1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hoa 9 tiet 1 den 20

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Biãút âæåüc caïc æïng duûng cuía SO2 vaì pp âiãöu chãú SO2 Reìn luyãûn kyí nàng viãút PTPÆ vaì kyí nàng laìm caïc baìi táûp tênh toaïn theo PTHH.. II.[r]

(1)

Tií́t 1: ƠN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu học:

Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã được học lớp Rèn luyện kỹ viết PTPƯ, lập CTHH, khái niệm dung dịch, độ tan, Cdd.

Rèn luyện kỹ làm toán Cdd. II Chuẩn bị:

Giáo viên: hệ thống tập, câu hỏi. Học sinh: Ôn lại kiến thức lớp 8

III Phỉång Phạp:

Hỏi đáp, thảo luận nhóm. IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1 phút):

- Điểm danh số lượng học sinh 2 Bài củ: Không

3 Bài mới:

Hoạt động thầy & trò Nội dung bài

Hoảt âäüng ( 15’)

GV: Nhắc lại nội dung cấu trúc SGK lớp 8.

HS: Nghe

GV: Chúng ta luyện lại một số dạng tập vận dụng hóa 8.

Bài tập 1: Hãy xác định CTHH phân loại chúng: GV: Để làm tập đó cần sử dụng những kiến thức nào?

HS: Thảo luận

HS: Quy tắc hóa trị

2 Phải thuộc KHHH, CT các gốc, hóa trị gốc

3 Muốn phân loại được ta phải thuộc các khái niệm: Oxit, bazơ, Axit, muối.

GV: Nhận xét đánh giá kết quả

Hoảt âäüng (15’):

GV: Thông báo tập cho

I Ôn lại khái niệm và ND lý thuyết cơ bản tập

BT1:

1. Kalicacbonat

2. Đồng (II) Oxit

3. Natri hiiräxit

4. Axit sunfuric

5. Can xi photphat

1 K2CO3 2 CuO 3 NaOH 4 H2SO4 5 Ca3(PO)2 II Bài tập:

1 K/n A loại h/c vô cơ 2 Cách gọi tên A loại h/c 3 KHH nguyên tố, tên gốc axit

Na2O Natri oxit Oxit bazå

SO2 Lỉu hunh âi Oxit Oxit

axit

HNO3 Axit nitric Axit

(2)

HS

BT2: Gọi tên phân loại các hợp chất sau:

Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2, K3PO4, BaSO3.

GV: Yêu cầu nhắc lại kiến thức vận dụng

HS: Thảo luận làm bài tập

GV: Đánh giá nhận xét và bổ sung kiến thức cho HS. Hoạt đơng (13’):

GV: Hon thnh cạc PTPỈ sau:

1 P + O2

2 Fe + O2

3 Zn + ? + H2

4 P2O5 + ? H3PO4

5 CuO + ? Cu +

HS: Làm tập PTHH GV: Đánh giá tập học sinh

- Âỉa âạp ạn âụng Hoảt âäüng (3 - 4’)

GV: Phát phiếu học tập cho HS theo mẫu tập:

Hãy chọn CTHH, tên gọi và phân loại chúng theo mẫu. GV: Nhận xét đánh giá kết quả tập HS.

Muối

CaCO3 Can xi cacbonat Muối

Fe2(SO3)3 Sắt (III) SunfatMuối

Al (NO3)3 Nhôm nitrat Muối

Mg(OH)2 Magiãhiâräxit bazå

III Bài tập:

1 4P + O2 t0 2P2O5

2 3Fe + 2O2 3 Zn + ? + H2

4 P2O5 + ? H3PO4

5 CuO + H2 t0 Cu + H2O

IV Bài tập:

4 Củng cố dặn dò:

1 Gọi tên phân loại chất sau:

CO2, FeO, BaSO3, MgSO4, Ca(NO3)2

2 Hoàn thành PTHH sau: a Na + ? ? + H2

b Fe + ? ? +H2

(3)

Tiết 2: CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ

PHÁN LOẢI OXIT I Mủc tiãu baìi hoüc:

Học sinh biết tính chất hố học Oxit bazơ, Oxit axit viết PTHH tính chất.

Hiểu sở phân loại dựa vào làdựa vào tính chất hoa học chúng.

Vận dụng hiểu biết tính chất hố học để giải BTHH

II/ Chuẩn bị:

GV: T/n cho hs, T/n cho giáo viên theo yêu cầu SGK HS: Chuẩn bị trước T/n ( CuO + HCl)

III Phỉång phạp:

Hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, nhóm nhỏ IV Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định (1’): Điểm danh SLHS 2 Bài cũ( 3’):

Cho ví dụ minh hoạ số Ơxit ( Ôxit bazơ, Ôxit axit) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoảt âäüng (30’)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại k/n Ôxit bazơ, Ôxit axit

HS: Nhắc k/n

GV: Hướng dẫn làm T/n HS: Làm T/n theo yêu cầu HS: Nhận xét cách làm, hiện tượng T/n kết luận

HS: Âoüc T/n SGK

- Nêu cách tiến hành HS: - Làm T/n

- Nhn xột T/n

GV: õaùnh giaù quaù trỗnh thỉûc hnh t/n ca HS

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ

HS: Viết PTPƯ

I Tính chất hố học của Oxit

1 Tính chất hố học Oxit bazơ

a Tác dụng với nước: BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2 (dd) Một số Oxit bazơ tác

dụng với nước tạo bazơ b Tác dụng với axit

CuO(r) + HCl(dd) CuCl2 (dd) +

H2O

CaO(r) + HCl(dd) CaCl2 (dd) +

H2O Oxit bazơ t/d với axit

muối + nước

(4)

GV: giới thiệu tính chất và hướng dẫn viết PTPƯ

GV: Gợi ý đến PTPƯ giữa CO2 Ca(OH)2 ?

HS: Viết PTPƯ

HS: Nhắc lại kiến thức phần 1

GV: Cạc em haỵy so sạnh hoạ hoüc cuía hai loải oxit trãn.

GV: Yêu cầu HS làm tập St

t

CTH H

Phán loải

Tãn goüi

1 K2O Oxit

bazå

2 Fe2O

3

Oxit bazå 3 SO3 Oxit axit 4 P2O5 Oxit axit

Những oxit oxit t/d với dd H2SO4(l)

Dd: NaOH

Hãy viết PTPƯ minh hoạ Hoạt động (7’):

GV: Giới thiệu: dựa vàao tính chất hố học người ta phân thành loại oxit

HS: Nêu loại lấy ví dụ minh hoạ

GV: Nhận xét đánh giá hiểu biết hs

BaO(r) + CO2 (k) BaCo3 (r)

2 Tính chất hoá học Oxit axit

a tác dụng với nước: P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Nhiều Oxit tác dụng với

nước tạo axit

b Tác dụng với bazơ:

CO2 (K) + Ca(OH)2 (dd)CaCO3 (r) +

H2O

Oxit axit t/d với dd bazơ muối và

nước

c Tác dụng với Oxit bazơ

II Khái niệm sự phân loại

- Oxit bazå: N2O, CuO - Oxit axit: SO2, P2O5

- Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO

- Oxit trung tênh: CO, NO,

4 Cũng cố dặn dò ( 6-7’)

- HS: Nhắc lại ND học (ND chính) - Hướng dẫn làm BT2

(5)

Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A CAN XI OXIT

I Mủc tiãu bi hc:

Hiểu tính chất hố học can xi o xít Biết ứng dụng điều chế can xi o xít PTN, trong C2

Rèn luyện kỷ viết PTPƯ khả làm tập.

II Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: Cốc, đũa, tranh, ống nghiệm Hoá chất: CaO, HCl, Ca(OH)2, H2SO4 (l)

HS: Nghiên cứu TN III Phương pháp:

- TN biểu diễn, nhóm, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ (4’)

Nêu khái quát phan loại oxit 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoảt âäüng (20’)

GV: Khẳng định CaO thuộc loại oxit bazơ Nó mang đầy đủ tính chất oxit bazơ. GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO nêu t/c vật lý cơ bản.

I Tính chất Canxi oxit 1 Tính chất vật lý:

- CaO chất rắn, màu trắng, nóng chãy t0 cao (2585 0C)

GV: Chúng ta thực hiện số TN để c/m tính chất CaO.

GV: Yêu cầu hs làm TN

HS: Nhận xét tượng và rút kết luận.

GV: Laìm TN minh hoả t/c hoạ hoüc

HS: Nhận xét tượng

Nhờ TN mà chúng ta

dùng CaO để khử chua đất

2 Tính chất hố học: a.Tác dụng với nước: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)

CaO pư với H2O gọi

là phản ứng vôi tôi, Ca(OH)2 tan nước, phần tan gọi dd bazơ

b Tác dụng với axit

CaO(r) + HCl(dd) CaCl2 (dd) +

H2O

(6)

GV: Thuyết trình: để CaO trong kk t0 thường

CaO

hấp thụ CO2 CaCO3

HS: Viết phương trình minh hoạ

GV: Rút kết luận

Hoảt âäüng (6’)”

HS: Nêu ứng dụng của CaO

GV: Nhận xét

Hoảt âäüng ( 5’)

GV: Giới thiệu nguyên liệu sản xuất CaO

CaO(r) + CO2 (k) CaCo3 (r)

CaO laì oxit bazå

II Ứng dụng Canxi oxit

- SGK

III Sản xuất Canxi oxit

2

0 CO O

C t

   

2

0

CO CaO CaCO t

   

4 Cũng cố - dặ dò (10’)

BT1: Viết PTPƯ cho biến đổi sau: Ca(OH)2

CaCl2

CaO CaCO t

  0

3

Ca(NO3)2 CaCO3

BT2: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2

(7)

Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG B LƯU HUỲNH ĐI OXIT

I Mủc tiãu bi hc:

Học sinh biết tính chất SO2

Biết ứng dụng SO2 pp điều chế SO2 Rèn luyện kỷ viết PTPƯ kỷ làm tập tính tốn theo PTHH

II Chuẩn bị:

GV: Máy chiếu, phim

HS: Ơn tập kiến thức hố học oxit III Phương pháp

Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn đinh (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ (15’):

- Nêu tính chất hố học oxit axit , PTPƯ minh hoạ - Làm tập số SGK

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoảt âäüng (15’)

GV: Giới thiệu tính chất vật lý cho hs

GV: Giới thiêuh SO2 một oxit axit có đủ tính chất của oxit axit

HS: Nhắc lại tính chất

GV: Nhắc nhở hs SO2 là chất gây ô nhiễm không khí HS: Viết PTHH biểu hiện tính chất thứ 3

Hoảt âäüng (3’)

GV: Giới thiệu ứng dụng của SO2

I Tính chất lưu huỳnh oxit:

1 Tính chất vật lý:

Lưu huỳnh oxit chất khí khơng màu, mùi hắc, độc 2 Tính chất hoá học

a Tác dụng với nước: SO2 (k) + H2O(l) H2SO3 (dd)

b Tác dụng với bazơ SO2 (k) + Na2O(r) Na2SO3 (r)

SO2 (k) + BaO(r) BaSO3 (r)

II Ứng dụng:

- SO2 dùng để sản xuất H2SO4

- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy

(8)

Hoảt âäüng (4’)

GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 phịng thí nghiệm

GV: SO2 thu cách nào? Giải thích?

GV: Giới thiệu cách điều chế công nghiệp

HS: Viết PTHH điều chế GV: Nhận xét cách viết PTHH HS cách cân bằng

III Điều chế:

1 Trong phịng thí nghiệm: a Muối sunfat + dd axit

Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4+ H2O +

SO2

b Đun nóng H2SO4 đặc với Cu H2SO4 (đ,n) + Cu t0

2 Trong côngnghiệp:

2

0 SO O

S t

  

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

4 Cũng cố - dặn dị (7’)

- Tính chất SO2, cách điều chế - Yêu cầu hs làm BT1

CaCO3

S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2

Na2SO3

- Học bài, làm tập - SGK

(9)

Tiết 5: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT I Mục tiêu học:

Học sinh biết tính chất axit

Rèn luyện kỷ viết PTHH axit kỷ phân biệt dd axit, bazơ

Tiếp tục rèn luyện kỷ làm tập theo PTHH II Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: giá TN, ống hút, ống nghiệm Hố chất: HCl, H2SO4, Al, Cu(OH)2, quỳ tím HS: Ôn lại khái niệm axit, tính chất axit

III Phỉång phạp

Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thực hành TN IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn đinh (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ (5’):

Định nghĩa axit? CT chung? Tính chất hố học chung axit?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dungbài học

Hoảt âäüng (30’)

GV: Hướng dẫn hs làm TN: nhỏ dd axit vào chất thị HS: Quan sát nhận xét GV: Cho hs làm tập:

Có dd bị nhãn HCl, NaOH, NaCl Hãy nhận biết các dd trên.

GV: Hướng dẫn làm TN 2: Cho bột Al Fe và Cu tác dụng với HCl

HS: Laìm TN

HS: Nhận xét TN: hiện tượng, kết luận

HS: Viết PTPƯ minh hoa

GV: Hướng dẫn làm TN 3: HS: Làm TN theo hướng dẫn, nhận xét tượng, PTHH, kết luận TN.

I Tính chất hố học của axit

1 Làm đổi màu chất thị

- Dung dịch axit làm giấy quỳ đỏ

2 Tác dụng với kim loại: - Hiện tượng: Kim loại Al tan có bọt khí thoát ra - PTPƯ:

2Al(r) +6HCl(dd) AlCl3 (dd) + H2

(k)

- Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo muối giải phóng hiđrơ 3 Tác dụng với bazơ

(10)

GV: Hướng dẫn làm TN 4: HS: Tiến hành làm TN 4, nhận xét TN, kết quả

Hoảt âäüng (3’)

GV: Giới thiệu tính axit

- PTPỈ:

Cu(OH)2 (r)+H2SO4 (dd) CuSO4 (dd)+

H2O(l)

- Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước.

4 Tác dụng với oxit bazơ - Hiện tượng CuO bị hoà tan dd màu xanh lam

CuO(r) + HCl (dd) CuCl2 + H2O - Axit tác dụng với oxit bazơ

muối nước

II Axit mạnh axit yếu Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3 4 Cũng cố - dặn dị (6’)

- Lm BT2

- Học bài, làm tập, xem

Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIĐRIC

B AXIT SUNFURIC I Mủc tiãu bi hc:

Học sinh biết tính chất hố học HCl, H2SO4(l)

Biết cách viết phương trinh hoá học thể hiện tích chất axit

Vận dụng tính chất HCl, H2SO4 việc giải tập định tính định lượng

II Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, kẹp Hoá chất: HCl, H2SO4, Al, Fe, NaOH, Cu HS: Các tính chất hố học axit

III Phỉång phạp

Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thực hành TN IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn đinh (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ (15’):

- Tính chất hố học chung axit? - HS làm tập SGK

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động (15’) I Tính chất axit HCl

(11)

GV: Cho hs quan sát lọ đựng dd HCl yêu cầu: HS: Nêu tính chất vật lý của HCl

GV: Axit HCl có tính chất hố học axit mạnh Các em sử

dụng TN để chứng minh HCl có đủ tính chất hố học của axit mạnh

GV: Gợi ý: nên tiến hành TN nào?

HS: Thảo luận nhóm để đưa TN

HS: nêu TN chứng minh HCl có đủ tính chất hố học axit mạnh Các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Thông báo ND TN HS: Nêu tượng, giải thích, PTHH

GV: Thơng báo HCl ngồi ra cịn tác dụng với muối (bài 9)

Hoảt âäüng (12’)

GV: Cho hs quan sạt l âỉûng H2SO4

Nhận xét tính chất vật lý

- Nội dung tính chất vật lý (SGK)

GV: Yêu cầu em viết lại cá PTPƯ H2SO4

HS: Nhận xét PTHH của dd H2SO4

GV: Kết luận chung dd axit HCl, H2SO4 mang đầy đủ tính chất axit mạnh.

- Là chất lõng không màu, không mùi, tan vô hạn nước.

2 Tính chất hố học:

a Làm đổi màu chất thị:

- Quyì âoí

b Tác dụng với kim loại ( Al, Fe, Zn )

muối + H2

2HCl + Fe FeCl2 + H2

c Tác dụng với bazơ

muối + H2O

HCl + NaOH NaCl + H2O

2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O

d Tác dụng với oxit bazơ

muối nước

2HCl + CuO CuCl2 + H2O

II Tính chất hố học H2SO4

1 Tính chất vật lý: 2 Tính chất hoá học

- Làm đổi màu thị: Quỳ

âoí

- Tác dụng với kim loại: H2SO4 + Mg MgSO4 + H2

- Tác dụng với bazơ:

Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + H2O

- Tác dụng với oxit bazơ: Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 +

3H2O

- Tác dụng với muối (học ở bài 9)

(12)

- Laìm BT1

- Học bài, làm tập, xem phần tính chất riêng H2SO4, sản xuất axit H2SO4, nhận biết.

Tiết7: MỘT SỐ AXIT QUAN

TROÜNG

I Mủc tiãu bi hc:

Học sinh biết được: H2SO4 có tính chất hố học riêng Biết cách nhậûn biết H2SO4 các muối sunfat

Những ững dung quan trọng sản xuất, đời sống, nguyên liệu, công đoạn sx H2SO4

Rèn luyện kỷ viết PTHH, kỷ phân biệt các chất, kỷ làm tập định lượng.

II Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, kẹp Hoá chất: H2SO4 (l), H2SO4 (đ) , BaCl2 HS: nắm tính chất H2SO4

III Phỉång phạp

Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình, thực hành TN IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn đinh (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ (15’):

- Nêu tính chất hố học H2SO4 (l) ? PTHH - HS làm tập SGK

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoảt âäüng (10’)

GV: - Nhắc lại ND học trước

- Hướng dẫn hs làm TN HS: Làm TN: H2SO4 (đ) + Cu

HS: Nhận xét tượng, giải thích tượng, kết luận

GV: Đánh giá, nhận xét chung rút kết luận

I Axit H2SO4 (â) cọ

chất hố học riêng: 1 Tác dụng với KL:

- Hiện tượng Cu bị hồ tan có khí khơng màu ra - PTPƯ:

H2SO4 (â,n) + Cu CuSO4 + So2

+H2O

(13)

GV: Tiến hành TN biểu diễn cho hs

HS: Quan sát tượng, nhận xét

Hoảt âäüng (2’)

GV: Yêu cầu hs quan sát H1.12 nêu ứng dụng của H2SO4

Hoảt âäüng (5’)

GV: Thuyết trình nguyên liệu sản xuất H2SO4 các cơng đoạn sản xuất.

HS: Nghe v chẹp baìi

Hoảt âäüng (5’)

GV: Hướng dẫn hs làm TN HS: làm TN theo yêu cầu

HS: Nêu tượng, PTHH, kết luận chung

GV: Nhận xét, đánh giá và đưa kết luận

2 Tính háo nước: - Hiện tượng:

Màu trắng đường

vaìng náu âen

- PTPỈ:

C12H22O11 H2SO4(d)11 H2O + 12 C

II Ứng dụng:

III Sản xuất axit H2SO4

1 Nguyên liệu:

Lưu huỳnh Prit (FeS2) 2 Cơng đoạn chính:

- Sản xuất lưu huỳnh SO2 S + O2 t0 SO2

Hoặc:

4FeS2 + 11 O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2

- Sản xuất SO3 2 SO2 + O2 t0 2SO3

- Sản xuất H2SO4 SO3 + H2O H2SO4

IV Nhận biết H2SO4

muối sunfat - Hiện tượng:

Xuất hiẹn kết tủa trắng - PTPƯ:

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl Gốc Sunfat kết hợp với Ba kết tủa trắng BaSO4

4 Củng cố - dặn dò (7’)

Trình bày phương pháp hố học để nhận biết lọ hoá chất bị nhãn đựng dung dịch sau:

K2SO4, KCl, KOH, H2SO4

- Hoaìn thnh cạc PTHH sau: Fe + + H2

Al + Al2(SO)4 +

Fe(OÜH)3 + FeCl3 +

Cu + CuSO4 +

FeS2 + + SO2

- Học bài, làm tập, chuẩn bị tiết sau luyện tập.

(14)

Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT V AXIT

I Mủc tiãu bi hc:

- Học sinh ôn tập lại kiến thức oxit, axit (tính chất hố học)

- Rèn luyện kỷ làm tập định tính, định lượng

II Chuẩn bị:

GV: Phiếu học tập, bảng phụ,

Hoá chất: H2SO4 (l), H2SO4 (đ) , BaCl2

HS: Ơn tập lại tính chất oxit axit, oxit bazơ, axit III Phương pháp

Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn đinh (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ :

Kết hợp học 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoảt âäüng (20’)

GV: đưa nội dung sơ đồ bằng phiếu học tập sau: Oxit bazơ + A

Oxit axit + A

Oxit bazå + B

Oxit axit + B

Oxit bazå + H2O ?

Oxit axit + H2O ?

HS: Thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ

GV: Cho hs sơ đồ thứ 2: 1 CuO + Axit

2 CO2 + Bazå

3 CaO + oxit axit

4 Na2O + H2O

5 P2O5 + H2O

HS: Thảo luận nhóm hồn thành THH

GV: Đánh giá nhận xét

HS: Thảo luận nhóm đưa ra đáp án.

GV: Nhận xét đánh giá

I Kiến thức cần nhớ: 1 Tính chất hoá học oxit

CuO + Axit Muối +

Nước

CO2 + Bazơ Muối +

Nước

CaO + oxit axit Muối

Na2O + H2O Bazå

P2O5 + H2O Axit

2 Tính chất hoá học của Axit

GV: Cho hs chuổi phản ứng hoá học sau:

1 HCl + Zn

1 H2SO4 + Fe2O3

2 H2SO4 + Fe(OH)3

3 HCl + Al2O3

(15)

laìm hoüc sinh.

HS: Nhắc lại tính chất hố học oxit, axit ?

Hoạt động (24’) GV: Đưa tập sau:

Hoaì tan 12(g) Mg + 50ml dd HCl 3M.

a.Tính Vkk (đktc), CMdd sau phản ứng ( thể tích thay đổi khơng đáng kể)

HS: Nhắc lại bước BT theo PTHH

- Nêu cơng thức tính

HS: Làm tập

Ta coï: nHCl = 0,15 (mol)

Mg + HCl MgCl2 +

H2

0,05 0,15 mol 0,05 mol

0,05 mol

VH2 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)

ta coï: CMMgCl2 = 1M

05 ,

05 ,

NHCl(dæ) = 1M

05 ,

05 ,

4 Cũng cố dặn dò (1’)

Cho chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 chất tác dụng với H2O, HCl,NaOH Viết PTPƯ

Tiết 9: THỰC HNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT V AXIT

I Mủc tiãu bi hc:

Qua thí nghiệm thực hành khắc dâu kiến thức oxit, axit Tiếp tục rèn luyện kỷ thực hành hoá học Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học

II Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ: Chuẩn bị nhóm dụng cụ thí nghiệm

Hoá chất: CaO, P, HCl, NaCl, Na2SO4, BaCl2, Quỳ, H2 HS: Đọc trước TN, chuấn bị bảng tường trình theo mẫu

III Phỉång phạp

Hỏi đáp, trực quan, thục hành thí nghiệm IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn đinh (1’) Điểm danh SLHS 2 Bài củ (5’)

Kết hợp học 3 Bài mới:

Gv: giới thiệu thực hành chương đả học vừa qua,

(16)

bài học: Tính chất Oxit, Oxit bazơ, Oxit axit Tính chất hố học Axit?

GV: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hoá chất cần sử dụng, cách lấy hoá chất cho phù hợp.

HS: Kiểm tra dụng cụ, hố chất chuẩn bị làm thí nghiệm. GV: Kiểm tra lại dụng cụ hoá chất HS chuẩn bị.

GV: Tiến hành hướng dẩn em làm thí nghiệm

Hoạt động thầy và

troì Näüi dung baìi hoüc

Hoảt âäüng1 (30’)

GV: Hướng dẫn hs làm TN HS: Làm TN

HS: Nhận xét tượng

GV: Kết luận tính chất GV: Hướng dẫn TN

HS: Tiến hành TN

Hướng dẫn cách làm TN cho hs

HS: Nãu cạch lm HS: Laìm TN

GV: Nhận xét đánh giá Hoạt động II (10’)

GV: Nhận xét ý thức, thái độ giừo thực hành Đồng thời nhận xét kết

thỉûc hnh

HS: Thu hồi hoá chất, vệ sinh lớp

Tiến hành thí nghiệm 1 Tính chất hố học oxit

a TN1: Phản ứng CaO với H2O

- Hiện tượng:

CaO nhảo ra, PƯ toả nhiệt Quỳ xanh CaO có tính chất

oxit bazå

CaO + H2O Ca(OH)2

b TN2: PƯ P2O5 với H2O 4P + 5O2 t0 2P2O5

2P2O5 + H2O 2H3PO4

2 Nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4 (mất nhãn)

- Qu â ( H2SO4, HCl)

- Cho BaCl2 vào dd axit Dd nào kết tủa BaSO4

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl

II Viết bảng tường trình theo mẫu

4 Củng cố,dăn dị:

- Nhắc lại tính chất Oxit, Axit?

(17)

Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiê học:

Nắm tính chất chất đả học hai chương vừa qua

Viết số PTHH biểu tính chất chất, giải bài tập Rèn luyện kỉ tính tốn, dự đốn chất ham gia phản ứng hoá học

Giáo dục ý hức học tập và tự giác làm bài.

II Chuẩn bị:

GV: Đề và đáp án, thang điểm

HS: Chuẩn bị nội dung đả học , chuẩn bị kiểm tra

III Phương pháp:

Kiểm tra trắc nghiện và tự luận

IV Tiến trình kiểm tra. 1 Ổn định ( phút)

Điểm danh số lượng HS

2 Phát đề kiểm tra 3 Đọc đề dò đề

GV: Đọc đề kiểm tra HS: Dò đề

4 Tiến hành kiểm tra

HS: Tiến hành làm bài

5 Thu kiểm tra

- Kiểm tra số lượng bài

6 Đánh giá nhận xét kiểm tra

Tiết 11: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ I Mục tiêu học:

- Hiểu được: Những tính chất hố học chung của bazơ, viết PTHH mổi tính chất

- Học sinh vận dụng hiểu biết về tính chất để giải thích tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.

- HS vận dụng tính chất để làm tập định tính va định lượng.

II Chuẩn bị:

GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm

Hoá chất: NaOH, HCl, CuSO4, quỳ,

(18)

Hỏi đáp, thí nghiệm thực hành, nhóm nhỏ, IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1phút) : 2 Bài cũ( phút):

Hãy nêu tính chất hố học Axit, PTPƯ minh hoạ. 3.Bài mới:

HĐ thầy trò ND học

Hoạt động 1(8 phút: GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.

Hoạt động 2(5 phút): GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung

Hoạt động 3(10 phút): GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất Axit.

PƯ Axit Bazơ gọi PƯ gì?

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN

GV: Nhận xét kết HS và

1 Tác dụng với chất chỉ thị màu:

Thí nghiệm 1: Nhỏ dd bazơ lên chất thị

maìu( quyì, Phenol phtalein).

- Hiện tượng: - Quỳ hoá xanh

Phenolphtalein hoạ âoí

Kết luận: Dung dịch bazơ làm đổi màu thị

( Dùng để nhận biết bazơ)

2.Tác dụng với Oxit Axit: - Hiện tượng:

Oxit axit tan dd kiềm - Kết quả:

3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2O

2 Tác dụng với Axit. ( phản ứng trung hoà)

KOH + HCl KCl + H2O

(19)

âæa näüi dung.

Hoạt động( phút): GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.

- Hiện tượng: - Cu(OH)2 bị phân huỹ, màu xanh dần dần bị đổi màu thành màu đen.

- Kết quả:

Cu(OH)2 CuO + H2O

- Kết luận : Bazơ không tan bị phân huỹ tạo thành oxit tương ứng nước.

4 Củng cố, dặn dò( phút).

- Nêu tính chất chung bazơ.

- Làm tập SGK.

* Học làm tập, đọc chuẩn bị thí nghiệm của em nội dung SGK.

Tiết 12: MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG. A NAT RI HIĐRO XIT.

I Mủc tiãu bi hc:

- Hiểu được: Những tính chất hố học chung của NaOH, viết PTHH mổi tính chất

- Học sinh vận dụng hiểu biết về tính chất để giải thích tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.

- HS vận dụng tính chất để làm tập định tính va định lượng.

II Chuẩn bị:

GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm

Hố chất: NaOH, HCl, CuSO4, quỳ,

HS: Đọc chuẩn bị trước thí nghiệm làm. III Phương pháp:

Hỏi đáp, thí nghiệm thực hành, nhóm nhỏ, IV Tiến trình lên lớp:

3 Ổn định(1phút) : 4 Bài cũ(15 phút):

Hãy nêu tính chất hố học ba zơ đả được học( PTPƯ minh hoạ).

HS: Làm tập SGK. 3.Bài mới:

(20)

Hoạt động 1(5 phút: GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.

Hoạt động 2(10 phút): GV: đặt vấn đề: NaOH thuộc loại hợp chất nào? Tính chất sao? HS: Nhắc lại tính chất bazơ tan.

Hoảt âäüng 3(3 phụt):

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ứn dụng NaOH, nêu ứng dụng NaOH.

Hoảt âäüng( phụt):

GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất NaOH.

HS: Viết phương trình phản ứng biểu trình sản xuất.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.

I.Tính chất vật lí.

Thí nghiệm 1: Quan sát mẩu NaOH, cho mẩu chất vào nước.

- Hiện tượng: - NaOH tan trong nước Kết luận: NaOH chất rắn không màu, tan

nhiều nước, toả nhiều nhiệt.

II.Tính chất hoá học. 1 Làm đổi màu chất

chè thë.

- Quỳ hoá xanh, Phe nolphtalein hoá đỏ. 2 Tác dụng với Axit. ( phản ứng trung hoà)

2 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O

Tác dụng với Oxit axit.

2 NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

III Ứng dụng: SGK.

IV Sản xuất Natrihidroxit. điện phân

2NaCl + H2O Man ngàn2NaOH

+ H2 + Cl2

3 Củng cố, dặn dò( phút).

- Nêu tính chất chung NaOH.

- GV: Hướng dẩn HS làm tập SGK.

Na Na2O NaOH NaCl NaOH

(21)

NaOH Na3PO4

* Học làm tập, đọc chuẩn bị thí nghiệm của em nội dung SGK.

Tiết 13: MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG. B CAN XI HIĐROXIT- THANG pH. I Mục tiêu học:

- Hiểu được: Những tính chất vật lí, tính chất hố học quan trọng CaO, NaOH, viết PTHH mổi tính chất, biết cách pha chế dung dịch, ứng dụng trong đời sống.Biết ý nghĩa độ pH.

- Học sinh vận dụng hiểu biết về tính chất để viết PTPƯ.

- Ý thức q trình làm thí nghiệm, làm tập định tính va định lượng.

II Chuẩn bị:

GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm

Hoá chất: NaOH, HCl, CuSO4, quỳ, pH CaO,

HS: Đọc chuẩn bị trước thí nghiệm làm. III Phương pháp:

Hỏi đáp, thí nghiệm thực hành, nhóm nhỏ, IV Tiến trình lên lớp:

5 Ổn định(1phút) : 6 Bài cũ(15 phút):

Hãy nêu tính chất hố học bazơ tan( PTPƯ minh hoạ).

HS: Làm tập SGK .3.Bài mới:

thầy trò Hoạt động 1(5 phút): GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN. GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.

Hoạt động 2(10 phút): GV: đặt vấn đề: Ca(OH)2

thuộc loại hợp chất

ND học I.Tính chất.

1 Pha chế dung dịch Ca(OH)2.

- Hiện tượng: - CaO tan trong nước Kết luận: CaO chất rắn màu trắng, tan nhiều nước, toả nhiều nhiệt.

2.Tính chất hoá học. 4 Làm đổi màu chất

(22)

nào? Tính chất sao? HS: Nhắc lại tính chất bazơ tan.

HS: Viết PTPƯ minh hoạ.

Hoạt động 3(2 phút): GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ứng dụng Ca(OH)2, nêu ứng dụng của Ca(OH)2.

Hoạt động 4( phút): GV: Giới thiệu thang pH để độ Axit, Bazơ của dung dịch.

pH = laì dung dëch trung tênh.

pH > dung dịch bazơ. pH < dung dịch axit. HS: Nghe ghi bài, tiến hành làm thí nghiệm chứng minh.

- Quỳ hoá xanh, Phe nolphtalein hoá đỏ. 5 Tác dụng với Axit. ( phản ứng trung hoà)

Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O

Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O

Tác dụng với Oxit axit.

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O

III Ứng dụng: SGK.

II Thang pH:

- Để xác định dung dịch người ta dùng thang pH: pH = dung dịch trung tính.

pH > dung dịch bazơ. pH < dung dịch axit. 6 Củng cố, dặn dị( phút).

- Nêu tính chất chung Ca(OH)2.

- GV: Hướng dẩn HS làm tập SGK.

* Học làm tập, đọc chuẩn bị thí nghiệm của em nội dung SGK

Tiết 14: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I Mục tiêu học:

- Hiểu được: Những tính chất hố học quan trọng của muối, viết PTHH mổi tính chất, biết cách pha chế dung dịch, ứng dụng đời sống.

- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng trao đổi.

(23)

- Có ýÏ thức q trình làm thí nghiệm, làm bài tập định tính định lượng.

II Chuẩn bị:

GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm

Hoá chất: AgNO3, Ca(OH)2, HCl, CuSO4, quỳ, Ba(OH)2, Fe, Cu

HS: Đọc chuẩn bị trước thí nghiệm làm. III Phương pháp:

Hỏi đáp, thí nghiệm thực hành, nhóm nhỏ, IV Tiến trình lên lớp:

7 Ổn định(1phút) : 8 Bài cũ(10 phút):

Hãy nêu tính chất hoá học bazơ tan can xi hđroxit( PTPƯ minh hoạ).

HS: Làm tập SGK. 3.Bài mới:

HĐ thầy trò ND học

Hoạt động 1(20 phút): GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.PTHH.

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.PTHH

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm thoe hướng dẩn

I.Tính chất hố học của muối.

1 Tác dụng với kim loại.

- Hiện tượng: - Có kim loại màu trắng bám bên ngoài, dung dịch ban đầu chuyển sang màu xanh,

- Kết quả:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO)3 + 2Ag

- Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo muối mới kim loại mới.CaO là chất rắn màu trắng, 2.Tác dụng với axit.

- Hiện tượng: - Có kết tủa trắng xuất hiện

- Kết quả:

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl

-Kết luận:

(24)

Nhận xét tượng, kết quả, kết luận TN.

GV: Nhận xét kết HS và đưa nội dung.PTHH

GV: đưa số ví dụ minh hoạ

HS: Nghe ghi vào vỡ. Hoạt động 2(7phút): GV: Đề số tập cho HS.

HS: Làm tập theo yêu cầu.

HS: Viết PTPƯ minh hoạ. BaCl2 + H2SO4

Cu + AgNO3

HS: Nêu khái niệm, điều kiện PƯTĐ

axit

9 Tác dụng với muối.

- Hiện tượng: - Có kết tủa trắng xuất hiện

- Kết quả:

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3

-Kết luận:

Muối tác dụng với muối tạo hai muối

10 Phản ứng phân huỹ.

2KClO3 t 2KCl + 3O2 CaCO t CaO + CO2 II Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

1 Nhận xét PƯTĐ muối.

SGK

2 Phản ứng trao đổi: Khái niệm(SGK).

3 Điều kiện xãy phản ứng trao đổi:

Điều kiện(SGK). 4 Củng cố, dặn dò( phút).

- Nêu tính chất chung muối Hướng dẩn HS làm bài tập SGK.

* Học làm tập, đọc chuẩn bị thí nghiệm của em nội dung SGK

Tiết 15: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I Mục tiê học:

- Học sinh biết : - Tính chất vật lí, tính chất hố học một số muối quan trọng.

- Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl.

(25)

- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH kỉ làm tập định tính.

II Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ ruộng muối, số ứng dụng NaCl. HS: Chuẩn bị sơ đồ ứng dụng muối NaCl.

III Phæång phạp:

Hỏi đáp, trực quan, huyết trình, nhóm nhỏ. IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1 phút): Điểm danh số lượng HS. 2 Bài cũ( 14 phút):

Nêu tính chất hố học muối, PTHH minh hoạ GV: Gọi HS làm tập SGK.

3 Bài mới:

HĐ thầy trò Hoạt động 1( 10 phút): GV: Trong tự nhiên thấy muối NaCl có đâu?

GV: Giới thiệu muối NaCl tự nhiên cho HS. HS: Đọc phần SGK

GV: treo tranh vẽ ruộng muối.

HS: trình bày cách khai thác muối.

HS: Quan sát sơ đồ ứng dụng muối

GV: Hướng dẩn HS đên các ứng dụng.

HS: Nêu ứng dụng muối.

Hoạt động 2( phút): GV: Giới thiẹu muối KNO3

HS: Quan sát mẩu KNO3

GV: Giới thiệu tính chất của muối KNO3

ND baìi hoüc

1 Trạng thái tự nhiên: NaCl có nhiều nước biển, 1m3 hoà tan 27 kg

muối NaCl, kg muối MgCl2, 1 kg muối CaSO4, lượng nhỏ muối khác. 2 Cách khai thác muối: - Ở biển - cho bay nước biển

- Ở mỏ muối - đào hầm hoặc giếng sâu

3 Ứng dụng:

Làm gia vị bảo quản thực phẩm

Dùng để sản xuất( Na, Cl2, H2, )

II Muối kali nitrat:

Muối Kali nitrat tan nhiều trong nưóc, bị phân huỹ nhiệt độ cao, có tính Oxi hoá mạnh.

(26)

Hoạt động 3( phút): GV: Yêu cầu HS làm tập 1 sau:

Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu

HS: làm tập

GV: nhận xét làm các em

2 Ứn dụng:

Chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, bảo quản thực phẩm cơng nghiệp. III Bài tập:

Cu + H2SO4 â,n CuSO4 + SO2 + H2O CuSO4 +BaCl2 CuCl2 +BaSO4

CuCl2 +NaOH Cu(OH)2 +NaCl

Cu(OH)2t CuO + H2O

CuO + H2 t Cu + H2O

4 Củng cố, dặn dò(3 phút): HS: Làm tập SGK

Nhận xét làm

GV: Đánh giá nhận xét đưa kết đuúng cho em - Học làm tập lại, chuẩn bị mới.

Tiết 16: PHÂN BĨN HỐ HỌC I Mục tiê học:

- Học sinh biết : - Phân bón hố học gì, vai trị ngun tố hố học Biết cơng hức hoá học của số phân

- Tiếp tục rèn luyện cách phân biệt mẩu chất phân đạm, phân Kali, phân lân dụa vào tính chất háo học. - Củng cố kiến thức làm tập tính theo CTHH.

II Chuẩn bị:

GV: Các mẩu phân bón hố học, phiếu học tập III Phương pháp:

Hỏi đáp, trực quan, huyết trình, nhóm nhỏ. IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1 phút): Điểm danh số lượng HS. 2 Bài cũ( 10phút):

Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác , ứng dụng muối NaCl.

(27)

3 Bài mới:

HĐ thầy trò Hoạt động 1( phút): GV: Giới thiệu hành phần của thực vật HS: Đọc ND của SGK

HS: Ghi näüi dung .

GV: Giới thiệu vai trị của ngun tố hố học đối với thực vật cho học sinh.

HS: nghe vaì ghi näüi dung.

Hoạt động 2( 13 phút): GV: Giới thiẹu phân bón ở dạng đơn dạng kép HS: Nghe ghi nội dung

ND baìi hoüc

1 Thành phần thực vật:

Nước chiếm tỉ lệ cao 90 % Các chất khơ 10%

Cịn lại 1% nguyên tố vi lượng

2 Vai trị ngun tố hố học

thực vật:

- Các nguyên tố C, H, O những nguyên tố tạo nên hợp chất Gluxit. - Nguyên tố N2 kích thích cây trồng phát triển.

- P kích thích rễ phát triển.

- K tổng hợp nên chất diệp lục.

- S tổng hợp nên protein II Những phân bón thường dùng:

1 Phán boïn âån:

Chỉ chứa nguên tố dinh dưỡng đạm N, lân P, kali K.

a Phán âaûm: Ure CO(NH2)2, NH4NO3, (NH4)2SO4.

b Phân lân: Phốt phát tự nhiên Ca3(PO4)2, Supephôtphát Ca(H2PO4)2

c Phán Kali: KCl, K2SO4 2 Phán bọn kẹp:

Chứa 2, nguyên tố K, N, P. 3 Phân vi lượng:

Chứa lượng ngun tố hố học dạng hợp chất cần thiết cho phát triển như Bo, Zn, Mn

(28)

Tính thành phần trăm khối lượng nguyên tố có trong đạm Ure

GV: Yêu cầu HS xác định bước để làm tập. HS: Làn tập

HS: Nhận xét làm bạn GV: Yêu cầu HS làm tập 2:

Một loại phân đạn có tỉ lệ khối lượng nguyên tố như sau: % N = 35, % O = 60, lại Hiđrro XĐ công thức pjân đạm trên

GV: Nhận xét đưa công thức dúng sau: NH4NO3.

- Học làm tập SGK, chuẩn bị mới.

Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VƠ CƠ

I Mủc tiã bi hc:

- Học sinh biết : - Mối quan hệ chất vô cơ, viết được PTHH thể chuyển hoá loại chất vơ đó.

- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH kỉ làm tập định tính.

II Chuẩn bị:

GV: Máy chiếu, phim, phiếu học tập. HS: Chuẩn ND phần đả học.

III Phỉång phạp:

Hỏi đáp, trực quan, huyết trình, nhóm nhỏ. IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1 phút): Điểm danh số lượng HS. 2 Bài cũ( 10 phút):

Nêu số loại phân bón hố học thường dùng, mổi loại viết công thức minh hoạ.

GV: Gọi HS làm tập SGK. 3 Bài mới:

HĐ thầy trò Hoạt động 1( 15 phút): GV: Chiếu sơ đồ biểu MQH chấ vô

GV: Giới thiệu yêu cầu HS thảo luận nhóm để

ND bi hc

1 Mối quan hệ các chất vô cơ:

(29)

hồn thành sơ đồ.

HS: Thảo luận nhóm nhỏ hình thành sơ đồ.

GV: Chiếu sơ đồ cụ thể cho HS.

HS: Ghi sơ đồ vào vở.

Hoạt động 2( phút): GV: Giới thiẹu PTHH cho HS

HS: Viết PTHH theo yêu cầu.

GV: Đưa PTHH bảng phụ lên bảng cho HS theo giỏi hay sai

GV: yêu cầu HS làm ví sau: - Hãy điền trạng thái của chất theo PTHH sau( rắn, lỏng, khí, dung dịch cho chất)

HS: Điền vào chất trạng thái.

GV: Đánh giá nhận xét rút kết luận.

2 Những phản ứng hoá học:

MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O

SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O

Na2O + H2O NaOH

2 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O P2O5 + H2O H3PO4 KOH + HNO3 KNO3 + H2O CuCl2 + KOH Cu(OH)2 + 2KCl

AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

4 Củng cố, dặn dò(9 phút): HS: Làm tập sau:

Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3

Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3

GV:Nhận xét làm

GV:đưa kết đuúng cho em

(30)

Tiết 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

CÁC CHẤT VÔ CƠ I Mục tiê học:

- Học sinh biết : - Mối quan hệ chất vô cơ, viết được PTHH thể chuyển hoá loại chất vơ đó.

- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH kỉ làm tập định tính.

II Chuẩn bị:

GV: Máy chiếu, phim, phiếu học tập. HS: Chuẩn ND phần đả học.

III Phỉång phạp:

Hỏi đáp, trực quan, huyết trình, nhóm nhỏ. IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1 phút): Điểm danh số lượng HS. 2 Bài cũ

3 Bài mới:

HĐ thầy trò Hoạt động 1( 20 phút): GV: Chiếu sơ đồ biểu MQH chấ vô

GV: Giới thiệu yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành sơ đồ.

HS: Thảo luận nhóm nhỏ hình thành sơ đồ.

GV: Chiếu sơ đồ cụ thể cho HS.

HS: Ghi sơ đồ vào vở.

GV: Giới thiêu cho HS tính chất hố học theo sơ đồ. HS: Quân sát sơ đồ viết PTHH minh hoạ.

ND học I Kiến thức cần nhớ: 1 Phân loại hợpchất vô

Sơ đồ chiếu phim hoặc bảng phụ.

2 Tính chấ hố học loại chất vơ cơ

Oxitbazå Oxitaxxit

Muối

(31)

Hoạt động 2( 23 phút): GV: Đưa tập củng cố kiến thức cho HS.

- PP hoá học nhận biết các chất quỳ tím : KOH, HCl, H2SO4,KCl, Ba(OH)2.

HS: Làm tập

GV: Nhận xét đánh giá GV: Đưa BT2:

Hãy gọi tên phân loại các chất sau:

Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.

HS: Laìm BT

GV: Đánh giá nhận xét.

BT3: Hoà tan 2,9 g hổn hợp Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6% thu 1,12 l khí (đktc)

a Tinh % m chất ban đầu

b Tênh m

c Tính C% dd thu sau PƯ.

GV: Hướng dẩn HS lam BT

II Luyện tập: BT1:

- Dùng quỳ nhận biết nhóm chât sau: KOH, Ba(OH)2 hố xanh

HCl, H2SO4 hoạ âoí

- Nhận biết Axit cách cho BA(OH)2 vào dd axit

Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + HCl

- Gợi ý BT3: Viết PHH

Tính số mol khí n chất

m chất cần tìm. Tính % m

Tênh C%

4 Củng cố, dặn dò(2 phút):

HS: Làm tập sau theo phiếu học tập:

- Học làm tập lại, chuẩn bị mới, chuẩn bị thí nghiệm tiết sau thực hành.

Tiết 19: THỰC HAÌNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ I Mục tiêu học:

- HS củng cố kiến thức đả học thực nghiệm - Rèn luyện kỉ làm thí nghiệm, kỉ quan sát, suy đốn

- Ý thức thực hành, bảo vệ công. II Chuẩn bị:

(32)

HS: Chuẩn bị trước thí nghiệm, tường trình theo u cầu.

III Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành TN. IV tiến trình lên lớp:

1 Ổn định(1 phút):

2 Kiểm tra tình hình phịng TN(10 phút): dụng cụ , hố chất

3.Tiến hành thí nghiệm(25 phút): HĐ thầy trị

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV

GV: Theo giỏi thao tác thực hành HS, nhận xét rèn luyện cho HS

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV

GV: Theo giỏi thao tác thực hành HS, nhận xét rèn luyện cho HS

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV

GV: Theo giỏi thao tác thực hành HS, nhận xét rèn luyện cho HS

GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV

GV: Theo giỏi thao tác thực hành HS, nhận xét rèn luyện cho HS

ND baìi hc

1 Tính chất hố học bazơ:

TN 1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa ml dd FeCl3 quan sát tượng.

TN 2:ĐồngII hiđroxit tác dụng axit

Cho ích Cu(OH)2 vào ống nghiện chứa HCl Quan sát tượng giải thích.

2 Tính chất hố học của muối:

TN 3: CuSO4 tác dụng với KL

Ngâm đinh sắt vào dd CuSO4, quan sát

tượng.

TN 4: BaCl2 tác dụng với H2SO4

Quan sát tượng giải thích

(33)

GV: Yêu cầu HS viết theo mẩu đả chuẩn bị nhà HS: Viết tường trình theo mẩu:

Họ tên: . Lớp:

Tên tường trình: T

T

Tên TN Tiến hành TN Hiện

tượn

KQ vaì giaíi thêch

Tiết 20: KIỂM TRA

I Mủc tiãu bi hc:

Nắm tính chất chất đả học chương vừa qua, giải tập đả học.

Rèn luyện kỉ viết PTHH, nhận biết chất tính tốn hố học, biết cách phân tích đề.

Giáo dục tính tự giác học tập kiểm tra. II Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra, đáp án , thang điểm.

HS: Ôn lại kiến thức đả học chương. III Phương pháp:

- Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận. IV Tiến trình kiểm tra

1 Ổn định ( phút):

Điểm danh số lượng học sinh 2 Đọc đề ( phút)

GV: Đọc đề kiểm tra HS: Dò đề

3 Tiến hành kiểm tra

Họ tên KIỂM TRA TIẾT

Lớp: Mơn: HỐ HỌC 9

Điểm Nhận xét giáo viên

Đề Bài

(34)

HCl + NaOH

P2O5 Ca(OH)2

AgNO3 FeCl3

Câu ( 1,5 đ): Hãy hoàn thành sơ đồ sau:

Oxitbazå Oxitaxxit

Muối

Bazå Axit

Câu 3( đ): Nhận biết chất sau phương pháp hố học:

Chỉ dùng thêm q tím nhận biết chất bị nhãn sau: NOH, NaCl, H2SO4, HCl, BaCl2.

Câu 4(5 đ): Bài tập

Hồ tan 3,1 g Natrioxit vào 40 ml nước Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm dung dịch thu được.( Biết Na = 23, O = 16, H = 1)

HS: Làm kiểm tra GV: Quan sát HS làm bài 4 Thu bài

5 Đánh giá kiểm tra 6 Dặn dò:

Ngày đăng: 29/04/2021, 07:05

w