Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đối với lối sống của thế hệ trẻ việt nam hiện nay

127 20 0
Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đối với lối sống của thế hệ trẻ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU NGUYỄN KIỀU TRINH ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU NGUYỄN KIỀU TRINH ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Cơng trình chưa cơng bố Nếu có điều sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2014 Tác giả luận văn Triệu Nguyễn Kiều Trinh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1.CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA LỐI SỐNG 12 1.1 Chủ nghĩa thực dụng 12 1.1.1 Điều kiện hình thành trình phát triển chủ nghĩa thực dụng 12 1.1.2 Nội dung đặc điểm chủ nghĩa thực dụng 27 1.1.3 Vai trò chủ nghĩa thực dụng xã hội 41 1.2 Nội dung đặc điểm lối sống 46 1.2.1 Khái niệm lối sống 46 1.2.2.Nội dung đặc điểm lối sống 51 1.2.3 Vai trò lối sống hoạt động người 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LỐI SỐNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 64 2.1 Khái quát lối sống hệ trẻ Việt Nam 64 2.2 Tác động Chủ nghĩa Thực dụng đến lối sống hệ trẻ Việt Nam 72 2.2.1 Những tác động tích cực Chủ nghĩa thực dụng 73 2.2.2 Những tác động tiêu cực Chủ nghĩa thực dụng 78 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện lối sống hệ trẻ Việt Nam 93 2.3.1 Giải pháp kinh tế 95 2.3.2 Giải pháp giáo dục – đào tạo 103 2.3.3 Giải pháp tạo lập môi trường hoạt động lành mạnh 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN CHUNG 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trước lúc xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta Di chúc bất hủ, đó, nói niên, Người tha thiết dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa ‘hồng” vừa “chuyên’ Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết.”[41,498] Thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước nhân dân ta luôn dành cho nghiệp giáo dục, đào tạo rèn luyện hệ trẻ quan tâm mạnh mẽ theo nhiều cách khác Đặc biệt, thời kỳ Đổi hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị Bộ Chính trị(1991) hai Nghịquyết Ban Chấp hành Trung ương (1993 2008) chuyên niên công tác niên Đồng thời, năm 2003 Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến lược Phát triển niên Việt Nam đến năm 2010 Hai năm sau, Luật Thanh niên Quốc hội khóa XI thơng qua Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành vào tháng 11 năm 2005 Bên cạnh đó, vấn đềthanh niên cịn Đảng Nhà nước ta đề cập số nghị quyết, pháp luật sách khác, nghị Đảng giáo dục khoa học công nghệ, xây dựng văn hóa người Việt Nam, Luật Giáo dục, Luật Khoa học công nghệ, Luật bình đẳng giới phịng chống bạo hành gia đình, sách lao động, việc làm vv Rõ ràng, ngày niên vấn đề niên trở thành vấn đề trọng yếu, gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội văn hóa người Việt Nam Đảng Nhà nước vấn đề nóng bỏng quan tâm tầm quốc gia Chính bối cảnh lên vấn đề lựa chọn sống hay lối sống niên Lối sống tảng văn hóa khiến cho niên phát huy vai trị chủ thể tích cực sống hay khơng, đồng thời chi phối, điều khiển hoạt động hành vi sống ngày họ Nếu họ hướng tới xu hướng lối sống tích cực, lành mạnh, đại nguy tệ nạn xã hội tội phạm xã hội bị đẩy lùi, chuẩn bị hành trang đời họ, có học tập, đào tạo, rèn luyện sức khỏe sẽtốt đó, hội cơng ăn việc làm họ đảm bảo Ngược lại, họ chấp nhận lựa chọn sống tiêu cực hướng tới xu hướng lối sống tiêu cực họ bị ảnh hưởng sa vào tệnạn xã hội phạm tội, tự hủy hoại tương lai tồn dân tộc Ngày nay, Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập vô sơi động Q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa, Việt Nam vươn với thành tựu đáng kể mặt vật chất tinh thần Đi liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, luồng tư tưởng cấp tiến Đặc biệt, lên du nhập tiếp nhận trào lưu tư tưởng phương Tây đại, lối sống thực dụng biết đến lối sống đại thời thượng Lối sống bắt đầu bám rễ, len lỏi vào ngõ ngách nhỏ đời sống người đại Nhất niên, tầng lớp dễ đón nhận tiếp thu nhanh chóng lạ Đất nước dân tộc ta tương lai có phồn thịnh hay không, cần phải nhắc đến hệ trẻ, niên ngày hôm Thanh niên đại cần khỏe thể chất mà cần khỏe tinh thần, trí lực Điều khơng thể phủ nhận bên cạnh gương niên làm rạng danh Tổ quốc, lại có phận khơng nhỏ niên sống vất vưởng với lối sống xa hoa, đồi trụy Trong thời đại ngày nay, quốc gia nhận thức vai trò quan trọng nguồn nhân lực phát triển đất nước Đảng ta khẳng định nguồn nhân lực nguồn lực bản, có ý nghĩa định phát triển bền vững xã hội Lối sống tảng văn hóa để niên phát huy vai trị chủ thể tích cực sống Song giới diễn biến động to lớn, tác động nhiều chiều xu tồn cầu hóa Q trình giao lưu văn hóa thời kỳ đại đặt niên trước đòi hỏi, thách thức Đặc biệt, tác động mặt trái kinh tế thị trường, lối sống niên có nhiều biểu tiêu cực Vì vậy, việc xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh niên góp phần chăm lo tới tiềm lực phát triển lâu bền dân tộc Tuy nhiên, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, bên cạnh tác động tích cực to lớn bộc lộ mặt trái nó, ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống niên Chẳng hạn, lối sống gấp, kích động bạo lực, sống thử trước hôn nhân, quay lưng với văn hóa truyền thống dân tộc…đang vấn đề cộm lối sống niên Do đó, định hướng giá trị xây dựng lối sống văn hóa cho niên đặc biệt quan trọng cần thiết, không giúp cho hệ phát triển toàn diện, xứng đáng lực lượng xã hội to lớn, có tiềm hùng hậu mà cịn giúp cho họ khơng lãng qn q khứ dân tộc, kính trọng hệ hy sinh xương máu độc lập, tự tổ quốc Trong tình hình đó, nghiên cứu niên nói chung lối sống niên Việt Nam nói riêng, vềcác xu hướng biến đổi chủ yếu lối sống niên việc làm vô cần thiết cấp bách, xét phương diện khoa học thực tiễn Chính lẽ đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Ảnh hưởng Chủ nghĩa Thực dụng lối sống hệ trẻ Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học phương Tây đại (phổ biến Mỹ), đánh dấu bước ngoặt hệ tư tưởng tư sản thời đại chủ nghĩa đế quốc Nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng từ trước đến có nhiều tác phẩm, nhiều tác giả Hầu tất cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng triết học phương Tây đại nói chung khẳng định: Hạt nhân tảng chủ nghĩa thực dụng hiệu quả, mục tiêu hữu dụng, có lợi Việc đánh giá bàn luận chủ nghĩa thực dụng số cơng trình (về lịch sử triết học, lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục…), nhà nghiên cứu nêu lên mặt mặt khác, tùy thuộc vào thời kì lịch sử mà có cách đánh giá, nhìn nhận khác Có thể chia thành quan điểm: có quan điểm đề cao hay phê phán chủ nghĩa thực dụng, có tác phẩm giới thiệu tác giả thực dụng tiêu biểu, lại có người nghiên cứu theo hướng chủ nghĩa thực dụng nước cụ thể… Những nghiên cứu đánh giá chủ nghĩa thực dụng: Morris Cornforth “Để bảo vệ triết học”, nhà xuất Ngoại văn Matxcova (1951) cho rằng: “Chủ nghĩa thực dụng trào lưu tư tưởng thực chứng đặc biệt Mỹ, triết học điển hình Mỹ” Sidney Hook– đại diện phái thực dụng thừa nhận giống chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa sinh đề xuất nhiều vấn đề chủ nghĩa thực dụng sau: “Đó khơng phải chủ nghĩa sinh tồn lãng mạn, mà triết học đời sống có khoa học” (Journal of Philosophy – 1953) Giáo trình lịch sử triết học chủ nghĩa thực dụng, xuất năm 1950 Mỹ nói rằng: “Nhiệm vụ chung chủ nghĩa thực dụng cải tạo triết học phương pháp triết học để phục vụ tất có ích cho sống chúng ta” “Chủ nghĩa thực dụng thực tiễn, dân chủ cá nhân, chủ nghĩa hội, chan chứa hi vọng thật thích hợp với tình hình người Mỹ hạng trung… khơng lấy làm lạ rằng: Mặc dù nhiều nhà triết học đáng sợ chửi bới trách móc nhiều, chủ nghĩa thực dụng đạt tới chỗ trở thành triết học thức châu Mỹ” (Commager H S, The American Mind, 1950) Tất tư tưởng đề cao chủ nghĩa thực dụng có phần có thái Trong “Phê phán chủ nghĩa thực dụng” K Manvin, NXB Sự thật, 1959, tác giả cho rằng: Chủ nghĩa thực dụng triết học chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa thực dụng hình thức chủ nghĩa tâm phản động thời đại đế quốc chủ nghĩa thịnh hành Mỹ Khoác áo khoa học giả tạo mập mờ đưa luận điểm mị dân, vũ khí đấu tranh tư tưởng quan trọng mà giai cấp tư sản đế quốc Mỹ để chống chủ nghĩa vật, chống lí luận khoa học xã hội Là thứ triết học mà nhà tư tưởng giai cấp tư sản dùng để đầu độc ý thức giai cấp vô sản, gieo rắc tinh thần thỏa hiệp hợp tác giai cấp giai cấp vơ sản Đồng thời dùng để bào chữa che chở cho hành động bạo lực, âm mưu xâm lược bọn đế quốc hiếu chiến, che giấu độc tài chúng với quần chúng nhân dân… Lênin tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1908) vạch rõ đặc điểm chủ nghĩa thực dụng nhấn mạnh đề cao mức kinh nghiệm cá nhân… Xét theo quan điểm chủ nghĩa vật khác chủ nghĩa Makhơ chủ nghĩa thực dụng không đáng kể thứ yếu chẳng khác khác chủ nghĩa kinh 108 niên trước dân tộc, mục tiêu" dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" mà sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, sống lành mạnh, trở thành người có ích cho xã hội Giáo dục lẽ sống: Đặt trọng tâm vào việc phát huy tinh thần yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, hoài bão lập thân, lập nghiệp nhằm góp phần đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu lẽ sống “mình người, người mình” Giáo dục lịng nhân tình cảm cộng đồng dân tộc để phát huy truyền thống dân tộc giúp người sống cân điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường, mở cửa Giáo dục tính cần cù sáng tạo lao động học tập để có thu nhập đáng có nghề nghiệp chuyên môn – kỹ thuật ngày tinh thông Trong bảng giá trị xã hội phải đặt lao động học tập lên vị trí hàng đầu trọng tâm mơ hình nhân cách Việt Nam Giáo dục tinh thần dân chủ công xã hội Đây hạt nhân định hướng xã hội chủ nghĩa lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội Dân chủ quyền tham gia người vào định chung có liên quan đến họ, sở Công theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực nguyên tắc phân phối theo lao động, bảo đảm xã hội việc làm, thu nhập tối thiểu, chữa bệnh, học tập hưởng thụ giá trị văn hóa – nghệ thuật, cho người nghèo vùng nghèo Giáo dục quan hệ khuôn mẫu ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trị gia đình xã hội sở tiêu chí, quy ước văn hóa cơng cộng Giáo dục giá trị truyền thống cách mạng phải tiến hành thường xuyên nhằm giúp cho người đề kháng với “căn bệnh” vật chất tinh thần mà mặt trái kinh tế thị trường, mở cửa tạo Mặt 109 khác cần khắc phục mặt tiêu cực di sản thái độ độc đoán, gia trưởng, tác phong lề mề, chậm chạp… 2.3.3 Giải pháp tạo lập môi trường hoạt động lành mạnh Mọi cá nhân nằm cấu xã hội định, chịu tác động cấu xã hội đó, cần phải xây dựng tổ chức xã hội lành mạnh để cá nhân thừa hưởng giá trị tích cực cộng đồng Trong quan hành cần phải nêu cao vai trị tổ chức đảng, thường xuyên giám sát nêu cao tinh thần phê tự phê, tăng cường đoàn kết nội kịch liệt phê phán biểu thói hư tật xấu cán bộ, đảng viên Trong xí nghiệp hay trường học cần nêu cao tinh thần giáo dục lập trường tư tưởng, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc để công nhân, học sinh, sinh viên ý thức vai trị lao động học tập, để trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Việc rèn đức luyện tài người lao động, học sinh, sinh viên quan trọng nhằm góp phần vào q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đưa đất nước phát triển ngang tầm với nước giới, nghị Đại hội X nhấn mạnh: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hố dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” [17,106] Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh giáo dục ý thức pháp luật cho thành viên xã hội mà nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với việc xây dựng người Bởi người khơng có ý nghĩa tự mà cong sản phẩm xã hội, hồn cảnh, mơi trường Xây dựng môi trường 110 xã hội lành mạnh tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho công dân xã hội nhằm điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực giá trị xã hội Những tượng tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu xuất nhân tố tiến tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, đạo đức, lối sống người xã hội Do đó, cần có điều chỉnh pháp luật, chế, sách nhằm tạo dựng mơi trường lành mạnh để người có khả phát huy tốt lực hưởng thụ thành xã hội, mà có đóng góp cá nhân Một môi trường xã hội lành mạnh phải gắn liền với hiệu lực hoạt động quan bảo vệ pháp luật Điều phải thể chỗ cho” tính mạng, tài sản nhân phẩm người dân đảm bảo chắn, cho ác khơng cịn lộng hành ngồi đời, khơng cịn cảnh cướp giật, trấn lột, cho băng hình độc hại khơng cịn len lỏi vào nhà dân, quán giải khát, tệ nạn xã hội như: mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, số đề… ngày giảm” Muốn làm cần thực cách nghiêm túc quy chế việc thiết lập thiết chế dân chủ sở; tiếp tục thực thi đổi để hồn thiện hệ thống trị, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân; loại bỏ dần sở việc sản sinh cán quan liêu, tham ô, tham nhũng; xử lý thích đáng, khách quan mâu thuẫn nảy sinh sống…, Từ tạo lập niềm tin quần chúng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân xã hội đóng góp cơng sức, tiền bạc phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm, nhiều cải vật chất tinh thần cho xã hội Quá trình xây dựng môi trường xã hội lành mạnh cần gắn chặt với môi trường sinh hoạt công tác tập thể, cộng đồng, khu dân cư Vì thế, phong trào xây dựng làng, xã,ấp, phố văn hóa cần tiếp tục 111 trì, đẩy mạnh ngày vào nề nếp, thiết thực, không để phong trào rơi vào tình trạng chạy đua hình thức Cùng với việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, phải ý đẩy mạnh tăng cường ý thức xây dựng nếp sống, làm việc cho người theo Hiến pháp pháp luật Sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, biết bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp thân tôn trọng quyền lợi người khác phải trở thành thói quen sống người dân Như vậy, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, đẩy mạnh giáo dục nếp sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật góp phần quan trọng vào việc đổi tư xây dựng lối sống “dân tộc – đại” người Việt Nam Một có mơi trường xã hội lành mạnh, người sống làm việc theo pháp luật tệ nạn xã hội, tư tưởng lệch lạc, sai lầm, phản động, tác nhân lỗi thời, lạc hậu khơng có chỗ tồn tại, hồnh hành Bên cạnh đó, mới, tiến nét đẹp truyền thống phát huy, phát triển Một xã hội có kỷ cương, pháp luật, giá trị sống thể phát huy triệt để hiệu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Đối với tầng lớp trí thức, tạo điều kiện thu nhận thông tin, tiếp cận với thành tựu khoa học văn hóa giới, nâng cao kiến thức chun mơn, trình độ trị; khuyến khích tự sáng tạo, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phổ biến tác phẩm cơng trình văn học nghệ thuật có giá trị; phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ xứng đáng tài năng” (13,124) Đại hội IX Đảng lại xác định rõ phương hướng giải pháp cụ thể xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức: “Đối với trí thức, tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận thông tin, tiếp cận thành tựu khoa học, cơng nghệ văn hóa giới, nâng cao trình độ trị, kiến thức chun mơn 112 Khuyến khích tự sáng tạo, phát minh, cống hiến Phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ xứng đáng với tài Phát huy lực tri thức việc thực chương trình, đề tài nghiên cứu Nhà nước xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật” Mọi giải pháp nhằm mục tiêu giải phóng lực sáng tạo người, đặc biệt trí thức trẻ để họ có đủ sức tiếp cận với thành khoa học kỹ thuật đại, đủ lực sáng tạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời đóng góp vào văn hóa chung nhân loại Trên chưa phải tất giải pháp mà Đảng ta đưa để khắc phục lối sống thực dụng phận nhân dân không cán bộ, đảng viên mà biểu lối sống có nguy ngày lan rộng, có chiều hướng ngày gia tăng mức độ ảnh hưởng Song coi giải pháp cần thiết để hạn chế khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực lối sống trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày vào chiều sâu, ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế việc mở rộng giao lưu văn hoá giới thực trở nên cần thiết 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, dù muốn hay khơng, quốc gia phải mở cửa, hịa nhập chung với giới đại Bên cạnh mặt tích cực, tác động theo chiều hướng ngược lại xu người giá trị xã hội ko phải Hội nhập tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội nguyên nhân, điều kiện làm xuất thúc đẩy trình tác động, xâm nhập, bổ sung, chí xung đột lẫn hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống đại, dân tộc quốc tế Trong đó, khả diễn ảnh hưởng, tác động, chí áp đặt, lấn át giá trị lối sống số quốc gia, dân tộc tới quốc gia, dân tộc khác điều khó tránh Sự bùng nổ khoa học cơng nghệ làm cho trí tuệ người phát triển chưa thấy, làm cho tư người trở nên khơ khan, cơng thức hơn, cảm xúc đạo đức người trở nên sòng phẳng, lạnh lùng, nhạt nhẽo Đối với niên, người chủ tương lai đất nước, việc xây dựng từ đầu lối sống có tính định hướng, mở đường Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc xây dựng lối sống cho niên có tầm quan trọng đặc biệt mang ý nghĩa chiến lược bởi: lốisống vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội, hoàn thiện người nói chung, sinh viên nói riêng; lối sống góp phần quan trọng việc “phịng ngừa” “miễn dịch” cho toàn xã hội, đặc biệt niên trước tác động mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hóa, âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch; việc xây dựng lối sống cho niên bắt nguồn từ yêu cầu, nhiệm vụ thân niên Việt Nam Và giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có vai trị ý nghĩa tích cực việc xây dựng lối sống cho niên Việt Nam bối cảnh 114 toàn cầu hóa Đó lối sống văn minh tiến bộ, tích cực, chủ động lành mạnh Đó lối sống có đạo đức, có lý tưởng cao đẹp, có kết hợp hài hịa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hóa văn hóa nhân loại 115 KẾT LUẬN CHUNG Chủ nghĩa thực dụng du nhập vào miền Nam Việt Nam theo bước chân xâm lược đạo quân viễn chinh Mỹ năm 60 – 70 kỷ XX Bằng nhiều đường, chủ nghĩa thực dụng trở thành trào lưu tư tưởng đón nhận lý tưởng sống phận không nhỏ dân cư, đặc biệt niên thời Tuy nhiên, để hiểu chất chủ nghĩa thực dụng khơng giản đơn với dân tộc mà văn hóa truyền thống có ảnh hưởng lớn từ Nho - Phật – Lão Lối sống gấp, lối sống hưởng thụ phận dân cư bóp méo ý nghĩa chân chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng xem triết học người Mỹ, niềm tự hào nước Mỹ du nhập vào miền Nam Việt Nam chủ nghĩa thực dân kiểu hà khắc quyền tay sai, trào lưu tư tưởng bị biến thể thành thứ thực dụng tầm thường Các ý đồ trị đen tối tham lam vơ độ, muốn thu vén cho thứ giới cầm quyền hay lối sống gấp, chà đạp lên quan hệ đạo đức, luân lý, giá trị nhân văn truyền thống, đánh danh dự nhân phẩm phận không nhỏ dân cư, đặc biệt tầng lớp thiếu niên làm cho chủ nghĩa thực dụng trở thành hệ ý thức phi nhân tính, phản nhân văn truyền thống đạo lý người Việt Với tư cách trào lưu triết học, khoa học - triết học, chủ nghĩa thực dụng hiểu trào lưu triết học phi nhân văn số người lầm tưởng Khách quan mà nói, chừng hoạt động thực tiễn, sản xuất vật chất xã hội người cịn lấy hiệu làm thước đo chừng chủ nghĩa thực dụng cịn có ý nghĩa giá trị khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng Mỹ không dừng lại hiệu cá 116 nhân mà phải hướng đến hiệu toàn xã hội, có xác lập đầy đủ tính nhân văn, nhân học thuyết triết học Chúng ta vào giai đoạn giới thay đổi với tầm mức tốc độ vũ bão chưa thấy Đó giai đoạn văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, để phát triển tất dân tộc phải hội nhập quốc tế khơng kinh tế mà cịn trị, văn hóa, xã hội Hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển đất nước Việt Nam hôm Để hội nhập quốc tế thành cơng người Việt Nam cần phải đổi mạnh mẽ nữa, trước hết đổi tư lối sống Nhưng muốn đổi tư lối sống phải nhận thức đắn sâu sắc tư lối sống mình, ưu điểm để phát huy đặc điểm để khắc phục Người Việt Nam có niềm tự hào đáng ưu điểm tư lối sống lịng yêu nước nồng nàn; ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc, lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử; tính giản dị lối sống; tinh thần lạc quan, hiếu học; coi trọng gia đình, hiếu khách, mềm dẻo, linh hoạt… Chính nhờ có ưu điểm mà dân tộc tồn không ngừng phát triển lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh gian khổ dựng nước giữ nước.Nhưng bên cạnh tư lối sống người Việt Nam cịn có nhược điểm mà cần khắc phục để phát triển Tuy nhiên, vấn đề xác định tư lối sống người Việt Nam; đặc biệt xác định nhược điểm tư lối sống người Việt Nam vấn đề phức tạp Bởi vì, tư lối sống nội dung quy định đặc điểm người Để nghiên cứu đầy đủ lối sống người cần phải nghiên cứu tất phương diện xã hội người, 117 chí phải nghiên cứu phương diện tự nhiên người, điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến người Trong xu tồn cầu hố việc hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vấn đề hội nhập văn hoá tất yếu cho tồn phát triển quốc gia dân tộc Vấn đề tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhằm làm sâu sắc giá trị văn hố truyền thống dân tộc ln địi hỏi cấp thiết giai đoạn Vì thế, việc nghiên cứu giá trị hệ thống triết học ngồi mácxít, có chủ nghĩa thực dụng Mỹ góp phần tạo nên tiền đề vững để phát huy giá trị truyền thống văn hoá dân tộc 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa TW (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập phát triển nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vương Ngọc Bình (2004), Uyliam Giêm xơ, Nxb Thuận Hóa, Tp Huế C.Mác Ăngghen: Tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Howard Cencontta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, (Nguyễn Chiến dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Jonh Dewey – Phạm Anh Tuấn dịch (1997), Dân chủ Giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội Trương Minh Dục, Lê Văn Định (2010), Văn hóa lối sống đô thị Việt Nam – cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 10.Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng, 2006, Triết học Mỹ, Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 11.Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI, Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, giá trị hướng tới kỉ 21, Lê Khánh Tường dịch, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội 21.Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên)(2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 25.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 26.Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách - Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 27.Nguyễn Hà Hải (2000), Một số tác phẩm triết học phương Tây đại, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 120 28.Lê Như Hoa(2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Viện văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29.Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thanh, (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30.Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa nay, Tạp chí Triết học số 12 31.Đặng Hữu, Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại xuất kinh tế tri thức, tranh thủ thời để tắt vào kinh tế tri thức, Tia sáng 6/2000 32.Lê Thị Hương (2004), Luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa thực dụng đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta nay, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33.Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35.Vũ Khiêu (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 36.Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam -xã hội người, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Phạm Trọng Luật (2004), Tìm hiểu nước Mỹ ngày nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38.UK.Menvin (1959), Phê phán chủ nghĩa thực dụng, Nxb Sự thật, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40.Bùi Ngọc Minh(2004), Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 121 41.Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Đặng Ngọc Dũng Tiến (2011), Hoa Kỳ- Phong tục tập quán, Nxb.Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 43.Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44.Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) (2005), Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện xã hội học, Hà Nội 46.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47.Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác khảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Hữu Thọ - Đào Duy Quát chủ biên (1999), Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng – văn hóa tình hình mới, Ban tư tưởng – Văn hóa TW, Hà Nội 49.Hồ Văn Thông (1999), Suy ngẫm giá trị lịch sử tư tưởng trị Việt nam, Tạp chí thơng tin trị học số 50.Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thuật (Chủ biên) (1999), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51.Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay, Tạp chí Cộng sản số 52.Nguyễn Ngọc Trâm (2012), Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 122 53.Hoàng Trung (1998), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí minh vấn đề giáo dục rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số 105 54.Đỗ Kiên Trung (2010), Chủ nghĩa tân thực dụng Neo- Pragmatism, Nxb.Tri thức, Hà Nội 55.Võ Minh Tuấn (2004), Tác động tồn cầu hóa đến đạo đức sinh viên ngày nay, Tạp chí triết học số 56.Alain Touraine (2003), Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 57.Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 58.Alvin Toffler, Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn minh mới: Chính trị Làn sóng thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Tuyển tập tạp chí khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Tp.Hồ Chí Minh 60.GS.TS Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61.Huỳnh Khái Vinh(1998), Bồi dưỡng đạo đức sinh viên kinh tế thị trường”, Thông tin vấn đề lý luận 62.Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh(1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63.Hồng Vinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65.Visnhiopxky (1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội ... lối sống hệ trẻ Việt Nam 64 2.2 Tác động Chủ nghĩa Thực dụng đến lối sống hệ trẻ Việt Nam 72 2.2.1 Những tác động tích cực Chủ nghĩa thực dụng 73 2.2.2 Những tác động tiêu cực Chủ. .. 1.2.3 Vai trò lối sống hoạt động người 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LỐI SỐNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY ... chủ nghĩa thực dụng Hai là, phân tích đánh giá ảnh hưởng tư tưởng thực dụng lối sống giới trẻ Việt Nam bối cảnh đổi đất nước Ba là, đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện lối sống cho hệ trẻ Việt

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan