1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng HÌNH GIẢI TÍCH 2

26 811 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Cho hai đường thẳng (D1) và (D2) có phương trình tham số: (D1): {x=-2 ; y=-3t} và (D2): {x=3t +1 ; y=6t +3}. Tính cosin góc nhọn α tạo bởi (D1) và (D2). A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ trực chuẩn xOy cho đường thẳng (D) có phương trình : xcosα +ysinα +2cosα +1=0. Chứng minh rằng khi α thay đổi, đường thẳng (D) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. A. Tâm K(-2;0), bán kính R=1 B. Tâm K(2;0), R=1 C. Tâm K(-2;1), R=2 D. Tâm K(2;1), R=2 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ trực chuẩn xOy cho đường thẳng (D) có phương trình : xcosα +ysinα +2cosα +1=0. Cho điểm I(-2;1). Dựng IH vuông góc với (D)[H € (D)] và kéo dài IH một đoạn HN=2IH. Tính toạ độ của N theo α . A. N(-2;1) B. {x= -2-3(1+sinα)cosα y= 1-3(1+sinα)sinα } C. N(-3cosα ; sinα) D. N(3sinα ; cosα) E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Lập phương trình đường thẳng qua điểm A(2;1) và tạo với đường thẳng 2x+3y+4 =0 một góc bằng 45° . A. 5x +y-11=0 B. x-5y +3 =0 C. x-5y -3=0 D. A,B đều đúng E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho biết ba trung điểm ba cạnh của tam giác là M1(2;1), M2(5;3), M3(3;-4). Hãy lập phương trình ba cạnh của tam giác đó. A. AB: 2x-3y-18=0; BC: 7x-2y-12=0; AC: 5x+ y-28=0 B. AB: 2x-3y+18=0; BC: 7x-2y+12=0; AC: 5x- y-28=0 C. AB: 2x+3y-18=0; BC: 7x+2y-12=0; AC: 5x- y+28=0 D. AB: 2x-3y=0; BC: 7x-y-12=0; AC: 5x+ y-2=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu cho A(1;3) và hai đường trung tuyến có phương trình là: x-2y +1=0 và y-1=0. A. AB: x-y-2=0; BC: x-4y+1=0; AC: x+ 2y+7=0 B. AB: x-y+2=0; BC: x-4y-1=0; AC: x+ 2y-7=0 C. AB: x+y+2=0; BC: x+4y-1=0; AC: x- 2y-7=0 D. AB: x+y-2=0; BC: x+4y+1=0; AC: x- 2y+7=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Cho diện tích tam giác ABC là S=3/2; hai đỉnh là A(2;-3), B(3;-2), và trọng tâm của tam giác thuộc đường thẳng 3x-y-8=0. Tìm toạ độ đỉnh C. A. C(2;10), C'(1;1) B. C(2;-10), C'(-1;1) C. C(-2;-10), C'(1;-1) D. C(-2;10), C'(1-;-1) E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Tam giác ABC có phương trình cạnh AB là 5x-3y+2=0, các đường cao qua đỉnh A và B lần lượt là 4x-3y+1=0 và 7x+2y-22=0 . Lập phương trình hai cạnh AC, BC và đường cao thứ ba. A. AB: 2x-7y+5=0; BC: 3x-4y-22=0; CC': 3x +5y+23=0 B. AB: 2x+7y-5=0; BC: 3x-4y+22=0; CC': 3x -5y-23=0 C. AB: 2x+7y+5=0; BC: 3x+4y+22=0; CC': 3x -5y+23=0 D. AB: 2x-7y-5=0; BC: 3x+4y-22=0; CC': 3x +5y-23=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu cho B(-4;-5) và hai đường cao có phương trình là: 5x+ 3y-4 =0 và 3x+8y +13=0. A. AB: 8x-3y-17=0; BC: 3x-5y+13=0; AC:5x+ 2y+1=0 B. AB: 8x+3y+17=0; BC: 3x+5y-13=0; AC:5x- 2y-1=0 C. AB: 8x+3y-17=0; BC: 3x+5y+13=0; AC:5x- 2y+1=0 D. AB: 8x-3y+17=0; BC: 3x-5y-13=0; AC:5x+ 2y-1=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho hình vuông có một đỉnh là A(-4;5) và một đường chéo đặt trên đường thẳng : 7x-y +8=0. Lập phương trình đường chéo thứ hai của hình vuông đó. A. x+7y+31=0 B. x-7y-31=0 C. x+7y -31=0 D. x-7y+31=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC, biết trung điểm của các cạnh là: M(- 1;-1), N(1;9), P(9;1). A. Trung trực BC: x-y=0; CA: 5x+y-14=0; AB: x+5y-14=0 B. Trung trực BC: x+y-1=0; CA: 5x+y+14=0; AB: x+5y+14=0 C. Trung trực BC: x-y+1=0; CA: 5x-y-14=0; AB: x-5y-14=0 D. Trung trực BC: x+y+1=0; CA: 5x+y+14=0; AB: x-5y+14=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ trực chuẩn, cho đường thẳng (Δ) có phương trình: 2x -y -1=0. Và cho 5 điểm: A(0;-1), B(2;3), C(1/2;0), E(1;6), F(-3;-4). Tìm trên (Δ) điểm D sao cho 4 điểm A,B,C,D lập thành hàng điểm điều hoà. A. D(-1;3) B. D(-1;-3) C. D(1;-3) D. D(1;3) E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ trực chuẩn, cho đường thẳng (Δ) có phương trình: 2x -y -1=0. Và cho 5 điểm: A(0;-1), B(2;3), C(1/2;0), E(1;6), F(-3;-4). Tìm điểm M trên (Δ) sao cho vectơ EM → + FM → có độ dài nhỏ nhất. A. M(1;1) B. M(1/5; 2/5) C. M(3/5; 1/5) D. M(1/5;3/5) E. một điểm khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Lập phương trình đường thẳng qua điểm P(2;-1) sao cho đường thẳng đó cùng với hai đường thẳng: (d1): 2x-y+5=0 và (d2): 3x+6y-1=0 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao của hai đường thẳng (d1), (d2). A. (Δ1): x-3y+5=0; (Δ2): x+3y+5=0 B. (Δ1): x+3y+5=0; (Δ2): 3x-y+5=0 C. (Δ1): x+3y-5=0; (Δ2): 3x-y-5=0 D. (Δ1): 2x-6y-5=0; (Δ2): 6x+2y-5=0 E. (Δ1): x-3y-5=0; (Δ2): 3x+y-5=0 A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho P(3;0) và hai đờng thẳng: (d1): 2x-y-2=0; (d2): x+y+3=0. Gọi (d) là đường thẳng qua P và cắt (d1),(d2) lần lượt ở A và B. Viết phương trình của (d), biết rằng PA=PB. A. 8x-y-24=0 B. 8x+y-24=0 C. 8x-y+24=0 D. 8x+y+24=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Cho P(3;0) và hai đờng thẳng: (d1): 2x-y-2=0; (d2): x+y+3=0. Gọi (d) là đường thẳng qua P và cắt (d1),(d2) lần lượt ở A và B. Tìm trên trục hoành điểm M sao cho tổng các khoảng từ P tới các điểm A(1;2) và B(3;4) là nhỏ nhất. A. M(1/3;0) B. M(5/3;0) C. M(3/5;0) D. M(1/4;0) E. M(1/4;1/4) A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Trong mặt phẳng tọa độ, cho 4 điểm A(a;0), B(0;b), M(m;0), N(0;n)trong đó a,b không đổi, còn m,n thay đổi sao cho ta luôn có: A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng (D1),(D2) có phương trình: (D1): kx-y+k=0; (D2): (1-k²)x +2ky -(1+k²)=0. Chứng minh rằng khi k thay đổi, đường thẳng (D1) luôn luôn đi qua một điểm cố định. A. A(1;0) B. A(-1;0) C. A(0;1) D. A(0;-1) E. một điểm khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng (D1),(D2) có phương trình: (D1): kx-y+k=0; (D2): (1-k²)x +2ky -(1+k²)=0. Với mọi giá trị k, hãy xác định giao điểm của (D1) và (D2). A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho hình bình hành ABDC; hai cạnh AB và AD có phương trình theo thứ tự là: x-2y+7=0; 4x+5y- 24=0 và một đường chéo có phương trình là: 2x+5y-12=0. Xác định vị trí các đỉnh A và C của hình bình hành. A. A(1;4), C(2;-2) B. A(-3;2), C(6;0) C. A(2;-3), C(0;6) D. A(4;1), C(-2;2) E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Trong mặt phẳng (Oxy), cho A(-1;-5), B(5;-3), và C(3;-1). ΔABC là tam giác gì ? A. ΔABC vuông tại C B. ΔABC vuông tại A C. ΔABC vuông tại B D. ΔABC đều E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng (Oxy), cho A(-1;-5), B(5;-3), và C(3;-1). Viết phương trình đường tròn (γ) ngoại tiếp ΔABC. A. x² + y² +2x +2y -14= 0 B. x² + y² -2x -2y -38= 0 C. x² + y² -8x +4y -10= 0 D. x² + y² -4x +8y +10= 0 E. các câu trả lời trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Trong mặt phẳng (Oxy), cho A(-1;-5), B(5;-3), và C(3;-1). Tìm điểm D € Oy sao cho ABCD là một hình thang có hai đáy AB và CD. A. D(0;2) B. D(2;0) C. D(0;-2) D. D(-2;0) E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Trong mặt phẳng (Oxy), cho A(-1;-5), B(5;-3), và C(3;-1). Tìm tập hợp (T) các tâm I của đường tròn (γ) đi qua C và tiếp xúc với Ox. A. (T): y= -1/2x² +3x -5 B. (T): y= -x² C. (T): y= x² -3x +5 D. (T): y= 1/2x² -3x -5 E. (T): y= x² -4x +3. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho (C m ): x² +y² -2m²x -4my +2m² -1 =0. Tìm các giá trị của m để (C m ) là một họ đường tròn thực. A. m=0 B. 0 < m < 1 C. -3 < m < -2 D. m € Ø E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Cho (C m ): x² +y² -2m²x -4my +2m² -1 =0. Tìm tập hợp (P) tâm I của (C m ). A. (P): y² =2x, x ≥ 0 B. (P): y² = 4x, x ≥ 0 C. (P): y² = - 4x, x ≤ 0 D. (P): x² = 4y, y ≥ 0 E. (P): x² = - t, y ≤ 0 A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Cho (C m ): x² +y² -2m²x -4my +2m² -1 =0. Tìm điểm cố định K của (C m ). A. K(3;0) B. K(2;0) C. K(1;0) D. K(-1;0) E. K(0;1) A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Cho đường tròn (C): x² + y² +4x -4y -1 =0 và điểm A(0;-1). Viết phương trình các tiếp tuyến qua A với (C). A. (D): y+1 =0 B. (D): 12x - 5y-5 =0 C. (D): x -1 =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Cho đường tròn (C) : x² +y² =25. Lập phương trình của tiếp tuyến (D) của (C) tại điểm M(3; y o ) thuộc (C), với y o < 0. A. (D): 3x -4y -25 =0 B. (D): 3x -4y +25 =0 C. (D): 3x +4y -25 =0 D. (D): 3x +4y +25 =0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Tìm tập hợp (T) tâm các đường tròn (γ) đi qua điểm A(2;-3) và tiếp xúc với trục hoành. A. (T): y=1/6x² -2/3x -13/6 B. (T): y=-1/6x² +2/3x -13/6 C. (T): y=2x² -3x +1 D. (T): y=- x² +4x -13 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Tìm tập hợp (T) tâm các đường tròn (γ) đi qua điểm A(2;-3) và tiếp xúc với trục tung. A. (T): x=1/4y² B. (T): x=y² +3y -4 C. (T): x=1/4y² +3/2y +13/4 D. (T): x=y² -3y -13 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Tìm tập hợp (T) tâm các đường tròn (γ) đi qua điểm A(2;-3) và đi qua gốc hệ trục toạ độ. A. (T): 4x + 6y -13 =0 B. (T): 4x + 6y +13 =0 C. (T): 4x - 6y +13 =0 D. (T): 4x - 6y -13 =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết hai tiêu điểm của (E) nằm trên Ox, đối xứng qua O và (E) có trục lớn bằng 10; tâm sai bằng 0,8. A. 16x² + 25y² =400 B. x²/25 + y²/9 =1 C. 9x² + 16y² =144 D. 16x² + 9y² =144 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết hai tiêu điểm của (E) nằm trên Ox, đối xứng qua O và (E) có tiêu cự bằng 6 và tâm sai 0,6. A. 16x² + 9y² =114 B. 9x² + 16y² =144 C. x²/25 + y²/16 =1 D. 9x² + 25y² =225 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: A. B. C. D. E. [...]... (E): x²/30 + y² /24 =1 và đường thẳng (D): 4x –2y +2 =0 Lập phương trình các đường thẳng (Δ) song song với (D) và tiếp xúc với (E) A (Δ1): 2x –y + 12 =0; ( 2) : 2x –y - 12 =0 B (Δ1): 2x +y + 12 =0; ( 2) : 2x +y - 12 =0 C (Δ1): x +y -4 =0; ( 2) : x +y +4 =0 D (Δ1): x –y - 12 =0; ( 2) : x –y +4 =0 E các câu trả lời trên đều sai A Câu hỏi 9: B C D E A B C D E Câu hỏi 10: Cho elip (E): x²/30 + y² /24 =1 và đường... + y²/64 =1 B x²/8 + y²/10=1 C 25 x² + 16y² =20 0 D 25 x² + 9y² =22 5 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 10: Lập phương trình chính tắc của elip (E) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (E) có tiêu cự bằng 6 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 50/3 A 25 x² + 9y² =22 5 B 16x² + 9y²=144 C x²/64 + y²/48 =1 D 25 x² + 16y² -400=0 E một đáp số khác A B C D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Lập phương trình... điểm A và B có toạ độ như ở câu 2 trên A AB=16/5 B AB=5/4 C AB= 12/ 5 D AB=18/5 E Một đáp số khác A B C D E B C D E Câu hỏi 4: A Câu hỏi 5: Cho elip (E): 16x² + 25 y² -400 =0 và điểm M (2; 1) Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua M và cắt (E) tại hai điểm A,B sao cho M là trung điểm của dãy AB A (D): 32x +25 y +89 =0 B (D): 32x +25 y -89 =0 C (D): 32x -25 y -89 =0 D (D): 32x -25 y +89 =0 E các câu trả lời trên... x²/ 32 + y²/18 =1 biết (D) đi qua điểm N(4;9) A (D): 3x –4y +24 =0 B (D): 3x +4y -24 =0 C (D): 21 x +4y - 120 =0 D A, B đều đúng E Các câu trả lời trên đều sai A B C D E Câu hỏi 6: A B C D E Câu hỏi 7: Lập phương trình tiếp tuyến (D) của elip (E): 9x² + 16y² -28 8 =0 biết (D) song song với đường thẳng (L): 4x+3y -20 02 =0 A (D): 3x +4y +24 =0 B (D): 3x -4y +24 =0 C (D): 3x -4y -24 =0 D (D): 3x +4y -24 =0... và (E) có độ dài trục lớn là 10, tiêu cự bằng 8 A 25 x² + 16y² =400 B 25 x² + 9y² =22 5 C 4x² + 3y² =1 92 D x²/5 + y² =1 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 6: Lập phương trình chính tắc của elip (E) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (E) có độ dài trục nhỏ là 16, tiêu cự bằng 12 A 25 x² + 9y²- 22 5 =0 B 25 x² + 16y²- 400 =0 C 25 x² + 16y²- 1600 =0 D 25 x²/5 + 16y² - 800 =0 E một đáp số khác A B C D E... tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (E) có tiêu cự 24 , tâm sai 12/ 13 A x²/9 + y²/16 =1 B 25 x² + 9y² =22 5 C x² /25 + y²/169 =1 D 25 x² + 16y²=400 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 8: Lập phương trình chính tắc của elip (E) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (E) có trục lớn 2v10, tâm sai v3 /2 A 5x² + y² =10 B x² + 5y² =20 C 4x² + y² =20 D 4x² + y²=10 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 9:... thẳng (D): 4x –2y +m =0 Định m để (D) tiếp xúc với (E) A m =24 B m= -24 C m= 12 D A, B đều đúng E A, C đều đúng A B C D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Cho elip (E): x²/a² + y²/b² =1 và M(-4 ;3) Lập phương trình của (E) biết (E) đi qua M và tiếp xúc với đường thẳng (D): 3x+4y 24 = 0 A 9x² +y² =153 B 16x² +9y² =337 C 9x² +16y² =28 8 D x² + 4y² = 52 E các đáp số trên đều sai A B C D E Câu hỏi 2: A B C D... C D E Câu hỏi 3: Cho elip (E): x²/ 32 + y²/18 =1 Lập phương trình tiếp tuyến của (E) tại điểm A(4; y) €(E), y> 0 A 3x –4y 24 =0 B 3x –4y +24 =0 C 3x +4y 24 =0 D 3x +4y +24 =0 E A, B đều đúng A B C D E Câu hỏi 4: Cho elip (E): x²/ 32 + y²/18 =1 Lập phương trình tiếp tuyến của (E) tại điểm B(x;3) €(E), x< 0 A 3x –4y +24 =0 B 3x –4y -24 =0 C 3x +4y -24 =0 D 3x +4y +24 =0 E A, C đều đúng A B C D E Câu... điểm nằm trên Ox và (E) có tâm sai bằng 1 /2 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 32 A 4x² + 3y²-1 92 =0 B 25 x² + 16y² =400 C 16x² + 9y² =144 D 3x² + 4y²-1 92 =0 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 4: Lập phương trình chính tắc của elip (E) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (E) có các nửa trục là 13 và 5 A x² /25 + y²/169 =1 B 169x² + 9y² =1 521 C 25 x² + 9y² =25 5 D 16x²/36 + 9y²=144 E x²/64 + y²/48... x ± y =0 A y² -x² =5 B y² -x² =10 C y² -x² =20 D 2y² -3x² =24 E 3y² - 5x² =28 A B C D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Lập phương trình chính tắc của hyperbol (H) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (H) có tiêu cự bằng 10, có tiêu cự e=5/3 A y² /3 - x² /8 =1 B y² /16 -x² /9 =1 C y² -x² =1 D 2y² -x² =1 E các đáp số trên đều sai A B C D E Câu hỏi 2: A B C D E B C D E Câu hỏi 3: A Câu hỏi 4: . 7x+2y -22 =0 . Lập phương trình hai cạnh AC, BC và đường cao thứ ba. A. AB: 2x-7y+5=0; BC: 3x-4y -22 =0; CC': 3x +5y +23 =0 B. AB: 2x+7y-5=0; BC: 3x-4y +22 =0;. 2x-3y+18=0; BC: 7x-2y+ 12= 0; AC: 5x- y -28 =0 C. AB: 2x+3y-18=0; BC: 7x+2y- 12= 0; AC: 5x- y +28 =0 D. AB: 2x-3y=0; BC: 7x-y- 12= 0; AC: 5x+ y -2= 0 E. các câu trả lời

Ngày đăng: 01/12/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w