ; D) ; E) 89 9 24 24

2

) .n

c a a

A a) n-2; B) an2; C) a2n; D) an+2; E) a2n

6

) :

d

A) ; B) ; C) ; D) ; E) 38 4 12

     1 

) : 2n n : n 4n

c n

Bµi 43 tr 23 sgk

    

    

    

    

 

2 2

2 2

2 2 2 2

2 2 2

2

2 20

(2.1) (2.2) (2.3) (2.10) 2 2 10 10

2 385 1540 S

Bài 49 sbt Câu đúng:

) B; b) A; c) D; d) E

a

4.Cñng cè:

Bài đọc thêm:

GV : giíi thiƯu “Lịy thõa víi sè mị nguyên âm Nh sách giáo khoa 4: H ớng dẫn vỊ nhµ (2 phót)

Xem lại gii

Làm tập SBT từ 56  59

Ôn lại tỉ số hai số, định nghĩa phân số nhau, viết tỉ số số thành tỉ số số nguyên

Đọc trớc Tỉ lệ thức

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết :

Đ

7

Tỉ Lệ THứC

A Mục Tiêu:

- HS hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm v÷ng hai tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc

- Nhận biết đợc tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Bớc đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập

B Ph ơng tiện dạy học: Bảng phụ ghi tập, cơng thức C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức – giới thiệu mới: (6 phút) kiểm tra cũ :

- TØ sè cđa hai sè a vµ b với b gì? Kí hiệu So sánh hai số hữu tỉ 10

15 1,8 2,7

- Phân số ab dc đợc gọi nào?

Thơng phép chia số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b(b0) đợc gọi tỉ số hai số a b, kí hiệu x

y hay x:y So sánh rút đợc 10 1,8

152,7 Ph©n sè a

bc

d đợc gọi a b c d

(15)

Hoạt động 3: Tìm tịi phát kiến thức (29 phỳt)

Trong tập ta có hai tØ sè b»ng 10 15=

1,8 2,7

Ta nói đẳng thức 10 15=

1,8

2,7lµ mét tØ lƯ thøc VËy tØ lƯ thøc lµ gì?

Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ 15 21vµ

12,5 17,5 Gv đẳng thức 15 12,5

21 17,5 lµ mét tØ lƯ thøc

Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức, ĐK GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức:

a c

b d hc a: b = c : d

a, b, c, d, số hạng tỉ lệ thức Các ngoại tỉ trung tỉ

Yêu cầu hs làm ?1 Bài tập: (Bảng phụ)

a, Cho tỉ số 1,23,6 viết tỉ số để hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức? Có thể viết đợc tỉ số nh vậy?

b, Cho vÝ dơ vỊ tØ lƯ thøc c, Cho tØ lÖ thøc

5 20 x

 T×m x?

Gv: Híng dÉn HS dựa vào tính chất phân số tính chất hai phân số

1 Định nghĩa

Ví dụ: so sánh số hữu tû 

 

   

 

  15

15 12,5 21

12,5 125 21 17,5 17,5 175

Đẳng thức 15 12,5

21 17,5 tỷ lệ thức Định nghĩa: Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số a c

b d

a, b, c, d, số hạng tỉ lệ thức a,d ngoại tỉ (các số hạng ngoài) b,c trung tỉ (các số hạng trong) ?1 Kết quả: a) tỉ lệ thức b) không

Bài tập:

a, 1,2 1,2 1 ;  ; 3,6 3,6

viết đợc vô số tỉ số nh b, HS tự lấy ví dụ

c, 20

x

 5.x4.20

4.20 16

5 x

  

Chuyển tiếp: Khi có tỉ lệ thức a cb d mà a, b, c, d Z theo định nghĩa hai phân số

bằng ta có ad = bc Vậy tính chất cịn với tỉ lệ thức nói chung hay khơng? Ta xét tỉ lệ thức 18 2427 36

Cho HS đọc SGK tr25

Một HS đọc to trớc lớp, HS khác theo dõi SGK GV: cho HS làm?2

GV: ghi tÝnh chÊt 1(Tính chất bản)

Ngc li nu cú a.d =b.c suy đợc tỉ lệ thức a c

b d hay không?

Làm tơng tự nh phần tính chất

Gv (hs khá):Tính chất hoán vị: Từ tỉ lệ thức a cb d

(a,b,c,d0) ta cã thÓ suy ba tØ lƯ thøc kh¸c b»ng

c¸ch:

- Đổi chỗ ngoại tỉ cho - Đổi chỗ trung tØ cho

- Đổi chỗ ngoại tỉ cho đổi chỗ trung tỉ cho

2 TÝnh chÊt:

?2 a c b d

a bd c bd

b d

     ad bc

TÝnh chÊt1: (TÝnh chÊt tỉ lệ thức) a c ad bc

b d

TÝnh chÊt 2: NÕu ad=bc a, b, c, d

0 ta cã c¸c tØ lƯ thøc:

(16)

Tỉng hợp hai tính chấtcủa tỉ lệ thức: Với a, b, c, d

0

 có đẳng thức, ta suy đẳng thức cịn lại  giới thiệu bảng tóm tắt SGK Tr26

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (7 phút) Bài 47 (a)

Bµi 46 (a, b) (hs khá)

a) x gì? Muốn tìm ngoại tỉ tỉ lệ thức làm nh nào?

b) Tơng tự muôn tìm trung tỉ làm nh thÕ nµo?

Dựa sở nào, mà tìm đợc x nh trên?

HS lËp: 6.63 = 9.42 42

9 63

  ; 42 63 ;

63 42  ;

63 42 6 HS trả lời tính

a) x.3,6 27

x27 23,6

15 b) x0,52.16,38 0,919,36 

HS: dựa tính chất cuả tỉ lệ thức Hoạt động5: Dặn dò h ng dn v nh (2 phỳt)

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 10: LUYệN TậP A Mơc Tiªu:

HS đợc củng cố rèn luyện kĩ vận dụng linh hoạt tính chất tỉ lệ thức Đánh giá việc tiếp thu kiến thức HS luỹ thừa số hữu tỉ kiểm tra viết 15 phút

B Ph ¬ng tiện dạy học:

Bảng phụ ghi bảng tổng hợp tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc (tr26sgk) C TiÕn trình dạy học:

Hot ng 1: n nh lp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (6 phút) Hs1 Nêu định nghĩa tỉ lệ thức

Lµm bµi tập 45 SGK

Hs2.Viết dạng tổng quát tính chất cđa tØ lƯ thøc

Lµm bµi tËp 46 (b,c) tr26sgk (Cho HS sư dơng m¸y tÝnh bá tói) HS nhận xét làm cuả bạn GV nhận xét cho ®iĨm

Bµi tËp 45: 28

14 2 (v× cïng b»ng 2) 2,1

10  (vì 10) Bài tập 46 (b,c)

b) 0,52.16,38 0,91 9,36

x 

 c)

1 1,61

4

8

x  17 161 119 2,38

4 100 23 50

    

Hoạt động 3: Luyên tập (23 phút)

D¹ng 1: nhận dạng tỉ lệ thức (bài 49 SGK Tr26 61b- SBT Tr12) Bài 49: GV treo bảng phụ

Từ tỉ số sau có lập đợc tỉ lệ thức khơng? Nêu cách làm bài?

Yªu câu HS lên bảng làm câu a, b Các HS khác làm vào tập

Sau nhận xét, mời tiếp hai HS khác lên giải câu c, d (Hs làm tơng tự c) lập đợc d) không) Bài 61sbt: treo bảng phụ đề

HS trả lời miệng trớc lớp a) Ngoại tỉ là: - 5, vµ –1,15

Bµi 49

a) 3,5 350 14

5,25 525 21   lập đợc tỉ lệ thức

b) 39103 : 522 393 55 10 262 4 3 2,1: 3,5 21

35

(17)

Trung tØ lµ: 8, 0,69

b) , c) tơng tự 39 : 5222,1: 3,5

10 nên không lập c

tỉ lệ thức

Dạng 2: Tìm số hạng cha biết tỉ lệ thức (bài 50SGK Tr27 69 SBT Tr13b) Phát phiếu tập 50 SGK Tr27

GV: muốn tìm số hạng ô vuông ta phải tìm ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức Nêu cách tìm trung tØ, ngo¹i tØ tØ lƯ thøc

KiĨm tra bµi lµm cđa vµi nhãm vµ treo kÕt qđa

Bài 69 (SBT Tr13) (Hs khá)

GV gi ý từ tỉ lệ thức ta suy gì? Tính x?

Bµi 50: HS lµm viƯc theo nhãm (trong nhóm phân công em tính từ ô)

Kết quả:

N :14 H :-25 C : 16 I :- 63 ¦ : -0,84 Õ: 9,17 Y:41

5 ¥: 1

3 B :

2 U : L : 0,3 T :

Binh th yếu lợc Bài 69:

HS 1: làm câu a

a)

 

2

60 15 60 900

15 x x x 30 x  

HS làm tơng tự

Dạng 3: Lập tØ lƯ thøc (bµi 51, 52 SGK Tr28) Bµi 51:

GV từ bốn số suy đẳng thức tích Từ đẳng thức áp dụng tính chất viết tất tỉ lệ thức có c

(GV treo bảng tổng hợp tính chất) Bài 52: GV hớng dẫn HS trả lời

Bài 51: 1,5 4,8 = 3,6 (=7,2)

C¸c tØ lƯ thøc: 1,5 3,62 4,8; 1,53,6 4,8 ; 4,8 3,6

2 1,5 ;

4,8 3,6 1,5 ; Bµi 52: HS tr¶ lêi miƯng tríc líp

C câu (hốn vị hai ngoại tỉ)

Kiểm tra 15’

§Ị Bài Đáp án

Bài 1: Điền Đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống

a/

3 3

2 

3 

3

6

b/

0,5 : 0,5

3 

0,5

2 c/

10

1 : 1

2 2

                   d/ 6 3

8 2

4        

Bµi 2: TÝnh a/

 

2

0 ; ; -5

2

 

   

   

   

b/ 10 28 8 c/ 27 : 252

Bµi 3: (Hs kh¸)

ViÕt c¸c biĨu thøc sau dới dạng lũy thừa số hữu tỉ

Bài 1: a Đ b S c S d S Bµi 2: a

 

                  49; 27; -5 1

2

b 10 28 8208

c 

   

   

 

2

2 3 6

27 : 25 : : 5 Bµi 3:

a  

2 10

10 10

4 2 2

2

b 3 4 32 3 32 4 1332

27 3

Biểu điểm:

Hs trung bình Hs

(18)

a/ 42 510 b/ 3 4 32

27

Bài 2: điểm Bài 2: điểm Bài 3: điểm

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TiÕt 11:

§

8

TÝNH CHÊT CđA D·Y TØ Sè BằNG NHAU

A Mục Tiêu:

HS nắm vững tính chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

Có kĩ vận dụng tính chất để giải toán chia theo tỉ lệ B Ph ơng tiện dạy học:

Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số (mở rộng cho tỉ số) tập C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (8 phút) HS1: Tỉ lệ thức gì? Nêu tính chất

cđa tØ lƯ thøc

T×m x biÕt:1 5: : 31 x

HS2

a) T×m x, y biÕt:

4 x y

 

b) T×m a, b biÕt:a c k b d 

- Nªu t /c 2: cđa tØ lƯ thøc (GV chèt tÝnh chÊt)

HS1:Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số a c

b d Tính chất tỉ lệ thức: NÕu a c

b d th× ad bc

(TÝch hai ngo¹i tØ b»ng tÝch hai trung tØT)

bµi tËp:

      

1 13

1 53 2 3 11

5

2

4

x x x

HS2 a) Ta cã :

2 x y   x y            4.2 6.2 12 x y       

b) Ta cã :a c k b d 

a k b c k d           a b k c d k

   

  T/c2: a.d=b.c a c

b d

 

Đặt vấn đề: từ a b =

c

d cã thÓ suy

a a c b b d  

 đợc không? Để giải vấn đề vào bài học hôm GV ghi đề bài.

Hoạt động 3: Tìm tịi phát kiến thức (28 phút) Gv yêu cầu hs làm ?1

Nhãm d·y tr¸i: tÝnh   Nhãm d·y ph¶i: tÝnh

4

GV: Các em có nhận xét vỊ tØ lƯ thøc: 6 vµ

1 TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau ?1

4 10 

 

1

4 2

 

 

  So s¸nh:

(19)

2   vµ

2

 

GV: vËy nÕu thay tØ lÖ thøc

4 6 b»ng tØ lÖ thøc a c

b d em dự đốn xem ta có đợc kết qủa nh hay không?

GV: ta kiểm tra xem dự đốn có khơng?

Gv treo bảng phụ ghi phần c/m nh sgk

GV: giới thiệu tính chất cịn đợc mở rộng cho cho dãy tỉ số (gv treo bảng phụ ghi tính chất mở rộng cho cho dãy tỉ số nhau) Gv cho hs đọc ví dụ sgk

Gv lu ý cho hs tÝnh tơng ứng số hạng dấu +;- tỉ số

Cho HS làm tập 54 Tr 30 SGK HS: làm vào vở, HS lên bảng làm

HS : a c a c a c b d b d b d

 

  

 

TÝnh chÊt:

 

    

  ( ; )

a c a c a c b d b d b d b d b d

TÝnh chÊt më réng cho d·y tØ sè b»ng nhau: cã a c e

bdf suy

   

   

   

a c e a c e a c e b d f b d f b d f (Giả thiết tỉ số co nghĩa) Bài 54:

16

3 5

x y x y

   

2.3

x

x

   

2.5 10

y

y

   

ChuyÓn tiÕp: Khi cã d·y tØ sè

2 a b c

  ta nãi c¸c sè a, b, c tØ lƯ víi c¸c sè 2; ; 5 Và ta viết a: b : c = : : ý SGK

Gäi HS däc to chó ý SGK Gv yêu cầu hs làm ?2

Cho HS làm bµi tËp 57 Tr 30 SGK ? sè bi cđa bạn

? Túm tt bi dãy tỉ số ? Đề cho gì?

2 Chó ý: (sgk)

?2 Gäi số HS lớp 7A, 7B, 7C lần lợt a, b, c th× ta cã:

8 10

a b c

 

Hs: gäi a, b, c lần lợt số bi b¹n

2

a b c

  a + b + c = 44 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (6 phút)

Nªu tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng Bài 56 Tr 30 SGK (Hs khá)

Theo ta có tỉ số? từ chu vi cho

 đợc gì?

? y có đổi chỗ cho đợc khơng? HS: viết lại

2 x y

 HS tự giải Sau gọi HS lên bảng giải lớp theo dõi nhận xét

Mét HS lªn b¶ng ghi

a c e a c e a c e a c e

b d f b d f b d f b d f

     

    

     

Bài 56: Gọi hai cạnh hình chữ nhËt lµ x, y Ta cã:

5

x x y

y    vµ x + y = 28 : = 14

Nªn 14 2.2

2.5 10

2 5

x x

x y x y

y y

 

 

       

 

  

Diện tích hình chữ nhật 4.10=40(m2) Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà (2 phút)

Về nhà làm tập: 58, 59, 60 Tr 30-31 SGK vµ bµi 75, 76 Tr 14 SBT(hs khá) Ôn lại tính chất tỉ lệ thức, tính chÊt d·y tØ sè b»ng tiÕt sau luyÖn tËp.

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 12 :

LUN TËP

A Mơc Tiªu:

(20)

Luyện kĩ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải toán chia tỉ lệ

B Ph ơng tiện dạy học :

B¶ng phơ ghi tÝnh chÊt tØ lƯ thøc, tÝnh chÊt dÃy tỉ số nhau, tập C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ- giới thiệu ( phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra:

-Nªu tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè -Chữa tập số 75 (tr 14 SBT) (hs lớp 7A) Tìm hai số x y biết

7x = 3y vµ x – y = 16

Một HS lên bảng kiểm tra

- Tính chÊt d·y tØ sè b»ng Cã:

a c e a c e a c e a c e

b d f b d f b d f b d f

   

      

   

(ĐK: tỉ số có nghĩa) Chữa tập 75 (tr 14 SBT ) Kết qủa: x = - 12 ; y = - 28 Hoạt động 3: Luyện tập (35 phút)

D¹ng 1: Thay tØ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên

Bài 59 (Tr 31 SGK) Hs 1: a,c ; Hs 2: b,d

Thay tØ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên

a) 2,04 : ( - 3,12 )

b) 11 :1, 25

       c) : 53

4

d) 10 : 53 14

Dạng 2: Tìm x tỉ lệ thức Bài 60 (Tr 31 SGK)

Tìm x tỉ lƯ thøc C©u a:

xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức Nêu cách tìm ngoại tỉ

3 x  

  

  Từ tìm x Câu b, c, d tng t

Gọi HS làm tiếp câu b, c, d

Dạng : Toán chia tỉ lƯ Bµi 58 Tr 30 SGK

GV: treo đề (bảng phụ) Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS dùng dãy tỉ sô thể đề

HS lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV

Bµi 64 Tr31 SGK

GV: treo bảng phụ đề yêu cầu HS hoạt

Bµi 59

a) 2,04 : ( - 3,12 ) 2,04 204 17 3,12 312 26

  

  

b) 11 :1, 25

      

3

:

2 5

  

   

c) : 53

23 16 :

4 23

 

d) 10 : 53 14

73 73 73 14

:

7 14 73

   

Bµi 60

1

) : :

3

1 : 3 3

a x x x              35 : 12 35 12 35 4 x x x     

KÕt qu¶: b) x = 1,5 c) x = 0,32 d)

32 x Bµi 58

Gọi số trồng đợc lớp 7A, 7B lần lợt x, y

Ta cã: 0,8 x

y   vµ y – x = 20 4.20 80 20

5.20 100 5

x

x y y x

y              

(21)

động theo nhóm

GV: thu chọn nhóm xác u cầu đại diện nhóm trình bày cách làm Sau kiểm tra vài nhóm khác

Bµi 64

Gäi sè Hs khối 6, 7, 8, lần lợt a, b, c, d

Ta cã:

9

a b c d

   vµ b – d = 70

70 35

9 8

a b c d b d

      

 a = 35 = 315 b = 35 = 280 c = 35 = 245 d = 35 = 210 Trả lời: Số HS khối 6, 7, 8, lần lợt 315, 280, 245, 210 Hs Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà (2 phút)

 Bài tập nhà: 62, 63 Tr 31 SGK 78, 79 ,81 tr 14 SBT  Xem trớc “ Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn”  Ơn lại định nghĩa số hữu tỉ – Tiết sau mang theo máy tính bỏ tỳi

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 13

:

Số THậP PHâN HữU HạN Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN

A Mục Tiêu:

HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

Hiểu đợc số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn B Ph ơng tiện dy hc :

Bảng phụ ghi tập kÕt ln ( trang 34), m¸y tÝnh bá tói C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: n định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5 phút) Thế số hữu tỉ?

c¸c ph©n sè thËp ph©n nh ; 14

10 100 viết đợc dới dạng số thập phân bao nhiêu?

Số hữu tỉ la số viết đợc dới dạng phân số a b với a b, ; b0

Chuyển tiếp: Ta biết phân số thập phân nh ; 14

10 100 viết đợc dới dạng thập phân: 0,3

10 ; 14

0,14

100  ; Các số số hữu tỉ Cịn số thập phân 0, 323232 có phải số hữu tỉ không? Bài học ngày hôm cho ta câu trả lời Vào

Hoạt động 3: Tìm tịi phát kiến thức: (32 phút)

GV: ví dụ1: viết phân số 20;

37 25 díi

(22)

d¹ng sè thËp phân Nêu cách viết

GV: yêu cầu kiểm tra phÐp chia b»ng m¸y tÝnh

GV: giíi thiƯu cho HS cách khác, HS làm d-ới hớng dẫn củaGV

GV: giới thiệu số thập phân nh 0,15 ; 1,48; đợc gọi số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: GV giới thiệu tơng tự nh phần ví dụ ( theo SGK)

Sè 0, 41666 gọi số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ví dụ 1: 0,15 20 ;

37 1, 48 25 C¸ch kh¸c:

2 2

3 3.5 15

0,15 20 2 52 100

2

2 2

37 37 37.2 148 1, 48 25 5 5 100

các số thập phân nh 0,15 ; 1,48; đợc gọi số thập phân hữu hạn

VÝ dô 2: 0, 4166 0, 41(6)

12  

Sè 0, 41666 gọi số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kú

1

0,111 0,(1)

9  

Sè 0, 111 .gäi lµ số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ

Chuyển tiếp: Qua hai ví dụ ta thấy số hữu tỉ (Viết dới dạng phân số) nhng số thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, số viết dợc dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn Vậy có cách mà nhìn vào phân số ta biết đợc phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn khơng?

GV: ë vd phân số: 20 ;

37

25 viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn Còn phân số

5 ;

12 viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Các phân số dạng tối giản Hãy xét xem mẫu phân số chứa thừa số nguyên tố nào?

Vậy phân số tối giản với mẫu dơng phải có mẫu nh viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn?

T¬ng tù hái víi sè thËp phân vô hạn tuần hoàn?

GV: cho c phn nhận xét SGK GV : cho HS làm ?

Yêu cầu:

- Cỏc phõn s ó ti gin cha? Nếu cha phải rút gọn đến tối giản

- Xét mẫu phân số chứa ớc nguyên tố rối kết luận

- Gi HS (dùng máy tính để tính) viết phân số dới dạng số thập phân

GV: ®a kÕt luËn SGK Tr 34

2 NhËn xÐt :

HS: Phân số

20 có mẫu 20 chứa TSNT Phân số 37

25 có mẫu 25 chứa TSNT Phân sè

12 cã mÉu lµ 12 chøa TSNT Phân số

9 có mẫu lµ chøa TSNT

? Các phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn:

13; ; 17 ; 50 125 14

Các phân số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:

; 11 45 

3 KÕt luËn ( SGK Tr 34)

Hoạt động 4: Luyện tập cố ( phút) GV: phân số nh viết đợc dới dạng

số thập phân hữu hạn, viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn? Cho ví d

- Trả lời câu hỏi đầu

(23)

Số 0, 323232 .có phải số hữu tỉ khơng ? Hãy viết số dới dạng phân số

GV: Cho HS ghi nhí 0, 1

 

9 ;

 

1

0, 01 99  Cho HS lµm bµi 67 Tr 34 SGK

HS: số 0, 323232 số thập phân vô hạn khơng tuần hồn , số hữu tỉ

0,(32) = 0,(01) 32 = 32 32 99 99 HS thùc hiÖn

Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà (2 phút)

 Nắm vững điều kiện để phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn

 Bµi tËp vỊ nhµ sè 68, 69, 70 71 Tr 34, 35 SGK

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 14:

LUN TËP

A Mơc Tiªu:

Củng cố điều kiện để phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

Rèn luyện kĩ viết phân số dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngợc lại (thực với số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì có từ đến chữ số) B Ph ơng tiện dạy học:

B¶ng phơ ghi nhËn xÐt ( Tr 31 SGK) tập, giải mẫu C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (8 phút) Nêu điều kiện để phân số tối giản viết

c di dng:

- Số thập phân hữu hạn

- Số thập phân vô hạn Làm tËp 68 (a) Tr34 SGK

2 Ph¸t biĨu quan hệ số hữu tỉ số thập phân

Sửa tiếp 68 (b)

HS 1:

Trả lêi nh “nhËn xÐt” trang 33 SGK Bµi 68 (a):

Các phân số:5 ; 14 2; 20 35

 viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn

4 15 ; ; 11 22 12

viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

HS 2: Phát biểu kết luận Tr34 -SGK Bài 68 (b):

 

 

5

0, 625 ; 0,15 ; 0, 36

8 20 11

25 14

0,6 81 ; 0,58 ; 0,

22 12 35

  

  

Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập (31 phút)

D¹ng 1: Viết phân số thơng dới dạng số thập phân Hs1: 69 Tr -34

GV : cỏc em dùng máy tính để chia

Hs2: Bµi 71:

Gv gọi HS đọc to đề

HS hoạt động theo nhóm Bài 85, 87 SBT – Tr 15 GV yêu cầu làm theo nhóm

Bµi 69

a) 8,5 : = 2,8 b) 18,7 : = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4, (264)

Bµi 71

0, 01 ;

 

0, 001

99 999 

Bài 85: Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác

(24)

Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày (mỗi nhóm )

GV nhận xét cho điểm nhóm

7

0, 4375 ; 0,016

16 125

11 14

0, 275 ; 0,56

40 25

 

 

Bài 87: Các phân số dạng tối giản, mẫu Có chứa thừa số nguyên tố khác = 2.3 ; 15 = 3.5 ; ; 11

 

 

 

5

0,8 ;

6

7

0, ; 0, 27

15 11

 

 

Dạng 2: Viết số thập phân dới dạng phân số Gọi HS đọc đề 70 Tr 35

Híng dÉn:

- Từ số thập phân ta đổi phân số

- Rút gọn phân số Bài 88-Tr 15 SBT

GV: hớng dẫn câu a: câu lại HS làm t-ơng tự:

b) 0,(34) = ? c) 0,(123) = ?

Chó ý cho HS: 0, 1

 

9

 ; 0, 01

 

99  Bµi 89 Tr 15 SBT

Đây số thập phân mà chu kì khơng bắt đầu sau dấu phẩy Ta phải biến đổi để đ-ợc số thập có chu kì bắt đầu sau dấu phẩy rối làm tơng tự 88

Híng dÉn: 0,0 8

 

0, 8

 

1

10 10 45

      Bµi 72 SGK Tr 35

GV: yêu cầu HS viết số thập phân thành dạng khơng gọn

Em có nhận xét số thập phân sau viết lại

Bài 70:

32 0,32

100 25

 

………

Bµi 88-Tr 15 SBT

 

 

 

1

, 0, 0, 5

9

1 34

, 0, 34 0, 01 34 34

99 99

1 123

, 0, 123 0, 001 123 123

999 999

a b c

   

   

   

Bµi 89 Tr 15 SBT

 

 

1

0,0 0, 8

10 10 45

     

Bµi 72 SGK Tr 35

0,(31) = 0,31313131313 0,3(13) = 0,31313131313 VËy: 0,(31) = 0,3(13)

Hoạt động 5: H ớng dn v nh (5 phỳt)

- Nắm vững kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

- Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngợc lại

- Bài tập nhµ sè 86, 91, 92, trang 15 SBT ViÕt díi dạng phân số số thập phân sau: 1,235 ; 0,(35) ; 1,2(51)

- Xem trớc Làm tròn số, tiết sau mang máy tính bỏ túi

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 15

Đ

10

LàM TRòN Số

A Mục Tiêu:

(25)

- Nắm vững quy ớc làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu - ý thức làm trịn số đời sống

B Ph ¬ng tiện dạy học:

bảng phụ ghi trờng hợp làm tròn số C Tiến trình dạy häc:

Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (6 phút) Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ

sè thËp ph©n

Làm tập: Một trờng học có 425 hs, số hs giỏi có 302 em Tính tỉ số phần trăm hs giỏi trờng

Hs: Tỉ số phần trăm số hs giỏi trờng là:

302 100%

71,058823 % 425

Chuyển tiếp: Ta thấy tỉ số phần trăm số hs giỏi nhà trờng số thập phân vơ hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn ngời ta thờnglàm trịn số Vậy làm trịn số ntn, nội dung học hơm

Hoạt động 3: Tìm tịi phát kiến thức: (30 phút)

- Sè hs dù thi tèt nghiệp THCS năm học 2002-2003 toàn quốc 1, 35 triƯu HS

-Thống kê UBDS gia đình trẻ em, nớc khoảng 26.000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội khoảng 6000 trẻ) (theo báo CAND số ngày 31/5/2003) …

yêu cầu hs nêu thêm vài vd làm tròn số m cỏc em tỡm hiu c

yêu cầu hs biểu diễn số thập phân 4,3 4,9 trục số Gv treo bảng phụ vẽ hình sgk

Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta viết nh sau: 4,3

4; 4,9

5

Kí hiệu:

đọc gần xấp xỉ

Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?

Cho hs lµm ?1

Ví dụ 2: Làm trịn số 72.900 đến hàng nghìn Ví dụ 3: Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần nghìn

Gv ®a quy ớc làm tròn số Gv treo bảng phụ ghi trờng hợp 1; Gv hd hs cách làm:

- Dùng bút chì vạch nét mờ ngăn phần lại phần bỏ đi: 86,149

- Nếu chữ số bỏ nhỏ giữ nguyên phận lại Trong trờng hợp số nguyên ta thay chữ số bỏ chữ số

Yêu cầu hs lµm ?2

1 VÝ dơ

VD1: làm tròn số thập phân 4,3 4,9 đến hàng đơn vị ta viết nh sau: 4,3

4; 4,9

5

Kí hiệu:

đọc gần xấp xỉ

?1 5, 5,8 4,5

   VD2:

72900 73000 (tròn nghìn) VD3:

0,8134 0,813 (lm trũn n chữ số thập phân thứ ba)

2 Quy íc làm tròn số Tr

ờng hợp : (sgk) VÝ dơ:

a, 86,149 86,1 (làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất)

b, 542 540 (tròn chục) Tr

ờng hợp : (sgk)

(26)

b, 1573 1600 (tròn trăm) ? 79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,

   Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (6 phút)

Bµi 73 tr 36 sgk

Gv gọi hs lên bảng làm Bµi 74 tr 36 sgk

Bµi 73 tr 36 sgk Bài 74 tr 36 sgk

Điểm tb kiểm tra bạn Cờng là:

(7 10) (7 9).2 8.3 15

7, 2(6) 7,3

       

 

Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà (2 phút) Nắm vững quy ớc làm tròn số Liên hệ thực tế

Lµm bµi tËp 76, 77, 78, 79 tr 37, 38 sgk Tiết sau mang máy tính bỏ túi

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 15

Đ

11 Số Vô Tỉ KHáI NIệM Về CăN BậC HAI

A Mục Tiêu:

- Học sinh có khái niệm số vô tỉ hiểu bậc hai số không âm

- Bit s dụng kí hiệu B Ph ơng tiện dạy học:

Bảng phụ ghi đề toán, ghi tập… Máy tính bỏ túi

C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ổn định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (5 phút) -Thế số hữu tỉ?

Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

Viết số hữu tỉ sau dới dạng số thập phân: 17;

4 11

HS: -Số hữu tỉ số đợc viết dới dạng phân số a

b víi a b Z b,  ; 0

-Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngợc lại

Vậy có số hữu tỉ mà bình phơng không?  Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Tìm tịi phát kiến thức: (31phút) Xét tốn: (sgk tr 40)

GV gỵi ý:

-TÝnh diện tích hình vuông AEBF

Theo hình vẽ, em cã nhËn xÐt g× vỊ S h×nh

(27)

vuông AEBF S tam giác ABF?

S hình vng ABCD S tam giác ABF? S hình vng ABCD S hình vng AEBF? Diện tích hình vng AEBFbằng bao nhiêu? -Vậy S hình vng ABCD bao nhiêu? -Gọi độ dài cạnh AB x (m) ĐK: x > Hãy biểu thị S hình vng ABCD theo x -Ngời ta chứng minh đợc khơng có số hữu tỉ mà bình phơng tính đợc:

x = 1,414213562373095… (GV đa số x lên bảng phụ)

GV: õy l số thập phân vô hạn mà phần thập phân khơng có chu kỳ Đó số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ta gọi số số vơ tỉ Vậy số vơ tỉ gì?

-Sè v« tØ khác số hữu tỉ nh nào? -Gv tóm lại: (ghi bảng phụ) Số thập phân gồm:

Số thập phân hữu hạn Số hữu tỉ Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Số thập phân vô hạn không tuần hoàn: Số vô tỉ

GV: HÃy tÝnh: 32 ? ( 3) ?

2

2

2

; ;

3

   

  

   

   

Ta nãi: vµ (-3) bậc hai Tơng tự: 2;

3

bậc hai số nào? bậc hai số nào?

-Tìm x biết x2 = -1.

Nh (-1) bậc hai

-Vậy bậc hai số a không âm số nh nào?

-Tìm bËc hai cña

16; ; 16 25 

GV: Vậy có số dơng số có bậc hai Số âm bậc hai

-Mỗi số dơng có bậc hai? Số có bậc hai?

Ngời ta chứng minh đợc rằng:

a) TÝnh SABCD

b) Tính độ dài đờng chéo AB

HS: S hình vuông AEBF lần S tam giác ABF; S hình vuông ABCD lần S tam giác ABF

HS: Diện tích hình vuông AEBF b»ng: 1.1 = 1(m2)

DiÖn tÝch hình vuông ABCD gấp lần diện tích hình vuông AEBF, diện tích hình vuông ABCD bằng: 2.1 = 2(m2)

Ta cã: x2 = 2

*Tập hợp số vơ tỉ đợc kí hiệu I Khái niệm bậc hai: (18 phút) Nhận xét: 32 9 ; ( 3) 9

Ta nãi: (-3) bậc hai Hs:

2

2

2 4

; ; 0

3 9

   

  

   

   

HS: vµ

2

bậc hai bậc hai

HS: Không có x số bình ph-ơng lên (-1)

Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a

Hs: Căn bậc hai 16 Căn bậc hai

25 lµ vµ

3 

Không có bậc hai 16 số bình phơng lên 16

* Số dơng a có hai bậc hai a 0  a 0

Sè có bậc hai

0

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức (6 phút) -Bài tập: Kiểm tra xem cách viết sau có

đúng khơng? a) 36 6

b) Căn bậc hai 49 c) ( 3)2 3

  d)  0,010,1

HS: làm tập trả lời: a) Đúng

(28)

e)

25 5 f) x x3

-GV: Trở lại toán ë môc 1, ta cã: x2 = 2

x

nhng điều kiện toán lµ

x >  độ dài đờng chéo AB hình vng ( )m

-Cho HS lµm ?2

Viết bậc hai 3; 10; 25.

-GV: Có thể chứng minh đợc 2; 3;

5; số vô tỉ Vậy có số vô tỉ

c) Sai: ( 3)2 9 3

  

d) §óng

e) Sai: 25 5

f) Sai: x x81

?2 Căn bậc hai lµ: 3 vµ  3

Căn bậc hai 10 là: 10 10

Căn bậc hai 25 là: 25 5 vµ

25

 

HS: Có vơ số số vơ tỉ Hoạt động 5: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

Cần nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ số vô tỉ

- Đọc mục:Có thể em cha biÕt”

- BTVN 82, 83, 84, 85, 86 SGK/41,42

- Tiết sau chuẩn bị compa, thớc kẻ

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 16: Số THùC

A Mơc Tiªu:

HS biết đợc số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ; biết đợc biểu diễn thập phân số thực Hiểu đợc ý nghĩa trục số thực

Thấy đợc phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R B Ph ơng tiện dạy học :

GV: Thíc kỴ, compa, bảng phụ HS: com pa, thớc, máy tính bỏ túi C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: ổ n định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (7 phút) Hs1:Định nghĩa bậc hai số a 

0

Lµm bµi tËp 83 tr 41 sgk

Hs2: Nªu quan hƯ số vô tỉ, số hữu tỉ với số thập ph©n

Cho ví dụ số hữu tỉ, số vơ tỉ (Viết số dới dạng thập phân)

Hs nhận xét bạn GV: nhận xét cho điểm

Hs1: Bài 83 tr 41 sgk:

a) 36 6 b)  164 c)

25 5 d)

3 3 e) ( 3)  3

HS2: Số hữu tỉ viết đợc dới dạng thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn Số vơ tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

VÝ dô:

Số hữu tỉ: 2,5 ; 1, (32) Số vô tỉ: 2; ; 1,2134513… Hoạt động 3: Tìm tịi phát kiến thức ( 30 phút)

1 T×m hiĨu thÕ nµo lµ sè thùc:

GV: H·y cho vÝ dơ vỊ số tự nhiên, số

nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dới dạng bậc hai

+ số số số hữu tỉ,

(29)

số số vô tỉ Số hữu tỉ: ; ; -5;

3 ; 0,2 ; 1,(45) Sè v« tØ: 3,21547 ; 2 ;

Tất số trên, số hữu tỉ số vô tỉ đợc gọi chung số thc

Vậy tập hợp số thực bao gồm tập hợp số nào?

Vy hp tt tập hợp số học tập tập hợp số thực

GV: cho HS lµm ?1 x số nào?

Bài 87 Tr 44 SGK (treo bảng phụ nội dung tập)

Bài 88 Tr 44 SGK Yêu cầu HS ®iÒn

GV: giới thiệu cách so sánh hai số thực: Vì số thực viết đợc dới dạng số thập phân (hữu hạn vô hạn) nên ta so sánh hai số thực nh so sánh hai số hữu tỉ viết dới dạnh thập phân

VÝ dô: SGK

Cho HS làm ?2 thêm câu c) 5 vµ 2,23

Số hữu tỉ vơ tỉ c gi chung l s thc

Tập hợp sè thùc kÝ hiÖu:

VD:0;2;-5;1

3;0,2;1,(45); 3,21547…; 2;

HS: tËp hỵp N , Z , Q, vµ I NZ QR

?1 x R cho ta biÕt r»ng x lµ mét sè thực. HS:

a) hữu tỉ vô tỉ

b) Thập phân vô hạn không tuần hoàn.

?2

a) 2,(35) < 2,369121518… b) 0, 63

 

11 

 c) 5 > 2,23

2 Trôc sè thùc:

GV: ta biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số Vậy có biểu diễn đợc số vơ tỉ 2 trục số không?

Hãy đọc SGK xem hình 6b Tr 44 để biểu diễn 2 trc s

GV: vẽ trục số lên bảng, gọi HS lên biểu diễn GV: giảng trục số nh SGK

Cần nhấn mạnh: Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số

Trục số thực

GV: treo bảng phụ hình SGK Tr 44

? Ngoài số nguyên, trục số có biểu diễn số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? GV: nh ta đợc học xong số thực phép tập hợp số thực đợc tính nh nào?  Chú ý:

2 Trôc sè thùc:

-1 2

Trục số đợc gọi trục số thực

Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố ( 4phút)

GV: ? Tập hợp số thực bao gồm số nào? Vì nói trục số trục số thùc Cho HS lµm bµi tËp 89 SGK Tr 45 ( Kq: Đúng câu a, c Sai : câu b.)

Hoạt động 5: H ớng dẫn học nhà (3 phút) - Cần nắm vững số thực gồm số hu t v s vụ t

- Nắm vững c¸ch so s¸nh sè thùc Trong R cịng cã c¸c phép toán với tính chất tơng tự nh Q

- Lµm bµi tËp 90, 91, 92 trang 45 sgk

(30)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TiÕt 17 :

LUN TËP

A Mơc Tiªu:

Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N, Z , Q, I, R) Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai dơng số

HS thấy đợc phát triển hệ thống từ N đến Z, Q R B Ph ơng tiện dạy học:

Bảng phụ ghi tập

C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: ổ n định lớp (1phút) Hoạt động 2: Kiểm tra cũ (8 phút) Hs1: Số thực gì?

Cho ví dụ số hữu tỉ, số vô tỉ Chữa tập 117 Tr 20 SBT (treo bảng phụ ghi đề bài)

Hs2: Nêu cách so sánh số thực? Yêu cầu HS làm 118 Tr 20 SBT (treo bảng phụ đề bàit)

HS1- Số hữu tỉ số vô tỉ đợc gọi chung số thực

VÝ dô: (HS tù lÊy VD)

HS 2: đứng chỗ trả lời tập: -2  Q ;  R ; 2 I

31 Z

  ; N ; NR

HS2: ta so s¸nh nh so sánh hai số hữu tỉ viết dới dạng số thập phân

HS: lên bảng thực

Các HS khác theo dõi nhận xét Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập (34 phút)

D¹ng 1: So sánh số thực Bài 91 Tr 45 SGK

GV: nêu qui tắc so sánh hai số âm

HS: Trong hai số ân số có giá trị tuyệt đối nhỏ số lớn

GV: Vậy ô vuông phải diền số mấy? HS: Trong ô vuông phải điền chữ số

Bài 92 Tr 45 SGK

Để xếp số trớc hết em cần phải làm gì?

Yêu cầu HS so sánh xếp

Bài 91 Tr 45 SGK

a, -3,02 < -3,

Các phần lại HS làm tơng tự HS: So sánh số

Bµi 92 Tr 45 SGK

, 3, 1,5 7,

1

, 1,5 3, 7,

a b

          

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 90 Tr 45 SGK

Câu a:

? Nªu thø tù thùc hiªn phÐp tÝnh

? Nhận xét mẫu phân số biểu thức

? HÃy dổi phân số số thập phân hữu hạn tính

Cõu b: hỏi tơng tự nh trên, đổi phân số tính

Bµi 90 Tr 45 SGK

 

9

, 18 : 0,

25

0,36 36 : 3,8 0, 35,64 : 8,91 a        

   

(31)

5 182

, 1, 456 : 4,5 :

18 25 18 125 25

5 26 18 25 144 119 29

1

18 5 18 90 90 90

b       

 

     

Dạng 3: tìm x Bài 93 Tr 45 SGK

HS: làm bài, hai HS lên bảng lµm

Bµi 126 Tr 21 SBT

GV: lu ý cho Hs khác phép tính ngoặc đơn

Bµi 93 Tr 45 SGK

a) (3,2 –1,2) x = -4,9 –2,7 2x = -7,6

x = -3,8

b) (-5,6 +2,9) x = -9,8 + 3,86 -2,7 x = -5,94 x = 2,2 Bµi 126 Tr 21 SBT

a) 3.( 10 x) = 111 b) 3.(10 + x) =111 10x = 111 : 10 + x = 111 : 10x = 37 x = 37 -10 x= 3,7 x = 27 Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

TiÕt sau mang m¸y tÝnh bá tói

Làm tập 26 tr 16; 33 tr20; 86 tr42 sgk Trả lời câu hỏi n 10 tr 46 sgk

Tuần: 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 18 19: HNG DN S DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI A Mơc Tiªu:

- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để thực phép tính với số

tập Q

- HS có kĩ sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải tập - HS thấy tác dụng việc sử dụng máy tính bỏ túi Casio

B Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:

Bảng phụ - Máy tính bỏ túi Casio fx – 220 fx – 500A C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: n định lớp (1phút)

(32)

GV: Chúng ta biết số hữu tỉ biểu diễn dạng a ( ,a b Z b; 0)

b  

Vậy phép tính với số hữu tỉ đưa thực phép tính phân số

Hoạt động 2: 1.Rút gọn số hữu tỉ

GV đưa ví dụ: Rút gọn số sau: ; 26 72 126    GV hướng dẫn HS rút gọn số cho: Ấn phím ab/c 72 = Kết quả:

1 12

Ta cách làm khác sau: Sử dụng thêm phím

+/-Ấn phím +/- ab/c 72 +/- = Kết quả:

12

Hoặc ấn phím: +/- ab/c 72 +/- SHIFT d/c

Kết quả:

12

GV: Như cách làm em sử dụng thêm phím nào?

Tương tự thực hành rút gọn số 12525bằng máy tính bỏ túi

GV: Tóm lại, muốn rút gọn số hữu tỉ viết dạng phân số ta dùng phím = phím kép SHIFT d/c

HS: Ta viết: 726 726

HS làm theo hướng dẫn GV HS thao tác theo hướng dẫn GV

HS:SHIFT d/c

HS: Cách 1: Ấn phím 25 +/- ab/c 125 = Kết quả:

5 

Cách 2: Ấn phím 25 +/- ab/c 125 SHIFT d/c

Kết quả:

5 

Hoạt động 2: Các phép tính số hữu tỉ

GV đưa ví dụ lên bảng phụ:

Ví dụ1: Tính 157 5273

Em thực phép tính máy? GV: Ta viết tổng dạng sau: 7

15 15  

    

HS: Ấn phím ab/c 15 + +/- ab/c +

(33)

Hãy thực phép tính máy?

Gv chốt lại dùng phím +/- dùng phím + phím

-Ví dụ 2: Tính 3 4 

Ta viết biểu thức dạng gì? GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

GV HS nhận xét làm nhóm nhấn mạnh sử dụng thêm phím [(… để thực tốn trên, lưu ý dấu ) cuối không cần ấn

Ví dụ 3: Tính

1

1

1

2  

 

Em viết lại phép tính thành dòng hàng ngang ?

Hãy thực phép tính máy

Cách 2: Ta sử dụng phép tính lưu số chia tính ngược từ lên

Ấn phím ab/c + =   1 =

+ =   = + +/-=

Kết quả:

1 

HS: Ấn phím:

ab/c 15 - ab/c - ab/c 7 =

Kết quả: 38

105 

Ta viết: 3 4 

3 :

5

 

    

 

Kết hoạt động nhóm

Ấn phím: ab/c  [(… ab/c + ab/c + ab/c = Kết quả:

36 115

HS: 1: 1: 2          

 

 

HS: Ấn phím: +/- +  [(… +

1  [(… + ab/c =

Kết quả:

1 

Hoạt động 2: Phép khai phương

(34)

khơng âm cho ví dụ minh hoạ

GV: Ở dấu” ” gọi dấu bậc hai, số 4; số lấy

Vì để tính bậc hai dương số khơng âm ta sử dụng phím máy

Ví dụ Tính 36 ; 225 ; 2025 ; 156, 25 ;

9 GV hướng dẫn HS tính 36

Ấn 36 hình Vậy 36 = Tương tự em tính câu cịn lại

Cho HS đọc kết

không âm số x cho x2= a Ví dụ: 4 22 2 ; 9 32 3

   

HS làm theo hướng dẫn GV

Ấn 225 hình 15 KQ 225 15

Ấn 2025 hình 45

Vậy 2025 45

Ấn 156,25 hình 12,5

Vậy 156, 25 12,5

Ấn ab/c hình 2 Vaäy

4

9 

HS đọc kết Cả lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động 5: Khai bậc hai biểu thức số GV: Muốn khai phương biểu thức số ta

tính giá trị biểu thức áp dụng tính bậc hai dương số khơng âm Ví dụ: Tính x = 15.(32 4 ) : 32

Gv hướng dẫn HS tính theo bước:

Bước 1: Tính giá trị biểu thức

2

15.(3 4 ) : Bước 2: Tính 125 GV chốt lai bước tính

GV: Ta ấn phím liên tục sau: 15  [(… SHIFT x2  SHIFT x2 …)]  =

HS: Ấn phím 15  [(… SHIFT x2  SHIFT x2 …)]  = Kết quả: 125

(35)

Nghĩalà ta cần ấn thêm phím so với cách tính bước

GV mở rộng: Muốn tính xác đến 0,01 (phần thập phân có hai chữ số) ta ấn tiếp MODE

Kết x 

11,8

GV: Muốn tính xác đến 0,001 em làm nào?

GV: Tóm lại muốn để phần thập phân có m chữ số ấn

MODE m (m = 0; 1, 2, …, 9)

HS: Ấn MODE HS ghi nhớ

Thanh Mü, ngày

Tiết 20:

ôN TậP CHơNG I

A Mơc Tiªu:

Hệ thống cho HS tập hợp số học

Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc phộp toỏn Q

Rèn luyện kĩ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh Q, tÝnh nhanh, tÝnh hợp lí, (nếu có thể), tìm x

B Ph ơng tiện dạy học:

GV: bảng phụ ghi bảng: quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R C¸c phÐp to¸n Q M¸y tÝnh bỏ túi

HS: ôn câu hỏi, m¸y tÝnh

C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ôN TậP Lý THUYếT (18phút)

1. Quan hệ quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R

Hãy nêu tập hợp số học mối quan hệ tập hợp số

GV: vẽ biểu đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ sơ đồ

Sử dụng biểu đồ Ven HS thấy đợc: Số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ, Số hữu tỉ gồm số nguyên số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên số nguyên âm

HS: Các tập hợp số học là: Tập N số tự nhiên

Tập Z số nguyên Tập Q số hữu tỉ Tập R số thực

Mối quan hƯ: NZ; ZQ; QR; IR Vµ Q

I

 

R Z Q

(36)

Gv dùng bảng phụ để minh hoạ quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R (trang 47 sgk)

2. Số hữu tỉ: a) Định nghĩa số hữu tỉ?

- Thế số hữu tỉ dơng? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ

- Số hữu tỉ không số hữu tỉ dơng, không số hữu tỉ âm?

- Nêu cách viết số hữu tỉ

vµ biĨu diƠn

sè 

trªn trơc sè

b) Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ:

- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Chữa tập 101 Tr 49 SGK

c) C¸c phÐp to¸n Q

(GV treo bảng phụ viết vế trái cơng thức, yêu cầu h/s điền tiếp vế phải bảng Tr 48 SGK)

Số hữu tỉ dơng số hữu tỉ lớn không Số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ không HS : tự lấy ví dụ

Lµ sè

3 3

5 5

 

 -1

3  0      

x neu x x

x neu x Bµi 101 SGK:

a) x 2,5 x2,5

b) x 1, không tồn giá trị x

) 0,573 2 0,573 1, 427

1, 427

c x x x

x

      

 

1

)

3

d x    x 

3  

x hc 3   x 22 

x 31 

x Hoạt động 2: Bài tập (25phút)

D¹ng 1: Thùc hiƯn phép tính: Bài 96: Thực phép tính cách

hỵp lÝ nÕu cã thĨ

Gv gọi hs lên bảng làm đồng thời

4 16

,1 0,5

23 21 23 21

a    

3

, 19 33

7

b   

1 5

,15 : 25 :

4 7

d    

   

Yêu cầu hs làm 97: Tính nhanh ,( 6,37.0, 4).2,5

a

,( 0,125).( 5,3).8

b  

Bµi 96 trang 48 sgk

4 16

,1 0,5

23 21 23 21

4 16

1 0,5

23 23 21 21 1 0,5 2,5

a    

   

    

   

   

3 3 1

, 19 33 19 33 ( 14)

7 7 3

b          

 

1 5 7

,15 : 25 : 15 25

4 7 5

7 1

15 25 ( 10) 14

5 4

d          

       

     

         

     

Bµi 97 tr 49 sgk: TÝnh nhanh

,( 6,37.0, 4).2,5 ( 6,37).(0, 4.2,5) ( 6,37).1 ( 6,37)

a   

(37)

,( 0,125).( 5,3).8 ( 0,125.8).( 5,3) ( 1).( 5,3) 5,3

b     

   

Dạng 2: Tìm x (hoặc tìm y) Hs hoạt động nhóm Bài 98 tr 49 sgk

Nhóm 1,2 làm câu b Nhóm 3,4 làm câu d

Gv quan sỏt tng nhúm, hng dẫn nhóm nhận xét Gv nhận xột ỏnh giỏ

Bài 98 tr 49 sgk: Tìm y, biÕt:

3 31

, :

8 33

64

33 8

11 b y

y y

   

11

, 0, 25

12

11

12

11

12 12

7 11

: 12 12

7

11

d y

y y y y

   

      

       

Hoạt động 3: H ớng dẫn nhà : (2 phút) Ôn tập lại lý thuyết xem lại tập chữa

Lµm câu hỏi ôn tập (câu 6, 7, 8, 9, 10) Lµm bµi tËp 99, 102 tr 49, 50 sgk, 140 sbt Thanh Mü, ngµy

TiÕt 21:

ôN TậP CHơNG I

A Mục Tiêu:

Ôn tập tính chất tỉ lệ thức dÃy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai

Rốn luyn k tìm số cha biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá tri nhỏ biểu thức có chứa giá tr tuyt i

B Ph ơng tiện dạy học :

GV: bảng phụ ghi: “ định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau” Máy tính bỏ túi

HS: ôn câu hỏi, máy tính

C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (4phỳt)

Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa số, công thức luỹ thừa luü thõa, luü thõa cña tÝch, luü thõa cña th¬ng

Hoạt động 2: ơN TậP Lý THUYếT (19phút) 1.

Tỉ lệ thức - Tính chất dãy tỉ số nhau.

1.Thế tỉ số hai số hữu tỉ a b (b

0) H·y lấy vi dụ

- Tỉ lệ thức gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức

- ViÕt c«ng thøc thĨ hiƯn tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

Sử dụng bảng phụ ghi sẵn “ định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau”

Bài 133 Tr 22 SBT Tìm x tỉ lệ thức

Hai HS lên bảng làm:

HS: Tỉ số hai số hữu tỉ a b (b0) th-ơng phép chia a cho b

HS: tù lÊy vÝ dô

- Hai tØ sè b»ng lËp thµnh mét tØ lƯ thøc

- Tính chất tỉ lệ thức: a c ad bc

bd  

HS: viÕt:

a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

   

   

   

(giả thiết tỉ số có nghĩa) Bài 133 Tr 22 SBT

a)

2,14 3,12

 

5,564 1,

(38)

Bµi 81 Tr 14 SBT Tìm số a, b, c biết

;

2

a b b c

  vµ a – b + c = -49

b) :25

3 50 12 x  

 

 12 48

25 25 625 x   Bµi 81 Tr 14 SBT

2 10 15

a b a b

  

5 15 12

b c b c

  

49 10 15 12 10 15 12

a b c a b c  

     

 

10 70 15 105 12 84 a

b c

   

     

2. Căn bậc hai - số vô tỉ - số thực

1.Định nghĩa bậc hai số không âm a

Bài tập 105 Tr 50 SGK. HS lên bảng tính

2 Thế số vô tỉ? Cho ví dụ

3 Số hữu tỉ đợc viết dới dạng số thập phân nh nào? Cho ví dụ

4 Số thực gì?

GV: Tt c cỏc số học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ số thực Tập hợp số thực lấp đầy trục số nên trục số đợc gọi tên trục số thực

- HS nêu định nghĩa Tr 40 SGK Bài 105 Tr 50 SGK

a) 0,01 0, 25 0,1 0,5  0,

b) 0,5 100 0,5.10 0,5 4,5

4

     

- HS: Số vô tỉ số viết đợc dới dạng thập phân vô hạn không tuần hồn

HS: tù lÊy vÝ dơ

- Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn HS: t ly vớ d

- Số vô tỉ số hữu tỉ gọi chung số thực H

oạt động 3: Bài tập (20phút) Dạng1: Thực phép tính Yêu cầu hs làm Bài 99 tr 49sgk

Tính giá trị biểu thức sau

3 1

0,5 : ( 3) : ( 2)

5

P         

 

Gv: Các em có nhận xét mẫu phân số, cho biết nên thực phép tính dạng phân số hay số thập phân?

Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh? Q=

Bài 99 tr 49sgk

Tính giá trị c¸c biĨu thøc sau

3 1

0,5 : ( 3) : ( 2)

5

1 1

: ( 3)

2 12

11 1

10 3 12

11 1 22 20 37

30 12 60 60

P         

   

   

        

   

     

 

 

Dạng 2: phát triển t (dµnh cho hs líp 7A) Bµi 1: Chøng minh 106 -57 chia hÕt cho 59

GV: gỵi ý nÕu tÝch a.b cã a hc b chia hÕt cho c a.b chia hết cho c

Bài 2: So sánh 291 535

So sánh luỹ thừa ta so sánh nh nào? viết thành dạng số hay không?

vậy ta phải đa dạng số mũ

Bài 1: giải:

106 57 = (5.2)6 - 57 = 56.26 - 57 = 56.(26 – 5) = 56 ( 64 – 5) = 56 59

59

HS: ta đa dạng số số mũ Bài 2: giải:

 

18

91 90 18

2 2  32 vµ 535 536 

 

52 18 2518 mµ 3218 > 2518 291 535

(39)

Bài 3: Tìm giá trị nhá nhÊt cđa biĨu thøc A = x 2001 x1

2001

2001 2001 2000

A x x

A x x x x

   

        

vậy biểu thức cho đạt giá trị nhỏ 2000 x-2001 1-x dấu, tức 1 x 2001

Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà (2phút)

 ôn tập lý thuyết dạng tập làm để tiết sau kiểm tra

 Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng dạng tập ôn

Thanh Mü, ngµy

TiÕt 22

KIểM TRA CHơNG I

A Mục Tiêu:

Kim tra việc nắm kiến thức học sinh việc vận dụng kiến thức vào giải tốn v:

1 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tØ

2 Tìm x, biết sử dụng tính chất dãy tỉ số vào toán cụ thể Yêu cầu: Hs phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm trắc nghiệm Thực hiện đợc phép tính cách xác hợp lý nhất.

(40)

Hoạt động 1: ổ n định tổ chức – điểm danh sĩ số (1 phút) Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra (43 phỳt)

Đề BàI

Phn I: Trc nghiệm: (2,5đ) Chọn (khoanh tròn) câu trả lời đúng

Bµi 1: 3 35 4= a, , , , 920 b 20 c d 36 : 32 = 12 4

, , , d,

a b c

Bµi 2:TÝnh

3

1

2

              

kÕt qu¶: a, 16

b,

16 c, 32 

d, 32 Bµi 3:NÕu x2 th× x2 b»ng: a, b, c, d, 16 Bµi 4:Quan hƯ tập hợp số

a/ N Z Q R b / Q N R Z c/ Z  N R Q d/ N Z Q R Phần II Tự luận (7,5 đ)

Bài 1: Thực phép tính (bằng cách hợp lý có thÓ) a / 21 4:

2

    

  b /

3

3         c /

5

    

  d /

3

15

4 Bài 2: Tìm x biết: 2

5x  Bµi : T×m a, b, c biÕt:

3

a b c

  vµ a + b + c = - 80 Bµi (Líp 7A): Trong hai sè: 300

2 vµ 3200 số lớn hơn, giải thích?

Dn dũ(1phỳt) : Ôn lại tỉ lệ thuận học cấp I xem trớc “Đại lợng tỉ lệ thuận”

Biểu điểm

Phần trắc nghiệm: Câu (1 đ) câu lại 0, 5đ Phần tự luận:

Lớp 7B: Bài (3đ) Bài (1,5đ) Bài (3đ )

Lớp 7A: Bài (3đ) Bài (1,5đ) Bài (2đ ) Bài (1đ) Đáp án:

Phần I: Trắc nghiệm: Bài 1: câu c,d Bài 2: a

Bµi 3: b Bµi 4: d

Phần II Tự luận Bài 1:

1 13

, :

2 14

a     

 

3

1 1

, 6

3 9

b         

2 7 11

,

5 20 20 20

c      

 

3 3 1

, 15 15 12

4 4 2

d         

(41)

Bµi 2: 55 x

Bài 3: áp dụng tính chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã 80

3 5 10

a b c a b c  

    

 

Suy a = -24; b = -16; c = -40 Bµi 4: 2300 (2 )3 100 8 ; 3100 200 (3 )2 100 9100

   

8<9 nªn 8100 <9100 hay 2300 <3200

Thanh Mü, ngµy

Ch

ơng II

: Hàm số đồ thị

Tiết 23:

Đ

1:

Đại lợng tỉ lệ thuận

A Mục Tiêu :

Học xong hs cần phải:

HS bit c cụng thc biu diễn mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ thuận Nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay khơng?

Hiểu đợc tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận

Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tơng ứng hai đại lợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ giá trị tơng ứng đại lợng

B Ph ơng tiện dạy học:

Gv: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận tập?3 C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu chơng (2phút) GV giới thiệu chơng hàm số đồ thị

Các em biết đại lợng tỉ lệ thuận tiểu học, tiết ta nghiên cứu sâu hai đại lợng tỉ lệ thuận

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức ( 34phút) Thế hai đại lợng tỉ lệ thuận học

tiĨu häc?VÝ dơ?

Yêu cầu hs làm ?1

Hs: Hai i lng liên hệ với cho đại lợng tăng (hay giảm) nhiêu lần đại lợng tăng ( giảm) nhiêu lần

VÝ dụ: Chu vi cạnh hình vuông

Quãng đờng đợc thời gian vt chuyn ng u

Định nghĩa: ?1 a, s=15.t

(42)

b, VD: Ds¾t=7800 kg/m2  m=7800.V

Em h·y rót nhËn xÐt giống công thức nói trên?

Gv giới thiệu định nghĩa (trên bảng phụ), gạch chân công thức y=k.x, y tỉ lệ thuận với x theo t s k

Yêu cầu hs làm ?2

y=kx: VËy y tØ lƯ thn víi x theo hƯ sè tØ lƯ nµo?

1

x y

k

 :VËy x tØ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ nµo?

Gv: x y hai đại lợng tỉ lệ thuận với

GV cho HS làm ?3 có đề bảng phụ

Yêu cầu hs làm ?4 bảng phụ ghi đề bài:

x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=? y3=? y4=? a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ y x? b, Thay dấu ? số thích hợp?

c, Cã nhËn xÐt tỉ số hai giá trị tơng ứng?

Qua phần vừa làm GV cho HS biết tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận

HS đọc phần tính chất bảng phụ cụng thc liờn h

nhận xét: (sgk) Định nghĩa (sgk)

C«ng thøc y=k.x (k0) y tØ lƯ thn víi x theo tØ sè k ?2

5

y x (y tØ lƯ thn víi x)

x 53y VËy x tØ lÖ thuËn víi y theo hƯ sè tØ lƯ lµ

3 a

Chó ý: NÕu y tØ lƯ thn víi x theo tØ sè k th× x tØ lƯ thn víi y theo tØ sè

k

B¶ng phơ?3

Cét a b c d

ChiỊu cao(mm) 10 50 30

Khèi lỵng (TÊn) 10 50 30 2 TÝnh chÊt:

?4

a, x y hai đại lợng tỉ lệ thuận nên y=k.x ; hay 6=k.3 nên k=2 Vậy hệ số tỉ lệ

b,

x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12

c,

1

y

y y

y

xxxx  

TÝnh chÊt:

1

y

y y

y

k xxxx

2

y y x x

Hoạt động 3: Củng cố: (7phút) HS làm 1/53SGK

a,Vì hai đại lợng x y tỉ lệ thuận nên thay x=6 y=4 vào công thức y=k.x ta đợc k=2/3

b, y=2/3.x c, x=9 thìy=6 x=15 y=10

HS làm 2/54 ( ghi bảng phụ)

(43)

Tiết 24: Đ2: Một số toán Đại lợng tỉ lệ thuận A Mục Tiêu:

- Hc xong HS cần phải biết cách làm toán đại l ợng tỉ lệthuận chia tỉ lệ

- RÌn lun cho HS tính cẩn thận xác làm tập B Ph ơng tiện dạy học :

Gv:Bảng phụ ghi tập Hs: bảng nhóm

C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6 phút) HS1: Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thun

giải tập 4/ trang 43 SBT (Đề ghi bảng phụ) - Vì x tỉ lệ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ 0,8 nªn ta cã x=0,8.y (1) - V× y tØ lƯ thn víi z theo hƯ sè tØ lƯ nªn ta cã y=5.z (2)

Từ (1) (2) ta có đợc x=0,8.5.z=4z Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ HS2: Phát biểu tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận

Cho bảng sau hÃy điền (Đ) (S) vào c©u ë díi:

T -2

S 90 -90 -135 -180

§/S

Biết: S T hai đại lợng tỉ lệ thuận

S tØ lƯ thn víi T theo hƯ sè tØ lƯ lµ -45 ; T tØ lƯ thn víi S theo hƯ sè tØ lƯ lµ 45

1

4

s s t t

(Đề ghi bảng phụ Trả lời: §,§,S,§ )

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức ( 32phút) Bài tốn:

§a néi dung toán lên bảng phụ:

Hai chì cã thĨ tÝch lµ 12 cm3 vµ 17 cm3 Thanh thứ hai nặng thứ 46,5 g

Hỏi nặng bao nhiêu?

bi cho ta biết gì? hỏi ta điều gì? Khối lợng thể tích chì hai đại lợng nh th no?

Nếu gọi khối lợng hai chì m1(g) m2(g) ta có tỉ lệ thức nµo?

m1 m2 cịn có quan hệ gì?Vậy làm để tìm m1,m2?

Bài tập củng cố ?1 ( Đề bảng phụ) Phân tích đề để có:

10 15

m m

 vµ m1+m2=222,5(g)

Gv(chốt): Để giải toán em phải nắm đợc m V hai đại lợng tỉ lệ thuận v

Bài toán 1: Đề SGK Giải:

gọi khối lợng hai chì m1(g) m2(g) Do khối lợng thể tích vật thể hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau, nên:

5 , 56 ,

17

12

2

 

m m m

m

Theo tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng ta cã:

2 56,5

17 12 17 12

m m mm

  

 =11,3

nªn m1=11,3.12=135,6 m2=11,3.17=192,1

Trả lời: Khối lợng hai chì 135g 192,1g

?1.

Do lợng thể tích vật hai đại l-ợng tỉ lệ thuận nên:

25 , 222 15

10 15 10

2

   

m m m

m

=8,9 Nªn m1=8,9.10=89(g)

(44)

sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải

Gv ®a chó ý (sgk)

u cầu HS hoạt động nhóm giải tập ?2 Gv theo dõi quan sát hớng dẫn hđ nhóm

Chú ý: (sgk) Bài toán 2:

Gii: Gi s đo góc tam giác ABC A,B,C theo điều kiện đề ta có:

6 180

2

1   

   

B C A B C

A

=300 Nªn A=1.300=300

B=2.300=600 C=3.300=900

Vậy số đo góc tam giác 300,600,900

Hot ng 3: Cng c:( 5phút) GV treo bảng phụ tập HS theo dõi đề trả lời

a) x vµ y tØ lƯ thn b) x vµ y không tỉ lệ thuận

Bài tập ( Đề bảng phụ) Giải

Vì khối lợng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên:

, 25

a y kx  yx (Vì mét dây nặng 25 g) , 25

b y x nên y=4,5 kg=4500g x=4500:25=180 Vậy cuộn dây dài 180mét

Hot ng 4: H ng dẫn học nhà : (2phút) Xem lại tập làm

Lµm bµi 7,8,9,11/SGK vµ bµi8,10 SBT HSG11;12 BT

Ngày dạy 24/ 11/ 2008 Tiết25: LUN TËP

A Mơc Tiªu:

- HS làm thành thạo toán đại lợng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ

- Có kỹ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán - Thông qua luyện tập học sinh đợc biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế B Ph ơng tiện dạy học :

Gv: Bảng phụ ghi tập Hs: Bảng nhóm

C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Kim tra cũ ( phút) (Kết hợp luyện tập)

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: (42phút) Gv gọi hs lên làm đồng thời

Yêu cầu hs quan sát làm bạn Nx làm bạn đánh giá bạn

(45)

GV đ a đề lên bảng phụ -Yêu cầu HS tóm tắt đề bài?

-Khi làm mứt khối lợng dâu khối l-ợng đờng hai đại ll-ợng quan hệ với nh nào?

-Hãy lập tỉ lệ thức tìm x? -Vậy bạn nói đúng? Bài tr 56 sgk

Số trồng số hs hai đại lợng quan hệ với nh nào?

H·y lËp d·y tØ sè b»ng nhau?

Gv: Nh¾c nhë hs việc chăm sóc bảo vệ trồng góp phần bảo vệ môi trờng

Bài ( SGK-56)

GV đa đề lên bảng phụ

-Bài tốn phát biểu đơn giản nh nào?

Hs: Ta cã thÓ phát biểu gọn là: chia 150 thành ba phần tỉ lƯ víi 3, vµ 13

-Em áp dụng tính chất dãy tỉ số điều kiện biết đề để giải tập này?

Bµi 10 : (SGK- 56)

HS hoạt động nhóm (5phút)

GV : KiĨm tra vài nhóm GV đa giải mét nhãm cã thÓ viÕt nh sau:

45

2 4

x y z x y z 

    

 

2.5 10 3.5 15 4.5 20 x

y z

  

 

 

Tóm tắt: kg dâu cần kg đờng 2,5 kg dâu cần x kg đờng

Giải: Khối lợng dâu đờng hai đại lợng tỉ lệ thuận

Ta có: 2,5.3 3,75 2,5 x x  Trả lời: Bạn Hạnh nói Bài tr 56 sgk: Giải:

Gäi sè c©y trång cđa lớp 7A, 7B, 7C lần lợt x, y, z

Theo bµi ta cã: x + y + z = 24 vµ 32 28 36

x y z

 

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã 24

32 28 36 32 28 36 96

x y z xyz

    

  Do đó: 32.1

32 4

x

x

   

1

28

28 4

1

36

36 4

y

y z

z

   

Trả lời: Số trồng lớp 7A, 7B, 7C lần lợt 8, 7,

Bài tr 56 sgk Gi¶i:

Gọi khối lợng (kg) niken, kẽm đồng lần lợt x, y, z

Theo bµi ta cã: x + y + z = 150 vµ

3 13

x y z

 

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

3 13

x y z

  = 150 7,5

3 13 20 x y z 

 

 

VËy 7,5 3.7,5 22,5

3 x

x

   

7,5 7,5 30

y

y

   

7,5 13.7,5 97,5 13

z

z

   

Trả lời: Khối lợng niken, kẽm, đồng theo thứ tự 22,5 kg ; 30kg 97,5kg

Bµi 10 tr 56 sgk

Kết quả: độ dài ba cạnh tam giác lần lợt là: 10 cm ; 15 cm 20 cm

Đại diện nhóm lên trình bày giải HS nhận xét làm nhóm

HS sưa l¹i:

45

2 4

x y z x y z 

    

(46)

Yêu cầu HS sửa lại cho xác Từ suy ra: x, y, z Hoạt động nhóm “ Thi làm tốn nhanh”

Gäi x, y, z, theo thứ tự làsố vòng quay kim giờ, kim phót, kim gi©y cïng mét thêi gian a / Điền số thích hợp vào ô trống:

x y 12 18

y z

b / Biểu diễn y theo x c / Biểu diễn z theo y d / Biểu diễn z theo x Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà (3phút)

- ôn dạng toán đại lợng tỉ lệ thuận

- BTVN 13, 14, 15, 17 SBT-44,45

- ôn tập đại lợng tỉ lệ nghịch (lớp 4)

- Nghiên cứu đại lợng tỉ lệ nghịch SGK -56

Ngày dạy 27/ 11/ 2008

Tiết26: Đ3 ĐạI LợNG Tỉ Lệ NGHịCH

A Mục Tiêu: Qua bµi häc, hs:

- Biết biểu diễn cơng thức mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lợng có tỉ lệ nghịch hay khơng?

- Hiểu đợc tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ giá trị tơng ứng đại lợng

B Ph ơng tiện dạy học :

GV: bng phụ ghi đ/n hai đại lợng tỉ lệ nghịch, t/c đại lợng tỉ lệ nghịch HS:

C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Kim tra cũ ( 5phút) Nêu đ/n t/c hai đại lợng tỉ lệ thuận?

Thế đại lợng tỉ lệ nghịch học tiểu học

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thc (33 phỳt)

Yêu cầu hs làm ?1

a.cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) hcn có kích thớc thay đổi nhng diện tích 12

b.lợng gạo y (kg) bao theo x chia 500 kg vào x bao

c.vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) vật chuyển động quãng đờng 16 km

Em h·y nhËn xÐt vỊ sù gièng cđa c¸c công thức trên?

Gv gii thiu nh ngha Gv nhấn mạnh công thức: y=a/x hay x.y=a

gv l u ý : khái niệm tln tiểu học (a>0) một trờng hợp riêng nh ngha vi a khỏc

Yêu cầu hs làm?2

Gv trờng hợp tổng quát:

Nếu y TLN víi x theo hƯ sè tØ lƯ a x TLN

1.Định nghĩa:

a, Diện tích hình chữ nhật:

2 12

S xy 12(cm ) y x

   

b, Lợng gạo tất bao là: x.y=500(kg) y 500

x  

c, Quãng đờng đợc vật chuyển động đều:

v.t=16 (km) v 16 t  

Nhận xét: Các công thức giống chỗ đại lợng bng hng s chia cho i lng

Định nghÜa: (sgk) C«ng thøc: y a

x

 hay xy=a (víi a0) y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ a ?2 y TLN víi x theo hÖ sè tØ lÖ -3,5

3,5 3,5

y x

x y

 

    .

(47)

víi y theo hƯ sè tØ lƯ nµo?

Cho hs ghi chó ý Chó ý: (sgk)a a

y x

x y

  

y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ a x tØ lƯ nghÞch víi y theo hƯ sè tØ lƯ a

2 TÝnh chÊt:

Cho hs lµm?3: y vµ x TLN víi

x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5

y y1=30 y2=? y3=? y4=?

a.T×m hƯ sè tØ lƯ?

b Thay ? b»ng c¸c sè thích hợp

c.Có nhận xét tích hai giá trị tơng ứng x1 y1; x2 y2; x3 y3; x4y4 cđa x vµ y

gv: giả sử y x tỉ lệ nghịch với nhau: y a x  đó, với giá trị x x x1, , 2 3 khác x ta có giá trị tơng ứng

1 a y

x  ; 2

2 a y

x  ,

3 a y

x

 ,… y, đó:

x1 y1= x2 y2= x3 y3= … = a Cã:

1

1 2

2

3

1 3

3

x y

x y x y

x y

y x x y x y

x y

  

  

Gv giíi thiƯu tÝnh chÊt sgk

-so sánh với tính chất hai đại lợng TLT

?3.

a x1 y1= a suy a= 2.30 = 60 b

x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5

y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 c x1 y1= x2 y2= x3 y3= x4y4= 60(= a)

TÝnh chÊt: (sgk)

giả sử y x tỉ lệ nghịch víi nhau: y a x  * x1 y1= x2 y2= x3 y3= … = a * Cã:

1

1 2

2

3

1 3

3

x y

x y x y

x y

y x x y x y

x y

  

  

Hoạt động 3: Củng cố:(5 phút) Thế hai đại lợng tỉ lệ nghịch?Phát biểu tính chất đại lợng tln? Bài 12 trang 58 sgk:

a, x y hai đại lợng tỉ lệ nghịch y a x

  Thay x = 8;y = 15 ta cã: a= x.y =120 b, y 120

x 

120 c, x = y 20

6 120 x 10 y 10

10

  

   

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà : (2phút) -Hc nh ngha v tớnh cht

-Làm tập 13,14,15 -Xem trớc học hôm sau

(48)

Tiết27: Đ4 MộT Số BàI TOáN Về ĐạI LợNG Tỉ Lệ NGHịCH

A Mục Tiêu:

-Học xong hs cần phải biết cách làm toán đại lợng tỉ lệ nghịch B Ph ơng tiện dạy học :

GV: bảng phụ ghi toán 1, 2sgk HS:sgk

C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Kim tra cũ (8 phút) HS1: a.Định nghĩa đại lợng t l nghch.Vit

công thức

b.Làm tập 13

x 0,5 -1,2

y -2 1,5

Hs2 lµm bµi 14

Gv nhận xét nhấn mạnh: Khi hai đại lợng tỉ lệ thuận: x1 ứng với y1

x2 øng víi y2

Khi hai đại lợng tỉ lệ nghịch: x1 ứng với y1

x2 øng víi y2 gv giới thiệu cách 2:

Bài 13:

x 0,5 -1,2 2 -3

y 1,2 -5 -2 1,5 1

Bài 14:

Để xây nhà: 35 công nhân hết 168 ngày 28 công nhân hết x ngày?

S cụng nhõn v số ngày hai địa lợng TLN:

Ta cã: 35 x x 210 28 168  

Vậy 28 công nhân xây 210 ngày Cách 2: gọi số cn x y số ngày: Vì suất làm việc ngày nh nên số cơng nhân TLN với số ngày Do đó: a = x.y.thay x=35;y=168 vào ta có: a=35.168 =5880

Khi x = 28 y = 5880/28=210 Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức ( 30phút)

Gv đa đề toán lên bảng phụ gv hớng dẫn hs tìm cách giải

Ta gọi vận tốc cũ ôtô lần lợt v1và v2 (km/h)

Thi gian tng ng t1 t2 (h) Hãy tóm tắt, lập tỉ lệ thức để tìm t2

Gv nhấn mạnh: v t hai đại lợng TLN nên tỉ số hai giá trị đại lợng nghịch đảo tỉ số giá trị tơng ứng đại lợng

Nếu thay đổi nội dung tốn: Nếu v2 = 0,8 v1 t2 = ?

GV đa đề lên bảng phụ, yêu cầu hs tóm tắt đề ?Hs: Tóm tắt:

Bốn đội có 36 máy cày (cùng suất, công việc nh nhau)

Đội HTCV ngày Đội HTCV ngày Đội HTCV 10 ngày Đội HTCV 12 ngày Hỏi đội có máy?

Gọi số máy đội x1;x2;x3;x4 (máy), ta có điều gì?

Cùng cv nh số máy cày vµ sè ngµy hoµn thµnh cv quan hƯ ntn?

Bài toán :

Với vận tốc cũ v1 thời gian t1 Với vận tốc v2 thời gian t2

Vn tốc thời gian vật chuyển động quãng đờng đại lợng TLNnên:

2

t v t v

Mµ t1 = 6; v2 = 1.2 v1

Do đó:

2

6

1, t

t   1, 2

Vậy với vận tốc ôtô từ A đến B hết 5h

Hs : th×

1

2

2

t v 6

0,8 hay 0,8 t 7,5

t v  t  0,8

Bài toán 2: Giải:

Gi số máy đội x1;x2;x3;x4 (máy) Ta có: x1+x2 +x3+x4=36

Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên: 4x1= 6x2 =10x3= 12 x4

3

1 x

x x x

hay

1 1

4 10 12

  

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã: 1

2

x

y

x

y

1

2

x

y

x

y

(49)

áp dụng tính chất đại lợng TLN, ta có tích ?

Hãy biến đổi tích thành dãy tỉ số

nhau? GV gỵi ý:

1

x 4x

1 

Qua toán ta thấy đợc mối quan hệ toán TLT TLN:

nÕu y TLN víi x th× y TLT víi xv×:

a

y a

x x

  .

VËy nÕu cã x1;x2;x3;x4 tØ lÖ nghịch với 4,6,10, 12 thì x1;x2;x3;x4 TLT với 1 1; ; ;

4 10 12

Yêu cầu hs làm?2

Gv hng dn hs sử dụng công thức định nghĩa hai đại lợng TLT,TLN

3

1

1

3

x x x x x

x x x 36

60

1 1 1 1 36

4 10 12 10 12 60

1

x 60 15 ; x 60 10

4

1

x 60 ; x 60

10 12

  

     

  

   

   

Vậy số máy cày đội lần lợt là: 15;10;6; máy

?2 a, x vµ y TLN x a y   y vµ z TLN y b

z   Ta cã:

a a a

x x z

b

y b

z     

Cã d¹ng x = k.z suy x TLN víi z b, x vµ y TLN x a

y   y vµ z TLT  y b.z

Ta cã: x a a hay xz a

y b.z b

  

vậy x TLN với z Hoạt động 3: Củng cố:( 5phút) Bài 16 tr60 sgk: a, x y TLN vỡ: 1.20=2.60=4.30=5.24=8.15=120

b, x y không TLN 5.12,5 6.10

Bài 17 tr61: yêu cầu hs t×m hstl: a= 10.1,6=16

x -4 -8 10

y 16 -4 2

2

-2 1,6

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà : (2phút)

- Xem lại cách giải toán TLN.Biết chuyển từ toán chia TLN sang TLT - Ôn tập Đại lợng TLT TLN BTVN 19,20,21 trang 61 sgk

Ngày dạy 04/ 12/ 2008 TiÕt 28: LUN TËP

A Mơc Tiªu: Gióp häc sinh

- Củng cố kiến thức đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch

- Có kỹ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh

- Hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua tập mang tính thực tế: suất, chuyển động …

- Kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội áp dụng kiến thức hs B Ph ơng tiện dạy học :

- Giáo viên: Bảng phụ ghi đề đề kiểm tra 15phút Hs

C Tiến trình dạy học:

(50)

Bài 1: GV đa đề lên bảng phụ:

Hãy lựa chọn số thích hợp số sau để điền vào ô trống hai bảng sau: Các số: -1; -2; -4; -10; -30;1;2;3;6;10

Bảng 1: x y đại lợng tỉ lệ thuận.

x -2 -1

y -4

Bảng 2: x y đại lợng tỉ lệ nghịch:

x -2 -1

y -15 30 15 10

Bµi 19 : SGK / 61

Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề Cùng số tiền mua đợc:

51 mét vải loại I giá a đ /m x mét vải loại II giá 85% ađ /m - Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lợng tỷ lệ nghịch

- T×m x

Bài 21: SGK/61 Gv đa đề lên bảng phụ GV: Hãy tóm tắt đề bài?

Cùng khối lợng cơng việc nh nhau: Đội I có x máy HTCV ngày Đội II có y máy HTCV ngày Đội III có z máy HTCV ngày Hỏi đội có máy (có suất) Và x – y =

GV gợi ý: Số máy số ngày hai đại l-ợng nh nào? (năng suất máy nh nhau)

HS : Số máy số ngày hai đại lợng tỉ lệ nghịch hay x, y, z hai đại lợng tỉ lệ nghịch với 4, 6,

- VËy x, y, z tØ lệ với số nào? - HS :x, y, z tØ lÖ thuËn

4; 1

; Cả lớp giải, 1HS lên bảng trình bày

GV: Sử dụng tính chất dãy tỉ số để làm tập

HS đọc kỹ đề bài, 2HS lên bảng giải

B¶ng 1:

x -2 -1 1 2 3

y -4 -2 6 10

B¶ng 2:

x -2 -1 1 2 3

y -15 -30 30 15 10 6

Bµi 19 Tr 61 sgk:gi¶i

Gọi x số m vải loại II mua đợc(x>0)

Vì số m vải mua đợc giá tiền 1m vải đại lợng tỉ lệ nghịch nên:

51 85% 85

100

a xa

51.100

60( ) 85

x m

  

Tr¶ lêi Víi cïng sè tiỊn cã thể mua 60m vải loại II

Bài 21 Tr 61 sgk:

Gọi số máy ba đội theo thứ tự x, y, z Vì máy có suất nên số máy số ngày hai đại lợng tỉ lệ nghịch, ta có:

1 1

4

x y z

 

x y 2

¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

24

1 1 1

4 12 12

x y z x y

    

VËy: 24.1

x  ; 24.1

y 

24.1

z 

Vậy Số máy ba đội lần lợt 6, 4, máy Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Hai đại lợng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận) TLN (tỉ lệ nghịch) vào ô trống

a)

b)

x -5 -2

y -2 -5

c)

x -4 -2 10 20

x -1

(51)

y -15 -30

Câu 2: Hai ngời xây tờng hết Hỏi ngời xây tờng hết (cựng nng sut nh nhau)?

Đáp án biĨu ®iĨm:

Câu 1: ( điểm) x y đại lợng tỉ lệ thuận: câu a, c x y đại lợng tỉ lệ nghịch: câu b Câu 2: ( điểm) ngời xây tờng hết 3,2

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (2phút)

- ôn

- Làm tập 20,22,23,(Tr 61,62,SGK) Bài 28,29,34,(tr 46,47SBT)

- Nghiên cứu trớc Hàm số

Ng y dạy 09/ 12/ 2008 Tiết 29: Đ5 HàM Số

A Mục tiêu :

- Học sinh biết đợc khái niệm hàm số

- Nhận biết đợc đại lợng có phải hàm số đại lợng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, cơng thức)

- Tìm đợc giá trị tơng ứng hàm số biết giá trị biến số B Ph ơng tiện dạy học :

Gv: Bảng phụ ghi tập, khái niệm hàm sè, chó ý Thíc th¼ng Hs: Thíc th¼ng

C Tiến trình dạy học:

Hot ng : Tỡm tòi phát kiến thức (35phút) Trong thực tiễn toán học ta thờng

gặp đại lợng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lợng khác

Ví dụ 1: Nhiệt độ T C(0 ) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) ngày GV đa bảng phụ ví dụ SGK yêu cầu Hs đọc bảng cho biết: Theo bảng này, nhiệt độ ngày cao nào? thấp nào? Ví dụ 2: (SGK – 63) GV đa đề lên bảng phụ, yêu cầu Hs đọc lập cơng thức tính khối lợng m kim loại

_Công thức cho ta biết m V hai đại lợng quan hệ nh th no?

_?1 HÃy tính giá trị t¬ng øng cđa m V = 1; 2; 3;

Ví dụ 3: ( SGK – 64) GV đa đề lên bảng phụ: Một vật chuyển động quãng đờng dài 50km với vận tốc v(km/h) Hãy tính thời gian t (h) vật

Công thức cho ta biết với quãng đ-ờng không đổi, thời gian vận tốc hai đại lợng quan hệ nào?

?2 TÝnh vµ lập bảng giá trị tơng ứng của

1 Mét sè vÝ dơ vỊ hµm sè:

HS đọc ví dụ trả lời

_ Theo bảng này, nhiệt độ ngày cao lúc 12 tra (260C) thấp lúc giờ sáng (180C)

VÝ dô

m = 7,8.V

_m V hai đại lợng tỉ lệ thuận cơng thức có dạng: y = kx với k = 7,8

?1

V(cm3) 1 2 3 4

m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2

VÝ dô

t 50 v

(52)

t v = ; 10 ; 25 ; 50

_Nhìn vào bảng em có nhận xét nhiệt độ T thời gian t?

_Với giá trị thời điểm t, ta xác định đợc giá trị tơng ứng nhiệt độ T?

T¬ng tù, ë vÝ dơ em cã nhËn xÐt g×?

- Ta nói nhiệt độ T hàm số thời điểm t, khối lợg m h/s thể tích V - vd 3, thời gian t h/s đl nào? _Vậy hàm số gì?

GV : Qua ví dụ trên, cho biết đại l-ợng y đợc gọi hàm số đại ll-ợng thay đổi x nào?

GV đa khái niệm hàm số (SGK – 93) lên bảng phụ Lu ý để y hàm số x cần có điều kiện sau:

-x y nhận giá trị số. -đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x.

-Với giá trị x tìm đợc nhiều giá trị tơng ứng y.

_GV giíi thiƯu phÇn chó ý SGK – 63

d¹ng y a x

 ?2

v(km/h) 10 25 50

t(h) 10

_HS : Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi thời điểm t

_Với giá trị thời điểm t, ta xác định đợc giá trị tơng ứng nhiệt độ T

VÝ dơ: t = 0(giê) th× T = 200C t = 12(giê) th× T = 260C

HS : Khối lợng m đồng phụ thuộc vào thể tích V Với giá trị V ta xác định đợc giá trị tơng ứng m

_HS : Thêi gian t hàm số vận tốc v Khái niệm hµm sè:

Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y y đ - ợc gọi hàm số x x gọi biến số

c

hú ý (SGK) Hoạt động 3: Củng cố: ( 8phút) _HS làm tập 24 SGK -63 GV đa đề

lên bảng phụ

_ i chiu ba iu kin hàm số, cho biết y có phải hàm số x hay khơng? _ Hãy cho ví dụ hàm số đợc cho công thức?

_ XÐt hµm sè y = f(x) = 3x H·y tÝnh f (1), f( -5) , f( 0) ?

_XÐt hµm sè y = g(x) = 12 x H·y tÝnh g ( 2) , g( -4) ?

HS hoạt động nhóm làm tập 25 SGK / 64,

Cho hµm sè y = 3x2 1

TÝnh: ;

 

1 ;

 

3

f   f f

 

Bµi 24 tr 63 sgk:

Ta thấy điều kiện hàm số thỏa mãn, y hàm số x

Đây hàm số đợc cho bảng

_HS : y = f(x) = 3x , HS : f(1) = 3.1 =

f( -5) = ( -5) = -15 f( 0) =3.0 =

HS: y = g(x) = 12 x

_HS : (2) 12 6; ( 4) 12

2

g   g   

 Bµi 25 tr 64 sgk:

2

1 3

3 1

2 4

f            

f(1) = 3.12 1 4

   

f( 3) = 3.32 1 27 28

   

Hoạt động : H ớng dẫn học nhà : (2phút)

- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - Bài tập vầ nhà số 26, 27, 28, 29, 30 SGK – 64

(53)

A Mục tiêu:

- Củng cố khái niƯm hµm sè

- Rèn luyện khả nhận biết đại lợng có phải hàm số đại lợng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ)

- Tìm đợc giá trị tơng ứng hàm số theo biến số ngợc lại B Ph ơng tiện dạy học:

Gv: B¶ng phơ ghi tập - Thớc thẳng Phấn màu Hs: dơng häc tËp

C TiÕn tr×nh d¹y häc:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ (7phút) HS1: Khi y đợc gọi hàm s ca i

l-ợng x?

Làm tập 26 SGK /64

HS2 : Làm tập 27 SGK /64 GV đa đề tập lên bảng phụ

Cả lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét cho điểm

HS1 : Trình bày khái niệm hàm số ( SGK) Làm 26 SGK /64

x -5 -4 -3 -2

5 y=5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 HS2 : bµi 27 SGK /64

a, Đại lợng y hàm số đại lợng x y phụ thuộc theo biến đổi x, với giá trị x có giá trị tơng ứng y

C«ng thøc: xy = 15 y 15 x

 

x vµ y lµ tỉ lệ nghịch với

b, y hàm Với giá trị x có giá trị tơng ứng y

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: (36phút)

Yªu cầu lớp làm Bài 29 tr64 sgk Cho hàm sè y = f(x) = x2 2

H·y tÝnh: f( 2); f( 1) ; f( 0); f( -1); f( -2) Gv gọi hs lên bảng làm

HS lớp nhận xét làm bạn Yêu cầu lớp làm Bài 30 tr64 sgk

Cho hàm số y = f( x) = – 8x Khẳng định sau đúng:

a / f( -1) = b / f  

  c / f( 3) =25 HS c¶ líp suy nghÜ

Bµi 29 tr64 sgk

y = f(x) = x2 2

2

(2) 2

f    f( 1) ( 1)   2 21

(1)

f    f( 2) ( 2)   2 2

2

(0) 2

f   

Bµi 30 tr64 sgk

f( -1) = – ( -1) =  a

1

1

2

f    

     b f( 3) = – = -23  c sai

GV : Để giải này, ta phải làm nào? Hs: Ta ph¶i tÝnh f ( -1) ;

2 f  

 ; f( 3) đối chiếu với giá trị cho đề

Yêu cầu lớp làm Bài 31 tr65 sgk GV đa đề lên bảng phụ gọi HS lên bảng giải

GV : -BiÕt x, tÝnh y nh thÕ nµo? - BiÕt y, tÝnh x nh thÕ nµo?

Bµi 31 tr65 sgk hµm sè

3 yx

x -0,5 -3 0 4,5

y -1/3 -2 3 6

(54)

VÝ dô: Cho a,b,c,d,m,n,p,q R

Gv giải thích: a tơng ứng với m,

Luyện tập củng cố kiến thức (HS lớp 7A) Yêu cầu lớp hoạt động nhóm

Bµi 42 tr49 sbt

GV đa đề lên bảng phụ Cho hàm số y = f( x) = – 2x a, Tính f ( -2); f( -1); f( 0); f( 3)

b, TÝnh c¸c gi¸ trÞ cđa x øng víi y =5; 3; -1 c, Hỏi y x có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao?

i din nhúm trả lời HS lớp nhận xét Gv nhận xét đánh giá

Bµi 42 tr49 sbt

a, y = f( x) = – 2x

x -2 -1

y 9 7 5 -1

b,

x 0 1 3

y -1

c, y x không tỉ lƯ thn v×    y x không tỉ lệ nghịch

( 2).9 ( 1).7  

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (2phút)

- Bµi tËp vỊ nhµ 36, 37, 38, 39, 43 SBT/48, 49

- Đọc trớc Mặt phẳng tọa độ

- Tiết sau chuẩn bị thớc thẳng

Ngày dạy 15/ 12/ 2008 Tiết 31: Đ6 MặT PHẳNG TOạ Độ

A Mục tiêu:

- HS thấy đợc cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mp - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy

- Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng

- Biết xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ - Thấy đợc mối liên hệ toán họcvà thực tiễn để ham thích học tốn B Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thớc thẳng có chia độ dài, compa, đồ địa lí HS: Phiếu học tp.thc thng, compa

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5phút) HS: Cho hàm số: y=f(x)=15/x

a) TÝnh f (-3), f(6)

b) x y hai đại lợng có quan hệ nào?

HS : y=f(x)=15/x a) f(-3) = -5; f(6) = 5/2

b) y x hai đại lợng tỉ lệ nghịch

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức (32phút) 1 Đặt vấn đề:

VD1: (GV đa đồ địa lí lên bảng)

ở lớp ta biết địa điểm đồ Ví dụ 1: m n p q a

(55)

II I

III VI

III VI

địa lí đợc xác định cặp gồm hai số (toạ độ địa lí) kinh độ vĩ độ.VD toạ độ địa lí mũi Cà Mau 104o40’Đ(kinh độ) 8o30’B(vĩ độ).

-Gọi Hs đọc toạ độ vị trí khác VD2: Cho HS đọc VD2 vàquan sát vé xem phim SGK

- H·y cho biÕt “Sè ghế H1 cho ta biết điều gì?

-Cp gm chữ số nh xác định vị trí chỗ ngồi rạp ngời có vé

(GV vào hình vẽ đầu chơng hai trang 51 để vị trí ghế rạp) -HS lấy thêm VD thực tiễn

VÝ dơ 2:

H lµ chØ sè thø tù cđa d·y ghÕ lµ chØ sè thø tù cđa ghế dÃy

-VD: Vị trí quân cờ bàn cờ (ở phần em cha biết) Vị trí chữ trang sách (dòng, vị trí dòng), vị trí lớp

Chuyn tip: tốn học, để xác định vị trí điểm mặt phẳng, ngời ta th-ờng dùng cặp gồm hai số Làm để có cặp số  phần 2:

2 Mặt phẳng toạ độ: GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ hớng dn

cho HS vẽ

- Trên mặt phẳng, ta vÏ hai trơc Ox  Oy vµ

cắt O (gốc trục) Ta có hệ trục toạ độ Oxy

-GV giới thiệu thành phần mặt phẳng toạ độ Oxy HS ghi

-Chú ý: đơn vị dài hai trục toạ độ đ-ợc chọn (nếu khơng nói thêm) - GV đa hệ trục toạ độ Oxy vẽ trục Ox thẳng đứng, Oy nằm ngang, chia khoảng cách hai trục khơng ghi ngợc góc phần t cho HS nhận xét phát chỗ sai hệ trục HS sửa lại cho

vẽ hệ trục toạ độ Oxy

- Các trục Ox, Oy gọi trục toạ độ Ox trục hoành (nằm ngang)

Oy trục tung (thẳng đứng) O gốc toạ độ

Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy mặt phẳng toạ độ Oxy

Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành góc: góc phần t thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngợc chiều kim đồng hồ

Chú ý: đơn vị dài hai trục toạ độ đ-ợc chọn (nếu khơng nói thêm)

3 Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ: Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy, lấy

®iĨm P bÊt kú Cả lớp vẽ vào

GV v cỏc ng vng góc từ P đến trục nh SGK GV giới thiệu toạ độ điểm P Chú ý: Vẽ đờng vng góc từ điểm đến trục vẽ nét đứt

?1 Gọi HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định điểm P (2;3), Q(3,2)

- Hãy cho biết hoành độ tung độ điểm P Q

?2 Gọi HS xác định toạ độ gốc O.

GV cho HS xem hình 18 (SGK) gọi Hs đọc phần nhận xét dới hình 18.Gv giải thích thêm

Trên mặt phẳng toạ độ, điểm xác định cặp số cặp số xác định điểm Hồnh độ điểm ln đứng trớc tung độ

-Toạ độ (1,5;3) gọi toạ độ điểm P Kí hiệu P (1,5; 3)

-Số 1,5 gọi hoành độ gọi tung độ điểm P

Chú ý: Khi viết kí hiệu toạ độ điểm hồnh độ viết trớc tung độ viết sau

?2

Toạ độ gốc O(0;0)

(56)

Nhắc lại khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm cách kí hiệu

GV gọi hs lên bảng làm đồng thời Bài 32 tr67sgk

HS lên bảng viết nêu nhận xét Bài 33 tr67sgk

GV vẽ hệ trục lên bảng

Gi ba HS lên xác định ba điểm

1

A 3; ; B 4; ;C 0; 2,5

2

   

   

   

-Vậy muốn xác định đợc vị trí điểm mặt phẳng ta cần biết điều gỡ?

HS nhắc lại Bài 32 tr67sgk

M (-3; 2); N (2; -3); P(0;-2); Q(-2;0) - Toạ độ M N; P Q hoành độ điểm tung độ điểm ng-ợc lại

Bµi 33 tr67sgk

-Muốn xác định vị trí điểm mặt phẳng ta cần biết toạ độ điểm (hồnh độ tung độ) mặt phẳng

Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà : (2phút)

- Nắm vững khái niệm quy định mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm - Làm 34; 35; 36; 37tr68 (SGK);

- TiÕt sau luyÖn tËp

Ngày dạy 18/12/ 2008 Tiết 32: LUYệN TậP

A Mơc tiªu:

HS có kĩ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trc

B Ph ơng tiện dạy học:

GV: Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu HS: Phiếu học tập, thớc kẻ C Tiến trình dạy học:

Hot động 1: Kiểm tra cũ: (8phút) Hs1: 35 tr68SGK.(hình vẽ bảng phụ)

Tìm toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD - Một điểm trục hồnh có tung độ bao nhiêu?

HS2: Tìm toạ độ đỉnh hình tam giác PQR

Xác định điểm M (0;2); N(0;-3)

- Một điểm trục tung có hồnh độ bao nhiêu?

-GV hớng dẫn lại cách tìm toạ độ điểm ý: điểm trục hồnh có tung độ 0, điểm trục tung có hồnh độ

HS1: Toạ độ đỉnh hcn ABCD: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0)

- Một điểm trục hồnh có tung độ

HS2: Toạ độ đỉnh hình tam giác PQR:

P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1)

- Xác định điểm M N hệ trục toạ độ - Một điểm trục tung có hồnh độ

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập : (35phút) Bài 36 tr68 sgk

HS lên bảng làm

Bài 37 tr 68sgk

1 HS lên bảng làm câu a HS lên làm câu b

-Ni cỏc im lại nêu nhận xét (Bài học hơm sau ta nghiên cứu kĩ hơn)

Bµi 36 tr68 sgk Tứ giác ABCD hình vuông

Bài 37 tr68sgk

a) cặp giá trị tơng øng (x,y) cđa hµm sè (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)

(57)

Bµi 38 tr68 sgk HS lµm theo nhãm

(GV hớng dẫn HS vẽ đờng vng góc từ điểm đến trục chiều cao tuổi Bài 50 tr51sbt

Vẽ hệ trục toạ độ đờng phân giác góc phần t thứ I,III

GV cho HS lấy thêm điểm B có hồnh độ điểm C có tung độ -2 Tìm tung độ B hoành độ C trả lời câu b

* GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em cha biết

GV giải thích vị trí ô bàn cờ Đọc hàng ngang (chữ) trớc hàng dọc (số) sau Gọi HS đọc vị trí mã bàn cờ Cho Hs đọc thêm vài vị trí bàn cờ

Bµi 38 tr68sgk

a) Đào cao (15dm=1,5m) b)Hồng tuổi (11tuổi)

c) Hồng cao Liên Liên nhiều tuổi Hồng

Bài 50 tr51sbt

a) A có hồnh độ tung độ b) HS lấy thêm điểm B, C

Trả lời: Mỗi điểm nằm đờng phân giác có tung độ hồnh độ

Vị trí mã bàn cờ c3 Hoạt động 3: H ớng dn v nh : (2phỳt)

- ôn lại

- Lµm bt 47, 48, 49/51 (SBT)

Xem trớc Đồ thị hàm số y = ax (a0)

Ngày dạy 19/12/ 2008 Tiết 33: Đ7 Đồ THị HàM Số y = ax (a 0) A Mơc Tiªu:

- Hs hiểu đợc khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a  )

- Hs thấy đợc ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

B Ph ơng tiện dạy học

(58)

Hs: Thớc thẳng có chia khoảng C Họat động lớp:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5phút) Thực hiện?1 , lớp lm vo v

Một hs lên bảng làm

Ta đặt tên điểm lần lợt là: M, N, P, Q, R

?1

a){ ( - ; ) ; ( -1 ; ) ; ( ; -1 ) ; ( 0,1 ; 1); ( 1,5 ; -2 ) }

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức mới: (phút) Đồ thị hàm số gì?

GV : dïng?1 giíi thiƯu cho HS

Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x)

Gv: Dùng 37 (ở phần luyện tập tiết 32) Đồ thị hàm số f (x) đợc cho gì? HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp điểm O; A ; B ; C ; D

Gv: Vậy đồ thị hàm số f (x) gì?

GV: để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải làm nh nào?

Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tơng ứng (x ; y ) mặt phẳng toạ độ

Chuyển tiếp: Trong chơng trình chúng ta nghiên cứu dạng đồ thị hàm số y = ax (a0) Vậy đồ thị hàm số y = ax gì?

2 Đồ thị hàm số y = ax (a

0)

XÐt hµm sè y = 2x

Hµm sè có dạng gì? Hệ số a = ?

Hm số có cặp số ( x ; y) Để tìm hiểu đồ thị hàm số này, ta hoạt động nhóm làm?2

1HS kiểm tra thớc xem điểm cịn lại có nằm đờng thẳng hay khơng?

GV ngời ta chứng minh đợc rằng: Đồ thị hs: y = ax (a  ) đờng thẳng qua gc ta

Yêu cầu HS nhắc lại HS lµm?3

Cho HS lµm?4 Sau Ýt gäi 1HS lên bảng trình bày

GV kim tra mt s làm HS Cho HS đọc nhận xét SGK tr71

a)( -2; -4); ( -1; -2); ( 0; 0); ( 1; 2); ( 2; 4) b) (vÏ h×nh trang 70)

Ngời ta chứng minh đợc rằng:Đồ thị hàm số: y = ax (a 0) đờng thẳng đi qua gốc tọa độ

?2 b, y

-2 -1 -2 -4

?3 Để vẽ đồ thị hàm số: y = ax (a  0) ta cần biết 2điểm thuộc đồ thị

?4 hµm sè y = 0,5x y

a)A( 4; 2) b) A

x

Series Series Series Series Series Series Series

-4 -3 -2 -1

-3 -2 -1

(59)

Ví dụ 2:Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x

- HÃy nêu bớc làm Cả lớp vẽ vào vë

GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS

NhËn xÐt: (sgk)

Ví dụ 2:Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x

Giải: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

Với x=2 ta đợc y=-3 Điểm A( 2; -3) thuộc đồ thị hàm số y=-1,5x Vậy đờng thẳng OA đồ thị hàm số cho Hoạt động 3:Luyện tập củng cố (phút) HS làm tập 39 tr71sgk

Hai häc sinh lần lợt lên bảng

-HS1: V h trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số y = x ; y = -x

-HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x ; y = -2x HS quan sát đồ thị 39 làm 40

HS nhận xét GV đánh giá

Bµi 39 tr 71sgk

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

Bài 40 tr71sgk: Nếu a > 0, đồ thị nằm góc phần t thứ I III, a < dồ thị hàm số nằm góc phần t thứ II IV

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà - Nắm vững kết luận cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)

Bµi tËp vỊ nhµ sè 41,42,43 trang 72, 73 SGK Số 53,54,55, trang 52,53 SBT Ngày dạy 22/ 12/ 2008

Tiết 34: đồ thị hàm số y a(a 0) x

 

A Môc tiêu:

Học sinh biết cách lập bảng số giá trị hàm số y a(a 0) x

 

Gv vẽ xác điểm mặt phẳng toạ độ để hs thấy đợc đồ thị hàm số ( 0)

a

y a

x

  điểm thuộc hai nhánh đờng cong (H) Đờng cong không qua gốc toạ độ

B Ph ơng tiện dạy học : Gv: Bảng phụ ghi bớc vẽ đồ thị hàm số y a(a 0) x

 

C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Kim tra cũ: (7phút)

Vẽ đồ thị hàm số y=3x y=-3x mặt mặt phẳng toạ độ Oxy Có nhận xét vị trí hai đờng thẳng mặt phẳng toạ độ?

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức (34 phút) Để vẽ đồ thị hàm số ny, trc ht

ta lập bảng giá trị hàm số theo giá trị biến số x

Vì R tập hợp vô hạn nên liệt kê hết giá trị hàm số,

1 Đồ thị hàm số y 12 x

x 1,5 12

12 y

x

 12 2,4 1,5

yx

y x

y x

2

y x

II

III

I

(60)

đó ta liệt kê số giá trị hàm số theo giá trị biến

Gv: Cha cần vẽ đồ thị hàm số em quan sát bảng số cho biết vị trí đồ thị mặt phẳng toạ độ ntn?Vì sao? Các điểm đồ thị nằm góc vng phần t mặt phẳng toạ độ? Vì sao?

Gv: -Với x=0, tỷ số a/x khơng xác định, điểm (0;0) khơng thuộc đồ thị hàm số Hay đồ thị hàm số không qua gốc toạ độ - Cặp số (x;f(x)) dấu nên điểm đồ thị nằm hai góc I III mf toạ độ

Gv:? Hãy biểu diễn cặp số có dạng (x;f(x)) mf toạ độ Oxy (1;12); (1,5;8)…

Gv: Tập hợp điểm đồ thị nằm đờng cong gồm hai nhánh nh

- Đờng cong chứa đồ thị hàm số 12

y x

 đờng cong khơng gãy khúc, nối điểm lại với nhau phải nối theo đờng cong chứ không phải đoạn thẳng - Đồ thị hàm s y 12

x

tập hợp điểm nằm hai nhánh (hai đ-ờng cong): Một nhánh nằm góc phần t thứ I nhánh nằm góc phần t thứ III

Gv: ? Đờng cong(H) có cắt trục toạ độ khơng? Vì sao?

Gv: Lu ý: Khi vẽ đờng cong, không đợc phép vẽ cho đờng cong cắt trục toạ độ

Cha lập bảng giá trị hàm số, em cho biết đồ thị hàm số điểm nằm đâu mặt phẳng toạ độ? Giải thích sao? Đồ thị có qua gốc toạ độ khơng?Vì sao?

x -1

-1,5 -2 3- -4 -5 -6 -8 12 -12

y x

-12 -8 -6 4- -3 2,4 -2- 1,5- -1

6

4

2

-2

-4

-6

-10 -5 10

Đồ thị hàm số y 12 x

 tập hợp điểm nằm hai nhánh (hai đơng cong): Một nhánh nằm góc phần t thứ I nhánh nằm gúc phn t th III

2 Đồ thị hµm sè y 12 x

 

6

4

2

-2

-4

-6

-10 -5 10

Đồ thị hàm số y 12 x

 tập hợp điểm nằm hai nhánh (hai đờng cong): Một nhánh nằm góc phần t thứ II nhánh nằm góc phần t thứ IV

Hoạt động 3: Củng cố: (4phút) Gv chốt:* Các bớc vẽ đồ thị hàm số y a(a 0)

x

  :

(61)

- Biểu diễn cặp số (x; f(x)) mặt phẳng toạ độ Oxy - Nối liền điểm với ta đợc đthị h/số y a(a 0)

x

  gồm hai nhánh (hai đờng cong) * Đồ thị hàm số y a(a 0)

x

  điểm nằm hai đờng cong không qua gốc toạ độ đối xứng với qua O

Nếu a>0: hai đờng cong nằm góc I III mặt phẳng toạ độ Nếu a<0: hai đờng cong nằm góc II IV mặt phẳng toạ độ

Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà : (2phút) Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y a(a 0)

x

  thông qua VD Vẽ đồ thị hàm số y

x

 vµ y x

Ngày dạy 25/ 12/ 2008 Tiết 35: ôN TậP CHơNG II A Mơc Tiªu:

- Hệ thống hóa chơng hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch (đ/n,t/c)

- Rèn luyện kĩ giải toán đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, chia số thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với số cho

- Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học với đời sống B Ph ơng tiện dạy học

Gv:Bảng phụ tổng hợp hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch (định nghĩa,t/c) Bảng phụ ghi tập, thớc thẳng, máy tính

Hs: thớc thẳng, máy tính C Họat động lớp:

Hoạt động 1: ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch (15 phút)

GV đặt câu hỏi hoàn thành bảng tng kt.

Đại lợng tỉ lệ thuận Đại lợng tỉ lệ nghịch

Định nghĩa

Nu i lng y liên hệ với đại lợng x theo công thức y = kx(với k số khác 0) ta nói a tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức y = a

x hay xy = a (a lµ mét số khác 0) ta nói y tỉ lệ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ a

Chó ý

Khi y tØ lƯ thn víi x theo hƯ sè tØ lƯ k (k0) th× x tØ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ

k

Khi y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ (a0) th× x tØ lƯ nghÞch víi y theo hƯ sè tØ lƯ a

VÝ dơ

Chu vi y tam giác có cạnh tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x tam giác : y = 3x

Diện tích hình chữ nhật a.Độ dài hai cạnh x y hình chữ nhật tØ lƯ nghÞch víi xy = a

TÝnh chÊt

x x1 x2 x3 ……

y y1 y2 y3 ……

1

1

1 1

1 3

)

) ; ;

y

y y

a k

x x x

x x x y

b

y y x y

   

 

x x1 x2 x3 ……

y y1 y2 y3 ……

… )

a y x1 1y x2 2 y x3 3  a

b )

2

; y ;

x y x

(62)

Khi GV HS xây dựng bảng tổng kết GV ghi tóm tắt phần định nghĩa lên bảng Phần tính chất nêu yêu cầu HS lên viết

Khi lấy ví dụ đại lợng tỉ lệ nghịch giải tập số tập số trang 76 SGK Sau GV đa bảng tổng kết ghi bảng phụ (ghi nh trên) nhấn mạnh lại với HS (chú ý nhấn mạnh t/c)

HS phát biểu định nghĩa theo câu hỏi GV

HS viết tỉ lệ thức hay dãy tỉ số để thể tính chất

HS tr¶ lêi:

Gọi diện tích đáy hình chữ nhật l y (m2)

Chiều cao hình hộp là: x(m ) Ta cã: y.x =36  y = 36

x

 y x tỉ lệ nghịch với Hoạt động 2: Giải toán đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ nghịch (28 phút) GV đa toán 1, lên bảng phụ

Bài toán Cho x y hai đại lợng tỉ lệ thuận Điền vào chỗ trống bảng sau

x -4 -1

y

Bài toán 2: Cho x y hai đại lợng tỉ lệ nghịch Điền vào ô trống bảng sau:

x -5 -3 -2

y -10 30

GV : TÝnh hÖ sè tØ lệ k?

Gọi hai h/s lên bảng điền vào ô trống Bài toán 3:

Chia hai số 156 thành phần: a) Tỉ lệ thuận với 3;4 ;

b) TØ lƯ nghÞch víi 3;4 ;6

GV nhấn mạnh: Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với số cho thành chia tỉ lệ thuận với nghịch đảo số

Hai học sinh lên bảng

HS1: Bài 1: TÝnh tØ lÖ k = 2 y

x  

x -4 -1

y 8 0 -4 -10

HS2: Bµi 2: TÝnh a = xy = (-3).(-10) = 30

x -5 -3 -2 1 6

y -6 -10 -15 30

HS lµm bµi tËp vµo vë Bài 3:

a) Gọi ba số lần lợt a; b ; c

Ta cã: 156 12

3 13 a b c a b c 

    

 

3.12 36 4.12 48 6.12 72 a

b c

  

 

 

b) Gäi ba sè lần lợt x, y, z Chia 156 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 3; ; ta phải chia 156 thành phần tỉ lệ thuận víi 1 1; ;

3 156

208

1 1 1

3 6

1

.208 69

3

1

.208 52

1

.208 34

6

x y z x y z

x y z

 

    

 

  

 

 

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

- ôn tập theo bảng tổng kết Đại lợng tỉ lệ thuận, Đại lợng tỉ lệ nghịch dạng tập

(63)

Ngày dạy 27/ 12/ 2008 TiÕt 36: KIĨM TRA CH¬NG II (45 phót) A Mơc Tiªu:

Kiểm tra kiến thức học chơng II B Ph ơng tiện dạy học:

GV ghi đề bảng phụ Hs: chuẩn bị giấy kiểm tra C Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) Hoạt động 2: Tin hnh kim tra.(44phỳt)

Đề bài:

Bi 1: (2.5 điểm) Chọn câu cách khoanh tròn vào chữ đứng trớc. 1) x y tỉ lệ thuận với nếu:

a x = - 0,5y b x = 0.y c

y

x d a c e Cả a, b, c 2) x y tỉ lệ nghịch với nếu:

a x + y = 15 b xy = c

16 x

y d a b sai e Cả a, b, c sai 3) Trong điểm sau, điểm thuộc đồ thị hàm số: y = - 2x

a A    

   ;1

2

b B    

 

 

1 ;

1

c C ( -3 ; ) d D ( -3 ; -6 ) 4) Cho hµm sè: y = f(x) = 2.x2.

a f(2) = b f(-2) = c f(-2) = -2 d f(-2) = 5) Trong đờng thẳng sau, đờng thẳng đồ thị hàm số có dạng y = ax (a

0)

a d1 b d2 c d3 d d1 vµ d3. e d1 , d2 vµ d3.

Bài :( điểm) Cho x y hai đại lợng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống

x -3

2

3

y -1

Bài 3: (3 điểm) Vào ngày chủ nhật, ba bạn An, Hà, Nam câu cá Sau về, tổng số cá ba bạn câu đợc 40 Hỏi bạn câu đợc cá, biết số cá An, Hà, Nam câu đợc lần lợt tỉ lệ với 2; 3;

Bµi 4: ( 2, ®iĨm )

a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy đánh dấu điểm: O(0 ; 0); M(0 ; 3) ; N(3 ; 3) ; P(3 ; 0) Tứ giác OMNP hình gì? Tính diện tích tứ giác đơn vị trục tọa độ 1cm

c) Cho đồ thị hàm số y = ax qua A(2 ; - 1) Xác định hệ số a Đáp án + Biểu điểm:

Bài 1: (mỗi câu 0, 5đ) 1.d 2.e 3.a 4.c 5.d Bài 2: (2 đ) Cho x v y l hai đại ợng tỉ lệ thuận.Điền số thích hợp vào trống

x -3

2 

0

2

3

-3 -2 -1

-3 -2 -1

x

y d

1

d2

d3

(64)

y -6 -1 0 1 Bài 3: (3đ)

Gi a, b, c số cá câu đợc ba bạn An, Hà, Nam Vì a, b, c tỉ lệ với 2; 3; nên ta có:

2 a b c

  vµ a + b + c = 40 Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã: 40

2 5 10 a b c a b c 

    

  Do đó: a = 2.4 =

b = 3.4 = 12 c = 5.4 = 20

VËy Sè c¸ cđa An, Hà, Nam lần lợt là: 8; 12; 20 Bài 4: (2, ®)

a) (1đ)Đồ thị hàm số y = -2x đờng thẳng qua gốc tọa độ O điểm A (1; -2) b) (1 đ) Tứ giác OMNP hình vng

Diện tích tứ giác OMNP là:OM.OP = 3.3 = 9cm2

-2 -1

-2 -1

x y

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

c) Vì đờng thẳng y = ax qua điểm A (2 ; -1) nên ta có: a.2 = -1 a

  (0, ®)

Ngày dạy 29/ 12/ 2008 Tiết 37: ôN TậP HọC Kì I

A Mục Tiêu:

- ôn tập phép tính số hữu tỉ, sè thùc

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực phép tính sht, số thực để tính gía trị bt Vận dụng t/c đẳng thức, t/c tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số cha biết

- Gi¸o dơc tÝnh hƯ thèng, khoa häc, chÝnh xác cho HS B Ph ơng tiện dạy học

- Bảng phụ ghi tập Bảng tổng kết phép tính (cộng, trừ, nhân chia, lũy thừa, bậc hai), tính chất tỉ lệ thức d·y tØ sè b»ng

C Họat động lớp:

Hoạt động 1: ôn tập số hữu tỉ, số thực Tính giá trị biểu thức số (22 phút) -Số hữu tỉ gì?

-Sè h÷u tỉ có biểu diễn thập phân nh nào? -Số vô tỉ gì?

HS: S hu t l số viết đợc dới dạng phân số a

b, víi a, b Z b, 0

- Mỗi sht đợc biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngợc lại - Số vô tỉ số đợc viết dới dạng số thập A

O

O

M N

(65)

-Số thực gì?

-Trong R số thực, em biết phép toán nào?

-GV: Quy tắc phép tốn tính chất Q đợc áp dụng tơng tự R GV treo bảng ơn tập phép tốn yêu cầu HS đọc lại

Bµi tËp: Thùc phép toán sau một cách hợp lý cã thĨ:

Bµi 1:

a) 0,75.12.4 ( 1)1

 

b) 11.( 24,8) 11.75, 25   25

c) :2 :2

4 7

 

   

  

   

   

Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động nhóm a) 3 1: ( 5)

4

         b) 2 12       

c) ( 2)2 36 9 25

   

Bµi 3:

a) : 5,2 3, 4.23 :

4 34 16

              b) 2 2 39

91 ( 7) 

phân vô hạn không tuần hoàn - Số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ

- Trong tập R số thực, phép toán biết cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa bậc hai số không âm

HS quan sát nhắc lại số quy tắc phép toán (lũy thừa, định nghĩa bậc hai) HS làm bài, sau phút mời 3HS lên bảng em làm câu:

Bµi 1:

a) 12 25 15 71

4 2

      

b) 11 ( 24,8 75, 2) 11 ( 100) 44

25 25

       

c) :2 :2

4 7 3

 

 

      

 

Bài 2: HS hoạt động nhóm. a) 3

4

         = 3 8  =

3

5 8  b)

2

4

12 12

6 6

                1 12 36    c)   4 12 

Bài 3: HS phát biểu dới hd GV a)= 39 26 17 75: : 25

4 5 34 16

 

 

 

 

39 15 : 25 75 16

4 26 16 25

 

      

 

b) 3 39 42 91 84

 

Hoạt động 2: ôn tập tỉ lệ thức Dãy tỉ số - Tìm x (20 phút) -Tỉ lệ thức gì?

Nªu tÝnh chÊt tỉ lệ thức

-Viết dạng tổng quát dÃy tỉ số Bài tập: Cả lớp giải, 3HS lên bảng trình bày:

Bài 1: Tìm x tØ lÖ thøc: a) x: 8,5 0,69 : ( 1,15)

-Nêu cách tìm số h¹ng tØ lƯ thøc: b) (0,25 ) : 5: 0,125

6

x

Bµi 2: Tìm hai số x y biết: 7x = 3y vµ x – y = 16

GV: - Từ đẳng thức 7x = 3y lập tỉ lệ thức

HS: Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số: a c

bd

T/c cb cđa tØ lƯ thøc: NÕu a c

bd th× ad= bc (hay tØ lƯ thøc tích ngoại tỉ tích trung tỉ)

-Hs: NÕu a c e

bdf th×

a c e a c e

b d f b d f

    

  Bµi 1:

a) 8,5.0,69 5,1 1,15

x 

(66)

áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x y

Bµi 3: (Bµi 78 SBT /74)

So s¸nh c¸c sè a, b, c biÕt: a b c b c a Hs nhận xét câu trả lời bạn

b) x = 80 Bài 2: HS: 7x = 3y

3 x y

 

16

3 7

x y x y

   

  3.( 4) 12

7.( 4) 28 x

y

      

Bµi 3: a b c a b c

b c a b c a

 

   

   a b c  Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (3phút)

a ôn tập lại kiến thức dạng tập ơn phép tính tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giá trị tuyệt đối số

b ôn tiếp đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số đồ thị hàm số c Bài tập số 57 (trang 54), số 61 (trang 55), s 68,70 (trang 58) SBT

Ngày dạy 29/ 12/ 2008 Tiết 38: ôN TậP HọC Kì I (tiếp theo) A Mơc tiªu:

- ơn tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y=ax (a0);y a(a 0) x

 

- Tiếp tục rèn luyện kĩ giải toán đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y=ax (a  0),y a(a 0)

x

  xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

- Hs thấy đợc ứng dụng toán học vào đời sống B Ph ơng tiện dạy học:

- Bảng ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch - Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: ôn tập đại l ợng tỉ lệ thuận, đại l ợng tỉ lệ nghịch (28 phút) GV: Khi hai đại lợng x tỉ lệ thuận với

nhau? Cho vÝ dô

-Khi hai dại lợng y x tỉ lệ nghÞch víi nhau? Cho vÝ dơ

GV treo bảng “ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch” nhấn mạnh tính chất khác hai tơng quan

Bµi tËp:

Bài 1: GV đa đề lên bảng phụ:

BiÕt cø 100kg thóc cho 60 kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60kg cho kg gạo?

GV: Hãy tính khối lợng 20 bao thóc? Em hóy túm tt bi

1HS lên bảng gi¶i

Cho HS nhận xét giải bạn Bài 2: GV đa đề lên bảng phụ:

Để đào mơng cần 30 ngời làm Nếu tăng thêm 10 ngời thời gian gim

Bài 1:

HS: Khối lợng 20 bao thãc lµ: 20.60 = 1200 (kg) 100kg thãc cho 60kg g¹o 1200kg thãc cho xkg g¹o

Vì số thóc số gạo hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có:

100 60 1200.60 720( ) 1200 xx 100  kg Bµi 2:

(67)

y = -2x

đợc giờ? (Giả sử suất làm việc ngời nh không đổi)

GV: Cùng 1cv đào mơng, số ngời thời gian làm hai đại lợng qhệ ntn?

Gäi HS lên bảng giải

30 ngời làm hÕt giê 40 ngêi lµm hÕt x giê

HS: Số ngời thời gian làm hai đại lợng tỉ lệ nghịch

Ta cã: 30 30.8

40 40

x x

    (giê)

Vậy thời gian làm giảm đợc: – = (giờ) Hoạt động 2: ôn tập đồ thị hàm số (15 phỳt)

GV: Đồ thị hàm sốy ax a ( 0) có dạng ntn? Đồ thị hàm số y a (a 0)

x

  có dạng ntn? Bài 1: GV đa đề lên bảng phụ

Cho hµm sè: y = -2x

a) Biết điểm A (3 ;y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Tính y0

b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay khơng? Vì sao?

c) Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x

Đại diện nhóm lên bảng trình bµy HS nhËn xÐt gãp ý

HS: Đồ thị hàm số y ax a ( 0)là đ-ờng thẳng qua gốc tọa độ

Bµi 1:

a) A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Ta thay x = y = y0 vào y = -2x, ta đợc:

y0 = -2.3 = -6

b) Ta thay x=1,5 vµ y = vào công thức y=-2x

y = -2.1,5 = -3 

Vậy điểm B (1,5; 3) không thuộc đồ thị hàm số

y = -2x

c) Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

Đồ thị hàm số y = -2x đờng thẳng qua gốc tọa độ qua M (1; -2)

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (2 phút) Vẽ đồ thị hàm số y

x

- ôn tập theo câu hỏi ôn tập chơng I & II SGK Làm lại dạng tập học

(68)

Ngày dạy 29/ 12/ 2008 Tiết 39; 40: KiÓm tra häc kú i

A Mơc tiªu:

Thơng qua kiểm tra, kiểm tra kiến thức em Đánh giá kq học tập hs Từ kiểm tra gv rút phơng pháp giảng dạy phù hợp hs

B Ph ơng tiện dạy học: Bảng phụ ghi đề kiểm tra C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số hs Hoạt ng 2: Tin hnh kim tra

Đề bài: Câu 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

2

10

3 4

, ,

7

a    b

Câu 2: Tìm x, biết:

2

1

, 0,5 1,5 , :

2

a   xb   x   

   

Câu 3: Tính độ dài cạnh tam giác biết chu vi tam giác 33cm cạnh của tam giác tỉ lệ với số 2; 4;

Câu 4: ( Dành riêng cho học sinh lớp 7A). Vẽ đồ thị hàm số y = -3x

C©u 5: Cho tam gi¸c ABC cã gãc A b»ng 900 Tia phân giác

ABC cắt cạnh AC điểm D Trên cạnh BC lấy điểm E cho BE = BA

Chøng minh r»ng: a, AD = DE

b, AE vu«ng gãc víi BD

c, BD đờng trung trực AE

d, (Dành riêng cho học sinh lớp 7A): C 2EAD 900

 

Hoạt động 3: Thu Đáp án biểu điểm:

Câu 1: Lớp 7A: câu đúng: 0,75đ Lớp 7B: câu đúng: 1đ a) 3/7 b)

Câu 2: Lớp 7A: câu đúng: 0,75đ Lớp 7B: câu đúng: 1đ a) x=1 b) -1

C©u 3:

Gọi độ dài cạnh tam giác lần lợt a,b,c

Ta cã

33 a b c

a b c

  

0,75điểm áp dụng tính chất dÃy tØ sè b»ng ta cã:

33 5 11 a b c a b c 

    

  1®iĨm VËy a=6; b=12; c=15

Trả lời: Độ dài cạnh tam giác lần lợt 6cm; 12cm; 15cm 0,25 điểm Câu 4: (1điểm)

V h trc to Oxy

Với x=1 y=-3 Điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Đồ thị hàm số y = -3x đờng thẳng qua gốc tọa độ qua A (1; -3) y

(69)

-3

y=-3x Câu 5: vẽ hình, viết gt, kl đúng: 0,5 điểm

Lớp 7A: Câu a đúng: 1đ; Câu b đúng: 1đ ; Câu c đúng: 1đ ; Câu d đúng: 0,5đ Lớp 7B: Câu a đúng: 1đ; Câu b đúng: 1,5đ; Câu c đúng: 1đ

a, ABD vµ EBD cã: B

AB=BE (gt)

ABD DBE (do tia BD lµ tia phân giác ABC)

BD cạnh chung

Do ú ABD=EBD(c.g.c)

Suy AD=DE (2 cạnh tơng ứng) E b, Gọi I giao điểm cđa AE vµ BD

ABI vµ EBI cã:

AB=BE (gt) A D C ABIIBE (do tia BI lµ tia phân giác ABC)

BI cnh chung Do ABI=EBI(c.g.c)

Suy ra: AIB EIB (2 gãc tơng ứng) (1) Mà AIB EIB 1800

(2 gãc kỊ bï) (2)

Tõ (1) vµ (2) suy AIB EIB 900

 

Nªn AEBI hay AEBD

c, Ta có AEBD(c/m câu b) AI=IE (do ABI=EBI) Do BD đờng trung trực AE

d, BEA EAD C  (góc BEA góc tam giác AEC) BEA BAE (do ABI EBI)

  

BAE EAD C

   mµ BAE EAD  900 BAE 900  EAD

Do EAD C  900 EAD 2EAD C  900

Ngày dạy 05 01 – 2009 Ch

¬ng III : Thèng kª

Tiết 41: Đ1 THU THậP Số LIệU THốNG Kê, TầN Số A Mục tiêu: HS cần đạt đợc:

- Làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa cụm từ “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số giá trị

- Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập c qua iu tra

B Ph ơng tiện dạy häc:

Gv: Bảng phụ ghi bảng 1,2,3 sgk phần đóng khung sgk Hs:

C TiÕn tr×nh d¹y häc:

Hoạt động : Giới thiệu ch ơng III (3phút)

(70)

đơn giản để qua cho em làm quen với thống kê mô tả, phận khoa học thống kê Hôm bớc vào chơng III Thống kê.Chơng III gồm Đầu tiên Thu thập số liệu thống kê, tần số

Hoạt động : Tìm tịi phát kiến thức (32phút) GV đa bảng phụ ghi ví dụ bảng SGK /

Cho HS quan sát HS đọc toàn phần trả lời câu hỏi

? GV yêu cầu lập bảng số liệu thống kê số bạn có điểm trở lên tổ tuần (tuần trớc) lớp Em lập bảng số liệu này?

? Nh cấu tạo bảng thống kê gồm có cột? Trong cột ghi gì?

Tuỳ theo yêu cầu điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu khác ví dơ b¶ng SGK /

HS đọc trả lời?

GV giới thiệu Vấn đề hay tơng mà gời ta quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu (kí hiệu chữ in hoa X, Y , …)

?.DÊu hiƯu X ë b¶ng gì?

Hs: Du hiu X bng số trồng đợc lớp, lớp đơn vị điều tra

HS đọc trả lời?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ khái niệm giá trị dấu hiệu dãy giá trị dấu hiệu X HS đọc ghi nhớ khái niệm giá trị dấu hiệu dãy giá trị dấu hiệu X

Gv: DÃy giá trị dấu hiệu X giá trị cột thứ

HS c trả lời?

HS tiếp tục quan sát bảng HS đọc trả lời câu hỏi?5; ?

Mỗi giá trị xuất nhiều lần dãy giá trị dấu hiệu Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu đợc gọi tần s ca gtr ú

Chú ý: Phân biệt n (tần số giá trị) với N (số giá trị) ; X (dấu hiệu) với x (giá trị dấu hiệu)

HS c v tr lời?

Gv treo bảng phụ ghi phần tóm tắt HS đọc phần tóm tắt SGK / * Chú ý: GV cho HS đọc

1.Thu thËp sè liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:

HS quan sát bảng 1, đọc toàn phần

STT Họ tên số lần

1

Bảng thống kê thờng có ba cột: cột ghi số thứ tự, cột hai ghi đơn vị điều tra nh tên, lớp, tháng, ….và cột thứ ba ghi số liệu điều tra Dấu hiệu :

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra

?2 Nội dung điều tra bảng số cây trồng đợc lớp trờng học Dấu hiệu vấn đề hay tợng mà ngời ta quan tâm tìm hiểu (kí hiệu chữ in hoa X, Y , …)

Dấu hiệu X bảng số trồng đợc lớp, lớp đơn vị điều tra ?3 Trong bảng có 20 đơn vị điều tra

b) Giá trị dấu hiệu, dÃy giá trị cđa dÊu hiƯu

ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra (thờng đợc kí hiệu N)

?4 DÊu hiƯu X ë b¶ng cã tÊt c¶ 20 giá trị DÃy giá trị X ( 35; 30; )

3 Tần số giá trị:

?5 Có giá trị khác nhau: 28; 30; 35; 50 ?6 Có lớp trồng đợc 30 cây; có lớp trồng đợc 28 cây; có lớp trồng đợc 35 cây; có lớp trồng đợc 50

Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu đợc gọi tần số giá trị đó.

Giá trị dấu hiệu thờng đợc kí hiệu x tần số giá trị thờng đợc ký hiệu l n

?7

Giá trị (x) 28 30 35 50

TÇn sè (n) N=20

Tãm t¾t: (sgk) Chó ý: (sgk)

Hoạt động : Luyện tập củng cố kiến thức (7phút) Bài tr sgk: Lập bảng số liu thng kờ

ban đầu điểm kiểm tra học kỳ bạn tổ líp em

HS hoạt động nhóm lập bảng

Bài tr sgk: HS hoạt động nhóm lập bảng STT Họ tên Điểm kiểm tra học kỳ

(71)

Bài tr sgk: GV đa đề lên bảng phụ HS đọc đề giải, gọi HS lên bảng trình bày

HS nhận xét, GV đánh giá

Bµi tr sgk:

a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm thời gian từ nhà đến trờng An Số giá trị dấu hiệu 10

b) Sè gi¸ trị khác dÃy giá trị dấu hiệu là:5

c) Các giá trị khác dấu hiệu tần số t-ơng ứng

Giá trị (x) 17 18 19 20 21

TÇn sè (n) 3 N=10

Hoạt động : H ớng dẫn học nhà : (3phút)

- Học bảng tóm tắt SGKtr Thuộc hiểu khái niệm dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị dấu hiệu (x), tần số (n) , tổng số đơn vị điều tra (N)

- Lập bảng thống kê độ tuổi bạn tổ Ngày dạy

TiÕt 42: LUN TËP

A Mơc tiªu :

Hs có kỹ lập bảng thống kê từ điều tra nhỏ Từ cho biết dấu hiệu cần tìm hiểu gì, số giá trị dấu hiệu đó, biết đợc số giá trị khác dấu hiệu tần số chúng

B Ph ¬ng tiện dạy học :

Gv: Bảng phụ ghi tập C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:(8phút) HS1: Lập bảng thống kê ban đầu độ tuổi

cđa c¸c bạn tổ em

Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? Số giá trị khác dấu hiệu?

Tìm giá trị khác dấu hiệu tần số chúng

HS tr lời câu hỏi GV đặt

HS nhận xét, GV đánh giá

HS1 :

STT Họ tên Độ tuổi

1 10

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (20phút) Bài 3: GV cho HS đọc đề SGK /

giải

1 hs lên bảng giải a) Dấu hiệu?

b) Số giá trị số giá trị số giá trị khác dấu hiƯu:

Bµi 3:

a) DÊu hiƯu: Thêi gian chạy 50 mét HS (nam, nữ)

b) Bảng 5: Số giá trị 20

(72)

c) Các gtrị khác dấu hiệu tần số chúng

Bi 4: HS đọc giải, HS lên bảng trình bày

HS lớp nhận xét GV đánh giỏ

Số giá trị khác c) Bảng 5:

Các giá trị khác là: 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 Tần số chúng lần lợt là: ; ; ; ;

B¶ng 6:

Các giá trị khác là: 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 TÇn sè cđa chóng lÇn lợt là: ; ; ; Bài 4:

a) DÊu hiƯu : Khèi lỵng chÌ hộp Số giá trị: 30

b) Số giá trị khác

c) Các giá trị khác : 98, 99, 100, 101, 102

Tần số giá trị theo thứ tự là: 3, 4, 16, 4,

HS lớp nhận xét giải bạn Hoạt động 3: Củng cố (14phút)

Cho HS hoạt động nhóm làm tập sau: Lập bảng thống kê ban đầu số điểm giỏi (từ điểm trở lên) bạn tổ (thuộc môn) tuần qua

H·y cho biÕt:

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu số giá trị ca du hiu ú

b) Số giá trị khác dấu hiệu c) Các giá trị khác dấu hiệu tần số chúng

HS trả lời câu hỏi GV ghi vµo phiÕu häc tËp

HS nhận xét phiếu học tập bạn đại diện tổ

GV nhận xét đánh giá

HS hoạt động nhóm lập bảng thống kê theo yêu cầu GV

STT Hä tên Điểm giỏi

2 10

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (3phút)

- Đọc lại thu thập số liệu thống kê, tần số Xem lại tập giải ny

- Nghiên cứu trớc Bảng tần số giá trị dấu hiệu SGK /

Ngày dạy 13/ 1/ 2009

Tiết 43: Đ2 BảNG TầN Số CáC GIá TRị CủA DấU HIệU

(73)

- Hiểu đợc bảng “tần số” hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị số liệu c d dng hn

- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét B Ph ơng tiện dạy học :

- Giáo án SGK Bảng phụ C Tiến trình dạy học:

Hot ng 2: Kiểm tra cũ: (5phút)

HS : Từ bảng thống kê ban đầu độ

ti cđa bạn tổ em

STT Họ tên Độ tuổi

1 Nguyễn Thị Cảnh 12

2 Trần Thị Kim Ngọc 12

3 Lâm Tuấn Anh 13

4 NguyÔn Kim Chi 12

5 Lê Văn Bình 13

6 Nguyễn Thị Hờng 14

7 Hoàng Thị Hơng 12

8 Trần Ngọc Anh 12

9 Hoàng Hơng Trang 12

10 Trần Cảnh 13

Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? Số giá trị khác dấu hiệu?

Tìm giá trị khác dấu hiệu tần số chúng

HS nhn xột, GV đánh giá

HS1 : Dấu hiệu cần tìm hiểu độ tuổi học sinh tổ

Số giá trị khác dấu hiệu là:12; 13; 14

Các tần số tơng ứng lµ: ; 3;

Hoạt động 2: Tìm tòi phát kiến thức (18 phút)

Giới thiệu:

Trên bảng thống kê độ tuổi HS tổ (gồm 10 ngời),

thống kê toàn học sinh khối (từ 200 đến 300 học sinh) sao? Lúc

số viết theo dòng cột, song rờm rà gây khó khăn cho việc nhận xét việc

lấy giá trị dấu hiệu, liệu tìm cách trình bày gọn ghẽ hơn, hợp lý để dễ

nhận xét khơng? Nói cách khác thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu đợc

không? Bài học hôm giúp ta thực vấn đề đó.

HS làm?1 1HS đứng chỗ đọc? Cả lớp cựng thc hin

GV giới thiệu bảng ph©n phèi thùc nghiƯm cđa dÊu hiƯu Ta nãi gän bảng tần số

1 Lập bảng tần số ? thực :

Giá trị (x) 98 99 100 101 102

TÇn sè (n) 16 N=30

VÝ dô: Tõ bảng SGK ta có bảng tần số sau (bảng 8)

GV treo bảng SGK

Giá trị (x) 28 30 35 50

TÇn sè (n) N = 20

Cho HS đọc ví dụ SGK

GV treo bảng cho HS đọc SGK / 10 -Từ bảng “tần số” giúp cho ta điều gì? GV nhấn mạnh: Bảng “tần số” giúp ngời điều tra có nhận xét chung

HS đọc ví dụ SGK 2 Chú ý:

(74)

phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính toán sau nµy

Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK / 10

nhËn xÐt chung vỊ sù ph©n phèi giá trị dấu hiệu

Hot ng3: Luyn tập củng cố kiến thức ( 20phút) Bài 5: Trị chơi tốn học

HS đọc đề SGK.

GV ph¸t phiÕu häc tËp cho líp trởng điều tra nhóm trởng thống kê lập bảng “tÇn sè”

HS nhận xét GV đánh giá Bài 6: GV treo bảng 11

2 2 2 3 2 2 2

HS đọc đề SGK / 11 Yêu cầu HS giải

Bài 7: GV treo bảng 12 10 10 7 Yêu cầu HS đọc đề SGK / 11 giải

Bài tr11sgk: Lớp trởng điều tra ngày, tháng, năm sinh

các bạn lớp

HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lập bảng “tần số” nộp GV

Th¸ng 10 11 12

TÇn sè

(n) N=

HS nhận xét bảng “tần số” nhóm Bài tr 11sgk: Giải

a) Dấu hiệu: Số gia đình b) Bảng tần số:

Sè (x)

TÇn sè (n) 17 N = 30

Nhận xét:- Số gia đình thơn từ đến - Số gia đình có chiếm tỉ lệ cao

- Sè cã tõ trë lªn chØ chiếm xấp xỉ 16,7% Bài tr 11 sgk: Giải:

Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số giá trị: 25

Bảng tần số:

Tuổi nghÒ (x) 10

TÇn sè (n) 2 N=25

NhËn xÐt: - Tuổi nghề thấp (năm)

- Tuổi nghề cao 10 (năm)

- Giá trị có tần số lớn

- Khó nói tuổi nghề số đông công nhân “chụm “ vào khoảng

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nh (2phỳt)

- Xem lại cách lập bảng tần số Bảng tần số giúp ta điều gì?

- BTVN bµi 8, SGK / 11 vµ bµi SBT

Ngày dạy 13/ 12/ 2009 Tiết 44: LUN TËP

A Mơc tiªu:

- TiÕp tục củng cố cho HS khái niệm giá trị dấu hiệu tần số tơng ứng

- HS giải đợc tập 8, SGK / 12 SBT /

- BiÕt c¸ch lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét B Ph ơng tiƯn d¹y häc :

- Giáo án - SGK - Bảng phụ ghi sẵn đề tập 8, C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6phút) HS : Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có

thể làm để bảng gọn hơn?

Bảng “tần số“ giúp cho ngời điều tra?

Điểm kiểm tra Toán tiết học sinh

trong tổ lớp 7A đợc tổ trởng ghi lại

nh sau:

3 10 a) Có tất bạn làm kiểm tra Số điểm khác bao nhiêu?

b) Lập bảng tần số có nhận xét tình hình học toán tổ 1?

HS : Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta lập bảng tần số

Bảng tần số giúp ngời điều tra dễ có nhận xét chung phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính toán sau

Bài tập: a) Có 12 bạn làm kiểm tra Số điểm khác

b) Bảng tần số

Điểm (x) 10

TÇn sè 2 N=12

(75)

Cho HS nhận xét GV sửa chữa đánh giá

- Số bạn đạt điểm thấp (1 điểm) - Số bạn đạt điểm cao (10 điểm) - Số bạn đạt từ đến điểm chiếm tỉ lệ cao Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30phút)

Bµi 8: SGK / 72

GV đa đề lên bảng phụ:

Một xạ thủ thi bắn súng Số

điểm đạt đợc sau lần bắn

đợc ghi lại bảng 13:

8 10 9 10 10 10 10 8 10 10 10 9

a) Dấu hiệu gì? Xạ thủ bắn phát?

b) LËp bảng tần số rút số nhận xét

Cho HS nhận xét GV đánh giá

Bài 9: SGK / 12 GV đa đề

lên bảng phụ

Thi gian gii mt tốn (tính theo phút) 35 HS đợc ghi bảng 14:

10 10 10 10 8 10 a, DÊu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu?

b, Lập bảng tần số rút mét sè nhËn xÐt

Cho HS nhËn xÐt chữa

Bi tr 12sgk: C lp cựng giải, 1HS lên bảng trình bày: a) Dấu hiệu: Số điểm đạt đợc lần bắn Xạ thủ bn 30 phỏt

b) Bảng tần số:

Điểm số (x) 10

Tần số (n) 10 N = 30  NhËn xÐt:

- §iĨm sè thÊp nhÊt:

- §iĨm sè cao nhÊt: 10

- Sè ®iĨm vµ chiÕm tØ lƯ cao

Bµi tr 12sgk

a) Dấu hiệu: Thời gian giải toán HS (tính theo phút)

Số giá trị là: 35 b) Bảng tần số

Thêi gian (x) 10

TÇn sè (n) 3 11 N=35  NhËn xÐt:

- Thời gian giải toán nhanh nhất: phút - Thời gian giải toán chậm nhất: 10 phút - Số bạn giải toán từ đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao

Hoạt động 3: Củng cố (7phút) Cho HS hoạt động nhóm Hai nhóm làm

b¶ng ngang, hai nhãm làm bảng dọc

Bài 4: Số lỗi tả mét bµi tËp

làm văn HS lớp 7A đợc cô giáo ghi lại dới đây:

3 10 6

a) DÊu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu?

b) Lập bảng tần số (ngang däc) vµ nhËn xÐt

Sau đại diện nhóm trỡnh by bi gii,

Đại diện nhóm trình bày giải

a) Dấu hiệu: Số lỗi tả TLV Số giá trị: 40

b) Số lỗi khác nhau: Bảng tần sè” d¹ng ngang:

x 10

n 12 1 N=40

Bảng tần số dạng dọc :

Số lỗi khác (x) Tần sè (n)

2 10

1 12

6 1 N = 40 NhËn xÐt:

(76)

GV cho HS lớp nhận xét Sau GV

s÷a ch÷a nh÷ng sai sãt (nÕu có) - Số lỗi lỗi.- Số lỗi nhiều 10 lỗi

- S bi có từ đến lỗi chiếm tỉ lệ cao Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2phút)

- Làm tập SBT

- Xem trớc biểu đồ đọc thêm SGK / 15, 16

Ngày dạy 2/ 2/ 2009 Tiết 45: §3 BIĨU §å

A Mục tiêu : HS cần đạt đợc :

- Hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tơng ứng

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian Dãy số biến thiên theo thời gian dãy số liệu gắn với tợng, lĩnh vực theo thời điểm định chẳng hạn từ tháng sang tháng khác năm, từ quý sang quý khác, năm sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm địa phơng, lợng lúa sản xuất hàng năm nớc …)

- Biết “đọc” biểu đồ đơn giản B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ vẽ biểu đồ C Ph ơng tiện dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (6phút) HS1: Khi điều tra số trồng đợc lớp

trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, ngời điều tra lập bảng dới đây:

35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ? Từ lập bảng “tần số”

b)H·y nªu mét sè nhËn xét từ bảng số trồng 20 lớp (số lớp có số trồng đ-ợc trờng học chủ yếu thuộc vào khoảng nào, chiếm tỉ lƯ bao nhiªu?

Cho HS nhận xét, GV đánh giá

Hs2: Từ bảng số liệu ban đầu ta lập đợc bảng nào?

Nêu tác dụng bảng đó?

HS1 :

a)Dấu hiệu cần tìm hiểu số cõy

trng c ca mi lp.

Giá trị (x) 28 30 35 50

TÇn sè (n)

b) Nhận xét : Số lớp có số trồng đợc chủ yếu thuộc vào khoảng 30 35 cây, chiếm tỉ lệ 15/30 = 50 % số lớp trờng

HS nhËn xÐt Hs2: Bảng tần số

Dễ tính toán, dễ có nhận xét chung phân phối giá trị dấu hiệu

Hot ng 2: Tìm tịi phát kiến thức (27 phút) Với bảng “tần số” vừa lập , cho HS làm ?

GV đa đề lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc làm theo bớc theo sgk hớng dẫn

Biểu đồ vừa dựng ví dụ biểu đồ đoạn thẳng

Hãy nhắc lại bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng? B1: Lập bảng “tần số”

1.Biểu đồ đoạn thẳng: ? Dựng biểu đồ đoạn thẳng n

O 28 30 35 50 x L

u ý :

(77)

B2: Dựng hệ trục toạ độ

B3: Vẽ điểm có toạ độ cho bảng

HS đọc ý SGK

GV đa bảng phụ vẽ sẵn hình giới thiệu biểu đồ hình chữ nhật

0 5 10 15 20

1995 1996 1997 1998

Hình biểu diễn diện tích rừng nớc ta bị phá, đợc thống kê theo năm, từ 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung : nghìn ha)

GV híng dÉn HS vÏ vµo

Trục hoành biểu diễn giá trị x Trục tung biểu diễn tần số n b Giá trị viết trớc, tần số viết sau 2.Chú ý :

Biểu đồ hình chữ nhật: 20

15

O 1995 1996 1997 1998

Hình biểu diễn diện tích rừng nớc ta bị phá, đợc thống kê theo năm, từ 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung : nghìn ha)

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (10phút) Bài 10 : GV đa bảng phụ ghi đề 10

Điểm kiểm tra Toán (HKI) học sinh lớp 7C đợc cho bảng 15 :

Giá trị

(x) 10 TÇn

(n) 0 10

2 N=50 a) DÊu hiÖu gì? Số giá trị bao nhiªu?

b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng Yêu cầu HS giải

GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ , lu ý HS yếu

GV kiĨm tra vë HS vµ sưa sai, nÕu cã

Bài 11 : GV đa bảng tần số tËp 6

Sè (x)

TÇn sè (n) 17 N=30

Cho HS nhìn vào bảng tần số để vẽ biểu đồ

GV kiÓm tra vë HS

Bài 10 : Cả lớp giải 1HS lên bảng giải a)Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (học kỳ I) HS lớp 7C Số giá trị : 50

b) Biểu đồ đoạn thẳng :

-1 10 11 -1

1 10 11 12

x y

Bài 11 : HS vẽ biểu đồ, 1HS lên bảng vẽ.

O x Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2phút)

– HS vẽ lại biểu đồ học - BTVN vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số tập 7,8 Ngày dạy 5/ 2/ 2009

TiÕt 46: LUYÖN TËP

10

(78)

A Mơc tiªu:

HS cần đạt đợc:

- Có kỹ dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian

- Biết “đọc” biểu đồ đơn giản B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ gồm vài biểu đồ ghi sẵn đề số tập C Hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra 10phút: Đề bài:

Từ bảng “tần số” sau, vẽ biểu đồ

đoạn thẳng

Giá trị (x) 10

Tần sè (n) 10 N = 30

Biểu điểm: 10 điểm

Đáp án: n

O 10 x Hoạt động 2: Luyện tập (20phút)

GV đa đề 12 lên bảng phụ

Nhiệt độ trung bình hàng tháng năm địa phơng đ-ợc ghi lại bảng sau (đo độ C) Bảng 16 SGK

Yêu cầu 1HS lên bảng giải

GV quan sát cách vẽ biểu đồ HS, từ giúp đỡ sửa chữa sai sót cho học sinh

HS nhận xét giải bạn GV đánh giá

Bài 13: GV đa đề lên bảng phụ

Yêu cầu HS đọc đề bi

a) Năm 1921 số dân nớc ta ?

b) Sau năm dân số nớc ta tăng thêm 60 triệu ?

c) Từ 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng thêm ?

HS nhËn xÐt c©u trả lời bạn

Bài 12 tr 14sgk a)

Giá trị

(x) 17 18 20 25 28 30 31 32 TÇn sè

(n) 1 2 N=12

b)

O 17 18 20 25 28 30 31 32 x

Bµi 13 tr 15sgk

a) Sè d©n cđa níc ta năm 1921 16 triệu

b) T 1921 n 1999 số dân nớc ta tăng từ 16 triệu lên 76 triệu tức tăng thêm 60 triệu Thời gian dân số nớc ta tăng 60 triệu là:

1999 1921 = 78 năm

c) Năm 1980 dân số nớc ta 54 triệu Năm 1999 dân số nớc ta 76 triệu Từ năm 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng:

76 – 54 = 22 triệu Hoạt động 3: Bài đọc thêm (12phút) GV cho HS đọc đọc thờm SGK tr 15

Tần suất gì? Viết công thức tính tần suất? GV tóm tắt ý chÝnh:

a) TÇn suÊt:

HS đọc đọc thêm SGK / 15

Tỉ số tần số giá trị với số tổng số giá trị gọi tần suất giá trị

10

(79)

- TÇn suÊt f n N

 , đó:

N số giá trị; n tần số giá trị; f tần suất giá trị ú

- Trong nhiều bảng tần số có thêm dòng cột tần suất biểu diễn tần suất dới dạng tỉ số phần trăm

Vớ d:( ghi bảng phụ) Cho bảng sau, tìm tần suất ca cỏc giỏ tr

Giá trị (x) 28 30 35 50

TÇn sè (n) N = 20 TÇn st (f)

Ngồi biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật cịn có thêm biểu đồ hình quạt

b) Biểu đồ hình quạt: GV cho HS đọc mục b)

Biểu đồ hình quạt hình trịn đợc chia thành hình quạt có góc tỉ lệ với tần suất Hình SGK / 16

TÇn suÊt f n N

 Trong đó:

N lµ sè giá trị;

n l tn s ca mt giá trị; f tần suất giá trị HS in vo bng:

Giá trị

(x) 28 30 35 50

TÇn sè

(n)

N = 20 TÇn

suÊt (f)

2 10= 10%

8 20= 40%

7 20= 35%

3 20= 15% HS đọc mục b)

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (3phút)

- Từ bảng “tần số” đợc lập từ tập 7, , dựng biểu đồ đoạn thẳng

- Xem lại biểu đồ đoạn thẳng va hc hụm

- Nghiên cứu trớc bài: Số trung bình cộng SGK / 17

Ngày dạy 09/ 02/ 2009 Tiết 47: Đ4.Số TRUNG BìNH CộNG

A Mơc tiªu :

HS cần đạt đợc:

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho dấu hiệu số trờng hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại

- Biết tìm mốt dấu hiệu bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế mốt B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ – Máy tính bỏ túi C Hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5phút) HS1: GV treo bảng phụ ghi bảng 19 SGK

Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) HS lớp 7C đợc bạn lớp trởng ghi lại bảng 19:

10 Yêu cầu HS lập bảng tần số (dạng dọc)

Điểm số (x) Tần số (n)

3 10

(80)

Cho HS nhận xét GV đánh giá N = 40 Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức mi (31phỳt)

a) Bài toán:

- T kiểm tra em đọc trả lời câu hỏi?1 và?2

- H·y tÝnh c¸c tÝch (x.n) tính điểm trung bình lớp.

ă Chú ý: Qua bảng trên, em có nhận xét về tổng số điểm có số ®iĨm b»ng vµ tÝch cđa ®iĨm sè Êy víi số có điểm số nh vậy?

HS: Qua bảng trên, tổng số điểm có sè ®iĨm b»ng b»ng tÝch cđa ®iĨm sè Êy với số có điểm số nh

Cho HS đọc ý SGK

Tõ c¸ch tÝnh điểm trung bình cộng bảng 20, em hÃy nêu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu?

HS nhËn xÐt

GV đa quy tắc lên bảng phụ HS nhắc lại GV: Nếu gọi tắt số trung bình cộng dấu hiệu số trung bình cộng kí hiệu X ta có công thức sau:(GV đa công thức lên bảng phụ).Em đọc lại cơng thức

Trong vÝ dơ trªn th× k = ?; x1 = ?, x2 = ?, , x9 = ?; n1 = ?, n2 = ?, , n9 = ?; N = ?

HS làm?3 GV đa bảng 21 lên bảng phụ Điểm số

(x) Tần số(n) C¸c tÝch(xn) 10 2 10 10 X = N = 40 Tæng:

HS nhận xét làm bạn GV đánh giá Cho HS làm?4

GV: Vừa qua ta so sánh kết làm kiểm tra hai lớp 7A 7C nhờ vào số trung bình cộng Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa nh nào?

Em h·y nªu ý nghÜa cđa sè trung b×nh céng?

1 Sè trung bình cộng dấu hiệu: a, Bài toán:

?1 Có 40 bạn làm kiểm tra.

?2 (HS nhớ lại cách tính số trung bình cộng tính điểm trung bình lớp)

Điểm số

(x) Tần số(n) Các tích(x.n) 10 3 9 6 12 15 48 63 72 18

10 X 25040

= 6,25 N = 40 Tỉng:250

Chó ý (SGK) b, C«ng thøc:

Mn tÝnh sè trung b×nh céng cđa mét dÊu hiƯu, ta làm nh sau:

- Nhân giá trị với tần số tơng ứng

- Cng tt c tích vừa tìm đợc

- Chia tổng cho số giá trị Công thức:

X x n1 x n2 x n3 x nk k

N

   

Trong đó: x1, x2, , xk k giá trị khác

nhau cña dÊu hiÖu X.

n1, n2, , nk k tần số tơng ứng.

N số giá trị.

?3

Điểm số

(x) Tần số(n) Các tích(xn) 10 2 10 10 20 60 56 80 27

10 X = 267

40 6,68 N = 40 Tổng:267

?4 Điểm trung bình lớp 7C 6,25.Điểm trung bình lớp 7A 6,68 Vậy kết kiểm tra lớp 7A tốt líp 7C

2 ý nghÜa cđa sè trung b×nh céng: ý nghÜa:

(81)

ă Chú ý: Cho HS đọc SGK Bằng VD SGK, GV giảng giải tóm tắt lên bảng phụ:

- Khi giá trị dấu hiệu …có khoảng chênh lệch lớn khơng nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu

- Số trung bình cộng không thuộc dÃy giá trị dấu hiệu

Hóy lm quen vi giá trị đặc biệt dấu hiệu:” mốt dấu hiệu”

GV đa ví dụ lên bảng phụ HS đọc ví dụ

Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép bán

cho nam giới quý theo cỡ

khác bảng 22:

(x) 36 37 38 39 40 41 42 (n) 13 45 110 184 126 40 523N= Điều mà cửa hàng quan tâm cỡ dép bán đợc nhiều Em tìm xem cỡ bán đợc nhiều nhất?

Trong trờng hợp cỡ 39 “đại diện” số trung bình cộng cỡ Giá trị 39 với tần số lớn (184) đợc gọi mốt Nh mốt dấu hiệu gì?

Cho HS nh¾c l¹i

Chó ý: (sgk)

3 Mèt cđa dÊu hiệu:

Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn nhất bảng tần số ; kí hiƯu lµ M“ ” 0

VD: Trong vÝ dơ M0 = 39

Hot ng 3: Luyn tập củng cố kiến thức (7phút) Bài 15: HS đọc đề

GV treo bảng 23.Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải 15

T i thä (x)

115

0 1160 1170 1180 1190 Sè

bón g đèn

(n)

5 12 18 N=50

HS nhận xét giải bạn GV đánh giá

HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm giải tập15

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu tuổi thọ cỏc búng ốn

b) Số trung bình cộng là: X

1150.5 1160.8 1170.12 1180.18 1190.7 50

   

X 1172, giê

c) Mèt cđa dÊu hiƯu lµ M0 = 1180 HS nhận xét giải bạn

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2phút)

- Học thuộc quy tắc công thức tính số trung bình cộng dấu hiệu Hiểu biết cách tìm mốt dấu hiệu

(82)

Ngày dạy 12/ 02/ 2009

Tiết 48 LUYệN TËP

- Mơc tiªu :

 Cđng cè cánh lập bảng công thức tính số trung bình céng

 Đa số bảng tần số để hs luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

- Ph ¬ng tiƯn dạy học : GV: sgk, giáo án, bảng phụ HS: sgk, ghi

- Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5phút) HS1: Nêu bớc tính số tb cộng dấu hiệu?

(83)

ThÕ nµo lµ mèt cđa dÊu hiƯu? Lµm bµi tËp 17b/20 sgk

Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút) Bài 16: Quan sát bảng “tần số” dới và

cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu khơng? Vì sao?

Gi¸ trị (x) 90 100

Tần số (n) 2 N=10

Cho HS nhận xét câu trả lời bạn Bài 17: GV đa đề lên bảng phụ.

Theo dõi thời gian làm toán 50 HS thầy giáo lập đợc bảng dới đây:

(x

) 10 11 12 (n

) N=50

a) TÝnh sè trung b×nh céng b) T×m mèt cđa dÊu hiƯu

Cho HS nhËn xét câu trả lời bạn

Bi 18: GV đa đề lên bảng phụ HS đọc đề suy nghĩ

Đo chiều cao 100 học sinh lớp đợc kết theo bảng dới (đơn vị đo cm)

ChiỊu cao (s¾p sÕp theo khoảng) Tần số 105

110 120 121 – 131 132 – 142 143 –153

155

1 35 45 11 N = 100 a, Bảng có khác so với bảng “tần số” biết?

b, íc tÝnh sè tb céng trờng hợp

Bi 16 tr20sgk: T bng tần số cho thấy các giátrị dấu hiệu có chênh lệch lớn (2, 3, 4, , 100) ta khơng dùng số trung bình cộng làm giá trị đại diện dấu hiệu

Bµi 17 tr 20sgk: a, Sè trung b×nh céng b»ng: X

3.1 4.3 5.4 6.7 7.8 8.9 9.8 10.5 11.3 12.2 50

        

X 7,68

b, Mèt cđa dÊu hiƯu lµ

Bµi 18 tr21sgk: ChiỊu

cao (x)

Sè TBC

cđa khoảng

Tần số

(n) Các tích(TBC.n) 105

110–120 121–

131 132–

142 143–

153 155

105 115 126 137 148 155

1 35 45 11

105 805 4410 6165 1628 155

X

1 2, N=100 Tỉng:

27166 GV gi¶i thÝch:

a) Đây bảng phân phối ghép lớp (ng-ời ta ghép giá trị dấu hiệu theo lớp, ví dụ: 110 – 120 (cm), có em HS có chiều cao rơi vào khoảng đợc gọi tần số lớp

b) Cách tính số trung bình cộng trờng hợp đợc thực nh sau: GV cho HS đọc bảng hớng dẫn SGK thực theo bớc

Cho HS nhận xét GV đánh giá

HS nhËn xÐt kÕt qu¶

Hoạt động 3: Củng cố (8phút) HS hoạt động nhóm.

Bài 19: Số cân nặng (tính bằng kilơgam) 120 em tr-ờng mẫu giáo thành phố A đợc ghi lai bảng 27 GV treo bảng 27 SGK

H·y tÝnh sè trung b×nh céng

HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm giải bài tập phiếu học

Thứ tự

Cân nặng

(x)

TÇn sè

(84)

GV thu phiÕu häc tập Ghi kết tổ lên bảng cho HS nhËn xÐt

1 10 11 12 13 14 15 16 17

15 16 16,5

17 17,5

18 18,5

19 19,5

20 20,5

21 21,5 23,5 24 25 28

2 12 16 16 10 15 17

1 1 1

30 96 148,5

204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56

X =2243,5

120 18,7 N=120 Céng:2243

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà : (2phút) - ôn tập trả lời câu hi chng III SGK /22

- Làm tập 20, 21 SGK/23 Chuẩn bị cho kiểm tra chơng III vào tiết tới

-Ngày dạy 16/ 2/ 2009 Tiết 49: ôN TậP CHơNG III

A Mục tiêu:

- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển kỹ cần thiết chơng

- ôn lại kiến thức kỹ chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ

- Luyện tập số dạng toán chơng B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chơng tập

- Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu C Tiến trình dạy học:

Hot động 1:ô n tập lý thuyết (18 phút) GV: Muốn điều tra dấu hiệu đó,

em phải làm gì?

Trỡnh by kt qu thu c theo mẫu bảng nào? Làm để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó? Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu, em cần làm gì?

HS: Muốn điều tra dấu hiệu đó, em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu

Trình bày kết thu đợc theo bảng “tần số”

Để so sánh, đánh giá dấu hiệu ta tìm số trung bình cộng dấu hiệu, mốt dấu hiệu

HS: Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu em dựng biu

GV đa lên bảng phụ bảng tóm tắt sau:

- Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm giá trị khác - Tìm tần số giá trị

Điều tra mét dÊu hiƯu

(85)

-H·y nªu mÉu bảng số liệu ban đầu

Tần số giá trị gì? Có nhận xét tổng tần số?

Bảng tần số gồm cột nào? Gọi HS lên bảng vẽ

Để tính số trung bình cộng dấu hiệu ta làm nh nào?

GV: Bổ sung vào bảng tần số cét: tÝch (xn) vµ X

X đợc tính cơng thức nào? -Mốt dấu hiệu gì? Kí hiệu -Ngời ta dùng biểu đồ làm gì? -Em biết loại biểu đồ nào?

-Thống kê có ý nghĩa đời sống chúng ta?

HS: Vẽ mẫu bảng số liệu ban đầu: STT Đơn vị Số liệu điều tra

Tn s ca giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu

Tổng tần số tổng số đơn vị iu tra (N)

Bảng tần số gồm: cột giá trị (x) cột tần số (n)

Giá trị

(x) Tần số(n) Các tích(xn) X

Ta cần lập thêm cột tích (xn) cột X X x n1 x n2 x nk k

N

  

-Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng “tần số”; kí hiệu M0 -Ngời ta dùng biểu đồ để có hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số

-Em biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt

-Thống kê giúp biết đợc tình hình hoạt động, diễn biến tợng Từ dự đốn khả xảy ra, góp phần phục vụ ngời ngày tốt

Hoạt động 2:ô n tập tập (25 phút) Bài tập 20 tr 23 sgk : GV đa đề lên bảng

phô

GV: đề yêu cầu gì? HS: Đề yêu cu:

- lập bảng tần số

- Dng biểu đồ đoạn thẳng

- T×m sè trung b×nh cộng

GV: yêu cầu HS1 lập bảng tần số theo hàng dọc nêu nhận xét

HS nhn xét làm bạn Sau gọi tiếp hai HS lên bảng: HS2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng HS3: Tính số trung bình cộng

Bµi tËp 20 tr 23 sgk : Năng

suất Tần số(n) Các tích(xn) X 20

25 30 35 40 45 50

1

20 75 210 315 240 180 50

X

1090 310

35

N = 31 Tæng:1090 Bảng tần số

Biu S trung bỡnh cng Mốt dấu hiệu

(86)

GV yªu cầu HS nhắc lại bớc tính số trung bình céng cđa dÊu hiƯu

Cho Hs nhËn xÐt

Gv nêu bớc dựng biểu đồ đoạn thẳng

Cho HS nhận xét làm bạn bảng GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS

Bài 14 SBT/27.( Hs lớp 7A) GV đa đề lên bảng ph

a) (Làm lớp)

Có trận toàn giải? GV giải thích số lợt trận ®i: 9.10 45

2  trËn T¬ng tù sè lợt trận 45 trận

Yờu cu HS hoạt động nhóm làm câu c, d, e câu b lại nhà làm

Cho HS nhận xét Gv đánh giá

n

25 30 35 40 45 50 55 x

a) Cã 90 trËn

HS hoạt động nhóm.đại diện nhóm lên trình bày kết quả:

c) Cã 10 trận (90 80 = 10) Không có bàn th¾ng

d) 272 90

X   (bµn) e) M0 =

Hoạt động 3: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

- ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng câu hỏi ôn tập SGK /22

- Làm lại tập chơng

(87)

Ngày dạy 19/ 02/ 2009 Tiết 50: Kiểm tra chơng III A Mục tiêu:

Kiểm tra kiến thức học chơng III B Ph ơng tiện dạy học:

GV ghi đề bảng phụ Hs: chuẩn bị giấy kiểm tra C Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số học sinh (1phút) Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra.(44phút)

§Ị bµi:

I/ Trắc nghiệm (3đ) Chọn câu câu sau:

Số 12 hộ gia đình tổ dân c đợc liệt kê bảng sau:

STT 10 11 12

Sè 3 1

Câu1 Dấu hiệu điều tra lµ:

A/Số gia đình tổ dân c B/ Số gia đình C/Số ngời gia đình D/ Tổng số 12 gia đình Câu 2:Số giá trị khác bảng là:

(88)

Câu3: Mốt dấu hiệu là:

A/Mo =1 B/ M0 =2 C/ M0 =3 D/ M0 =9 Câu 4:Số giá trị là:

A/ B/ C/12 D/ Mét sè kh¸c II/ Tù luËn (7®)

Một giáo viên theo dõi thời gian làm tập 30 học sinh ghi lại nh sau (cho biết em làm đợc ,thời gian đợc tính phút)

10 14 10 10 14 10 14 1) Lập bảng tần số nhận xét

2) Tính số trung bình cộng tìm mốt dầu hiệu 3) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

4) (lớp 7A) tính tần suất giá trị

Đáp án biểu điểm:

I/ Trắc nghiệm : ( 3đ) -Mỗi câu cho 0,75đ Câu 1: B

C©u 2: D C©u 3: A C©u 4: C II/ Tù luËn : ( ®)

a) - LËp bảng tần số ( 1,5đ )

+ giá trị khác (0,75đ) + Tần số tơng ứng (0,75đ)

- Nhận xét ( đ ) : - Thời gian giải tập HS nhanh nhÊt lµ

-Thời gian giải tập HS chậm 14 phút ( 0,75đ) -Thời gian giải tập từ đến phút chiếm tỉ lệ cao (0,25 đ) b) tìm đợc X 8,63( phút ) ( 1,5 đ )

Trong - ghi tổng ( 0,75đ ) - Tính X_ ( 0,75đ) Mốt dấu hiệu M0 = M0 = ( 0,5 đ )

(89)

Ngày dạy 23/ 02/ 2009

Tiết 51: Đ1 KHáI NIệM Về BIểU THứC §¹I Sè

A Mục tiêu: HS cần đạt đợc:

- Hiểu đợc khái niệm biểu thức đại số

- Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số B Ph ơng tiện dy hc :

Gv: Bảng phụ ghi tập C Tiến trình dạy học:

Hot ng : Giới thiệu ch ơng (3phút)

Hoạt động : Tìm tịi phát kiến thức (28 phút) Gv: lớp dới ta biết số đợc nối

víi bëi dÊu c¸c phÐp tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thµnh mét biĨu thøc

Gv: Em cho VD biểu thức? GV: Những biểu thức đợc gọi biểu thức số

GV yêu cầu HS làm ví dụ SGK /24 GV yêu cầu HS làm ?1

GV nêu toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp (cm) a (cm)

Trong toán ngời ta dùng chữ a để viết thay cho số (hay cịn nói chữ a đại diện cho số đó)

Bằng cách tơng tự làm ví dụ trên, em viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật toán

GV: Khi a =2 ta cã biểu thức biểu thị hình chữ nhật nào?

Tơng tự với a = 3,5 biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật nào?

GV: Biểu thức (5 + a) biểu thức đại số Ta dùng biểu thức để biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh 5, cạnh kialà a (a số đó) GV: yêu cầu HS làm ?2 gọi 1HS lên bảng GV: Những biểu thức a + 2; a(a + 2) biểu thức đại số

GV: Trong tốn học, vật lí… ta thờng gặp biểu thức mà ngồi số, kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia,

1 Nhắc lại biểu thức: (5 phút)

ví dô: + – ; 16 : + 52 3.15

 ; 42 2.325(2 5)

……

VD: BiÓu thøc số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5 + 8) (cm)

?1 HS: (3 + 2) (cm2)

2.Khái niệm biểu thức đại số: (23phút) Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp (cm) a (cm)

BiĨu thøc biĨu thÞ chu vi hình chữ nhật: (5 + a)

HS: Khi a = 2, biĨu thøc trªn biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh (cm) (cm)

HS lên bảng lµm:

?2 Gäi a (cm) lµ chiỊu réng cđa hình chữ nhật (a > 0) chiều dài hình chữ nhật a + (cm)

(90)

nâng lên lũy thừa, cịn có chữ (đại diện cho số), ngời ta gọi biểu thức nh biểu thức đại số

GV đa ví dụ SGK /25 lên bảng phụ:

C¸c biĨu thøc: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y) ; x2 ; xy ; 150

t ;

0,5

x biểu thức đại số Gv: Yêu cầu HS cho VD biểu thức đại số GV HS lớp kiểm tra ví dụ đánh giá Cho HS làm?3 SGK/25 2HS lên bảng viết

GV: Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho số tùy ý đó, ngời ta gọi chữ nh biến số (gọi tắt biến) GV: Trong biểu thức đại số trên, đâu biến?

Yêu cầu 1HS đọc to phần ý SGK /25

VÝ dơ: C¸c biĨu thøc: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y); x2 ; xy ; 150

t ;

0,5

x biểu thức đại số

?3 a) Quãng đờng đợc sau x (h) ô tô với vận tốc 30km/h 30.x (km)

b) Tổng quãng đờng đợc ngời, biết ngời x (h) với vận tốc 5km/h sau tơ y (h) với vận tốc 35km/h là:

5.x + 35.y (km)

HS: BiÓu thøc a + 2; a(a + 2) cã a lµ biÕn BiĨu thøc 5x + 35y cã x vµ y lµ biÕn

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (12 phút) Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em cha biết”

Cho HS làm tập SGK /26 Sau gọi 3HS lên bảng giải

Gv cho HS lớp nhận xét, đánh giá Hs làm tập SGK /26

Trò chơi: thi nối nhanh” cho đội chơi, đội gồm 5HS

GV ®a bảng phụ có ghi tập SGK /26 Yêu cầu toán: nối ý 1), 2), 3),

5) víi a), b), e) cho chóng cã cïng

… …

ý nghÜa

Luật chơi: Mỗi HS đợc ghép đôi ý lần, HS sau sửa bạn liền trớc Đội làm nhanh đội thắng

Bµi tËp

HS1: a) Tỉng cđa x vµ y lµ: x + y HS2: b) TÝch cđa x vµ y lµ: xy

HS3: c) TÝch cđa tỉng x vµ y víi hiƯu x vµ y lµ: (x + y) (x – y)

Bài tập 2: Diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy nhỏ b, đờng cao h (a, b, h có đơn vị đo) là: ( )

2 a b h Bµi tËp 3:

1) x – y a) Tích x y 2) 5y b) Tích y 3) xy c) Tổng 10 x 4) 10 + x d) Tích tổng x y với hiệu x y 5) (x + y) (x –y) e) Hiệu x y Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

- Nắm vững khái niệm biểu thức đại số

- Lµm bµi tËp 4, SGK/27 Bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5, SBT/9, 10

- Đọc trớc bài: Giá trị biểu thức i s

Ngày dạy26/ 02/ 2009

Tiết 52: Đ2 GIá TRị CủA MộT BIểU THứC ĐạI Số

A Mơc tiªu:

- HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày giải bài toỏn ny

B Ph ơng tiện dạy học :

GV: Bảng phụ ghi VD tập C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Kiểm tra cũ (12 phút) HS1: Làm tập SGK /27

H·y chØ râ c¸c biÕn biĨu thøc HS2: Lµm bµi SGK /27

HS1: Bµi

Nhiệt độ lúc mặt trời lặn ngày là: t + x = y ()

Các biến là: t, x, y HS2: Bµi

(91)

Cho HS nhận xét GV đánh giá

GV: với lơng tháng a = 500 000đ thởng m = 100 000đ cịn phạt n=50000đ Em tính ngời cơng nhân nhận đợc câu trên?

Cho HS nhận xét giải bạn

GV: Ta nói 600 000 giá trị biểu thức 3a + m a = 500 000 m = 100 000

lao động, đảm bảo đủ ngày cơng làm việc có hiệu suất cao đợc thởng là:

3a + m (đồng)

b) Số tiền ngời nhận đợc sau quý lao động bị trừ ngày không phép là:

6.a – n (đồng) 2HS lên bảng giải

HS1: a) 3.a + m = 3.500 000 + 100 000 = 500 000 + 100 000 = 600 000 (®)

HS2: b) 6.a – n = 6.500 000 – 50 000 = 000 000 – 50 000 = 950 000 (®)

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức (19phút) Cho HS đọc ví dụ SGK /27

GV: ta nói 18,5 giá trị biểu thức 2m+n m = n = 0, hay nói: m = n = 0, giá trị biĨu thøc 2m + n lµ 18,5

GV cho HS làm ví dụ SGK /27(Gv treo bảng phụ ghi VD y/c hs gấp sách) Tính giá trÞ cđa biĨu thøc:

3x2 5x 1

x = -1

2 x

GV gọi 2HS lên bảng tính giá trị biểu thức x = -1

2 x

GV: Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm nào?

GV cho HS lµm?1 SGK/28 ?1 Tính giá trị biểu thức: 3x2 9x

 t¹i x = 1; x =

3 Gọi 2HS lên bảng thực

GV cho HS làm?2 SGK/28

1.Giá trị biểu thức dại sè: (11 phót)

HS lµm vÝ dơ

HS1: Thay x = -1 vµo biĨu thøc 3x2 5x 1

  ta

cã: 3.( 1) 2 5( 1) 9  

Vậy giá trị biểu thức x = -1 HS2: Thay

2

x vµo biĨu thøc 3x2 5x 1

  , ta

cã:

2

1

3

2

   

 

       

1

3

4

  

10

4 4

Vậy giá trị biểu thức

2

x

HS: Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trớc biến, ta thay giá trị cho trớc vào biểu thức thực phép tính

2 ¸ p dơng: (8 phót)

?1: Thay x = vµo biĨu thøc 3x2 9x

 ta cã

3.12 9.1

 = 9 6

HS2: Thay x =

3 vµo biĨu thøc 3x  9x

2

1

3

2

      

= 22 3  ?2

Gi¸ trị biểu thức x2y x = -4 y = lµ (-4)2.3 = 48

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (12 phút) GV tổ chức trò chơi

GV viết sẵn tập SGK /28 bảng phụ đội thi tính nhanh điền vào bảng để biết tên nhà toán học tiếng Việt Nam Thể lệ thi:

HS chọn hai đội thi tính nhanh, đội ng-ời

N: x2 32 9

 

2

(92)

-Mỗi đội cử ngời, xếp hàng lần lợt bên -Mỗi đội làm bảng, HS tính giá trị biểu thức điền chữ tơng ứng vào ô trống dới

- Đội tính nhanh thắng

GV giới thiệu thầy Lê văn Thiêm (1918 – 1991) quê làng Trung Lễ, Đức Thọ, Hà Tĩnh ông ngời VN nhận tiến sĩ quốc gia Toán nớc Pháp (1948) ngời VN trở thành giáo s đại học Châu âu ông thầy nhiều nhà toán học VN “Giải thởng toán học Lê Văn Thiêm” giải thởng toán học quốc gia nớc ta dành cho GV HS phổ thông

¡: 1( ) 1(3.4 5) 8,5 xy z 2   L: x2  y2 32 42 7

M: x2 y2 32 42 25 5

    

£: 2z2 1 2.52 1 51

   

H: x2y2 3242 25 V: z2 1 52 1 24

   

L: 2(y z ) 2(4 5) 18  

-7 51 24 8,5 16 25 18 51

L £ V ¡ N T H I £ M

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

- Nắm vững khái niệm giá trị biểu thức đại số

- §äc tríc bài: Đơn thức

- Làm tập 7, 8, SGK/29 Bµi tËp 8, 9, 10, 11, 12 SBT/10, 11

- §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt” Toán học với sức khỏe ngời SGK /29 Ngày dạy 2/ 03/ 2009

Tiết 53: Đ3.ĐơN THứC

A Mơc tiªu:

HS cần đạt đợc:

- Nhận biết đợc biểu thức đại số đơn thức

- Nhận biết đợc đơn thức đơn thức thu gọn Phân biệt đợc phần hệ số, phần biến đơn thức

- Bết cách tính bậc đơn thức

- Biết nhân hai đơn thức Biết cách viết đơn thức dạng cha thu gọn thành n thc thu gn

B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ ghi tập C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Cng c kiến thức cũ (5phút) HS1: - Để tính giá trị biểu thức

đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm nào?

- Lµm bµi SGK /29 Tính giá trị biểu thức: x2y3 + xy x = y = 1

2 Cho HS nhận xét, GV đánh giá

HS: phát biểu

Bài 9: Thay x = 1, y =

2vµo biĨu thøc ta cã: x2y3 + xy =

3

2 1 1

1

2 8

 

   

   

Hoạt động 2: Tìm tòi phát kiến thức (33phút) GV đa?1 SGK/30 lên bảng phụ

Cho biểu thức đại số:

5; 2; ; 3 ; 10

xyyx y x x y ;y2;

2

5( ) ; ; ;

2

x yx  y x x yy

  ; x

H·y s¾p xÕp chúng thành hai nhóm:

1.Đơn thức: (10 phút)

HS làm?1 2HS lên bảng viết biểu thức nhãm:

Nhãm 1: 2 y; 10x y ; 5(x y )

Nhãm 2: ; 3

xyx y x; 2 ;

x  y x

(93)

Nhãm 1: Nh÷ng biĨu thøc cã chøa phÐp céng, phÐp trõ

Nhãm 2: C¸c biểu thức lại

GV: Cỏc biu thc i số nhóm ví dụ đơn thức

Em quan sát BTĐS nhóm có nhận xét biểu thức Vậy đơn thức gì?

VÝ dơ: C¸c biÓu thøc 9;3 ; ; ; ;3 x y x ;

xy z

 3

4x y xz đơn thức - Nh biểu thức nhóm có phải đơn thức khơng?

Chó ý:

-Theo em số có phải đơn thức khơng, sao?

HS làm?2 Cho số ví dụ đơn thức Bài tập 10 SGK/32

Bạn Bình viết ba VD đơn thức nh sau:

2

(5 ) ; ;

9 x x x y

 

Em kiểm tra xem bạn viết cha? Xét đơn thức: 10x y6 Trong đơn thức có biến? Các biến có mặt lần, viết đợc dới dạng nào?

-Ta nói đơn thức 10x y6 3là đơn thức thu gọn 10 : hệ số đơn thức

x y6 : phần biến đơn thức -Vậy đơn thức thu gọn gì?

-Hãy cho ví dụ đơn thức thu gọn, phần hệ số phần biến đơn thức Chú ý:

Yêu cầu HS đọc ý SGK /31

GV nhấn mạnh: Ta gọi số đơn thức thu gọn

-Trong đơn thức ở?1 nhóm đơn thức thu gọn đơn thức cha thu gọn?

-Với đơn thức đâu hệ số đâu phần biến?

Bài 12 sgk/32.GV đa đề lên bảng phụ a) Cho phần hệ số, phần biến đơn thức sau:2,5x y2 ; 0, 25x y2 b) Tính giá trị đơn thức x = 1; y = -1

Gäi 2HS tr¶ lêi hai c©u

GV: Cho đơn thức 2x y z5 Đơn thức có phải đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số phần biến? số mũ biến

2x y2 ;  2y ; 5; x ; y2

Các biểu thức đại số nhóm ví dụ đơn thức

Đơn thức biểu thức đại số gồm một số, biến, tích số và biến.

-HS: Khơng, biểu thức có chứa thêm phép tốn cộng trừ

Chó ý

Số đợc gọi đơn thức khơng

Bài 10: Sai ví dụ (5 x x) 2, đơn thức vỡ cú cha phộp tr

2.Đơn thức thu gọn: (10 phút)

HS: Đơn thức 10x y6 3trên có hai biến x y có mặt lần dới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dơng

VD: 10x y6 3là đơn thức thu gọn 10 : hệ số đơn thức x y6 3 : phần biến đơn thức.

Đơn thức thu gọn đơn thức gồm tích của số với biến, mà biến đợc nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dơng. Chú ý:

Ta coi số đơn thức thu gọn

HS: Những đơn thức thu gọn là:

4xy ; 2x y2 ; 2y

 ; 5; x ; y2

còn lại cha thu gọn HS:

Bài 12: a) đơn thức: 2,5x y2 ; 0, 25x y2 Hệ số lần lợt là: 2, 0,25

Phần biến lần lợt là: x y x y2 ; 2 b) Giá trị đơn thức 2,5x2y x = 1; y = -1 –2,5

Giá trị đơn thức 0, 25x y2 2tại x = 1; y = -1 0,25

3.Bậc đơn thức: (7 phút)

(94)

- Tổng số mũ biến 5+3+1=9 Ta nói bậc đơn thức cho

GV: Thế bậc đơn thức có hệ số khác ?

*Số thực khác đơn thức bậc khơng Ví dụ 12;

3…

*Số đợc coi đơn thức khơng có bậc

Gv: Hãy tìm bậc đơn thức sau: -5; ; 2,5

9x y x y

 ;9 ; 6 x yzx y Hs: …

Cho hai biểu thức: A = 3 162 7; B = 3 164 Dựa vào quy tắc t/c phép nhân thực phép nhân A với B GV: Bằng cách tơng tự ta thực phép nhân hai đơn thức

-Hãy tìm tích hai đơn thức 2x y2 và

9xy

-Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm nào?

Chú ý: HS đọc ý SGK/32

2 hệ số x y z5 phần biÕn

Số mũ x 5; y 3; z Tổng số mũ biến + + = Ta nói bậc đơn thức cho

Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức Chú ý: *Số thực khác đơn thức bậc khơng Ví dụ 12;

3…

*Số đợc coi đơn thức khơng có bậc

4 Nhân hai đơn thức: (6phút) A.B = (3 16 ).(3 16 )2

= (3 ).(16 16 )2 3 166 13

VD:(2x y2 ).(9xy4) (2.9).( ).( )x x y y2

 18x y3

HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân phần biến với nhau.

HS: ®oc chó ý SGK /32

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (5 phút) Bài 13: SGK/32 Gọi 2HS lên bảng làm.

Bµi 13

a) (2 3) 3x y xy

 

 

 

 

2

1

.2 ( ).( ) x x y y

 

 

 

3x y

 cã bËc lµ b) 2

5

4x y x y

 

 

 

3

1

.( 2) ( ).( )

4 x x y y

 

  

 

= 6 2x y

 có bậc 12 Hoạt động 4: H ớng dn hc nh (2 phỳt)

- Nắm vững kiên thức

- Bài tËp 11,14SGK/32 vµ 14, 15, 16, 17, 18 SBT/11, 12

(95)

Ngày dạy 03/ 03/ 2009 Tiết 54: Đ4 ĐơN THứC ĐồNG DạNG

A Mơc tiªu:

Hs hiểu hai đơn thức đồng dạng Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng B Ph ơng tiện dy hc :

- Bảng phụ ghi ? tập C Tiến trình dạy học:

Hot động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) HS1: Thế đơn thức? Cho ví dụ đơn

thức bậc với biến x; y; z Lµm bµi tËp 18a SBT /12

Tính giá trị đơn thức 5x y2 2tại x = -1, y HS2: Thế bậc đơn thức có hệ số khác 0? -Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Viết đơn thức sau dới dạng thu gọn: 2 3

2

3xy z x y

 

Cho HS nhận xét bi lm ca bn GV ỏnh giỏ

HS1: Đơn thức BTĐS gồm số, biến, tích số biến

bµi 18a:

2

2 2

5 5.( 1)

2 4

x y        

HS2: - Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức

- Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với phần biến với

2

2

2

3xy z x y

  = 2 3xy z x y x y z

 

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức (27phút) Hs hoạt ng nhúm

Gv đa?1 lên bảng phụ

C lớp giải 2HS đại diện nhóm lên bảng giải …

GV: Các đơn thức viết câu a đơn thức đồng dạng Các đơn thức viết câu b là đơn thức đồng dạng GV: Thế hai đơn thức đồng dạng? Hãy cho ví dụ ba đơn thức đồng dạng

1 Đơn thức đồng dạng: (13 phút)

Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến VD:…

(96)

Chó ý: SGK/33 GV nªu chó ý:

Các số khác đợc coi đơn thức đồng dạng.

VÝ dô: -5; 3;

 0, đơn thức đồng dạng Cho HS làm?2 SGK/33 GV đa đề lên bảng phụ

Bài 15: SGK/34 Xếp đơn thức sau thành nhóm đơn thức đồng dạng

2

; 3x y

2;

xy ; 2x y

 2xy2; x y2 ; 2;

4xy

2 ; 5x y  xy

Yêu cầu HS đọc phần rút quy tắc - Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng ta làm nào?

-Em vận dụng quy tắc để cộng đơn thức sau:

a) xy2 ( 2xy2) 8xy2

  

b)5ab 7ab 4ab Cho HS lµm?3 SGK/34

Hãy tìm tổng ba đơn thức:xy3;5xy3; 7xy3

Chó ý: Ta cã thĨ nhÈm tỉng c¸c hƯ sè vµ viÕt xy3 + 5xy3 + (7xy3) =  xy3

Bµi 16: SGK/34

HS đứng chỗ tính nhanh

Bµi 17: SGK/35 GV đa 17 lên bảng phụ. Tính giá trị biểu thức sau x = y = -1

5 2x y 4x y x y

GV: Muèn tÝnh gi¸ trị biểu thức ta làm nh nào?

GV: Có cách tính nhanh không?

GV: HÃy tính giá trị biểu thức theo hai cách Yêu cầu HS lên bảng tính

Cho HS nhận xét so sánh hai cách làm GV chốt: Trớc tính giá trị biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức cách cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng (nếu cần) tính giá trị biểu thức

Các số khác đợc coi đơn thức đồng dạng.

VD: -5; 3;

 0, đơn thức đồng dạng

?2 Bạn Phúc nói hai đơn thức

0,9xy 0,9x y2 có phần hệ số giống nhng phần biến khác nên khơng đồng dạng

Bµi 15:

Nhãm 1: ; 3x y

2

; 2x y

x y2 ; 2 ; 5x y  Nhãm 2: xy2; 2xy2;

 2;

4xy

2.Cộng trừ đơn thức dồng dạng: (14 phút)

-HS: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần bin

2HS lên bảng làm:

a)xy2 ( 2xy2) 8 xy2=  (1 8) x2 7xy2

b) 5ab 7ab 4ab (5 4)  ab6ab

?3 xy3 + 5xy3 + (7xy3) = (1 + – 7)xy3 = -xy3

Bµi 16:

25xy255xy275xy2 155xy2 Bài 17:

Cách 1: TÝnh trùc tiÕp

Thay x = vµ y = -1 vµo biĨu thøc ta cã: 11 ( 1)5 3.1 ( 1) ( 1)5

2      = = 3

2 4 4

 

       C¸ch 2: Thu gän biĨu thøc tríc

5 5

1

2x y 4x y x y =

5

1 3

1

2 x y 4x y

 

  

 

 

Thay x = 1; y = -1 vµo biĨu thøc 3.1 ( 1)5

4  

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (9 phút) Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV phát phiếu học tập

GV đa đề lên bảng phụ HS điền kết vào phiếu học tập Tác giả Đại việt sử kí

V: 2 2

2

xxxx ¦: 17

3

xyxy xy  xy U: 6x y2 6x y2 12x y2

(97)

N: 2 2x x 2x

   £: 3xy2 ( 3xy2) 6 xy2 L: 2 2

5x 5x 5x

 

    

 

H: xy 3xy5xy3xy ¡: 7y z2 3 ( 7y z2 3) 0

2 5x

 6xy2

2x

2

2x 3xy

17 xy

2 12x y

L £ V ¡ N H ¦ U

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

- Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng

- Làm thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng

- Lµm bµi tËp 19, 20, 21 SGK/36 Bµi tËp 19, 20, 21, 22 SBT/12

Ngày dạy 09/ 03/ 2009 Tiết 55: LUN TËP

A Mơc tiªu:

- HS đợc củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng

- HS đợc rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bc ca n thc

B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ

C Tiến trình d¹y häc:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7phút) HS1: -Thế hai đơn thức đồng dạng?

-Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng? Vì sao?

a) 2 3x y

2 3x y  b) 2xy vµ

4xy c) 5x vµ 5x2 d) 5x yz2

 vµ 3xy z2

HS2: -Muốn cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm nh nào?

- Tính tổng hiệu đơn thức sau: a) x25x2 ( )x2

b)

2 xyzxyzxyz

Cho HS nhận xét GV đánh giá cho điểm

HS1: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến

a) b) có đồng dạng hai đơn thức có phần biến

c) d) khơng đồng dạng phần biến khác

HS2: - Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến

a) = (1 3)  x2 3x2

b) = 1 5  12xyz

  =

1

2xyz

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: (25phút) Bài 19: SGK/36

Gọi 1HS đứng chỗ đọc đề

GV: Muèn tÝnh giá trị biểu thức

2

16x y 2x y t¹i x = 0,5; y = -1 ta lµm thÕ nµo?

GV: Em thực tốn GV: Có cách tính nhanh khơng?

Bµi 19:

Thay x = 0,5 ; y = -1 vµo biĨu thøc

2

16x y 2x y ta cã:

16(0,5) ( 1)2  5 2(0,5) ( 1)3 

= 16.0, 25.( 1) 2.0,125.1 

(98)

Bài 21:SGK/36 Cả lớp giải 1HS lên bảng thực hiện:

a) 3 2 4xyz 2xyz 2xyz

 

   

 

b) Thu gän biÓu thøc: 2 2

xxx Bµi 22 SGK/36

GV gọi 1HS đọc yêu cầu

- Muốn tính tích đơn thức ta phải làm nào?

-Thế bc ca n thc?

Cả lớp làm vào Hai HS lên bảng giải a) 12 2.5

15x y 9xy b)

7x y 5xy

 

  

 

Cho HS nhận xét GV đánh giá Bài 23 SGK/36

Yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV ph¸t phiÕu häc tập HS làm điền vào phiếu học tập

Chú ý Các câu d e có nhiều kết Cho HS nhận xét làm vài nhóm GV cho điểm nhóm làm tốt

HS: §æi x = 0,5 =

2; y = -1 thay vµo biĨu thøc cã thĨ rót gän dƠ dàng

2

5

1

16 .( 1) .( 1)

2

   

  

   

   

= 16 .( 1) 11   =

1

4

4

  

Bµi 21: a) 3 2 4xyz 2xyz 2xyz

 

   

 

= 1 1

4 xyz 2 xyz

    

      

 

   

 

= xyz2

HS2:b) 2 2

xxx = 1 2

2 x 2x

 

  

 

 

Bµi 22: a)12 2.5

15x y 9xy

 

4

12

15 x x y y

 

 

  =

5 9x y Đơn thức

9x y cã bËc 8: b)

7x y 5xy

 

  

 

=

.

 

4

7 x x y y

            = 35x y Đơn thức

35x y cã bËc Bµi 23:

a) 3x y2 2x y2 5x y2

 

b) 5x2 2x2 7x2

   

c)  8xy  5xy   3xy

d) 3x5 4x5 2x5 x5

   

e) 4x z2 2x z2 x z2 5x z2

  

Hoạt động 3: Tổ chức Trị chơi tốn học (12 phút)“ ” Luật chơi: Có hai đội chơi, đội bạn, có

mét c©y bót chuyền tay viết -Ba bạn đầu làm câu

-Bạn thứ hai làm câu -Bạn thứ ba làm câu

Mi bn ch c viết lần Ngời sau đợc phép chữa bạn làm trớc

Đội làm nhanh, kết quả, luật chơi, có kỉ luật tốt đội thắng

GV đa đề lên bảng phụ Cho đơn thức 2x y2

1) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x y2

2) Tính tổng ba đơn thức đó.

3) Tính giá trị ba đơn thức tổng vừa tìm đợc tại

HS: nghe phỉ biÕn lt ch¬i

HS cử 10 bạn xếp thành hai đội chuẩn bị chơi

Hai đội tiến hành chơi theo luật định HS lớp kiểm tra theo dõi

(99)

x = -1, y = 1

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (1 phút)

- Lµm bµi tËp 19, 20, 21, 22, 23 SBT/12, 13

- §äc tríc bài:Đa thức SGK /36

Ngày dạy 12/ 03/ 2009 Tiết 56: Đ5. ĐA THứC

A Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc đa thức thông qua số ví dụ cụ thể

- BiÕt thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ ghi tập, hìmh vẽ C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (4phút) HS1: Tính:

a) 5xy2 ( 2xy2) xy2 b) ( 2 3) 2

5 x yzxy z

  

 

Cho HS nhận xét GV đánh giá

HS1:

a) = (5 1)  xy2=2xy2

b) = 2.2 ( ).( ).( )2 x x y y z z

 

 

  =

3 4 x y z

Hoạt động : Tìm tịi phát kiến thức (27phút) GV đa hình vẽ SGK /36 lên bảng phụ

Gv: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo tam giác vng hai hình vng dựng hai phía ngồi có cạnh lần lợt x y tam giác

Gv: Cho đơn thức: ; 2; ;5 3x y xy xy Em lập tổng đơn thức GV: Cho biểu thức:

2 3 3 3 5

2 x yxyx y xyx

Em cã nhËn xÐt phép tính biểu thức trên?

Gv: Biểu thức tổng đơn thức Vậy ta viết nh để thấy rõ điều

Gv: C¸c biĨu thøc:

2

/

2 a xyxy

2

2

5

/

3

1

/ 3

2 b x y xy xy

c x y xy x y xy x

  

     

1 Đa thức:

Xét biểu thức:

HS lên b¶ng viÕt: 2 xyxy

HS: 2

3x y xy xy

HS: Biểu thức gồm phép cộng phép trừ đơn thức

HS:

2 ( ) 3 ( 3) 5

2 x y  xyx y  xy  x

 

(100)

là ví dụ đa thức, đơn thức hạng tử

Gv: VËy thÕ nµo lµ đa thức?

- HÃy rõ hạng tử có đa thức c?

GV: Để cho gọn ta kí hiệu đa thức chữ in hoa nh A, B, C, M, N, …

VÝ dô: 2 Axyxy Cho HS lµm?1 SGK/ 37

GV nêu Chú ý SGK/37 : Mỗi đơn thức đợc coi là đa thức.

GV: Trong ®a thøc

2 3 3 3 5

2 Nx yxyx y xyx

Có hạng tử đồng dạng với nhau? GV: Em thực cộng đơn thức đồng dạng đa thức N

Gäi 1HS lên bảng làm

GV: Trong đa thức 2 2

x yxyx có cịn hai hạng tử đồng dạng với khơng? GV: Ta gọi đa thức 2

2

Nx yxyx lµ dạng thu gọn đa thức N

Cho HS làm?2 SGK/37 GV đa đề lên bảng phụ: Thu gọn đa thức sau:

2 1

5

2 3

Qx yxyx y xy  xyx  x Cho HS nhËn xÐt

GV: Cho ®a thøc M x y2 xy4 y6 1

   

GV: Em h·y cho biết đa thức M có dạng thu gọn không? Vì sao?

GV: HÃy tìm bậc hạng tử có đa thức M?

GV: Bc cao có bậc bao nhiêu?

GV: Ta nói bậc đa thức M Vậy bậc đa thức gì?

GV cho HS khác nhắc lại

Cho HS lm?3 SGK/38 u cầu HS hoạt động nhóm.

T×m bËc cđa ®a thøc:

thức Mỗi đơn thức tổng gọi một hạng tử đa thức đó.

-Các hạng tử đa thức là: ; ; 3 ; 3; ; ; 5

2 x yxy x yxyx

Chú ý: Mỗi đơn thức đợc coi đa thức

2.Thu gän ®a thøc:

HS: Những hạng tử đồng dạng là:x y2

3x y; -3xy vµ xy; -3 vµ HS lên bảng làm:

2

4 2

2 Nx yxyx

HS: Trong đa thức khơng cịn hạng tử đồng dng vi

Hs làm?2

Cả lớp giải HS lên bảng trình bày

1 1

5

2

Qx y xy  x3 BËc cđa ®a thøc:

HS: Đa thức dạng thu gọn đa thức khơng cịn đơn thức đồng dạng với

HS: H¹ng tư x y2 5cã bËc 7 H¹ng tư xy4

 cã bËc

H¹ng tư y6 cã bËc 6 H¹ng tư cã bËc

HS: Bậc cao có bậc bậc hạng tử x y2

HS: Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn của đa thức đó.

HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Q 3 2

2x y 4xy

  

(101)

5 3

3

2

Q xx yxyx

GV cần lu ý HS phải đa dạng thu gọn Q để tìm bậc đa thức

Cho HS đọc phần Chú ý SGK/38

Chó ý:

- Số đợc gọi đa thức khơng có bậc

- Khi tìm bậc đa thức, trớc hết ta phải thu gọn đa thức đó.

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (12 phút) HS làm Bài 24: SGK/38

GV đa đề lên bảng phụ

1HS đọc to đề Cả lớp làm vào Hai HS lên bảng làm câu a,b

GV: Cho HS làm 25 SGK/38 GV đa đề lên bảng phụ 2HS khác lên bảng

GV cho HS làm 28 SGK/38 GV đa đề lên bảng phụ Cả lớp suy nghĩ trả lời

Bµi 24:

HS1: a) Sè tiền mua kg táo kg nho là: (5x + 8y)

5x + 8y đa thức

b) Số tiền mua 10 hộp táo 15 hép nho lµ: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y

120x + 150y đa thức Bài 25:

HS1:a) 1 2

xx  x x = 2 xx cã bËc

HS2:b) 3x2 7x3 3x3 6x3 3x2 10x3

    

Cã bËc

Bài 28: Cả hai bạn sai hạng tử bậc cao đa thức M x y4 4có bậc

Vậy bạn Sơn nhận xét Hoạt động : H ớng dẫn học nh (2 phỳt)

Nắm vững đa thức gì? Biết đa thức thu gọn Tìm bậc đa thức thu gọn BTVN 26; 27 SGK/38

Đọc trớc Cộng trừ đa thức SGK /39

ôn lại tính chất phép cộng số hữu tỉ

Ngày dạy 16/ 03/ 2009 TiÕt 57: §6.céng, trõ §A THøC

A Mơc tiªu :

Häc sinh biÕt céng trõ đa thức Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc B Ph ơng tiện dạy học :

GV: Bảng phụ

HS: Ôn lại kiến thức quy tắc bỏ dấu ngoặc C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Kiểm tra cũ: (7phút) Hs1: 1.Thế a thc? cho vớ d?

2.Chữa 27 trang 38 Bµi 27.Thu gän P

2 2

2

2

1 1

P x y x y xy xy 5xy x y

3

1 1

P x y xy xy

3

3

P xy 6xy

     

   

       

   

 

(102)

Thay x = 0,5 ; y = vµo P

3 1

P

2 2

3 P 4      

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức mới: (29phút)

Vd: cho hai ®a thøc:

2 M 5x y 5x

1 N xyz 4x y 5x

2

  

   

TÝnh M + N

Gv hớng dẫn hs cách làm sau cho hs tự trình bày làm vào

Gv gọi hs nhắc lại bớc làm? Hs: - Bỏ dấu ngoặc

- áp dụng t/c giao hoán kết hợp phép cộng

- Thu gọn hạng tử đồng dạng Gv: Ta nói đa thức: 10 31

2 x yx xyz  lµ tỉng cđa hai ®a thøc M vµ N

Y/c hs lµm ?1

Gv cho hai ®a thøc sau:

2

3

P x y x xy Q x xy xy

   

   

TÝnh tæng P + Q Gv.Cho hai ®a thøc

2

2

P 5x y 4x y 5x Q xyz 4x y xy 5x

2

   

    

Thực trừ hai đa thức

Gv hớng dẫn hs cách làm sau cho hs tự trình bày làm vào

2

2

P Q 5x y 4x y 5x xyz 4x y xy 5x

 

          

 

TiÕp theo ta làm nào? Hs: bỏ dấu ngoặc thu gän

Lu ý bỏ dấu ngoặc đằng trớc dấu ngoặc có dấu trừ phải đổi dấu hạng tử ngoặc

Gv gäi hs lªn bảng thực tiếp Gv gọi hs nhắc lại bớc làm? Y/c hs làm ?2

1.Cộng hai ®a thøc: (15phót) VD: cho hai ®a thøc:

2

2 M 5x y 5x

1 N xyz 4x y 5x

2

  

   

TÝnh M + N Gi¶i:

2 2 2 M N 5x y 5x xyz 4x y 5x

2

5x y 5x xyz 4x y 5x

1 5x y 4x y 5x 5x xyz ( )

2

x y 10x xyz                                

Ta nãi ®a thøc: 10 31

x yx xyz tổng hai đa thức M N

2 Trõ hai ®a thøc: (14phót) VÝ dơ: Cho hai ®a thøc

2

2

P 5x y 4x y 5x Q xyz 4x y xy 5x

2

   

    

TÝnh P – Q? Gi¶i:

2

2

2 2

2

1 P Q 5x y 4x y 5x xyz 4x y xy 5x

2 5x y 4x y 5x xyz 4x y xy 5x

2

9x y 5xy xyz 2                            

Ta nãi ®a thøc 9x y 5xy xyz 22 2

hiệu hai đa thức P vµ Q

(103)

GV Cho hs lµm bµi 29 tr40 sgk

Bµi 32 tr 40 sgk

Muốn tìm P ta làm nào?

Em thực phép tính

Bµi 27 tr 40 sgk:

a (x+y) + (x-y) = x + y + x – y = 2x b (x + y) – (x – y) = x + y – x + y = 2y Bµi 32 tr 40 sgk

Vì:P

x2 2y2

x2 y23y21 nên P hiệu hai đa thức x2 y23y21 và

2

x  2y

 

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2

P x 2y x y 3y

P x y 3y x 2y

P x y 3y x 2y P 4y

     

      

     

 

Hoạt động 4: H ớng dẫn nhà (2phút) Bài 32b, 33 sgk tr40

Chú ý xem lại phần quy tắc bỏ dấu ngoặc

Ngày dạy 23/ 03/ 2009 Tiết 58: LUN TËP

A Mơc tiªu:

- HS đợc củng cố kiến thức đa thức, cộng trừ a thc

- HS rèn luyện kĩ tính tổng hiệu đa thức, tính giá trị đa thức B Ph ơng tiện dạy học:

GV: bảng phụ ghi đề tập HS: Học làm cũ,sgk C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: ( 7phút) Làm tập 33 tr 40sgk Bài 33 tr 40 sgk

2 3

3

a, M x y 0,5xy 7,5x y x N 3xy x y 5,5x y

   

  

3 3

 

3 2

2 3 3

3 3

M N x y 0,5xy 7,5x y x 3xy x y 5,5x y x y 0,5xy 7,5x y x 3xy x y 5,5x y 3,5xy 2x y x

       

      

  

5 2

2

b, P x xy 0,3y x y Q x y 1,3y

    

  

2

 

2

5 2 3

5

P Q x xy 0,3y x y x y 1,3y x xy 0,3y x y x y 1,3y x xy y

        

       

   

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: (36phút) Bài 35 tr40 sgk

(104)

2

2

2

2

M x xy y

N y xy x

  

   

TÝnh M + N ? TÝnh M - N ? TÝnh N - M ?

Gv lu ý cho hs: Ban đầu nên để hai đa thức dấu ngoặc, sau bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu

Gv gäi hs lên bảng làm

Gv yêu cầu hs nhận xét cho điểm

Bài 36 sgk:

Gv muốn tính giá trị đa thức ta làm thÕ nµo?

Hs.Ta thu gọn đa thức trớc sau thay giá trị vào đa thức thu gọn thực phép tính Gv gọi hs lên bảng làm

Bµi 38:

Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm nào?

Hs: Muốn tìm C để C + A = B ta chuyển vế C = B – A

2 2

2 2

2

a, M N (x 2xy y ) (y 2xy x 1) x 2xy y y 2xy x 2x 2y

       

      

  

2 2

2 2

b, M N (x 2xy y ) (y 2xy x 1) x 2xy y y 2xy x

4xy

       

      

 

2 2

2 2

c, N M (y 2xy x 1) (x 2xy y ) y 2xy x x 2xy y 4xy

       

      

 

Bµi 36 tr40 sgk

2 3 3

2

a, x 2xy 3x 2y 3x y x 2xy y

    

  

Thay x=5 vµ y=4 vµo biÓu thøc x22xy y ta cã:522.5.4 4 325 40 64 129  

b xy x y 2x y4 4 x y6 6x y8

2

4

6

8

xy xy xy xy xy

    

Mà xy = (-1).(-1) = Vậy giá trị biểu thøc: 1- 12 + 14 – 16 + 18 = – + – + = Bµi 38 tr41 sgk

a,

2 2

2 2

2 2

C A B

C (x 2y xy 1) (x y x y 1) C x 2y xy x y x y C 2x x y xy y

 

       

       

   

b,

2 2

2 2

2

C A B C B A

C (x y x y 1) (x 2y xy 1) C x y x y x 2y xy C 3y x y xy

    

       

       

   

Hoạt động 3: H ớng dẫn nhà (2phút) Xem lại ó cha

(105)

Ngày dạy 02/ 04/ 2009 TiÕt 59: §7 §A THøC MéT BIÕN

A Mơc tiªu:

- HS biÕt kÝ hiƯu đa thức biến biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến

- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hƯ sè tù cđa ®a thøc mét biÕn

- Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến B Ph ơng tiện dạy học :

- Giáo án SGK Bảng phụ C Tiến trình dạy học:

Hot động 1: Củng cố kiến thức cũ (6 phút) làm tập 31 SBT /14

TÝnh tỉng cđa hai đa thức tìm bậc đa thức sau:

Hs1:a) 5x y2  5xy2xyxy x y 2 5xy2 Tìm bậc đa thức tổng

Hs2:b) x2y2z2 x2 y2z2 Tìm bậc đa thức tổng

Cho HS nhận xét làm bạn GV đánh giá

HS1:a) (5x y2 5xy2 xy

  )+ (xy x y 2 5xy2)

= 5x y2 5xy2 xy

  + xy x y 25xy2

= 5x y2 ( 5xy2 5xy2) (xy xy) x y2

     

= 5x y2 2xy x y2

Đa thức có bậc

HS2:b) (x2 y2 z2) + (x2 y2z2)

= x2y2z2 + x2 y2z2

= (x2x2) ( y2 y2) ( z2z2)

2

2x 2z

Đa thức có bậc

Hot động 2: Tìm tịi phát kiến thức (30phút) GV: Hãy cho biết đa thức có

biến số tìm bậc đa thức

Hs: §a thøc 5x y2  5xy2xy cã hai biÕn sè lµ x vµ y; cã bËc lµ

………

GV: C¸c em h·y viÕt đa thức biến? Tổ viết đa thức biến x, tổ viết đa thức biến y, tổ viết đa thức biến z, tổ viết đa thức biến t

GV đa đa thức lên bảng hỏi: Thế đa thức biến?

GV: Hãy giải thích đa thức A đợc coi đơn thức biến y?

Gv: Tơng tự đa thức B, coi = 3x0

1 §a thøc mét biÕn:( 13 phót)

VD: 2

3

A y y đa thức biến y B x5 2x 2x3 4x5 3

đa thức

biÕn x

* Đa thức biến tổng đơn thức có biến

HS: Vì 1 3 y nên

1

(106)

Giíi thiƯu: §Ĩ chØ râ A đa thức biến y, ta viết A (y)

Để rõ B đa thức biến x ta viết ntn? GV: lu ý HS viết biến số đa thức ngoặc đơn Khi đó, giá trị đa thức A (y) y = -1 đợc kí hiệu A (-1)

Giá trị đa thức B (x) x = đợc kí hiệu B (2)

GV: H·y tÝnh A (-1) B (2)

GV yêu cầu HS làm?1 Tính A (5); B(-2) GV yêu cầu HS làm tiếp?2

Tìm bậc đa thức A (y), B(x) Vậy bậc đa thức biến gì?

Bài tập 43: SGK/43

GV: đa tập lên b¶ng phơ

GV cho HS đọc SGK, trả li cỏc cõu hi sau:

- Để xếp hạng tử đa thức, tr-ớc hết ta phải làm gì?

-Có cách xếp hạng tử đa thức? Nêu cụ thể

?3 SGK/42 Cho HS hoạt động nhóm làm?3 HS làm?3 SGK/42 theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày giải:

?4 GV yêu cầu HS tự làm vào vở, sau 2 HS lên bảng trình bày

GV: H·y nhËn xÐt vỊ bËc cđa ®a thøc Q (x) vµ R (x)

GV: Nếu ta gọi hệ số luỹ thừa bậc a, hệ số luỹ thừa bậc b, hệ số luỹ thừa bậc c đa thức bậc hai biến x, sau xếp theo luỹ thừa giảm biến có dạng: ax2 bx c

  ,

a, b, c số cho trớc a0

GV: H·y chØ c¸c hƯ sè a, b, c đa thức Q (x) R (x)

GV: Các chữ a, b, c nói khơng phải biến số, chữ đại diện cho số xác định cho trớc gọi số (gọi tắt hằng)

* Mỗi số đợc coi đa thức biến

HS: B(x)

HS tÝnh:

A(-1) = 5.( 1)2 2( 1) 5.1

3

       = 71

5

(2) 2.2 2.2 4.2

B      =175

HS tÝnh KÕt qu¶ A (5) = 125 ; ( 2)1 B 169 ?2 A(y) đa thức bậc

B(x) = 3

xxx đa thức bậc * Bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) số mũ lớn của biến đa thức đó.

Bài 43: HS xác định bậc đa thức : a) Đa thức bậc

b) §a thøc bËc

c) Đa thức thu gọn đợc x3 1

 cã bËc

d) Đa thức bậc

2 Sắp xếp đa thức: (11 phút) -HS: Ta phải thu gọn đa thức

-Có cách xếp: xếp theo luỹ thừa giảm tăng biến

?3 ( )

B x   xxx S¾p xÕp: ( ) 3

2 B xxxx

?4 Q x( ) 4x3 2x 5x2 2x3 1 2x3

     

(4x3 2x3 ) 5x3  x2 2x1 = 5x2 2x 1

 

2 4

4 4

2

( ) 2 10

(2 ) 10

2 10

R x x x x x x

x x x x x

x x

     

     

  

HS: §a thøc Q (x) = 5x2 2x 1

  cã a = 5;

(107)

GV: Xét đa thức: ( ) 3 P xxxx Cho HS đọc tiếp phần hệ số (sgk / 42, 43) GV nhấn mạnh: 6x5là hạng tử có bậc cao P (x) nên gọi hệ số cao

1

2lµ hệ số luỹ thừa bậc gọi hƯ sè tù

GV nªu Chó ý SGK

HS đọc tiếp phần hệ số: Xét đa thức P (x)… HS nghe giảng ghi

R(x) = x2 2x 10

   cã a = -1; b = 2; c = -10

3 HƯ sè: (6 phót)

XÐt ®a thøc: ( ) 3 P xxxx

5

6x hạng tử có bậc cao P (x) nên gọi hệ số cao

1

2là hệ số luỹ thừa bậc gäi lµ hƯ sè tù

Chó ý: (sgk)

5

( )

2 P xxxxxx

Ta nãi P (x) cã hƯ sè cđa l thõa bËc vµ bËc b»ng

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (8 phút) Bài 39: SGK/43GV đa đề lên bảng phụ

Bổ sung thêm câu c

c) Tìm bậc ®a thøc P (x) T×m hƯ sè cao nhÊt cđa P (x)

Trị chơi “ Thi đích nhanh nhất”

Bµi 39

a) P x( ) 5x2 3x3 4x2 2x x3 6x5

      

5 3 2

6x ( 3x x ) (5x ) 2x x

       

5

6x 4x 9x 2x

    

b) HÖ sè cđa l thõa bËc lµ HƯ sè cđa l thõa bËc lµ -4 HƯ sè cđa l thõa bËc lµ HƯ sè cđa l thõa bËc lµ -2 HƯ sè tù lµ

c) Bậc đa thức P (x) bậc Hệ số cao P (x) Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (1 phỳt)

- Nắm vững cách xếp, kí hiệu đa thức Biết tìm bậc hệ số cđa ®a thøc

- BTVN: 40; 41; 42 SGK/43

- ôn bớc cộng trừ hai đa thức; quy tắc dấu ngoặc số đối tổng

Ngày dạy / 04/ 2009

Tiết 60: Đ8 CộNG Và TRừ ĐA THứC MộT BIếN

A Mục tiêu:

HS biết cộng, trừ đa thøc mét biÕn theo hai c¸ch:

- Céng, trõ ®a thøc theo hµng ngang

- Cộng, trừ đa thức xếp theo cột dọc

(108)

B Ph ơng tiện dạy học :

- Bảng phụ ghi đề – Thớc thẳng – Phấn màu C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ (7 phút) GV: (ghi đê bảng phụ) Cho hai đa thức:

3

3

( )

( )

P x x x x

Q x x x

   

  

H·y tÝnh P (x) + Q(x); P(x) Q(x) xếp đa thøc theo lịy thõa gi¶m cđa biÕn x Gäi 2HS lên bảng

HS1: Nêu bớc cộng (trừ) hai ®a thøc vµ tÝnh P (x) + Q(x)

HS 2: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc tính P (x) – Q(x)

Cho HS nhận xét làm bạn GV đánh giá

2HS lên bảng đồng thời HS1: Tính P (x) + Q(x) P(x) +Q(x) =(2x3 3x2 x 1

   ) + (x3x2 2)

= 2x3 3x2 x 1

   +x3x2

= (2x3x3) (3 x2 x2) x(1 2)

= 3x3 4x2 x 1

  

HS2: TÝnh P (x) – Q(x)

P(x) –Q(x) = (2x3 3x2 x 1

   ) - (x3x2  2)

= 2x3 3x2 x 1

   - x3 x22

= (2x3 x3) (3x2 x2) x (1 2)

     

= x3 2x2 x 3

  

Hoạt động 2: Tìm tịi phát kiến thức mới GV đa ví dụ SGK /44 lên bảng phụ:

Cho hai ®a thøc :

P x( ) 2 x55x4 x3x2 x1 Q x( )x4x35x2

H·y tÝnh tỉng cđa chóng

GV: Hãy dùng phép cộng hai đa thức biết để tính tổng

GVghi: C¸ch 1: ( ) ( )

P xQ x (2x55x4 x3x2 x1) +( x4 x3 5x 2)

   

HS lớp làm vào 1HS lên bảng gi¶i Gv: Cho HS nhËn xÐt

GV: Ngồi cách làm trên, ta cộng hai đa thức biến theo cột dọc (chú ý đặt đơn thức đồng dạng cột).

GV ghi: C¸ch 2:

P x( ) 2 x55x4 x3x2 x1 Q x( )  x4x3 5x2

5

( ) ( ) 4

P xQ xxxxx

Bài 44 tr45 GV đa đề lên bảng phụ. Cho hai đa thức:

( )

P x  x   xx ( )

3 Q xxxxx  TÝnh P (x) + Q(x)

1 Céng hai ®a thøc mét biÕn: (12 phót) VD 1:

Cho hai ®a thøc :

P x( ) 2x5 5x4 x3 x2 x 1

     

Q x( ) x4 x3 5x 2

   

H·y tÝnh tổng chúng Giải:

Cách 1: ( ) ( )

P xQ x 2x5 5x4 x3 x2 x 1

    

x4 x3 5x 2

   

= 2x5(5x4 x4) (  x3x3)x2  ( x5 ) ( 2)x   

= 2x5 4x4 x2 4x 1

   

C¸ch 2:

P x( ) 2 x55x4 x3x2 x1 Q x( )  x4x3 5x2

5

( ) ( ) 4

P xQ xxxxx

Bài 44 tr 45 sgk: Cách 1:

P(x) + Q(x) = ( 2)

x x x

   

+( 2) xxxx  +

(109)

Nửa lớp làm cách 1; nửa lớp làm cách (chú ý xếp đa thức theo thứ tự đặt đơn thức đồng dạng cột) GV nhắc nhở HS nhóm đơn thức đồng dạng thành nhóm cần sp xp a thc luụn

GV: yêu cầu 2HS lên bảng giải, HS làm cách

Cho HS nhận xét cách làm hai bạn GV sưa ch÷a sai sãt (nÕu cã)

GV: Tïy trêng hợp cụ thể, ta áp dụng cách cho phù hỵp

VÝ dơ: TÝnh P (x) – Q(x)

HS lớp làm vào 1HS lên bảng giải: GV: Em trừ hai đa thức nh học, cách

Cho HS nhËn xÐt

Cách 2: Trừ đa thức theo cột dọc (sắp xếp đa thức theo thứ tự, đặt đơn thức đồng dạng cột)

P x( ) 2 x5 5x4  x3x2 xQ x( )  x4  x3 5x2

Trong trình thực phép trừ, GV cần yêu cầu HS nhắc lại:

- Muốn trừ mét sè, ta lµm thÕ nµo?

(hs:-Muốn trừ số, ta cộng với số đối nó.)

- Sau cho HS trừ cột điền dần kết vào

HS nhËn xÐt

GV giới thiệu cách trình bày khác c 2: P x( ) 2 x5 5x4  x3x2 x  - Q x( ) x4  x3  5xP x( ) Q x( ) 2 x56x4 2x3x2 6x Trong trình làm cần yêu cầu HS xác định đa thức –Q (x) thực P (x) + [-Q(x)}

*Chó ý:

GV: Để cộng trừ hai đa thức biến, ta thực theo cách nào? GV đa phần ý SGK /45 lên bảng phụ

=

x x x

    + xxxx  = (8x4x4) ( 5  x3 )x3 (x2x2) ( )  x

3

 

   

 

4

9x 7x 2x 5x

    

C¸ch 2:

( ) 3 P xxxx  ( )

3 Q xxxxxP x( )Q x( ) 9 x4 7x32x2 5x1

2.Trõ hai ®a thøc mét biÕn: (12 phót)

Ví dụ 2: Tính P (x) – Q(x) với P(x) Q(x) cho VD

Giải: Cách 1:

5

( ) ( ) (2 1)

P xQ xxxxxx

 ( x4 x35x2) 2x5 5x4  x3x2 x   x4 x3 5x

= 2x5(5x4x4) ( x3 x3)x2  ( x ) ( 2)x   

5

( ) ( ) 6

P xQ xxxxxx

C¸ch 2:

P x( ) 2 x5 5x4  x3x2 xQ x( )  x4  x3 5x2 P x( ) Q x( ) 2 x56x4 2x3x2 6x

HS: -Q x( )x4  x3 5x 1HS đọc kết quả:

P(x) + [-(Qx)} 2x5 6x4 2x3 x2 6x 3

     

_

+

+

(110)

Chó ý: (sgk)

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức (phút) GV đa đề lên bảng phụ

Cho hai ®a thøc:

4

4

( ) 0,5

( ) 2,5

M x x x x x

N x x x x

    

   

H·y tÝnh M (x) + N(x) M (x) N(x) GV yêu cầu HS làm theo cách 2; cách nhà làm

Y/c HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình bày giải vào phiếu hđ nhóm

Cho HS nhận xét giải bạn GV đánh giá

HS hoạt động nhóm 2HS đại diện nhóm lên trình bày giải:

4

4

( ) 0,5

( ) 2,5

M x x x x x

N x x x x

    

   

M x( )N x( ) 4 x45x3 6x2 

4

4

( ) 0,5

( ) 2,5

M x x x x x

N x x x x

    

   

M x( ) N x( )2x45x34x22x2

Hoạt động 4: H ớng dẫn học nhà (2 phút)

- BTVN: 45, 47, 50, 52 SGK/45, 46

- Nh¾c nhë HS:

+ Khi thu gọn cần đồng thời xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến + Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng cộng trừ hệ số, phần biến giữ nguyên + Khi lấy đa thức đối đa thức phải lấy đối tất hạng t ca a thc

Ngày dạy / 04/ 2009

TiÕt 61: LUN TËP

A Mơc tiªu:

- Rèn luyện lại kĩ cộng trừ đa thức biến, xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa tăng giảm dần biến tính tổng hiệu đa thức

B Chuẩn bÞ:

GV: phấn màu bảng phụ ghi đê

HS: ôn lại kĩ bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng C Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập: (43phút) Bài 48 tr 46 GV đa đề lên bảng phụ

Chọn đa thức mà em cho kết đúng:

3

(2x  2x1) (3 x 4x1) ?

A = 2x33x2 6x2 B = 2x3 3x2 6x2 C = 2x3 3x2 6x2 D = 2x3 3x2 6xBµi 50 tr46:

Cho đa thức:

3 2

2 5

N 15y 5y 5y 5y 4y 2y

M y y 3y y y y 7y

     

       a.Thu gọn đa thức b.Tính N + M vµ N – M

Bài 48 tr 46 sgk: kết đúng: B

Bµi 50 tr46 sgk : a Thu gän:

5 3 2

5

5 3 2

5

N y (15y 4y ) (5y 5y ) 2y y 11y 2y

M (y 7y ) (y y ) (y y ) 3y 8y 3y

     

  

       

  

+

(111)

gv yêu cầu hs thu gọn M N, nhắc hs vừa thu gọn vừa xếp

Cho hai hs khác lên làm c©u b

Cho HS nhận xét giải bạn GV đánh giá

Bµi 51.

Cho ®a thøc:

2

3

P(x) 3x x 3x x 2x x

Q(x) x 2x x x 2x x

      

      

a.Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần b.Tính P (x) + Q(x) P (x) Q(x) (yêu cầu hs làm cách 2)

Gv nhắc hs trớc cộng hay trừ cần thu gọn đa thức

Bài 52 tr46 sgk:

Tính giá trị đa thức:

P(x) = - x2 – 2x – t¹i x = -1 ; x = ; x =

Gv: HÃy nêu kí hiệu giá trị ®a thøc P (x) t¹i x = -1

Hoạt động nhom Đề: cho hai đa thức:

f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 -2x +5. g(x) = x2 -3x +1 + x2 – x4 + x5.

a.TÝnh f (x) + g(x).Cho biÕt bËc cña ®a thøc tæng

b.TÝnh f (x) – g(x) Cho biết bậc đa thức hiệu

cho hs làm khoảng phút.Có thể làm hai cách

Gv thu vµ sưa vµi bµi cho hs rót kinh nghiÖm

b tÝnh

5

5

5

5

5

5

N M ( y 11y 2y) (8y 3y 1) y 11y 2y 8y 3y 7y 11y 5y

N M ( y 11y 2y) (8y 3y 1) y 11y 2y 8y 3y 9y 11y y

       

     

   

       

     

   

Bµi 51 tr46 sgk :

2 3

2

P(x) (3x 2x ) ( 3x x ) x x x 4x x x

       

    

2 3

2

Q(x) x x (x 2x ) x 2x x x x x 2x

      

     

2

2

P(x) x 4x x x Q(x) x x x x 2x

    

     

2

( ) ( )

P xQ x   x xxxx

2

2

3

P(x) x 4x x

Q(x) x x x x 2x

4 x 3x x 2x x

    

      

      

Bµi 52 tr46 sgk:

giá trị P (x) x = -1 kÝ hiƯu lµ P (-1) P(-1) = (-1)2 -2(-1) -8 = -5.

P(0) = 02 – -8 = -8. P(-4) = 42 -2.4 -8 = 0

Hs: kÕt qu¶:

a f(x) + g(x) = 2x5 – x4 + x3 – 2x2 – 5x + 6. §a thøc bËc

b f(x) – g(x) = x4 + x3 -6x2 + x – 4. §a thøc bËc

Hoạt động 2: H ớng dẫn học nhà (2 phút) -Về nhà làm thêm bi 39,40,48 SBT.53 sgk

- ôn lại quy t¾c chun vÕ

(112)(113)

TiÕt 62: §9 NGHIƯM CđA §A THøC MéT BIÕN. A Mục tiêu:

- Hs hiểu khái niệm nghiệm đa thức

- Biết cách kiểm tra giá trị có phải nghiệm đa thức B Ph ơng tiện dạy học:

GV: phấn màu, thớc

HS: ôn lại quy tắc chuyển vế C Tiến trình dạy học:

Hot ng 1: Tỡm tũi phỏt kiến thức mới (37phỳt)

Gv: Ta đợc biết Anh, Mỹ số nớc khác, nhiệt độ đợc tính theo độ F.ở nớc ta nhiệt độ đợc tính theo độ C

Xét tốn: Cho biết cơng thức đổi độ F sang C là: C 5(F 32)

9

 

Hỏi nớc đóng băng độ F? Gv: Hỏi nớc đóng băng độ C? Gv thay C = vào công thức ta có:

5(F 32)

9 HÃy tính F? Gv yêu cầu hs trả lời toán

Trong công thức thay F b»ng x ta cã:

5 160

(x 32) x  9  XÐt ®a thøc:

5 160 P(x) x

9

 

Khi nµo P (x) có giá trị 0?

Ta núi x = 32 nghiệm đa thức P (x) Vậy số a nghiệm P (x) Gv đa khái niệm, cho hs đọc khái niệm

a Cho ®a thøc P (x) =2x +

Tại x = -1/2 nghiệm P (x) ? b.Cho ®a thøc Q (x) = x2 -1

hÃy tìm nghiệm đa thức Q (x) ? giải thÝch?

c.Cho ®a thøc G (x) = x2 + 1.HÃy tìm nghiệm đa thức G (x) ?

Gv Vậy theo em cho đa thức (khác ®a thøc 0) cã thĨ cã bao nhiªu nghiƯm?

gv: trình bày cho hs ý thứ

?1 x = - 2, x = 0, x = có phải nghiệm H (x) = x3 4x hay không? sao?

1 Nghiệm ®a thøc mét biÕn:

Hs: ë 00C Hs

(F 32)

F 32 F 32

 

  

 

Vậy nớc đóng băng 320F.

Hs: P(x) = x = 32

* Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị 0

thì ta nói a (hoặc x = a) nghiệm của

đa thức đó

2.VÝ dơ:

Hs: a thay x = -1/2 vµo P (x) P(-1/2) = 2.(-1/2) + =

Suy x = -1/2 lµ nghiƯm cđa P (x) b.Q(x) cã nghiƯm là1 -1 vì:

Q(1) = 12 – = 0. Vµ Q (-1) = (-1)2 – = 0

Hs: Đa thức G (x) không cã nghiƯm v×: x2 0, x  x2  1 0, x

Tức khơng có giá trị x để G (x)

Chỳ ý: Mt đa thức (khác đa thức khụng) có 1, 2, nghiệm không cã nghiÖm

(114)

Gv.Muèn biÕt mét sè có phải nghiệm đa thức hay không ta lµm thÕ nµo?

Gv cho hs lµm?2

a Tính P (1/4) ; P(1/2); P(-1/4) để xác định nghiệm P (x)

Gv có cách khác để tìm nghiệm đa thức P(x) hay khơng?cho P (x) = tìm x b Q(x) = x2 -2x – 3.

TÝnh Q (3); Q(1); Q(-1)

Gv: Đa thức Q(x) có tối đa

nghiệm?(hoặc hi: Đa thức Q (x) nghiệm khác kh«ng?)

Trị chơi tốn học: (gv hd sgk)

VËy x = - 2, x = 0, x = nghiệm đa thức

Hs: Ta phải thay giá trị vào đa thức thực phép tính xem giá trị đa thức nghiệm đa thức

?2 P(x) = 2x + 1/2

P(1/4) = 2.1/4 + 1/2 = P(1/2) = 2.1/2 +1/2 = 3/2 P(-1/4) = 2.(-1/4) + 1/2 = VËy x = -1/4 nghiệm P (x) Hs Kết Q (3) =

Q(1) = -4 Q(-1) =

VËy x = 3; x = -1 lµ nghiƯm đa thức Hs.Không.Vì Q (x) đa thức bậc hai nên có nhiều nghiÖm

Hoạt đ ộng : Củng cố (6phút)

Bµi 54 tr48sgk:

Bµi 55 trang 48:

Bài 54: a x = 1/10 nghiệm cđa P(x). v× P (1/10) =

b Q(x) = x2 -4x + 3. Q(1) = 0; Q(3) =

VËy x = x = nghiệm đa thức Q (x) Bµi 55: P(y) = 0.

Suy 3y + =

3y = -6 => y = -2 VËy nghiÖm cđa P (y) lµ y = -2

Hoạt đ ộng : H ớng dẫn nhà (2phút)

Làm tập 55b,56

Tiết sau ôn tập chơng IV.Soạn câu hỏi ôn tập chơng làm BT 57,58,59

Ngày dạy / 04/ 2009

Tiết 63: ôN TậP CHơNG IV

A Mơc tiªu:

- ơn tập hệ thống hóa kiến thức BTĐS, đơn thức, đa thức

- Rèn kĩ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến hệ số theo yêu cầu đề bài.Tính giá trị BTĐS, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức

B Ph ơng tiện dạy học: GV: phấn màu, thớc

HS: soạn câu hỏi ôn tập chơng, làm tập ôn chơng C Tiến trình dạy häc:

I Lý thuyết: (13phút)

1 Ôn tập khái niệm biểu thức đ ại số, n thức, đ a thức

1 Biểu thức đại số

Gv Biểu thức đại số gì?

Hs lÊy vÝ dơ vỊ BT§S

(115)

2 Đơn thức

Th no l n thc?

Cho ví dụ đơn thức có hai biến bậc khác nhau?

Bậc đơn thức gì?

Thế hai đơn thức đồng dạng? Cho ví d?

3 Đa thức:

GV Đa thức gì?

Gv cho hs hot ng nhúm 5phỳt Đề Bµi

1.Các câu sau hay sai? a 5x đơn thức b 2x3 y đơn thức bậc 3. c, x yz 11

2  đơn thức d x2 + x3 đa thức bậc 5. e 3x2 – xy đa thức bậc 2.

f 3x4 – x3 – – 3x4 đa thức bậc 4. Hai đơn thức sau đồng dạng Đúng hay sai?

a 2x3 vµ 3x2. b (xy)2 vµ y x2 c, x y va xy2

2

d – x2y3 vµ xy2.2xy HÕt giê gv thu bµi KiĨm tra bµi cđa hs

Hs nhËn xét làm bạn

Hs: Là BTĐS chØ gåm sè, hc mét biÕn, hc mét tÝch số với biến

Hs: bc ca đơn thức có hệ số khác khơng tổng số mũ tất biến có đơn thức

Hs Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác khơng có phần biến

Hs: Đa thức tổng đơn thức Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn a thc ú

Đáp án:

a §óng b Sai c Sai d Sai e §óng f Sai a Sai b §óng c Sai d §óng

II Bi tp (30 phỳt)

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức?

Bài 58 tr49 SGK: Tính giá trị biểu thức sau x = 1; y = -1; z = -2

a 2xy.(5x2y + 3x – z)

b xy2 + y2z3 + z3x4.

Bài 60 tr 49, 50: Cho hs điền vào bảng

Bµi 58 tr49 sgk:

a, Thay x = 1; y = -1; z = -2 vµo bthøc:

2

2.1.( 1) 5.1 ( 1) 3.1 ( 2)

0

 

          

b Thay x = 1; y = -1; z = -2 vµo bthøc:

2 3

1.( 1) ( 1) ( 2) ( 2) 1.1 1.( 8) ( 8).1

1 8 15

          

    Bµi 60 tr 49, 50: Thêi gian (phót)

BĨ 1 2 3 4 10 x

BÓ A 130 160 190 220 400 100 + 30x

(116)

Hai bể 170 240 310 380 800 Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích đơn

thøc.

Bài 59 Hãy điền đơn thức vào ô trống dới đây:

Bµi 61: tr 50 sgk:

Gv u cầu hs hoạt động nhóm

1.Tính tích đơn thức sau tìm hệ số bậc tích vừa tìm tìm đợc

3 a xy

4 vµ

2 2x yz

2

b 2x yz vµ 3xy z3

2.Hai tích vừa tìm đợc có phải hai đơn thức đồng dạng hay khơng? Tại sao?

3.TÝnh gi¸ trị tích x = -1; y = 2;

z  .

Gv kiểm tra làm vài ba nhóm Đại diện nhóm lên trình bày làm Hs lớp nhận xét

Hs lên điền vào bảng

Hs lớp nhận xét làm bạn

1.Kết qu¶: a 1x y z3

2

Đơn thức bậc 9, có hƯ sè lµ 

b 6x3y4z2.Đơn thức có bậc 9, hệ số 6. Có Hai đơn thức vừa tìm đợc hai đơn thức có hệ số khác có phần biến 3.Tính giá trị tích:

3 4

3 4

1 1

x y z ( 1) ( )

2 2

1

.( 1).16

2

1 6x y z 6.( 1) ( )

2 6.( 1).16

4 24

  

       

Hoạt đ ộng : H ớng dẫn nhà (2phút)

Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức BTVN: 62, 63, 65 tr 50,51sgk

2 5x yz

3 15x y z

3

xy z

5xyz  25x4yz

- x2yz

25x3y2z2 =

= = = =

(117)

Ngày dạy / 04/ 2009

Tiết 64: ôN TậP CHơNG IV

A Mục tiêu:

- «n tËp quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa

thc

- Rèn kĩ cng, tr cỏc đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ

tự, xác định nghiệm a thc

B Ph ơng tiện dạy học: GV: phấn màu, thớc

HS: soạn câu hỏi ôn tập chơng, làm tập ôn chơng C Tiến trình dạy học:

Hot ng : Kiểm tra cũ: (7phút)

Hs1:

- Đơn thức gì? - Đa thức gì?

- ViÕt mét BT§S chøa x, y thâa m·n mét điều sau:

a.L n thc

b.Ch đa thức nhng đơn thức

Hs2:

- Thế hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.Phát biểu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng

- L m bµi tËp 63 (a,b)tr 50 sgk.à Cho ®a thøc:

3 2

M(x) 5x 2x  x 3x  x  x  1 4x a.S¾p xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến

b.Tính M (1) M (-1) Hs nhận xét làm bạn Gv nhận xét cho điểm hs

Hs1:

Hs trả lời theo định nghĩa

Hs2:

- Trả lời theo nh câu hỏi

Bài 63 (a,b)tr 50 sgk

4 3

2

4

4

2

a M(x) (2x x ) (5x x 4x ) ( x 3x )

M(x) x 2x b M(1) 2.1

M( 1) ( 1) 2.( 1)

    

   

  

   

(118)

Hoạt đ ộng : Tổ chức ơn tập: (36phút)

Bµi 62 tr 50 sgk: Cho hai ®a thøc

5

4

1

P(x) x 3x 7x 9x x x

4 Q(x) 5x x x 2x 3x

4

     

    

a.Sắp xếp theo lu tha giảm dần biÕn

b.TÝnh P (x) + Q(x); P(x) – Q(x)

c.Chøng tá r»ng x = lµ nghiƯm cđa đa thức P (x) nhng không nghiệm đa thøc Q(x)

gv.Khi x = a đợc gọi nghiệm đa thức P (x) ?

gv yêu cầu hs khác nhắc lại

- Tại x = không nghiệm đa thức P (x) ?

- T¹i x = không nghiệm đa thức Q (x) ?

Bµi 63 tr50 sgk:

M = x4 + 2x2 + 1.HÃy chứng tỏ đa thức M nghiệm

(Hs hoạt động nhóm.) Bài 65 trang 51 sgk

Trong số cho bên phải đa thức, số nghiệm đa thức

2

2

a.A(x) 2x 3;0;3

1 1 1

b.B(x) 3x ; ; ;

2 6

c.M(x) x 3x 2; 1;1;2

d.Q(x) x x 1;0; ;1

2

  

   

    

  

Gv y/c hs giải thích nghiệm?

Bµi 62 tr 50 sgk:

5

5

1

a, P(x) x 3x 7x 9x x x

4

x 7x 9x 2x x

4

     

    

4

5

1

Q(x) 5x x x 2x 3x

4

x 5x 2x 4x

4

     

    

+

5

5

4

b

1

P(x) x 7x 9x 2x x

4

Q(x) x 5x 2x 4x

4

1

P(x) Q(x) 12x 11x 2x x

4

    

     

     

-5

5

5

1

P(x) x 7x 9x 2x x

4

Q(x) x 5x 2x 4x

4

1

P(x) Q(x) 2x 2x 7x 6x x

4

    

     

      

c, Ta có:

P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 -1/4 = 0 Nên x = nghiệm ®a thøc V×:

Q(0) = - 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - 1 1( 0)  Nên x = nghiệm cđa Q (x)

Bµi 63 tr50 sgk: Ta cã: x4 0, x

 

2x2 0, x

 

 x4 + 2x2 + > víi mäi x VËy đa thức M nghiệm Bài 65 trang 51 sgk

a

(119)

Hs Lớp 7A:

Gv cho tập thêm nh sau: Cho

M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x+2 a.T×m M (x)

b.T×m nghiƯm M (x)

Gv Muốn tìm nghiệm đa thøc M (x) ta lµm thÕ nµo?

H·y thùc

- Tìm nghiệm đa thức M (x)

Hs: Muốn tìm đa thức M (x) ta phải chun ®a thøc (3x3 + 4x2 + 2) sang vÕ ph¶i.

M(x) = 5x2+ 3x3 – x + – (3x3 + 4x2 + 2) M(x) = 5x2+ 3x3 – x + – 3x3 - 4x2 – 2 M(x) = x2 – x.

M(x) =  x2 – x =  x(x – 1) = 0

 x = hc x =

Vậy nghiệm đa thức M (x) x = vµ x =

Hoạt đ ộng 3: H ớng dẫn nhà (2phút)

- ôn tập câu hỏi lí thuyết, kiến thứccơ chơng, dạng tập -Tiết sau kiÓm tra tiÕt

Ngày dạy

TiÕt 65: Kiểm tra chương

A Mơc tiªu:

(120)

B Ph ơng tiện dạy học: GV: đề

HS: giấy kiểm tra

C TiÕn tr×nh kiểm tra I Đề ra:

1:

Câu 1: Đa thức gì? Đơn thức gì?

Cho hai ví dụ đa thức biến x (khơng phải đơn thức) có bậc lần lợt 2; Câu 2: Cho đa thức: P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 - x2 + 2x2 – 3x4 x + 5

a) Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến x b) TÝnh P(-1) ; P(-1

2)

C©u 3: Cho A(x) = 2x3 + 2x– 3x2 + 1 B(x) = 2x2 + 3x3 –x – 5

TÝnh A(x) + B(x) A(x) B(x)

Câu 4: a) Trong c¸c sè –1 ; ; ; số nghiệm đa thức C(x) = x2 –3x+2 ?

b) T×m nghiƯm cđa ®a thøc M(x) = 2x – 10 vµ N(x) = (x-2)(x+3)

Đ

áp án & biểu đ im :

Câu (2 điểm)

- nh nghĩa đơn thức, đa thức (SGK)

- VÝ dô: §a thøc bËc cđa x lµ : x2 + 2x – 5 §a thøc bËc cđa x : 2x3 - x + 1 Câu (3 ®iÓm)

P(x) = 2x3 + x2 – x + 5 P(-1) = ; P(-1

2) = Câu (3 điểm)

A(x) + B(x) = 5x3 – x2 + x – 4 A(x) – B(x) = -x3 – 5x2 + 3x + 6 Câu (2 điểm)

a) Đa thức C(x) có nghiƯm lµ x = vµ x = b) §a thøc M(x) cã nghiƯm lµ x =

Đa thức N(x) có nghiệm x = vµ x = -3

Đề 2:

Câu 1: Thế hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ hai đơn thức hai biến x,y; có bậc 3, đồng dạng với nhau, có hệ số khác

Câu 2: Thu gọn đơn thức sau tìm hệ số bậc a) (-2xy3 ) (1

3xy)

b) (-18x2y2).( 1 6ax

(121)

a) A + (2x2 - y2) = 5x2 – 3y2 + 2xy b) B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2 C©u 4: Cho ®a thøc:

P(x) = 3x2 – 5x3 + x + 2x3 – x – + 3x3 + x4 + 7 a) Thu gän P(x)

b) Chứng tỏ đa thức P(x) nghiệm

áp án & biểu đ iểm :

Câu (2 điểm)

- nh ngha hai đơn thức đồng dạng (SGK) - Ví dụ: x2y 2x2y -xy2 và 1

3xy

C©u (3 ®iĨm) a) -2

9x

3y5 cã hƯ sè lµ -2

9 ; cã bËc b) -3ax4y5 cã hƯ sè lµ -3a ; cã bậc 9 Câu (3 điểm)

a) A = 5x2 – 3y2 + 2xy – 2x2 + y2 A = 3x2 + 2xy – 2y2

b) B = 4x2 – xy + y2 + 3xy + x2 – 2y2 B = 5x2 + 2xy - y2

Câu (2 điểm)

a) P(x) = x4 + 3x2 + 3 b) Cã x4  víi mäi x

3x2  víi mäi x  x4 + 3x2 + > với x Vậy đa thức P(x) không cã nghiƯm

* Thu bµi:

Nhận xét làm chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II

Ngày dạy

TiÕt 66 - 67: Kiểm tra cuối năm

( Đại số & Hình học) Đ

1:

Bài (2 điểm)

Bài kiểm tra Toán lớp kết nh sau: ®iĨm 10

3 ®iĨm ®iÓm 10 ®iÓm

4 điểm 6 điểm điểm điểm a) Lập bảng số Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

(122)

Cho tam gi¸c MNP; cã M 60 ; 0 N 500

  Hỏi bất đẳng thức sau, bất đẳng thức

nào đúng? (khoanh tròn vào chữ đứng trớc) A MP < MN < NP

B MN < NP < MP C MP < NP < MN D NP < MP < MN Bài (1 điểm)

Tớnh tớch hai đơn thức - xy2

6x2y2 tính giá trị đơn thức tìm đợc x = y =

2

Bài (2 điểm)

Cho hai đa thøc:

M = 3,5x2y – 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2. N = 2x2y + 3,2xy + xy2 4xy2 1,2xy. a) Thu gọn đa thức M vµ N

b) TÝnh: M + N; M N Bài (1 điểm)

a) Khi no số a đợc gọi nghiệm đa thức P(x) b) Tìm nghiệm đa thức P(x) = – 2x

Bài (3 điểm)

Cho tam giác vuông ABC có A = 90o Đờng trung trực AB cắt AB E BC F. a) Chøng minh FA = FB

b) Tõ F vÏ FH  AC (H  AC) Chøng minh FH  EF c) Chøng minh FH = AE

d) Chøng minh EH//BC vµ EH =

2 BC

Biểu đ iểm & đ áp án :

Bài (2 điểm)

a) Lập bảng số 0,5 ®iĨm

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 0,5 im

b) Tính số trung bình cộng điểm

Bài (1 điểm)

- Tớnh c P 700

 0,5 ®iĨm

- Lập đợc bất đẳng thức N M P

 MP < NP < MN ( C đúng) 0,5 điểm Bài (1 điểm)

- Tích hai đơn thức = -4x3y4 0,5 điểm

- Giá trị tích tìm đợc =

4 27

0,5 điểm

Bài (2 ®iĨm)

a) Thu gän M = 5x2y + xy2 + 2xy 0,5 ®iĨm N = 2x2y – 3xy2 + 2xy 0,5 ®iĨm

b) TÝnh M + N = 7x2y – 2xy2 + 4xy 0,5 ®iĨm

M N = 3x2y + 4xy2 0,5 điểm

Bài (1 ®iĨm)

a) NghiƯm cđa ®a thøc P(x) x = 0,5 điểm b) Q(x) = x2 + nghiệm

vì x2 víi mäi x  x2 + > víi x 0,5 điểm Bài (3 điểm)

(123)

Câu a 0,75 điểm

Câu b 0,5 ®iĨm

C©u c 0,5 ®iĨm

C©u d 0,75 ®iĨm

Đ ề 2:

Bµi (1,5 ®iĨm)

Trong tập dới có nêu kèm theo câu trả lời A, B, C Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời

Điểm kiểm tra toán bạn tổ đợc ghi bảng sau:

Tên Hà Hiền Bình Hng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh

§iĨm 7 10

a) Tần số điểm là:

A B C Hiền, Bình, Kiên, Minh b) Số trung bình cộng điểm kiểm tra tổ lµ:

A B

10

C 6,9

Bài (1,5 điểm)

Hóy ghép đôi hai ý hai cột để đợc khẳng định

Trong tam giác ABC.

1) §êng trung trùc øng víi c¹nh BC

2) Đờng phân giác xuất phát từ đỉnh A

3) Đờng cao xuất phát từ đỉnh A 4) Đờng trung tuyến xuất phát từ

A

a) đoạn vng góc kẻ t A n ng thng BC

b) đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC

c) đờng thẳng vng góc với cạnh BC trung điểm

d) đoạn thẳng có hai mút đỉnh A giao điểm cạnh BC với tia phân giác góc A

Bµi (1 điểm) Tìm x biết:

(3x + 2) – (x – 1) = 4(x + 1) Bµi (1 ®iĨm) Thùc hiƯn phÐp tÝnh

4 1 : 2 , ,

   

       

 

 

Bµi (2 ®iĨm) Cho ®a thøc:

(124)

a) Thu gọn xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm biến

b) TÝnh P(1) vµ P(-1)

c) Chøng tá đa thức nghiệm Bài (3 điểm)

Cho tam giác ABC vuông C có góc A 60o Tia phân giác góc BAC cắt BC E Kẻ EK vuông góc với AB (K AB) Kẻ BD vuông góc với tia AE (D  tia AE) Chøng minh:

a) AC = AK vµ AE  CK b) KA = KB

c) EB > AC

d) Ba đờng thẳng AC, BD, KE qua điểm

Biểu đ iểm & đ áp án :

Bµi (1,5 ®iĨm)

a) B 0,75 ®iĨm

b) C : 6,9 0,75 ®iĨm

Bài (1,5 điểm) Ghép đơi đúng

1 – c’ 0,5 ®iĨm

2 – d’ 0,5 ®iĨm

3 – a’ b 0,5 điểm

Bài (1 ®iĨm) KÕt qu¶ x =

2

Bài (1 điểm)

Kết

75 29

Bài (2 điểm)

a) Thu gọn xếp:

P(x) = x4 + 2x2 + 1 1 ®iĨm

b) P(1) = 3; P(-1) = 0,5 điểm

c) Chứng tỏ P(x) nghiƯm x4 víi mäi x

2x2 víi mäi x

 P(x) = x4 + 2x2 + > víi mäi x

 P(x) kh«ng có nghiệm 0,5 điểm

Bài (3 điểm)

Hình vẽ, giả thiết, kết luận 0,5 điểm

Câu a điểm

Câu b 0,5 điểm

Câu c 0,5 ®iĨm

(125)

Ngày dạy

TiÕt 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)

A Mục tiêu:

 Ôn tập hệ thống hóa kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thị

 Rèn kĩ thực phép tính Q, giải toán chia tỉ lệ, tập đồ thị hàm số y = ax (với a  0)

B Ph ươ ng tiện dạy học:

Gv: - Thớc thẳng, com pa, phấn màu

HS: - Ôn tập làm vào câu hỏi ôn tập (từ câu đến câu 5) Làm tập ôn cuối năm từ đến tr.88, 89 SGK - Thớc thẳng, com pa, bảng phụ nhóm

C Tiến trình dạy học:

Hoạt đ ộng : KiĨm tra cũ: (Trong trình ôn tập)

Hoạt đ ộng : Tổ chức ôn tập:

I Ôn tập số hữu tỉ, số thực (20 phút)

GV nêu câu hỏi: HS trả lời:

1) Thế số hữu tỉ?

Cho vớ dụ - Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng

b a

víi a, b  Z, b 

VÝ dô:

3 ; 

- Khi viÕt díi dạng số thập phân, số hữu tỉ

c biu diễn nh nào?

Cho vÝ dô

- Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn Ngợc lại, số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ

VÝ dô:

3 ; ,

  

 , (3)

- Thế số vơ tỉ? Cho ví dụ - Số vô tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

VÝ dô: 2 = 1,4142135623

- Số thực gì? - Số hữu tỉ số vơ tỉ đợc gọi chung số thực - Nêu mối quan hệ tập Q, tập I tập

R - HS: Q  I = R

2) Giá trị tuyệt đối số x đợc xác định nh nào?

  

 

 

0 x nÕu x

0 x nÕu x x

Bµi tËp tr.89 SGK

(126)

HS1 làm phần a, b; HS làm phần c) Với giá trị x ta cã:

a) |x| + x =

b) x + |x| = 2x

a) |x| + x =  |x| = -x  x  b) x + |x| = 2x

 |x| = 2x – x  |x| = x  x  Bỉ sung c©u c (Lớp 7A)

c) + |3x – 1| = c) |3x – 1| = –

|3x – 1| =

* 3x – = * 3x – = -3 x = x =  Bµi 1(b, d) tr.88 SGK

Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh b) , 25 : 456 , 18  

d) (-5).12 :

3 1 :                

GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân phân số:

VÝ dô: 1,456 =

125 182 1000 1456  4,5 = 10 45 

Bµi 1(b, d) tr.88 SGK

Sau mời hai HS lên bảng giải tập,

mỗi HS làm phần b)

4 , 25 : 456 , 18   25 125 182 18    18 26 18    18   90 144 25  90 29 90 119    

d) (-5).12:

(127)

HS nhận xét giải cđa hai b¹n 1 : ) 60 (           121 1

120 

 GV nhËn xÐt, sưa bµi cho HS

Bài 4(b) tr.63 SBT (Lp 7A) So sánh 37  14 vµ  15

Bµi 4(b) tr.63 SBT

GV gợi ý cho HS so sánh hai hiệu cách so sánh hai số bị trừ, so s¸nh hai sè trõ

HS: Cã 37  36

 37 

vµ 14  15

 37 14 15

II Ôn tập tØ lƯ thøc – Chia tØ lƯ (10 phót)

3) Tỉ lệ thức gì? HS: - Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

Ph¸t biểu tính chất tỉ lệ thức - Trong tØ lƯ thøc, tÝch hai ngo¹i tØ b»ng tÝch hai trung tØ NÕu d c b a

 ad = bc - Viết công thức thể tÝnh chÊt cña d·y

tØ sè b»ng b d f

e c a f d b e c a f e d c b a            

(giả thiết tỉ số có nghĩa) Bài tr.89 SGK

Tõ tØ lÖ thøc (a c; b d) d c b a     H·y rót tØ lƯ thøc

d b d b c a c a     

Bài tr.89 SGK

GV gợi ý: dùng tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng

nhau vµ phÐp hoán vị tỉ lệ thức b d

c a d b c a d c b a       

Mét HS lªn bảng làm Từ tỉ lệ thức:

d b c a d b c a     

hoán vị hai trung tỉ, ta có

d b d b c a c a    Bài tr.89 SGK

(Đề đa lªn bảng phụ)

Một HS đọc đề bài, HS lên bảng làm tập

Bµi tr.89 SGK

(128)

0

0 x

7 c b a

 

 vµ a + b + c = 560 Ta cã:

40 14 560

5

c b a c b a

 

 

    

 a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng)

III Ôn tập hàm số, đồ thị hàm số (13 phút) 4) Khi đại lợng y tỉ lệ thuận với đại

l-ỵng x? Cho vÝ dô

HS trả lời: Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức y = kx (với k số khác 0) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Ví dụ: Một ơtơ chuyển động với vận tốc 40 km/h quãng đờng y (km) thời gian x (h) hai đại lợng tỉ lệ thuận, đợc liên hệ công thức y = 40x

- Khi đại lợng y tỉ lệ nghịch với đại l-ợng x?

Cho vÝ dô

- Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo công thức

x a

y  hay x.y = a (a số khác 0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Ví dụ: Một hình chữ nhật có diện tích 300m2 Độ dài hai cạnh x y hình chữ nhật hai đại lợng tỉ lệ nghịch, đợc liên hệ bi cụng thc x.y = 300

5) Đồ thị cđa hµm sè y = ax (a  0) cã

dạng nh nào? - Đồ thị hàm số y = ax (a thẳng qua gốc tọa độ  0) đờng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Mét nưa líp lµm bµi tËp tr.63 SBT

* Bài tr.63 SBT “Trong mặt phẳng tọa độ vẽ đờng

thẳng qua điểm O(0;0) điểm A(1;2) Đờng thẳng OA đồ thị hàm số nào?”

y

2

-2

-5

f x  = 2x

(129)

= ax (a  0)

Vì đờng thẳng qua A(1;2)  x = 1; y =

Ta cã = a.1  a =

Vậy đờng thẳng OA đồ thị hàm số y = 2x

Một nửa lớp lại làm tập tr.63 SBT

* Bµi tËp tr.63 SBT

“Hàm số y = f(x) đợc cho công thức y = -1,5x

y = -1,5x; M(2; -3)

a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Bằng đồ thị tìm giá trị

f(-2); f(1) (và kiểm tra lại cách tính)

GV cho nhóm hoạt động khoảng phút u cầu đại diện nhóm lần lợt lên trình bày

y

N

-2 -1 x

-1,5 P - M

GV nhận xét, cho điểm nhóm HS f(-2) = 3; f(1) = -1,5 iv H íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

u cầu HS làm tiếp câu hỏi ôn tập Đại số (từ câu đến câu 10) tập ôn tập cuối năm phần đại số từ đến 13 tr.89, 90, 91 SGK Tiết sau tiếp tục ôn tập

Ngày dạy

TiÕt 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)

A Mục tiêu:

 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức chơng Thống kê Biểu thức đại số  Rèn kĩ nhận biết khái niệm thống kê nh dấu hiệu, tần số, số trung

bình cộng cách xác định chúng

 Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức biến

(130)

B Ph ươ ng tiện dạy học:

GV: - bảng phụ ghi câu hỏi, tập, số giải - Thớc thẳng, com pa, phÊn mµu

 HS:

- Ơn tập làm câu hỏi ôn tập (từ câu đến câu 10)

Làm tập ôn cuối năm từ đến 13 tr.89, 90, 91 SGK - Thớc thẳng, com pa, bảng phụ nhúm

C Tin trỡnh dy hc:

I Ôn tËp vỊ Thèng kª (18 phót)

GV đặt vấn đề: HS trả lời:

Để tiến hành điều tra vấn đề (ví dụ, đánh giá kết học tập lớp) em phải làm việc trình bày kết thu đợc nh nào?

Để tiến hành điều tra vấn đề đó, em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu Từ lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng dấu hiệu rút nhận xét

- Trên thực tế, ngời ta thờng dùng biểu đồ để làm gì?

- Ngời ta dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể giá trị ca du hiu v tn s

GV đa tËp tr.89, 90 SGK lªn bảng

phụ, yêu cầu HS đọc biểu đồ

B i tr 89,90 sgkà :

a) Tỉ lệ trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi vùng Tây Nguyên học Tiểu học 92,29%

Vùng đồng sông Cửu Long học Tiểu học 87,81%

b) Vùng có tỉ lệ trẻ em học Tiểu học cao đồng sông Hồng (98,76%), thấp đồng sơng Cửu Long

Bµi tËp tr.90 SGK (Đề đa lên bng

ph)

B i tr 90 sgkà : a) DÊu hiệu gì? HÃy lập bảng

tần sè”

b) T×m mèt cđa dÊu hiƯu

c) TÝnh sè trung b×nh céng cđa dÊu hiƯu

HS1 trả lời câu hỏi a

- Dấu hiệu sản lợng (tính theo tạ/ha)

- Lập bảng tần số (2 cột: sản lợng tần số) GV yêu cầu HS1 làm câu a

(131)

31 (t¹/ha) 34 (t¹/ha) 35 (t¹/ha) 36 (t¹/ha) 38 (t¹/ha) 40 (t¹/ha) 42 (t¹/ha) 44 (t¹/ha)

10 20 30 15 10 10 20 N=120

310 680 1050

540 380 400 210 880

Tổng: 4450

4450 37 120

X  

(tạ/ha)

Sau HS1 làm xong, gọi HS2 trả lời câu b

HS2:

- Mốt dấu hiệu 35 (tạ/ha)

GV: mốt dấu hiệu gì? - Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số

- Gọi tiếp HS3 lên tính cột tích

số trung bình cộng dấu hiệu HS3: Tính cột tích X - GV hỏi: Sè trung b×nh céng cđa dÊu

hiệu có ý nghĩa gì? HS: Số trung bình cộng thờng dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu loại

- Khi nµo không nên lấy số trung bình

cng lm i diện” cho dấu hiệu - Khi giá trị dấu hiệu có khoảng chênhlệch lớn khơng nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu

II Ơn tập biểu thức đại số (25 phút)

GV ®a tập sau HS trả lời:

Bi Trong biểu thức đại số sau: a) Biểu thức đơn thức: 2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y;

2xy2; y x

2

1

 ; -2;

x y

1

 ; -2; 0; x; 0; x; 3xy.2y;

4

4x5 – 3x3 + ; 3xy 2y; - Những đơn thức đồng dạng: Nhúm

4 ; y

   

 

 

 2

2

xy x

y ; xy

H·y cho biÕt 3xy 2y (= 6xy2)

a) Những biểu thức đơn thức? - Tìm đơn thức đồng dạng

Nhóm 2: -2 vµ

4

b) Những biểu thức đa thức mà n thc

Tìm bậc đa thức

b) Biểu thức đa thức mà n thc:

3x3 + x2y2 5y đa thøc bËc 4, cã nhiÒu biÕn

4x5 – 3x3 + đa thức bậc 5, đa thức một biÕn

(132)

- Thế đơn thức?

- Thế hai đơn thức đồng dạng - Thế đa thức?

Cách xác định bậc đa thức Bài (Đa đề lên bảng phụ)

Cho đa thức: HS hoạt động theo nhóm

A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 a) TÝnh A + B

Cho x = 2; y = -1

HÃy tính giá trị biểu thức A + B

a) A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y –1) + (-2x2 + 3y2 –5x + y + 3)

= x2 –2x –y2 +3y –1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y +

= (x2 – 2x2) + (-2x – 5x) + (-y2 + 3y2) + (3y + y) + (-1 + 3)

= -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2.

Thay x = vµ y = -1 vµo biĨu thøc A + B, ta cã:

-22 – 7.2 + 2.(-1)2 + 4.(-1) + 2 = -4 – 14 + – + = -18 b) TÝnh A B

Tính giá trị biểu thức A – B t¹i x = -2; y =

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Một nửa lớp lm cõu a

Một nửa lớp lại làm c©u b

GV cho HS hoạt động nhóm khoảng phút, mời đại diện hai nhóm lần lợt trình bày giải

HS líp nhËn xÐt gãp ý GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

b) A – B = (x2 – 2x – y2 + 3y –1) -(-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)

= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 = (x2 + 2x2) + (-2x + 5x) +

(-y2 – 3y2)+(3y – y)+(-1 – 3) = 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4.

TÝnh giá trị A B x = -2; y = Thay x = -2; y = vµo biĨu thøc A – B, ta cã:

3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 + 2.1 – 4 = 12 – – + – =

Bài tâp 11 tr.91 SGK Bài tâp 11 tr.91 SGK

Tìm x biết: Hai HS lên bảng làm bµi

a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) a) KÕt qu¶ x = b) 2(x – 1) – (x + 2) = -10 b) KÕt qu¶ x =

3

(133)

Bµi tËp 12 vµ 13 tr.91 SGK

GV hỏi: Khi số a đợc gọi nghiệm đa thức P(x)

HS: Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị a nghiệm ®a thøc P(x)

Sau GV yêu cầu hai HS lên bảng làm tập 12 13 tr.91 SGK

Hai HS lên bảng làm

Bài 12 tr.91 SGK

P(x) = ax2 + 5x – cã mét nghiƯm lµ

2

2 a

P    

    

a

= 

a

= a =

HS lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét sửa làm HS

Bµi 13 tr.91 SGK a) P(x) = – 2x = - 2x = -3 x =

2

VËy nghiƯm cđa ®a thøc P(x) lµ x =

2

b) Đa thức Q(x) = x2 + nghiƯm v× x2 víi mäi x

 Q(x) = x2 + > víi mäi x.

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w