1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

HÌNH ẢNH LỄ SƠ KẾT HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 290 KB

Nội dung

1) Löïc ma saùt tröôït : LMS tröôït sinh ra khi moät vaät tröôït treân beà maët cuûa vaät khaùc -C1. Vieát ñöôïc coâng thöùc tính aùp suaát vaø neâu ñöôïc teân ñôn vò cuûa caùc ñaïi lö[r]

(1)

Tuần CHƯƠNG I : CƠ HỌC Tiết Bài : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức :- Học sinh biết phân biệt vật chuyển động hay đứng yên, hiểu chuyển động vật có tính tương đối, nhận biết chuyển động thẳng hay chuyển động cong nêu ví dụ chuyển động tương đối

2) Kĩ :Có kỹ quan sát thực tế phân tích tượng, Biết chọn vật làm mốc để xác định vật khác chuyển động hay đứng yên

3) Thái độ : Phát huy tính tích cực học tập

II/ Chuẩn bị : Một bóng bàn, viên đá nhỏ buộc dây, đồng hồ có kim giây. III/ Hoạt động dạy học :

1) Oån định lớp : kiểm tra sỉ số vệ sinh lớp

2) Tổ chức tình để đặt vấn đề vào ( phút)

GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?

GV :Như có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau ta nghiên cứu tượng gọi chuyển động học

3) Tiến trình :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Tìm hiểu cách nhận biết

HS : Cả lớp nhận xét trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời

một vật chuyển động hay đứng yên ( 10 phút) GV : Cho học sinh làm C1

GV : Giới thiệu cho học sinh vật lý người ta dùng vật làm mốc để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên

Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc

GV : Cho học sinh làm lệnh C2 GV : Cho học sinh làm lệnh C3

HS : Làm việc lớp Một số học sinh nêu ví dụ tìm

HS : Học sinh trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động : Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên ( 15 phút)

GV : Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK GV : Cho học sinh làm lệnh C4

GV : Cho học sinh làm lệnh C5 GV : Cho học sinh làm lệnh C6 GV : Cho học sinh làm lệnh C7

GV : Từ câu trả lời ta thấy vật chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc Ta nói : Chuyển động hay đứng n có tính tương đối

(2)

HS : Thảo luận nhóm trả lời (1) vật này, (2) đứng yên HS : Trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm trả lời GV : Cho học sinh làm lệnh C8

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm trả lời

Hoạt động : Nhận biết số chuyển động thường gặp ( phút)

GV : Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo vật chuyển động thẳng cong nên

người ta phân biệt chuyển động thẳng chuyển động cong Thả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động đầu kim đồng hồ

GV : Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang 6SGK GV : Cho hoc sinh làm leänh C9

Hoạt động : Vận dụng ( phút) GV : Cho học sinh làm lệnh C10

Gợi ý : Hình vẽ gồm có vật : xe tải, người tài xế, người đứng đất, cột đèn

GV : Cho học sinh làm lệnh C11

GV làm thí nghiệm quay trịn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11 khơng Hoạt động : Dặn dị (3 phút)

- Học kỹ phần ghi nhớ trang SGK - Làm tập 1.1 đến 1.6 trang 3, SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết" - Tìm hiểu : Vận tốc trang SGK PHẦN GHI BẢNG

I/ Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? C1,HS tự làm C2 Ơ tơ chuyển động so với bên lề đường

+Vật làm mốc bên lề đường

-C3 Khi vị trí vật so với vật làm mốc khơng thay đổi theo thời gian gọi đứng yên

II/ Tính tương đối chuyển động đứng yên C4, C5 C6 : (1) vật này, (2) đứng yên

C7, C8

III/ Một số chuyển động thường gặp : C9 HS tự làm IV/ Vận dụng :

(3)

PHẦN RÚT KINH NGHIEÄM

Tuần Ngày soạn : / / Tiết Bài : VẬN TỐC Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý vận tốc quãng đường giây, biết cơng thức tính vận tốc v = s/t biết đơn vị vận tốc hợp pháp mét giây, kilômét 2) Học sinh vận dụng cơng thức tính vận tốc để làm số tập đơn giản tính quãng đường thời gian chuyển động, biết đổi từ đơn vị vận tốc sang đơn vị vận tốc khác

3) Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, xác, có ý thức chất hành tốt luật lệ giao thơng

II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng lớn bảng 2.2 hình 2.2. III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút)

GV đặt câu hỏi sau : 1) Chuyển động học gì?

2) Tại lại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối?

3) Hãy nêu ví dụ chứng minh nhận xét

4) Trên xe lửa chạy có em bé thả bóng rơi sàn toa xe Hãy cho biết

- Xe lửa chuyển động so với vật nào?

- Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?

- Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?

5) Các dạng chuyển động thường gặp dạng nào?

6) Một viên đá nhỏ ném Hãy cho biết ném cách rơi xuống hịn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? Hoạt động : Tổ chức tình đặt vấn đề vào ( phút)

GV : Một vận động viên điền kinh chạy quãng đường 800m thời gian phút

HS : Trả lời câu 1, 2,

HS : Trả lời câu 4, 5,

(4)

và học sinh xe đạp từ nhà cách trường 5km thời gian 0,2 Hỏi người nhanh hơn?

Để trả lời xác câu hỏi hơm ta tìm hiểu vận tốc

Hoạt động : Tìm hiểu vận tốc gì? (12 phút)

GV : Treo bảng 2.1 cho học sinh làm lệnh

C1 HS : Thảo luận nhóm cử đại diện lênđiền vào bảng 2.1 GV : Cho học sinh làm lệnh C2 Giới thiệu

cho học sinh quãng đường giây gọi vận tốc

GV : Cho học sinh làm lệnh C3

Hoạt động : Phát cơng thức tính vận tốc ( phút)

GV : Theo bảng 2.1 , cột ghi vận tốc người Các vận tốc tính nào?

GV : Vậy gọi s quãng đường được, t thời gian hết quãng đường đó, v vận tốc ta viết cơng thức tính vận tốc nào?

Hoạt động :Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc (7 phút)

GV : Giới thiệu cho học sinh biết đơn vị đo vận tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài đơn vị thời gian Treo bảng 2.2 cho học sinh làm lệnh C4

GV : Thông báo cho học sinh đơn vị hợp pháp vận tốc mét giây kilômét 1km/h 0,28m/s

Hoạt động 6: Nhận biết tốc kế ( phút) GV : Ngồi cách tính vận tốc theo cơng thức trên, người ta chế tạo máy đo vận tốc Hãy cho biết máy đo vận tốc thường thấy đâu? Các máy đo thường dùng đơn vị nào?

- Người ta gọi máy tốc kế Hoạt động : Vận dụng (6 phút)

GV : Cho học sinh làm lệnh C5.( gợi ý : a) giải thích số, b) đổi 10m/s thành km/h)

GV : Cho học sinh làm lệnh C6

HS : Làm việc nhóm cử đại diện lên điền vào bảng 2.1

HS : Làm việc cá nhân (1) nhanh, (2) hay chaäm,

(3) quãng đường được, (4) đơn vị thời gian

HS : Trả lời cá nhân : lấy quãng đường di chia cho vận tốc

HS : Trả lời cá nhân : v = s/t

HS : Làm việc cá nhân : m/phuùt, km/h, km/s, cm/s

HS : Trả lời theo kinh nghiệm quan sát thực tế

- Máy đo vận tốc có xe máy, ôtô, máy bay, tàu thuỷ

- Đơn vị thường dùng km/h

HS : Trả lời cá nhân

(5)

GV : Cho học sinh làm lệnh C7

GV : Cho học sinh làm lệnh C8, thay tập tính thời gian với s = 2km

GV : Hãy trả lời vấn đề đặt đầu Hoạt động : Dặn dò ( phút)

- Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 SGK - Làm tập 2.3 đến 2.5 trang SBT - Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Tìm hiểu : Ch.động đều, khơng

HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Thảo luận nhóm, thông báo kết

PHẦN GHI BẢNG I/ Vận tốc gì? C1, C2,

C3 : (1) nhanh, (2) hay chậm, (3) quãng đường được, đơn vị thời gian II/ Cơng thức tính vận tốc : v = s/t

III/ Đơn vị vận tốc : mét giây (m/s), kilômét ( km/h) , 1km/h  0,28m/s IV/ Tốc kế :

V/ Vận dụng : C5, C6, C7, C8 VI/ Ghi nhớ : trang 10 SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Tuần Bài : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ngày soạn : / / Tiết CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Học sinh phát biểu định nghĩa chuyển động chuyển động khơng đều, hiểu vận tốc trung bình vật cách tính vận tốc trung bình

2) Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết vật chuyển động đều, vật chuyển động không Sử dụng cơng thức tính vận tốc chuyển động không thành thạo, không nhầm lẫn Nâng cao kỹ làm thí nghiệm : thành thạo, xác

3) Phát huy tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm học sinh có máng nghiêng bánh lăn. III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Độ lớn vận tốc cho biết gì? Và độ lớn vận tốc xác định nào? 2) Hãy viết cơng thức tính vận tốc giải thích ký hiệu

3) Hãy nêu tên đơn vị vận tốc hợp pháp ? 4) Vận tốc xe ôtô 50km/h, số có ý nghĩa gì?

5) Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút 6) Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc 3km/h thời gian 20 phút Hỏi nhà cách trường km?

Hoạt động : Tổ chức tình đặt vấn dề vào ( phút)

GV : Chắc em đọc truyện ngụ ngôn thỏ rùa thi chạy đua Vậy thử trả lời câu hỏi sau :

- Thỏ rùa, chạy nhanh hơn? - Nghĩa vận tốc lớn hơn? - Ai thắng cuộc?

- Tại vận tốc thỏ lớn rùa mà rùa lại thắng cuộc?

HS : Trả lời câu 1, 2,

HS : Trả lời câu 3, 4,

(7)

Để trả lời xác câu hỏi này, ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa chuyển động chuyển động không ( 15 phút)

GV : Thông báo cho học sinh biết định nghĩa chuyển động chuyển động không Cho học sinh làm thí nghiệm theo lệnh C1 Hướng dẫn học sinh cách gõ nhịp đếm thời gian

GV : Trên quãng đường chuyển động trục bánh xe chuyển động đều, chuyển động không đều?

GV : Cho học sinh làm lệnh C2

Hoạt động : Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng cơng thức tính (7 phút)

GV : Giới thiệu cho học sinh hiểu ý nghĩa vận tốc trung bình Đặt câu hỏi : cơng thức tính vận tốc chuyển động không nào?

GV : Cho học sinh làm lệnh C3 Hoạt động : Vận dụng (10 phút) GV : Cho học sinh làm lệnh C5 GV : Cho học sinh làm lệnh C6

GV : Cho học sinh làm lệnh C7 : thay câu hỏi sau : Hãy trả lời vấn đề đặt đầu :Vì rùa thắng thỏ chạy thi? Hoạt động : Dặn dò (3 phút)

- Học phần ghi nhớ trang 13 SGK

- Làm tập 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết"

- Tìm hiểu : Biểu diễn lực Ơn tập lại khái niệm lực, lực gây tác dụng nào, phương chiều lực, độ lớn lực, đơn vị

HS : Thí nghiệm nhóm thông báo kết nhóm

HS : Thảo luận nhóm thông báo kết nhóm

HS : Làm việc cá nhân trả lời

HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân v = s/t

HS : Laøm việc theo nhóm thông báo kết nhóm

HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Thảo luận nhóm trả lời

PHẦN GHI BẢNG I/ Định nghĩa : C1, C2 : a) Chuyển động

b) Chuyển động không (nhanh dần) c) Chuyển động không (nhanh dần) d) Chuyển động không (chậm dần)

II/ Vận tốc trung bình chuyển động khơng : C3

(8)

Tuần Bài : BIỂU DIỄN LỰC Ngày soạn : / / Tiết Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Học sinh biết khái niệm lực đại lượng vectơ, biết cách biểu diễn vectơ lực mũi tên, cách ký hiệu vectơ lực F, cường độ lực ký hiệu F

2) Vận dụng thành thạo cách biểu diễn lực mô tả lực biểu diễn lời 3) Có tính cẩn thận, xác

II/ Chuẩn bị : Đề kiểm tra 10 phút, nặng, lực kế. III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra 10 phút học sinh

laøm giấy

Hoạt động : Tổ chức tình đặt vấn đề vào ( phút)

GV : Cho học sinh lên dùng lực kế kéo nặng di chuyển mặt bàn đọc độ lớn lực kéo

- Làm để biểu diễn lực kéo nặng giấy? Hơm ta tìm hiểu Biểu diễn lực

Hoạt động : Ôn lại khái niệm lực (5 phút) GV : Ở lớp ta biết lực gây tác dụng nào?

GV : Cho học sinh làm lệnh C1

Hoạt động : Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút)

GV : Đặt câu hỏi : Một lực gồm có yếu tố nào? (đã học lớp 6)

- Giới thiệu cho học sinh lực đại lượng vectơ

GV : Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn vectơ lực mũi tên có phận biểu diễn yếu tố tương ứng lực, gồm có :

- gốc mũi tên điểm đặt,

- Phương chiều mũi tên phương chiều lực,

- Độ dài mũi tên biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước

HS : Cả lớp quan sát

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực hút làm xe lăn thay đổi chuyển động

Hình 4.2 : Quả bóng vợt tác dụng lực lẫn hai bị biến dạng

(9)

GV : Giới thiệu cho học sinh ký hiệu vectơ lực F, ký hiệu cường độ lực F GV : Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3 để minh hoạ cho phần cung cấp thông tin

Hoạt động : Vận dụng (8 phút) GV : Cho học sinh làm lệnh C2

GV : Cho học sinh làm lệnh C3

GV : Cho học sinh làm tập 4.5 trang SBT

Hoạt động : Dặn dò (2 phút) - Học phần ghi nhớ trang 16 SGK

- Làm tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang SBT - Tìm hiểu : Sự cân lực – Qn tính

- Ơn tập hai lực cân lớp

HS : Làm việc cá nhân lên trình bày bảng

HS : Làm việc cá nhân lên trình bày bảng

HS : Thảo luận nhóm trình bày cách làm nhóm

PHẦN GHI BẢNG I/ Ôn lại khái niệm lực : C1

II/ Biểu diễn lực :

1) Lực đại lượng vectơ

2) Cách biểu diễn ký hiệu lực : A F F = 15N

5N III/ Vận dụng : C2

C3 : a) Lực F1 có : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ F1 = 40N b) Lực F2 có : điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N c) Lực F3 có : điểm đặt C, phương nghiêng 300 so với phương nằm ngang, chiều lên từ trái sang phải, cường độ F3 = 45N

Bài tập 4.5 trang SBT IV/ Ghi nhớ : trang 16 SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Tuần Bài : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Ngày soạn : / / Tiết Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết dặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ Biết dự đoán kết tác dụng hai lực cân vào vật chuyển động qua thí nghiệm khẳng định vận tốc vật không đổi Nêu số ví dụ quán tính giải thích tượng qn tính

2) Có kỹ dự đốn tượng, thao tác thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút kết luận Biết vận dụng vào thực tế để giải thích tượng qn tính

3) Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học thí nghiệm Có tinh thần hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị : nặng có buộc dây, máy AtÚt, xe lăn búp bê ( cho nhóm).

III/ Hoạt động thầy trị :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Vì lực gọi đại lượng vectơ?

2) Vectơ lực biểu diễn mũi tên Hãy cho biết phận mũi tên ứng với yếu tố lực?

3) Một vật kéo lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái Hãy biểu diễn lực

4) Theo hình vẽ sau, 25N mô tả lực lời: C

5) Một vật có trọng lượng 800N Hãy biểu diễn trọng

lượng vật

Hoạt động : Đặt tình để nêu vấn đề vào dạy (5 phút) GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại điều biết lớp : - Khi ta biết có hai lực cân bằng?

- Hai lực cân hai lực nào?

GV : Vậy vật chuyển động, bị tác dụng hai lực cân trạng thái vật nào? Hơm ta tìm hiểu vấn đề

Hoạt động : Biểu diễn hai lực cân (5 phút)

GV : Cho học sinh làm lệnh C1

Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng hai lực cân lên vật chyển động ( 15 phút)

GV : Đặt vấn đề : Giả sử có hai học sinh đứng hai đầu bàn đẩy bàn

- Nếu hai lực cân bàn nào?

HS : Trả lời câu 1, 2,

HS : Trả lời câu 1, 3,

Ba học sinh lên bảng thực hiện, hs làm trường hợp

HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân

- Nghĩa vận tốc bàn khơng đổi Nếu có học sinh tác dụng lực đẩy mạnh bạn bàn nào?

- Nghĩa vận tốc bàn thay đổi

HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân

(11)

- Vậy có vật chuyển động mà lại có hai lực cân tác dụng vận tốc vật nào?

GV : Ta làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn có khơng

GV dùng máy At-Út làm thí nghiệm

- Giới thiệu cho học sinh phận máy Thực bước thí nghiệm cho học sinh quan sát

GV : Cho học sinh làm lệnh C2, C3, C4

GV : Kẻ bảng 5.1 lên bảng cho học sinh làm lệnh C5 GV : Cho học sinh rút kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu qn tính vận dụng (10 phút)

GV : Cho học sinh nhận xét thực tế vật thay đổi vận tốc đột ngột có lực tác dụng mà phải thay đổi từ từ vật có qn tính

GV : Cho học sinh làm lệnh C6 Cho học sinh làm lệnh C7 Cho học sinh làm lệnh C8

GV : Làm thí nghiệm mục e) để gây hứng thú học tập cho học sinh

GV : Cho học sinh làm tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 trang SBT Hoạt động : Dặn dò (3 phút)

- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK - Đọc mục "Có thể em chưa biết" - Làm tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT - Tìm hiểu Lực ma sát trang 21 SGK

HS : Trả lời theo suy cá nhân

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm

HS :Thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến củanhóm

HS : Cử đại diện nhóm lên điền vào bảng

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời theo kinh nghiệm cá nhân

HS :Thaûo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhóm

HS :Thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhóm

HS : Trả lời cá nhân PHẦN GHI BẢNG

I/ Lực cân :

1) Hai lực cân gì? C1

2) Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động a) Dự đốn

b) Thí nghiệm :C2 :chịu tác dụng hai lực cân hai cân giống hệt nên PA = PB ; mặt khác T = PB suy PA = T

C3: lúc PA + PA’ > T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần xuống,B chuyển động lên C4:tác dụng lên A hai lực PA T , hai lực cân A tiếp tục chuyển động chuyển động thẳng

C5.một vật chuyển động chịu tác dụng lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

II/ Quán tính :

1) Nhận xét: có lực tác dụng vật khơng thay đổi vận tốc đột ngột quán tính 2) Vận dụng : C6 , C7, C8

III/ Ghi nhớ : trang 20 SGK PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(12)

Tuần Ngày soạn: / / Tiết Bài LỰC MA SÁT Ngày dạy: / / I/ Mục tiêu :

1) Nhận biết lực ma sát Phân biệt xuất ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại Biết làm thí nghiệm để phát lực ma sát nghỉ

Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kỹ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

2) Có kỹ thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống

3) Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, xác

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm lực kế, miếng gỗ, nặng Giáo viên chuẩn bị kìm, vịng bi tranh vẽ vòng bi

III/ Hoạt động thầy trò :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 : Kiểm tra cũ (10 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau : 1) Thế hai lực cân bằng?

2) Hãy biểu diễn lực tác dụng vào vật có trọng lượng 20N treo sợi dây

3) Khi có hai lực cân tác dụng vào vật vật có trạng thái nào?

4) Làm tập 5.6 b) trang 10 SBT 5) Làm tập 5.8 trang 10 SBT

HS1 : Trả lời câu 1, 2,

(13)

6) Khi đi, bị trượt chân ta ngã phía nào? Hãy giải thích sao?

HĐ 2:Tổ chức tình đặt vấn đề vào (3’) GV : Cho học sinh quan sát mặt đế giày dép đặt câu hỏi :

1) Mặt đế giày, dép thường có gì? 2) Các rãnh có cơng dụng gì?

Bài học hơm giúp giải thích vấn đề HĐ : Tìm hiểu có lực ma sát? (15’)

GV : Giới thiêụ cho học sinh ví dụ ma sát trượt SGK cho học sinh làm lệnh C1

GV : Giới thiệu cho học sinh ví dụ ma sát lăn SGK cho học sinh làm lệnh C2

GV : Cho học sinh làm lệnh C3

GV : Giới thiệu cho học sinh lực ma sát nghỉ cho học sinh làm thí nghiệm hình 6.2 SGK

GV : Cho học sinh làm lệnh C4

GV : Vậy khơng có lực ma sát nghỉ xảy chuyện gì? Cho học sinh làm lệnh C5

HS : Làm việc cá nhân, trả lời theo quan sát

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HS : Làm thí nghiệm nhóm, thông báo kết

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HS : Trả lời cá nhân HĐ : Tìm hiểu ứng dụng lực ma sát đời sống và

kỹ thuật (10’)

GV : Giới thiệu lực ma sát có hại cho học sinh làm lệnh C6

GV : Giới thiệu cho học sinh lực ma sát có lợi cho học sinh làm lệnh C7

GV : Cho học sinh giải thích vấn đề lúc mở HĐ : Vận dụng (5’)

GV : Cho học sinh làm leänh C8

Câu b đổi lại sau : Tại đầu miệng kìm thường có rãnh nhỏ? ( Cho học sinh quan sát đầu kìm)

Câu e đổi lại sau : Tại ta khó cầm chặt cá lóc hay lươn cịn sống?

GV : Cho học sinh quan sát ổ bi treo tranh bảng Cho học sinh làm lệnh C9

Hoạt động : Dặn dò (2 phút) - Học phần ghi nhớ trang 24 SGK

HS:Trả lời theo suy nghĩ cá nhân

HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HS : Trả lời cá nhân

a)Vì lực ma sát bàn chân mặt sàn nhỏ

b) Để kẹp vật lực ma sát lớn, vật không bị tuột khỏi kìm c) Vì đế giầy bị ma sát với mặt đường nhiều lần

d) Vì xe tải chạy, qn tính lớn nên bánh xe phải có khía sâu để tăng lực ma sát với mặt đường

e) Vì da cá, da lươn trơn, nhờn, lực ma sát nhỏ tay da

(14)

- Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Làm tập từ 6.1 đến 6.4 trang 11 SBT - Tìm hiểu : Áp suất trang 25 SGK

PHẦN GHI BẢNG I/ Khi có lực ma sát?

1) Lực ma sát trượt : LMS trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác -C1 2) Lực ma sát lăn : LMS lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác - C2, C3

3) Lực ma sát nghỉ:LMS nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác -C4, C5

II/ Lực ma sát đời sống kỹ thuật : 1) Lực ma sát có hại : C6 2) Lực ma sát có lợi : C7 III/ Vận dụng : C8, C9

IV/ Ghi nhớ : Trang 24 SGK

_ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần Bài : ÁP SUẤT Ngày soạn : / / Tiết 7 Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Học sinh phát biểu định nghĩa áp lực áp suất Viết cơng thức tính áp suất nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

2) Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập, biết suy công thức dẫn suất

F = p.S S = F/p Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống giải thích số tượng đơn giản thường gặp

3) Biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự tin

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm chậu cát mịn, khối chữ nhật kim loại, thước thẳng. III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

(15)

2)Hãy nêu ví dụ lực ma sát có hại có ích ?

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào (3 phút) GV : - Bánh xe xe tăng, xe máy cày có hình dạng nào? Người ta chế tạo để làm gì?

- Người bán thịt heo, thịt bò trước cắt thịt, thường hay “liếc” lưỡi dao lên vật khác? Làm để làm gì?

- Để trả lời xác câu hỏi này, hơm ta tìm hiểu đại lượng vật lý áp suất

Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa áp lực (5 phút)

GV : Cái tủ, bàn, giường, người đứng thẳng có tác dụng lực ép lên mặt sàn, mặt đất hay khơng? Lực gọi tên lực có

phương mặt sàn, mặt đất -Ta gọi lực vật áp lực

GV : Vậy áp lực gì?

GV : Cho học sinh làm lệnh C1

Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa áp suất phát cơng thức tính áp suất(12 phút)

GV : Vậy tác dụng mạnh hay yếu áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc yếu tố nào? Cho học sinh làm thí nghiệm theo lệnh C2

GV : Cho học sinh điền kết vào bảng 7.1 cho nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến

GV : Cho học sinh làm leänh C3

GV : Giới thiệu cho học sinh định nghĩa áp suất

GV : Định nghĩa trên, giống định nghĩa mà ta biết trước Đó định nghĩa đại lượng nào?

GV : Do cơng thức tính áp suất giống cơng thức tính vận tốc Nếu gọi p áp suất, F áp lực, S diện tích bị ép, viết cơng thức tính áp suất

GV : Đơn vị lực niutơn, đơn vị diện tích m2 đơn vị đo áp suất gì?

GV : Giới thiệu cho học sinh biết : 1N/m2 = paxcan (Pa).

Hoạt động : Vận dụng (15 phút)

GV : Có áp suất lớn có lợi, có áp suất nhỏ có lợi Cho học sinh làm lệnh C4

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu

GV : Cho học sinh làm lệnh C5 Gợi ý đổi đơn vị cm2 m2.

GV : Cho học sinh làm tập 7.5 trang 12 SBT Gợi ý : từ cơng thức tính áp suất suy cơng thức tính áp lực Nêu hệ thức quan hệ trọng lượng khối lượng

GV : Cho học sinh làm taäp 7.6 trang 12 SBT

HS : Trả lời theo kinh nghiệm cá nhân

HS : Trả lời theo kinh nghiệm cá nhân

HS : Trả lời theo hiểu biết cá nhân

HS :Trả lời theo suy nghĩ cá nhân vàcho nhận xét phát biểu bạn

HS : Suy nghĩ cá nhân trả lời theo định

HS : Thí nghiệm theo nhóm

HS : Đại diện nhóm ghi kết bảng, nhóm khác nhận xét, cho ý kiến

HS :Làm việc cá nhân (1) lớn,(2) nhỏ

HS :Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân : p = F/S

HS : Trả lời cá nhân : niutơn mét vng

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời theo định giáo viên

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời theo định giáo viên

(16)

Gợi ý : đổi cm2 m2.

Hoạt động : Dặn dò (3 phút) - Học phần ghi nhớ trang 27SGK

- Xem mục Có thể em chưa biết trang 17SGK - Làm tập 7.2, 7.4 trang 12 SBT

- Làm thí nghiệm sau : lấy lon sữa bò, khui bỏ đáy, dùng đinh nhỏ đục vài lỗ bên thành lon vị trí vài lỗ đáy Đổ nước vào lon, quan sát tượng xảy Thơng qua thí nghiệm so sánh khác áp suất chất lỏng chất rắn

lời theo định

HS : Làm việc lớp, sau làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

HS : Làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

PHẦN GHI BẢNG

I/ Áp lực gì? Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép C1 : Hình a) Trọng lượng máy kéo., hình b) Cả trường hợp II/ Áp suất :

1) Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?  Kết luận : C3 : (1) lớn, (2) nhỏ

2) Cơng thức tính áp suất :

 Định nghĩa áp suất : Áp suất độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích mặt bị ép  Cơng thức tính áp suất :

S F

p p áp suất, F lực ép, S diện tích mặt bị ép  Đơn vị đo áp suất Paxcan ký hiệu Pa 1Pa = 1N/m2

III/ Vận dụng :

C4 : - Tăng p : 1) Tăng F, giữ nguyên S - Giảm p : 1) Giảm F, giữ nguyên S 2) Giữ nguyên F, giảm S 2) Giữ nguyên F, tăng S

3) Vừa tăng F vừa giảm S 3) Vừa giảm F vừa tăng S

C5 : Pa

m N S

F

p 226666,7 , 340000 1

1    , Pa

m N S F p 800000 025 , 20000 2

2   

p2 > p1 : xe ơtơ bị lún IV/ Ghi nhớ : trang 27SGK

Tuần Bài : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Ngày soạn : / / Tiết 8 BÌNH THƠNG NHAU Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lịng chất lỏng.Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức Nêu ngun tắc bình thơng

2)Vận dụng cơng thức để tính áp suất chất lỏng, suy cơng thức dẫn suất h =p/d d = p/h Giải thích số tượng thường gặp sống

3) Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tác phong khoa học, cẩn thận II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm học sinh có : bình trụ có lỗ đáy hai bên hông bịt màng cao su, ống hình trụ nắp tách rời có buộc dây, bình thơng

(17)

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (10 phút)

GV đặt câu hỏi sau : 1) Áp lực gì?

2) Áp suất gì? Viết cơng thức tính áp suất giải thích ký hiệu có cơng thức

3) Tính áp suất hộp sắt có trọng lượng 2N lên mặt bàn, biết diện tích đáy hộp sắt 25cm2.

4) Hãy nêu cách làm tăng áp suất Nêu thí dụ thực tế tăng áp suất có lợi

5) Hãy nêu cách làm giảm áp suất Nêu thí dụ thực tế giảm áp suất có lợi

6) Tính trọng lượng bàn có chân diện tích chân bàn 25cm2 Biết áp suất bàn lên mặt sàn là 10000Pa

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào mới(3’) GV : Đặt vật nặng bàn dựng bìa sát vào vật, hỏi học sinh : Vật có áp suất lên vật nào? Tại sao?

GV : Theo thí nghiệm nhà, dự đoán chất lỏng lon sữa bị có áp suất lên đâu? Vì dự đốn vậy?

Để trả lời xác câu hỏi này, hôm ta học Áp suất chất lỏng bình thơng

Hoạt động : Thí nghiệm để nhận biết tồn áp suất lòng chất lỏng (15 phút)

GV : Cho học sinh làm thí nghiệm làm lệnh C1 C2 Cho nhóm khác nhận xét

GV : Cho học sinh làm thí nghiệm làm lệnh C3 Cho nhóm khác nhận xét

HS1 : Trả lời câu 1, 3,

HS2 : Trả lời câu 2, 5,

HS : Trả lời theo nhận xét cá nhân

HS : Trả lời theo nhận xét cá nhân

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời theo định giáo viên

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời theo định giáo viên

GV : Cho học sinh làm lệnh C4

Hoạt động : Tìm cơng thức tính áp suất lòng chất lỏng (5 phút)

GV theo hình 8.5, đặt câu hỏi gợi ý sau : - Trọng lượng khối chất lỏng gây áp suất lên đáy ly tính cơng thức nào?

- Trong đó, trọng lượng khối chất lỏng tính cơng thức nào? Diện tích hình trụ tính cơng thức nào?

- Thay hai công thức vào công thức đầu rút gọn nào?

- Hãy giải thích ký hiệu cơng thức tính áp suất lịng chất lỏng cho biết đơn vị đại lượng có cơng thức

GV : Nếu có vật nhúng vào chất lỏng h

HS : Trả lời cá nhân (1) đáy, (2) thành, (3) lòng

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

(18)

trong công thức độ sâu vật so với mặt thoáng

GV đặt câu hỏi : chất lỏng đứng yên, áp suất điểm điểm có độ sâu ngang có độ lớn nào? Hoạt động : Tìm hiểu tính chất bình thơng (5 phút)

GV : Cho học sinh làm lệnh C5 Sau kết luận Hoạt động : Vận dụng (5 phút)

GV : Cho học sinh làm lệnh C6 GV : Cho học sinh làm lệnh C7 GV : Cho học sinh làm lệnh C8 GV : Cho học sinh làm lệnh C9 Hoạt động : Dặn dò (2 phút) - Học phần ghi nhớ trang 31 SGK

- Xem mục em chưa biết trang 31 SGK - Làm tập 8.1, 8.3, 8.4 trang 13, 14 SBT - Quan sát nhà : hộp sữa đặc không khui lỗ mà thường phải khui lỗ?

HS : Trả lời cá nhân

HS : Làm việc nhóm cử đại diện trả lời

HS : Làm việc lớp Trả lời cá nhân HS : Làm việc cá nhân thông báo kết HS : Làm việc lớp Trả lời cá nhân

HS : Làm việc lớp Trả lời cá nhân

PHẦN GHI BẢNG

I/ Sự tồn áp suất lòng chất lỏng : II/ Cơng thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h

1) Thí nghiệm : C1, C2 III/Bình thông : C5

2) Thí nghiệm : C3 IV/ Vận dụng : C6, C7, C8, C9

3) Kết luận : V/ Ghi nhớ : Trang 31 SGK

C4 : (1) đáy bình, (2) thành bình, (3) lịng

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Tuần Bài : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày soạn : / / Tiết 9 Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Giải thích tồn khí Giải thích thí nghiệm Toricelli số tượng đơn giản thường gặp Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân biết cách đổi đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2.

2) Có kỹ làm thí nghiệm đơn giản

(19)

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm ống tiêm, ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, cốc đựng nước, móc áo có miếng cao su để đính tường

Giáo viên có cốc đựng dầy nước bìa giấy III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh HĐ : Kiểm tra cũ (10 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Chất lỏng gây áp suất nào?

2) Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng Giải

thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có tong cơng thức

3) Trong bình chứa nước muối, tính áp

suất điểm cách mặt thoáng 15cm Biết nước muối có trọng lượng riêng 10.400N/m3.

4) Bình thông có tính chất gì?

5) Hãy giải thích ấm nấu nước thường có vịi ấm cao ngang miệng ấm

6) Nước có trọng lượng riêng 10.000N/m3, dầu

có trọng lượng riêng 8.000N/m3, đổ chất lỏng vào nhánh bình thơng nhánh chất lỏng cao hơn? Vì sao?

HĐ : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy(3’) GV : Làm thí nghiệm hình 9.1

Đặt câu hỏi : Tại nước giấy không rơi xuống? Để trả lời câu hỏi xác, hơm ta học Áp suất khí

HĐ 3:Tìm hiểu tồn áp suất khí (15’) GV : yêu cầu hs thực thí nghiệm làm C1

GV : Phát cho nhóm học sinh ống thuỷ tinh cốc nước Cho học sinh làm thí nghiệm hình 9.3 GV : Cho học sinh làm lệnh C2 C3

GV : Phát cho nhóm học sinh móc áo Cho học sinh ép móc áo lên mặt bàn lên bìa vỏ ni lơng, cố kéo tách móc áo

GV : Cho học sinh làm lệnh C4

HĐ 4:Phát cách tính độ lớn áp suất khí quyển(15) GV : Treo hình vẽ 9.5 giới thiệu thí nghiệm Toricelli GV : Cho học sinh làm lệnh C5, C6.(HD:vận dụng kiến thức trước để tính áp suất A B)

GV : Cho học sinh làm lệnh C7 Hoạt động : Vận dụng (10 phút) GV : Chohọc sinh làm lệnh C8 GV : Cho học sinh làm lệnh C9

HS1 : Trả lời câu hỏi 1, 2,

HS2 : Trả lời câu hỏi 4, 5,

-HS nhìn thấy thực tế trả lời theo dự đoán

-Một cá nhân lên bảng thực lớp quan sát -HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm -HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm HS thực gợi ý gv

Cá nhân trả lời

(20)

GV : Cho học sinh làm lệnh C10

GV : Chohọc sinh làm lệnh C11 GV gợi ý:từ CT P=d.h h=P/d , có áp suất C10

GV : Cho học sinh làm lệnh C12 (Gợi ý đọc qua mục em chưa biết trả lời được)

Hoạt động : Dặn dò : (2 phút) - Học phần ghi nhớ trang 34 SGK - Đọc mục em chưa biết

- Làm tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.6 trang 15 SBT - Ôn tập từ đến

Giáo viên gợi ý HS làm

HS thực

Về nhà thực C12

PHẦN GHI BẢNG I/ Sự tồn áp suất khí :

1) Thínghiệm : C1 2) Thí nghiệm : C2, C3

3) Thí nghiệm : C4

Tóm lại: qua ba thí nghiệm chứng tỏ khí gây áp suất tác dụng lên vật II/ Độ lớn áp suất khí :

1) Thí nghiệm Toricelli:( học SGK) 2) Độ lớn áp suất khí :

C5: nhau, mặt phẳng

C6: PA áp suất khí , PB áp suất cột thủy ngân ống C7: d = 136000N/m3 ; h = 76cm = 0,76m

 P = d.h = 103360 N/m2

* Chú ý : PA = PB nên chiều cao cột thủy ngân độ lớn áp suất khí quyển III/ Vận dụng : C8, C9

C10 :Nghĩa khơng khí gây áp suất = áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm C11: P = d.h h = P/d = 103360/10000 = 10,336m

Vậy ống tôrixenli phải dài 10,336m

C12* : khơng tính độ cao lớp khí khơng xác định trọng lượng riêng khơng khí thay đổi theo độ cao

IV/ Ghi nhớ : Trang 34 SGK

_ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……….……… ……… ………

(21)

Tuần 12 Bài 10 : LỰC ĐẨY ACSIMÉT Ngày soạn :20/11/2007

(22)

I/ Muïc tieâu :

1) Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Archimède, rõ đặc điểm lực Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimè de, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan 2) Có kỹ làm thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận

3) Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm thí nghiệm kiểm tra lực đẩy Archimède trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn

GV chuẩn bị lực kế, cốc nước, giá đỡ, nặng, đinh sắt, khúc gỗ lớn đinh sắt III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tổ chức tình để nêu vấn đề

vào dạy (3 phút)

GV cho học sinh cầm đinh khúc gỗ, đặt câu hỏi : đinh sắt khúc gỗ, vật nặng hơn?

GV thả đinh khúc gỗ vào cốc nước cho học sinh quan sát đặt vấn đề : đinh nhẹ lại chìm, cịn khúc gỗ nặng lại nổi? Người khám phá tượng nhà bác học Archimède Hơm ta tìm hiểu lực đẩy Archimède

Hoạt động : Nhận biết tồn lực đẩy Archimède ( phút)

GV làm thí nghiệm hình 10.2 cho học sinh làm lệnh C1, C2

Giới thiệu cho học sinh tên gọi lực đẩy chất lỏng lực đẩy Archimède

Hoạt động : Phát cách tính độ lớn lực dẩy Archimède (15 phút)

GV : cho học sinh đọc phần dự đoán GV: phân tích rõ cho hs phần dự đốn acsimét

GV : phát cho học sinh thí nghiệm hình 10.3 cho học sinh làm thí nghiệm theo bước sách giáo khoa Lưu ý học sinh khơng để nước bình tràn bị tràn chưa nhúng chìm vật rắn vào Trong học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi nhóm để hướng dẫn, giúp đỡ

GV : Cho học sinh làm C3

HS trả lời theo cảm tính

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm trả lời cá nhân C1 , C2

HS : Cả lớp nghe bạn đọc HS : Thí nghiệm theo nhóm

HS : Thảo luận nhóm để chứng minh dự đoán

(23)

độ lớn lực đẩy Archimède Hoạt động : Vận dụng (17 phút) GV : Cho học sinh làm C4

GV : Cho học sinh làm C5 Trả lời tình giáo viên nêu đinh sắt khúc gỗ GV : Cho học sinh làm C6

GV : Cho học sinh làm tập 10.5 trang 16 SBT Bổ xung cho học sinh trọng lượng riêng nước 10.000N/m3, rượu 800N/m3. Hoạt động : Dặn dị (3 phút)

- Làm C7 tập 10.6 SBT

- Tiết sau mang theo chai nước để thực hành

HS : Làm việc cá nhân phát biểu theo định giáo viên

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trảlời HS : Làm việc cá nhân nêu kết theo định giáo viên

PHẦN GHI BẢNG

I/ Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm : C1, C2 : lên II/ Độ lớn lực đẩy Archimède :

1) Dự đoán :

2) Thí nghiệm kiểm tra : C3

3) Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimède :

d : trọng lương riêng chất lỏng

F = d.V V : thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ F : Lực đẩy Archimède

III/ Vận dụng : C4

C5 : hai chiếm chỗ lượng nước

C6 : thỏi nhúng chìm vào nước trọng lượng riêng nước lớn dầu Bài tập 10.5 : V = dm3 = 0,002m3.

Lực dẩy Archimède nước : F = d.V = 0,002dm3 10.000Nm3 = 20N. Lực dẩy Archimède dầu : F = d.V = 0,002dm3 8.000Nm3 = 16N. _

PHAÀN RÚT KINH NGHIỆM

(24)

Tuần 12 Bài 11 : THỰC HAØNH Ngày soạn : / / Tiết 12 NGHIỆM LẠILỰC ĐẨY ARCHIMÈDE Ngày dạy : / / I/ Mục tiêu :

1) Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimè de, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức

2) Có kỹ tập đề xuất phương án thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận

3) Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, có ý thức giữ vệ sinh môi trường II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm thí nghiệm lại lực đẩy Archimède Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn

GV chuẩn bị cho nhóm báo cáo thí nghiệm SGK III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hiểu rõ mục tiêu thực

hành dụng cụ thí nghiệm ( phút)

GV : Nêu rõ mục tiêu thực hành nghiệm lại độ lớn lực đẩy Archimède, giới thiệu dụng cụ học sinh sử dụng làm thí nghiệm

Hoạt động : Nhận dụng cụ thí nghiệm(5 phút) GV : Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm Hoạt động : Ơn tập cơng thức tính lực đẩy Archimède nêu phương án thí nghiệm

(13 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Nêu cơng thức tính lực đẩy Archimède giải thích ký hiệu kèm đơn vị đại lượng có cơng thức

2) Có nhiều cách nghiệm lại lực đẩy Archimède Hãy nêu cách sử dụng lực kế, cốc nước nặng để đo lực đẩy Archimède lên nặng

3) Nhưng theo học lực đẩy Archimède đại lượng nào?

4) Vậy phải tìm thể tích phần nước mà vật chiếm chỗ bình chia độ nào?

5) Đo trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ lực kế nào?

HS : Cả lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm giáo viên giới thiệu

HS :Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm

HS : Cá nhân trả lời

HS : Thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

HS : Trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

(25)

Hoạt động : Tự thí nghiệm để tìm kết (15 phút)

GV : Cho học sinh làm thí nghiệm theo phương án đề Trong học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn, làm chậm so với tiến độ chung lớp

Hoạt động : Tổng kết tiết thực hành (5 phút) GV : Cho nhóm báo cáo kết thực hành, thảo luận, so sánh

GV : Thu báo cáo thực hành đánh giá kết thực hành nhóm, khâu kỷ luật, vệ sinh

- Cho học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm gọn gàng

Hoạt động : Dặn dị (2 phút)

- Về nhà làm thí nghiệm : lấy nhiều đồ vật to nhỏ khác nhau, làm chất khác thả vào nước, dầu lửa, quan sát rút nhận xét ngun nhân vật nổi, vật chìm

HS : Phân công công việc nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhoùm

HS : Báo cáo kết thực hành, so sánh với nhóm khác, nêu nhận xét HS : Nộp báo cáo thực hành

Thu dọn đồ dùng thực hành trả lại cho giáo viên

Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc

PHẦN GHI BẢNG Nội dung thực hành :

1) Đo lực đẩy Archimède :

a) Đo trọng lượng P vật khơng khí

b) Đo hợp lực lực tác dụng lên vật vật chìm nước

C1 : Xác định độ lớn lực đẩy Archimè de công thức : FA = ……… 2) Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật:

a) Đo thể tích vật nặng thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ - Đọc thể tích nước ban đầu V1 bình chia độ

- Đọc thể tích nước V2 bình chia độ sau thả vật vào C2 : Thể tích V vật tính cơng thức V = – b) Đo trọng lượng chất lỏng tích thể tích vật :

- Dùng lực kế đo trọng lượng bình nước nước tích V1

- Lấy vật ra, đổ nước lên đến vạch thể tích V2, dung lực kế đo trọng lượng bình nước lúc

C3 : Trọng lượng phần nước bị chiếm chỗ tính công thức : PN = –

3) So sánh kết đo P F A rút kết luận PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(26)

……… ……… ………

Tuaàn 13

Bài 12 : SỰ NỔI Ngày soạn : 10/11/2004

Tiết 13 Ngày dạy : 30/11/2004 I/ Mục tiêu :

1) Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Nêu điều kiện vật Giải thích tượng vật đời sống

2) Có kỹ quan sát, so sánh, suy luận 3) Có tinh thần làm việc độc lập

II/ Chuẩn bị : Giáo viên có nắp chai nhựa nắp chai kim loại, cốc nước. Phóng lớn hình 12.1 có số mũi tên để biểu diễn lực

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào

bài dạy ( phút)

GV : Giới thiệu cho học sinh nắp chai nhựa nắp chai kim loại

GV : Làm thí nghiệm hai nắp chai để ngửa thả vào nước để Sau giáo viên thả hai nắp chai úp xuống vào cốc nước

Đặt câu hỏi :

1) Thí ngiệm lần 1, hai nắp chai lại nổi? 2) Thí nghiệm lần 2, nắp chai nhựa lại nổi, nắp chai kim loại lại chìm?

Để trả lời câu hỏi này, ta phải biết điều kiện vật nổi, điều kiện vật chìm Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm ( 12 phút)

GV : Cho học sinh làm C1

GV : Treo hình 12.1 lên bảng cho học sinh làm C2

Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Archimède vật mặt thoáng chất lỏng ( 10 phút)

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm giáo viên

HS : Trả lời cá nhân

(27)

GV : Cho học sinh làm C3 GV : Cho học sinh làm C4 GV : Cho học sinh làm C5

Hoạt động : Vận dụng ( 16 phút)

GV : Cho học sinh làm C6 Gợi ý : Dựa vào kết C2 để chứng minh

GV : Cho học sinh làm C7

GV : Cho học sinh làm C8 Biết thuỷ ngân có trọng lượng riêng 103.000N/m3, thép có trọng lượng riêng 78.000/m3.

GV : Cho học sinh làm C9

GV : Cho học sinh giải thích vấn đề nêu đầu

Hoạt động : Dặn dị (2 phút)

- Đọc mục em chưa biết trang 45SGK

- Sưu tầm số câu ca da,

tục ngữ có từ “ cơng” câu

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân (P = F vật đứng yên)

HS : Trả lời cá nhân ( câu B)

HS : Làm việc theo nhóm cử đại diện nêu cách chứng minh Các nhóm khác so sánh nhận xét

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện nêu kết Các nhóm khác so sánh, nhận xét FA = FB, FA < PA, FB = PB, PA > PB

HS : Trả lời cá nhân

Thí nghiệm : Trọng lượng nắp lực đẩy Archimède

Thí nghiệm : Trọng lượng nắp nhựa lực đẩy Archimède, trọng lượng nắp kim loại lớn lực đẩy Archimède ( dùng dnắp dnước để giải thích)

PHẦN GHI BẢNG I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm :

C1 , C2 : P > F : Vật chìm , P = F : Vật lơ lửng , P < F : Vật II/ Độ lớn lực đẩy Archimède vật len mặt thoáng chất lỏng :

C3 , C4 : P = F vật đứng yên phải chịu tác dụng hai lực cân C5 : câu B

III/ Vận dụng :

C6 : - Vật chìm xuống : dV > dl

(28)

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 14 Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC Ngày soạn : 19/11/2004 Tiết 14 Ngày dạy : 07/12/2004 I/ Mục tiêu :

1) Nêu ví dụ trường hợp có cơng học khơng có cơng học

Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị, vận dụng công thức A = F.s để tính cơng trường hợp phương lực phương với chuyển động vật 2) Có kỹ phân biệt trường hợp có cơng học khơng có cơng học, vận dụng cơng thức tính cơng nhuần nhuyễn

3) Có tính kiên nhẫn, biết ơn cha mẹ người giúp đỡ

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm nam châm, nặng thép có buộc sợi chỉ. Giáo viên học sinh sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có từ “cơng” Giáo viên có giá đỡ, ròng rọc, dây buộc nặng

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (10 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Nêu điều kiện để vật vật nhúng chìm vào chất lỏng lên mặt thống, chìm xuống lơ lửng chất lỏng

2) Khi vật mặt thoáng chất lỏng, ta có kết luận trọng lượng vật lực đẩy Archimède?

3) Làm tập 12.2 trang 17 SBT Hình 12.2 4) Gọi dV trọng lượng riêng vật, dl trọng lượng riêng chất lỏng nêu vị trí vật dV = dl , dV < dl , dV > dl

5) Làm tập 12.4 trang 17 SBT Hình 12.2 Bổ xung : nước có trọng lượng riêng 10.000N/m3 6) Làm tập 12.5 trang 17 SBT Hình 12.3

HS : Trả lời câu 1, 2,

(29)

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy ( phút)

GV : Cho học sinh nêu số câu ca dao, tục ngữ có từ “cơng”

GV : Đặt vấn đề từ “công” câu có ý nghĩa giống mơn Vật lý không? Để hiễu rõ phân biệt điều hơm ta nghiên cứu Cơng học Hoạt động : Tìm hiểu có công học ( 10 phút)

GV : Phát cho nhóm học sinh nam châm nặng Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

GV : Đặt câu hỏi :

1) Khi nam châm tác dụng lực hút nặng thay đổi chuyển động nào?

2) Khi nặng chạm vào nam châm, lực hút nam châm có cịn tác dụng lên nặng khơng?

GV : Trong trường hợp thứ ta nói lực hút nam châm sinh công học, trường hợp thứ hai ta nói lực hút nam châm không sinh công học

GV : Cho học sinh đọc mục Nhận xét SGK

GV : Cho học sinh làm C1 GV : Cho học sinh làm C2

GV : Cho hocï sinh đọc câu cuối trang 46 Hoạt động : Vận dụng ( phút)

GV : Cho học sinh làm C3 GV : Cho học sinh laøm C4

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu (Phân biệt từ “công” câu ca dao, tục ngữ)

Hoạt động : Nhận biết cơng thức tính cơng học (5 phút)

GV Đặt câu hỏi : Vậy công học phụ thuộc vào đại lượng nào? Phụ thuộc nào? GV : Cho học sinh đọc cơng thức tính cơng

HS : làm việc cá nhân

“ Có công mài sắt có ngày nên kim” “ Công cha núi thái sơn”

“Dã tràng xe cát bể Đông,

Nhọc lịng mà chẳng nên cơng cán gì” “ Uống nước nhớ ( công) người đào giếng” -Mất công đứng chờ

HS : Thí nghiệm nhóm

HS : Đại điện nhóm trả lời câu hỏi giáo viên

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc mục SGK

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân (1) lực , (2) chuyển dời, dịch chuyển, chuyển động

HS : Trả lời cá nhân a , c, d

HS : Trả lời cá nhân a) Lực kéo đầu tàu, b) trọng lực, c) người công nhân HS : Làm việc lớp HS nhận xét câu trả lời bạn

HS : Trả lời cá nhân

(30)

cơ học

GV : Giới thiệu đơn vị công Joule 1J = 1Nm

GV : Cho học sinh đọc phần ý cuối trang 47 SGK

GV minh hoạ thí nghiệm rịng rọc cố định Hoạt động : Vận dụng : (13 phút)

GV : Cho học sinh làm C5

GV : Cho học sinh laøm C6

GV : Cho học sinh làm C7 Hoạt động : Dặn dò (2 phút)

- làm tập 13.1, 13.3, 13.4 trang 18 SBT - Đọc mục em chưa biết trang 48 SGK Ôn tập công dụng chung máy đơn giản Tìm hiểu xem dùng máy đơn giản có lợi cơng hay khơng?

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm

HS : Làm việc cá nhân Một học sinh lên trình bày bảng Cả lớp nhận xét so sánh kết

HS : Làm việc cá nhân Một học sinh lên trình bày bảng Cả lớp nhận xét so sánh kết

HS : Trả lời cá nhân ( Vì trọng lực vng góc với phương chuyển dời hịn bi)

PHẦN GHI BẢNG I/ Khi có công học?

1) Nhận xét : C1

2) Kết luận : (1) lực , (2) chuyển dời ( chuyển động, di chuyển)

3) Vaän duïng : C3 : a, c, d

C4 : a) lực léo đầu tàu hoả, b) trọng lực trái đất, c) lực kéo ngườ II/ Cơng thức tính cơng :

1) Cơng thức tính cơng học : A = F.s

F : lực tác dụng vào vật, đơn vị Newton (N) s : đoạn đường di chuyển vật, đơn vị mét (m) A : công lực F, đơn vị Nm hay Joule

2) Vận dụng : C5 : A = 5.000.000J C6 : A = 120J

C7 : Vì trọng lực vng góc với phương chi\uyển động viên bi III/ Ghi nhớ : trang 48 SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(31)

……… ……… ………

Tuần 15 Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Ngày soạn : 28/11/2004 Tiết 15 Ngày dạy : 14/12/2004 I/ Mục tiêu :

1) Phát biểu định luật cơng : lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng, rịng rọc động

2) Có kỹ làm thí nghiệm, nhận xét rút kết luận tổng quát 3) Có tính cẩn thận, trung thực, tinh thần làm việc nhóm

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm có : giá đỡ, ròng rọc động, nặng, lực kế, thước thẳng. III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (10 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Khi ta có cơng học? Cho ví dụ 2) Viết cơng thức tính cơng giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng

3) Kiểm tra làm nhà

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy ( phút)

GV đặt câu hỏi sau : Ở lớp ta biết dùng ròng rọc động lợi gì?

Vậy để nâng vật, dùng rịng rọc động có lợi cơng so với nâng tay không? Để trả lời câu hỏi này, hơm ta tìm hiểu Định luật cơng

Hoạt động : Làm thí nghiệm (12 phút)

GV : Phát cho nhóm học sinh dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn học sinh cách lắp ráp thao tác thí nghiệm Sau giáo viên theo dõi nhóm làm thí nghiệm để hướng dẫn

Một học sinh lên trả

HS : Trả lời cá nhân

(32)

nhóm làm chưa

GV : Cho học sinh nêu kết điền vào bảng 14.1

GV : Cho học sinh trả lời C1, C2, C3 GV : Cho học sinh làm C4

Hoạt động : Rút Định luật công (5 phút) GV : Cho học sinh đọc mục II

GV : Cho số học sinh khác lập lại Định luật công

Hoạt động : Vận dụng ( 13 phút) GV : Cho học sinh làm C5

GV : Cho học sinh làm C6

GV : Cho học sinh làm tập 14.2 trang 19 SBT

Hoạt động : Dặn dò (2 phút) - Đọc mục em chưa biết

- Làm tập 14.3, 14.4 trang 19 SBT - Ôn tập Vận tốc

HS : Mỗi nhóm đưa kết nhóm mình, có so sánh, nhận xét

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Cả lớp theo dõi bạn đọc

HS : Lập lại định luật công theo định giáo viên

HS : Làm việc lớp Trả lời theo định giáo viên : a) Thùng thứ nhất, lực kéo nhỏ lần; b) Công nhau; c) A1 = A2 = A = P.h = 500N.1m = 500J HS : Làm việc cá nhân Trả lời theo định giáo viên : a) F = 210N,

h = 4m; b) A = P.h = 420N.4m = 1680J HS : Làm việc cá nhân Trả lời theo định giáo viên : P = 10m = 60.10 = 600N F = 600N + 20N = 620N

Thiệt 40 :5 = lần đường lợi lần lực : F’ = 620N : = 77,5N

A = F’.l = 77,5N.40m = 3100J

PHẦN GHI BẢNG I/ Thí nghiệm :

C1, C2, C3, C4 : (1) lực (2) đường (3) công II/Định luật công :

III/ Vận dụng : C5 : a) Thùng thứ nhất, lực kéo nhỏ lần, b) Công

c) A1 = A2 = A = P.h = 500N.1m = 500J C6 : a) F = 210N, h = 4m; b) A = P.h = 420N.4m = 1680J

BT 14.2 trang 19 SBT : P = 10.m = 60.10N = 600N F = 600N + 20N = 620N

Thiệt đường : 40m : 5m = lần lợi lần lực : F’ = 620N : = 77,5N A = F’ l = 77,5N 40m = 3100J

(33)

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 16 Bài 15 : CÔNG SUẤT Ngày soạn : 05/12/2004 Tiết 16 Ngày dạy : 21/12/2004 I/ Mục tiêu :

1) Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh hoạ Viết cơng thức tính cơng suất, biết đơn vị cơng suất Watt, vận dụng công thưcù để giải tập đơn giản

2) Có kỹ so sánh, khái quát hố kiến thức 3) Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin

II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng to hình 15.1 Học sinh ơn tập vận tốc. III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ (10 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau : 1) Phát biểu định luật công

2) Kiểm tra baøi laøm nhaø : 14.3, 14.4 SBT

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy ( phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Dựa vào đại lượng vật lý ta biết vật chuyển động nhanh vật kia? 2)Vận tốc gì? Cơng thức tính vận tốc ?

3) Vậy có hai người làm công việc giống nhau, hỏi thực cơng nhanh ta làm cách nào?

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm sinh công nhanh hay chậm (10 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục I/ GV : Cho học sinh làm C1

Một học sinh lên trả trình bày làm nhà lên bảng

HS : Trả lời cá nhân (Vận tốc) HS : Trả lời cá nhân ( v= s/t)

(34)

GV : Cho học sinh làm C2 GV : Cho học sinh làm C3

Hoạt động : Giới thiệu cơng thức tính cơng suất (5 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục II/

GV : Cho học sinh giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có cơng thức Hoạt động : Giới thiệu đơn vị công suất (5phút)

GV : Cho học sinh đọc mục III/ Hoạt động : Vận dụng : (10phút) GV : Cho học sinh làm C4

GV : Cho học sinh làm C5 GV : Cho học sinh làm C6*.

GV Gợi ý : Muốn tính cơng suất ngựa ta dùng công thức nào?

- Trong cơng thức cần tìm thêm đại lượng nào? Đại lượng biết?

- Nhưng công ngựa thực tính cơng thức nào?

- Quãng đường bao nhiêu? Thời gian bao nhiêu?

- Hãy thay (2) vào (1) ta cơng thức nào? - Mà s tính cơng thức nào?

- Hãy thay (4) vào (3)

Hoạt động : Dặn dò (2 phút) - Đọc mục Có thể em chưa biết

- Làm tập 15.2, 15.4, 15.6 trang 21 SBT - Ôn tập toàn học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

HS : Làm việc cá nhân

HS : Cả lớp theo dõi

HS : Làm việc cá nhân Phát biểu theo định giuáo viên

HS : Cả lớp theo dõi HS : Làm việc cá nhân HS : làm việc cá nhân HS : Làm việc theo nhóm

HS : Trả lời cá nhân (P = A/t) (1) HS : Trả lời cánhân ( Tìm A, t biết) HS : Trả lời cá nhân ( A = F.s) (2) HS : Trả lời cá nhân ( s = 9km, t =1 h) HS : Làm việc cá nhân ( P = F.s/t) HS : Trả lời cá nhân (s =v.t)

HS : Làm việc cá nhân (P = F.v.t/t = F.v)

PHẦN GHI BẢNG I / Ai làm việc khoẻ hơn?

C1 , C2 : c, d , C3 : (1) Dũng, (2) thực cơng thời gian thời gian thực công lớn

II/ Công suất : PAt P : Công suất, t : Thời gian thực công, A : công thực III/ Đơn vị công suất : J s

s J

P /

1

 (joule giây)

1W (watt) = 1J/s , kW (kilôwatt) = 1000W, 1MW (mêgawatt) = 1000W = 1000000W IV/ Vận dụng :

C4 : PA = 640J : 50s = 12W, PD = 960J : 60s = 16W C5 : PT = A/tT , PM = A/tM => PT/PM = 120ph/20ph = C6 : s = 9km = 9000m, t = 1h = 3600s

A = F.s = 200N.9000m = 1800000J , P = A/t = 1800000J/ 3600s = 500W P = A/t = F.s/t = F.s.t/t = F.s

(35)

PHẦN RÚT KINH NGHIEÄM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 17 ÔN TẬP Ngày soạn : 12/12/2004 Tiết 17 Ngày dạy : 28/12/2004 I/ Mục tiêu :

1) Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học

2) Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng 3) Có tinh thần học tập độc lập, tích cực

II/ Chuẩn bị : Học sinh ơn tập học, giáo viên chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết công thức chương I số đề toán Vật lý

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra cũ ( 10 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Cơng suất xác định nào?

2) Nêu cơng thức tính cơng suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

3) Nêu tên đơn vị tính cơng suất so sánh đơn vị với

4) Laøm baøi tập 15.2, 15.6

Hoạt động : Ơn tập lý thuyết ( 10 phút) GV đặt câu hỏi sau :

1) Chuyển động học gì?

2) Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác

3) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất chuyển động?

4) Chuyển động khơng gì?

5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ

6) Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ

7) Thế hai lực cân bằng? Một vật chịu

Một học sinh lên bảng

(36)

tác dụng lực cân a) Vật đứng yên

b) Vật chuyển động

8) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví dụ lực ma sát

9) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính 10)Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?

11) Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy có phương, chiều nào?

12) Điều kiện để vật chìm xuống, lên, lơ lửng chất lỏng

13) Trong khoa học “Công học” dùng trường hợp nào?

14) Phát biểu định luật công

15) Cơng suất cho ta biết điều gì? Em hiểu nói cơng suất quạt 35W? Hoạt động : Tổng kết công thức cần nhớ (10 phút)

GV : Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh điền vào bảng sau :

Stt Tên đại lượng Cơng thức tính Các cơng thức suy Giải thích ký hiệu Các đơn vị khác Vận tốc

2 Vận tốc trung bình Áp suất

4 Áp suất chất lỏng Lực đẩy Archimède Công học Công suất

Hoạt động : Vận dụng ( 14 phút) GV đặt câu hỏi tự luận sau :

1) Khi lực ma sát có hại, ta có cách để làm giảm lực ma sát? Cho ví dụ

2) Khi lực ma sát có lợi, ta có cách để làm tăng lực ma sát? Cho ví dụ

3) Dựa vào cơng thức tính áp suất, cho biết muốn tăng giảm áp suất ta có cách nào? GV : Cho học sinh làm tập giải toán Bài : Tính vận tốc trung bình

Bài : Tính áp suất người Bài : Tính áp suất chất lỏng Bài : Tính lực đẩy Archimède

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

(37)

Bài : Tính công suất

Hoạt động : Dặn dò (1 phút)

- Ôn tập học chương, làm tập SBT, chuẩn bị thi học kỳ I

PHẦN GHI BẢNG I/ Câu hỏi lý thuyết : từ câu đến câu 16 trang 62, 63 SGK II/ Bảng tổng kết cơng thức :

III/ Vận duïng :

Câu hỏi tự luận :

1) Giảm lực ma sát : giảm độ nhám mặt tiếp xúc, bôi dầu mỡ, biến ma sát trượt thành ma sát lăn 2) Tăng lực ma sát : tăng độ nhám mặt tiếp xúc

3) Tăng áp suất : tăng độ lớn áp lực, giảm diện tích mặt bị ép Giảm áp suất : giảm độ lớn áp lực, tăng diện tích mặt bị ép

Giải tốn :

Baøi : s1 = v1.t1 = 60km/h.2h = 120km t2 = s2 :v2 = 120km:40km/h = 3h

vtb = km h

h h

km km

t t

s s t s

/ 48

2 120 120

2

2

 

 

  

Baøi : S = F : p = 10N : 100.000Pa = 0,0001m2 = 1cm2.

Baøi : p = pkq + pn = 0.75m 136.000N/m3 + 10.000N/m3 0,1m = 103.000Pa.

Baøi : h’= 10cm – 2cm = 8cm V = S.h’ = 20cm2 8cm = 160cm3 = 0,00016m3. FA = d.V = 8000N/m3 0,00016m3 = 1,28N

Bài : 350lít nước có khối lượng 350kg nên có trọng lượng 3500N

A = 3500N 60phút 180m = 37.800.000J, P = A : t = 37.800.000J : 3600s = 10500W

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(38)

Tuần 18 THI HỌC KỲ I

Ngày đăng: 29/04/2021, 03:53

w