1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện mắt biếc của nguyễn nhật ánh

116 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DƯƠNG THỊ NGỌC VY KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HƠ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 7/ 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: GVC PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Người thực hiện: DƯƠNG THỊ NGỌC VY (Khoá 2016 – 2020) Đà Nẵng, tháng 7/ 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình thân tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Sáng Việc trích dẫn lại ý kiến nhận định, ý kiến cơng trình nghiên cứu thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên ii LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Văn Sáng, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức tảng để tơi thực tốt đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên Dương Thị Ngọc Vy Hoàng Văn Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Thủ pháp thống kê-phân loại 5.2 Thủ pháp phân tích-tổng hợp 5.3 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học: .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lý thuyết chiếu vật xuất 1.1.1 Vật quy chiếu (Referent) 1.1.2 Quy chiếu (Reference) 1.1.3 Chỉ xuất (Deixis) 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Ba phạm trù định vị: ngôi, không gian thời gian .10 1.1.4 Người nói - người nghe 10 1.2 Phạm trù xưng hô 12 1.2.1 Khái niệm xưng hô 12 1.2.2 Các phương tiện dùng để xưng hô .13 1.2.2.1 Danh từ thân tộc 13 1.2.2.2 Danh từ tên riêng 20 iv 1.2.2.3 Đại từ nhân xưng 21 1.2.2.4 Danh từ nghề nghiệp, chức vụ 23 1.2.2.5 Kiểu loại xưng hô khác 26 1.3 Giao tiếp hoạt động giao tiếp .27 1.3.1 Nhân vật giao tiếp 27 1.3.1.1 Vai giao tiếp 27 1.3.1.2 Quan hệ liên cá nhân 28 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp .29 1.4 Hành trình sáng tạo văn chương Nguyễn Nhật Ánh .31 1.5 Tiểu kết chương .33 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 34 2.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại 34 2.2 Hoạt động phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 37 2.2.1 Xưng hô danh từ thân tộc 37 2.2.2 Xưng hô danh từ tên riêng 40 2.2.3 Xưng hô đại từ nhân xưng 44 2.2.4 Xưng hô danh từ nghề nghiệp, chức vụ 46 2.2.5 Nhóm kiểu loại xưng hô khác .47 2.3 Tiểu kết chương .51 CHƯƠNG 3: TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC – VĂN HÓA 53 3.1 Các nhân tố chi phối cách xưng hô nhân vật tác phẩm 53 3.1.1 Nhân tố văn hóa truyền thống cách xưng hơ 53 3.1.1.1 Xưng khiêm hô tôn .53 3.1.1.2 Xưng hô linh hoạt .55 3.1.2 Vai giao tiếp nhân vật cách xưng hô 57 v 3.1.2.1 Tuổi tác 57 3.1.2.2 Vị xã hội 60 3.2 Vai trị từ ngữ xưng hơ việc khắc họa tính cách tâm lý nhân vật truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh .62 3.3 Xu hướng gia đình hóa xưng hơ ngồi xã hội phép lịch truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 67 3.3.1 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội 67 3.3.2 Phép lịch 70 3.4 Văn hóa xưng hơ theo phương ngữ Nam Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 71 3.5 Tiểu kết chương .75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê đại từ nhân xưng làm phương tiện xưng hô giao tiếp ngôn ngữ người Việt 22 Bảng 2.1: Các phương tiện xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh.35 Bảng 2.2 Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô danh từ thân tộc truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 37 Bảng 2.3: Cấu tạo danh từ thân tộc truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 38 Bảng 2.4: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô tên riêng truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh .41 Bảng 2.5: Cấu tạo danh từ tên riêng truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 42 Bảng 2.6: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô đại từ nhân xưng truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh: .44 Bảng 2.7: Cấu tạo chi tiết đại từ nhân xưng truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 45 Bảng 2.8: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô từ nghề nghiệp, chức vụ truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 46 Bảng 2.9: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô tiểu loại xưng hô khác truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 48 Bảng 2.10: Cấu tạo kiểu loại xưng hô khác truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh: 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp điều kiện tồn người Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào mối quan hệ xã hội tiếp thu kiến thức văn hoá xã hội, lịch sử đồng thời góp phần vào phát triển chung xã hội Trong giao tiếp ngôn ngữ, từ xưng hô phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao tiếp góp phần tạo nên hiệu giao tiếp Thực tế, giao tiếp ngày, cách xưng hô cho biết mối quan hệ thứ bậc, thái độ, tình cảm, trình độ học vấn nhân vật đối thoại với Do đó, sử dụng từ xưng hơ phù hợp khơng giúp thoại tiến triển tốt mà cịn ảnh hưởng lớn đến chiến lược hiệu giao tiếp Xưng hô đúng, hay góp phần thúc đẩy q trình giao tiếp phát triển, ngược lại, xưng hô không hợp lý gây hậu không mong muốn giao tiếp Điều cho thấy đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa lớp từ xưng hô ln có vai trị quan trọng thoại Lớp từ xưng hô nhiều đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa – giao tiếp ngơn ngữ, mà cịn thể phần chiều sâu văn hóa dân tộc chủ nhân ngôn ngữ Không thế, lớp từ xưng hô ngơn ngữ cịn phản ánh phần quan niệm ứng xử có văn hóa dân tộc Nguyễn Nhật Ánh bút có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam Hiện tại, Nguyễn Nhật Ánh giữ vị trí đặc biệt mảng văn học dành cho thiếu nhi độc giả tuổi lớn Ơng nhiều người tơn vinh “hoàng tử bé giới tuổi thơ” Trong nhiều tác phẩm ông, Mắt biếc truyện viết câu chuyện tình yêu tuổi học trò nhẹ nhàng sâu lắng bầu chọn tác phẩm hay Nguyễn Nhật Ánh Tác phẩm Mắt biếc xuất lần đầu vào năm 1990 nhiều người biết đến Năm 2019 Mắt biếc quay trở lại nhờ “cú đúp” phim chuyển thể tên, tạo nên sóng lớn thu hút độc giả tranh tìm đọc tác phẩm Có điều đáng nói, người ta quan tâm đến nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nhiều ngôn ngữ tác phẩm ơng Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Nguyễn Nhật Ánh việc làm quan trọng cần thiết Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên, lời ăn tiếng nói ngày, khơng lên gân, không màu mè son phấn không q phơ trương Nhưng nét mộc mặc lại làm nên nét riêng ngôn ngữ tác phẩm ông Trong tác phẩm, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô, đặc biệt cách dùng phương tiện dùng để xưng hơ mang dấu ấn văn hóa Nam Bộ đồng thời mang nhiều dụng ý nghệ thuật tạo nên phong cách riêng đậm chất Nguyễn Nhật Ánh Với lý trên, định lựa chọn đề tài “Khảo sát phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh” Lựa chọn nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu phương tiện dùng để xưng hô mà Nguyễn Nhật Ánh sử dụng truyện Mắt biếc mang lại điều cho tác phẩm giá trị phương tiện dùng để xưng hơ mà làm nên tên tuổi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh văn học đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong cơng trình, luận văn nghiên cứu từ xưng hơ tiếng Việt, có nhiều viết nghiên cứu sâu sắc tiêu chí phân loại phương tiện dùng để xưng hô giao tiếp ứng xử người Việt Cụ thể: Bài viết Văn hóa xưng hơ người Việt tác giả Nguyễn Thị Diễm Phương, tác giả nhận định ý kiến Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung: từ xưng hô từ dùng để thay biểu thị đối tượng tham gia 26 cháu Tổng cộng - Hai cháu phải phố mua đồ đạc, lát ghé lại! [tr.257] - Linh khơng chấp nhận chuyện [tr.259] 320 II/Phương tiện xưng hô tên riêng Ngạn 92 -Ngạn đứng làm đó? [tr.15] - Ba Ngạn đánh Ngạn có đau khơng? [tr.15] - Để xức dầu cho Ngạn nghen! [tr.15] - Ngạn hết đau chưa? [tr.16] - Hết đau Ngạn cịn khóc? [tr.16] - Ngạn đâu có khóc [tr.16] - Có Cơ thấy Ngạn khóc nè [tr.16] - Đó Bây Ngạn đâu có khóc [tr.16] - Ngạn xuống chợ chơi với cô không? [tr.16] - Ngạn ơi, lại đằng xem xiếc đi! [tr.17] - Về thôi, Ngạn ơi! [tr.21] - Ngạn thấy ghê Ngạn không sợ Ngạn đứng coi nữa! [tr.21] - Thôi, đi! Khuya rồi! Bộ Ngạn khơng sợ bị địn hả? [tr.21] - Ơ, Ngạn kìa! [tr.38] - Ngạn hư lắm! [tr.40] - Ngạn mỏi tay chưa? [49] - Ngạn chịu thua chưa? [tr.55] - Ngạn ngồi yên lát mũi Ngạn hết chảy máu liền! [tr.62] - Thôi, Ngạn đừng giành nữa! [tr.63] - Ngạn đánh đến chảy máu mũi mất! [tr.63] - Ngạn té đau không? [tr.66] - Để Hà Lan xức dầu cho Ngạn nghen! [tr.67] - Hồi nãy, trước đi, Hà Lan lấy lọ dầu đem theo Hà Lan biết Ngạn u đầu [tr.67] - Biết chứ! Ngạn chuyên môn đánh nhau, lại chúa hay té, chẳng u đầu! [tr.68] - Ngạn u đầu mà! [tr.68] - Cười Ngạn [tr 84] - Ừ, Ngạn mau lớn ghê! [tr 84] - Hà Lan tới học chung với Ngạn [tr.91] - Hà Lan đâu có nghĩ Mẹ Hà Lan bảo Hà Lan đến học chung với Ngạn [tr.91] -Ngạn biết chơi đàn hả? [tr.92] - Ngạn đàn cho Hà Lan nghe đi! [tr.92] - Sao Ngạn khơng hát nữa? [tr.93] - Thì Ngạn hát khác [tr.93] - Bản mà Ngạn thích ấy! [tr.93] - Bản nhạc hay quá, Ngạn chép cho Hà Lan đi! [tr.94] -Ngạn trai đạp chậm rì vậy? [tr.98] -Làm Ngạn cười hồi vậy? [tr.100] -Làm Ngạn thẫn thờ vậy? [tr.103] - Ngạn cịn nhặt nữa? [tr.103] - Ngạn cịn nhớ khơng? [tr.104] - Ngạn hát cho Hà Lan nghe đi! [tr.104] -Bản nhạc Ngạn sáng tác phải không? [tr.105] - Ngạn làm nhạc hay ghê! [tr.107] - Ngạn có chuyện buồn phải khơng? [tr.118] - Ngạn có buồn đâu! [tr.119] - Ngạn nói dối Cô biết Ngạn buồn [tr.119] - Ngạn không buồn Tại Ngạn lo thơi [tr.120] - Ngạn lo gì? [tr.120] - Ngạn lo thành phố học, Ngạn đứng bét lớp [tr.120] - Ngạn học giỏi mà sợ gì! [tr.121] - Chừng Ngạn đi? [tr.122] - Chừng thành phố, Ngạn thấy [tr.122] - Ngạn ăn đi, đừng ngại [tr.129] - Ngạn ơi, đâu đó? [tr.134] - Ngạn chơi [tr.134] - Ngạn với thằng bạn lớp Nó chạy đằng kìa! [tr.135] - Chứ Ngạn chạy theo cô bé à? [tr.135] - Ngạn hư xe hả? [tr.135] - Ngạn có khơng? Cho Hà Lan mượn đi! [tr.143] - Ngạn cho Hà Lan mượn lâu chút nghen! [tr.144] - Ừ, Ngạn về! Mai mốt ghé chơi! [tr.158] - Ngạn đâu mà biệt? [tr.162] - Ngạn đâu! Cô ta ông Thanh Đạm [tr.168] - Hà Lan chẳng muốn làm phiền Ngạn Hà Lan kể Ngạn nghe [tr.168] - Ngạn vậy? [tr.178] - Để Hà Lan xức dầu cho Ngạn nghen! [tr.179] - Ngạn bị đụng xe vậy? [tr.183] - Ai nói biết Ngạn bị đụng xe? [tr.183] - Ngạn nói dối Khơng phải Ngạn bị đụng xe [tr.184] - Ngạn bị đụng xe thật mà! [tr.184] - Chắc Ngạn đánh với ai! [tr.184] - Ngạn đánh với vậy? [tr.184] - Hồi nhỏ Ngạn chúa đánh Lớn lên, tưởng Ngạn thay đổi, ngờ - Đứa đánh Ngạn, Ngạn nhờ anh Dũng trả thù cho! Anh Dũng có học võ đấy! - Ngạn đánh lần nữa, cô méc ba Ngạn liền [tr.185] - Tôi kêu Ngạn Ngạn [tr.217] - Ngạn ư? Em từ hôm nào? [tr.218] - Sao Ngạn không sớm dự đám cưới anh Dũng? [tr.224] - Ồ, Ngạn hả? [tr.244] -Thằng Hòa cề rồi, Ngạn ơi! [tr.249] - Còn Ngạn … Trà Long q [tr.256] - Ngạn có lỗi đâu! Thật ra, Hà Lan quen Linh vì…chỉ vì… [tr.259] Hà Lan 82 - Nó giật dây thun Hà Lan Hà Lan giật lại Thế dẫm lên chân Hà Lan [tr.41] - Hà Lan [tr.62] - Mỗi lần Hà Lan bị chảy máu cam, mẹ Hà Lan thường hái nhét vô mũi Hà Lan Nhét hồi, máu ngưng chảy liền [tr.62] - Để Hà Lan xức dầu cho Ngạn nghen! [tr.67] - Hồi nãy, trước đi, Hà Lan lấy lọ dầu đem theo Hà Lan biết Ngạn u đầu [tr.67] - Ừ, Hà Lan [tr.68] -Hà Lan sau cháu? [tr.78] - Hà Lan cười vậy? [tr 84] - Rồi Hà Lan quen Chẳng lẽ gọi cũ Chúng lớn hết [tr 84] - Năm ngoái Hà Lan lớn Năm đến lượt Con trai thường lớn chậm gái [tr 84] - Hà Lan tới chơi hả? [tr.90] - Hà Lan tới học chung với Ngạn [tr.91] - Ừ, nhà bà Năm Tự yên tĩnh lắm, Hà Lan đến học chung với cho vui [tr.91] - Sao Hà Lan nghĩ chuyện đến hay vậy? [tr.91] - Hà Lan đâu có nghĩ Mẹ Hà Lan bảo Hà Lan đến học chung với Ngạn [tr.91] - Ngạn đàn cho Hà Lan nghe đi! [tr.92] - Bản nhạc hay quá, Ngạn chép cho Hà Lan đi! [tr.94] - Hà Lan vui mà Hà Lan đâu có cười [tr.100] - Hà Lan có nhớ năm Hà Lan ăn trâm tím miệng không? [tr.101] - Lát nữa, lại trèo lên hái trâm cho Hà Lan nghen! [tr.101] - Ngạn hát cho Hà Lan nghe đi! [tr.104] - Hà Lan muốn nghe gì? [tr.104] -Những nhạc tơi chép cho Hà Lan trước sáng tác [tr.107] - Hà Lan biết điều từ lâu rồi! [tr.107] - Năm Hà Lan mười bốn, mười lăm [tr.110] - Sao cháu không rủ Hà Lan chơi? [tr.140] - Hà Lan bận học thêm, bác ạ! [tr.140] - Hà Lan đâu vậy? [tr.143] - Hà Lan mượn sách [tr.143] - Ngạn có khơng, cho Hà Lan mượn đi! [tr.143] - Có Hà Lan đợi chút, vào lấy [tr.143] - Hà Lan vào nhà ngồi chơi đi! [tr.143] - Thôi, Hà Lan đứng rồi! [tr.143] - Sách Hà Lan đâu? [tr.144] - Ngạn cho Hà Lan mượn chút nghen! [tr.144] - Nếu thật Hà Lan thích anh quyền Tơi chịu hay khơng chịu liệu có ý nghĩa gì! [tr.148] - Lát Hà Lan phải cơng chuyện… [tr.158] - Xì! Hà Lan khơng tin [tr.163] - Có chuyện vậy, Hà Lan? [tr.166] - Hà Lan nói đi! Đừng ngại! [Tr.167] - Lâu nay, ảnh không đến… Hà Lan [Tr.167]] - Tơi giúp cho Hà Lan gì? [tr.168] - Hà Lan chẳng muốn làm phiền Ngạn Hà Lan kể Ngạn nghe [tr.168] - Chuyện Hà Lan [tr.172] - Hà Lan khơng dính dáng đến mày nữa! Mày nói với tao mày không can thiệp mà! [tr.172] - Anh đừng giả vờ Anh thừa biết tơi muốn Tơi không can thiệp anh đem lại hạnh phúc cho Hà Lan Cịn anh làm cho ta đau khổ, không bỏ qua cho anh đâu! [tr.172-173] -Tao có làm khổ Hà Lan hồi đâu! [tr.173] - Anh gây đau khổ cho Hà Lan! [tr.173] - Anh bỏ Hà Lan để chạy theo Bích Hồng! [tr.173] - Anh yêu mặc anh, anh không làm cho Hà Lan khổ… [tr.173] - Để Hà Lan xức dầu cho Ngạn nghen! [tr.179] - Của Hà Lan [tr.179] - Bộ lúc Hà Lan bỏ theo chai dầu hả? [tr.179] - Dũng vậy, Hà Lan nghỉ chơi đi! [tr.194] - Hà Lan không Dũng được! [tr.194] - Hà Lan cầm lấy! Có để dành! [tr.196] - Hay Hà Lan đến bệnh viện thử coi! [tr.197] - Hà Lan bịnh, anh có biết khơng? [tr.197] - Anh đến thăm Hà Lan chưa? [tr.197] - Mẹ Hà Lan có hỏi, cháu nói Hà Lan học bình thường nghen! [tr.199] - Hà Lan thành phố, chẳng quen biết Cháu thân nhất, chẳng bảo nó? [tr.202] - Ngạn rồi, Hà Lan khơng biết trị chuyện với [tr.207] - Tôi xa lúc nghĩ đến Hà Lan Khi cần, Hà Lan viết thư cho [tr.208] - Hà Lan cố gắng! Hãy nghĩ đến Trà Long! [tr.224] - Dạ, gái Hà Lan - Phải Hà Lan bé hồi trước thường tới học chung với cháu?[tr.245] - Ai vậy, Hà Lan? Bà em hả? [tr.256] - Hà Lan cho tơi xin lỗi Tơi điên [tr.259] - Ngạn có lỗi đâu! Thật ra, Hà Lan quen Linh vì…chỉ vì… [tr.259] - Nếu Hà Lan thấy khơng tiện nói thơi! [tr.260] - Hà Lan quen Linh Linh có nét giống… Dũng [tr.260] - Bác thương cháu Bác thương Hà Lan Đời đứa khổ, bác muốn hai đứa sống với Đêm qua bác nói chuyện với Hà Lan [tr.268] - Hà Lan muốn lập gia đình, lớn tuổi Nhưng định… khơng lấy cháu Cháu đối xử với tốt Nó bảo [tr.268] anh - Anh Dũng… [tr.166] - Anh Dũng sao? [tr.166] - Đứa đánh Ngạn, Ngạn nhờ anh Dũng trả thù cho! Anh Dũng có học võ đấy! - Anh Dũng bảo đợi thi tú tài xong [tr.201] - Sao Ngạn không sớm dự đám cưới anh Dũng? [tr.224] - Hà Lan cố gắng! Hãy nghĩ đến Trà Long! [tr.224] - Mai mốt Ngạn dẫn Trà Long thành phố chơi nghen! [tr.229] - Trà Long, đứng lại! Chờ với! [tr.240] - Trà Long! Lại chở về! [tr.240] - Cháu có đau khơng, Trà Long? [tr.240] - Cịn Ngạn … Trà Long quê [tr.256] - Dũng “tệ” sao? [Tr.167] Dũng Trà Long Dũng - Biết đâu Dũng bận chuyện gì! [Tr.167] - Dũng vậy, Hà Lan nghỉ chơi đi! [tr.194] - Hà Lan không Dũng được! [tr.194] - Cịn chuyện đám cưới, Dũng tính sao?[tr.208] mẹ Hà Lan - Mai mốt Ngạn dẫn Trà Long thành phố chơi nghen! [tr.229] - Chú Ngạn! [tr.236] - Mẹ Ngạn dẫn vào rừng Sim chơi đi! [tr.241] - Cháu giữa, mẹ bên, Ngạn bên! [tr.242] - Chú Ngạn! Chú trốn cháu phải không? Cháu không thèm chơi với đâu! [tr.242] - Linh khơng chấp nhận chuyện [tr.259] - Linh người vậy, chẳng hiểu Hà Lan yêu điểm nào! [tr.259] - Hà Lan quen Linh Linh có nét giống… Dũng [tr.260] - Chẳng có chuyện đâu! Ảnh bận chơi với Bích Hồng! [Tr.167] - Bích Hồng ai? [Tr.167] Ngạn Linh Bích Hồng - Hà Lan quen Linh Linh có nét giống… Dũng [tr.260] - Mỗi lần Hà Lan bị chảy máu cam, mẹ Hà Lan thường hái nhét vô mũi Hà Lan Nhét hồi, máu ngưng chảy liền [tr.62] - Của mẹ Hà Lan [tr.67] - Hà Lan đâu có nghĩ Mẹ Hà Lan bảo Hà Lan đến học chung với Ngạn [tr.91] - Mẹ Hà Lan có hỏi, cháu nói Hà Lan học bình thường nghen! [tr.199] - Làm giấu mẹ Hà Lan được? Trước sau bác chẳng biết! [tr.199] - Chuyện để lo Cơ tìm cách nói chuyện với mẹ Hà Lan sau [tr.199] - Anh bỏ Hà Lan để chạy theo Bích Hồng! [tr.173] 10 Nhường 11 thằng - Thằng Liêm Nó nói với Nhường Nhường nói lại với [tr.183] - Nhường đừng có xúi bậy! [tr.185] - Thằng Hịa [tr.41] Hịa 12 Cung Tiến 13 ba Ngạn -Tơi khơng nhớ Hình của… Cung Tiến [tr.94] - Bản nhạc Có ngày Cung Tiến [tr.104] - Ba Ngạn đánh Ngạn có đau khơng? [tr.15] - Ngạn cịn đánh lần nữa, méc ba Ngạn liền [tr.185] 14 thằng Ngạn -Mẹ có thấy thằng Ngạn chạy qua khơng? [tr.7] 15 trị Ngọc - Thưa thầy, trò Ngọc ị quần ạ! [tr.28] 16 Hà - Con Hà Lan học chung với cháu mà! [tr.39] - Ừ, nhà bà Năm Tự yên tĩnh lắm, Hà Lan đến học chung với cho vui [tr.91] - Ngạn đâu! Cô ta ông Thanh Đạm [tr.168] - Thằng Liêm Nó nói với Nhường Nhường nói lại với [tr.183] 20 Bích - Con Bích Hoàng mẽ ngoài, chán bỏ xừ! [tr.186] Lan 17 bà Năm Tự 18 ông Thanh Đạm 19 thằng Liêm Hồng 21 ơng Cửu Hồnh 22 anh - Chú lại nhớ đến trái thị vườn ơng Cửa Hồnh rồi! Chú nhắc kỷ niệm hoài! [tr.289] - Anh Nhân đâu rồi, bà? [tr.245] Nhân 23 anh Linh - Đây anh Linh [tr.256] 24 thầy - Hôm nay, thầy Cải câu cá to cỡ, bà ơi! [tr.45] - Ơi, thầy Ngạn hả? Trơng thầy khác hồi nhỏ a! [tr.216] 25 thầy Cải - Hôm nay, thầy Cải câu cá to cỡ, bà ơi! [tr.45] - Ơi, thầy Ngạn hả? Trơng thầy khác hồi nhỏ a! [tr.216] Tổng cộng 235 Ngạn III/ Xưng hô đại từ nhân xưng mày 40 - Sau mày không lột ăn? [tr.34] - Ai làm mày vậy? [tr.41] - Mày đánh đi! [tr.60] - Mày đừng lo! Mai mốt mày đánh, tao cầm tay cho mày đánh [tr.60] - Không biết mày nhét vô mũi tao? [tr.62] - Ngày mai, tao giành dùi trống cho mày coi! [tr.63] - Đánh đánh sợ gì!Chảy máu mũi mày lại hái nhét vơ mũi tao! [tr.63] -Xạo mày! Làm mày biết được? - Nhưng hơm tao té mày bộ! Có việc giữ thang mà mày làm không hồn! [tr.68] - Thực thì… khơng phải mày đâu! Cái thang đổ tao Tao nhoài tới nhoài lui [tr.68] - Bây mày ráng giữ thang cho chắc, tao trèo lên lấy trứng tiếp [tr.68] - Mày chơi đàn hả? [tr.127] - Mày đàn nghe coi! [tr.127] - Mày biết chơi trống không? [tr.127] -Nếu mày thích, tao kéo mày vào chơi chung với bọn tao [tr.128] -Ai tìm mày kìa! [tr.143] 32 - Sao không mời khách vào nhà chơi, mày? [tr.143] - Mày nhường cho tao đi! [tr.146] - Tại tao thấy khối tao khoái mày! [tr.146] - Vậy mày chịu hén? [tr.146] - Tốt! Mày xứng đáng thằng đàn ơng! [tr.148] - Hà Lan khơng dính dáng đến mày nữa! Mày nói với tao mày không can thiệp mà! [tr.172] - Hôm mày ăn nói với tao đủ rồi! [tr.173] - Tao nhắc cho mày nhớ, tao yêu ai, chuyện tao! Chuyện tao, mày rõ chưa? [tr.173] - Nếu mày sợ khổ mày mà yêu nó!Tao nhường lại cho mày đó! [tr.174] - Nếu mày muốn, tao cho mày biết đánh nhau! [tr.174] - Chuyện tao, mày hỏi làm gì? [tr.197] - Mày chẳng cần biết ba chuyện đó! [tr.197] - Tơi sao? [tr 84] - Năm ngối Hà Lan lớn Năm đến lượt Con trai thường lớn chậm gái [tr 84] - Ừ, nhà bà Năm Tự yên tĩnh lắm, Hà Lan đến học chung với cho vui [tr.91] - Sao Hà Lan nghĩ chuyện đến hay vậy? [tr.91] - Tự nhiên quên lời ca [tr.93] -Tơi khơng nhớ Hình của… Cung Tiến [tr.94] - Lát nữa, lại trèo lên hái trâm cho Hà Lan nghen! [tr.101] - Tôi nhớ [tr.103] - Ngày xưa tơi thường chạy nhặt bóng [tr.103] - Nhặt tơi nhớ hết! [tr.103] - Tơi nhớ… đủ thứ Những xảy đời tôi, nhớ [tr.104] -Những nhạc chép cho Hà Lan trước sáng tác [tr.107] - Tôi sợ bạn Hà Lan chọc [tr.136] - Tơi khơng biết Tơi nghe người ta nói học sinh trường Nữ ghê [tr.136] - Có Hà Lan đợi chút, vào lấy [tr.143] - Nếu thật Hà Lan thích anh quyền Tơi chịu hay khơng chịu liệu có ý nghĩa gì! [tr.148] - Tơi vào chơi nghen? [tr.157] - Tôi vào chơi chút thôi! [tr.158] - Thơi, tơi về! [tr.158] - Tơi giúp cho Hà Lan gì? [tr.168] - Tơi muốn nói chuyện với anh [tr.170] - Lát tơi nói Bây tụi đi! [tr.171] - Tơi bận học [tr.163] - Anh đừng giả vờ Anh thừa biết tơi muốn Tôi không can thiệp anh đem lại hạnh phúc cho Hà Lan Cịn anh làm cho ta đau khổ, không bỏ qua cho anh đâu! [tr.172-173] - Tôi chơi không xức dầu, dễ trúng gió lắm… [tr.179] - Tơi xa lúc nghĩ đến Hà Lan Khi cần, Hà Lan viết thư cho [tr.208] - Tôi kêu Ngạn Ngạn [tr.217] 36 - Khi tắm, cháu gặp Nó tắm truồng cháu Cháu len dịm nó, thấy lạ ghê Nó bay lơ lửng, bà ạ! [tr.39] - Nhưng mà lúc bay lơ lửng… [tr.39] - Nó bay trời hay đứng đất thôi, gái tắm không dịm, cháu hiểu khơng? [tr.39] - Nó làm gì? [tr.41] - Nó giật dây thun Hà Lan Hà Lan giật lại Thế dẫm lên chân Hà Lan [tr.41] - Tao đánh [tr.42 - Nó ăn trâm [tr.78] - Trâm cháu hái cho nó, cháu hái rừng sim [tr.78] - Đơi mắt giống hệt đơi mắt ba nó, bà ạ! - Ngạn với thằng bạn lớp Nó chạy đằng kìa! [tr.135] - Hà Lan thành phố, chẳng quen biết Cháu thân nhất, chẳng bảo nó? [tr.202] - Nhưng bác nói thơi, cháu bảo được! Bác bảo, cịn chẳng nghe! [tr.202] - Nó chẳng giống ơng ấy! Nó rời làng bật rễ, biết bám vào đâu! Rồi khổ suốt đời! [tr.202] - Nó câu ngồi sơng Ngang Nó buồn đời, suốt ngày ngồi bên bờ sơng [tr.245] - Ừ, lần ln! [tr.249] -Có bên cạnh đỡ buồn! [tr.250] tao 29 - Tao đánh [tr.42] - Đưa tao đánh lại! [tr.60] - Mày đừng lo! Mai mốt mày đánh, tao cầm tay cho mày đánh [tr.60] - Không biết mày nhét vô mũi tao? [tr.62] - Ngày mai, tao giành dùi trống cho mày coi! [tr.63] - Tao giành! [tr.63] - Đánh đánh sợ gì!Chảy máu mũi mày lại hái nhét vô mũi tao! [tr.63] - Bây tao thấy đau! [tr.67] - Thực thì… khơng phải mày đâu! Cái thang đổ tao Tao nhoài tới nhoài lui [tr.68] - Bây mày ráng giữ thang cho chắc, tao trèo lên lấy trứng tiếp [tr.68] -Không đâu! Tao hết đau [tr.69] - Mày chơi đàn hả? [tr.127] -Nếu mày thích, tao kéo mày vào chơi chung với bọn tao [tr.128] - Mày nhường cho tao đi! [tr.146] - Tại tao thấy khối tao khoái mày! [tr.146] - Vậy mày chịu hén? [tr.146] - Khỏi! Mày ngồi lên đây, tao chở đi! [tr.171] - Mày muốn nói với tao chuyện gì? [tr.172] - Hà Lan khơng dính dáng đến mày nữa! Mày nói với tao mày khơng can thiệp mà! [tr.172] - Tao có làm khổ Hà Lan hồi đâu! [tr.173] - Tôi không cho phép anh làm vậy! [tr.173] - Hơm mày ăn nói với tao đủ rồi! [tr.173] - Tao nhắc cho mày nhớ, tao yêu ai, chuyện tao! Chuyện tao, mày rõ chưa? [tr.173] - Nếu mày sợ khổ mày mà u nó!Tao nhường lại cho mày đó! [tr.174] - Nếu mày muốn, tao cho mày biết đánh nhau! [tr.174] - Ngồi dậy tao chở [tr.177] - Chuyện tao, mày hỏi làm gì? [tr.197] tụi - Tụi khơng chọc đâu [tr.136] chúng Chúng lớn hết [tr 84] -Nếu mày thích, tao kéo mày vào chơi chung với bọn tao [tr.128] - Người ta bịa Tụi bạn Hà Lan hiền thấy mồ [tr.136] bọn tao tụi bạn Hà Lan tụi 10 người ta Tổng cộng 144 - Lát tơi nói Bây tụi đi! [tr.171] - Người ta bịa Tụi bạn Hà Lan hiền thấy mồ [tr.136] IV/ Xưng hô danh từ nghề nghiệp, chức vụ thầy 11 - Thưa thầy, trị Ngọc ị quần ạ! [tr.28] - Ơi, thầy Ngạn hả? Trơng thầy khác hồi nhỏ a! [tr.216] - Cô đừng gọi em thầy! [tr.216] - Chuyện cũ, thầy nhắc làm chi! Hồi xưa khác, khác! Hồi xưa thầy học, thầy dạy, kêu thầy em được! [tr.216] - Vậy thôi, cô kêu em tên! Cô dừng kêu thầy, em áy náy lắm! [tr.217] - Thưa thầy, em về! [tr.218] - Thưa thầy, em Em dạy trường Tiểu học làng [tr.219] - Về ln thầy? [tr.249] cô thầy Cải thầy Ngạn Tổng cộng - Em, cô! [tr.47] - Em nè, cô! [tr.47] - Nhà em gần, để em cho cô! [tr.47] - Cô đừng gọi em thầy! Cô kêu em em hồi xưa! [tr.216] - Hồi xưa em thường tranh đi… rót nước cho cô! [tr.216] - Vậy thôi, cô kêu em tên! Cô dừng kêu thầy, em áy náy lắm! [tr.217] - Cháu ngồi học nhé! Nhớ nghe lời cô! Khi tan học, đón cháu về! [tr.231] - Hôm nay, thầy Cải câu cá to cỡ, bà ơi! [tr.45] - Ôi, thầy Ngạn hả? Trơng thầy khác hồi nhỏ a! [tr.216] 22 V/ Nhóm kiểu loại xưng hơ khác bà 2 bé - Hơm nay, thầy Cải câu cá to cỡ, bà ơi! [tr.45] - Ai vậy, Hà Lan? Bà em hả? [tr.256] - Con bé dễ thương [tr.78] bé - Phải Hà Lan bé hồi trước thường tới học chung với cháu? [tr.245] bồ mày - Bồ mày hả? [tr.145] thằng -Thằng lạ! [tr.172] - Cháu không chịu đâu! Cháu muốn chơi với hai người kìa! [tr.242] hai người đứa bé - Vậy đứa bé đây? [tr.245] - Cháu bà lớn quá! Con người ta tuổi lấy chồng rồi! [tr.281] - Ngạn với thằng bạn lớp Nó chạy đằng kìa! [tr.135] - Một bé xinh thật xinh! [tr.143] 11 hai đứa - Bác thương cháu Bác thương Hà Lan Đời đứa khổ, bác muốn hai đứa sống với Đêm qua bác nói chuyện với Hà Lan [tr.268] Tổng cộng 12 người ta thằng bạn lớp 10 bé xinh thật xinh ... hiểu phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh Qua đó, ta thấy nét đặc sắc việc sử dụng phương tiện xưng hô nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 34 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN XƯNG HÔ... chí để xác định phân loại phương tiện dùng để xưng hô Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh - Phân tích, miêu tả đặc điểm phương tiện dùng để xưng hô Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh - Phân tích vai trị, giá trị phương. .. tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương tiện dùng để xưng hô: đại từ xưng hô, danh từ thân tộc dùng để xưng hô, tên riêng, xưng hô từ chức

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện của thiếu nhi”, Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật, số 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện của thiếu nhi”
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2013
2. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
3. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
4. Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1995
5. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1975
6. Nguyễn Huy Cẩn (2002), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp- thông tin khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp- thông tin khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Năm: 2002
7. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1986
8. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
Năm: 1987
9. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
10. Đỗ Hữu Châu (1987), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1987
11. Hoàng Thị Châu (1995), “Vài đề nghị về chuẩn hóa cách xưng hô trong xã giao”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài đề nghị về chuẩn hóa cách xưng hô trong xã giao”
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1995
12. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1998
13. Trương Thị Diễm (2013), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc
Tác giả: Trương Thị Diễm
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2013
14. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2000
15. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ trong tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề từ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
16. Việt Hà (2012), Ra mắt sách về hoàng tử bé của Nguyễn Nhật Ánh, https://baomoi.com/ra-mat-sach-ve-hoang-tu-be-nguyen-nhatanh/c/9275821.epi, truy cập ngày 21/1/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra mắt sách về hoàng tử bé của Nguyễn Nhật Ánh
Tác giả: Việt Hà
Năm: 2012
17. Phạm Ngọc Hàm (2008), Từ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2008
18. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
19. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng – quyển I, NXB Khoa học Xã hội, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng – quyển I
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1991
24. Minh Quân (2015), Câu chuyện về Nguyễn Nhật Ánh, http://daidoanket.vn/van-hoa/cau-chuyen-ve-nguyen-nhat-anh-tintuc65908, truy cập ngày 20/01/2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w